GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DẪN NHẬP CÁ13404054053 0500414190100 040880040140.0014 429070008 20240230780300230240400040080 1 I LY DO CHỌN ĐỀ TÀI .- 2- - 5-52 S552 S++x£2.E£EEESEEeEerketrkerrrkrrrsrrke 1 - _ TI YNGHIA KHOA HOC VÀ THỰC TIẾN (2 5s+x+xe+xsrsersrerree 2
HI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE VÀ NGUON TU’ LIEU "—.- — IV DOI TUGNG VA PHAM VI NGHIEN 0000 3 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 5 °©s+ss+x+>e+zervereerxerserers 4 J4Ø:/9190/90097.)01⁄.) 01157 4
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN - TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI GÒ CƠNG «ceseeeerrrrsnnseentrrrrrrrrriie 5
II 018141160 0011 6
L.1.1 Khai ni€m di tich 6
1.1.2 4100.0320118 "` 7
1.1.3 Khái niệm du lịch văn hOá - 5 < HH HH nh ng g1 rên 9 1.2 Tổng quan đất nước, con người Gò Công . -cccceeereeeereere H 1.2.1 Khái quát chung về vị trí địa l ý, điều kiện tự nhiên của Gò Công 1] 1.2.2 Đôi nét về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Gò Công 13
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HOÁ GO CƠNG VÀ DI TÍCH - LỄ HỘI LĂNG TRƯƠNG ĐỊNH 17
2.1 Tiềm năng tài nguyên du lịch văn hoá Gò Công c0 0091001099 ng re 18 2.1.1 Các di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gỉa c-sccccccee- tre 18 2.1.1.1 Lăng Hoàng 1a -scĂsSĂ SH ri 18
2.1.1.2 Nhà Đốc Phủ Hải . -s-csttrkerkeeHe re ưên 24 2.1.2 Đặc sản đặc biệt Mắm tôm chà -cccveceecrtrrkirrrirrrrirrried 30
2.1.3 Nghề truyền thống đặc trưng đóng tủ thờ "` 31 2.2 Di tích - lễ hội Lăng Trương Định 55555552 " —- 2.2.1 Trương Định con người và sự nghiệp . -s-css©csscccerceree 35
Trang 3GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DI TÍCH - LỄ HỘI LẶNG TRUONG ĐỊNH THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH GẮN VỚI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN
DU LICH VAN HOA eo0e() c2 64
3.1 Định hướng chiến lược phát triển du lịch văn hóa Gò Công 65 3.1.1 Cơ sở khoa học của lý thuyết sản phẩm du lịch - chiến lựơc sản phẩm du I0 011115 11.1)1 11 111 65 3.1.1.1 Sản ¡phẩm 0081101001177 .- 3.1.1.2 Chiến lược sản phẩm đu lịCH -s- << 5< 1g 21 g.e G7 3.1.2 Một số định hướng cụ thỂ -+°+sĂ+rx+erErtrksrrrrrrrrrrrrirrrre 68 3.1.2.1 Xây dựng hệ thống tuyến điểm . c« c5 csersersrrerrrrrrrrree 68 3.1.2.2 Dịch vụ du lịch - <- se x9 9913 1310 1 9 0 01 011k 72 3.1.2.3 Đầu tư cơ sở hạ tầng t0 0 00.903.14.90 ng 08881008700174004 73 3.1.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao dân trí về du lịch 86 3.1.2.5 Chiến lược ImarkK€(ÏNB -.cecccccsereeerrteriterrterrteriterrterrerirrrrite 87 3.2 Xây dựng Di tích - lễ hội Lăng Trương Định thành sản phẩm du lịch 88 3.2.1 Mục tiêu, phương hướng Chung - - «s5 5<s«<ssseeneesereirrrirrke 88
SN 0á: 0 ẻ 89
3.2.1.2 Phuong hướng -ceeeereeierrrrrrrrrrrrrrrrrrreee 2] 3.2.2 Giải pháp, kiến TgHỊ cccceerreererttttttriiiiitiiiiirrriiirrrrtrrririrrrrie 93 3.2.2.1 Về công tác tổ cHỨc . << tre 94 3.2.2.2 Về chuyên môn nghiỆp VỤ -2 se seeeeieeireieeierereerree 95 3.3 Xác định vị trí mối quan hệ Di tích - lễ hội Lăng Tag Định với du lịch văn hố Gị Cơng «se:e -ccecrtertiertiertie28eterreiiiHftrtiieiirerrrrrrre 99
3.3.1 Di tích - lễ hội Lăng Trương Định là trọng điểm hàng đầu của du lịch - _ Văn hố Gị Cơng -ccsceesererserserseierieiiririiieiiriiieietrrrrnrirre 99
3.3.2 Xác lập hệ thống tour du lịch văn hoá nối kết với Di tích - lễ hội Lăng Trương Định s- 5s tư n919333373410108 0101001 T0000001017000001100 102 3.3.3 Giải pháp và kiến nghị phát triển đồng bộ, toàn diện Di tích - lễ hội Lăng Trương Định trong mối quan hệ với du lịch văn hoá Gò Công - 109
Trang 4GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 1
DẪN NHẬP
I LY DO CHON DE TAI
Du lịch văn hoá, du lịch lễ hội đang và sẽ là khuynh hướng phát triển du
lịch của nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam Là một đất nước với bốn
ngàn năm lịch sử mỗi miền, mỗi vùng ở Việt Nam đều ẩn chứa trong mình biết bao những di tích những phong tục tập quán truyền thống Tiền Giang một tỉnh nằm trải mình trên dòng sông Tiền mềm mại, đã từng trải qua biết bao thing tram lịch sử với những con người kiên cường bất khuất Tiền Giang không chỉ ghi vào trang sử Việt Nam những chiến thắng oanh liệt, mà con người Tiền Giang còn tạo ra nhiều di tích rất có giá trị Du lịch Tiền Giang đã từng bước chiếm được vị
thế của mình trong bối cảnh du lịch Viêt Nam Hơn nữa, Tiền Giang nằm ở hạ lưu sông Cửu Long là một trong mười điểm du lịch nỗi tiếng nhất thế giới vào năm 2000 do tổ chức du lịch thế giới (WTO) xác định Riêng Gò Công là vùng đất thuộc Tiền Giang với khá nhiều đi tích lịch sử - văn hoá, lễ hội đặc sắc trong
đó Di tích - lễ hội Lăng Trương Định có vị trí khá đặc biệt, nhưng du lịch Gò
Công hiện chỉ mới được gói gọn ở khu vực biển Tân Thành, trong khi ai cũng
nhận thấy Gò Công có khá nhiều tiềm năng để phát triển du lịch văn hoá, du lịch lễ hội Gò Công là vùng đất cổ, nơi còn tồn tại nhiều kiến trúc độc đáo không chỉ
phản ánh đời sống, văn hoá và lịch sử Gò Công mà còn mang dáng dấp của vùng đất Nam Bộ xưa kia trong đó Lăng Trương Định được xem là nơi tiêu biểu nhất
Đề tài “ DI TÍCH - LỄ HỘI LĂNG TRƯƠNG ĐỊNG VỚI DU LỊCH VĂN HỐ
GỊ CƠNG ” vì vậy không chỉ là một luận văn tốt nghiệp cho tác giả vốn là người con của quê hương Gò Công mà nó còn xuất phát từ những mục đích, mong muốn chân thành nhất của tác giả đối với sự nghiệp phát triển du lịch Gò Công Du lịch lễ hội, du lịch văn hố Gị Cơng nói riêng và du lịch Gò Công nói chung sẽ luôn luôn song hành, hoà nhập và cùng du lịch Tiền Giang trên con
đường góp phần phát triển du lịch đất nước, để từng bước sánh vai cùng du lịch
- khu vực và thê giới
Trang 5
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 2
II Y NGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN
Đề tài cố găng nêu lên một cách khá rõ nét về vùng đất Gò Công, cũng
như nguồn tài nguyên nhân văn hiện có của vùng trong đó có Di tích - lễ hội
Lăng Trương Định mà từ lâu đã bị lãng quên, nhằm góp phần làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Gò Công Bên cạnh đó, đề tài cũng góp thêm cái nhìn tổng quan về tình hình du lịch Gò Công và mở ra hướng đi mới cho du lịch Gò Công đó là hướng khai thác và phát triển du lịch văn hoá Mặt khác, đề tài đã
vạch ra định hướng cụ thể là gắn “ Di tích - lễ hội Lăng Trương Định trong mối
quan hệ với du lịch văn hoá Gò Công ” và đưa vào khai thác phục vụ du lịch nhằm nâng cao nhận thức về các giá trị văn hoá cũng như những quyên lợi lâu đài của cộng đồng địa phương trên con đường phát triển du lịch Gò Công, đặc
biệt là con đường phát triển du lịch văn hoá
II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE VA NGUON TU LIEU
Gò Công vùng đất được ghi vào bộ Đại Nam Quốc Sử do cụ Phan Thanh
Giản bình luận là một xứ “Địa linh nhơn kiệt ”, một địa danh rất quen thuộc và đã từng được nhiều người biết đến bởi nơi đây là nơi đã sản sinh ra những nhân
vật ưu tú cho đất nước như Từ Dũ Thái Hậu, Nam Phương Hoàng Hậu, Trương Định, Võ Tánh, Hồ Biểu Chánh nhưng lại có rất ít sách báo viết về Gò Công
Từ Trước đến nay, quyền sách “ Gò Công xưa và nay ” của tác giả Huỳnh Minh có thể được xem là quyền sách viết chỉ tiết và khá rõ về Gò Công Trước đó, vào thời Pháp thuộc tỉnh trưởng Gò Công lúc bấy giờ đã có công trình nghiên cứu
bằng tiếng Pháp là “ Địa chí tỉnh Gị cơng ”, ngồi ra học giả Việt Cúc cũng đã
viết quyển sách giới thiệu về Gò Công với nhan đề “ Gò Công cảnh cũ người xưa” xuất bản vào năm 1969 Nhìn chung, ba tác phẩm nói trên vì thời gian xuất
bản quá lâu nên một số tư liệu đã trở nên lạc hậu
Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, các tác phẩm viết về Gò Công cũng còn rất khiêm tốn, bởi lẽ tỉnh Gò Công cũ đã được sát nhập với tỉnh Định Tường
thành lập ra tỉnh Tiền Giang như hiện nay Vì thể, Gò Công thường được giới
thiệu một cách khái quát trong tổng thể Tiền Giang hoặc cả vùng Nam Bộ Tác giả Nguyễn Phúc Nghiệp vào thời điểm này đã cho ra đời tác phẩm “ Những trang việt về lịch sử - văn hoá Tiên Giang ” trong đó tác giả có đề cập đên Gò
Trang 6
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 3
Công một phần, tuy nhiên chủ yếu là viết về anh hùng dân tộc Trương Định và một số vấn đề khác.Tiếp đến nhà văn Sơn Nam cho ra đời quyền “ Danh thắng miền Nam” trong đó nhà văn đã dành riêng chương chín để giới thiệu về đất nước con người Gò Công Kế đến là quyển sách “ Di tích lịch sử - văn hoá Tiền Giang” do trường Trung học Sư Phạm Tiền Giang xuất bản năm 1998, tài liệu này có đề cập đến ba di tích nổi tiếng được xếp hạng của Gò Công là Lăng Hoảng Gia, Lăng Trương Định và Nhà Truyền Thống Thị xã Gị Cơng Ngồi ra, Giám đốc Sở thương mại và du lịch Tiền Giang Huỳnh Văn Phương cũng có giới thiệu quyên “ Tiền Giang - những di tích nồi tiếng” trong đó tác giả viết một cách đầy đủ về những tài nguyên du lịch Gò Công Mặt khác, vào năm 2000 Ban chấp hành Đảng bộ Gò Công cũng cho xuất bản quyền “ Lịch sử Đảng bộ Gò Công (1930 ~ 1975 ) ” và đã trình bày một cách khá chỉ tiết về quá trình hình thành và
đi lên của vùng đất Gò công Dù rằng sách báo ít viết về Gò Công nhưng
sgn@saigonnet.vn cũng đã có đôi dòng giới thiệu về vùng đất Gò Công trên khía
cạnh du lịch Gần đây, tại hội nghị du lịch Tiền Giang tiến sĩ Huỳnh Quốc Thắng đã phát biểu : “ Tiềm năng và phát triển đu lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang nhìn từ
góc độ văn hoá ”, trong đó tác giả có đưa ra một số quan điểm, nhận định chung
về du lịch tại biển Tân Thành Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất hai hướng chính
cho du lịch Tiền Giang trong đó có Gò Công là sinh thái gắn với văn hoá - lịch sử hoặc ngược lại văn hoá - lịch sử gắn với sinh thái Dù biết rằng sách báo cũng như thông tin giới thiệu về Gò Công vẫn còn hạn chế, nhưng tiếp bước những thế hệ đi trước tác giả sẽ giới thiệu đôi nét về Gò Công ở lĩnh vực du lịch Đặc
biệt, ở công trình nhỏ bé này tác giả chủ yếu giới thiệu về Di tích - lễ hội Lăng
Trương Định trong mối quan hệ với đu lịch văn hố Gị Cơng
IV ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Dù rằng du lịch văn hoá, du lịch lễ hội là xu thế du lịch rất mới trên thế
giới nhưng với những gì mà Gò Công ẩn chứa đề tài vẫn một phần nào đó khái quát về hai loại hình này Đặc biệt, đề tài chủ yếu giới thiệu về Di tích - lễ hội
Lăng Trương Định trong mối quan hệ với du lịch văn hoá Gò Công
Trang 7
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 4
Về phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong không gian vùng
đất Gò Công “ Địa linh nhân kiệt ” trong bối cảnh du lịch Tiền Giang và trong
tổng thể du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long
Về thời gian đề tài sẽ nghiên cứu khảo sát tình hình du lịch Gò Công từ
năm 1995 ( là năm tỉnh Tiền Giang khánh thành tượng đài anh hùng dân tộc Trương Định ) cho tới nay Đó là thời điểm mà hoạt động du lịch văn hố Gị
Cơng bắt đầu khởi sắc ( đặc biệt là lễ hội Trương Định được tổ chức long trọng
và nhộn nhịp hơn )
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -
Do đặc điểm đối tượng đề tài, tác giả chủ yếu nghiên cứu bằng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh thông qua thu thập thông tin, tài liệu, khảo sát thực tế kết hợp điều tra cơ bản với phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên gia Qua
đó, tác giả kết hợp những kiến thức đã học về du lịch làm nền tảng và cơ sở hoàn thành đề tài này
VI BÓ CỤC LUẬN VĂN
Ngoài phần dẫn nhập, kết luận và phụ lục; nội dung chính của luận văn được phân chia bố cục như sau :
| Chương 1.Một số khái niệm cơ bản - Tổng quan về đất nước con người
Gò Công |
Chương 2 Tiềm năng du lịch văn hố Gị Cơng va Di tich - lễ hội Lăng Trương Định
Chương 3 Xây dựng Di tích - lễ hội Lăng Trương Định thành sản phẩm
du lịch gắn với định hướng phát triển du lịch văn hoá Gò Công
Trang 8
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 5
CHƯƠNG 1:
MỘT $6 KHAI NIEM CO RAN - TONG QUAN UE
DAT NUOC CON NGUOI GO CONG
Trang 9
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 6
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm di tích
Di tích theo cách hiểu đơn giản là dấu vết quá khứ được lưu lại “ Di tích là dấu ấn của lịch sử, là hơi thở của lịch sử đương thời đi tích mãi luôn luôn gắn
bó với cuộc đời, với con người Di tích tập trung cho mình những bản sắc dân tộc
là cầu nối quá khứ hiện tại và tương lai ” ( 17: 180 ) “ Có nhiều loại hình di tích
riêng hệ thống di tích lịch sử và văn hoá có thể mang dấu ấn của một thời đại của
một cộng đồng Thời đại nào với trình độ phát triển kinh tế văn hoá như thế nào
đều có thể nhìn thấy khá rõ trong các di tích Vì vậy, ta có thể nói di tích là những tắm gương của lịch sử Chẳng hạn như các di tích khảo cỗ thời tiền cổ ở
núi Đọ, Hoà Bình, Đồng Đậu, Sa Huỳnh, Xuân Lộc cho ta thấy bộ mặt xã hội
thời đó Các di tích Đông Sơn, Óc Eo cho chúng ta thấy một cách sống và tổ chức xã hội đa đạng và cao hơn Có thể dẫn ra hàng trăm thí dụ như vayvé tam gương di tích soi bóng văn hoá dân tộc khá đâm nét như Đền Hùng, Cổ Loa, các
di tích thời Lý, Trần, Lê, Tây Sơn, nhà Nguyễn và các di tích cách mạng, kháng
chiến như Pắc Bó, Tân Trào, Điện Biên Phủ và chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại
Lịch sử đã diễn ra và trôi qua rồi, nhưng sự tích anh hùng của thế hệ đó
còn lưu mãi, vang vọng mãi trong tâm hồn bao thế hệ và là niềm tự hào dân tộc
Di tích nhắc nhở chúng ta điều đó, nhắc nhở chúng ta phải khắc phục gian khổ,
chung lòng, chung sức gạn đục khơi trong để tiếp thu, sáng tạo và đưa đất nước ta tiến lên “ sánh vai với các cường quốc năm châu ” như Bác Hồ kính yêu hằng mong muốn Như vậy đó, đi tích là một tắm gương lịch sử, để mỗi người đến chiêm ngưỡng dù một mình cũng phải soi bóng mình vào đã và đang làm gì đề đóng góp cho sự trường tồn, phát triển thịnh vượng của non nước này Như thế đấy, chẳng có lời tranh luận vì đi tích vốn thầm lặng, mà lại nói rất nhiều Nói như A.Comtenó giúp con người điều chỉnh cái bên trong ( le dedans ) bởi-cái bên ngoài ( le dehors ) ” ( 17: 171)
“ Dị tích lịch sử - văn hố là cơng trình xây dựng, địa diễm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học ” (15: 7) “ Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, di tích lịch sử
- văn hoá được chia thành : di tích cấp tỉnh là đi tích có giá trị tiêu biểu của địa
-
Trang 10
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 7 phương ; di tích quốc gia là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia ; di tích quốc
gia đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia ” ( 15: 18 )
Mặt khác, theo “ Luật di sản văn hoá ” thì “ Di tích lịch sử - văn hoá phải
có một trong các tiêu chí sau: công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch
sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước ; công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước ; công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến ; địa điểm có giá trị tiêu biểu về khảo cổ ; quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu về
kiến trúc nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử ”
Bên cạnh đó, “ di tích và lễ hội thường là hai loại hình hoạt động văn hoá gin kết với nhau của nước ta, giá trị bên trong thể hiện những bản sắc của văn
hoá Việt Nam từ cổ xưa đến ngày nay ” ( 17: 174 ) Cho nên, có thể nói “ di tích
là dấu hiệu và truyền thống được đọng lại, kết tinh lại ở dạng cứng, còn lễ hội ở di tích là cái hồn, cái “ essance ” bay bỗng của cái tỉnh chất và nó chuyển tải truyền thống đến cuộc đời ở dạng mềm, phần mềm ” (17:175)
1.1.2 Khải niệm lễ hội
Từ lâu, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về lễ hội Khi nghiên cứu những đặc tính và ý nghiã lễ hội nước Nga M.Bachie cho rằng : “
Thực chất, lễ hội là cuộc sống được tái hiện dưới hình thức tế lễ và trò diễn, đó là
cuộc sống lao động và chiến đấu của cộng đồng dân cư Tuy nhiên, bản thân cuộc
sống không thể trở thành lễ hội được nếu như chính nó không được thăng hoa liên kết và quy tụ lại thành thế giới của tâm linh, tư tưởng của các biểu tượng, vượt lên
trên thế giới của những phương tiện và điều kiện tất yếu Đó là cuộc sống thứ hai
thoát ly tạm thời thực tại hữu hiệu, đạt tới hiện thực lý tưởng mà ở đó mọi thứ đều
trở nên đẹp đế, lung linh siêu việt và cao cả ” ( 9: 23)
- Xem xét tính chất và ý nghĩa của lễ hội Nhật Bản, Giáo sư Kurahayashi
viết : “ Xét về tính chất xã hội, lễ hội là quảng trường của tâm hồn ; xét về tính chất văn hoá, lễ hội là cái nôi sinh sản và nuôi dưỡng nghệ thuật như : mỹ thuật,
nghệ thuật, giải trí, kịch văn hoá và với ý nghĩa đó, lễ hội tồn tại có liên quan
mật thiết với sự phát triển của văn hoá ” ( 9: 24 ) |
Trang 11
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 8
Ở Việt Nam, lễ hội là khái niệm mới xuất hiện khoảng hơn chục năm trở lại đây Trước đó chỉ có khái niệm “ lễ ” hoặc “ hội ” Cả hai đều là từ gốc Hán
được dùng để gọi một nhóm loại hình phong tục như : Lễ Thành Hoàng, Lễ Gia
Tiên, Lễ Cưới, Hội Lim, Hội Chùa Hương Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn
Du đã phân định :
“ Thanh mình trong tiết tháng ba
Lễ là Tảo mộ, hội là Đạp thanh ” Sa Xác định lễ hội bao gồm cả “ lễ ” và “ hội ” là một đóng góp có giá trị về
mặt lý thuyết Nó dẫn đến sự khẳng định hai điểm có vẻ đối lập lại được dung
hoà trong một hoạt động chung : tính thần thế và tính thiêng liêng, tính vui vẻ và tính tôn nghiêm Có như vậy mới tìm thấy giá trị, ý nghĩa nhiều mặt của lễ hội
như giá trị lịch sử văn hoá, ý nghĩa tâm linh và thực tiễn
Do gắn thêm “ lễ ” vào “ hội ” và xem xét ở mặt ý nghĩa văn hoá, các nhà nghiên cứu Việt Nam đã đưa ra những định hướng khác nhau về lễ hội Trong cuến Lễ hội cổ truyền, Phan Đăng Nhật cho rằng : “ Lễ hội là một pho lịch sử khổng lồ, ở đó tích tụ vô số những lớp phong tục; tín ngưỡngvăn hoá nghệ thuật và cả các sự kiện xã hội lịch sử quan trọng của dân tộc ” và lễ hội còn là “ Bảo tàng sống về các mặt sinh hoạt văn hoá tỉnh thần của người Việt Chúng đã sống, đang sống và với đặc trưng của mình chúng tạo nên sức cuốn hút và thuyết phục
mạnh mẽ nhất ” ( 9: 27 )
Gần đây, có tác giả nghiên cứu kịch bản lễ hội đã đưa ra ý kiến : “ Lễ hội
là hình thức tổng hoà của văn hoá nghệ thuật ” Tác giả phân tích môi trường, không gian, thời gian và cho rằng lễ hội là mơi trường văn hố Ý nghĩa văn hoá toát ra từ biểu tượng hội, từ cảnh quan, người tổ chức và người dự hội Do vậy, lễ
hội biểu lộ nhiều hình thức văn hoá ứng xử : giữa con người với thần linh, giữa
con người với biểu tượng, giữa công chúng với người tổ chức, giữa công chúng với nhau, giữa con người với thiên nhiên và với chính mình
Bên cạnh đó, trong “ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lich tỉnh Tiền Giang ” cũng đưa ra khái niệm về lễ hội như sau : “ Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hoá tổng hợp, đa dạng và phong phú của một cộng đồng đân cư Một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc,
-
Trang 12
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 9
hoặc là một dịp để con người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại, ngưỡng mộ
tổ tiên, ôn lại truyền thồng, hoặc giải quyết nỗi khao khát, ước mơ mà cuộc sống
thực tại chưa giải quyết được Ở đây lễ hội là sản phẩm văn hoá thu hút khách
hành hương và du lịch Ngoài nhu cầu tín ngưỡng, khách du lịch còn có nhu cầu tham quan và tham dự các trò vui của lễ hội ”
Khi xem xét bản chất xã hội của lễ hội, người ta phải xem xét đến nhiều
yếu tố, trong đó có đặc trưng lễ hội ở từng vùng văn hoá khác nhau và cơ cấu tín ngưỡng khác nhau
1.1.3 Khái niệm du lịch văn hoá - |
Theo tiến sĩ Huỳnh Quốc Thắng “ nói tới du lịch văn hoá là nói những hoạt động du lịch dựa trên và tập trung khai thác các giá trị văn hố ( thơng qua những loại hình hoạt động cụ thể như di tích ,lễ hội, các loại hình nghệ thuật, tín h ưỡng tôn giáo, phong tục tập quán, âm thực .) để từ đó tạo nên tính “ đặc sản ro » ho các sản phẩm du lịch có thể đáp ứng tốt các nhu cầu văn hoá tỉnh thận ( nhận thức, sáng tạo, nghỉ ngơi, giải trí, giao lưu, thâm mỹ ) vốn là động cơ đích thực của du khách Nhìn rộng ra, đây là một trong những định hướng lớn hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển du lịch ở nước ta Thực tế thời gian qua
kết hợp đối chiếu với quan điểm, đường lối đã xác định rõ ràng của Đảng, của
Nhà nước qua các nghị quyết đã có, qua “ Pháp lệnh về du lịch ” mới ban hành, chúng ta có thể khẳng định rằng du lịch vừa là một hoạt động kinh tế, coi kinh tế như một điều kiện — phương tiện tồn tại và phát triển đồng thời vừa mang bản chất văn hoá, coi văn hoá như một mục tiêu - động lực phát triển của nó Mối quan hệ giữa văn hoá và du lich 1a tat yếu, với nghĩa du lịch phải đựa vào văn hoá, lấy văn hoá làm mục tiêu, nội dung để tạo nên chất lượng và hiệu quả bền vững cho hoạt động du lịch, gồm cả hiệu quả kinh tế và xây dựng và phát triển ngành đồng thời ngựơc lại văn hoá cũng phải dựa vào du lịch, góp phần làm cho du lịch trở thành là một trong những loại hình hoạt động xã hội vừa mang đậm bản sắc văn hoá vừa góp phần phát triển mạnh mẽ sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá đất nước trong quá trình “ đổi mới ” và '“ mở cửa ” Gần gũi và cụ thể hơn, tính “ đặc sản ” và độc đáo của các sản phẩm du lịch chỉ có thể được tạo nên và tạo thành bởi giá trị văn hoá và bản sắc văn hoá dân tộc ”
Trang 13
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 10
“ Du lịch văn hoá gắn với lễ hội ” là một trong những Chương trình hành động quốc gia nim 2000 về du lịch, đặt ra vấn đề một trong những nội dung của du lịch văn hoá là đưa du khách đến với những lễ hội của mỗi dân tộc, mỗi địa phương, giúp nhận ra cội nguồn bản thể văn hoá của mỗi dân tộc Trong kho báu
đi sản văn hoá của quá khứ để lại cho ngày hôm nay, các lễ hội dân tộc có lẽ là
một trong những thứ quí giá nhất Thật vậy, khách nước ngoài khi đi du lịch họ rất ngạc nhiên, thích thú khi được tham g1a một đám cưới, hội làng, cúng đình, đi lễ chùa, lễ tết của nước ta
—* Du lịch văn hoá là các cuộc tham quan các nền văn hoá và địa điểm khác để học hỏi về con người, lối sống, di sản và nghệ thuật trong một hình thức thông tin đại diện một cách tự nhiên cho bối cảnh văn hoá và lịch sử của những con người đó ” ( Craik, “ Culture of Tourism ” trong Touring culture, 1997 trang
121) |
Bên cạnh đó, theo tác giả Sơn Hồng Đức thì “ khách du lịch văn hoá là
khách tham quan các di tích lịch sử, kiến trúc, kinh tế và xã hội.:.Trên thế giới,
có rất nhiều nhà nghiên cứu, sinh viên, giáo sư bỏ ra một số tiền đi đến một viện Bảo Tàng, trung tâm nghiên cứu để quan sát, học hỏi, lấy tư liệu điều mà mình
quan tâm Ví dụ một sinh viên ở TP HCM đi về Ninh Thuận sưu tập tài liệu về
dân ca Chăm, đó là một người du lịch văn hố Ngồi ra, người đi du lịch văn hoá còn tìm đến các môi trường sống tự nhiên của các dân tộc ít người Ví dụ như “ tour ” Bac va Sapa 6 mién Bac hay Sóc Trăng ở miền Nam nước ta còn rất nhiều địa chỉ có thể đành cho du lịch văn hoá, nhưng vì ta chưa marketing nên ít
người biết ”
Mặt khác, trong quyền “ Nhập môn khoa học du lịch ” tác giả Trần Đức Thanh đã cho rằng : người ta gọi là du lịch văn hoá khi hoạt động du lịch diễn ra chủ yếu trong môi trường nhân văn, hoặc hoạt động du lịch đó tập trung khai thác trong du lịch nhân văn Các đối tượng văn hoá được coi là tài nguyên du lịch
đặc biệt hấp dẫn, nếu như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang
sơ, độc đáo và hiểm hoi của nó thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo và tính truyền thống cũng như tính địa phương của nó Các đôi tượng văn hoá -— tài nguyên du lịch nhân văn — là cơ sở đề tạo
Trang 14
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 11
nên các loại hình du lịch văn hoá phong phú Mặt khác, nhận thức văn hoá còn là
yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch của du khách Như vậy xét dưới góc độ thị
trường trong hệ thống du lịch thì văn hoá vừa là yếu tố cung , vừa góp phân hình thành yếu tố cầu Trước hết phải lưu ý rằng tài nguyên du lịch nhân văn là tất cả những gì do xã hội cộng đồng tạo ra có sức hấp dẫn du khách , cũng như những thành tố khác được đưa vào phục vụ phát triển du lịch Như vậy tài nguyên du
lịch nhân văn sẽ được hiểu là bao gồm các di tích, lễ hội, phong tục tập quán L
Du lịch văn hoá là loại hình du lịch có chất lượng và nội dung cao nhất trong cac loai hinh du lich Chinh vi vay, hién nay nganh du lich Viét Nam da xem du lịch văn hoá, cảnh quan môi trường, giới thiệu lịch sử truyền thống là mũi nhọn chính cho hướng phát triển sắp tới
1.2 Tổng quan đất nước, con người Gò Công
1.2.1 Khải quát chung về vị trí dia Ly, điều kiện tự nhiên của Gò Công Gò Công - tên gọi vùng đất gồm ba huyện thị : Gò Công Tây, Gò Công
Đông và thị xã Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang Vùng đất Gò Công chỉ rộng 613
km? lai được bao bọc bởi bốn bề sông biển : phía Bắc sông Vàm Cỏ, phía Nam sông cửa Đại, phía Đông biển Đông, chỉ còn một bề phía Tây giáp với đất liền huyện Chợ Gạo nhưng dịch lên phía trên không bao xa là con kinh Chợ Gạo — Gò Công như bị ngăn cách bởi sông nước Địa hình khu vực ven biển Gò Công nam trên cao trình từ 0 - 0,6m, bị ngập triều trực tiếp từ biển Đông tràn vào Đây là vùng sình lầy ngập mặn Riêng khu vực ven rạch Gò Công và sông Tra cao
trình phổ biển từ 0 - 0,6m Vùng này bị ảnh hưởng của triều từ sông Vàm Cỏ
Tây, phần lớn diện tích bị ngập mặn trong các tháng mùa khô Mặt khác, Gò
Công nằm trong vùng nhiệt đới điển hình, chỉ có hai mùa là mùa mưa và mùa
khô Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 do gió mùa đem theo hơi nước từ hướng
Đông Nam đến Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, gió thôi nhẹ và đều từ sông
Tiền vào nội địa đó là mùa tốt nhất cho hoạt động du lịch Gò Công là vùng đất
cao ráo không bị ảnh hưởng trực tiếp của lũ, nhưng đất ruộng bị ngập mặn do triều cao vẫn thường xảy ra hàng năm Bên cạnh đó, rừng phòng hộ dọc bờ biển Gò Công có những sinh vật chim cò về trú ân cảnh quang đẹp Gò Công là vùng đất nằm giữa ba cửa sông lớn : cửa Tiêu, cửa Đại ( thuộc sông Tiên) và sông
Trang 15
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 12
Vàm Có Phía Đông có bờ biển bằng phẳng dài 32 km tiếp giáp biển Đông, các
cửa sông có mực nước điều hòa, thuận lợi cho giao thông đường thuỷ Vả lại, chế
độ thuỷ triều khu vực biển Gò Công chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thuỷ
triều biển Đông vì tiếp giáp biển Đông Từ lâu, cửa Tiểu trở thành cửa ngõ giao thông thuỷ quan trọng cho tàu thuyền đi các tỉnh miền Tây Nam Bộ Trên địa bàn
có ba trục lộ chính : tỉnh lộ 862, tinh 16 871 và quốc lộ 50 nối liền TP HCM và
các tỉnh miền Tây Nam Bộ Khu vực Gò Công giới hạn từ phía Đông kinh Chợ Gạo đến biển Đông, có cao trình phổ biến từ 0,8 và thấp dần theo hướng Đông Nam, ra đến biển Đông chỉ còn 0,4 - 0,6 m Có hai vùng trững cục bộ tại xã Thạnh Trị, Yên Luông, Bình Tân ( Gò Công Tây ) và Tân Điền, Tân Thành ( Gò Công Đông ) Do tác động bồi lắng phù sa từ cửa Xoài Rạp đưa ra, khu vực ven
biển phía Bắc ( Tân Trung, Tân Phước, Gia Thuận, Vàm Láng ) có cao trình hơn hẳn khu vực phía Nam Gò Công là một vùng đất cổ, vì vậy ngoài biển ra thì tài
nguyên du lịch chủ yếu là tài nguyên nhân văn Với 32 km bờ biển ngăn mặn hoàn chỉnh chạy song song với gần 2000 hecta rừng ngăn mặn vừa che chăn sóng
biển, vừa là khu đu lịch sinh thái để nhân dân các tỉnh lân cận đến thưởng ngoạn
sau những ngày mệt nhọc Ngoài nghề khai thác biển là mũi nhọn kinh tế, dọc
theo tuyến đê 70 km là điều kiện để nuôi tôm, nghêu, cá đem lại nguồn lợi lớn
cho người dân và nguồn kinh tế cho Gò Công Đất giồng cao ráo ven biển thuận lợi cho người từ miền Trung đến bằng đường biển dễ đàng Gò Công khá thuận lợi để giao lưu với Sài Gòn, cách Sài Gòn chỉ hơn 50 km đường bộ, chỉ cần qua
chiếc phà là đến cầu Nỗi Thắng cảnh Gò Công rất ít, nhưng du khách không thé
bỏ qua bãi biển Tân Thành khá tốt dành làm nơi nghỉ mát cho học sinh Nhưng
đồng bào mọi giới đến đây vẫn thấy thoải mái với biển rộng trời xanh, ít tốn kém
mà lại được thưởng thức nhiều hải sản còn tươi Từ đây, du khách sẽ nhìn thấy
núi ở Vũng Tàu, Gò Công chỉ cách Vũng Tàu 40 km đường biển Một điều đặc
biệt quan trọng cho sự phát triển du lịch Gò Công đó là Gò Công năm ở hạ lưu | sông Tiền, một dòng sông đã được cả nước thậm chí ngoài nước biết đến về du
lịch sông nước Tiền Giang Nhìn chung, điều kiện địa lý tự nhiên của Gò Công
rất thuận lợi, ít xảy ra thiên tai cùng với tài nguyên thiên thiên, tài nguyên nhân văn hầu như vẫn còn hoang sơ rất phù hợp dé phat trién du lịch Vì thế Gò Công
Trang 16
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 13 được Tiền Giang xếp là một trong hai tam giác phát triển du lịch của tỉnh ( Mỹ Tho - Thị xã Gò Công - biển Tân Thành ) và bên cạnh thành phố Mỹ Tho là trung tâm hạt nhân, Gò Công là một trong những trung tâm phụ của tỉnh về phát
triển du lịch
1.2.2 Đôi nét về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Gò Công
Gò Công được nhập vào bản đồ Việt Nam từ năm 1756, với tên là Lôi Lạp ( còn gọi là Xui - Rạp hay Xoài - Rạp ) Từ lâu lãnh thổ Gò Công đã được ghi vào bộ Đại Nam Quốc Sử do cụ Phan Thanh Giản bình luận là một xứ “ Địa linh nhơn kiệt ”.căn cứ vào địa lý và nhân văn Ngược dòng lịch sử, tìm lại cội nguồn, có nhiều truyền thuyết về tên gọi Gò Công Theo quyển “ Gò Công xưa và nay ” của tác giả Huỳnh Minh cho rằng : Gò Công nguyên xưa kia là đất đai
của Cao Miên, khi Chúa Hiền ( Nguyễn Phúc Tần ) định cuộc di dân Nam tiến,
thì người Việt Nam mới tràn vào định cư, lúc bấy giờ Gò Công còn là rừng rậm, chưa có người ở Đặc biệt, tại xứ này có một cái gò cao, nhiều giống chim công ở nên gọi là Gò Công từ đó Khi vua Minh Mạng ra lệnh cho các quan địa phương đổi tên nôm na các tỉnh thành chữ nho cho tao nhã thì “ Gò Công ” biến thành “Không Tước Nguyên ” Có truyền thuyết lại cho rằng : lần đầu tiên tại xứ này có một người đàn bà tên Thị Công đến lập quán bán thức ăn cho dân khai thác
đồn điền Lần hồi, vì thấy Gò Công là nơi dễ sinh sống nên dân chúng các nơi tụ
hợp về khai hoang ruộng rẫy, lập thành làng mạc Số người ở càng ngày càng đông, do đó dân địa phương thường quen gọi là quán Bà Công, Gò Bà Công đến sau lâu ngày trở thành một địa danh văn tắt là Gò Công tồn tại đến hôm nay Gò
Công là vùng đất “ Địa linh nhân kiệt ” nơi xuất thân của hai bà hoàng hậu dưới
triều Nguyễn đó là Từ Dũ Thái Hậu ( vợ vua Thiệu Trị, mẹ vua Tự Đức ) và Nam Phương Hoàng Hậu ( vợ vua Bảo Đại ) Gò Công là vùng đất được ôn định về địa
giới từ lâu Dưới triều Nguyễn, Gò Công có lúc thuộc về tỉnh Gia Định, có lúc
thuộc về tỉnh Định Tường Từ đầu thế kỷ XVII, cuộc chiến tranh trién miên giữa hai tập đoàn phong kiến họ Trịnh và họ Nguyễn đã khiến những người dân phiêu tán miền Bắc, miền Trung ngày càng nhiều và họ đã tìm đến những vùng đất mới ở phương Nam Gò Công là một trong những nơi dừng chân
Trang 17
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 14
Vùng đất Gò Công xưa kia là rừng rậm, đầm lầy Cuối thé ky XVII, Lé
Qúi Đôn đã nhận xét rằng “ ở phủ Gia Định, đất Đồng Nai từ các cửa biển Cần
Giờ, Lôi Lạp, Cửa Tiểu, Cửa Đại trở vào, toàn là rừng rậm hàng ngàn đặm ”
Gò Công được ghép vào tổng Kiến Hoà thuộc châu Định Viễn dinh Long Hồ Năm 1779, tổng Kiến Hoà thuộc dinh Trường Đồn Năm 1781 dinh Trường
Đồn đổi thành Trấn Định Năm 1808, Trấn Định đổi thành Trấn Định Tường Năm Minh Mạng thứ 13 ( năm 1832 ) nước Việt Nam được chia thành năm kỳ : Kinh Kỳ, Tả Kỳ, Hữu Kỳ, Bắc Kỳ và Nam Kỳ Nam Kỳ gồm 6 tỉnh : Phiên An tỉnh thành Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên (
Nam Kỳ lục tỉnh ) Vùng đất Gò Công đặt là huyện Tân Hòa, thuộc tỉnh Định
Tường ( huyện ly đóng tại Đồng Sơn )
Năm 1836, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Lê Văn Khôi, Minh Mạng ra
lệnh san bằng thành Phiên An, lập tỉnh Gia Định, phạm vi kéo đài từ biên giới Campuchia tới biển Đông, trong đó có Gò Công
Năm 1841, thời Thiệu Trị, huyện Tân Hòa phủ Hòa Thành tỉnh Gia Định Năm 1852, huyện Tân Hòa trực thuộc tỉnh Tân An, tỉnh Gia Định (huyện ly đóng tại Thị xã Gò Công hiện nay ) |
Gita thế kỷ XIX, giặc Pháp xâm lược nước tangười dân Gò Công đứng lên chống quân xâm lược dưới ngọn cờ của Trương Định Khi triều đình nhà Nguyễn ký hoà ước Nhâm Tuất ( 1862 ) trao ba tỉnh miền Đông cho Pháp, chính những người nông dân Gò Công đã ủng hộ Trương Định, giương cao ngọn cờ khởi nghĩa, tôn ông làm Bình Tây Đại Nguyên Soái, kiên quyết chống giặc Pháp, gìn giữ quê hương đất nước Tỉnh thần chiến đấu bất khuất của Trương Định, của nhân dân Gò Công chống giặc Pháp xâm lược đã được duy trìiếp nối từ thế hệ này đến thế hệ khác Đầu thế kỷ X%X, Pháp bắt đầu tiến hành công cuộc khai thác kinh tế ở Nam Kỳ cũng như ở cả nước Ở Gò Công việc khai thác chủ yếu là ruộng đất, thu mua lúa gạo Cho tới thế kỷ XX, rừng hầu như không còn đất trồng trọt chiếm gần hết điện tích tỉnh Những mảnh đất này phần lớn nằm trong tay những điền chủ người Pháp và người Việt Từ giữa thế kỷ XIX, trong cuộc đấu tranh chống giặc Pháp xâm lược, tỉnh thần yêu nước và đấu tranh của nhân
đân Gò Công luôn được duy trì và sôi nỗi Mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi phong trào
Trang 18GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 15 đấu tranh với các hình thức vận động, đều có sự hưởng ứng của những thành viên tiên tiến nhất trong các tang lớp xã hội Mặc dù cuộc khởi nghĩa Trương Dinh bi
đàn áp, cuộc bạo động của Trần Văn Hiền, của Đặng Công Khả bị dập tắt, những
hoạt động của Nam Kỳ Minh Tân Công Nghệ bị chèn ép, những hoạt động têu nước của Việt Nam Quang Phục Hội của Đặng Vương Tá bị phá vỡ, nhưng tỉnh thần yêu nước, ý chí đấu tranh không bị mai một Tiếp nối truyền thống của thế hệ trước, những thanh niên yêu nước trong Hội Thánh Gò Công không hề nản chí, kiên trì tìm đường hoạt động Đó chính là những điều kiện thuận lợi để phong trào yêu nước ở Gò Công sẽ tìm đến phong trào cách mạng vô sản vào những năm cuối của thập kỷ XIX ở Mộ Nam |
Giai đoạn 1930 - 1939 là giai đoạn khôi phục và gầy dựng cơ sở Đăng ở Gò Công
Giai đoạn 1940 - 1944 là giai đoạn xây dựng củng cố Đảng ở Gò Công Ngày 9 tháng 3 năm 1945 Nhật đảo chánh Pháp, các chỉ bộ Đảng viên đã được quán triệt từ trước ráo riết chuẩn bị cho mọi mặt lãnh đạo nhân dân cướp chính quyền
Giai đoạn 1945 — 1954, Đảng bộ Gò Công lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp xâm lược Ngày 4 tháng 9 năm 1945, UBHC lâm thời tinh
Gò Công được thành lập, gồm đại biểu Đảng Cộng Sản Đông Dươngđại biểu
Mặt Trận Việt Minh và một số nhân sĩ, do đồng chí Nguyễn Văn Côn làm chủ tịch Tỉnh Gò Công lúc bẩy giờ chia làm 5 khu vực : Tân Niên Tây, Tăng Hồ,
Bình Lng Đơng, Đồng Sơn, Thị xã Gò Công và 40 xã
Giai đoạn 1954 — 1961, là giai đoạn Đảng bộ Gò Công lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống để quốc Mỹ
Giai đoạn 19ó1 _ 1965BCS Đảng hai huyện tiếp tục lãnh đạo tiến công và
nổi dậy phá ấp chiến lược, chống phá địch bình định a
Giai doan 1965 — 1968, Đảng bộ hai huyện lãnh đạo nhân dân đầu tranh
chống phá kế hoạch bình định trọng điểm của địch và chuẩn bị tổng tiến công xuân Mậu Thân 1968
Giai đoạn 1968 — 1972, Đảng bộ Gò Công kiên cường bám trụ, chống phá
bình định và tiến công phối hợp chiến dịch tổng hợp năm 1972
-
Trang 19
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 16
Giai đoạn 1973 — 1975, Đảng bộ Gò Công lãnh đạo nhân dân đập tan hệ
thống kèm kẹp, giải phóng quê hương Đến 15 giờ ngày 30 tháng 4 năm 1975, cờ cách mạng đã tung bay trước dinh Tỉnh trưởng và Toà hành chánh tỉnh Gò Công Tính đến 17 giờ ngày 30 tháng 4 năm 1975tỉnh Gò Công hoàn toàn được giải phóng cùng cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc - dân chủ mở ra kỷ nguyên mới : Độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc
Sau giải phóng, Đảng bộ và nhân gân huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây và Thị xã Gò Công bắt tay ngay vào sản xuất hàn gắn vết thương chiến tranh; tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang, khắc phục mọi khó khăn, thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển KT - VH — XH, giữ vững ANCT - TTATXH ; góp phần
thực hiện thành công công cuộc đổi mới vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ và văn minh ”
Tóm lại, vùng đất Gò Công từ lúc vẫn còn là vùng hoang sơ, rậm rạp, trải
qua bao thăng trầm lịch sử với những chiến công vẻ vang của Võ Tánh, Trương Định Thậm chí Gò Công đã hoà mình vào với nỗi đau chung của đất nước chống
thực dân, đế quốc và đi đến thắng lợi cuối cùng: Với bề dày lịch sử cùng với
những tài nguyên tự nhiên và nhân văn mang bản sắc của vùng đất “ Địa linh nhân kiệt ”, đó sẽ là tài nguyên vô giá để Gị Cơng tiếp tục hồ mình vào xu
hướng phát triển du lịch của cả nước nói chung và Tiên Giang nói riêng
Trang 20
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 17
CHƯƠNG 2:
TEM WANG TAI NGUYEN DU LICH VAN HOM
Trang 21GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng —— 18
2.1 Tiềm năng tài nguyên du lịch văn hố Gị Cơng
2.1.1 Các di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia
2.1.1.1 Lăng Hoàng Gia
Trước khi có tên Lăng Hoàng Gia, người dân Gò Công đều gọi khu đất này là Giồng Sơn Quy Sở dĩ giồng Sơn Quy có tên là Lăng Hoàng Gia vì nơi đây có Lăng Mộ Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng, sáu ngôi Tổ mộ của Ơng, cùng tám ngơi mộ quan trọng khác của dòng họ Phạm và ngôi nhà thờ Thích Lý ( họ ngoại nhà vua ) “ Đức Quốc Công Từ ” được dựng từ năm 1826, qua các lần _fu sửa còn lại ngày nay
Tham khảo hầu hết các sách về sử và địa chí trong khoảng 200 năm trở lại đây, về vùng đất mới khai khẩn ở phương Nam, điều có nói đến Giồng Sơn Quy — sách và tư liệu của Pháp, sau trận Kỳ Hoà, cũng hay nói đến vùng đất này và
Điều thứ năm của hoà ước Nhâm Tuất năm 1862 |
Lịch sử di tích này gắn liền với lịch sử phát triển Gò Công qua hai thời kỳ trọng yếu và đây là một trong những vùng tiêu biểu cho phương danh “ Địa linh nhân kiệt ” Đặc biệt, hai thời kỳ lịch sử của khu di tích này lại kết hợp gắn bó nhau, tạo thành một sức mạnh truyền thống mà nhân dân Gò Công không mấy ai chẳng tự hào
Lăng Hoàng Gia : Từ năm 1889 Thành Thái tức vị cho trùng tư các Tổ mộ bên ngoại và về thăm Hoàng Gia Thích Lý ( họ ngoại nhà vua ) sau cơ quan Bảo Tàng Sài Gòn dựng bản đề : “ Lăng Hoàng Gia Phạm Quốc Công ” vậy Phạm Quốc Công là ai Ông là thân sinh của “ Từ Dũ Hoàng Thái Hậu ” và là ông ngoại của vua Tự Đức Dòng họ Phạm là một trong mười dòng họ lập nghiệp
lâu đời nhất tại Gò Công, có công khai khẩn đất đai, phát triển kinh tế và chấn
hưng phong hóa tại vùng này |
Khảo sát tại thực địa, chúng ta thấy từ trước đời Phạm Đăng Khoa là Tổ
bốn đời Phạm Đăng Hưng đã có mộ chí ở Gò Rùa Riêng bản thân Ơng là một
nơng dân khẩn hoang lập ấp, từng làm Điền Tấn Quan và suốt đời chăm lo giống má cấy cày cho dân khắp miền, nỗi tiếng là “ Ông Ba Bị ”, lập Xã thương ( kho dự trữ lương thực các Xã phòng đói kém )
Trang 22
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 19 Ông sinh năm 1764, tại Gò Rùa, lớn lên theo học với Sùng Đức Tiên Sinh Võ Trường Toản ( cùng học với Ngô Tùng Châu ) Ông thi khoa Bính Thìn
1784, đỗ Tam trường, vào Tứ trường thời bị bịnh bất ngờ phải bỏ thi rồi về quê
_ làm ruộng Tuy không cao khoa nhưng văn tài lỗi lạc và nỗi tiếng là người hiền đức, siêng năng, nên sau đó được bỏ làm Lễ Sinh nội phủ Qua mấy lần bị cách dán vì bị dèm pha, suýt mang trọng tội m nhờ tính nhã nhặn tận tụy, nên Ông đã giữ những chức vụ cao quí như :
- Làm Chưỡng Trưởng Đã Sự ( trông coi sự lưu thông đê điều )
- Lập Xã Thương ( Lo cứu đói cho dân ) -
- Quản Khâm Thiên Giám ( Giám đốc đài thiên văn )
- Quốc Sử Quán Tổng Đài ( Chỉ huy cơ quan viết sử )
- Mùa hạ năm 1825 Ông mất vì bệnh, được tăng hàm Vinh Lộc Đại Phu,
Trụ Quốc, Hiệp Biện Đại Học Sĩ, Thụy Trung Nhã, đưa về chôn nơi Sơn Quy
Đến năm 1849, Ông được Tự Đức gia tặng : “ Đặc Tiến Kim - Tử Vinh - Lộc Đại Phu - Thái Bảo Cần - Chánh Điện Đại - Học Sĩ Tước Đức Quốc Cơng ? Vì Ơng
là cha của “ Từ Dũ Hoàng Thái Hậu ” ( một nữ lưu nỗi ting hiền ditc khap A -
Au)
| Khi Ong mat, theo nghỉ lễ triều đình, linh cữu được đưa về quê hương, an
táng tại gò Sơn Quy Ông có vợ là bà Phạm Thị Dụ sinh được hai trai và một gái — cd gai nay 14 Pham Thi Hang, sau trở thành Chương Hoàng Hậu vợ vua Thiệu
Trị, mẹ của vua Tự Đức, được phong “ Từ Dụ Bác Huệ Khương - Thọ Thái Thái
Hoàng Thái Hậu ”mất năm Tân Sửu 1901, thọ 93 tuổi là một bậc hiền phụ nội
tiếng Việt Nam thời đó Ông Phạm Đăng Hưng cón có ba người vợ kế : Nguyễn Thị Hữu, sinh được một gái ; Nguyễn Thị Đình, sinh được hai trai một gái ; Trần Thị Hữu, sinh được hai trai một gái _ |
Đến thị xã Gò Công, đi về hướng Tây Bắc khoảng trên 2 km nhìn về phía bên trái thuộc xã Long Hưng bạn sẽ bắt gặp một đền thờ và khu Lăng mộ cổ xưa được gìn giữ cân trọng, trang nghiêm - đó là Lăng Hoàng Gia Lăng Hoàng Gia được xây dựng năm 1826, với điện tích 2987 m” Đây là khu Lăng mộ và đền thờ Phạm Đăng Hưng, trước đây là giồng Sơn Quy - một giồng cát khá cao có hình dáng như một con rùa năm Thủa xưa gọi là gò Rùa, sau đổi thành Sơn Quy
Trang 23
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 20
(núi Rùa ) ý nói đây là nơi phát tích bên ngoại vua Tự Đức bền vững như núi, để phong tặng nơi Lăng mộ ngoại tổ của Người
Khu Lăng mô:
Có 13 người trong dòng họ Phạm qua đời được xây lăng mộ tại đây, trong khoảng thời gian từ 1811 đến đầu thế kỷ XX Đó là lăng mộ của :
1 Bình Thạnh Bá Phạm Đăng Dinh, ông nội Đức Quốc Công Phạm
Đăng Hưng " _
2 Kiến Hoà tiên sinh Phạm Đăng Long, thân phụ của Phạm Đăng
| Hung
3 Phan Thị Tánh, thân mẫu của Phạm Đăng Hưng, trước tai Thừa
Thiên, được đời về
Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng
Phạm Thị Dụ, phu nhân của Đức Quốc Công
Phạm Đăng Tuấn, con trai đầu của Đức Quốc Công
Hồ Thị Tánh, vợ của Phạm Đăng Tuấn, con dâu của Đức Quốc Cơng Hồ Thị Tốn, vợ thứ của Phạm Đăng Tuân; con dâu của Đức Quôc Công
oo
IN
0
Ss
Phạm Đăng Hưựu, con của Pham Dang Tuấn và Hồ Thị Tánh, cháu
nội của Đức Quốc Công ` |
10 Phạm Đăng Đạt, em ruột của Phạm Đăng Hựu, cháu nội của Đức
Quốc Công
11 Nguyễn Thị Thu, vợ của Phạm Đăng Đạt, cháu dâu của Đức Quốc Công 12 Dương Thị Nhiều, Vợ của Phạm Đăng Tuyển, con dâu của Phạm
Đăng Tuấn -
13 Phạm Đăng Đệ, em của Phạm Đăng Tuyển, cháu của Đức Quốc Công | _ Các lăng mộ tổ của Đức Quốc Công xây khá đơn giản, ngoài mộ có vòng _ thành hình chữ nhật, trước và sau có bình phong, đường nét hoa văn đều giản dị, vật liệu chủ yếu bằng ô đước Các lăng mộ của phu nhân, con trai, con dâu, cháu nội, cháu dâu của Đức Quốc Công được xây dựng sau đó cầu kỳ và đẹp hơn Kiến trúc hài hoà, uy nghỉ Vật liệu băng ô đước, đá và gạch những người tho tai
hoa tạo tác
Trang 24
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 21
Đặc biệt là lăng mộ Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng - một kiến trúc được coi là tâm điểm của quần thể kiến trúc tại gò này Phần mộ được xây từ năm 1825, ngay sau khi thi hài của Ông được chuyển từ Huế vào Lăng mộ Phạm Đăng Hưng không xây theo hình “ Ngưu Phanh ” ( trâu nằm ) hay “ Mã phục ” (ngựa quỳ ) la hai kiểu thông thường dành cho các văn thần võ tướng ngày trước ma theo thé “ Đảnh trụ ” ( chốp trụ ) như hình chiếc nón lá buông của nông dân đội trên đầu hay mang đáng dấp một chiếc nón quan trong triều, khác biệt với các mộ thông thường ở Nam Bộ, phân rẽ nhẹ tám cánh tượng búp măng sen Còn nhìn chung như là các đỉnh ( tuyên truyền Phạm Đăng Hưng chôn ngồi nên làm mã như thế ) Dạng nắm mộ này không thấy có ở các mộ, phần ngoài có nội quan ngoại quách ( hai vòng mộ ) xếp ba hàng biểu hiện tam tài ( thiên - địa - nhân ) Trước mộ có bốn trụ thấp cách điệu giữa búp sen và chiếc nón Bình phong được xây dựng khá cầu kỳ, đường nét rất uyễn chuyển, làm cho ngôi mộ trở nên cổ kính và đầy uy lực
Phía trước và bên hữu có nhà văn bia, năm Thành Thái thứ 11 ( 1889 ) nhà bia phía bên phải được xây, lưu giữ tấm bia đá ghi công đức của Phạm Đăng Hưng Năm 1998, nhà bia thứ hai được xây dựng, đối điện với nhà bia thứ nhất, chứa trong đó tắm bia bằng đá cẩm thạch trắng, cao 2,2 m rất quý giá, được thực hiện tại Huế năm Tự Đức thứ I1 ( 1858 ) do nhà vua muốn được tỏ lòng biết ơn đối với ông ngoại, đã sai Phan Thanh Giản, Thượng thư Bộ Lễ và Trương Quốc Dụng, Thượng thư Bộ Hình soạn văn bia nói lên công trạng của Đức Quốc Công Cuộc hành trình của tấm bia là một câu chuyện buồn nhưng kết thúc có hậu : Năm 1859, khi chở tắm bia từ Huế vào Gò Côngtuyền qua cửa Cần Gìơ thì bị thực dân Pháp cướp lấy, tháng 12 năm 1860, đại úy thủy quân lục chiến Pháp tên là Barbé bị nghĩa quân Trương Định tiêu diệt gần chùa Khải Tường ( Sài Gòn ) sẵn có tắm bia lớn, quân Pháp đục chữ vào văn bia cũ, rồi dựng trước mộ tên này
tại nghĩa địa Tây, nên mộ chí cũ vẫn ghi theo chúc tước năm 1825 Năm 1985,
nghĩa địa này bị giải toả để xây dựng công viên, tắm bia được đem về Bảo Tàng thành phố Hồ Chí Minh Năm 1998, bằng sự cố gắng của các cơ quan chúc năng tại thàng phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tiền Giang, tắm bia được đến nơi nó cần đến,
Trang 25
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 22
sau hơn một thế kỷ lưu lạc Vật chứng thiêng liêng này phản ánh nỗi đau thương
của một đất nước bị họa xâm lăng hồi nia sau thé ky XIX |
Ngoài cùng khu mộ xây cung trưởng ( tường uốn vòng ) có bốn trụ gạch đứng ( như trước Lăng Thiên Thọ ) Thái Sư - Thái Phó - Thái Bảo Như vậy, mộ phần rõ phong nghỉ Tam Công Tứ Trụ mà diện cách hàng Quận Vương chớ không còn ở hàng thần tử nữa Ngoài những chỉ tiết trên, mộ này còn một nét đặc biệt nữa đó là phần “ phong chan.” ( tường xây làm án phong sau đầu ) đắp nổi hình năm con sư tử từ nhỏ đến lớn, biểu hiện ngũ tước ( Công - Hầu -Bá - Tử - Nam ) nói lên ý nghĩa: “ Ngũ Đại Thành Xương - Tường Lân Ống Hiện ” ( năm
đời danh giá tốt đẹp, điềm lành kỳ lân ra đời )
Toàn bộ Lăng mộ đều là của thân tộc họ Phạm gồm 19 ngôi mộ với tường thành bao bọc uy nghỉ Trong đó có năm ngội mộ chính Từ cổng Lăng đi vào
đầu tiên là mộ Phạm Đăng Hưng cổ kính thanh thoát với van bia ghi lai công
trạng Bốn ngôi mộ còn lại là của Bình Thạnh Bá Phạm Đăng Dinh, ông nội Phạm Đăng Hưng ; Phước An Hấu Phạm Đăng Long, cha Phạm Đăng Hưng ; Phạm Thị Tánh mẹ Phạm Đăng Hưng và Phạm Thị Dụ vợ Phạm Đăng Hưng mẹ
của Từ Dũ |
| Rat tiée ngôi mộ này qua các lần tu sửa, một số hình tượng hoa văn, gạch
men, theo kiến trúc Âu Châu làm giảm vẻ tôn kính thuần nhất đi Nhất là những
thảm hoạ chiến tranh và những người thủ lợi không ý thức được giá trị văn hoá và lịch sử, đã làm hư hại phần nào một di tích quí báo của địa phương
Đền thờ “ Thích Lý ” hay “ Đức Quốc Công Từ ” :
Trong hợp thể kiến trúc trên gò này, có một kiến trúc quan trọng, đó là đền thờ Đức Quốc Công và dòng họ Phạm Đăng, năm trên con đường đi vào khu lăng mộ Năm 1826, sau khi an táng Phạm Đăng Hưng, ngôi nhà thờ bắt đầu được xây dựng băng loại gỗ quý, mái ngói, tường xây được trang trí bằng những
loại gạch men Châu Âu |
Do con truéng Pham Dang TA giữ gìn hương hoả ( Ông này không ra làm quan, mà cũng không chịu tập tước, ở quê nhà làm ruộng ) Đến năm 1849, Tự Đức gia phong Phạm Đăng Hưng lên tước Đức Quốc Công, đồng thời truy tặng luôn ngũ đai của mẹ, cấp tự điền, miễn thuế tráng đỉnh phục địch, nhà thờ được
Trang 26
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 23 làm lại quy mô thêm hai gian lập bàn thờ, thần vị theo nghỉ thức cung đình ( xây tam cấp, cổng tam quan )
- Gian chính giữa thờ Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng - Gian tả thờ Phước An Hầu Phạm Đăng Long
- Gian tả ngoài cùng thờ My Khánh Tử Phạm Đăng Tiên, ông cố của
Phạm Đăng Hưng |
- Gian hữu thờ Bình Thanh Bá Phạm Đăng Dinh
- Gian cuối bên hữu thờ Khiêm Hữu Sự Phạm Đăng Khoa, ông sơ của
Phạm Đăng Hưng -
Ngôi từ đường này gồm một nhà thờ, nhà kho, hồ sen, chậu kiểng và
nhờ tiền trợ cấp của Từ Dũ Thái Hậu, đền xây thêm nhà khách, nhà trù, tàu ngựa, chuẩn bị hành đại lễ tiếp “ sắc ” từ Huế về, do đó hoành và liễn đán điều , đầy đủ,
rõ ràng Sự hiện diện của quân đội Pháp từ năm 1861 khiến khu Lăng Hoàng Gia bị đe doạ Dù ba tỉnh miền Đông bị mắt, vua Tự Đức vẫn khẩn khoản xin người Pháp 100 mẫu đất dành cho các ngôi mộ của gia đình họ Phạm qua hoà ước Nhâm Tuất 1862 Nhờ thế khu vực này từng có lần được Trương Định lợi dụng làm tổng hành dinh, và các ngôi mộ cũng không bị địch phá huỷ Tuy nhiên, các cuộc chiến tranh đều kéo dài và thiếu người chăm sóc, khu Lăng Hoàng Gia bị xuống cấp nhanh chóng Năm 1921, nhà thờ thêm một lần tu sửa nữa, gắn thêm một mớ gạch men, bông đắp lại căng theo Pháp Một số bao lam, hoa văn làm từ thời này đến 1926, nghệ thuật khắc gỗ khá cao Đáng tiếc nay chỉ còn lại nhà thờ ba gian hai chái và một cổng tam quam hai tầng mà câu đối đã mắt gần hết nét
chữ Năm 1998, ngôi nhà thờ được đại trùng tu phần nào trả lại những giá trị kiến
trúc đặc biệt dành cho Hoàng tộc tại xứ Gò nỗi tiếng
Với bề dày lịch sử như thế di tich Lang Hoang Gia duge I Bộ Văn hố - Thơng tin xếp hạng di tích cấp quốc gia vào năm 1992, theo quyết định số 3211, du khách khi đến tham quan Lăng Hoàng Gia sẽ biết được nhiều giá trị quý báu :
- Nói đến thời kỳ phong kiến và thời đại nhà Nguyễn, nhân dân hiện nay và nhất là sau này không dễ gì để đi Huế và xem Lăng tam cung điện của vau chúa, ở Miền Bắc cũng có nhiều di tích, nhưng ở Miền Nam thật hiếm hoi, chỉ có
Trang 27
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 24 khu mộ Hồ trên Biên Hoà và khu Lăng mộ họ Phạm tại Gò Công này mà thôi Cho niên cần bảo vệ để nhân dân tận mắt thấy vài nét phong kiến cũ
- Tự bản thân người và dòng họ Phạm Đăng cũng đã một thời góp phần mở mang thành vùng gò Rùa trù phú và làm cho nhân dân Gò Công nở mặt với
bốn phương |
- Chính nơi đền thờcác ngôi mộ cỗ và dòng Sơn Quy là nơi anh hùng
Trương Định đã đóng đại bản doanh, luyện quân, đánh thắng bọn xâm lược Pháp nhiều trận vẻ vang
+ Những người trong dòng họ Phạm và thân nhân đã đóng góp nhân, tài, vật lực cho cuộc chiến dau chống Pháp từ đầu đến cuối một cách nhiệt tình ( Bà Trần Thị Sanh em cô cậu với Từ Dũ, Phạm Tuấn Phát cực lực kêu gọi sĩ phu tham gia cuộc khởi nghĩa và tôn Trương Định làm Bình Tây Đại Soái đưa 200 đồng tiền đầu quân, đóng góp lương tiền vũ khí )
- Di tích cổ hiếm, quý báu còn khá hoàn chỉnh v à thuận tiện sự giao thơng
phát triển cụm văn hố tham quan đu lịch lại gắn liền với các chiến lũy của anh hùng Trương Định
Tóm lại, đi tích Lăng Hoàng Gia là một quần thé kiến trúc khá xa xưa và
khác lạ, bởi đây là nơi yên nghỉ của dòng họ làm quan nhiều đời , họ ngoại của các ông vua Nguyễn Các kiến trúc ấy như mang tâm trạng vừa bi quan vừa mãn nguyện, đu khách đến đây có thể tìm thấy những tâm trạng khác, khi mà một giai doa lịch sử phức tạp đang ân hiện đâu đó trong từng thành phần của di tích
2.1.1.2 Nhà Đắc Phủ Hải |
Năm ngay trung tâm thị xã Gò Công, nhà ở của Đốc phủ sứ Nguyễn Văn
Hải là một công trình kiến trúc độc đáo ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long cudi thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, có lịch sử hình thành và phát triển khá phong phú
Xưa kia trên đất Nam Bộ, hiếm thấy ngôi nhà của địa chủ nào còn nguyên vẹn,
cả ngoại thất lẫn nội thất như nhà Đốc Phủ Hải ở Gò Công, nay là Nhà Truyền
Thống Thị xã Gò Công Đến đây, du khách sẽ ngạc nhiên bởi sự giàu có của một gia đình, bởi sự sinh hoạt vương giả, bởi sự trang trí nội thất cầu kỳ rất mực tốn - kém, và lại ngạc nhiên hơn khi ngôi nhà này từng có một thành viên là anh hùng
Trang 28
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 25 dân tộc Trương Định, người anh hùng đầu tiên của Việt Nam dây binh khởi
nghĩa, chống lại đội quân xâm lược đến từ Pháp
Vào giữa thế kỷ XIX, vùng này tuy có chợ nhưng nhà cửa rất thưa thớt Thị xã Gò Công, huyện Gò Công Đông và huyện Gò Công Tây lúc đó là huyện Tân Hoà, thuộc phủ Tân An, tỉnh Gia Định — quê ngoại của các vua triều Nguyễn, nỗi tiếng giàu có, lúa gạo rat dồi đào Vùng giồng Sơn Quy - địa danh được gọi chung cho nội 6 Thi xã kéo dài theo bờ đông sông Tra đến sông Vàm - Cỏ, có một người con gái mà sau đó nổi tiếng nhất vùng, đó là Trần Thị Sanh, con thứ 5 của ông bá hộ Trần Văn Đồ và bà Phạm Thị Phụng Ông Đồ là người có công khai khẩn vùng chợ Gò Công, được tôn tiền hiền của xã Long Thuận Bà
Phụng là em ruột của Thượng thư Bộ Lễ Phạm Đăng Hưng ( cha của Thái hậu
Từ Dũ ) Sinh thời bà Phụng đã mua thêm ngoài phần khai khẩn, vài trăm mẫu
đất của các dân làng lân cận thành điền chủ có tiếng trong vùng
_ Khi trưởng thành, bà Trần Thị Sanh - một người con gái xinh đẹp, tính
tình phóng khoáng, cứng cõi, được gia đình gả cho bá hộ Dương Tấn Bộn ( nhiều
người gọi là Bổn ) Bà có một người con gái là Dương Thị Hương, sinh năm “Giáp Thìn (1844) Khi Dương Thị Hương còn nhỏ thì người cha là Bá hộ Bộn qua đời Giữa những năm 1850, bà Sanh cùng người con gái rời nhà họ Dương ra riêng, cất một ngôi nhà chữ đỉnh khá lớn, cột gỗ, lợp lá, tại nơi mà ngày nay người ta quen gọi là nhà Đốc Phủ Hải Xuất thân từ một gia đình “ thế gia vọng tộc ”, có nhiều ruộng đất và biết cách làm ăn qua buôn bán lớn ở chợ Gò Công, bà Sanh ngày càng giàu có, dân trong vùng gọi một cách tôn kính là “ Bà Hầu ”
Ruộng đấtcủa cải của bà Hầu ngày một nhiều, vùng Gò Công không có nhà nào
có thể sánh nỗi Trong dân gian còn truyền tụng câu ca được ghỉ trong “ Nam Kỳ
_ phong tục nhơn vật diễn ca ” của Nguyễn Liên Phong :
“Gò Công bốn tổng đông giàu Mà riêng có một ba Hầu giàu to ”
Do con gái đã lớn, bà Trần Thị Sanh cho sửa lại nhà bề thế, khang trang - hơn Mái lá được thay bằng mái ngói, thêm nhiều bộ cửa và một số vật đụng trong nhà Năm 1861, thực dân Pháp đánh chiếm Gò Công, triều đình Huế càng thêm bối rối vì mồ mả, nhà cửa bà con họ ngoại bị rơi vào tay giặc Nhưng tại Gò
Trang 29
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 26 Công, Trương Định ráo riết xây dựng căn cứ, đắp thành luỹ nhiều nơi, ngay cả gÒ Sơn Quy ( nay thuộc xã Long Hưng, thị xã Gò Công ) nơi có nhiều mồ mả bên ngoại của vua Tự Đức Những hành động ấy của Trương Định càng làm cho bà Trần Thị Sanh và dòng “ thích lý ” ( họ ngoại của nhà vua ) cảm kích, và triều đình Huế cũng ngắm ngầm ủng hộ cuộc khởi nghĩa do Trương Định cầm đầu
Năm 1862, hoà ước Nhâm Tuất được ký kết Bề ngoài, triều đình khuyên
Trương Định bãi binh, nhưng bên trong ủng hộ Trương Định đánh đuổi giặc
Pháp Để tạo thanh thế cho Trương Định, nhà vua ngắm ngầm phong sối cho ơng , khơng những thế Hồng Thái hậu Từ Dũ còn tác hợp cho Trương Định và
Trần Thị Sanh được lấy nhau Anh ruột của Trần Thị Sanh là Tú tài Trần Văn
Hội tán thành quyết định này của Từ Dũ Hoàng Thái hậu Đám cưới của hai người được tổ chức rất lớn Từ ngôi nhà này, Trương Định lên từ đường họ Trần làm lễ gia tiên và lạy mẹ vợ ( tức lạy Phạm Thị Phụng, cơ ruột của Hồng Thái hậu Từ Dãõ ), theo đúng thủ tục của hang “ quốc thích ” Nhờ vậy Trương Định càng được họ hàng bên vợ thứ quý mến
Đến năm 1864, Trương Định tuần tiết bà Sanh vào chùa quy y, giao quyền trông nom, quán xuyến ngôi nhà cho Dương Thị Hương ( con riêng của bà
) và rễ là Cai tổng Huỳnh Đinh Ngươn, người làng n Lng Đơng Ơng
Ngươn nỗi tiếng là người học giỏi, vào bậc túc nho, giỏi cả thi phú Về ở nhà vợ một thời gian, Ông được thăng chức Tri huyện ( Tri huyện Trường Bình ) nên
thường gọi là nhà bà huyện Những năm 70 ( của thế kỷ XIX ) trở về sau, đặc
biệt là những năm cuối thế kỷ XIX, do thực dân Pháp thực hiện quy hoạch làng Thành Phố, một phong trào xây dựng nhà cửa diễn ra khá rầm rộ Ông huyện
Ngươn ra sức tu bỗ ngôi nhà này, trở thành ngôi nhà đẹp nỗi tiếng của Gò Công
Nhà chính gồm 3 gian 2 chái, theo dạng chữ Tam ; phía ngoài là tiền sảnh, ở giữa là nơi thờ cúng, phía sau dùng để sinh hoạt Phong cách chung của cấu
trúc ngôi nhà là theo lối truyền thống của Nam Bộ, có pha lẫn kiến trúc nhà
rường Huế, thượng lương ( đòn đông ) được coi là “ thái cực ”, và cầu phong (
đòn tay ) được coi là “ lưỡng nghỉ ” được chủ nhà và những người thợ rất coi
trọng ( nhất thái cực nhị lưỡng nghỉ ) Trong nhà gồm 30 cột gỗ đều là những loại
gỗ quý như căm - xe và gõ, đến nay vẫn còn rât tôt Thượng lương có hoa văn,
Trang 30
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 27
_ đây lá được chạm khắc ti mi, cho thấy ngôi nhà được thực hiện rất công phu, đến
mức chủ nhà không sợ đến sự tốn kém
Đúng trước chánh điện, người xem sẽ phải thán phục bởi sự bày trí cầu kỳ mà khoáng đạt, vừa hướng cổ, vừa hướng nội, lại phẳng phat Đông ~Tây Nối các cột với nhau đều có các bao lam được chạm hai mặt, với những đề tài về tứ
linh, tứ quý, bát bửu Các cột ở chánh điện đều có liễn Những bức liễn được
khảm xà cừ mà màu sắc của nó làm chúng ta ngạc nhiên Các đôi liễn không chỉ cho chúng ta biết về quan niệm sống của các thế hệ trước kia, mà còn cho chúng ta gặp lại những tích xưa như “ Văn Vương cầu hiền ”, “ Nhị thập tứ hiểu ” của văn hoá Trung Hoa, lại có đôi liễn có nội dung chịu ảnh hưởng của văn hoá Pháp, dung hợp một cách hài hồ trong một khơng gian đầy nét cổ kính
Giữa chánh điện là các khánh thờ lớn, các bức đại tự và những bức chạm tứ quý thật kỳ công, thiếp vàng rực rỡ Trên các đòn tay, đố, xà, xiên trính, đuôi kèo ở đâu ta cũng nhìn thấy các tác phẩm điêu khắc gỗ có giá trị về nghệ thuật Trên các vòm cửa là những bức chạm với nhiều đề tài khác nhau, được lồng khung kính, làm tăng sự sang trọng của ngôi nhà Không những thế, các vật dụng trong nhà đều là những vật dụng quý hiếm Khá nhiều đồ sứ Trung Hoa và Việt
Nam thế kỷ XVII và XVII, nhiều bàn ghế, giường, tủ được chạm, khảm thật kỳ
công đặc biệt là những giường bằng gỗ mun được lát đá cẩm thạch và khảm xà cừ, lạ và quý giá
Có thể nói, từ khi huyện Ngươn v về ở bên nhà vợ cho đến khi ông mất vào năm 1891 đúng vào thời kỳ làng Thành Phố ( Thị xã Gò Công ngày nay ) được
mở mang và bà Trần Thị Sanh đã đi tu, vốn là một người giàu có, thích thơ phú,
ông huyện Ngươn đã chú tâm vào việc tu tao ngôi nhà, mà giờ đây chúng ta nhìn đâu cũng thấy các tác phẩm nghệ thuật qua chạm khắc, chạm khảm kỳ công và tuyệt mỹ, đâu cũng thấy những cổ vật quý giá, những vật dụng ít có nhà nào sắm nổi, làm cho ngôi nhà tựa như một cung điện, lại tựa như một bảo tàng mỹ thuật, hoặc bảo tàng cỗ vật ở vùng quê ngoại của nhà vua
Ông huyện Ngươn có cùng với bà Dương Thị Hương 15 người con ( 8 trai, 7 gái ) nhưng khi ông qua đời chỉ còn 5 người (2 trai, 3 gái ) Ông qua đời ít năm bà Hương tiễn hành làm các tờ tương phân, chia ruộng đât, nhà cửa, của cải
Trang 31
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 28 cho các con Số tài sản mà ông bà, cha mẹ và vợ chồng bà Hương để lại thật lớn Theo tờ tương phân, gồm có 3 toà nhà, 83 căn phố ngói, hơn 1.160 mẫu ruộng và
nhiều vật dụng Về sau bà Hương lập chùa di tu tháng 10 năm Quý Dậu ( 1933 )
bà qua đời, thọ 90 tuổi Tiếp nhận ngôi nhà này là người con gái út của bà Hương : Huỳnh Thị Điệu, Bà Điệu có chồng là ông Nguyễn Văn Hải, một người giàu bậc nhất của vùng Tăng Hoà, đã bỏ tiền ra mua chúc Đốc phủ sứ Bởi thế ngôi
nhà này được dân trong vùng gọi là nhà Đốc Phủ Hải Ông Phủ Hải có một chút
Tây học, thích ăn chơi theo lối Tây Từ những năm đầu thế kỷ XX, ông cho tu bổ và xây thêm khá nhiều, làm cho bề ngồi ngơi nhà mắt hết vẻ của một ngôi nhà truyền thống Kiến trúc Pháp đã tạo một chiếc áo khoác tân thời lên kiến trúc nhà
rường gỗ của người Việt lúc đó
Bên ngoài là một bức tường gạch được chắn các song sắt Cổng nhà cao
lớn bằng sắt, có nhiều hoa văn dây cách điệu, lồng chữ H - Ð ( viết tắt tên của
chủ nhân ngôi nhà) — ˆ a
Tiền sảnh được xây thêm theo kiểu Roman, cột vuông, khung cửa vòm,
chạy nhiều đường chỉ công phu và đẹp mắt Phía sau nhà được xây thêm hai nhà vuông mang phong cách kiến trúc Pháp, được gọi là Đông Du, Tây Du làm nơi ở của người làm công Phía sau là lẫm lúa có 64 cột, chủ yếu là cột gỗ vuông, là lẫm lúa lớn nhất của vùng Gò Công Trong nhà ông Phủ Hải sắm thêm nhiều vật dụng quý : 2 bộ đi - văng bằng đá cẩm thạch Ý, nhiều ghế Lu-y, nhiều tủ chạm theo phong cách phương Tây cùng nhiều vật dụng khác Đợt tu bổ này tốn đến
10.000 gia lúa ( tức khoảng 250 tắn ) một con số về lương thực không nhỏ lúc
bấy giờ Những năm 1926 — 1929 con trai của Phủ Hải là Tổng Tân có trùng tu,
tu bỗ ngôi nhà này nhưng không đáng kể
Nhìn chung, khu di tích kiến trúc nghệ thuật ( nhà Đốc Phủ Hải ) là một
kiến trúc cỗ, kết hợp hài hòa giữa Âu và Á Phía trên tiền sảnh có nền kiến trúc theo kiểu Pháp, trên các đầu cột đều có chạm hoa văn dây nho Phía trong kiến trúc theo “ nền văn minh thảo mộc cỗ ” Bên trong và ngồi có khoảng 100
khn tất cả được thể hiện theo đề tài hoa trái Nam Bộ và chim thú Dàn bao lam
được các nghệ nhân thể hiện rất công phu, tỉ mi theo đề tài nhạc cụ cổ truyền
Việt Nam : đàn bầu, tỳ bà, sáo trúc và tứ quý ( Mai, Lan, Cúc, Trúc ) Trên các
Trang 32
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 29 liễn treo ở cột, khách tham quan có thể xem những tác phẩm được chạm trổ bằng
ốc xà cừ óng ánh phong phú đề tài : Nhị thập tứ hiếu, Tam quốc diễn nghĩa
Đặc biệt, nơi đây có phòng đồ cỗ trưng bày các hiện vật quý mà gia đình Đốc
Phủ Hải sử dụng trong thời gian trước Đó là các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc được thể hiện trên các khay, hộp, quả, đĩa, bàn nhưng nỗi bậc nhất là hai bức ảnh bán thân của bà Huỳnh Thị Điệu và Đốc phủ sứ Nguyễn Văn Hải cùng chiếc giường Thất Bảo kiểu Quảng Đông Hai bộ tứ thờ cườm màu rất hiếm có “được đem dự thi đấu xảo năm 1962 tại Hà Nội Ngoài ra còn có chiếc tủ được khảm xà cir rt tinh xảo với nội dung “ Tam quốc điễn nghĩa ” tích “ Khổng Minh Gia Các Lượng ” Các tủ, bàn, ghế được chạm nổi theo kiểu Lu-y bằng các loại gỗ quý, bằng cẩm thạch và đá hoa Chiếc Đôn Sứ Giang Tây, chiếc Lục Bình cổ giá trị cũng rất cao và nhất là thanh gươm Trương Định Tóm lại, di tích này có giá trị _về cả ba phương diện : kiến trúc lịch sử, truyền thống vì có kiến trúc theo nền “ van minh thao méc cé ”, két hợp hai hoà với kiến trúc “ Roman ”, đồng thời gắn liền với nhân vật anh hùng Trương Định trong truyền thống chống ngoại xâm, có tinh than bat khuất, anh ding, kién cường
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhà Đốc Phủ Hải được chính quyền địa phương làm Nhà Truyền Thống Năm 1992, tỉnh Tiền Giang cho sửa chữa ngôi nhà để hạn chế sự xuống cấp của nó Ngày nay, phần nhà chính còn được gitt nguyên, con lim lúa được tu bổ làm nơi trưng bày lịch sử các cuộc kháng chiến và thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng bộ và nhân dân Thị xã Gò Công Nhà Đốc Phủ Hải được Bộ Văn hố — Thơng tin xếp hạng di
tích cấp Quốc gia theo Quyết định số 921/QĐBT ngày 20 tháng 7 năm 1994 Có thể xem kiến trúc nhà Đốc Phủ Hải là chân dung đích thực của một giai đoạn lịch
sử tại vùng này, khi mà xã hội phong kiến đã ở vào giai đọan khủng hoảng và
văn hoá phương Tây đã ập đến Tắt cả các tác phẩm về kiến trúc và nghệ thuật đã
tập trung đầy đủ nhất về trí tuệ, tài năng, điều kiện và sự thừa nhận của xã hội đã sản sinh ra chính nó Có lẽ vì thế, đến đây — nơi trung tâm của thị xã Gò Công,
du khách sẽ có cơ hội để “ đọc ” lại lịch sử giai cấp phong kiến qua kiến trúc và
hiện vật trong ngôi nhà cổ quý giá này
Trang 33
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 30
2.1.2 Đặc sản đặc biệt Mắm tôm chà
Mỗi miền, mỗi vùng đều có hương vị quê hương đặc sắcđộc đáo của riêng
mình Gò Công cũng thế, là một vùng đất cao nằm ở hạ lưu sông Tiền, nơi có biển chảy qua cũng như có nhiều kênh rạch bao quanh thì hương vị Gò Công di nhiên sẽ là đặc sản gắn với vùng đất miền biển : đó là món Mắm tôm chà Là
người đân của vùng đất Gò Công khi đi xa có lẽ sẽ nhớ thật nhiều đến hương vị “ Mắm tôm chà Gò Công ” Mắm tôm chà được mệnh danh là món Tứ Cung, một
trong 52 món cung đình được chúa Nguyễn chuyên dùng Món này mang một hương vị đặc trưng của quê biển Gò Công Có một câu chuyện có thật liên quan đến nỗi nhớ hương vị quê hương của người con xứ Gò khi đi xa xứ Chuyện kể
rằng trong lúc chưa lên ngơi hồng hậu, còn là thứ phi với cảnh buồn tẻ ở nội cung, Bà Từ Dũ chỉ có một niềm vui và an ủi những lần thân nhân bà từ Gò Công
đi ghe bầu ra tận để kinh thăm viếng Lẽ tự nhiên mỗi lần ra thăm, thân nhân Bà
không quên chở ra kính biếu những thổ sản của tỉnh nhà Trong các sản phẩm tiến cung, có món Mắm tôm chà là món bà ưa thích hơn hết, chẳng những riêng Bà ưa thích, một hôm nấu cho nhà vua ngự thiện; Bà cho dọn mắm tôm chà Gò Công ăn với bún thịt phay rau sống Vua Thiệu Trị nếm thử một lần khen ngợi là ngon Bà Từ Dã cũng có biếu tặng các vị đại thần Vua quan triều Huế niễm mùi
Mắm tôm chà Gò Công một lần đều lấy làm thích thú Và ăn quen bén mùi Bà
Từ Dũ phải nhắn thân nhân mỗi kỳ ra thăm đều tiếp vận kha khá Mắm tôm chà
để Bà biếu tặng Ở Huế từ trước cũng có một thứ mắm tôm làm nguyên con nhưng không được ngon bằng Mắm tôm chà của Gò Công được nỗi tiếng từ thưở ấy Dĩ nhiên món Mắm tôm chà Gò Công sẽ được chế biến theo kỷ thuật của
người dân xứ biển Gò Công Với bề dày lịch sử, người Gò Công lần hồi biết tận
dụng thế mạnh của mình về nguồn lợi thiên nhiên, nổi danh trong khắp Nam Bộ,
có một thức ăn khó kiếm đó là mắm tôm chà Dùng con tôm đắt, lúc nhiều trứng, nhiều gạch son, bắt khi tôm chưa đẻ đem về cắt đầu, cắt đuôi, ngâm rượu, quết
trong cối nhỏ, thêm gia vị muối ớt Đến giai đoạn chà tôm “ chà ” là động tác chà
xát, chà trên cái rỗ khá dãy mặt ( nay đùng lỗ lưới sắt mịn ) tôm rơi xuống như
thứ bột lỏng, có màu đỏ, màu gạch tôm Đem phơi nẵng cho mớ bột ấy đặc lại, đề phòng ruồi bu mất vệ sinh có thể sinh bệnh Thời trước, tôm này đựng trong
Trang 34
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 31 ve chai nhỏ, đậy nút kín bán tân Sài Gòn Vài người đem phết Mắm tôm chà lên bánh mì ăn như bánh trét bơ lạt
Từ xa xưa, ở Sài Gòn có dạo người ta đã dùng Mắm tôm chà làm xăng — huýt : hai miếng bánh mì mỏng, trét bơ lạt và Mắm tôm chà cặp lại ; đãi trong những buổi tiệc trà, cocktail, người ngoại quốc ăn thử một miếng khoái khẩu tồi ăn quên thôi, ngạc nhiên không hiểu đó la caviar hay thứ pâté gì ngon dữ vậy ? Ngay từ lúc nhân dân cả nước còn đương đầu với cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ thì Huỳnh Minh tác giả của “ Gò Công xưa và nay ” đã viết đáng tiếc thay, một sản phẩm có hương vị ngon lành đặc biệt của đất “Không tước nguyên ” như Mắm tôm chà được cả nước ưa chuộng lại không biến thành một công nghệ lớn lao, số sản xuất đổi dào đem lợi về cho xứ sở Thật vậy, trong thời buổi phát triển của ngành du lịch, đặc biệt du khách rất muốn được thưởng thức hương vị đặc
thù của nơi mình đặt chân đến, thì món Mắm tôm chà Gò Công nếu được đấu tư
sản xuất tốt chắc chắn sẽ là món ăn thu hút khách du lịch
2.1.3 Nghề truyền thông đặc trưng đóng tủ thờ
_ Nghề truyền thống của Gò Công nay hãy còn nổi danh khắp Nam Bộ, được nhiều địa phương khác mô phỏng vẫn là đóng tủ thờ “ Nhất tủ Gò Công, nhì Salon Sông Bé ” Như ta biết trước khi Pháp đến và sau đó trong thời gian dài, đồng bảo ta gọi “ giường thờ ” hiểu là cái giường mà người quá có đã dùng lúc còn sống Ở nhà trung lưu, giường là bộ ván nhỏ, trải chiếu, giăng mùng khi ngủ, ban ngày vắt mùng lên dùng làm nơi đọc sách, uống trà, đánh cờ hoặc đánh
đàn với bạn bè Khá giả hơn giường có bốn cây trụ chạm trỗ khá rộng, có thể
nằm hút thuốc phiện với bạn Khi chết, người nhà đem trọn cái giường ấy ra giữa nhà, đặt sát vách để thờ, theo quan niêm xưa: “ thờ người chết giống khi người ấy còn sống ” Lần hồi, đơn giản hơn, đóng cái bàn nhỏ, bốn chân, trên mặt bàn cũng để cái gói, cái quạt; kỷ trà, gọi là “ giường thờ ”, bằng cớ là hãy còn câu
hát: |
“ Ngó lên nhang tắt đền mờ
Mẫu thân đâu vắng giường thờ quạnh hiu ! ”
Để tiện việc thấp nhang, cúng kiến, phía trước cái giường thờ nói trên đặt
thêm cái bàn cao hơn, bên trên chưng bày hai chân đèn, một cái lư dùng để đốt
Trang 35
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 32
trầm ( có nắp thường là hình con kỳ lân ) dưới nắp là những lỗ nhỏ để khói trầm
xông lên thoang thoảng Sau cái lư đốt trầm là cái lư cắm nhang, thêm bình bông, dĩa để chưng trái cây Cái bàn thờ này cao hơn, đặt phía trước cái giường thờ
thấp Ngày giỗ, dọn thức ăn trên giường thờ phía sau ˆ
Với sự tiếp xúc với văn minh phương Tây, lần hồi người trung lưu thấy cái bàn thờ chưng chân đèn và lư của ta còn thô, bốn chân lỏng khổng, lắm khi phía trước che cái “ quần bàn ” vải đỏ thêu con lân, con phụng Người Pháp cho du nhập kiểu tủ khá đẹp, phía trước không cửa, cửa bên hông, mặt tiền uốn cong, lắm khi hình hột xoài, hai bên là cột nhỏ, chạm những hột chuỗi Ta mô phỏng lại, với vật tư quý giá của xứ nhiệt đới là cây cam laicây gỗ ( hoặc thao lao ) Dùng kiểu tủ này để chưng chân đèn và bộ lư trông sang trọng hơn, khi đủ tiền thì mặt trước của tủ dùng cây nu Nu là dạng cây có tật, thớ cây trộn loại, xoáy tròn từng cuộn, đẹp nhất là nu của cây g0 |
Chuyện kể rằng, ở xóm Non có một ông thợ đóng tủ thờ nỗi tiếng Tủ gỡ, lại thêm chuỗi cột, tô bằng mun Mỗi cột có ba trụ rồi tô nền: Mặt uốn cong, tủ
đóng khéo đắt giá, không có tỉnh nào làm tương tự Riêng thợ mộc ở Gò Công
được nổi danh không chỉ nhờ vào sự khéo léo được truyền từ đời này sang đời khác, mà người thợ mộc ở Gò Công còn được nổi danh nhờ áp dụng kiểu tủ Pháp
( kiểu thời Lu-y 18 ) để làm tủ thờ, tức là cái bàn thờ cao ngày trước, đặt trước giường thờ Và cái giường thờ ngày xưa lần hồi không còn, khi làm đám giỗ thức ăn bề bộn thì dọn lên bộ ván, đặt trước cái tủ thờ Người trong nghề mộc gọi kiểu _ tủ cải tiến ấy là “ tủ Gò Công ”, nghĩa là theo mô thức mà người thợ ở Gò Công
sáng tạo trước tiên Tử thờ Gò Công được làm bằng gỗ qúy, trải qua ba công
đoạn chính : khắc, lộng, chạm trổ Nghề này đòi hỏi tay nghề cao khéo léo của những người thợ trong từng đường cưa mũi đục Sản phẩm mang trong mình cả một niềm tâm huyết và giá trị nghệ thuật độc đáo Nghề đóng tủ thờ nói trên,
nhiều xã ở Gò Công có thợ, nhưng nổi danh nhất có lẽ ở Thị xã Tân Niên Trung,
Bình Xuân Kiểu tủ này được mô phỏng về sau ở Lái Thiêu ( Sông Bé ), chợ Thủ ( An Giang ) Ngày nay, vẫn còn thông dụng, nhưng mặt trước không uốn cong lại cân xà cừ Tuy nhiên, vẫn còn dâu ân của tủ Gò Công khi xưa : phía trước
Trang 36
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 33 không mở cửa, vả lại gỗ quý ngày càng hiếm, thợ có tay nghề cao lần hồi không còn mấy ai, hàng tiêu đùng cần được tiêu thụ mạnh, giá thành càng rẽ càng tốt
Hiện nay, nhiều hộ sản xuất đầu tư thiết bị như máy cưa xẻ, máy đĩa, máy bào, máy đột nhằm giảm sức lao động tay chân, rút ngắn thời gian và hạ giá
thành sản phẩm Tuy nhiên, do đặc thù sản phẩm cần sự khéo léo, tỉnh xảo từ đôi
bàn tay tài hoa của người thợ nên một số công việc đòi hỏi phải làm thủ công là chính Một số cơ sở sản xuất đã mạnh đạn đầu tư và được khách hàng mua khi tham gia các hội chợ, triển lãm để quảng bá sản phẩm Ngoài ra các cơ sở đã biết giới thiệu sản phẩm ở trục lộ chính cải tiến và phương thức nhận đặt hàng và giao
hàng tận nơi nên thị trường tiêu thụ sản phẩm tương đối rộng và ổn định Tủ thờ
Tân Trung hiện được tiêu thụ chính ở TP HCM, Đồng Nai, các tỉnh ĐBSCL và
đang mở rộng ra các tỉnh Đông và Tây Nam Bộ Để đáp ứng thị hiếu và yêu cầu
người tiêu dùng một số cơ sở sản xuất mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm ngày càng tỉnh xảo Từ những chiếc tủ bốn tủ thông thường nay
đã nâng lên 6 trụ, 8 trụ, 12 trụ và nhiều hơn nữa Giá cả cũng tuỳ theo loại, có
chiếc 30 triệu đồng và cao hơn nếu nhiều trụ và cần ốc xà cừ Điều đó cho thấy tốc độ phát triển làng nghề tủ thờ Gò Công trong những năm qua khá cao so với sự phát triển chung của lĩnh vực CN - TTCN trên địa bàn Hiện nay, lao động có tay nghề đóng tủ thờ Gò Công theo truyền thống cha truyền con nối Mặc dù có phát triển trong thời gian qua nhưng đa số quy mô các cơ sở sản xuất còn nhỏ lẽ vì chưa có quy hoạch phát triển cụ thể cũng như sự hỗ trợ đầu tư phát triển của Nhà nước Ngoài ra các cơ sở còn gặp khó khăn trong khâu mua nguyên liệu gỗ để sản xuất ( gỗ nhóm 1 và nhóm 2 ) Sản phẩm tủ thờ Gò Công đã và đang được nhiều người ưa chuộng loại sản phẩm tủ thờ mang đậm nét văn hoá truyền thống chỉ có ở Gò Công Một điều thật sự quan trọng không chỉ đối với những người
đóng tủ thờ Gò Công, mà còn đối với cả vùng đất Gò Công, đó là đề án đầu tư
phát triển làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công giai đoạn 2005 - 2010 vừa được đưa vào thực hiện Đề án phát triển làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công do UBND huyện Gò Công Đông làm chủ đầu tư, với tổng mức đầu tư 3,054 tỷ đồng trong đó Nhà nước hỗ trợ 2,058 tỷ đồng, còn lại đo nhân dân đóng góp Làng nghề được quy hoạch trên địa bàn ấp Ông Non và một phần ấp Sơn Quy B
Trang 37
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 34 của xã Tân Trung có tổng diện tích khoảng 600 ha, vị trí phía Bắc giáp đường Gò Xoài - ấp Mỹ Xuân ; Nam giáp Thị xã Gò Công ; Đông giáp hai xã Tân Tây, Tân Đông và Tây giáp kênh Bình Đông Trong thời gian từ 2005 — 2009, sẽ tiến hành đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng gồm đường giao thông ; điện ; nước sinh hoạt ; xây cổng làng nghề ; đào tạo nghề cho người lao động và xúc tiến thương mại giới thiệu sản phẩm với người tiêu dùng trong và ngoài nước | |
Trước mắt năm 2005, sẽ trai đá cấp phối đường Gò Xoài ( 3,2 km, liên xã
Tân Trung — Tân Phước ) ; đường Sơn Quy B ( 2 km ) ; đường Ong Non 1 - 2 (
1,7 km ) và xây một cầu bê tông ; lắp đặt hai trạm biến thế điện 3 pha tong dung
lượng 150 KVA trên quốc lộ 50 và huyện lộ 13 cùng với 8 km đường dây lưới điện ; xây công làng nghề Đến năm 2006, sẽ bê tông hoá đường Sơn Quy B2 ( 300 m ) và cầu ; xây trạm cấp nước mặt công suất 20 m? gid tai 4p Son Quy B
Năm 2007, trải đá đường Mỹ Xuân ( 2,9 km ) ; trai bé tông đường cầu Thầy Khái ( 689 m ) Năm 2008; láng nhựa đường Gò Xoài - Mỹ Xuân ( 1,9 km) ; đai hoá đường chùa Tam Bảo ( 800 m ) Từ năm 2005 - 2009 mỗi năm sẽ tổ chức hai
khoá ( mỗi khoá 35 học viên ) đào tạo nghề mộc trình độ tay nghề bậc ba cho người lao động ; hỗ trợ các chủ cơ sở tham gia lớp học ngắn hạn về quản lý, kinh doanh : cùng với tiến hành xúc tiến thương mại như đăng ký thương hiệu, xuất xứ hàng hoá, hỗ trợ tham gia các hội chợ triển lãm trong nước Ngoài nguồn vốn đầu tư theo dé án, còn có các chính sách hỗ trợ làng nghề như : tao diéu kién cung ứng nguyên liệu sản xuất cho vay vốn với lãi xuất ưu đãi để các hộ làng nghề đầu tư xây dựng nhà xưởng, đổi mới trang thiết bị, máy móc và mua sắm nguyên liệu phục vụ sản xuất Ngoài ra, còn xây dựng nhà giữ trẻ ( dự kiến 3 phòng, diện tích 120 m’) cho người lao động trong làng nghề yên tâm sản xuất Tóm lại, với kỷ thuật đóng tủ thờ tỉnh xảo, khéo léo vốn có từ lâu, cùng với việc
thực hiện đề án phát triển làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công thì chắc chắn tủ
thờ của xứ Gò Công sẽ ngày càng đẹp hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng Đặc biệt, đu khách khi đi du lịch đến vùng đất Gò Công at han sẽ
cảm thấy thích thú khi được tham quan làng nghề truyền thông tủ thờ cũng như
mua để làm quà lưu niệm cho chuyến du lịch đến Gò Công
Trang 38
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 35
2.2 Di tích - lễ hội Lăng Trương Định
2.2.1 Trương Định con người và sự nghiệp
Trương Định là một anh hùng dân tộc đã được ghi vào cuốn sử vàng của dân tộc bằng những trang chói lợi Trong “ Lịch sử Việt Nam tập 2 ”, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam đã dành hơn ba trang ( từ trang 45 đến trang 48) dé nói về cuộc khởi nghĩa Trương Định Điều này đủ khẳng định tầm vóc, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa cũng như vai trò lãnh đạo của người anh hùng trong lịch sử dân tộc
Nhưng phải đến 130 năm sau ngày Trương Định tuần tiết, Sở văn hố
thơng tin Tiền Giang kết hợp với Viện khoa học xã hội TP HCM và Hội khao
học lịch sử TP HCM mới có điều kiện để tổ chức một cuộc Hội thảo khoa học về
con người và sự nghiệp của Ông Việc làm này tuy có muộn do những điều kiện chủ quan và khách quan của những năm qua Nhưng với cuộc hội thảo này đã đáp ứng phân nào lòng mong đợi của nhân dân đặc biệt là người dân Gò Công, của những người làm công tác nghiên cứu khoa học, của nhiều ngành trong đó Giáo dục và Văn hố thơng tin và cả những ai quan tâm đến cuộc khởi nghĩa mang tính chất tiên phong này
| “ đò Công anh đăng tuyét vời | Ông Trươngđám lá tôi trời đánh Tây ”
'Trương Định sinh năm 1820 tại làng Tư Cung, phủ Bình Sơn ( nay là xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi ) là con quan Trương Cầm, Hữu
Thuỷ vệ úy, Lãnh binh tỉnh Gia Định :
Từ nhỏ, Trương Định đã có tướng mạo khôi ngô, thông hiểu binh thư, võ nghệ Năm 1844, Trương Định theo cha vào Nam và cưới vợ là con gái một hào phú huyện Tân Hoà ( Gò Công ) Khi cha chết, Trương Định ở lại quê vợ
Năm 1854, Trương Định xuất tiền của chiêu mộ dân nghèo lập đồn điền
Gia Thuận Ông được phong chức Quản cơ đồn điền Trước Trương Định, đất Gò Công cũng đã được nhiều người đến khai khẩn Tiếp nối công việc của những người đi trướcTrương Định đã có công biến vùng đất hoang vu thành ruộng đồng tươi tốt, thành xóm làng trù mật Trong cuộc khẩn hoang gian khổ ấy, Trương Định đã chung lưng đấu cật với nhân dân, đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong phạm vi địa phương để chỉnh phục thiên nhiên Chính vì vậy, sau khi Trương
-
Trang 39
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng | 36
Định tuần tiết, ngoài việc sùng bái Ông như một vị thánh nhân, người dân còn
tôn kính Ông là tiền hiền khai khẩn vùng đất Gò Công Có thể nói, quá trình khẩn
hoang lập đồn điền đã đưa Trương Định trở thành một người Gò Công, một người Nam Bộ trong khi mang trong mình dấu ấn, tính cách Quảng Ngãi Sự gặp gỡ hoà điệu ký thú này trong bối cảnh thời ký lịch sử bi tráng đã hiến dâng cho lịch sử một nhân vật anh hùng, một nhân cách cao đẹp, một phẩm giá sáng ngời Trương Định, người con ưu tú của hai quê hương Gò Công - Quảng Ngãi, một vì sao càng nhìn càng thấy sáng trên bầu trời lịch sử văn hoá dân tộc Trong khi Trương Định đang chăm lo xây dựng và tổ chức đồn điền thì giặc Pháp tan cong Da Ning (9 — 1858 ) Nhận rõ trách nhiệm của mình trong họa xâm lăng, Trương Định liền chiêu mộ thêm trai tráng trong vùng cùng dân đồn điền lập thành một đạo nghãi binh ngày đêm luyện tập chuẩn bị chống Pháp
Tháng 2/1859, quân Pháp đánh thành Gia Định, Trương Định đưa cơ binh gia nhập đội quân của triều đình chống giặc, thường đi tiên phong lập nhiều chiến công Một trong những chiến công nổi tiếng là phục kích giết tên Đại uý
Bạc — Bé
Thang 2/1861, sau khi đại đồn Chí Hoà thất thủTrương Định đưa quân về
đồn cũ Tân Hoà và chiêu mộ thêm quân sĩ tiếp tục đánh Pháp Lúc này quân số
của Trương Định đã có hờn 6.000 người, với sự phối hợp của nhiều lãnh tụ khởi
nghĩa các vùng xung quanh
Nghĩa quân Trương Định đã lập nhiều chiến công như trừng trị nhiều tên tay sai của giặc Pháp ( trong đó có Bá hộ Huy ở Đồng Sơn ) tắn công các đồn
giặc ở Gia Thạnh, Rạch Gầm và nhiều lần đánh đồn Kỳ Hoà
Tháng 3/1862, khi quân Pháp rút chạy khỏi Gò Công nghĩa quân Trương
Định đã tắn công tiêu diệt nhiều tên và chiếm lại Gò Công i
Ngày 5/6/1862, triều đình ký hào ước Nhâm Tuất, giao ba tỉnh miền
Đông cho Pháp, hạ lệnh Trương Định bãi binh và đi nhận chúc Lãnh binh ở An Giang Nhưng Trương Định đã có đủ cơ sở cả về nhận thức lẫn tực tiễn, cả về tô chức lực lượng để quyết định đi theo hướng khác là không tuân lệnh bãi binh của triều đình Theo yêu cầu của nhân dân và các nghĩa sĩ, Trương Định đã khước từ
Trang 40
GVHD:TS.Huỳnh Quốc Thắng 37
lệnh của triều đình và nhận danh hiệu “ Bình Tây Đại Nguyên Soái ” do dân phong, tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến chống giặc Pháp
Có thể nói, quyết định bỏ triều đình theo dân là một quyết định sáng suốt,
một chuyển biến quan trọng từ tư tưởng trung quân sang tư tưởng ái quốc của Trương Định Sự lựa chọn đó biểu hiện nét đặc sắc nhất của truyền thống đạo lý Việt Nam đó là chủ nghĩa yêu nước Và chỉ riêng điều ấu thôi cũng đủ tôn vinh tầm vóc uy nghỉ của anh hùng dân tộc Trương Định Từ đó, cuộc kháng chiến tiếp diễn đưới ngọn cờ “ Bình Tây Đại Nguyên Soái ” Phương thức chiến đấu của nghĩa quân là lập căn cứ nơi hiểm trở, tạo thành thế liên hoàn, lẫy yếu đánh mạnh, vừa chiến đấu, vừa sản xuất lương thực
Trương Định đã lãnh đạo nghĩa quân lap nhiéu chién công như tấn công đồn Rạch Tra, giết tên Đại uý Tu-Rút ( 1862 ) tập kích pháo hạm A-Lac- mơ, tấn công nhiều đồn giặc và bẻ gãy cuộc tấn công quy mô của giặc Pháp vào Gò
Công, giết nhiều giặc ( 1/1863 ) |
Sau khi rút khỏi Tân Hoà, Trương Định tiếp tục lập căn cứ mới ở Lý
Nhơn, lãnh đạo kháng chiến Tháng 9/1863, giặc Pháp tấn công Lý Nhơn,
Trương Định phá vòng dây trở về Gò Công lập căn cứ ở Đám lá tối trời ( ven
biển Gò Công ) |
Khé khăn đến như vậy, Trương Định vẫn phát động một đợt tấn công mới
vào tháng 8 âm lịch năm 1864, nhằm đánh chiếm lại Tân Hoà Tiếc thay, kế -
hoạch lớn đó chưa được thực hiện thì xảy ra cuộc đánh úp đêm 20 tháng 8 năm
1864, do tên phản bội Huỳnh Công Tắn ( tức Đội Tắn ) tổ chức
Đội Tấn dò biết Trương Định cùng 25 nghĩa quân cận vệ đắn trú tại làng
Kiéng Phước để chuẩn bị trận đánh vào Tân Hoà như dự định Tên chó săn vội
vàng báo cho chủ biết Đêm 19 tháng 8 năm 1864, Tan dẫn một toán lính bí mật
bao vây ngôi nhà của Trương Định ở Mờ sáng ngày 20 tháng 8, chúng ập vào
nhà nghĩa quân vật lộn với địch cho đến lúc chết Sau một hồi đánh giáp lá cà,
Trương Định cùng một số nghĩa quân phá được vòng dây Ông sắp chạy thoát vào bụi rậm thì một viên đạn bắn trúng xương sống Để không rơi vào tay giặc, Ông rút gươm đâm chết một tên giặc đang hòng bắt sống Ông, rồi quay gươm lại,
đâm vào cổ tự sát, bảo toàn thanh danh bất khuất của vị tướng anh hùng Trương
-