1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội

93 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Thuế Giá Trị Gia Tăng Lên Quyết Định Mua Hàng Của Người Tiêu Dùng Sản Phẩm Hữu Cơ Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
Trường học Học Viện Tài Chính
Chuyên ngành Khoa Học Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp Và Ngư Nghiệp
Thể loại Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 491,91 KB

Nội dung

1 HOC VIÊN TAI CHINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TAI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG TAI NĂNG KHOA HOC TRẺ VIỆT NAM NĂM 2018 TÁC ĐÔNG CỦA THUẾ GIÁ TRI GIA TĂNG LÊN QUYẾT ĐINH MUA HANG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM HỮU CƠ TRÊN ĐIA BAN THANH PHÔ HA NÔI Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Nơng nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp (NLN) Ha Nôi , 05/2018 MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu Bảng 1.2 Bảng thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu Bảng 1.3: Giới thiệu thang đo và thống kê mô tả Bảng 2.1 Diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp hữu của Việt Nam 2007-2014 Bảng 2.2 Bảng thống kê mô tả biến quan sát Q1 và Q2 Bảng 2.3 Bảng thớng kê phân tích dữ liệu biến quan sát Q1 Bảng 2.4 Bảng thông kê mô tả các biến nhân khẩu học Bảng 2.5 Bảng thớng kê phân tích dữ liệu về độ tuổi (Age) Bảng 2.6 Bảng thống kê phân tích dữ liệu về giới tính (Gender) Bảng 2.7 Bảng thớng kê phân tích dữ liệu về nghề nghiệp (Work) Bảng 2.8 Bảng thớng kê phân tích dữ liệu về số người gia đình (Number) Bảng 2.9 Bảng thống kê mô tả các biến Q3, Q4, Q5, Q6, Q7, Q8 Bảng 2.10 Bảng thống kê mô tả các biến Q9, Q10, Q11, Q12, Q13, Q14 Bảng 2.11 Bảng thống kê mô tả các biến Q15, Q16, Q17, Q18, Q19, Q20 Bảng 2.12 Bảng thống kê mô tả các biến Q21, Q22, Q23, Q24, Q25, Q26 Bảng 2.13 Bảng thống kê mô tả các biến Q27, Q28 Bảng 2.14 Bảng thớng kê phân tích dữ liệu biến Q27 Bảng 2.15 Bảng thớng kê phân tích dữ liệu biến Q28 Bảng 2.17 Bảng thớng kê phân tích dữ liệu biến Q30 Bảng 2.18: Bảng tóm tắt kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha Bảng 2.19 Bảng thống kê đợ tin cậy với nhóm biến Q3, Q4, Q5 Bảng 2.20 Bảng thớng kê đợ tin cậy với nhóm biến Q6, Q7, Q8 Bảng 2.21 Bảng thống kê đợ tin cậy với nhóm biến Q9, Q10, Q11 Bảng 2.22 Bảng thớng kê đợ tin cậy với nhóm biến Q12, Q13, Q14 Bảng 2.23 Bảng thống kê đợ tin cậy với nhóm biến Q15, Q16, Q17, Q18 Bảng 2.24 Bảng thống kê độ tin cậy với nhóm biến Q15, Q16, Q17, Q18, Q19, Q20 Bảng 2.25 Bảng thớng kê đợ tin cậy với nhóm biến Q23, Q24, Q25, Q26 Bảng 2.26 Bảng thống kê đợ tin cậy với nhóm biến Q29, Q30, Q31 Bảng 2.27 Bảng thống kê độ tin cậy với nhóm biến Q29 Q30 Bảng 2.28 Hệ sớ KMO và Bartlett's Test Bảng 2.29: Total Variance Explained Bảng 2.30: Rotated Component Matrixa Bảng 2.31: Model Fitting Information Bảng 2.32: Goodness-of-Fit Bảng 2.33: Pseudo R-Square Bảng 2.34: Parameter Estimates Bảng 2.35: Model Fitting Information Bảng 2.36: Goodness-of-Fit Bảng 2.37: Pseudo R-Square DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Mô hình lý thuyết hành vi hợp lý của Fishbein và Ajzen (1975) Hình 1.2: Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch của Ajzen (1991) Hình 1.3 Quá trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng Hình 1.4 Quy trình bước quyết định mua hàng – Phillip Kotler Hình 1.5 Mối quan hệ giữa thuế GTGT và dịch chuyển của đường cung Hình 1.6 Mối quan hệ giữa thuế VAT với cầu của người tiêu dùng và cung của nhà sản xuất Hình 2.1 Biểu đồ thống kê mô tả biến quan sát Q1 Hình 2.2 Biểu đồ thống kê mô tả biến quan sát Q2 Hình 2.3 Biểu đồ thống kê mô tả biến quan sát Q27 Hình 2.4 Biểu đồ thống kê mô tả biến quan sát Q28 Hình 2.5 Biểu đồ thống kê mô tả biến quan sát Q29 Hình 2.6 Biểu đồ thống kê mô tả biến quan sát Q30 Hình 2.7 Biểu đồ thống kê mô tả biến quan sát Q33 Hình 2.8 Biểu đồ thống kê mô tả biến quan sát Q35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GTGT: Giá trị gia tăng IFOAM: Tổ chức nông nghiệp hữu quốc tế LMCA: Liên minh Châu Âu NNHC: Nông nghiệp hữu NSNN: Ngân sách nhà nước SP NNHC: Sản phẩm nông nghiệp hữu USDA: Bộ Nông nghiệp My VAT: Value Added Tax – Thuế Giá trị gia tăng WHO: Tổ chức Y tế thế giới PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nhu cầu của người là vô số và vô hạn, thế nhu cầu cấp thiết và thiết yếu của người chỉ gói gọn ba thứ là: Khơng khí, đờ ăn, nước ́ng, để sinh tờn Chính vì vậy, dù đã hàng triệu năm trôi qua, trải qua biết bao thời kỳ, biến cố, xã hội ngày càng hiện đại và văn minh lên từ từ, dù mức sớng của người có dần được nâng cao đến thế nào, thì ba nhu cầu bản vẫn khơng thể thay đởi Trong đó, đặc biệt là vấn đề về thực phẩm, bởi thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sớng của người Thế nhưng, có mợt vấn đề nổi cộm một thập kỷ trở lại là: thực phẩm bẩn Từ những thực phẩm thiết yếu gạo, thịt, rau củ cho đến những thực phẩm khác hoa quả, sữa, bánh kẹo, cà phê… chẳng có mợt loại thực phẩm nào là tránh khỏi hóa chất đợc hại, vệ sinh khơng an toàn Hàng trăm, hàng ngàn vụ việc ô nhiễm thực phẩm bẩn đã bị quan điều tra bắt gọn tại sở chế biến Rau củ thì bị tiêm chất kích thích, hoa quả thì căng mọng chất bảo quản, các thực phẩm thịt lại càng nghiêm trọng hơn, nhuốm đầy hóa chất, màu thực phẩm Sức khỏe người bị đe dọa nghiêm trọng, đặt một bài toán nan giải cho người tiêu dùng mà hướng giải quyết là phải hết sức cẩn thận lựa chọn thực phẩm, thứ gọi là lòng tin bị đặt sai chỡ bất kỳ lúc nào Và cái giá phải trả là sức khỏe của người tiêu dùng và cả gia đình Chính vì thế, thực phẩm nông nghiệp hữu giống một lới thoát cho mỡi người tiêu dùng nói riêng và cả xã hội, cả đất nước, và thế giới nói chung Với hai vai trò quan trọng nởi bật là đảm bảo an toàn sức khỏe và thân thiện bảo vệ môi trường, SP NNHC được kỳ vọng mở một cánh cửa bền vững cho cả một nền kinh tế nông nghiệp của đất nước Việt Nam, đáp ứng nhu cầu không chỉ nước mà còn có hợi xuất khẩu tiềm Thế trước hết, để đạt được kỳ vọng đó, chúng ta phải xây dựng những viên gạch nền tảng đầu tiên, tạo điều kiện để sản xuất SP NNHC phát triển Muốn vậy, phải thúc đẩy thị trường nước, khuyến khích người tiêu dùng mua SP NNHC Song, quyết định mua hàng của người tiêu dùng SP NNHC phụ tḥc vào nhiều ́u tớ, có mợt tác nhân quan trọng là giá cả, và mợt “nhân tớ chìm” giá cả là Th́ Giá trị gia tăng Vì vậy, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tác động thuế giá trị gia tăng lên định mua hàng nguời tiêu dùng sản phẩm hữu địa bàn Thành phố Hà Nội” Nghiên cứu nhằm làm rõ bốn câu hỏi lớn: (i)Trên lý thuyết, thuế GTGT có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng SP NNHC hay khơng?; (ii)Nếu có phương diện lý thút thì tác đợng này có đúng thực tế hay khơng?; (iii)Nếu có thì tác đợng có lớn khơng, ở mức đợ nào?; (iv)Như vậy, Chính phủ cần có sách Th́ và các sách bở trợ khác thế nào cho phù hợp? Việc nghiên cứu sở lý luận và các vấn đề đặt từ thực tiễn pháp luật về các tác động cuả thuế GTGT khơng chỉ có giá trị về mặt lý ḷn mà còn có giá trị thực tiễn sâu sắc 1.2 Tởng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu về những tác nhân ảnh hưởng đến quyết định mua SP NNHC của người tiêu dùng đã được thực hiện phổ biên nhiều nước Châu Âu, Châu My và rải rác thế giới từ hai thập kỷ Thông qua một số nghiên cứu như: “Ai có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ? Bộ hồ sơ về những người lựa chọn mua sản phẩm nông nghiệp hữu địa bàn Bắc Ireland.” (1995) của Davies A, và cộng sự; “Nhu cầu sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu cơ” (1994) của Tregear A, và cộng sự; “Động lực thúc đẩy người tiêu dùng mua sản phẩm nông nghiệp hữu cơ” (2002) của Zanoli R và Naspetti S;… các tác giả đã chỉ một số động lực thúc đẩy tiêu dùng SP NNHC của khách hàng bao gờm: ích lợi cho sức khỏe và môi trường, hương vị, giá trị dinh dưỡng, giá cả Mặt khác, các dự án nghiên cứu như: “Thị trường Ireland” (1996) của Roddy và cộng sự; “Chiếc thuật marketing thực phẩm nông nghiệp hữu tại Đức và Anh” (1997) của Latacz-Lohmann U, Foster C;… các tác giả tiếp tục nêu một số nhân tố khác như: người dân muốn ủng hộ nền nông nghiệp địa phương, lượng cung thị trường, nghi ngờ về tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sản phẩm, thiếu hụt truyền thông và hiểu lầm về quy trình sản xuất SP NNHC Các nghiên cứu cũng đưa một số nhân tố về nhân khẩu học như: giới tính, t̉i tác, lượng trẻ em gia đình, thu nhập, trình độ học vấn Và theo Ramu Govindasamy and John Italia đã kết luận, với dự án “Dự đoán về xu hướng tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu” thì tởng quát, dù cũng có trường hợp ngoại lệ, càng là phụ nữ, gia đình có trẻ em, đợ t̉i càng trẻ, trình đợ học vấn càng và thu nhập càng cao thì người có xu hướng mua SP NNHC càng nhiều Cụ thể, nghiên cứu “Những yếu tố tác động đến sự tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu của cá nhân”, (2009), Joris Aertsens, Wim Verbeke, Koen Mondelaers và Guido Van Huylenbroeck đa đưa 11 nhân tố: an toàn cho sức khỏe, hương vị, tò mò, lợi ích cho môi trường, các yếu tố tâm lý, thu nhập, giới tính, sớ lượng trẻ em gia đình, t̉i tác, học vấn, nơi ở Theo “Nghiên cứu thăm dò thái độ và hành vi của người tiêu dùng đối với sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ”, (2008), nhóm tác giả Efthimia Tsakiridou, Christina Boutsouki and Yorgos Zotos và Kostantinos Mattas cũng đưa 11 nguyên tố bao gồm: kiến thức về sản phẩm, giới tính, tình trạng nhân, học vấn, số lượng người gia đình, nghề nghiệp, thu nhập, ích lợi với mơi trường, chất lượng, nguồn cung thị trường, giá cả Dựa vào “Hành vi mua thực phẩm nông nghiệp hữu thị trường thực phẩm Châu Mỹ” (2007), Benjamin M Onyango, William K Hallman và Anne C Bellows đã đưa nhân tố chủ yếu về mặt nhân khẩu học như: giới tính, đợ t̉i, trình đợ học vấn, thu nhập, tôn giáo, quốc tịch, chế độ ăn uống, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, nguồn cung sản phẩm thị trường Như vậy về mặt tởng quan nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy chủ đề về những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng SP NNHC được nghiên cứu phổ biến thế giới, mợt sớ tại Việt Nam, chưa có dự án nào đề cập hay nghiên cứu sâu về ảnh hưởng của nhân tố Thuế GTGT, dù cũng có nhiều tác giả đã cân nhắc nhân tớ giá cả Vì thế, vai trò của thuế GTGT và các sách của Chính phủ chưa được xem xét ky càng Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tác động thuế giá trị gia tăng đến định mua hàng nguời tiêu dùng đối với SP NNHC địa bàn Hà Nội” Bằng cách sử dụng tởng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tìm hiểu và phân tích tác đợng của các nhân tố, đặc biệt xem xét ảnh hưởng của nhân tố thuế GTGT đến quyết định mua SP NNHC của người tiêu dùng Từ đề xuất các giải pháp và mợt sớ kiến nghị về sách thuế GTGT để thúc đẩy thị trường, thúc đẩy tiêu dùng SP NNHC, đẩy mạnh sản xuất, đồng thời mở một hướng xanh – sạch – bền vững cho nền nông nghiệp và nền kinh tế Việt Nam 1.3 Mục tiêu Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau: - Xây dựng mô hình một số nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng SP NNHC địa bàn Thành phố Hà Nội - Sử dụng mô hình này xác định tính chất tác đợng và đo lường mức đợ tác động của các nhân tố tới ý định mua SP NNHC tại Hà Nội - Dựa kết quả nghiên cứu đề xuất các kiến nghị cho doanh nghiệp ngành sản xuất và kinh doanh SP NNHC tại Việt Nam và các quan quản lý Nhà nước nhằm thúc đẩy ý định mua SP NNHC tại Hà Nội Từ mở mợt hướng cho nền nông nghiệp và kinh tế của đất nước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng cả hai phương pháp: nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng 10 + Nghiên cứu định tính dùng để tìm ra, bở sung và lược bỏ, từ hoàn thiện các biến có tác đợng đến qút định của người tiêu dùng đối với thực phẩm nông nghiệp hữu cơ, dùng kết quả để hoàn thiện bảng hỏi + Nghiên cứu định lượng được tiến hành để điều tra mẫu diện rộng Quy trình nghiên cứu: + Xây dựng bảng hỏi + Điều tra mẫu và thu thập kết quả + Kiểm định mô hình + Khắc phục các khút tật (nếu có) + Phân tích Mơ hình thu được 1.5 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi nghiên cứu 1.5.2 Dự án nghiên cứu được nghiên cứu ở phạm vi địa bàn thành phớ Hà Nợi, nơi có dân sớ đơng, hệ thống siêu thị bày bán các SP NNHC đa dạng, phong phú Đối tượng nghiên cứu: 1.6 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác đợng của th́ Giá trị gia tăng lên quyết định mua hàng của người tiều dùng sản phẩm nông nghiệp hữu địa bàn Thành phố Hà Nội Ý nghĩa đề tài 1.7 Đề tài nghiên cứu về tác động của thuế giá trị gia tăng đánh các sản phẩm nông nghịêp hữu ảnh huởng sâu sắc đến quyết định mua hàng của nguời tiêu dùng địa bàn Hà Nợi Từ đó, đưa những đề xuất đới với công tác quản lý ban hành mức thuế suất thuế giá trị gia tăng mặt hàng SP NNHC, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cung và cầu về loại thực phẩm này thị trường Bố cục đề tài Đề tài có bớ cục phần sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tác động của thuế giá trị gia tăng tới quyết định mua hàng của người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu Chương 2: Thực trạng tác động của thuế giá trị gia tăng lên quyết định mua hàng của người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu địa bàn Hà Nội Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị về thuế giá trị gia tăng đối với sản phẩm nông nghiệp hữu 79 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG LÊN SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 3.1 Định hướng kiến nghị nhằm kích thích tăng trưởng phát triển hoạt đông sản xuất tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu địa bàn thành phố Hà Nôi 3.1.1 Phát triển hoạt động sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu nước Hiện nay, sản xuất sản phẩm NNHC ở Việt Nam đã triển khai 33 tỉnh, thành phớ cả nước, diện tích canh tác hữu năm 2016 đã tăng gấp 3,6 lần so với năm 2010 và đạt khoảng 77.000 Tuy nhiên chỉ là số quá nhỏ so với 50,9 triệu canh tác hữu của thế giới và 11,53 triệu đất sản xuất nông nghiệp của Việt Nam Đặc biệt, ở khu vực đông đúc dân cư Hà Nội, việc canh tác các sản phẩm NNHC còn hạn chế, chỉ có ở mợt sớ vùng ngoại thành xã Thanh Xn, hụn Sóc Sơn với khảng 34 Chính vì vậy, thúc đẩy sản xuất các sản phẩm nông nghiệp hữu là một mục tiêu quan trọng cần chú trọng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường 3.1.1.1 Về phía Nhà nước  Thứ nhất, điều quan trọng cấp thiết trước mắt Nhà nước cần chỉ đạo cho Bộ Nông nghiệp nghiên cứu công bố hệ thống tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sản phẩm nông nghiệp hữu đáng tin cậy Trước hết, viên gạch đặt nền tảng là Nhà nước cần có hỡ trợ về ng̀n vớn, kinh phí nghiên cứu khoa học để xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn kiểm định chất lượng SP NNHC chặt chẽ và sát sao; kèm theo đội ngũ cán bộ công nhân viên có kiến thức chuyên ngành vững để kiểm định chất lượng SP NNHC thật nghiêm ngặt, suốt quá trình từ khâu sản xuất cho đến tiêu dùng Theo tìm hiểu, hiện tại ở Việt Nam vẫn chưa có hệ thớng tiêu ch̉n thức nào để kiểm định chất lượng SP NNHC, sẽ là mợt thiếu sót vô cùng lớn, làm giá trị của nhãn mác “Sản phẩm Nông nghiệp hữu cơ”, bởi không hề được giám định sở vững vàng  Thứ hai, Nhà nước cần có chính sách nhằm tăng cường tuyên truyền, giới thiệu tính hữu ích sản phẩm nông nghiệp hữu phương tiện truyền thông chương trình giáo dục, đào tạo Liên quan đến nhân tố FT2 và các biến quan sát Q13, Q16, Q17, Q21 có các giải pháp cụ thể sau: o Tăng cường giới thiệu sản xuất, giới thiệu sản phẩm NNHC các chương trình 80 khuyến nông, khuyến lâm, chăn nuôi các phương tiện truyền hình, phát địa phương Bên cạnh đó, khún khích doanh nghiệp quảng cáo sản phẩm NNHC truyền thông, khu công cộng cho người tiêu dùng được biết o Đưa kiến thức sản xuất, tiêu dùng sản phẩm NNHC vào kiến thức học đường, giáo dục và đào tạo cho học sinh, sinh viên nhằm nâng cao nhận thức, hình thành nét văn hóa sản xuất và tiêu dùng sản phẩm sạch, sản phẩm NNHC để bảo vệ môi trường o Có nhiều phương tiện để tuyên truyền và truyền thông băng rôn, khẩu hiệu, tranh ảnh hình vẽ, áp dụng tuyên truyền trường học để tạo hiểu biết cho các thế hệ học sinh sinh viên, quảng cáo sóng truyền hình, sử dụng các trang mạng xã hợi lớn (Facebook, Zalo,…) Có thể sử dụng các phương tiện để tuyên truyền về kiến thức, tiêu chuẩn và quy trình sản xuất, tác dụng và tính hữu ích của sản phẩm đới với mỡi người nói riêng và với các vấn đề xã hợi bảo vệ môi trường sinh thái Nếu người tiêu dùng được nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của sản phẩm NNHC sẽ thay đởi thói quen tiêu dùng, tiếp cận gần đến các sản phẩm NNHC từ nhận thức được giá trị mà sản phẩm NNHC mang lại Liên quan đến nhân tố FT4 và các biến quan sát Q9 và Q10, cần hướng tới các giải pháp cụ thể: o Truớc tiên cần giúp người tiêu dùng phân biệt đuợc sản phẩm NNHC với sản phẩm sạch(sản phẩm có sử dụng hóa chất ở mức độ vẫn đảm bảo an toàn cho người sử dụng), bởi khá nhiều nguời tiêu dùng nhầm lẫn, nên chưa thể nắm bắt ky lưỡng về tác dụng hữu ích của o Tăng cường hoạt đợng tư vấn tại các điểm bán sản phẩm NNHC o Khuyến khích doanh nghiệp thực hiện các biện pháp quảng cáo, phát tài liệu, hội nghị khách hàng, triển lãm nông nghiệp nhằm đưa thơng tin hữu ích về quá trình sản xuất, lợi ích tiêu dùng sản phẩm NNHC o Triển khai trưng bày gian hàng và cho phép dùng thử các sản phẩm NNHC tại các hội chợ triển lãm hàng năm o Khuyến khích doanh nghiệp thực hiện các chương trình khuyến mại mua các sản phẩm NNHC để thu hút khách hàng quan tâm Ví dụ tạo thẻ tích điểm cho mỡi lần mua các sản phẩm này để hấp dẫn người tiêu dùng… Khi người tiêu dùng có nhiều hiểu biết về sản phẩm NNHC, cùng những lợi ích cho sức khỏe và cả mơi trường nữa, vậy sẽ thúc đẩy cung - cầu, làm thị trường sôi động hơn, mở rộng sản xuất, làm nền tảng cho việc mở rộng xuất khẩu và phát triển nền kinh tế quốc gia Tiếp theo, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng kiến 81 thức cho người dân, doanh nghiệp, người tiêu dùng, cán bộ công nhân viên về cách canh tác, sản xuất các SP NNHC theo đúng tiêu ch̉n hữu thức được cơng bớ, đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững Do phần lớn nông dân chưa muốn chuyển sang canh tác theo hướng NNHC bởi quy trình khắt khe, chi phí cao, vì vậy cần thiết phải có nhiều nữa các chương trình giáo dục, tuyên truyền cho người dân nắm bắt được tính hữu ích canh tác theo hướng NNHC Đờng thời trau dồi kiến thức về quy trình canh tác để họ thực hiện, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm  Thứ ba, Nhà nước cần có những chính sách về đất đai sản phẩm phụ trợ sản xuất nông nghiệp hữu hợp lý để tạo nền tảng cho việc nuôi trồng sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu Để thúc đẩy người dân tham gia sản xuất theo hướng hữu cơ, bước sau Nhà nước cần có sách quy hoạch và bảo vệ đất đai Bởi hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp dần cạn kiệt về dinh dưỡng khai thác quá mức, thiếu bổ sung các nguồn dinh dưỡng tự nhiên, đặc biệt ở khu vực Hà Nội nền công nghiệp phát triển mạnh nên đất đai dễ bị hư tổn về giá trị Thêm nữa, để sản phẩm được hữu hoàn toàn thì đất trồng cũng phải được cải tạo lại nhiều năm thâm canh nông nghiệp sử dụng nhiều hóa chất đã làm đất bị nhiễm Tại My, Cơ quan USDA đã quy định rõ ràng một những tiêu chuẩn kiểm định SP NNHC là sản phẩm phải được trờng trọt chăn nuôi mảnh đất không sử dụng bất cứ chất hóa học nào năm, khơng gần q́c lợ, không gần nhà máy công nghiệp, khu công nghiệp,… Như vậy, cần phải có các biện pháp quy hoạch thích hợp, cải thiện và làm trẻ hoá giá trị của đất, tạo điều kiện cho đất nghỉ ngơi và tái tạo như: trờng che phủ kín mặt đất để giữ độ ẩm cho đất, sử dụng các loại phân bón hữu thay vì phân hoá học để đất phát triển bền vững, quy hoạch vùng đất để canh tác có khoảng cách xa các khu cơng nghiệp… Tuy nhiên, địa bàn trung tâm thành phố Hà Nội tập trung đông đúc dân cư, tại các vùng ngoại thành thì các khu công nghiệp, chế xuất dần được quy hoạch mọc lên ngày càng nhiều, nên vấn đề quy hoạch đất đủ quy mơ diện tích lớn để hình thành NNHC còn gặp nhiều khó khăn Vì thế, Nhà nước cần có các sách hỡ trợ mở rộng mặt bằng để thực hiện canh tác theo hướng NNHC hoặc có biện pháp liên kết các địa điểm nhỏ lẻ canh tác theo hướng NNHC với Nhà nước cũng cần có biện pháp tun trùn, sách khuyến khích người dân và doanh nghiệp sản xuất phân hữu nhằm đáp ứng nhu cầu canh tác NNHC, đồng thời xây dựng khu vực, thùng chứa để tạo phân hữu hoặc nhập khẩu các loại phân bón hữu nếu cần thiết để đảm bảo sản xuất Bởi các sản phẩm NNHC chỉ sử dụng phân bón hữu cơ, hiện có mọt thiếu hụt lượng phân hữu khá lớn, vì thế, các đơn vị canh tác cần có kế hoạch khắc phục như: tận dụng xác cây, 82 3.1.1.2 hoa quả thừa, mua mạt cưa tại khu chế tạo đồ gỗ… các đơn vị sản xuất cần được khuyến khích sản xuất phân bón hữu nhiều Dựa nền tảng là hệ thống tiêu chuẩn kiểm định chất lượng nghiêm ngặt, Nhà nước đưa các sách về thuế Giá trị gia tăng nhằm thúc đẩy phát triển dây chuyền sản xuất, xây dựng đề án phát triển (xây dựng tiêu chuẩn, cấp chứng nhận…), xây dựng hành lang pháp lý và các sách hỡ trợ khác của Nhà nước Nhà nước cần đầu tư nhiều nữa về nguồn vốn để phát triển sản xuất theo hướng NNHC, đồng thời tạo hội để nông dân tiếp cận và sử dụng trang thiết bị hiện đại phục vụ hoạt động sản xuất theo hướng NNHC như: đầu tư quy nghiên cứu khoa học để sáng chế máy móc, tở chức các c̣c thi toàn q́c để kích thích hoạt đợng sáng tạo các phương pháp sản xuất theo hướng NNHC hoặc tạo hội chuyển giao công nghệ từ các nước khác… Về phía các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu Thứ nhất, doanh nghiệp và các đơn bị sản xuất SP NNHC cần chủ động việc tìm hiểu và tự giác tuân theo các tiêu chuẩn kiểm định đã được nhà nước công bố hệ thống tiêu chuẩn kiểm định chất lượng SP NNHC Đồng thời, doanh nghiệp tìm hiểu thêm về hệ thống tiêu chuẩn kiểm định SP NNHC ở các nước khác (như My) để có thêm hiểu biết, học hỏi và áp dụng vào sản xuất Điển hình vấn đề về tự sản xuất hoặc nhập khẩu phân bón hữu để trồng trọt; vấn đề đất đai, doanh nghiệp cần chủ động thực hiện các biện pháp làm trẻ hoá giá trị của đất, tạo điều kiện cho đất nghỉ ngơi và tái tạo như: trồng che phủ kín mặt đất để giữ đợ ẩm cho đất, sử dụng các loại phân bón hữu thay vì phân hoá học để đất phát triển bền vững, tránh xa các khu công nghiệp, đường quốc lộ… Doanh nghiệp thực hiện các biện pháp tăng diện tích đất để mở rộng các vùng sản xuất SP NNHC Nếu vùng đất quy hoạch sản xuất nhỏ lẻ, cần liên kết các khu sản xuất nhỏ lẻ với để tiết kiệm các chi phí kiểm tra, giám sát và chi phí sản xuất Thứ hai, doanh nghiệp cần xây dựng các kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất SP NNHC, ln ln tích cực cải thiện phương pháp trồng trọt, chăn nuôi để giảm giá thành, tăng suất và chất lượng SP NNHC Doanh nghiệp cũng phải đa dạng hóa sản xuất nhiều loại SP NNHC để đáp ứng nhu cầu thị trường Doanh nghiệp cần chủ động không ngừng tiếp thu công nghệ và quy trình canh tác khoa học đồng thời tập trung nghiên cứu phát minh những phương pháp canh tác tiết kiệm chi phí, bảo vệ mơi trường, cải tạo đất đai và thân thiện với sức khỏe người tiêu dùng Thứ ba, song song với nhà nước, doanh nghiệp cũng cần có các biện pháp tuyên truyền kiến thức về tiêu chuẩn kiểm định, về ích lợi và vai trò của SP NNHC để người tiêu dùng có thêm kiến thức hiểu biết về SP NNHC, tạo niềm tin cho người tiêu dùng về SP NNHC, từ thúc đẩy cầu SP NNHC Như vậy doanh nghiệp cũng khéo 83 léo marketing cho mình, có hội đẩy mạnh sản xuất 3.1.2 Về sản phẩm nông nghiệp hữu nhập khẩu Các SP NNHC được bày bán thị trường khơng hoàn toàn có ng̀n gốc từ các sở sản xuất địa bàn Hà Nợi, có nhiều sản phẩm được nhập khẩu từ các nước khác Pháp, Nhật, My, Thái Lan… Bởi lẽ số lượng và chủng loại các SP NNHC địa bàn Hà Nội không đủ để đáp ứng nhu càu và thị hiếu của người tiêu dùng Hơn nữa, mợt sớ người tiêu dùng có khuynh hướng sẵn sàng bỏ thêm tiền để mua sản phẩm đắt lại được kiểm định an toàn nghiêm ngặt từ các tổ chức nước ngoài, bởi các nước đều đã có hệ thớng kiểm định chất lượng thức và được quản lý sát Chính vì vậy, thị trường Thành phớ Hà Nợi hiện nay, có mợt lượng khơng nhỏ SP NNHC có ng̀n gớc nhập khẩu Nhóm nghiên cứu Nhà nước, cụ thể là Bợ Nông nghiệp nghiên cứu ky các SP NNHC nhập khẩu để có thêm thơng tin xây dựng hệ tiêu ch̉n đánh giá kiểm định chất lượng SP NNHC Đồng thời, Nhà nước cần có những sách phòng vệ thương mại hợp lý nhằm đảm bảo đáp ứng cầu người tiêu dùng nước vẫn không khiến cho nền sản xuất NNHC non trẻ nước bị cạnh tranh quá mức 3.2 Kiến nghị chính sách về thuế giá trị gia tăng đối với sản phẩm nông nghiệp hữu và sản phẩm phụ trợ 3.2.1 Điều chỉnh thuế suất thuế Giá trị gia tăng đối với sản phẩm nông nghiệp hữu sản phẩm phụ trợ 3.2.1.1 Đối với các sản phẩm nông nghiệp hữu Theo Thông tư số 219/2013/TT-BTC tại Khoản 5, Điều 5.Thơng tư quy định tính thuế với hàng nông sản chưa qua chế biến sau: "Doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác qua sơ chế thông thường cho doanh nghiệp, hợp tác xã khâu kinh doanh thương mại không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT.Trên hóa đơn GTGT, ghi dòng giá bán là giá không có thuế GTGT, dòng thuế suất và thuế GTGT không ghi, gạch bỏ Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác qua sơ chế thông thường cho các đối tượng khác hộ, cá nhân kinh doanh tổ chức, cá nhân khác thì phải kê khai, tính nộp thuế GTGT theo mức thuế suất 5% hướng dẫn tại khoản Điều 10 Thông tư này Hộ, cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã và tổ chức kinh tế khác nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp GTGT bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác qua sơ chế thông thường khâu kinh doanh thương mại thì kê khai, tính nộp 84 thuế GTGT theo tỷ lệ 1% doanh thu" Theo sớ liệu nhóm nghiên cứu thu thập được từ thông tin về thuế GTGT của một số sản phẩm hoa quả NNHC nước và nhập khẩu địa bàn Hà Nội, nhìn chung mức thuế dao động phạm vi 5% - 10% Dẫn chứng: chà là My (Natural delights) có thuế GTG 10%, táo juliet Newzealand có thuế GTGT 5%, sữa TH True milk có thuế GTGT 10% (Theo thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008) Từ thực tế đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy hiện tại, chưa có quy định nào rõ ràng về mức thuế suất thuế GTGT áp dụng cho SP NNHC, mà hiện tại chỉ được suy mức thuế suất thuế GTGT áp dụng cho sản phẩm nông nghiệp thông thường Như vậy sẽ khơng có hợi cho SP NNHC cạnh tranh với sản phẩm nông nghiệp bình thường, vì giá cả SP NNHC cao nhiều, mức thuế lại Mặc dù mức thuế 5% đã là mức th́ mang tính khún khích sản xuất nơng nghiệp, nhiên đối với sản xuất SP NNHC còn non trẻ, manh mún, nhỏ lẻ, quy mô nhỏ thì mức thuế này vẫn chưa mang tính khuyến khích nhiều để kích thích gia tăng đầu tư sản xuất Do nhóm nghiên cứu đề xuất mức th́ GTGT giảm x́ng 2% cho các SP NNHC trung hạn Với mong muốn rằng, giảm thuế GTGT, giá cả của các sản phẩm giảm xuống, từ đây, người tiêu dùng sẽ có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn, giúp các SP NNHC có sức cạnh tranh thị trường Khi thị trường phát triển, cầu SP NNHC tăng sẽ kích thích cung tăng và thúc đẩy sản xuất SP NNHC Theo kết quả thu thập được từ 300 phiếu điều tra của nhóm, có 40,3% người được hỏi mong ḿn có mức thuế GTGT đánh SP NNHC là 0% Tuy nhiên điều này là khơng thể Do nhóm nghiên cứu xét đến 27,7% người được hỏi mong ḿn có mức thuế GTGT đánh SP NNHC là 2% Mức thuế này vừa đảm bảo nguồn thu cho Nhà nước, đờng thời khún khích sản xuất, phù hợp với mong ḿn của người tiêu dùng Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất mức thuế GTGT giảm xuống 2% cho các SP NNHC trung hạn Với mong muốn rằng, giảm thuế GTGT, giá cả của các sản phẩm giảm x́ng, người tiêu dùng sẽ có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn, giúp các sản phẩm NNHC có sức cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, chỉ là đề xuất trung hạn Bởi thuế GTGT là nguồn thu quan trọng của nhà nước SP NNHC lại là những sản phẩm thiết yếu đời sống và được tiêu dùng nhiều Do việc giảm thuế suất thuế GTGT sẽ gây ảnh hưởng nhiều đến ng̀n thu ngân sách Vì thế, nhóm nghiên cứu đề xuất giảm trung hạn, đồng thời theo dõi chặt chẽ sát tình hình phát triển của việc sản xuất và tiêu dùng SP NNHC nước Khi SP NNHC đã phổ biến, việc sản xuất được nhiều thuận tiện hơn, quy mô lớn hơn, giá thành sản xuất rẻ hơn, người tiêu dùng đã quen thuộc với loại sản phẩm này rồi thì quan Nhà nước xem xét điều chỉnh lại mức thuế suất thuế 85 3.2.1.2 GTGT cho phù hợp với tình hình phát triển của đất nước từng giai đoạn nói chung và tình hình nền sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nói riêng Đới với sản phẩm phân bón hữu và máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp để sản xuất các sản phẩm nông nghiêp hữu Tại khoản Điều Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế; khoản điều Nghị định số 12/2915/NĐ-CP ngày 12/02.2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế; và khoản điều Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài Chính hướng dẫn về thuế GTGT và quản lý thuế tại Nghị định sớ 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư sớ 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bợ Tài Chính về hóa đơn, dịch vụ có quy định “máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp” và phân bón phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT Đối với thực trạng này, nhóm nghiên cứu nhận thấy sẽ là mợt bất lợi cho việc sản xuất phân bón hữu và máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất SP NNHC Bởi những khâu sản xuất, sẽ có mợt sớ khâu phát sinh th́ GTGT đầu vào, sản xuất sản phẩm là phân bón hữu và máy móc, thiết bị chuyên dùng để sản xuất SP NNHC thì sản phẩm đầu lại là đới tượng khơng chịu th́ GTGT Do đó, theo nguyên tắc khấu trừ thuế đầu vào, những khoản thuế GTGT đầu vào mà nhà sản xuất đã nộp sẽ không được khấu trừ, nhà sản xuất sẽ hạch toán vào chi phí, đẩy giá thành của sản phẩm lên cao hơn, làm tăng chi phí sản xuất SP NNHC, gây áp lực lên giá SP NNHC, từ hạn chế tiêu dùng SP NNHC Vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất Nhà nước có dự thảo thay đởi luật Thuế GTGT để đưa phân bón hữu và máy móc, thiết bị chuyên sản xuất SP NNHC từ đối tượng không chịu thuế sang đối tượng chịu thuế GTGT với mức thuế suất 2% Nhóm nghiên cứu cho rằng sẽ là mức thuế suất thuế GTGT hợp lý, vừa làm tăng nguồn thu cho đất nước, vừa có lợi cho các nhà sản xuất và khún khích tiêu dùng SP NNHC Tuy nhiên, chỉ là mức thuế GTGT đề xuất trung hạn Sau một thời gian áp dụng, việc sản xuất SP NNHC được mở rộng quy mô, nguồn cung SP NNHC thị trường tăng, theo lý thuyết Kinh tế học vĩ mơ, giá cả SP NNHC sẽ giảm, thúc đẩy tiêu dùng phát triển, đặt nền móng vững thúc đẩy sản xuất SP NNHC bền vững và bắt đầu đạt được những mục tiêu đáp ứng tiêu dùng nước và cả xuất khẩu, cải thiện đáng kể môi trường sinh thái lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp tại Việt Nam,… Khi Nhà nước xem xét điều chỉnh lại mức thuế GTGT đánh phân bón hữu và máy móc, thiết bị chuyên dùng để sản xuất 86 SP NNHC cho phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước và phù hợp với nền nông nghiệp Việt Nam lúc giờ 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý, kiểm sốt thuế giá trị gia tăng đới với sản phẩm nơng nghiệp nói chung sản phẩm nơng nghiệp hữu nói riêng Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ thuế suất của các SP NNHC, tránh tình trạng các đơn vị kê khai gian lận với các quan thuế Theo điều tra sơ bộ của nhóm nghiên cứu, nhiều gian hàng kinh doanh SP NNHC lợi dụng một vài điểm mập mờ khoản điều thông tư 219/2013/TT-BTC để gian lận trốn thuế bằng cách biện luận rằng SP NNHC cũng giống nông sản bình thường, chưa quá chế biến hoặc sơ chế thì không chịu thuế GTGT Đây là một nhầm lẫn nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến nguồn thu của nhà nước Do đó, nhà nước cần thúc đẩy kiểm soát gắt gao nữa về vấn đề này Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần kiểm soát chặt chẽ thuế GTGT đối với các sản phẩm nông nghiệp thông thường Bởi các sản phẩm nông nghiệp thông thường thường có mức giá thấp nhiều so với các sản phẩm NNHC Nếu các sản phẩm này xảy tình trạng gian lận thuế thì giá cả sẽ càng thấp Điều làm giảm tính cạnh tranh cho sản phẩm NNHC thị trường Một số biện pháp bản để thực hiện công tác kiểm soát thuế GTGT kể đến như: - Đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra thuế một cách đồng bộ, toàn diện không chỉ tất cả các điểm sản xuất địa bàn Hà Nợi nói riêng và toàn q́c nói chung; mà còn kiểm tra sát những địa điểm, gian hàng, hệ thống siêu thị cung cấp các sản phẩm nông nghiệp thông thường cũng các sản phẩm NNHC địa bàn Hà Nội - Tích cực phới hợp giữa quan th́, quan công an địa bàn Hà Nội để nắm bắt, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế; phối hợp kiểm tra, xác minh, cung cấp hờ sơ, thơng tin nhanh chóng kịp thời, nâng cao tính răn đe các đới tượng nợp th́ có hành vi trớn th́, gian lận th́… - Tích cực phối hợp giữa quan thuế và các sở nông nghiệp địa bàn để đánh thuế xác cho các sản phẩm, tránh tình trạng các đơn vị dán nhãn hữu giả cho các sản phẩm nông nghiệp thông thường để hưởng ưu đãi và gian lận thuế - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác phòng ngừa gian lận th́ Ví dụ như, thiết lập trang thu thuế điện tử, những hộ kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp phải đăng ký thẻ kinh doanh, doanh thu và chi phí hàng tháng đều tích qua thẻ Điều này giúp tránh tình trạng phát hành, mua bán, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp nhằm trớn th́ - Tích cực tun trùn cho người nộp thuế sản xuất, kinh doanh và nhập khẩu các sản phẩm nơng nghiệp nói chung và các sản phẩm NNHC nói riêng nhằm nâng cao 87 nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ nợp th́, theo tạo sức lan tỏa và nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế cho người nộp thuế 88 KẾT LUẬN Các SP NNHC ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của với mơi trường sinh thái và với sức khỏe người tiêu dùng bối cảnh công nghiệp hóa ngày càng mạnh mẽ hiện Với công nghệ sản xuất và chế biến từ nguồn nguyên liệu sạch, dây chuyền vô trùng và liệu pháp chăm sóc tự nhiên khơng sử dụng các loại phân bón hóa học, sản phẩm NNHC mợt “tấm lá chắn” bảo vệ môi trường và sức khỏe người tiêu dùng trước “cơn bão độc tố” Đặc biệt, với đặc điểm đơng đúc dân cư và lượng khí thải vơ cùng lớn địa bàn Hà Nội, canh tác SP NNHC là biện pháp cần thiết giúp ôn hòa với thiên nhiên, cải thiện bầu khơng khí lành Bên cạnh đó, lượng thực phẩm cung cấp hàng ngày vô cùng lớn cho khối lượng dân cư địa bàn sẽ không tránh khỏi việc sử dụng các chất bảo quản, vì thế, sử dụng các SP NNHC sẽ đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Mặc dù người tiêu dùng ưa chuộng và tin tưởng chất lượng SP NNHC, để đưa đến quyết định lựa chọn sản phẩm vẫn tờn tại khơng những băn khoăn, trăn trở Trong đó, mức thuế suất thuế GTGT là một nhân tố tác động không nhỏ Trên sở lý thút, xem th́ GTGT là mợt “nhân tớ chìm”, bởi cấu thành giá thành sản phẩm, có ảnh hưởng lớn đới với qút định mua hàng của người tiêu dùng Mối quan hệ giữa thuế GTGT với quyết định mua hàng của người tiêu dùng là mối quan hệ ngược chiều Khi mức thuế cao, giá cả sản phẩm cũng bị đẩy lên, từ ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng; ngược lại, nếu mức thuế thấp, giá cả sản phẩm sẽ giảm đi, người tiêu dùng sẽ bớt đắn đo đưa quyết định mua hàng, vậy lượng tiêu thụ các sản phẩm NNHC sẽ tăng lên Trên sở thực tiễn, thông qua việc thống kê ý kiến của 300 người tiêu dùng địa bàn Hà Nội và thực hiện kiểm nghiệm thông qua mô hình, kết quả cho thấy: đối với các sản phẩm NNHC nhập khẩu thuế GTGT tác động ngược chiều đối với quyết định mua hàng của người tiêu dùng; đới với sản phẩm NNHC nước chưa có đủ cứ để kết luận về chiều hướng tác động của thuế GTGT với quyết định mua hàng của người tiêu dùng Từ kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa một số đề xuất về thuế GTGT đới với các SP NNHC, nhằm kích thích sản xuất và tiêu dùng sản phẩm, hướng đến nền nông nghiệp sản xuất theo hướng phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, bảo vệ sức khỏe người và tái tạo mơi trường sớng Nhóm đề xuất giảm mức thuế suất áp dụng đối với các sản phẩm NNHC x́ng 2% nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm thị trường so với các sản phẩm thông thường khác, từ khuyến khích sản xuất các SP NNHC Bên cạnh đó, nhóm đề xuất chuyển đởi máy móc thiết bị phục vụ sản xuất SP NNHC và phân bón hữu từ đới tượng khơng chịu th́ trở thành đối tượng chịu thuế 89 GTGT với mức thuế suất 2%, nhằm giúp đơn vị sản xuất được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Như vậy giá bán SP NNHC thị trường cũng được giảm thấp hơn, từ kích thích người tiêu dùng sử dụng các SP NNH Từ các kiến nghị, đề xuất mức thuế suất th́ GTGT trên, nhóm hướng đến việc tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm NNHC thị trường Hà Nợi nói riêng và thị trường nước nói chung, từ người tiêu dùng sẽ tin tưởng và sử dụng nhiều các sản phẩm NNHC, giúp tăng lợi nḥn của nhà sản xuất, từ kích thích sản xuất Đây là nền tảng để thúc đẩy thị trường NNHC phát triển, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, thân thiện với thiên nhiên và với sức khỏe người trước thời đại bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ hiện 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIÊU TIẾNG VIỆT [1] Châu Anh, “Khái niệm nào cho thực phẩm sạch”, 2017 [5] Hà Nam Khánh Giao, “’Kết quả nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua rau an toàn của cư dân thành phớ Hờ Chí Minh”, 2017 [6] Hạnh Thương, “Lợi ích thực phẩm hữu – giá trị mang lại còn cả sức khỏe”, 2017 [14] Lê Thùy Hương, “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn của cư dân đô thị thành phố Hà Nội”, 2015 [16] Mạnh Lạc, “Tại bạn nên chọn thực phẩm hữu cho bữa ăn?”, 2015 [18] Nguyễn Thúy Hằng, “Nông nghiệp hữu là gì?”, 2015 [20] PV, “Đề xuất về ưu đãi thuế đối với lĩnh vực công nghệ cao”, 2017 [24] Tuệ Viên, “Bạn đã biết gì về nông nghiệp hữu cơ?”, 2014 [25] Tuệ Văn, “Đề xuất sách khún khích phát triển nơng nghiệp hữu cơ”, 2017 [26] TTXVN, “Tạo sách cho nơng nghiệp hữu phát triển”, 2017 [28] Vũ Lê, “Bàn giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ”, 2017 91 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] Eostreorganic, “Lợi ích sức khỏe của thực phẩm hữu cơ”, 2017 [2] Êva Lacarce, “The French organic food market”, 2017 [3] Gillian Turnbull, “Report on consumer behaviour in purchasing of organic food products in Australia”, 2000 [4] Jaakko Nuutila, Pirjo Siiskonen, Helena Kahiluoto, Minna Mikkola, Winfried Schäfer, Carina Tikkanen-Kaukanen, “Research Programme for Organic Food and Farming in Finland 2014-2018”, 2014 [5] Jaideep, Top stages of Consumer buying process [6] Jennifer Chait, “ Get the Facts Why Consumers Should Buy Organic Food”, 2017 [7] Justin Paul, “Consumer behavior and purchase intention for organic food”, 2014 [8] Katherine Martinko, “Why people buy organic?”, 2016 [9] Lau Kwan Yi, “Consumer behaviour towards Organic Food”, 2009 [10] Leong Guang Yi, Ng Yun Lin, “The factors influence consumer behavior on the purchase of organic products”, 2014 [11] Marija Ham, Ann Pap, Karla Bilandzic, “Percieved barriers for buying organic food products”, 2016 [12] Md Tareq Bin Hossain, Pei Xian Lim, “Consumers’ Buying Behavior towards Organic Foods: Evidence from the Emerging Market Organic Food Consumption in Hong Kong: An Empirical Study”, 2016 [13] Peep Laja, “Purchase Decisions: Things to Know About Influencing Customers”, 2017 [14] Raffaele Zanoli, Simona Naspetti, “Consumer motivations in the purchase of organic food A means-end approach”, 2002 [15] Sujatha Trivikram, “Consumer Behavior and Purchase Decisions”, 2016 [16] Tina Vukasovič, “Attitudes towards organic fruits and vegetables”, 2015 [17] United Nations, “Organic Fruit and Vegetables from the Tropics”, 2003 [18] Xiufeng Li, Yazhi Xin, “Factors Influencing Organic Food Purchase of Young Chinese Consumers”, 2015 92 TRANG WEB THAM KHẢO http://iachanoi.com/luat-thue-gtgt-moi-nhat-hien-nay/ http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=12820 http://www.daotaoketoanhcm.com/thu-vien/tong-hop-nhung-quy-dinh-ve-luat- thue-moi-nhat-nam-2018/ http://bnews.vn/cac-phuong-an-thue-gia-tri-gia-tang-voi-hang-hoa-phuc-vu-san- xuat-nong-nghiep/57065.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Van-ban-hop-nhat-13- 10 11 12 13 14 15 16 17 18 VBHN-BTC-2017-Thong-tu-huong-dan-thi-hanh-Luat-thue-gia-tri-gia-tang352335.aspx https://baomoi.com/chiu-thue-vat-hang-hoa-phuc-vu-san-xuat-nong-nghiep-co-cohoi-giam-chi-phi/c/23209869.epi https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/9457/diemmoi-thong-tu-26-2015-tt-btc-ve-thue-gtgt-quan-ly-thue-va-hoa-don https://www.ams.usda.gov/services/organic-certification/becoming-certified https://www.ams.usda.gov/services/organic-certification/certification https://www.ams.usda.gov/rules-regulations/organic-livestock-and-poultrypractices https://www.ams.usda.gov/publications/content/allowed-prohibited-substances https://www.ecfr.gov/cgi-bin/text-idx? c=ecfr&SID=06b088e611c5f18a4d02ca9945a1c3dd&rgn=div8&view=text&node= 7:3.1.1.9.32.7.354.6&idno=7 https://www.ams.usda.gov/grades-standards/organic-labeling-standards https://www.ams.usda.gov/publications/content/organic-livestock-requirements https://www.precisionnutrition.com/all-about-organic-foods https://www.ams.usda.gov/rules-regulations/organic/handbook https://www.ams.usda.gov/services/organic-certification https://www.ams.usda.gov/grades-standards/organic-standards PHỤ LỤC 93 CP: Luật số 71/2014/QH13 (2014) QH: Nghị định số 12/2915/NĐ-CP (2015) BTC: Thông tư số 129/2008/TT-BTC (2008) BTC: Thông tư số 219/2013/TT-BTC (2013) BTC: Thông tư số 39/2014/TT-BTC (2014) BTC: Thông tư số 26/2015/TT-BTC (2015) ... là Th́ Gia? ? trị gia tăng Vì vậy, nhóm tác gia? ? lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tác động thuế giá trị gia tăng lên định mua hàng nguời tiêu dùng sản phẩm hữu địa bàn Thành phố Hà Nội? ?? Nghiên... 1: Cơ sở lý thuyết về tác động của thuế gia? ? trị gia tăng tới quyết định mua hàng của người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu Chương 2: Thực trạng tác động của thuế gia? ?. .. hữu 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIA? ? TRỊ GIA TĂNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 1.1 Lý luận chung về sản phẩm nông nghiệp

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 1.1. Bảng thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu cơ (Trang 26)
Bảng 1.2. Bảng thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 1.2. Bảng thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu cơ (Trang 33)
Bảng 1.3: Giới thiệu thang đo và thống kê mô tả - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 1.3 Giới thiệu thang đo và thống kê mô tả (Trang 33)
Bảng 2.2. Bảng thống kê mô tả biến quan sát Q1 và Q2 - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.2. Bảng thống kê mô tả biến quan sát Q1 và Q2 (Trang 45)
Bảng 2.3. Bảng thống kê phân tích dữ liệu biến quan sát Q1 - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.3. Bảng thống kê phân tích dữ liệu biến quan sát Q1 (Trang 46)
Bảng 2.4. Bảng thông kê mô tả các biến nhân khẩu học - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.4. Bảng thông kê mô tả các biến nhân khẩu học (Trang 47)
Bảng 2.7. Bảng thống kê phân tích dữ liệu về nghề nghiệp (Work) - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.7. Bảng thống kê phân tích dữ liệu về nghề nghiệp (Work) (Trang 48)
Bảng 2.6. Bảng thống kê phân tích dữ liệu về giới tính (Gender) - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.6. Bảng thống kê phân tích dữ liệu về giới tính (Gender) (Trang 48)
Bảng 2.9. Bảng thống kê mô tả các biến Q3, Q4, Q5, Q6, Q7, Q8 - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.9. Bảng thống kê mô tả các biến Q3, Q4, Q5, Q6, Q7, Q8 (Trang 50)
Bảng 2.10. Bảng thống kê mô tả các biến Q9, Q10, Q11, Q12, Q13, Q14 - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.10. Bảng thống kê mô tả các biến Q9, Q10, Q11, Q12, Q13, Q14 (Trang 51)
Bảng 2.14. Bảng thống kê phân tích dữ liệu biến Q27 - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.14. Bảng thống kê phân tích dữ liệu biến Q27 (Trang 54)
Bảng 2.13. Bảng thống kê mô tả các biến Q27, Q28 - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.13. Bảng thống kê mô tả các biến Q27, Q28 (Trang 54)
Bảng 2.16. Bảng thống kê phân tích dữ liệu biến Q29 - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.16. Bảng thống kê phân tích dữ liệu biến Q29 (Trang 57)
Bảng 2.16. Bảng thống kê mô tả các biến Q29,Q30,Q31,Q33,Q35,Q36 - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.16. Bảng thống kê mô tả các biến Q29,Q30,Q31,Q33,Q35,Q36 (Trang 57)
Bảng 2.19. Bảng thống kê độ tin cậy với nhóm 3 biến Q3, Q4, Q5 - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.19. Bảng thống kê độ tin cậy với nhóm 3 biến Q3, Q4, Q5 (Trang 60)
Bảng 2.18: Bảng tóm tắt kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha STTThang đoĐặc trưng biến quan sát - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.18 Bảng tóm tắt kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha STTThang đoĐặc trưng biến quan sát (Trang 60)
Bảng 2.29: Total Variance Explained - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.29 Total Variance Explained (Trang 65)
Bảng 2.28. Hệ số KMO và Bartlett's Test - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.28. Hệ số KMO và Bartlett's Test (Trang 65)
Bảng 2.30: Rotated Component Matrixa - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.30 Rotated Component Matrixa (Trang 66)
Bảng 2.33: Pseudo R-Square - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.33 Pseudo R-Square (Trang 68)
Bảng 2.35: Model Fitting Information - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.35 Model Fitting Information (Trang 73)
Bảng 2.38: Parameter Estimates - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG lên QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG sản PHẨM hữu cơ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.38 Parameter Estimates (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w