1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường đại học sài gòn

96 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÃ THÀNH TRUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS THÁI VĂN THÀNH TP.Hồ Chí Minh – 2010 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt STT Viết đầy đủ CBCNV Cán cơng nhân viên CHXHCNVN Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CP Chính phủ ĐH Đại học ĐT Đào tạo ĐTTC Đào tạo chức GD-ĐT Giáo dục đào tạo 10 GDĐH Giáo dục đại học 11 GV Giảng viên 12 GS Giáo sƣ 13 PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sĩ 14 KH Khoa học 15 NQTW Nghị Trung ƣơng 16 TS Tiến sĩ 17 UBND Ủy ban Nhân dân 18 UNESCO United Nations Educational, scientific and Cultural Organization 19 VLVH Vừa làm vừa học MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.3 Quản lý đào tạo trƣờng đại học 20 1.4 Quản lý hệ VLVH trƣờng đại học 24 1.5 Giải pháp quản lý đào tạo hệ VLVH trƣờng đại học 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ VỪA 35 LÀM VỪA HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ 74 VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 74 3.2 Một số giải pháp 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 88 Tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài  Tình hình chung Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) bối cảnh mà điểm xuất phát kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nguồn nhân lực chất lƣợng thấp, chƣa đƣợc đào tạo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định mục tiêu chiến lƣợc xây dựng nƣớc ta trở thành quốc gia: dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Đại hội rõ “muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Phát triển giáo dục đào tạo đƣợc coi quốc sách hàng đầu, tảng để phát triển nguồn nhân lực.Theo đó, năm qua, ngành giáo dục có nhiều biện pháp đổi theo hƣớng đa dạng hóa phƣơng thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục cho tầng lớp nhân dân để xây dựng xã hội học tập "mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời" Giáo dục quy (GDCQ) đƣợc kết hợp với hình thức vừa làm vừa học (VLVH) Thực quan điểm Đảng giáo dục đào tạo: "Giáo dục cho người"; "Cả nước trở thành xã hội học tập", GDĐH Việt Nam phải thực bƣớc chuyển từ "Đại học tinh hoa" sang "Đại học đại chúng" nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, học thƣờng xuyên, học suốt đời ngày cao tầng lớp nhân dân xã hội Con đƣờng tất yếu phải thực "phát triển nhanh quy mô; đồng thời phải bảo đảm chất lượng" Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt” Do vậy, giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ có vai trị định phát triển kinh tế quốc dân; nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo thiết Sau 20 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt đƣợc thành tựu quan trọng Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001- 2010 xác định mục tiêu, giải pháp bƣớc theo phƣơng châm đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa, xây dựng giáo dục nƣớc ta sớm tiến kịp nƣớc phát triển khu vực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, tạo nguồn lực to lớn có ý nghĩa định phát triển đất nƣớc Đại hội lần thứ X Đảng đặc biệt coi trọng nguồn nhân lực, ngành giáo dục đào tạo góp phần quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực cho đất nƣớc, yếu tố định nội lực đất nƣớc phát triển thời đại Để thực đƣợc nhiệm vụ này, ngành giáo dục đào tạo cần nghiên cứu, tìm tịi, thiết kế nội dung chƣơng trình, đổi phƣơng pháp, có quan điểm cụ thể trình dạy học Trong bậc học, cấp học, hoạt động dạy học hoạt động chính, chủ yếu nhà trƣờng, định trực tiếp tới chất lƣợng nguồn nhân lực, nên việc tìm biện pháp quản lý họat động dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học cần thiết Nghị TW BCH TW Đảng, khóa VIII nhận định: "Cơng tác quản lý giáo dục - đào tạo có mặt yếu kém, bất cập  Mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo phát triển nhiều loại hình giáo dục - đào tạo có nhiều thiếu sót việc quản lý chương trình, nội dung chất lượng " Nghị đề bốn giải pháp chủ yếu cho định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, giải pháp thứ "Đổi cơng tác quản lý giáo dục"  Thực trạng công công tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng đại học Sài Gịn Thực tế cơng tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn năm qua cho thấy số lƣợng học viên hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn ngày tăng Điều tỉ lệ thuận với nhu cầu chuẩn hóa giảng viên nhƣ nhu cầu phát triển nhân viên cơng ty xí nghiệp Vì áp lực đội ngũ giảng viên, chƣơng trình đào tạo, giáo trình hay sở vật chất ngày cấp bách để đáp ứng nhu cầu xã hội Mặc dù việc nâng cao chất lƣợng đào taọ hệ vừa làm vừa học phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣng việc đổi quản lý nhà trƣờng mà cốt lõi công tác quản lý đào tạo nhiệm vụ quan trọng cấp bách nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ vừa làm vừa học, vấn đề chƣa đƣợc tác giả quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ sở lý luận, sở thực tiễn giáo dục nêu góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gịn, chúng tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gịn.” Kết nghiên cứu đƣợc sử dụng làm sở khoa học thực tiễn cho việc nâng cao chất lƣợng quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gịn Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn, đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên nhu cầu xã hội Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu: 3.1: Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hệ đào tạo vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn 3.2: Đối tƣợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn Giả thiết khoa học: Nếu xây dựng giải pháp đảm bảo tính khoa học, khả thi nâng cao đƣợc hiệu quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn Nhiệm vụ nghiên cứu:  Xây dựng sở lý luận cho đề tài  Xây dựng sở thực tiễn cho đề tài  Xây dựng số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn Phƣơng pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể:  Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:  Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn  Nhóm phƣơng pháp Thống kê toán học để sử lý số liệu Đóng góp luận văn:  Đề tài nêu lên đƣợc thực trạng công tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn  Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 2: Thực trạng quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm Trƣờng Đại học Sài Gòn Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1: Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1:Trên giới Ngay từ năm đầu kỷ XX, vấn đề giáo dục thƣờng xuyên cho ngƣời lớn tuổi đƣợc quan tâm nhiều nƣớc giới Tuy nhiên, nói tận cuối thập niên 50 kỷ trƣớc đào tạo quy hình thức hệ thống giáo dục đào tạo toàn cầu Năm 1972, Edgar Farue - Chủ tich Uỷ ban Quốc tế phát triển giáo dục (thuộc UNESCO) báo cáo với nhan đề “Học để tồn tại: giới giáo dục hôm ngày mai” làm xoay chuyển nhận thức giáo dục, với khái niệm quan trọng “Học suốt đời” “Tính phù hợp” Với việc đặt giáo dục cho đối tƣợng ngƣời lớn tuổi khuôn khổ giáo dục suốt đời, khái niệm “xã hội học tập” đƣợc nhiều nhà giáo dục lớn giới đƣa bàn luận kết tất yếu quan niệm giáo dục đƣợc mở rộng hơn: Giáo dục ngƣời lớn, giáo dục thƣờng xun, giáo dục khơng quy phải đƣợc coi phận chủ yếu quan trọng với nhà trƣờng quy cung cấp hội học tập suốt đời cho ngƣời Đây định hƣớng cho cải cách giáo dục giai đoạn Điều giải Một cơng trình đƣợc giới thừa nhận nhƣ triết lý giáo dụcthế kỷ XXI báo cáo Ủy ban Quốc tế giáo dục kỷ XXI, dƣới chủ tọa Jacques Delors, nguyên Chủ tịch ủy ban Châu Âu (EC) nhiệm kỳ 1985-1995 đƣợc UNESCO công bố tháng năm 1996, với tên gọi “học tập, kho báu tiềm ẩn” Trong báo cáo dành chƣơng V để phân tích việc học suốt đời Theo tóm tắt triết lý giáo dục cần thiết cho kỷ XXI: Học tập suốt đời XHHT Học tập suốt đời đƣợc coi chìa khóa mở cửa vào kỷ XXI Nó vƣợt qua cách hiểu thơng thƣờng GDCQ KCQ; hình thành quan niệm giáo dục ban đầu giáo dục tiếp tục Học tập suốt đời gắn với quan niệm XHHT, tất thứ tạo hội học tập để phát huy tiềm ngƣời Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều nghiên cứu khác đề cập tới xu học tập suốt đời thời đại Chẳng hạn, nhà Tƣơng lai học, Giáo dục học hàng đầu giới khu vực nhƣ Alvin Toffler, Warren Bennis, Stephen Covey, Gary Hamel, Kevin Kelly, Philip Kotler, John Kotter Michael Porter, Perer Senge, Thoms L Friedman, Raja.Roysingh, Tsunesaburo Makiguchi phân tích đặc trƣng xã hội đại, đƣợc xây dựng tảng hệ thống tri thức khoa học phát triển nhanh, biến đổi mạnh thơng tin tồn cầu Từ nhà tƣơng lai học đƣa dự báo giáo dục tƣơng lai hồn tồn khác với giáo dục truyền thống Đó giáo dục siêu công nghiệp mà nhiều đặc trƣng lỗi thời nhanh chóng kiến thức biến động mạnh mẽ sản xuất xã hội, đó, giáo dục phải hƣớng đến giáo dục suốt đời sở thƣờng xuyên đào tạo lại Trong tác phẩm “Dự báo kỷ XXI” nhà khoa học Trung Quốc nhấn mạnh đến đặc trƣng giáo dục tƣơng lai xu học tập suốt đời cá nhân XHHT Cùng với vấn đề xu học tập suốt đời, nhiều nhà nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ vấn đề XHHT Ngay từ năm 70 kỷ XX khái niệm XHHT đƣợc tranh luận sôi diễn đàn giáo dục Có thể kể cơng trình nghiên cứu Donal Shon, Robert M.Hutchins, Argyris, Husén, Edgarl Faure, Stwarde Ranson, Richard Edwards v.v Cơng trình Donal Shon, với ý tƣởng công ty, phong trào xã hội quyền phải “các hệ thống học tập” (Learning system) Một cơng trình nghiên cứu XHHT đáng ý Husen, nghiên cứu vai trò tiến kỹ thuật với đời hội học tập, đặc biệt năm 40 kỷ XX Một cơng trình đƣợc nhiều ngƣời đánh giá cao Richard Edwards Theo Edwards XHHT xã hội đảm bảo tự do, dân chủ bình đẳng xã hội cho ngƣời dân; bình đẳng chỗ ngƣời dân tạo cho khả tự học tự học suốt đời; nhu cầu học tập, động học tập động lực quan trọng Trên thực tế năm đầu kỷ XXI xu học tập suốt đời XHHT đƣợc thực hóa nhiều nƣớc giới Tại Pháp, tƣ tƣởng toàn dân học tập học tập suốt đời lần đƣợc đề xuất Paolo Lange, nhà quản lí giáo dục đƣa vào năm 60 kỷ XX Năm 1972 Ủy ban Quốc tế Thủ tƣớng Pháp chủ trì đƣa báo cáo với tên gọi “sự tồn XHHT giới, giáo dục hôm ngày mai” thức xác nhận tính pháp lí tƣ tƣởng này, không Pháp mà phạm vi quốc tế Từ quan niệm học tập suốt đời ngày thâm nhập sâu vào thực tiễn giáo dục nhiều nƣớc giới có giáo dục phát triển [45] Nhật Bản nƣớc đầu lĩnh vực triển khai tƣ tƣởng học tập suốt đời XHHT Ngay từ năm 70 kỷ trƣớc, giáo dục Nhật Bản cải cách theo xu mở điều kiện để ngƣời dân đƣợc học suốt đời Trong năm 1984 - 1987, Nhật Bản đề chủ trƣơng: Phải xây dựng thể chế giáo dục suốt đời độ sang hệ thống giáo dục ổn định Năm 1988 Bộ Giáo dục Nhật công bố sách trắng, khảng định: Nhật đối diện với mục tiêu việc cải cách giáo dục cho kỷ XXI “chính thực XHHT suốt đời” Ở Mỹ, tháng - 1984, báo cáo Ủy ban giáo dục chất lƣợng cao toàn Liên bang gửi Quốc hội, nhấn mạnh: cần phải dốc sức vào việc giáo dục suốt đời, mở phong trào giáo dục với mục tiêu xã hội hóa học tập Ngày 18 - - 1981 chiến lƣợc giáo dục “kế hoạch năm 2000 Mỹ”, tổng thống Mỹ công bố lại nhấn mạnh thêm bƣớc, học tập suốt đời kiến thức kỹ thuật, suốt đời học sinh hô hào mở vận động cải tạo nƣớc Mỹ thành nƣớc “cả nƣớc học” Tại Hàn Quốc, ngày 31-5 -1995, Hội đồng cải cách giáo dục (PCER) nghiên cứu cho xuất sách “hệ thống giáo dục mới”, mà quan điểm xây dựng xã hội giáo dục sống động mở cửa Một hƣớng ƣu tiên chƣơng trình cải cách đa dạng hóa loại hình giáo dục, tạo nhiều hội giáo dục cho tầng lớp nhân dân đƣợc lựa chọn Một việc làm Hàn Quốc cải cách giáo dục thành lập trung tâm đa phƣơng tiện quốc gia, qua đó, ngƣời dân đƣợc tiếp cận sử dụng phƣơng tiện thơng tin đại vào việc học tập [2]. thích qua việc phân tích tình hình phát triển kinh tế - xã hội lúc đó: 10 e Khuyến khích đào tạo ngành học theo đơn đặt hàng tổ chức, nhà máy, quan xí nghiệp có sử dụng lao động Hiện nhà trƣờng tuyển sinh theo quy chế Bộ: thí sinh phải thi tuyển môn vào ngành chọn học Nhƣ thay đổi hình thức thi tuyển sinh cho loại hình đào tạo để giảm bớt thời gian kinh phí cho sinh viên có nguyện vọng theo học, thực sách mở rộng đầu vào, thắt chặt đầu để đảm bảo chất lƣợng đào tạo Khi thăm dò ý kiến sinh viên giảng viên đề xuất chúng tơi nhận đƣợc kết nhƣ trình bày bảng 3.1 sau: 100% 10% 27% 27% 80% 60% 33% 38% 43% 25% 40% 16% 13% 20% 0% SV tốt nghiệp GV Không trả lời Phản đối Phân vân SV học Tán thành Rất tán thành Bảng 3.1: Biểu đồ tổng hợp Ý kiến giảng viên sinh viên việc mở rộng tuyển sinh thắt chặt đầu Kết cho thấy 50 % cán quản lý, giảng viên sinh viên tán đồng ý kiến mở rộng đầu vào thắt chặt đầu Chúng không chủ trƣơng xét tuyển sinh viên cách đại trà nhƣng xin đề xuất số phƣơng pháp xét tuyển cho phù hợp với đối tƣợng theo học hệ VLVH nhƣ sau: a Tiến hành xét tuyển đào tạo liên thông ngành học từ bậc THCN, tiếp tục lên Cao đẳng Đại học Cân đối tiêu tuyển sinh hệ đào tạo qui khơng qui, tƣơng quan với lực lƣợng giảng viên nhà trƣờng, nhằm đảm bảo 82 tăng số lƣợng nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội b Đối với thí sinh có kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực chun mơn từ năm trở lên cần xét tuyển môn 3.2.4 Cải tiến cơng tác quản lý chƣơng trình đào tạo Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, chƣơng trình giáo dục trƣờng đại học đƣợc xây dựng sở chƣơng trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chƣơng trình giáo dục đƣợc xây dựng với tham gia giảng viên, cán quản lí, đại diện tổ chức, hội nghề nghiệp nhà tuyển dụng lao động theo quy định Chƣơng trình đào tạo theo phƣơng thức VLVH chƣơng trình đào tạo theo phƣơng thức quy, lƣợc bỏ phần Giáo dục quốc phịng – An ninh Giáo dục thể chất Tại trƣờng Đại học Sài Gịn, chƣơng trình giáo dục đƣợc xây dựng với mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, đƣợc thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đào tạo trình độ đại học đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trƣờng lao động Tuy nhiên để tăng cƣờng hiệu công tác đào tạo, đề nghị: - Trƣờng cần có kế hoạch định kì bổ sung, điều chỉnh chƣơng trình giáo dục dựa sở tham khảo chƣơng trình tiên tiến quốc tế, ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, ngƣời tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nƣớc - Tăng cƣờng đảm bảo tính liên thơng, bao gồm liên thơng dọc (liên thơng trình độ đào tạo) liên thơng ngang (liên thơng chƣơng trình đào tạo khác nhau) - Chƣơng trình giáo dục đƣợc định kì đánh giá thực cải tiến chất lƣợng dựa kết đánh giá Chƣơng trình đào tạo ngành Trƣờng Đại học sài Gòn ngày hoàn thiện, đáp ứng đƣợc yêu cầu số đơng ngƣời học Tuy nhiên kiến thức cịn mang tính tổng hợp, chƣa linh hoạt, nặng lý thuyết, yếu thực hành, chƣa sát nhu cầu 83 thực tế, chƣa có ngành hẹp chuyên sâu Để khắc phục hạn chế này, đề xuất là: a) Tiến hành đào tạo liên thông cho sinh viên hệ vừa học vừa làm, khơng bắt buộc chƣơng trình đào tạo hệ vừa học vừa làm phải học kỳ nhƣ Bộ GD-ĐT không nên giới hạn thời gian hồn thành khóa đào tạo đại học hệ VLVH khoảng thời gian từ năm nhƣ Với thời lƣợng nhƣ sinh viên hệ VLVH phải học khơng khác sinh viên hệ đào tạo quy Điều bất hợp lý chƣơng trình đào tạo theo triết lý xã hội học tập, học suốt đời Chúng đề xuất sinh viên hệ VLVH bắt buộc phải hoàn tất khối kiến thức giáo dục đại cƣơng trƣớc Trong khối kiến thức giáo dục chuyên ngành sinh viên đƣợc tích lũy theo học phần bao gồm lý thuyết thực hành Tích lũy đầy đủ học phần chuyên ngành sinh viên đƣợc xét tốt nghiệp công nhận tốt nghiệp mà không giới hạn thời gian học b) Hiện nay, nhà trƣờng thử nghiệm mở đƣợc số lớp đào tạo theo yêu cầu địa phƣơng Việc thiết kế chƣơng trình đào tạo riêng cho số địa phƣơng có đủ số học viên để tổ chức lớp nhƣ lớp Công nghệ Thông tin đào tạo cho tỉnh Đăk Nông, hay lớp Âm nhạc, Mỹ thuật cho tỉnh Kiên Giang, Bến Tre Tây Ninh Những lớp học đƣợc đánh giá cao có ích cho học viên làm việc lĩnh vực Do đó, điều kiện cho phép nên tăng cƣờng lớp học nhƣ nêu Đây giải pháp đƣợc 75% ý kiến sinh viên ủng hộ trƣng cầu ý kiến, kết đƣợc trình bày thơng qua bảng 3.2 Không trả lời Phản đối Phân vân Tán thành Rất tán thành Tổng Tần suất 63 59 223 200 554 Tỉ lệ % tƣơng đối 11% 2% 11% 40% 36% 100% Bảng 3.2: Ý kiến sinh viên việc cải tiến nội dung chƣơng trình đào tạo 84 Nhà trƣờng nên chủ động việc thiết kế chƣơng trình sở kinh nghiệm đào tạo sẵn có kết hợp với việc cập nhật thƣờng xuyên kỹ năng, kiến thức tiên tiến lĩnh vực khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội khu vực giới nhằm đào tạo cho tổ chức, đoàn thể, nhà tuyển dụng nguồn nhân lực có ích, có trình độ lực làm việc cao Nhìn chung Hội đồng khoa học trƣờng trọng nhiều đến chƣơng trình đào tạo hệ quy mà chƣa có hội nghị đào tạo hệ vừa làm vừa học với tham gia đông đảo nhà quản lý, CBGD học viên để đúc kết kinh nghiệm tìm giải pháp đào tạo hữu hiệu cho hệ đào tạo Chƣơng trình cịn nhiều bất cập, chƣa thực phù hợp cho ngƣời học, địa phƣơng để thực đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Hội đồng khoa học trƣờng nên đặc biệt quan tâm đến hệ đào tạo Khi khảo sát ý kiến sinh viên giảng viên, cán quản lý có nên chọn giải pháp thiết kế chƣơng trình đào tạo hệ VLVH tƣơng đƣơng chƣơng trình đào tạo hệ quy Kết có đƣợc trình bày Bảng 3.3 ,3.4 3.5 Tần suất Không trả lời Rất phản đối Phản đối Phân vân Tán thành Rất tán thành Tổng 35 17 45 54 65 86 302 85 Tỉ lệ % tƣơng đối 11.6 5.6 14.9 17.9 21.5 28.5 100.0 Lũy kế 11.6 17.2 32.1 50.0 71.5 100.0 Bảng 3.3: Ý kiến sinh viên học việc xây dựng chƣơng trình đào tạo giống hệ quy Tỉ lệ % tƣơng đối 11.1 6.7 13.9 16.3 21.8 30.2 100.0 Tần suất Không trả lời Rất phản đối Phản đối Phân vân Tán thành Rất tán thành Tổng 28 17 35 41 55 76 252 Lũy kế 11.1 17.9 31.7 48.0 69.8 100.0 Bảng 3.4: Ý kiến sinh viên tốt nghiệp việc xây dựng chƣơng trình đào tạo giống hệ quy Khơng trả lời Rất phản đối Phản đối Phân vân Tán thành Rất tán thành Tần suất 11 14 35 33 11 104 Tỉ lệ % tƣơng đối 10.6 13.5 33.7 31.7 10.6 100.0 Lũy kế 10.6 24.0 57.7 89.4 100.0 Bảng 3.5: Ý kiến Giảng viên, CBQL việc thiết kế chƣơng trình đào tạo giống hệ quy Nhƣ để nâng cao chất đào tạo hệ VLVH nhận đƣợc giải pháp đƣợc nhiều đồng tình nên thiết kế chƣơng trình đào tạo sinh viên hệ VLVH tƣơng đƣơng chƣơng trình đào tạo qui đánh giá kết quả, tốt nghiệp tƣơng đƣơng hệ quy 3.2.5 Cải tiến, đổi công tác tổ chức đào tạo 86 Hiện nhà trƣờng chƣa thể đào tạo theo tín cho toàn sinh viên hệ vừa làm vừa học Theo kinh nghiệm cơng tác mình, chúng tơi nhận thấy làm thí điểm số lớp thành phố Hồ Chí Minh theo hình thức đào tạo tín chỉ, trƣớc mắt cho ngành sƣ phạm Hình thức đào tạo đƣợc áp dụng hầu hết nƣớc phát triển phù hợp với sinh viên hệ VLVH; với sinh viên có nhiều thời gian sinh viên bận rộn có thời gian, đặc biệt với ngƣời hay phải công tác xa Việc tổ chức nhƣ phù hợp với nguyện vọng sinh viên theo khảo sát chúng tơi có 52,2% sinh viên muốn đƣợc đào tạo theo tín Với hình thức đào tạo tín nhƣ sinh viên chủ động xếp thời gian để tích lũy đƣợc nhiều hay mơn tùy thuộc vào khoảng thời gian lại sau làm việc, tranh thủ rút ngắn thời gian học (ngắn năm đến năm rƣỡi nhƣ nay); phân bổ thời gian hợp lý để tích lũy đầy đủ học phần theo quy định nhằm đạt đƣợc văn cử nhân trƣờng Giải pháp áp dụng chƣơng trình đào tạo nhƣ sau: Các sinh viên muốn tham gia chƣơng trình đào tạo học chế tín phải học tập trung trƣờng Đầu học kỳ sinh viên đăng ký môn học lựa chọn theo quy định chƣơng trình đào tạo Sau giai đoạn học tập sinh viên đƣợc xét để tiếp tục học tạm ngƣng học taäp để hồn tất học phần cịn nợ Các sinh viên muốn tham gia chƣơng trình đào tạo niên chế muốn học sở đào tạo cho thuận tiện thời gian địa điểm học đăng ký học sở nhƣ chƣơng trình đào tạo lâu nhà trƣờng áp dụng - Trong phần đánh giá thực trạng, hình thức tổ chức thi chƣa phù hợp với sinh viên hệ VLVH kết khảo sát cho thấy 70% sinh viên đề nghị nên cải tiến quy trình thi hết học phần Vì cách thức tổ chức thi nặng lý thuyết nên sinh viên dự thi với tâm lý đối phó nhiều đánh giá lại kiến thức thực tế Nhà trƣờng nên tăng cƣờng nhiều thực hành ứng dụng để đánh giá đƣợc xác kết học tập sinh viên thông qua kết học 3.2.6 Tăng cƣờng số lƣợng nâng cao chất luợng đội ngũ giảng viên 87 Đội ngũ giảng viên trƣờng mạnh, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển trƣờng Để bảo đảm chất lƣợng đào tạo, đặc biệt chất lƣợng đào tạo hệ VLVH, Trƣờng cần đặc biệt quan tâm đến số lƣợng nhƣ chất lƣợng đội ngũ giảng viên Một định hƣớng quan trọng để giải vấn đề là: Phải có chế độ, sách hợp lí để thu hút, thƣờng xuyên tuyển chọn, bổ sung cho trƣờng giảng viên tâm huyết, có trình độ cao Đồng thời xây dựng chế độ thỉnh giảng hợp lí (cải tiến thủ tục thỉnh giảng, cải tiến mức thù lao, có chế độ, sách kí hợp đồng thỉnh giảng lâu dài, ổn định) để ngày thu hút nhiều giảng viên có trình độ cao tham gia thỉnh giảng cho trƣờng Tuy nhiên công tác giảng dạy với hệ VLVH, giảng viên lại chƣa mạnh dạn thay đổi phƣơng pháp giảng dạy Thực tế theo khảo sát hầu hết giảng viên muốn thay đổi phƣơng pháp giảng dạy nhƣng điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan ngƣời dạy Do để giảng viên thay đổi đƣợc phƣơng pháp giảng dạy địi hỏi phải có thay đổi đồng từ nhiều phía, giảng viên, sinh viên nhƣ nhà quản lý giáo dục vấn đề a) Trƣớc hết phải nâng cao lực đội ngũ giảng viên Điều phù hợp với khảo sát có đến 62,5% tán thành 29,7% tán thành ý kiến đề nghị nâng cao lực đội ngũ giảng viên Khuyến khích giảng viên mạnh dạn đổi phƣơng pháp giảng dạy, thƣờng xuyên cập nhật thành tựu nƣớc tiên tiến khu vực giới Theo ý kiến chủ quan chúng tơi với sinh viên hệ VLVH áp dụng phƣơng pháp giảng dạy thơng tin thích hợp Vì sinh viên hệ VLVH nên họ có sẵn khối lƣợng kiến thức thực tiễn phong phú, giảng viên biết cách đặt vấn đề tạo nên tình phù hợp sinh viên dễ hƣởng ứng đạt đƣợc hiệu học tập b) Nên tăng cƣờng đội ngũ giáo viên có chất lƣợng trình độ cao, kể giáo viên thỉnh giảng nƣớc Để đáp ứng phát triển chất lƣợng số lƣợng hệ đào tạo quy, đội ngũ cán giảng dạy hệ VLVH phải đƣợc đào tạo thi tuyển cách nghiêm túc có chất lƣợng Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch tăng cƣờng 88 đội ngũ giảng viên để đến hết năm 2010 đạt đƣợc tỉ lệ giảng viên sinh viên 1/25 nhƣ quy định Bộ GD&ĐT c) Nhà trƣờng nên thƣờng xuyên tổ chức hội thảo chƣơng trình đào tạo phƣơng pháp giảng dạy để giảng viên giảng dạy trƣờng giảng viên thỉnh giảng sở, sở đào tạo địa phƣơng có hội nâng cao kiến thức trao đổi kinh nghiệm trình tham gia đào tạo hệ VLVH d) Nhà trƣờng nên mở nhiều lớp bồi dƣỡng kiến thức giảng dạy số môn học, mơn ngoại ngữ để nâng cao trình độ phƣơng pháp giảng dạy cho giảng viên trẻ, giảng viên thỉnh giảng sở đào tạo e) Nhà trƣờng (thông qua Hội đồng khoa học khoa chun mơn) nên khuyến khích giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học tự nâng cao trình độ Tiến hành biên soạn giáo án điện tử để sinh viên truy cập khơng thể đến lớp học 3.2.7 Cải tiến công tác quản lý sinh viên Hiện nhà trƣờng thử nghiệm cho sinh viên hệ quy đƣợc truy cập liệu, điểm số mạng theo mã số cá nhân Đề xuất là: sau áp dụng đƣợc cho sinh viên quy sinh viên hệ VLVH đƣợc cấp mã số để tự theo dõi việc học thi cử hệ thống mạng nhà trƣờng Thơng qua đó, Phịng ĐT, Phịng ĐTTC theo dõi đƣợc tiến độ học tập sinh viên cách chặt chẽ nay, đƣa thông tin quản lý đào tạo kịp thời đến sinh viên sở, khắc phục đƣợc số khiếm khuyết mà tồn nhƣ đề cập phần thực trạng 89 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Không trả lời Rất phản đối Phản đối SV học Phân vân Tán thành Rất tán thành SV tốt nghiệp Bảng 3.6: Ý kiến sinh viên việc cắt bớt thời gian đến lớp, tăng tính tự học cho học viên Có gần 60% sinh viên phản đối việc cắt giảm lên lớp cơng tác quản lý viên sinh viên phải đƣợc tiến hành chặt chẽ Sinh viên bắt buộc phải đến lớp 80% để đảm bảo tiếp thu đƣợc kiến thức qui định, khơng để xảy tình trạng sinh viên thƣờng xun vắng mặt Sinh viên không thực qui chế khơng đƣợc thi hết học phần 3.2.8 Tăng cƣờng sở vật chất tài cho cơng tác đào tạo  Tăng cƣờng bảo đảm sở vật chất cho công tác đào tạo Cơ sở vật chất yếu tố đƣợc nhà trƣờng quan tâm Tuy nhiên, khó khăn sinh viên ủng hộ việc đặt nhiều địa điểm đào tạo thành phố nên sở vật chất phụ thuộc nhiều vào địa điểm cho thuê mặt sở liên kết đào tạo địa phƣơng Thuận lợi lớn cho sinh viên bớt đƣợc thời gian di chuyển từ chỗ làm từ nhà đến lớp học để tránh tình trạng kẹt xe vào cao điểm trễ học Nhƣng khó khăn hạn chế phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy sở đào tạo nhƣ thiếu phòng LAB, thƣ viện tham 90 khảo cho sinh viên Nhiều giảng viên tự khắc phục cách tự trang bị cho máy tính xách tay mƣợn trƣờng để sử dụng lớp học giờ, nhƣng số lƣợng thấp Thƣ viện Trƣờng tiến hành số hóa tài liệu theo hƣớng thƣ viện điện tử để thuận lợi tra cứu cho giảng viên sinh viên tất hệ đào tạo trƣờng Nhƣ công tác quản trị thiết bị cần phải đƣợc khắc phục cách: a) Tăng cƣờng kiểm tra trang thiết bị sở đào tạo thời gian tới Rà soát lại điều kiện đảm bảo sở vật chất địa điểm đặt lớp Yêu cầu sở đảm đảm bảo chất lƣợng phục vụ cho đào tạo hệ đại học phải khắc phục biện pháp trang bị thêm thiết bị hỗ trợ giảng dạy cho giảng viên Nếu khắc phục khơng đƣợc tiếp tục mở lớp địa điểm b) Tăng cƣờng phòng thao giảng, 'seminar' trƣờng, để tạo điều kiện cho sinh viên trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức giao lƣu c) Tăng cƣờng phƣơng tiện lại cho cán quản lý cấp phòng, khoa tham gia giám sát trình giảng dạy, thi hết học phần sở, địa phƣơng có đặt lớp đào tạo Song song với việc đầu tƣ cho sở vật chất, nhà trƣờng nên phát triển thƣ viện mạng điện tử để sinh viên tham khảo thông tin, cập nhật kiến thức thời gian Bên cạnh việc khuyến khích thầy biên soạn tài liệu, giảng điện tử cách đầy đủ phong phú hệ thống mạng trƣờng  Cải tiến tài cho công tác đào tạo Nhà trƣờng cần xem xét cách hợp lý mức thu học phí để vừa đảm bảo đƣợc sở vật chất kỹ thuật tốt phục vụ cho đào tạo, vừa có mức thù lao giảng dạy thích đáng cho giảng viên mà mức học phí phù hợp với khả sinh viên theo học Hiện số lƣợng nhân Phịng ĐTTC q kinh phí hạn hẹn, chƣa có quy định cụ thể chế độ cơng tác phí cho việc quản lý trực tiếp địa phƣơng, nên việc giám sát hoạt động sở ngồi hành cho thật tốt Do đó, Ban giám hiệu nhà trƣờng cần có qui định thù lao làm việc cách cụ thể phân công cán trực nhằm tăng cƣờng công tác giám sát sở đào tạo địa phƣơng để đảm bảo chất lƣợng dạy học tốt 91 Trong công tác tài chính, vấn đề đặc biệt quan trọng việc xác định định mức thù lao giảng viên thỉnh giảng địa phƣơng Việc đƣa định mức hợp lí, đầy đủ khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc mời giảng viên thỉnh giảng cho lớp đặt địa phƣơng Do định mức thù lao cho giảng viên thỉnh giảng địa phƣơng chƣa thực phù hợp, Phòng Đào tạo phòng Đào chức với Phòng Kế hoạch Tài nên tham mƣu cho Ban giám hiệu qui định chi trả thù lao giảng dạy phục vụ giảng dạy Nên tăng thù lao giảng dạy cho giảng viên, có chế độ dành riêng cho giảng viên giảng địa phƣơng thay có chế độ tính thù lao giảng dạy chung nhƣ Chúng đề nghị tăng 20% thù lao cho giảng viên tham gia giảng dạy địa phƣơng xa so với mức qui định chung mà nhà trƣờng áp dụng cho tất lớp học hệ VLVH Ví dụ nhƣ bảng 3.7 : STT Số lƣợng Sinh viên Thù lao giảng dạy TP Thù lao giảng dạy Hồ Chí Minh tỉnh Dƣới 50 sinh viên 75.000đ 90.000đ Từ 61 đến 90 sinh viên 90.000đ 120.000đ Trên 90 sinh viên 120.000đ 150.000đ Bảng 3.7: Qui định chi thù lao cho giảng viên có trình độ đại học Ngồi ta cịn tình thêm thêm tiền cho giảng viên học vị cao nhƣ Thạc sĩ, Tiến sĩ Phó Giáo sƣ, Giáo sƣ Việc làm có tác dụng động viên đƣợc giảng viên nhận công tác giảng dạy địa phƣơng, hầu hết tâm lý giảng viên cho phải công tác xa ảnh hƣởng đến giảng công việc đảm nhiệm họ trƣờng, khơng có điều kiện nghiên cứu khoa học chăm sóc gia đình 92 PHẦN KẾT LUẬ N  KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài " Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ VLVH trƣờng Đại học Sài Gịn” chúng tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu chứng minh giả thuyết đặt Trong nghiên cứu đề tài tập trung khảo sát số vấn đề sau đây: - Những khái niệm công tác quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng quản lý giáo dục bậc đại học - Nhận thức đƣợc giáo dục đại học nhiệm vụ hàng đầu giáo dục Việt Nam giai đoạn đặc biệt Việt Nam tích cực thực tốt sách "Mở cửa" đẩy mạnh trình hội nhâp quốc tế với nƣớc khu vực giới Khi Việt Nam gia nhập WTO đất nƣớc lại có hội để phát triển mạnh mặt mà giáo dục giáo dục đại học đóng vai trị quan trọng - Những sở lý luận chức nhiệm vụ đào tạo trƣờng đại học nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Xây dựng giáo dục theo triết lý Xã hội học tập kỷ 21, để phù hợp với xu hƣớng phát triển giáo dục chung nƣớc tiên tiến toàn giới Xuất phát từ nội dung nghiên cứu đây, hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác quản lý đào tạo trƣờng đại học đặc biệt quản lý hệ đào tạo vừa học vừa làm, hệ đào tạo đã, ngày phát triển hệ thống GD ĐH Việt Nam từ trƣớc đến nay, bao gồm vấn đề cụ thể sau đây: a) Mục đích, đặc điểm, nội dung, phƣơng pháp đào tạo hệ vừa làm vừa học b) Công tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học trƣờng đại học c) Dựa vào nhận thức tìm hiểu thực trạng cơng tác đào tạo quản lý đào tạo hệ vừa học vừa làm trƣờng Đại học Sài với nội dung cụ thể nhƣ sau: 93 Giới thiệu tổng quát trƣờng Đại học Sài Gịn, tìm hiểu chức chung nhà trƣờng Từ để hiểu rõ chức năng, tổ chức hệ VLVH nhà trƣờng cách thức quản lý hợp đồng liên kết đào tạo hệ VLVH Tìm hiểu mục đích, động học tập sinh viên hệ VLVH để đề xuất thiết kế chƣơng trình đào tạo phƣơng pháp giảng dạy phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời học xã hội Nghiên cứu việc quản lý công tác tuyển sinh, xây dựng tiêu đào tạo cho năm học tới cho phù hợp với tiềm khaû đào tạo nhà trƣờng, đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn ngƣời học để góp phần cung cấp nguồn nhân lực phát triển xã hội Quản lý trình dạy học, tìm hiểu khắc phục khó khăn trình đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngƣời hoc xã hội Quản lý sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật, trang thiết bị, tài để phục vụ cho cơng tác đào tạo hệ VLVH có hiệu lâu dài Tìm hiểu cơng tác quản lý học vụ nhà trƣờng sinh viên hệ VLVH, tìm hiểu thuận lợi khó khăn lĩnh vực để phát huy thuận lợi đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn hữu hiệu Khó khăn thuận lợi việc quản lý hợp đồng đào tạo địa phƣơng Những việc làm đƣợc chƣa làm đƣợc trƣờng công tác Từ thực trạng nhận thức nhƣ trên, muốn đề xuất số giải pháp nhằm đem lại hiệu thiết thực cho công tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học nay, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên đến với giảng đƣờng nhằm nâng cao kiến thức nói chung trình độ chun mơn sâu nói riêng để giúp ngƣời học nâng cao chất lƣợng sống góp phần phát triển xã hội  KIẾN NGHỊ Thông qua luận văn này, chúng tơi có điều kiện để tìm hiểu cách sâu sắc thực trạng công tác quản lý đào tạo hệ VLVH trƣờng Đại học Sài Gòn Cũng từ kết 94 chúng tơi nhìn nhân lại điều làm đƣợc chƣa làm đƣợc nhiệm vụ đƣa số kiến nghị sau: Bộ Giáo dục - Đào tạo - Nên sớm giao quyền tự chủ cho trƣờng, có đào tạo hệ VLVH để trƣờng chủ động xây dựng tiêu, kế hoạch phù hợp với điều kiện mình, đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp thiết bồi dƣờng đọi ngũ nhà giáo Khẩn trƣơng tiến hành xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp lại để địa phƣơng có đánh giá đội ngũ nhà giáo, từ xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuẩn hoá phù hợp, đồng thời giúp cho trƣờng ĐH, khoa sƣ phạm dựa vào điều chỉnh chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên phù hợp Nên khuyến khích hƣớng dẫn cho hệ VLVH phát triển mục tiêu đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội không nên coi nồi cơm trƣờng đại học Nên khuyến khích cho đối tƣợng từ cán - công nhân viên, sinh viên ngƣời chƣa có việc làm niên khơng có hội đƣợc học trƣờng đào tạo qui đƣợc học loại hình có nhƣ tạo hội cho ngƣời có điều kiện đƣợc học tập, xây dựng xã hội học tập nƣớc nhƣ xu phát triển giáo dục giới, đồng thời hạn chế đƣợc tệ nạn xã hội nhàn rỗi thiếu giáo dục số niên Đối với trƣờng Đại học Sài Gòn khắc phục đƣợc số nhƣợc điểm mà phân tích chƣơng thực trạng cơng tác quản lý đào tạo hệ VLVH gặt hái đƣợc nhiều thành năm tới Cơng trình nghiên cứu chúng tơi đạt đƣợc số kết định, song số điều kiện khách quan chủ quan, đặc biệt thời gian hạn hẹp ngƣời làm nghiên cứu, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhƣ: Các sở lý luận chƣa thật phong phú, tài liệu chƣa đƣợc nhiều , tài liệu dịch xuất nƣớc Phần xử lý số liệu hạn chế thời gian nên chƣa thể tìm hiểu sâu tác động phƣơng pháp giảng dạy sinh viên, sinh viên tỉnh bạn 95 Số phiếu phát thu chƣa đƣợc nhƣ ý muốn giảng viên, cán quản lý sinh viên tốt nghiệp Việc đánh giá kết khảo sát đơi cịn mang tính khái qt số liệu thu đƣợc cịn hạn chế (khơng thu đƣợc 100% số phiếu phát nhƣ 100% số sinh viên trả lời) Nếu điều kiện cho phép (có nhiều thời gian hơn) chúng tơi khắc phục hạn chế nêu để đề tài nghiên cứu khoa học đạt đƣợc nhiều hiệu mỹ mãn Chúng hy vọng luận văn đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý, cán giảng viên sinh viên trƣờng đại học công lập, dân lập, tƣ thục đại học mở, với trƣờng có đào tạo hệ VLVH, nhằm thống phƣơng pháp quản lý, nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ứng mục tiêu trƣớc mắt nhƣ lâu dài giáo dục đại học Việt Nam 96 ... trạng quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm Trƣờng Đại học Sài Gòn Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gòn CHƢƠNG... đại học 24 1.5 Giải pháp quản lý đào tạo hệ VLVH trƣờng đại học 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ VỪA 35 LÀM VỪA HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO... tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gịn, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trƣờng Đại học Sài Gịn.” Kết nghiên cứu đƣợc sử dụng làm

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w