Những giải pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường thpt huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

105 10 0
Những giải pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường thpt huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh nguyễn hữu toàn NHữNG GIảI PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG ĐổI MớI PHƯƠNG PHáP DạY HọC CáC TRƯờNG THPT HUYệN ĐứC THọ, TỉNH Hà TĩNH luận văn thạc sĩ khoa häc gi¸o dơc Vinh - 2010 Bé gi¸o dục đào tạo tr-ờng đại học vinh nguyễn hữu toàn NHữNG GIảI PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG ĐổI MớI PHƯƠNG PHáP DạY HọC CáC TRƯờNG THPT HUYệN ĐứC THọ, TỉNH Hà TĩNH luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục CHUYÊN NGàNH: quản lý giáo dục Mà Số: 60.14.05 ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts hà văn hùng Vinh - 2010 Lời cảm ơn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả đà nhận đ-ợc động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lÃnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng đào tạo; Hội đồng khoa học Tr-ờng Đại học Vinh; Các Thầy giáo lÃnh đạo chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh; LÃnh đạo Phòng Giáo dục, Văn Phòng ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ Các Thầy cô giáo cán quản lý, giáo viên thuộc Tr-ờng THPT Trần Phú; THPT Minh Khai; THPT Đức Thọ đà tận tình cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi sở thực tế, đóng góp ý kiến quí báu cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Hà Văn Hùng - ng-ời h-ớng dẫn khoa học đà tận tâm bồi d-ỡng kiến thức, ph-ơng pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dầu cố gắng trình thực hiện, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận đ-ợc lời dẫn ân cần thầy giáo, cô giáo, ý kiến trao đổi đồng nghiệp để luận văn đ-ợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Hữu Toàn Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cøu Những đóng góp luận văn CÊu trúc luận văn Ch-¬ng C¬ së lý luận đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi ph-ơng pháp dạy học 1.2.1 Mét sè kh¸i niÖm 1.2.2 Những định h-ớng đạo yêu cầu đổi PPDH 1.2.3 Néi dung ®ỉi míi PPDH ë tr-êng THPT 14 1.2.4 Mét sè PPDHTC 17 1.3 Quản lý hoạt động đổi ph-ơng pháp dạy häc 20 1.3.1 Qu¶n lý ph-ơng pháp dạy học 20 1.3.2 Các chức hoạt động quản lý ph-ơng pháp dạy học 21 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động đổi PPDH ë tr-êng THPT 25 1.4 C¸c yÕu tố quản lý ảnh h-ởng đến hiệu HĐ đổi PPDH 30 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 30 1.4.2 Các nhân tố khách quan 31 TiĨu kÕt ch-¬ng 31 Ch-ơng Thực trạng quản lý hoạt động đổi ph-ơng pháp dạy học tr-ờng THPT huyện Đức thọ, tỉnh Hà Tĩnh 32 2.1 Kh¸i qu¸t gi¸o dơc phỉ thông huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 32 2.1.1 Đặc điểm địa lý, KT - XH huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 32 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn Kinh tế - Xà hội ảnh h-ởng đến phát triển giáo dục huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 33 2.1.3 Giáo dục phổ thông huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 34 2.2 Thực trạng đổi quản lý đổi PPDH tr-ờng THPT huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 37 2.2.1 Thùc trạng sử dụng PPDH tr-ờng THPT 37 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt ®éng ®ỉi míi PPDH 38 2.3 Khảo sát tình hình đổi PPDH công tác quản lý HĐ đổi PPDH tr-ờng THPT 45 2.2.4 Những khó khăn th-ờng gặp thực đổi PPDH 49 2.2.5 Những tồn quản lý đổi PPDH tr-ờng THPT huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 51 2.3 Nguyªn nhân tồn thực trạng đổi PPDH công tác quản lý HĐ đổi PPDH tr-ờng THPT huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 54 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 54 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 54 TiĨu kÕt ch-¬ng 55 Ch-¬ng Mét sè giải pháp quản lý hoạt động đổi PPDH tr-ờng THPT huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh tr-ớc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 57 3.1 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp quản lý ®ỉi míi PPDH ë c¸c tr-êng THPT 57 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 57 3.1.2 Nguyên tắc hiệu qu¶ 57 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 57 3.1.4 Nguyên tắc khả thi 58 3.2 Các giải pháp quản lý đổi PPDH tr-ờng THPT huyện Đức Thä, tØnh Hµ TÜnh 58 3.2.1 Tăng c-ờng giáo dơc t- t-ëng, n©ng cao nhËn thøc cho CB-GV vỊ tầm quan trọng cần thiết phải đổi PPDH 58 3.2.2.Tăng c-ờng quản lý HĐ đổi PPDH tổ chuyên môn 61 3.2.3 Tăng c-ờng bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm quản lý hoạt động đổi PPDH giáo viên 63 3.2.4 Tăng c-ờng quản lý hoạt động ®ỉi míi PPHT cđa HS 68 3.2.5 Tăng c-ờng quản lý hoạt động GV chủ nhiệm tổ chức đoàn thể tr-ờng góp phần ®èi míi PPDH 70 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi quản lí PPDH 73 3.2.7 Đảm bảo điều kiện thiết yếu, tạo động lực cho hoạt động đổi míi PPDH 74 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp 77 TiĨu kÕt ch-¬ng 80 Kết luận kiến nghị 81 KÕt luËn 81 KiÕn nghÞ 82 Tµi liƯu tham kh¶o 84 Phô lôc 88 bảng chữ viết tắt luận văn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 CBGV: CM: CMHS: CNH, H§H: CSVC: CT, SGK: §HH: §HQG: §HSP: GD - §T: GV: H§: H§HT: HS: KH - CN: KT§G KT- XH Nxb: PPDH: PPDHTC: PPGD: PTDH: PTKT: QL: QLDH: QLGD: QTDH: SGK: TBDH: TCM: THCS: THPT: C¸n giáo viên Chuyên môn Cha mẹ học sinh Công nghiệp hoá, đại hoá Cơ sở vật chất Ch-ơng trình, sách giáo khoa Đại học Huế Đại học Quốc gia Đại học s- phạm Giáo dục đào tạo Giáo viên Hoạt động Hoạt động học tập Học sinh Khoa học Công nghệ Kiểm tra đánh giá Kinh tế - xà hội Nhà xuất Ph-ơng pháp dạy học Ph-ơng pháp dạy học tích cực Ph-ơng pháp giáo dục Ph-ơng tiện dạy học Ph-ơng tiện kỷ thuật Quản lý Quản lý dạy - học Quản lý giáo dục Quá trình dạy học Sách giáo khoa Thiết bị dạy học Tổ chuyên môn Trung học sở Trung học phổ thông Mở đầu Lý chọn đề tµi B-íc sang thÕ kØ XXI - thÕ kû cđa văn minh trí tuệ, loài ng-ời tiếp tục chứng kiến thành tựu kì diệu cách mạng KH - CN mang lại, đời sống vật chất, tinh thần xà hội có biến sâu sắc Xu tồn cầu ho¸ diễn mạnh mẽ hn bao gi ht ể hội nhập, tồn phát triển, giáo dục đào tạo trở thành chìa khoá thành công nhiều quốc gia, dân tộc Ngay từ Đại hội lần thứ VI (1986), Đảng ta đà khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Sau 20 năm đổi mới, đất n-ớc ta đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng tất mặt đời sống xà hội Sự nghiệp GD - ĐT có b-ớc phát triển qui mô, chất l-ợng, hình thức đào tạo sở vật chất, có đóng góp tích cực phát triển KT - XH Tuy vậy, đất n-ớc phải đối mặt với thách thức to lớn Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đặt mục tiêu: Đ-a n-ớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng đại" [13] Để đạt đ-ợc mục tiêu này, Đảng ta đà khẳng định: "Phát triển GD - ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ng-ời - Yếu tố để phát triển xà hội, tăng tr-ởng kinh tế nhanh bền vững" [13] Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tÕ lµ ng-êi, lµ ngn lùc ng-êi ViƯt Nam đ-ợc phát triển số l-ợng chất l-ợng sở mặt dân trí đ-ợc nâng cao Muốn đạt đ-ợc mục tiêu tr-ớc hết cần tập trung làm chuyển biến mạnh mẽ chất l-ợng hiệu giáo dục theo định h-ớng: "Đổi nâng cao lực quản lý nhà n-ớc giáo dục đào tạo; đẩy mạnh đổi nội dung, ch-ơng trình ph-ơng pháp giáo dục theo h-ớng đại hoá, phù hợp với thực tiễn Việt Nam với đổi chế quản lý giáo dục " [14] Nghị số 40/2000/QH10 khẳng định mục tiêu việc đổi ch-ơng trình giáo dục phổ thông giai đoạn là: Xây dựng nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông n-ớc phát triển khu vực giới [32] Trọng tâm đổi CT, SGK giáo dục phổ thông tập trung vào đổi PPDH Điều 27 Luật Giáo dục ghi rõ: Ph-ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem l¹i niỊm vui høng thó häc tËp cho häc sinh” [33] Muốn đ-ợc nh- trình dạy học cần phải đề cao vai trò chủ đạo ng-ời GV với vai trò ng-ời tổ chức, cố vấn, định h-ớng hoạt động cho HS Sử dụng nhiều PPDHTC, phát huy vai trò tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, khả hợp tác ng-ời học, chống lại lối dạy truyền thụ chiều, bị động, tăng c-ờng ứng dụng khoa học công nghệ đặc biệt CNTT dạy học Đồng thời tiếp tục tận dụng -u điểm ph-ơng pháp truyền thống làm quen với PPDH Sự nghiệp đổi giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân với lực l-ợng nòng cốt đội ngũ cán QLGD nhà giáo Vì vậy, trình đổi cần phải có lộ trình giải pháp đồng bộ, có tính khả thi phải đ-ợc nhận thức cách đầy đủ: Phải tạo động lực đổi PPDH cho giáo viên, hoạt động đổi PPDH thành công giáo viên có động lực hành động chuyển hóa đ-ợc từ ý chí trở thành tình cảm tinh thần trách nhiệm học sinh, nghề dạy học [3] Trách nhiệm ng-ời Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT HĐ đổi PPDH to lớn, góp phần vào việc thành công HĐ này, việc xây dựng thực giải pháp quản lý HĐ đổi PPDH yếu tố định Huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh địa ph-ơng mà từ năm học 1999 -2000 đà đ-ợc Bộ GD - ĐT chọn làm thí điểm thực CT, SGK từ cấp THCS sau THPT, đ-ợc Bộ GD - ĐT đánh giá địa ph-ơng thực tốt ch-ơng trình Tuy vậy, trình triển khai thực CT, SGK năm vừa qua tr-ờng THPT huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt quản lý đạo đổi PPDH Đến ch-a có công trình khoa học sâu nghiên cứu, tìm kiếm đề xuất giải pháp quản lý nhằm thực có hiệu việc đổi PPDH cho nhà tr-ờng địa ph-ơng Xuất phát từ lý luận, thực tiễn đòi hỏi khách quan công tác quản lý giáo dục, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Những giải pháp quản lý hoạt động đổi ph-ơng pháp dạy học tr-ờng THPT huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý HĐ đổi PPDH cho tr-ờng THPT huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động đổi PPDH tr-ờng THPT 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Các giải pháp quản lý HĐ đổi PPDH tr-ờng THPT huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 10 tích cực đạt hiệu cao hoạt động đổi PPDH tr-ờng, tổ chức nhân rộng điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến phong trào đổi PPDH Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo Cần tập hợp, huy động nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học giáo dục, nhà giáo có kinh nghiệm lực, nghiên cøu vµ hƯ hoµn thiƯn hƯ thèng lý ln vµ thực tiễn hoạt động đổi PPDH Trong đó, xác định nguyên tắc phổ biến vấn ®Ị thĨ cã thĨ vËn dơng linh ho¹t ë địa ph-ơng, phổ biến hình thức khác đến tận nhà tr-ờng, giáo viên để áp dụng vào thực tế Tổ chức đạo tốt phong trào thi đua, kịp thời động viên, khen th-ởng tập thể, cá nhân có thành tích, tổng kết để phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến đổi PPDH Bố trí nguồn nhân lực, tài để không ngừng xây dựng, chuẩn hóa nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất, tạo điều kiện thuận tiện cho giáo viên tiếp cận áp dụng PPDH tiên tiến Có chế độ thu hút ng-ời tài vào ngành S- phạm, làm cho giáo viên an tâm gắn bó cống hiến với nghề dạy học 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Hà Tĩnh quyền cấp Cụ thể hóa chủ tr-ơng đạo Bộ GD - ĐT đổi PPDH cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa ph-ơng tổ chức tổng kết kịp thời đúc rút kinh nghiƯm thùc tiƠn, tiÕp tơc ph¸t triĨn lý ln vỊ đổi PPDH Xây dựng mạng l-ới chuyên môn nghiệp vụ làm cốt cán hoạt động đổi PPDH tỉnh nhà Tổ chức bồi d-ỡng cho giáo viên đổi PPDH, cung cấp nguyên tắc, ph-ơng pháp đổi PPDH Giới thiệu điển hình, nhân rộng điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến phát huy tác dụng g-ơng điển hình vỊ ®ỉi míi PPD 91 Huy ®éng, sư dơng cã hiệu sở vật chất địa ph-ơng, ngành để tạo điều kiện tốt nhằm hỗ trợ tích cực cho việc đổi PPDH 2.3 Đối với đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT - Phải phấn đấu ng-ời tiên phong đổi PPDH - Không ngừng học tập để nâng cao lực quản lý nhà tr-ờng nói chung quản lý đổi ph-ơng pháp dạy học nói riêng - Kiên trì tổ chức h-ớng dẫn giáo viên thực đổi PPDH - Chăm lo điều kiện, ph-ơng tiện phục vụ giáo viên đổi PPDH - Thực tốt chức quản lý giáo dục nhà tr-ờng Kịp thời động viên, khen th-ởng tập thể, cá nhân thực đổi PPDH mang lại hiệu 92 tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên thực ch-ơng trình sách giáo khoa lớp 10 THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2009), Số: 117/TB-BGDĐT Thông báo Kết luận Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT Hội thảo Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi ph-ơng pháp dạy học tr-ờng phổ thông tổ chức Thành Vinh, tØnh NghƯ An, ngµy 03/01/2009, Hµ Néi Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo dục triển khai thực ch-ơng trình, sách giáo khoa THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Ch-ơng trình THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên thực ch-ơng trình sách giáo khoa lớp 11 THPT, Hà Nội Babanxki Iu.K, Giáo dục học, Nxb Giáo dục, M 1983 Đặng Quốc Bảo (cùng nhiều tác giả) (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà tr-ờng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2003), Tổng quan tổ chức quản lý (Tài liệu giảng cho lớp nữ cán lÃnh đạo, quản lý), Đại học Huế 10 Ngun Thanh B×nh, Vâ TÊn Quang (1996), X· héi học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 L-ơng Duyên Bình (chủ biên) (2006), Đổi ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá, Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên thực ch-ơng trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 12 Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (2005), Đại c-ơng khoa học quản lý, Nxb Nghệ An 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung -ơng Đảng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị sè: 40/ CT-TW cđa Ban BÝ Th- (v/v x©y dùng nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI 18 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy - học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dơc ViƯt Nam tr-íc ng-ìng cưa thÕ kû XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đặng Thị Thanh Huyền, (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất l-ợng nguồn nhân lực - học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà tr-ờng Phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Đặng Bá LÃm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến l-ợc phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 24 Nguyễn Thế Long (2006), §ỉi míi t- ph¸t triĨn gi¸o dơc ViƯt Nam kinh tế thị tr-ờng, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề học tập, Nxb Trẻ, Hà Nội 27 L-u Xuân Mới (2003), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 28 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất l-ợng học tập học sinh phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Đức Phúc (1997), Chất l-ợng hiệu giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Nguyên Ph-ơng (2004), Công tác khoa giáo Đảng với nghiệp phát triển đất n-ớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị 40/2000/QH10 Hà Néi 33 Qc héi N-íc CHXHCN ViƯt Nam (2005), Lt Gi¸o dơc, Lt sè: 38/2005/QH11 34 Ngun Ngäc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Tr-ờng Cán quản lý giáo dục 35 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục Quản lý nhà tr-ờng, Nxb Đại học Huế 36 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (1998), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập Tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 95 38 Thái Duy Tuyên (1997), Dự báo kế hoạch hoá chiến l-ợc phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung Giáo dục học, Nxb Đại học S- phạm Hà Nội 41 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học Giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sphạm Hà Nội 43 Nguyễn Kiên Tr-ờng (biên dịch) (2004), Ph-ơng pháp LÃnh đạo & Quản lý nhà tr-ờng hiệu quả, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn quốc gia (2000), T- míi vỊ ph¸t triĨn cho thÕ kû XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Viện Khoa học Giáo dục (1996), Những nhân tố giáo dục công đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Phụ lục Phụ lục Bảng câu hỏi 1: Đồng chí vui lòng cho biết đà sử dụng ph-ơng pháp dạy học sau mức độ nào? (đánh dấu X vào mức độ đ-ợc chọn): Mức độ sử dụng TT Tên PPDH Thuyết trình Trực quan Vấn đáp Làm việc nhóm Nêu giải vấn đề Dạy học theo dự ¸n ThÝ nghiƯm, Thùc hµnh Tham quan thùc tế Tự nghiên cứu 10 Trắc nghiệm 11 Sử dụng CNTT, trình chiếu Th-ờng Khá th-ờng Thỉnh Không xuyên xuyên thoảng sử dụng Xin chân thành cảm cảm ơn đồng chí đà trả lời câu hỏi chúng tôi! Đức Thọ, ngày tháng năm 2010 Ng-ời góp ý (phần không ghi đ-ợc) 97 Bảng câu hỏi 2: Đồng chí vui lòng cho biết theo đồng chí cản trở việc đổi ph-ơng pháp dạy học sau tr-ờng đồng chí công tác đạt mức độ nào? (với nội dung, có mức độ - Mức độ cản trở lớn mức độ cản trở giảm dần đến mức độ đ-ợc xem không cản trở) TT Mức độ Những cản trở việc đổi PPDH Thãi quen cđa gi¸o viên với ph-ơng pháp dạy học thụ động truyền thống Nhận thức đổi ph-ơng pháp dạy học giáo viên ch-a cao Kiến thức, lực giáo viên ph-ơng pháp dạy học hạn chế Kiến thức cần truyền đạt nặng so víi thêi gian §iỊu kiƯn CSVC, PTDH thiÕu thèn Tâm lý học đối phó thi cử HS Thi cử, đánh giá ch-a khuyến khích ph-ơng pháp dạy học tích cực Điều kiện sống giáo viên khó khăn Chính sách, chế QLGD ch-a khuyến khích giáo viên 10 Công tác quản lí nhà tr-ờng ch-a đáp ứng yêu cầu Xin chân thành cảm ơn đồng chí đà vui lòng trả lời câu hỏi chúng tôi! Đức Thọ, ngày tháng năm 2010 Ng-ời góp ý (phần không ghi đ-ợc) 98 99 Phụ lục Bảng câu hỏi (Dùng cho giáo viên giảng dạy tr-ờng THPT ) Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Trình độ chuyên môn đ-ợc đào tạo đồng chí: Năm vào ngành: Số năm trực tiếp giảng dạy: Đà thực giảng dạy môn, khối lớp năm học: Năm học 2007 - 2008: Năm học 2008 - 2009: Năm học 2009 - 2010 Qua thực tế giảng dạy , đồng chí cho ý kiến vấn đề sau (Đánh dấu X vào ô ý kiến đồng chí cho đúng) Có phòng học thực hành riêng, cán phụ trách TB có chuyên môn tốt Có phòng học thực hành riêng, cán phụ trách TB ch-a đáp ứng yêu cầu chuyên môn, kiêm nhiệm Ch-a có phòng học thực hành riêng; phòng thực hành ch-a đáp ứng yêu cầu dạy học Có phòng học môn,đáp ứng yêu cầu dạy học Ch-a có phòng học môn, ch-a đáp ứng yêu cầu dạy học Có thiết bị CNTT đại, đáp ứng yêu cầu dạy học Các thiết bị CNTT ch-a đáp ứng yêu cầu dạy học Đà có đổi công tác quản lý Ch-a có đổi công tác quản lý Có đổi công tác quản lý, nh-ng ch-a mang lại hiệu Đà có đổi PPDH Ch-a cã sù ®ỉi míi PPDH Cã sù ®ỉi míi PPDH nh-ng hiệu thấp 100 Đà có đổi kiểm tra đánh giá dạy GV Ch-a có đổi kiểm tra đánh giá dạy GV Đà có đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Đà có phối hợp tốt nhà tr-ờng, hội CMHS đoàn thể Ch-a có phối hợp tốt nhà tr-ờng, hội CMHS đoàn thể Đà tạo đ-ợc động lực cho GV HS tích cực đổi PPDH Ch-a tạo đ-ợc động lực cho GV HS tích cực đổi PPDH ý kiến khác: . Đồng chí đánh dấu (X) vào năm học cấp đà tổ chức tập huấn đổi ph-ơng pháp dạy học: Năm học Cấp tổ chức Bộ GD - ĐT Sở GD - ĐT Tr-ờng THPT Tổ, nhóm chuyên môn 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 010 Theo đồng chí đợt tập huấn đà mang lại: Đà có tác dụng tốt đổi PPDH Đà có tác dụng nh-ng ch-a nh-ng ch-a rõ nét đổi PPDH Ch-a có tác dơng tèt ®èi víi sù ®ỉi míi PPDH Theo đồng chí, để đổi PPDH cần phải tổ chức Bồi d-ỡng, tập huấn ch-ơng trình, sách giáo khoa Bồi d-ỡng, tập huấn ph-ơng pháp dạy học Bồi d-ỡng, tập huấn sử dụng thiết bị dạy học Båi d-ìng, tËp hn vỊ sư dơng CNTT Båi d-ìng, tập huấn ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá Bồi d-ỡng, tập huấn công tác chủ nhiệm tổ chức hoạt động ngoại khoá ý kiến khác:. Xin chân thành cảm ơn đồng chí đà trả lời câu hỏi chúng tôi! 101 Đức Thọ, ngày tháng năm 2010 Ng-ời góp ý (phần không ghi đ-ợc) Phụ lục Bảng câu hỏi 1: Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm cá nhân thực tế thực biện pháp quản lý đổi ph-ơng pháp dạy học tr-ờng đồng chí (đánh dấu X vào ô đ-ợc chọn): Quan điểm cá nhân Thực tế diễn Giáo dục t- t-ởng, nâng cao nhận thức cho CBGV Cã t¸c dơng tèt Thùc hiƯn tèt Cã t¸c dụng Thực t-ơng đối tốt Không có tác dụng Thực ch-a tốt Quản lý hoạt động TCM Cã t¸c dơng tèt Thùc hiƯn tèt Cã t¸c dụng Thực t-ơng đối tốt Không có tác dụng Thực ch-a tốt Quản lý, Phân công, phân nhiƯm Cã t¸c dơng tèt Thùc hiƯn tèt Cã t¸c dụng Thực t-ơng đối tốt Không có tác dụng Thực ch-a tốt Quản lý hoạt động giáo viên chủ nhiệm đoàn thể Có tác dơng tèt Thùc hiƯn tèt Cã t¸c dơng Thùc hiƯn t-ơng đối tốt Không có tác dụng Thực ch-a tốt 5.Giáo dục t- t-ởng, nâng cao nhận thức cho CBGV Cã t¸c dơng tèt Thùc hiƯn tèt Cã t¸c dụng Thực t-ơng đối tốt 102 Không có tác dơng Thùc hiƯn ch-a tèt øng dơng CNTT QL Dạy học Có tác dụng tốt Thực tốt Có tác dụng Thực t-ơng đối tốt Không có tác dụng Thực ch-a tốt Đổi KTĐG với GV, HS Có tác dụng tốt Thực tốt Có tác dụng Thực t-ơng đối tốt Không cã t¸c dơng Thùc hiƯn ch-a tèt Båi d-ìng nghiệp vụ s- phạm cho giáo viên Có tác dụng tốt Thực tốt Có tác dụng Thực t-ơng đối tốt Không có tác dụng Thực ch-a tốt Quản lý HĐHT HS Có tác dụng tốt Thực tốt Có tác dụng Thực t-ơng đối tốt Không có tác dụng Thực ch-a tốt 10 Các điều kiện đảm bảo Có tác dụng tốt Thực tốt Có tác dụng Thực t-ơng đối tốt Không có tác dụng Thực ch-a tốt Xin chân thành cảm cảm ơn đồng chí đà vui lòng trả lời câu hỏi chúng tôi! Đức Thọ, ngày tháng năm 2010 Ng-ời góp ý (phần không ghi đ-ợc) 103 Bảng câu hỏi 2: Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm cá nhân tính khả thi giải pháp quản lý đổi ph-ơng pháp dạy học đ-ợc nêu sau (đánh dấu X vào ô đ-ợc chọn): Quan điểm cá nhân Tính khả thi giải pháp Tăng c-ờng giáo dục t- t-ởng, nâng cao nhận thức cho CBGV tầm quan trọng cần thiết phải đổi PPDH Rất cần thiết Khả thi cao Cần thiết Khả thi Không cần thiết Không khả thi Tăng c-ờng quản lý hoạt động đổi PPDH tổ chuyên môn Rất cần thiết Khả thi cao Cần thiết Khả thi Không cần thiết Không khả thi Tăng c-ờng bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm quản lý hoạt động đổi PPDH giáo viên Rất cần thiết Khả thi cao Cần thiết Khả thi Không cần thiết Không khả thi Tăng c-ờng quản lý hoạt động ®ỉi míi PP häc tËp cđa häc sinh 104 RÊt cần thiết Khả thi cao Cần thiết Khả thi Không cần thiết Không khả thi Tăng c-ờng quản lý hoạt động GV chủ nhiệm tổ chức đoàn thể nhà tr-ờng, góp phần đổi PPDH Rất cần thiết Khả thi cao Cần thiết Khả thi Không cần thiết Không khả thi Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi quản lý PPDH Rất cần thiết Khả thi cao Cần thiết Khả thi Không cần thiết Không khả thi Đảm bảo điều kiện thiết yếu, tạo động lực cho hoạt động cho đổi PPDH Rất cần thiết Khả thi cao Cần thiết Khả thi Không cần thiết Không khả thi Xin chân thành cảm ơn đồng chí đà vui lòng trả lời câu hỏi chúng tôi! Đức Thọ, ngày tháng năm 2010 Ng-ời góp ý (phần không ghi đ-ợc) 105 ... đại học vinh nguyễn hữu toàn NHữNG GIảI PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG ĐổI MớI PHƯƠNG PHáP DạY HọC CáC TRƯờNG THPT HUYệN ĐứC THọ, TỉNH Hà TĩNH luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục CHUYÊN NGàNH: quản lý. .. luận quản lý HĐ đổi PPDH tr-ờng THPT 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý HĐ đổi PPDH tr-ờng THPT huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 5.3 Xây dựng số giải pháp quản lý HĐ đổi PPDH cho tr-ờng THPT huyện Đức Thọ,. .. huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 38 Ch-ơng Thực trạng quản lý hoạt động đổi ph-ơng pháp dạy học tr-ờng THPT huyện đức thọ, tỉnh Hà Tĩnh 2.1 Khái quát giáo dục phổ thông huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 2.1.1 Đặc

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan