Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
849,63 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng, bất khuất chiến đấu, thông minh sáng tạo lao động, dân tộc trọng chân lý đạo lý, giàu tinh thần lạc quan có niềm hy vọng sâu sắc tƣơng lai Thế hệ trẻ Việt nam thừa hƣởng từ hệ ông cha di sản quý báu để vững tin vào lý tƣởng cao đẹp Đảng Bác Hồ vạch ra, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Thế hệ trẻ Việt Nam ngày lại có may mắn sinh trƣởng thành đổi - nghiệp sáng tạo vĩ đại mang tầm vóc cách mạng Đó mơi trƣờng, hồn cảnh thời vô thuận lợi cho phát triển sinh viên Việt Nam Sự nghiệp đổi lại mở rộng quy mô nƣớc ngày phát triển theo chiều sâu, tác động vào lĩnh vực đời sống xã hội Thế giới diễn biến đổi mau lẹ bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế Sinh viên hệ trẻ Việt Nam đứng trƣớc trọng trách nặng nề nhƣng vẻ vang, thực khát vọng Bác Hồ dân tộc niên Đó xây dựng XHCN Việt Nam thành xã hội văn hoá cao, đƣa dân tộc Việt nam trở thành dân tộc thông thái Trƣớc yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc nay, việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp bách Sự phát triển mạnh mẽ hoạt động giáo dục nhu cầu học tập ngày cao nhân dân, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định quan điểm phƣơng hƣớng để tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học, hệ thống trƣờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực " chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố", thực cơng giáo dục Hội nghị lần thứ Sáu BCH Trung ƣơng Khố IX năm 2002 có kết luận quan trọng giáo dục, xác định số nhiệm vụ cho tồn Đảng, tồn dân, nịng cốt đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cần tập trung thực Đảng đạo thực việc sửa đổi Luật giáo dục 1998 để xác định rõ hành lang pháp lý cho phối hợp đồng quản lý giáo dục, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục Luật Giáo dục sửa đổi 2005 bắt đầu có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006 Cùng với việc thực luật giáo dục sửa đổi, Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm tới công tác HSSV, hàng loạt quy định, quy chế công tác HSSV đời, cụ thể quy chế 42, quy chế 43, cơng văn tăng cƣờng phịng chống ma tuý, bảo đảm an ninh trƣờng học… Tất nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục HSSV đáp ứng yêu cầu việc cung cấp nguồn nhân lực thời kỳ Trong xu hội nhập nay, bên cạnh phát triển mạnh mẽ kinh tế giao lƣu văn hố làm nảy sinh tiêu cực khơng nhỏ đời sống HSSV Vì cơng tác quản lý HSSV trở thành vấn đề đƣợc dƣ luận xã hội, phụ huynh lãnh đạo trƣờng CĐ, ĐH đặc biệt quan tâm Làm để công tác HSSV đƣợc tiến hành cách khoa học, xây dựng nề nếp học tập rèn luyện cho HSSV, phù hợp với đòi hỏi thực tiễn vấn đề đặt cho trƣờng ĐH, CĐ Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản lí Học sinh - Sinh viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý HSSV trƣờng cao đẳng nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý HSSV trƣờng Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc 3.2 Đối tƣợng nghiên cứƣ: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý HSSV trƣờng Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc số giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao chất lƣợng quản lý công tác HSSV trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý công tác HS-SV trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: đọc, phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa tài liệu có liên quan để xác lập sở lý luận đề tài nghiên cứu 6.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng phƣơng pháp nhƣ quan sát, điều tra anket, tổng kết kinh nghiệm giáo dục, lấy ý kiến chuyên gia để xác lập sở thực tiễn đề tài 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học: để xử lý số liệu thu đƣợc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu Chƣơng Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Chƣơng Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý HS-SV trƣởng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Công tác quản lý HSSV mảng lớn công tác quản lý nhà trƣờng, vấn đề đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm Tuy nhiên công tác quản lý HSSV, đặc biệt quản lý sinh viên ngoại trú tốn khó địi hỏi phải có quản lý nhà trƣờng, gia đình địa phƣơng nơi HSSV tạm trú Trong năm qua, cơng tác HSSV dần vào nề nếp đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo Nhà nƣớc có Luật Giáo dục năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2006; Chính phủ có nhiều văn luật ban hành sách liên quan đến ngƣời học Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội ban hành hàng loạt văn quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác học sinh, sinh viên nói chung ngƣời trực tiếp làm công việc quản lý ngƣời học Trong thời gian dài, từ năm 1998 Tổng cục dạy nghề chuyển Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, nhiều sở dạy nghề, đặc biệt trƣờng dạy nghề tiếp tục áp dụng “Quy chế Công tác học sinh, sinh viên sở đào tạo nghề” để triển khai công tác HSSV Năm 2002, Bộ giáo dục đào tạo ban hành Quy chế rèn luyện, có nhiều trƣờng dạy nghề áp dụng Đến năm 2007, 2008 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội ban hành quy chế công tác HSSV Quy chế đánh giá kết rèn luyện HSSV hệ quy sở đào tạo nghề Ở trƣờng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc, công tác quản lý HSSV đƣợc Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng đặc biệt quan tâm, nhiên thời điểm chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề quản lý HSSV trƣờng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Sinh viên công tác QL HSSV 1.2.1.1 Học sinh - Sinh viên a Khái niệm: Quy chế công tác học sinh, sinh viên trƣờng đào tạo (Ban hành theo Qyết định số 1584/GD-ĐT ngày 27 tháng năm 1993 Bộ trƣởng Bộ giáo dục Đào tạo) nêu rõ: “Người học hệ đại học cao đẳng gọi sinh viên”, “Người học hệ trung cấp gọi Học sinh” b Học sinh, Sinh viên có nhiệm vụ: - Thực nhiệm vụ học tập theo mục tiêu, chƣơng trình kế hoạch giáo dục nhà trƣờng - Kính trọng nhà giáo, cán quản lý, công nhân viên nhà trƣờng sở giáo dục khác; tuân thủ pháp luật nhà nƣớc; thực nội quy, điều lệ nhà trƣờng - Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân bảo vệ mơi trƣờng - Giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trƣờng - Tham gia lao động cơng ích hoạt động xã hội địa phƣơng - Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trƣờng, sở giáo dục c Quyền, nghĩa vụ hành vi HSSV không làm: * Quyền Học sinh - Sinh viên: - Đƣợc nhận vào học nghành nghề đăng ký dự tuyển đủ điều kiện trúng tuyển theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhà trƣờng - Đƣợc nhà trƣờng tơn trọng đối xử bình đẳng, đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân việc học tập, rèn luyện theo quy định nhà trƣờng; đƣợc nhà trƣờng phổ biến nội quy, quy chế học tập, thực tập, thi tốt nghiệp, rèn luyện, chế độ sách Nhà nƣớc có liên quan đến sinh viên - Đƣợc tạo điều kiện học tập rèn luyện, bao gồm: + Đƣợc sử dụng thƣ viện, trang thiết bị phƣơng tiện phục vụ hoạt động học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao; + Đƣợc tham gia nghiên cứu khoa học, thi học sinh giỏi, thi Olypic môn học, thi sáng tạo tài trẻ; + Đƣợc chăm lo, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ hành Nhà nƣớc; + Đƣợc đăng ký dự tuyển học nƣớc ngoài, học chuyển tiếp trình độ đào tạo cao theo quy định hnàh Bộ Giáo dục Đào tạo; + Đƣợc tạo điều kiện hoạt động tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; tham gia tổ chức tự quản sinh viên, hoạt động xã hội có liên quan nhà trƣờng theo quy định pháp luật; hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trƣờng; + Đƣợc nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học, học theo tiến độ chậm, tiến độ nhanh, học lúc hai chƣơng trình, chuyển trƣờng theo quy định quy chế đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo; đƣợc nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định - Đƣợc hƣởng chế độ, sách ƣu tiên theo quy định Nhà nƣớc; đƣợc xét nhận học bổng tổ chức, cá nhân nƣớc tài trợ; đƣợc miễn giảm phí sử dụng dịch vụ cơng cộng giao thơng, giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình văn hố Nhà nƣớc - Đƣợc trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp kiến nghị với nhà trƣờng giải pháp góp phần xây dựng nhà trƣờng; đƣợc đề đạt nguyện vọng khiếu nại lên Hiệu trƣởng giải vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích đáng sinh viên - Đƣợc xét tiếp nhận vào ký túc xá theo quy định trƣờng Việc ƣu tiên xếp vào ký túc xá theo quy định Quy chế công tác HSSV nội trú Bộ Giáo dục Đào tạo - Học sinh - Sinh viên đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đƣợc nhà trƣờng cấp tốt nghiệp, bảng điểm học tập rèn luyện, hồ sơ sinh viên, giấy tờ có liên quan khác giải thủ tục hành - Đƣợc hƣởng sách ƣu tiên Nhà nƣớc tuyển dụng vào quan Nhà nƣớc tốt nghiệp loại giỏi, rèn luyện tốt đƣợc hƣởng sách ƣu tiên khác theo quy định tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức * Nghĩa vụ học sinh - sinh viên: - Chấp hành chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc quy chế, nội quy, điều lệ nhà trƣờng - Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trƣờng; đồn kết, giúp đỡ lẫn q trình học tập rèn luyện; thực tốt nếp sống văn minh - Giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trƣờng; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trƣờng - Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chƣơng trình, kế hoạch giáo dục đào tạo nhà trƣờng; chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo tự rèn luyện đạo đức, lối sống - Thực đầy đủ quy định việc khám sức khoẻ nhập học khám sức khoẻ định kỳ thời gian học tập theo quy định nhà trƣờng - Đóng học phí thời hạn theo quy định - Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trƣờng phù hợp với lực sức khoẻ theo yêu cầu nhà trƣờng - Chấp hành nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo điều động Nhà nƣớc đƣợc hƣởng học bổng, chi phí đào tạo Nhà nƣớc cấp nƣớc tài trợ theo Hiệp định ký kết với Nhà nƣớc, không chấp hành phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo theo quy định - Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận học tập, thi cử hoạt động khác sinh viên, cán bộ, giáo viên; kịp thời báo cáo với khoa, phòng chức năng, Hiệu trƣởng nhà trƣờng quan có thẩm quyền phát hành vi tiêu cực, gian lận học tập, thi cử hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế khác sinh viên, cán bộ, giáo viên trƣờng - Tham gia phòng chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác * Các hành vi học sinh - sinh viên không làm: - Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên nhà trƣờng HSSV khác - Gian lận học tập nhƣ: quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi, xin điểm; học, thi, thực tập, trực hộ ngƣời khác nhờ ngƣời khác học, thi, thực tập, trực hộ; chép, nhờ làm hộ tiểu luận, đồ án, khoá luận tốt nghiệp; tổ chức tham gia tổ chức thi hộ hành vi gian lận khác - Hút thuốc, uống rƣợu bia học; say rƣợu bia đến lớp - Gây rối an ninh trật tự trƣờng học nơi công cộng - Tham gia đua xe cổ vũ đua xe trái phép - Đánh bạc dƣới hình thức 10 - Sản xuất, bn bán, vận chuyển, phán tán, tàng trữ, sử dụng lơi kéo ngƣời khác sử dụng vũ khí, chất nổ, chất ma tuý, loại hoá chất cấm sử dụng, tài liệu, ấn phẩm, thông tin phản động, đồi truỵ tài liệu cấm khác theo quy định Nhà nƣớc; tổ chức, tham gia, truyền bá hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động tôn giáo nhà trƣờng hành vi vi phạm đạo đức khác - Thành lập, tham gia hoạt động mang tính chất trị trái pháp luật, tổ chức, tham gia hoạt động tập thể mang danh nghĩa nhà trƣờng đƣợc phép Hiệu trƣởng d Vị trí, vai trị học sinh - sinh viên trình đào tạo: Sinh viên nhân vật trung tâm học viện, trƣờng đại học, cao đẳng Trọng tâm hoạt động máy quyền, tổ chức Đảng, Đồn, Hội sinh viên nhà trƣờng dƣới đạo Bộ Giáo dục Đào tạo với phối hợp chặt chẽ Ban, Nghành TW, cấp uỷ đảng quyền địa phƣơng hƣớng vào nhiệm vụ trị quan trọng trƣờng giáo dục, rèn luyện sinh viên Công tác học sinh - sinh viên sở đào tạo công tác trọng tâm hiệu trƣởng Hiệu trƣởng sở đào tạo chịu trách nhiệm tất khâu công tác sinh viên, tạo điều kiện để sinh viên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Làm tốt cơng tác học sinh - sinh viên có ý nghĩa tiên việc thực thắng lợi nhiệm vụ vủa nhà trƣờng 1.2.1.2 Công tác quản lý học sinh - sinh viên a Khái niệm quản lý: Khái niệm quản lý đƣợc hình thành từ xa xƣa, từ lồi ngƣời xuất nhu cầu quản lý hình thành Xã hội phát triển trình độ tổ chức, điều hành đƣợc nâng lên, phát triển theo Quản lý tổ chức, 76 Thứ ba, xây dựng website nhà trƣờng trở thành kênh thông tin chủ yếu công tác HSSV Tất thông tin, chế độ sách, thơng báo…đều phải đƣa lên website Yêu cầu phòng ban, trung tâm, khoa trƣờng phải sử dụng kênh thông tin để kết nối thầy thầy, thầy với trò, nhà trƣờng với HSSV Vận động để HSSV thƣờng xuyên truy cập website nhà trƣờng để nhận đƣợc thông báo, hƣớng dẫn kênh thơng tin truyền thống nhà trƣờng HSSV khơng cịn phát huy hết hiệu Thứ tư, tiếp tục xây dựng hồn thiện phần mềm phủ kín hoạt động nhà trƣờng Tăng thêm kết nối tiện ích với HSSV, trọng kết nối mang tính chất nhắc nhở, cảnh báo cho HSSV qua hộp thƣ cá nhân… Thứ năm, tăng cƣờng kênh thông tin đối thoại nhà trƣờng HSSV để HSSV phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng lên nhà trƣờng; đề đạt nguyện vọng nhƣ hiến kế xây dựng nhà trƣờng Tăng cƣờng sinh hoạt dân chủ HSSV qua mạng Thứ sáu, tăng cƣờng liên kết với website đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp, sở giáo dục đào tạo Xây dựng kênh thông tin phụ huynh với nhà trƣờng, đặc biệt liên lạc qua email phụ huynh phịng cơng tác HSSV 3.4 KHẢO NGHIỆM VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích khảo nghiệm nhằm thu nhập thơng tin đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp QL HSSV đƣợc đề xuất, 77 sở giúp điều chỉnh giải pháp chƣa phù hợp khẳng định thêm đột tin cậy giải pháp đƣợc nhiều ngƣời đánh giá cao 3.4.2 Nội dung phƣơng pháp khảo nghiệm 3.4.2.1 Nội dung khảo nghiệm: Tập trung vào hai vấn đề Thứ nhất: Tính cấp thiết khả thi giải pháp Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đƣợc đề xuất có khả thi cơng tác QL HSSV trƣờng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc không? 3.4.2.2 Phƣơng pháp khảo nghiệm: Trao đổi câu hỏi, tiêu chí đánh giá đƣợc đánh giá đƣợc dựa theo thang bậc Lekert 3.4.3 Đối tƣợng khảo nghiệm Gồm cán quản lý, cán QL HSSV, công an phƣờng, cán khối, 26 sinh viên Tổng 40 ngƣời 3.4.4 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất: Kết thống kê ý kiến đánh giá ngƣời đƣợc khảo sát mức độ cần thiết giải pháp QLSV đƣợc tập hợp bảng sau: 78 (n=40) Mức độ cần thiết giải pháp TT Các nhóm giải pháp Khơng Khơng cần trả lời 0% 0% 0% (5) (0) (0) (0) 93% 7% 0% 0% 0% (37) (3) (0) (0) (0) QL HSSV hoạt 45% 50% 5% 0% 0% động tập thể (18) (20) (2) (0) (0) 60% 30% 5% 5% 0% (24) (12) (2) (2) (0) nhà trƣờng, gia đình 65% 30% 0% 0% 5% xã hội công tác QL (26) (12) (0) (0) (2) Tăng cƣờng ứng dụng CNTT 80% 20% 0% 0% 0% QL HSSV (32) (8) (0) (0) (0) 71,9% 24,8% 1,7% 0,8% 0,8% Tăng cƣờng giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho HSSV Quản lý hoạt động tự học QL HSSV ngoại trú Rất cần Cần Ít cần 88% 12% (35) Tăng cƣờng phối hợp HSSV Trung bình Các kết khảo sát cho thấy đánh giá cao cần thiết giải pháp đƣợc đề xuất, số ý kiến đánh giá cần cần chiếm tỷ lệ cao: 96,7% Kết đánh giá chứng tỏ giải pháp đƣợc đề xuất cần thiết công tác quản lý HSSV trƣờng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc Ba nhóm giải pháp tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho HSSV; tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã 79 hội cơng tác QL HSSV tăng cường ứng dụng CNTT QL HSSV đƣợc đánh giá cần thiết so với giải pháp khác Số ý kiến đánh giá mức độ không cần thiết chiếm tỷ lệ nhỏ: 0,8% Sự đánh giá đối tƣợng đƣợc khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đề xuất thống 3.4.4.2 Mức độ khả thi giải pháp đƣợc đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 40 ngƣời đƣợc khảo sát tính khả thi giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý HSSV trƣờng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc đƣợc tập hợp bảng sau: (n=40) Mức độ khả thi giải pháp TT Các nhóm giải pháp Rất khả thi Tăng cƣờng giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho HSSV Quản lý hoạt động tự học QL HSSV hoạt động tập thể QL HSSV ngoại trú Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội công tác QL HSSV Tăng cƣờng ứng dụng CNTT QL HSSV Trung bình 30% (12) 20% (8) 30% (12) 35% (14) 35% (14) 75% (30) 37,5% Ít khả Không Không thi khả thi trả lời 50% 15% 0% 5% (20) (6) (0) (2) 40% 35% 2.5% 2.5% (16) (14) (1) (1) 55% 5% 5% 5% (22) (2) (2) (2) 50% 10% 5% 0% (20) (4) (2) (0) 55% 10% 0% 0% (22) (4) (0) (0) 25% 0% 0% 0% (10) (0) (0) (0) 45,8% 12,5% 2,1% 2,1% Khả thi Các kết khảo sát ý kiến đánh giá cho thấy, so với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất có thấp 80 Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi 83,3% (đánh giá cần thiết 96,7%) Tuy nhiên kết cao, chứng tỏ giải pháp đƣợc đƣa áp dụng thực tế, đƣa lại hiệu cao Giải pháp tăng cƣờng ứng dụng CNTT QL HSSV đƣợc đánh giá khả thi so với giải pháp khác (ở mức độ khả thi khả thi 100% ) Giải pháp tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội công tác QL HSSV hoạt động tập thể đƣợc đánh giá cao (90%) Các giải pháp lại số ý kiến cho khả thi khả thi chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao: 80% Số ý kiến đánh giá mức độ không khả thi chiếm tỷ lệ nhỏ: 2,1% Sự đánh giá đối tƣợng đƣợc khảo sát mức độ khả thi giải pháp đề xuất thống Nhƣ vậy, sau khảo sát 40 đối tƣợng liên quan, chúng tơi kết luận đƣợc rằng: Thứ nhất: Việc áp dụng nhóm giải pháp nêu để nâng cao chất lƣợng công tác QL HSSV trƣờng CĐ nghề KTCN, giải đƣợc tình trạng khó khăn cơng tác QL HSSV Thứ hai: Các nhóm giải pháp triển khai đƣợc vào thực tế công tác QL HSSV trƣờng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc Các giải pháp phù hợp với nguyên tắc đề (nguyên tắc phù hợp với thực tiễn, ) Từ kết trên, thiết nghĩ tâm đƣa giải pháp vào nhà trƣờng áp dụng cách khoa học, đồng đƣa lại hiệu cao công tác QL HSSV 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ định hƣớng Đảng, Chính phủ phát triển giáo dục Đại học Cao đẳng Trên sở định hƣớng phát triển trƣờng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc, giải pháp đƣợc đề xuất nhƣ từ đánh giá tính khả thi mức độ cần thiết giải pháp đó, chúng tơi thiết nghĩ tâm đƣa giải pháp áp dụng vào trƣờng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc áp dụng cách khoa học, đồng đƣa lại hiệu cao cơng tác QL HSSV tình hình 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bên cạnh phát triển kinh tế hội nhập quốc tế làm nảy sinh tiêu cực không nhỏ, mặt trái chế thị trƣờng, tệ nạn xã hội nảy sinh, tác động đến đời sống giới trẻ Nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh sinh viên lại đƣợc đặt cho trƣờng chuyên nghiệp nói riêng cho xã hội nói chung, cơng tác quản lý học sinh sinh viên trở thành vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc, dƣ luận xã hội, phụ huynh học sinh lãnh đạo trƣờng đại học, cao đẳng đặc biệt quan tâm Kế thừa phát huy thành đạt đƣợc trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc đã, ngày lớn mạnh xứng đáng trƣờng kiểu mẫu nƣớc vƣơn tầm khu vực, phấn đấu trung tâm đánh giá công nhận kỹ nghề quốc gia khu vực Bắc Miền Trung theo định hƣớng Tổng cục dạy nghề Để đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, u cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng khu vực việc xác định nâng cao công tác quản lý HSSV điều cần thiết Nâng cao công tác quản lý HSSV nói chung trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật cơng nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc nói riêng việc làm khó khăn, phức tạp khơng thể tiến hành thời gian ngắn mà phải tiến hành bƣớc nhiều năm, song lại nhiệm vụ bách quan trọng Trong trình nghiên cứu thực đầy đủ nhiệm vụ khoa học đề tài, nghiên cứu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Chính phủ; Bằng số liệu khảo sát, đánh giá thực trạng công tác HSSV trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc, đƣợc tồn để từ đƣa giải pháp Đề tài làm rõ mối quan hệ mật 83 thiết, gắn bó nhận thức lý luận thực tiễn, yêu cầu khả việc nâng cao công tác quản lý HSSV trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn Qua kết đạt đƣợc chƣơng rút số kết luận nhƣ sau: Từ mục tiêu nhiệm vụ đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng công tác quản lý học sinh, sinh viên: Tăng cƣờng cơng tác giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên Tăng cƣờng quản lý HS-SV hoạt động tự học Các giải pháp quản lý HS-SV hoạt động tập thể Tăng cƣờng công tác quản lý sinh viên ngoại trú Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác quản lý HSSV Tăng cƣờng ứng dụng CNTT quản lý HSSV Để triển khai giải pháp, thăm dò ý kiến nhà quản lý giáo dục, giảng viên, học sinh sinh viên, quyền địa phƣơng, lấy ý kiến chuyên gia đặc biệt triển khai bƣớc đầu số giải pháp nhà trƣờng, khối phố thuộc xã Nghi phú Từ kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, nhận thấy giải pháp đề xuất đề tài nhìn chung mang tính hợp lý có tính khả thi Kết bƣớc đầu cho thấy giải pháp công tác quản lý học sinh, sinh viên trƣờng Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc lớn Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ lao động Thương binh Xã hội, cấp lãnh đạo Tỉnh, Thành phố Vinh, ban ngành liên quan: 84 - Đề nghị Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội , Tổng cục dạy nghề tổ chức hội thảo, họp giao ban theo cụm, họp rút kinh nghiệm công tác tổ chức, quản lý học sinh sinh viên Chỉ đạo sở đào tạo nghề khẩn trƣơng thành lập, kiện toàn tổ chức nâng cao chất lƣợng hoạt động đơn vị quản lý HSSV đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ đƣợc quy định - Đề nghị Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội tham mƣu, phối hợp để kiện toàn tổ chức máy quản lý giáo dục HSSV từ Ban tuyên giáo TW; Trung ƣơng đoàn TNCSHCM; Bộ giáo dục Đào tạo; Bộ thông tin truyền thơng; Bộ Văn hóa, thể thao & du lịch; trƣờng đại học, cao đẳng với tham gia Bộ cơng an, Bộ Quốc phịng - Đề nghị UBND Tỉnh Nghệ An ban hành quy chế quản lý HSSV tạm trú nhằm đáp ứng phát triển trƣờng nghề năm tới phạm vi toàn tỉnh - Đề nghị ban ngành liên quan, quan công an Tỉnh, thành phố Vinh tiếp tục quan tâm, rà sốt điểm đen (cầm đồ, lơ đề, cho vay nặng lãi ) làm môi trƣờng, giúp nhà trƣờng ngăn chặn tác động xấu từ mơi trƣờng bên ngồi đến đời sống học sinh, sinh viên, tạo môi trƣờng văn minh, thân thiện để học sinh sinh viên yên tâm học tập rèn luyện - Tăng cƣờng kênh thông tin nhà trƣờng địa phƣơng có HSSV tạm trú, nhằm phối hợp để xử lý HSSV vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội để có hình thức xử lý, đƣa biện pháp giáo dục phù hợp - Chính quyền địa phƣơng có HSSV tạm trú cần quan tâm đến đời sống, sinh hoạt khối phố nhằm phát huy tối đa sức mạnh HSSV việc xây dựng đời sống văn hóa sở 2.2 Đối với trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc: 85 - Đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng; củng cố, kiện tồn tổ chức trị xã hội cách mạng học sinh, sinh viên: trọng xây dựng tổ chức Đảng HSSV; củng cố tổ chức đoàn TNCSHCM, hội sinh viên trƣờng Cần đa dạng hóa hình thức, cụ thể hóa phƣơng pháp lồng ghép nội dung, hình thức cách phong phú, hiệu nhằm thu hút, tập hợp đƣợc HSSV - Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin (sử dụng phần mềm quản lý học sinh sinh viên, phần mềm quản lý KTX) công tác quản lý học sinh sinh viên - Tăng cƣờng công tác kiểm tra HSSV tạm trú, chủ động phối hợp với gia đình, quyền cấp địa phƣơng, chủ hộ kinh doanh phòng trọ việc quản lý, giáo dục HSSV để công tác quản lý HSSV không trách nhiệm nhà trƣờng, mà trách nhiệm chung tồn xã hội Hồn thiện mơ hình tự quản địa bàn tạm trú - Chỉ đạo Phịng cơng tác HSSV, Đoàn TNCSHCM củng cố phát triển hoạt động tƣ vấn, hƣớng nghề hƣớng nghiệp Thành lập câu lạc học thuật, qua thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học HSSV - Thực tốt công tác thi đua khen thƣởng, nêu gƣơng tập thể, cá nhân điển hình phong trào xây dựng đời sống văn hóa 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2008), Quy định tổ chức hoạt động văn hoá cho HSSV sở giáo dục đại học TCCN (số 60/2008/QĐBGDĐT) Bộ giáo dục đào tạo (2008), Quy định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khoá cho HSSV (số 72/2008/QĐ-BGDĐT) Bộ giáo dục đào tạo (2009), Quyết định phê duyệt chƣơng trình cơng tác HSSV trƣờng ĐH, CĐ, TCCN giai đoạn 2009-2012 (số 2837/2009/QĐ-BGDĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá kết rèn luyện HSSV sở giáo dục đại học TCCN hệ quy (số 60/2007/QĐBGDĐT) Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Quyết định 26/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2007 Ban hành quy chế công tác học sinh, sinh viên sở dạy nghề quy Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Quyết định số 54/2008/QĐBLĐTBXH ngày 19 tháng 05 năm 2008 Ban hành Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên hệ quy sở dạy nghề Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI Quy chế công tác học sinh, sinh viên sở dạy nghề hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 26/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ lao động – Thương binh Xã hội) 87 Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị TW (Khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 10 Luật Giáo dục (2005) 11 Luật dạy nghề (2006) 12 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng 13 Nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X ban hành Nghị 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 việc tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 14 Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010 15 Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc Đề án phát triển đến năm 2020 16 UBND Thành phố Vinh (1999), Quy định đăng ký quản lý tạm trú HSSV địa bàn thành phố Vinh (QĐ số 698/QĐ-UB) 17 UBND Thành phố Vinh (2007), Quy định đăng ký quản lý tạm trú HSSV địa bàn thành phố Vinh (QĐ số 18/2007/QĐ-UBND) 18 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI chiến lược phỏt trin, NXB Giỏo dc, H Ni 19 Đỗ Văn Chấn (2002), Dự báo qui hoạch phát triển giáo dục, Tr-ờng Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo 20.Tất Tiểu Bình (2003), Thiết kế đánh giá cơng tác sinh viên, NXB Đại học Trung Sơn, Trung Quốc 21 Nguyễn Thị Hiền (1997), Một số vấn đề lý luận ng-ời phát triển nhân cách, Tr-ờng Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo, Hà Néi 88 22 Thái Văn Thành (2007), Quản lý Giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Hu, Hu 23 Vũ Văn Tảo (1997), Chính sách định h-ớng chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục, Hà Nội 24 Hoàng Minh Thao (1998), Nghề Nghề Quản lý, Tr-ờng Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo, Hµ Néi 25 Phạm Viết Vƣợng (2007), Giáo dục học, NXB Giáo dục Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội 26.Trần Hữu Cát – Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An 27 Tõ điển tiếng Việt, 2001, Nhà xuất Đà Nặng 89 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 LỊCH SỦ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HSSV VÀ CÔNG TÁC QL HSSV Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 13 1.4 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN 15 1.5 CÁC NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN 16 1.6 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC QL HSSV 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KTCN VIỆT NAM – HÀN QUỐC 22 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HSSV Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KTCN VIỆT NAM – HÀN QUỐC 26 2.3 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VỀ QUẢN LÝ HSSV ĐÃ THỰC HIỆN Ở TRƢỜNG CĐ NGHỀ KTCN VIỆT NAM – HÀN QUỐC 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 90 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢƠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CĐ NGHỀ KTCN VIỆT NAM – HÀN QUỐC 41 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VÀ CỦA NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 41 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 48 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HSSV Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KTCN VIỆT NAM – HÀN QUỐC 49 3.4 KHẢO NGHIỆM VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC ... nâng cấp thành trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc theo định số 258/QĐ-BLĐTBXH Bộ trƣởng Bộ Lao động TB Xã hội Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn. .. phát triển trƣờng CĐ nghề KTCN Việt Nam – Hàn Quốc 41 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CĐ NGHỀ KTCN VIỆT NAM - HÀN QUỐC 3.1 NHỮNG ĐỊNH... cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý công tác HS-SV trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phƣơng pháp