Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
430,94 KB
Nội dung
Khóa Luận Đinh Quốc Cường 1 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài . 4 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 5 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài. 5 5. Đóng góp mới của đề tài . 6 6. Kết cấu của đề tài 6 B. NỘI DUNG . 7 CHƢƠNG 1 VAI TRÒ LÃNHĐẠOCỦAĐẢNGĐỐIVỚICÔNGTÁCTHANH NIÊN- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 7 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thanhniên và côngtácthanhniên . 7 1.1.1. Khái niệm thanhniên và côngtácthanhniên . 7 1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thanhniên và côngtácthanhniên 9 1.1.3. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thanhniên và côngtácthanh niên. . 14 1.2. Vai trò lãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên 17 1.2.1. Quan điểm củaĐảng về vai trò củathanhniên 17 1.2.2. Nội dung và phương thức lãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên 20 1.2.3. Quá trình thực hiệnsựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên 23 CHƢƠNG 2 TĂNG CƢỜNG, ĐỔI MỚI SỰLÃNHĐẠOCỦAĐẢNGĐỐIVỚICÔNGTÁCTHANHNIÊNỞ TỈNH THỪATHIÊNHUẾHIỆNNAY . 28 Khóa Luận Đinh Quốc Cường 2 2.1. Tình hình, phong trào, hoạt động củathanhniênở tỉnh ThừaThiênHuế 28 2.2. Thực trạng côngtáclãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên thời gian qua ở tỉnh ThừaThiênHuế 35 2.3. Nguyên nhân của những kết quả đạt được và hạn chế 45 2.4. Một số giải pháp nhằm tăng cường, đổi mới sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniênởThừaThiênHuếhiệnnay . 48 2.4.1. Tiếp tục quán triệt sâu sắc hơn nữa các quan điểm, chủ trương củaĐảng để xây dựng nhận thức đúng đắn về côngtácthanh niên48 2.4.2. Đổi mới và tăng cường sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên về chính trị, tư tưởng và tổ chức . 50 2.4.3. Tăng cường sự quản lý nhà nước về côngtácthanhniên 53 2.4.4. Đảng cần phải xác định côngtácthanhniên không chỉ là trách nhiệm củaĐảng và Nhà nước mà còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị . 55 2.4.5. Đảng cần quan tâm hơn nữa việc phát huy vai trò của gia đình và xã hội trong côngtácthanhniên 55 2.4.6. Đảng phải xây dựng Đoàn ThanhniênCộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh. . 56 C. KẾT LUẬN . 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Khóa Luận Đinh Quốc Cường 3 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thanhniên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quyết định tương lai, vận mệnh của dân tộc; là lực lượng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc khó khăn, đòi hỏi hi sinh gian khổ, sức khỏe và sáng tạo. Nhận thức được rõ vị trí, vai trò củathanhniênđốivớisự nghiệp cách mạng của đất nước nên ngay từ khi mới ra đời, ĐảngCộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến thanhniên và lãnhđạocôngtácthanh niên. Thực tiễn lịch sử dân tộc ta đã chứng minh, dưới sựlãnhđạocủaĐảngthanhniên nước ta đã có những đóng góp to lớn trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngày nay trong thời kỳ đổi mới, nhất là trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, lực lượng thanhniên càng trở nên quan trọng, mang ý nghĩa chiến lược. Lãnhđạocôngtácthanhniên là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng, là yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm thắng lợi củasự nghiệp cách mạng của dân tộc. Thực tiễn đã chứng minh, ở bất cứ địa phương, ngành, cơ quan, đơn vị nào sựlãnhđạocủaĐảng mà trực tiếp là các cấp uỷ Đảng luôn là yếu tố quyết định, đảm bảo cho tổ chức Đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, thực hiện tốt chức năng đoàn kết, tập hợp, giáo dục thanhniên để đưa thanhniên vào phong trào cách mạng nhằm thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. SựlãnhđạocủaĐảng trong công cuộc đổi mới đất nước trong những năm vừa qua đã thu được nhiều thắng lợi to lớn, tạo ra những tiền đề cần thiết để đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong những thắng lợi đó có sự đóng góp không nhỏ củathanh niên. Bên cạnh đó những biến đổicủa tình hình trong nước và quốc tế đã và đangtác động mạnh mẽ làm biến đổi về cơ cấu xã hội, địa vị kinh tế, học vấn, tư tưởng, tâm lý, lối sống củathanh niên. Vì vậy, côngtácthanhniênhiệnnayđang đặt ra những vấn đề mới, đòi hỏi Khóa Luận Đinh Quốc Cường 4 phải tiếp tục có những giải pháp kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu củasự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với nhu cầu lợi ích củathanh niên. Từ những yêu cầu thực tiễn củasự nghiệp cách mạng đòi hỏi Đảng không ngừng đổi mới và tăng cường sựlãnhđạođốivớicôngtácthanh niên. Đây là vấn đề vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, đồng thời đáp ứng yêu cầu có tính cấp bách trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Thực hiện chủ trương củaĐảng về côngtácthanh niên, những năm vừa qua Đảng bộ tỉnh ThừaThiênHuế đã có nhiều cố gắng trong lãnhđạocôngtácthanh niên, động viên thu hút đông đảothanhniên tham gia sự nghiệp cách mạng, tạo môi trường kinh tế - xã hội, văn hóa lành mạnh cho thanhniên rèn luyện, cốnghiến và trưởng thành, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Tuy nhiên, côngtácthanhniên cũng còn bộc lộ những tồn tại, yếu kém, trước những đòi hỏi, yêu cầu ngày càng cao của giai đoạn cách mạng mới, củasự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với những lý do nêu trên tôi chọn đề tài “Sự lãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniênở tỉnh ThừaThiênHuếhiện nay: thực trạng và giải pháp" làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Ngay từ khi ra đời, ĐảngCộng Sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng côngtác vận động, giáo dục thanh niên. Vì vậy nghiên cứu sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên là một lĩnh vực quan trọng, sớm được các nhà nghiên cứu quan tâm. Đáng chú ý có một số công trình nghiên cứu như: - Ts.Nguyễn Văn Hùng, Ban Dân vận Trung ương (làm chủ biên), (2001), ĐảngCộng sản Việt Nam vớicôngtác vận động thanhniên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia. Khóa Luận Đinh Quốc Cường 5 - Nguyễn Thọ Ánh (2004), Luận văn thạc sĩ Chính trị học "Đoàn ThanhniênCộng sản Hồ Chí Minh trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay" Phạm Gia Cư (1999), “Đổi mới nhận thức và tăng cường trách nhiệm của cấp uỷ đốivớithanhniên và côngtácthanh niên", Tạp chí Tư tưởng Văn hoá. Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu theo hướng nghiên cứu của đề tài. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Mục đích của đề tài - Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng chính sách củaĐảngCộng sản Việt Nam, Đảng bộ ThừaThiênHuế trong côngtácthanh niên. - Làm rõ thực trạng sựlãnhđạocủaĐảng bộ tỉnh ThừaThiênHuếđốivớicôngtácthanhniên trong những năm vừa qua. Từ đó khoá luận đề ra các giải pháp góp phần đổi mới và tăng cường sựlãnhđạocủaĐảng bộ đốivớicôngtácthanhniênở tỉnh ThừaThiên Huế. Nhiệm vụ của đề tài Để thực hiện được mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ĐảngCộng sản Việt Nam về thanhniên và côngtácthanh niên. - Làm rõ thực trạng sựlãnhđạocủaĐảng bộ tỉnh ThừaThiênHuếđốivớicôngtácthanh niên. Phân tích nguyên nhân và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường, đổi mới sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanh niên. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài. - Cơ sở lý luận của đề tài là của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửcủa chủ nghĩa Mác - Lênin; quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm củaĐảngCộng sản Việt Nam về thanhniên và côngtácthanh niên. Khóa Luận Đinh Quốc Cường 6 - Phương pháp nghiên cứu của đề tài: phép biện chứng duy vật với những nguyên tắc khách quan, toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể. Ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích,tổng hợp để nghiên cứu thực trạng sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên tỉnh ThừaThiên Huế. 5. Đóng góp mới của đề tài Đề tài góp phần khái quát những thành tựu và hạn chế trong sựlãnhđạocôngtácthanhniêncủaĐảng bộ tỉnh ThừaThiênHuế trong những năm vừa qua. Từ đó, rút ra những kinh nghiệm và bước đầu đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường, đổi mới sựlãnhđạocủaĐảng bộ đốivớicôngtácthanhniên tỉnh ThừaThiên Huế. Đề tài là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm 2 chương, 6 tiết. Chương 1: Vai trò lãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanh niên- một số vấn đề lý luận 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh về thanhniên và côngtácthanhniên 1.2. Vai trò lãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên Chương 2: Tăng cường, đổi mới sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniênở tỉnh ThừaThiênHuếhiệnnay 2.1. Tình hình, phong trào, hoạt động củathanhniênở tỉnh ThừaThiên Huế. 2.2. Thực trạng côngtáclãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniên thời gian qua ở tỉnh ThừaThiên Huế. 2.3. Nguyên nhân của những kết quả đạt được và hạn chế 2.4. Một số giải pháp nhằm tăng cường, đổi mới sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácthanhniênởThừaThiênHuếhiện nay. Khóa Luận Đinh Quốc Cường 7 B. NỘI DUNG Chƣơng 1 VAI TRÒ LÃNHĐẠOCỦAĐẢNGĐỐIVỚICÔNGTÁCTHANH NIÊN- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thanhniên và côngtácthanhniên 1.1.1. Khái niệm thanhniên và côngtácthanhniên - Khái niệm ThanhniênThanhniên là đối tượng nghiên cứu của nhiều nghành khoa học khác nhau, tùy theo nội dung tiếp cận, góc độ tiếp cận mà có quan điểm khác nhau. Theo quan niệm chung ở Việt Nam hiện nay, qua những năm tháng tuổi thơ con người bước vào một thời kỳ phát triển cực kỳ quan trọng của cả đời người, đó là tuổi thanh niên, lứa tuổi từ 15 đến 30. Ở lứa tuổi này, con người phát triển nhanh về thể chất, sinh lý và tâm lý. Đó là tuổi trưởng thành về nhân cách, đạo đức và văn hoá, là độ tuổi khẳng định tính sáng tạo, nuôi dưỡng mơ ước, hoài bão, khát vọng, ý chí vươn lên, sống sôi nổi trong quan hệ tình bạn, tình yêu. Tuổi thanhniên là tuổi đến với lý tưởng, sống phong phú, hướng tới những cái cao đẹp với sức mạnh thôi thúc của lý tưởng. Bước ngoặt trong tuổi thanhniên được đánh dấu bằng những mốc lớn: tốt nghiệp phổ thông, đại học hay một trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề nào đó, có một nghề chuyên môn, xây dựng tình bạn, tình yêu, lập gia đình, thực hiện nghĩa vụ xã hội với tư cách là một công dân. Thanhniêncủa một đất nước, một dân tộc, sống và hoạt động như thế nào thì đó chính là tấm gương phản chiếu bộ mặt tinh thần và sức sống của dân tộc, của đất nước đó. Như vậy, Thanhniên là một nhóm người trong xã hội - nhân khẩu đặc thù, với độ tuổi nằm trong giới hạn từ 15 đến 30 tuổi, được gắn với mọi giai cấp, dân tộc, mọi tầng lớp xã hội và tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội Khóa Luận Đinh Quốc Cường 8 và đặc điểm của từng quốc gia, từng dân tộc. Đây là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, trí tuệ và phẩm chất, nhân cách của một công dân, hình thành thế giới quan và lý tưởng đạo đức cuộc sống[2, 8]. Lứa tuổi thanhniên là thời kỳ quan trọng nhất trong quá trình phát triển của con người, kết thúc giai đoạn thiếu niên, để đạt đỉnh cao của tuổi trưởng thànhvới trách nhiệm xã hội đầy đủ của một công dân. Những đặc điểm tâm lý củathanhniên là hăng hái, nhiệt tình, có nhiều hoài bão, ước mơ, trong sáng, vô tư, trung thực, thích đổi mới, dám mạo hiểm, dũng cảm. Tuy nhiên, do còn thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống và hoạt động, nên thanhniên cũng dễ sa vào thực dụng, dễ bị lôi kéo, kích động, dễ sa vào các tệ nạn xã hội. - Khái niệm về côngtácthanhniênCôngtácthanhniên có thể được hiểu là công việc của Nhà nước, của đoàn thể hay thực hiệncông việc của Nhà Nước, đoàn thể. Tại Việt Nam côngtácthanhniên là một bộ phận quan trọng trong côngtác quần chúng, bao gồm toàn bộ hoạt động của Đảng, Nhà nước, Đoàn thanhniên và xã hội nhằm giáo dục bồi dưỡng và tạo điều kiện cho thanhniên phát triển, trưởng thành, phát huy mọi tiềm năng của lực lượng thanhniên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do vậy có thể hiểu côngtácthanhniên là sựtác động tổng hợp của các chủ thể xã hội vào một đối tượng cụ thể là thanhniên theo những mục tiêu xác định.[29, 45] Kể từ khi có Đảng, côngtácthanhniên là hoạt động xã hội tự giác, trở thành hoạt động chính trị xã hội, đặt dưới sựlãnhđạo trực tiếp và toàn diện của Đảng; Đảng luôn coi côngtácthanhniên là một bộ phận hữu cơ trong hoạt động của mình; là quá trình giáo dục, thuyết phục và vận động thanhniên tham gia thực hiện các nhiệm vụ của cách mạng, đồng thời góp phần giải quyết các vấn đề xã hội vốn có củathanh niên; là quá trình tạo ra môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và là trường học cộng sản cho thanhniên học tập rèn luyện và trưởng thành. Khóa Luận Đinh Quốc Cường 9 Như vậy theo quan điểm củaĐảngcôngtácthanhniên được hiểu là: hoạt động có tính mục đích củaĐảngtác động vào đối tượng thanhniên nhằm giáo dục, bồi dưỡng, định hướng và phát huy thanh niên, đáp ứng những đòi hỏi nào đó củathanhniên và của xã hội. Côngtácthanhniên là một loại hoạt động xã hội hàm chứa sựtác động qua lại lẫn nhau giữa các chủ thể xã hội và thanh niên, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu phát triển củathanhniên và yêu cầu phát triển của xã hội. 1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thanhniên và côngtácthanhniên Một trong những phát kiến vĩ đại nhất của Mác là học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân vô sản hiện đại, một giai cấp tiêu biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến và luôn được phát triển cùng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Theo Mác, để hoàn thànhsứ mệnh của mình giai cấp vô sản phải ý thức được trách nhiệm của mình đốivới việc giáo dục thanh niên: “Những công nhân tiên tiến nhất hoàn toàn hiểu rõ rằng, tương lai của giai cấp công nhân, tương lai của nhân loại hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên - tức là lực lượng thanh niên” [20, 110]. Mác gọi thanhniên là cội nguồn củasự sống, của dân tộc và giai cấp công nhân là bộ xương của mỗi cơ thể dân tộc. Cuối thế kỷ XIX, trong bối cảnh xã hội tư bản, Mác cho rằng, “cần phải giải thoát cho thanh, thiếu niên khỏi sựtác động có tính chất phá hoại của hệ thống hiện đại”[20,110]. Khi nói về vai trò giáo dục thanh niên, Mác đã nhấn mạnh: “Công tác giáo dục sẽ làm cho những người trẻ tuổi có khả năng nắm vững nhanh chóng toàn bộ hệ thống sản xuất trong thực tiễn” [17, 475]. Tư tưởng của Mác là phải tổ chức giáo dục các tầng lớp thanhniên để họ nắm vững các kỹ năng, kỹ xảo, quy trình quản lý sản xuất, sẽ hỗ trợ cho việc quản lý toàn diện những năng lực tất cả các thành viên của xã hội được xây dựng trên cơ sở những nguyên lý cộng sản chủ nghĩa. Việc giáo dục đó phải làm thường xuyên, liên tục, giáo dục ở trường lớp và giáo dục trong Khóa Luận Đinh Quốc Cường 10 thực tế lao động. Ăngghen ngay khi mới 19 - 20 tuổi, trong các thư gửi cho bạn bè, Ăngghen đã chế nhạo cái nguyện vọng của những chàng trai, cô gái muốn sống bình lặng, muốn “giam mình trong vương quốc điền viên” với thái độ “mũ ni che tai”, bàng quan trước thời cuộc. Ăngghen đã chỉ rõ: thanhniên không thể đứng ngoài chính trị, chính hiện thực cuộc sống đã, đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị. Với lòng hứng khởi, với niềm tin vô hạn vào tiềm năng của thế hệ trẻ ở Đức, Ăngghen nhấn mạnh rằng, thanhniên không bao giờ thoả mãn với lý tưởng trước đây, họ muốn được tự do hơn trong hành động, họ khao khát lập chiến công và vì sựđổi mới, họ sẵn sàng hiếndâng cả cuộc đời mình. Thanhniên có đủ sức lực và tài năng để giải quyết những mâu thuẫn đangnảy sinh trong đời sống đất nước. Điều đáng lưu ý là niềm tin ấy đã được nhen lên trong tâm trí của Ăngghen trong điều kiện của chế độ quân chủ chuyên chế. Vào năm 1845, Ăngghen viết rằng, chính thanhniên Đức đòi hỏi phải thực hiện cuộc cách mạng trong tương lai nước này. Ăngghen cho rằng, việc hình thành thế giới quan khoa học cho thanhniên phải thông qua sự tham gia của họ vào cuộc đấu tranh xã hội, vào lao động sản xuất, vào những công việc cụ thể, thực tế hàng ngày. Nguyên tắc giáo dục thế hệ trẻ là gắn lý luận với thực tiễn, kếp hợp học với hành. Ăngghen là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “giáo dục thực tiễn”. Ăngghen cho rằng, đây là cơ sở quan trọng của giáo dục khoa học - là công cụ mạnh nhất để cải tạo xã hội. Ăngghen cũng là người đầu tiên đưa ra các quan niệm: “đội quân xung kích quyết định củađạo quân vô sản quốc tế”, “đội hậu bị của Đảng” để gắn vớithanh niên. Năm 1853, khi “Đảng của Mác” đã khẳng định vị trí của mình trên vũ đài chính trị, trong cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại những đạo luật đặc biệt của Bitxmac, Ăngghen đã viết: chính thế hệ trẻ sẽ là nguồn bổ sung dồidào nhất cho Đảng. Mác - Ăngghen khẳng định rằng: lực lượng quần