Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
276,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tổng hợp Chương I: Tổng quan củangânhàng ĐT&PT - ChinhánhNamHà Nội. 1. Khái quát về Ngânhàng Đầu tư và Phát triển NamHàNội 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển củaNgânhàng Đầu tư và Phát triển NamHàNộiNgânhàng Đầu tư & Phát triển NamHàNội trước là chinhánh cấp 2 Ngânhàng ĐT&PT Thanh Trì trực thuộc chinhánh cấp 1 Ngânhàng ĐT&PT Hà Nội. Căn cứ theo Quyết định số 29/QĐ-HĐQT của Hội đồng Quản trị Ngânhàng ĐT&PT Việt Nam ký ngày 31/10/2005 Chinhánh cấp 2 Ngânhàng ĐT&PT Thanh Trì được nâng cấp lên ChinhánhNgânhàng ĐT&PT NamHàNội (Chi nhánh cấp 1). Trongquá trình tồn tại và hoạt động, chinhánh đã trải qua các thời kỳ khác nhau với những tên gọi và nhiệm vụ khác nhau: - Chi điểm I Tương Mai – Chihàng kiến thiết HàNội (từ 31/10/1963): Trongthời kỳ chiến tranh (1963 – 1975), chi điểm I vừa thực hiện tổ chức lực lượng chiến đấu vừa đảm bảo cung ứng vốn phục vụ các công trình xây dựng thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì. Thời kỳ thống nhất đất nước, phát triển kinh tế (1975-1985), chinhánh tiếp tục nhiệm vụ cung ứng vốn, phục hồi và phát triển kinh tế thủ đô. Nhiệm vụ chủ yếu củachinhánh là cấp phát vốn đầu tư xây dựng cho các công trình xây dựng trong khu vực, cho vay đầu tư xây dựng theo kế hoạch nhà nước cho các đơn vị thuộc các ngành trên địa bàn. - ChinhánhNgânhàng Đầu tư và Xây dựng huyện Thanh Trì (từ 12/1986): Đây là thời kỳ Đảng và Nhà nước ta thực hiện xoá bỏ cơ chế hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tháng 12/1986, chinhánh được đổi tên thành chinhánhNgânhàng Đầu tư và Xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộc Ngânhàng Đầu tư và Xây dựng Hà Nội. Chinhánh được giao nhiệm vụ GVHD Lê Thị Thanh Tâm 1 Báo cáo thực tập tổng hợp tiếp tục cấp phát vốn và cho vay đầu tư cho các công trình xây dựng thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì. - Chinhánhngânhàng Đầu tư và Phát triển huyện Thanh Trì (từ 12/1991): Chinhánh tiếp tục cấp phát và cho vay theo kế hoạch Nhà nước các công trình thuỷ lợi, các công trình nông lâm nghiệp, cải tạo môi trường, cho vay vốn lưu động phục vụ các đơn vị thi công xây lắp. Thời kỳ 1995-2005, hệ thống Ngânhàng Đầu tư và Phát triển chuyển từ ngânhàng cấp phát sang Ngânhàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Tháng 7/2004 chinhánh triển khai dự án hiện đại hoá ngân hàng, đã kiện toàn bộ máy lãnh đạo, trưởng phó các phòng ban. CBCNV tăng lên 52 người, máy móc trang thiết bị hiện đại đã tạo đà cho chinhánh phát triển mạnh các hoạtđộngngân hàng. - ChinhánhNgânhàng Đầu tư và Phát triển NamHà Nội: Ngày 1/11/2005, Chinhánh cấp 2 Ngânhàng Đầu tư và Phát triển chinhánh Thanh Trì đã được nâng cấp lên thành chinhánh cấp 1 Ngânhàng Đầu tư và Phát triển chinhánhNamHà Nội. Hệ thống cơ sở vật chất được nâng cấp, công nghệ mới được áp dụng cùng sự mở rộng về nguồn nhân lực (hiện nay đã có 82 nhân viên) nhằm giúp đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh củangânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. GVHD Lê Thị Thanh Tâm 2 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy củaNgânhàng Đầu tư và Phát triển NamHàNội Sơ đồ bộ máy tổ chức củaNgânhàng Đầu tư và phát triển NamHà Nội. 2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. Với sơ đồ bộ máy tổ chức như trên thì chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban tại chinhánhNgânhàng ĐT & PT NamHàNội được quy định như sau: Phòng Tín dụng - Nhiệm vụ tín dụng doanh nghiệp + Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng: thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng; phân tích doanh nghiệp, khách hành vay… GVHD Lê Thị Thanh Tâm Ban Giám đốc Phòng TTQT Phòng DV KH Phòng kế toán Phòng TĐ & QLTD Phòng KHNV Tổ kiểm tra NB Phòng tín dụng Phòng TCHC Phòng GD 1 Phòng GD 2 Phòng GD 3 Tổ tiền tệ kho quỹ 3 Báo cáo thực tập tổng hợp + Bộ phận tác nghiệp (gián tiếp): quản lý khoản vay; chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của các giao dịch được nhập vào hệ thống chương trình ứng dụng củangân hàng. - Nhiệm vụ tín dụng cá nhân: thực hiện chức năng nhiệm vụ như Tín dụng doanh nghiệp đối với đối tượng khách hàng là cá nhân. Phòng Thẩm định - Quản lý tín dụng - Thu thập, cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. - Thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh và các khoản tín dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của Trưởng phòng tín dụng - Giám sát chất lượng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàng vay và đánh giá phân loại, xếp hạng khách hàng doanh nghiệp. - Phân tích hoạtđộng các ngành kinh tế, cung cấp các thông tin liên quan đến hoạtđộng tín dụng, đầu mối tham mưu xây dựng các chính sách tín dụng. Phòng Dịch vụ khách hàng - Nhiệm vụ của bộ phận Doanh nghiệp: Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức khác. - Nhiệm vụ của bộ phận cá nhân: chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân. Tổ Tiền tệ - Kho quỹ Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ: quản lý quỹ nghiệp vụ củachi nhánh, thu – chi tiền mặt; quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý; thực hiện xuất - nhập tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiển tệ, kho quỹ cho khách hàng. GVHD Lê Thị Thanh Tâm 4 Báo cáo thực tập tổng hợp Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn - Nhiệm vụ kế hoạch tổng hợp: tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích môi trường kinh doanh; lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, xây dựng chương trình hành động, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. - Nhiệm vụ nguồn vốn kinh doanh: thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ với khách hàng doanh nghiệp; tổ chức quản lý hoạtđộng huy động vốn, cân đối vốn và các quan hệ vốn củachi nhánh; nghiên cứu phát triển, lựa chọn, ứng dụng sản phẩm mới về huy động vốn. Phòng Thanh toán quốc tế - Thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng. - Mở các L/C có ký quỹ 100% vốn của khách hàng. - Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các ngânhàng nước ngoài. Phòng Tổ chức Hành chính - Nhiệm vụ tổ chức cán bộ: tham mưu cho Giám đốc và hướng dấn cán bộ thực hiện các chế độ chính sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng lao động và người lao động; lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu hoạtđộngcủachi nhánh. - Nhiệm vụ Hành chính - Quản trị: thực hiện công tác hành chính, thực hiện công tác hậu cần, công tác bảo vệ an ninh an toàn cho con người, tài sản, tiền bạc củachinhánh và khách hàng đến giao dịch tại Chi nhánh. GVHD Lê Thị Thanh Tâm 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Phòng Tài chính Kế toán - Bộ phận Tài chính kế toán: thực hiện công tác kế toán, tài chính cho toàn bộ hoạtđộngcủachi nhánh. - Bộ phận Điện toán: quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát theo quyết định của Giám đốc; hướng dẫn đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc chinhánh vận hành hệ thống tin học phục vụ kinh doanh, quản trị điều hành củachi nhánh. Tổ Kiểm tra nội bộ - Thực hiện chức năng kiểm tra nội bộ tại chi nhánh, phòng giao dịch. - Xây dựng thực hiện và báo cáo kết quả việc giám sát, kiểm tra trực tiếp tại các phòng nghiệp vụ và đơn vị trực thuộc theo chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ đã được Giám đốc chinhánh duyệt. - Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định chung về kiểm tra nội bộ củaNgânhàng ĐT & PT Việt Nam. Phòng Giao dịch số 1, 2, 3 - Phòng giao dịch số 1, 2, 3 trực thuộc Ngânhàng ĐT & PT NamHà Nội, hạch toán kế toán phụ thuộc, có con dấu riêng, thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc chinhánhNamHàNội giao. - Phòng giao dịch số 1, 2, 3 chịu trách nhiệm về các hoạtđộngngânhàng theo đúng pháp luật, chính sách, chế độ của Nhà nước, theo đúng thể lệ hướng dẫn của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước, Tổng giám đốc Ngânhàng ĐT & PT Việt Nam và các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Giám đốc Ngânhàng ĐT & PT NamHà Nội. GVHD Lê Thị Thanh Tâm 6 Báo cáo thực tập tổng hợp Chương II: TìnhhìnhhoạtđộngcủaChinhánhngânhàng ĐT&PT NamHàNộitrongthờigianqua . 1. Tìnhhình nền kinh tế xã hội trên địa bàn: Năm 2007 khép lại với rất nhiều sự kiện quan trọngtrong và ngoài nước tác động đến nền kinh tế Việt Nam. Nổi bật nhất đó là việc Việt Nam đã tròn một năm tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO và bắt đầu thực hiện các cam kết. Cùng với đó là các dòng tiền đầu tư nước ngoài đổ mạnh mẽ vào Việt Nam, đáng chú ý là nguồn kiều hối chuyển về nước đạt tới 5 tỷ USD. Nền kinh tế đất nước tăng trưởng cao (đạt 8,2%) kèm theo lạm phát cũng tăng cao nhất trong thập kỷ qua (trên 12%). Bên cạnh đó, sự biến độngcủa thị trường thế giới, đặc biệt là sự biến động về giá vàng, giá dầu và lãi suất đồng USD cũng ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Việt Namnói chung và lĩnh vực tài chính – ngânhàngnói riêng. Trongnămqua nhằm ngăn chặn sự suy thoái của nền kinh tế Hoa Kỳ, Cục dự trữ Liên bang Mỹ đã ba lần hạ lãi suất đồng đôla Mỹ và từ 5,25% xuống còn 4,25% vào thời điểm hiện tại. Để tạo sự linh hoạt cho các NHTM trong nước phản ứng linh hoạt với sự biến động mạnh mẽ củađồng USD trên thị trường, NHNN Việt Nam cũng đã 02 lần nới rộng biên độ tỷ giá từ 0,25% lên 0,75%. Năm 2007 được đánh giá là năm thành phố HàNội có tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao nhất trong 10 năm qua. Cùng với sự phát triển của Thủ đô, quận Hoàng Mai cũng đã có những bước tăng trưởng đồng bộ và ở mức cao: - Sản xuất công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn quận trongnăm 2007 tăng 20% so với năm trước, trong đó kinh tế Nhà nước tăng 5,4% (kinh tế Nhà nước Trung ương tăng 4,8%, Kinh tế Nhà nước địa phương tăng 7,8%), kinh tế ngoài Nhà nước tăng 28,2%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 29,9%. GVHD Lê Thị Thanh Tâm 7 Báo cáo thực tập tổng hợp - Xây dựng cơ bản: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách Nhà nước địa phương trongnăm 2007 đạt khoảng 555 tỷ đồng bằng 90% kế hoạch năm và tăng 115,3% so với cùng kỳ do tìnhhình thực hiện dự án của một số đơn vị có vốn giao lớn còn gặp nhiều khó khăn. - Thương mại dịch vụ: tổng mức doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội quận Hoàng Mai tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó tổng mức bán lẻ tăng 22,8%. Trongnăm qua, ngành thương mại trên địa bàn quận có nhiều thay đổi mang dấu ấn củathời kỳ phát triển kinh tế trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế: nhiều hình thức bán lẻ mới xuất hiện và phát triển có tính hấp dẫn tiện dụng cao, tăng nhanh các siêu thị lớn, chuỗi cửahàng bán lẻ, … bên cạnh chợ truyền thống làm cho thị trường bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng quận Hoàng Mai ngày càng phong phú, sầm uất. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng xấp xỉ 22% so với năm trước, trong đó xuất nhập khẩu địa phương tăng 25,4%, kinh tế Nhà nước tăng 18,9%, kinh tế ngoài Nhà nước tăng 19% và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 26,4%. Kim ngạch các ngành hàng xuất khẩu (trừ hàng điện tử) đều tăng. 2. Hoạtđộngcủa các ngânhàng thương mại trên địa bàn 2.1 Đánh giá mạng lưới hoạtđộngcủa các NHTM trên địa bàn: Trongnăm 2007, các ngânhàng thương mại cổ phần đã mở rộng hoạtđộng tại địa bàn quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì, cụ thể: Sacombank mở 01 chinhánh cấp I Thanh Trì, GP Bank mở 01 phòng giao dịch Kim Đồng, VP Bank mở 01 phòng giao dịch tại đường Giải Phóng, Ngânhàng TMCP Quân Đội mở 01 phòng giao dịch Định Công. Mạng lưới hoạtđộngcủa các ngânhàng thương mại: GVHD Lê Thị Thanh Tâm 8 Báo cáo thực tập tổng hợp STT Mạng lưới hoạtđộng Toàn địa bàn BIDV NamHàNội 1 Chinhánh cấp I 05 01 2 Phòng giao dịch 31 03 3 Điểm giao dịch 03 02 4 Quỹ tiết kiệm 05 0 Mạng lưới hoạtđộngcủa các ngânhàng thương mại trên địa bàn tương đối nhiều và tập trung hầu hết các ngânhàng thương mại quốc doanh và ngânhàng thương mại cổ phần. Có thể nhận thấy xu hướng của các ngânhàng thương mại cổ phần đang mở rộng mạng lưới hoạtđộng về địa bàn phía nam Thủ đô. Vì vậy sự cạnh tranh giữa các ngânhàng ngày trên địa bàn ngày càng gay gắt. Mạng lưới hoạtđộngcủa BIDV trên địa bàn quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì đứng thứ 3 trong các hệ thống ngânhàng thương mại (sau ngânhàng Nông nghiệp và Công thương) 2.2 Đánh giá các sản phẩm huy động, tín dụng, dịch vụ mới của các ngânhàng thương mại khác: - Về huy động vốn: Các ngânhàng thương mại trên địa bàn, đặc biệt các ngânhàng thương mại cổ phần có chính sách huy động vốn với lãi suất cao và đưa ra nhiều sản phẩm huy động mới, khuyến mãi hấp dẫn đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng huy động vốn củachi nhánh. Trongnăm 2007, BIDV tuy đã cố gắng đưa ra nhiều các sản phẩm huy động vốn nhưng nhìn chung các sản phẩm này vẫn chưa thực sự đa dạng, lãi suất thấp hơn các ngânhàng thương mại khác, đặc biệt là các ngânhàng TMCP. Tuy nhiên với kinh nghiệm và uy tín củaChinhánh trên địa bàn, huy động vốn củachinhánh vẫn duy trì được mức tăng trưởng trongnăm 2007. GVHD Lê Thị Thanh Tâm 9 Báo cáo thực tập tổng hợp - Về tín dụng: Các ngânhàng thương mại trên địa bàn đã và đang triển khai mạnh các sản phẩm tín dụng bán lẻ, phục vụ nhu cầu của khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sự tăng trưởng tín dụng củachinhánhtrongnăm 2007 chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, có hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, chinhánh cũng xác định trongnăm 2008, việc phát triển tín dụng bán lẻ có ý nghĩa quan trọng với chinhánh để tăng trưởng thị phần và chiếm lĩnh thị trường. - Về dịch vụ: Các dịch vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh tiền tệ chỉ tập trung tại hội sở chinhánh cấp 1 của các ngânhàng thương mại. Các phòng giao dịch, điểm giao dịch chủ yếu thực hiện huy động vốn, cung cấp các dịch vụ chuyển tiền trong nước, cầm cố giấy tờ có giá, các dịch vụ thẻ. Đây cũng là lợi thế và thế mạnh củachinhánhtrong tăng trưởng tín dụng tài trợ thương mại và các dịch vụ cung cấp cho các doanh nghiệp có hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên ngoài các dịch vụ truyền thống, các ngânhàng thương mại đã và đang phát triển các dịch vụ ngânhàng hiện đại như: phát hành thẻ Visa, Master Card, internetbanking, homebanking .đòi hỏi BIDV nổ lực phát triển và hoàn thiện các sản phẩm mới để chinhánh có thể tăng trưởng mà mở rộng dịch vụ. 2.3 Thị phần hoạtđộngcủachinhánh trên địa bàn: - Tổng huy động vốn trên địa bàn đến cuối năm 2007 đạt 6.704 tỷ đồng, tăng trưởng 10% so với năm 2006. Thị phần huy động vốn củachinhánh chiếm 21,8%, tăng trưởng huy động vốn củachinhánh so với năm 2006 là 36%. Mức tăng trưởng huy động vốn củachinhánh cao hơn 2 lần mức tăng trưởng huy động vốn của các ngânhàng thương mại trên địa bàn. - Tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn đến 31/12/2007 đạt 5.740 tỷ đồng, tăng trưởng 19% so với năm 2006. Thị phần tín dụng củachinhánh chiếm 12,9%, tăng trưởng tín dụng củachinhánh so với năm 2006 là 79%. Mức GVHD Lê Thị Thanh Tâm 10