Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng NHNoN&PTNT Láng Hạ trong một số năm gần đây
Trang 1Lời Mở Đầu
Trong quá trình học tập v nghiên cà nghiên c ứu tại các trường Đại học, mỗi một sinh viên đều được đ o tà nghiên c ạo, được giảng dạy một hệ thống kiến thức hết sức cơ bản v à nghiên c đầy đủ, để từ đó mỗi người có thể tiếp cận với thực tế một cách hiệu quả nhất Để trở thành một cử nhân kinh tế, mỗi sinh viên không chỉ cần có kiến thức về lý thuyết mà còn cần những hiểu biết về thực tế Nh-ng thực hiện nh thế nào, quy trình cụ thể thế nào thì chỉ có nhữNh-ng hoạt độNh-ng trong thực tiễn mới có câu trả lời chính xác nhất
Là một sinh viên của khoa Ngân hàng - Tài chính, trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân, đối với em, thời gian thực tập cuối khoá học là dịp để tìm hiểu về thực tế, làm quen với quy trình công việc, bổ sung những kinh nghiệm mà mình còn thiếu Ngân hàng có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế, là một loại hình tổ chức tài chính, kinh doanh thơng mại trên lĩnh vực tiền tệ Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại có quan hệ sâu rộng trong đời sống kinh tế và ảnh hởng sâu sắc đến quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân
Tuy nhiên lĩnh vực ngân hàng lại là lĩnh vực nhạy cảm và phức tạp, hoạt động ngân hàng đòi hỏi ngời tham gia phải có hiểu biết về chuyên môn và có những kinh nghiệm nhất định Trong thời gian này, em thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Em có thể tiếp xúc với công việc trong lĩnh vực ngân h ng – t i chính cà nghiên c à nghiên c ũng giúp em nhìn nhận lại một cách có hệ thống những kiến thức đã tích luỹ được sau quá trình học tập tại trường, v quan trà nghiên c ọng hơn l giúp em có à nghiên c được một cách nhìn tổng quan v thà nghiên c ực tế hơn về các hoạt động trong nền kinh tế vĩ mô, vi mô, các chính sách kinh tế,… giúp em có th giúp em có thể nắm bắt, theo kịp những sự kiện mang tính thời đại trong nền kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Đợc sự giúp đỡ của khoa Ngân hàng tài chính trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân, sự hớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Bất và các anh chị đang công tác tại chi nhánh NHNO&PTNT Láng Hạ, em xin trình bày những hiểu biết về chi nhánh NHNO&PTNT Láng Hạ Do điều kiện còn hạn chế nên
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Trang1
Trang 2một số hoạt động và nghiệp vụ tại chi nhánh em không có điều kiện tìm hiểu sâu Mặc dù đã rất cố gáng nhng trong báo cáo tổng hợp này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có sự góp ý của thầy cô trong khoa Ngân hàng – Tài chính để bài viết của em hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỳ Trang
Trang 3
… giúp em có th… giúp em có th… giúp em có th… giúp em có th
I.Khái quát chung về NHNoN&PTNT Việt Nam và chi nhánhLáng Hạ.
1.1 Hệ thống NHNoN&PTNT Việt Nam – lịch sử ra đời và phát triển.
1.2 Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của chi nhánh Láng Hạ.
II Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ củaNHNoN&PTNT chi nhánh Láng Hạ.
2.1Cơ cấu tổ chức
2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng
III .Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàngNHNoN&PTNT Láng Hạ trong một số năm gần đây.
3.1 Sơ lợc về tình hình KT – XH trong những năm qua 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong một số năm gần đây 3.2.1 Hoạt động nguồn vốn.
3.2.2 Hoạt động tín dụng.
3.2.3 Kinh doanh ngoại tệ& Thanh toán quốc tế.
3.2.4 Công tác Kế toán, Ngân quỹ và Phát triển dịch vụ thanh toán: 3.2.5 Công tác tin học.
3.2.6 Công tác kiểm tra kiểm toán 3.3 Một số hoạt động và dịch vụ mới.
IV: Một số hạn chế, nguyên nhân và phơng hớng hoạt độngcủa NHNoN&PTNT chi nhánh Láng Hạ
4.1 Một số mặt đạt đợc 4.2 Một số hạn chế
4.3 Định hớng phát triển của chi nhánh Láng Hạ 4.3.1 Mục tiêu phấn đầu năm 2006.
4.3.2.Những chơng trình chính trong năm 2006.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Trang3
Trang 44.4 Các giải pháp chính nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra 4.4.1 Về công tác nguồn vốn.
4.4.2 Về công tác tín dụng.
4.4.3 Về công tác thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 4.4.4 Về ngiệp vụ Kế toán ngân quỹ
4.4.5 Về công tác Kiểm tra kiểm toán nội bộ
IV Kết luận
Trang 5I: Khái quát chung về NHNNo$PTNT Việt Nam vàNHNoN&PTNT chi nhánh Láng Hạ
1.1 Hệ thống NHNoN&PTNT Việt Nam – lịch sử ra đờivà phát triển
Từ khi thành lập vào ngày 6/5/1951, hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình ngân hàng một cấp ở miền bắc đến năm 1975 và cả nớc từ năm 1975 đến năm 1988 Mô hình hệ thống ngân hàng trên phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp, đợc sử dụng gần nh một cơ quan cấp phát sau tài chính.
Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (12/1986) đề ra đờng lối đổi mới, chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN Đổi mới hệ thống ngân hàng đợc coi là khâu then chốt của công cuộc đổi mới vì ngân hàng là huyết mạch, là tấm gơng phản ánh nền kinh tế Ngày 26/3/1988, Hội đồng bộ tr-ởng (nay là Chính Phủ) ban hành nghị định số 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân Hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động chuyên doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
Năm 1996, qua gần 9 năm hoạt động hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã từng bớc trởng thành, khẳng định vai trò chủ đạo, chủ lực của ngân hàng thơng mại hàng đầu, phục vụ đắc lực công cuộc CNH-HĐH đất nớc
Theo Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nông nghiệp đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Với việc đổi tên này hệ thống NHNoN&PTNT Việt Nam đã từng bớc chuyển hớng hoạt động theo cơ chế thị trờng, chấp nhận cạnh tranh với các tổ chức tín dụng có bề dày truyền thống khác trên thị trờng thành thị
Tiếp tục quá trình xây dựng, đến tháng 1/2000, NHNO&PTNTVN triển khai đề án cơ cấu lại NHNO&PTNTVN và thực hiện hội nhập quốc tế Năm 2000 có ý nghĩa đặc biệt và là năm bản lề bớc sang thiên niên kỷ mới, từ đây NHNO&PTNTVN đã thực sự tăng tốc phát triển Đến đầu năm 2003, vốn điều lệ đạt 3845 tỷ đồng, đến đầu năm 2004 là 5424 tỷ đồng và đến nay là gần 6000 tỷ đồng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Trang5
Trang 61.2 Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của chi nhánhLáng Hạ.
Đứng trớc tình hình nhiệm vụ xây dựng Ngân hàng trong giai đoạn mới đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đất nớc sau 10 năm đổi mới, đòi hỏi các tổ chức tín dụng phải đa năng hơn trong hoạt động kinh doanh để tạo ra lợi thế cạnh tranh Tại các khu vực đô thị, khu công nghiệp và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nớc nhiều chi nhánh NHNoN&PTNT Việt Nam đã hình thành đặc biệt là trong giai đoạn 1996-1997 Ngày 1/8/1996 tại Quyết định số 334/QĐ-NHNo-02 của Tổng giám đốc NHNoN&PTNT Việt Nam, Chi nhánh NHNoN&PTNT Láng Hạ đ ợc thành lập và chính thức di vào hoạt động từ ngày 17/3/1997.
Sự ra đời của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ thể hiện hớng đi đúng đắn, phù hợp quy luật phát triển hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, đã góp phần không nhỏ làm tăng quy mô và phạm vi hoạt động cũng nh năng lực vị thế của hệ thống NHNoN&PTNT trên địa bàn thủ đô, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong giai đoạn mới.
Những ngày đầu thành lập chi nhánh, nguồn vốn ban đầu chỉ có hơn 10 tỷ đồng, nhận bàn giao từ ngân hàng phục vụ ngời nghèo nay là ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, trụ sở hoạt động của chi nhánh gồm một phần tầng I và một phần tầng II tòa nhà 44 Láng Hạ (nay là 24 Láng Hạ) Cán bộ viên chức gồm có 13 ngời, bao gồm cả các đồng chí trong ban giám đốc và các trởng phó phòng
Trong năm 2001 Chi nhánh Bách Khoa ( Chi nhánh cấp II ) thuộc chi nhánh Láng Hạ đã đợc thành lập với 17 cán bộ ban đầu Cũng trong năm 2001 chi nhánh thực hiện công tác mở rộng màng lới đạt kết quả đáng khích lệ.
- Ngày 16/4 chi nhánh Bà Triệu( chi nhánh cấp II ) chính thức đi vào hoạt động
- Ngày 25/9/2002 các phòng giao dịch tại 29 ngõ Trạm Hoàng Giang, quận Hoàn Kiếm và số 36 Doãn Kế Thiện- Cầu Giấy thành lập.
- Ngày 26/11/2002 phòng giao dịch Trung Kính- Quận Cầu Giấy thành lập
Trang 7- Ngày 28/2/2002 thành lập Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo (trên cơ sở tách từ phòng Tổ chức hành chính)
- Ngày 25/9/ 2002 thành lập Phòng kế hoạch ( trên cơ sở tách từ phòng kế hoạch kinh doanh )
Khi mới thành lập, chi nhánh đã gặp phải rất nhiều khó khăn mà nguyên nhân đến cả từ phía khách quan và chủ quan Tháng 5/1997, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan đã lan rộng ra hàng loạt các nớc trong khu vực, ảnh hởng không nhỏ tới thị trờng tài chính nớc ta Xuất khẩu gặp khó khăn, đồng VNĐ mất giá khoảng 20% so với đồng USD Hàng loạt các NHTMCP do buông lỏng trong quản lý và yếu kém trong kinh doanh đã lâm vào tình trạng thua lỗ, nợ quá hạn tăng cao Nền kinh tế nớc ta tuy ít bị ảnh hởng, nhng cũng găp nhiều khó khăn đặc biệt là hệ thống tài chính tiền tệ Trong khi đó ở trong nớc những yếu kém về quản lý và môi trờng pháp lý cha thực sự thông thoáng đã làm cho hoạt động ngân hàng co cụm Đối với chi nhánh Láng Hạ, do mới thành lập nên lực l-ợng cán bộ còn thiếu, còn yếu về kinh nghiệm, các phòng ban cha thực sự chuyên trách về chuyên môn nghiệp vụ.
Trong hoàn cảnh đó, chi nhánh Láng Hạ đã quyết tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng đồng thời quảng bá hình ảnh chi nhánh Láng Hạ trên các phơng tiện thông tin đại chúng Một trong những phơng thức tự giới thiệu với khách hàng hiệu quả nhất là tinh thần và thái độ phục vụ khách hàng Cùng với việc triển khai nhiều hình thức huy động vốn đa dạng phong phú trên cơ sở kế thừa các hình thức huy động vốn truyền thống, thêm vào đó chi nhánh còn áp dụng thể thức huy động tiết kiệm có quà tặng với các kỳ hạn, trên cơ sở đáp ứng đợc các yêu cầu kinh doanh
Trong công tác tín dụng, chi nhánh Láng Hạ nhanh chóng xúc tiến tìm hiểu, tiếp cận các dự án khả thi, tham gia vào các công trình đầu t trọng điểm của Nhà nớc.
Chi nhánh cũng phát huy tối đa các mối quan hệ với các đối tác, chi nhánh đã từng bớc xúc tiến đặt quan hệ với những đơn vị có khối lợng vốn nhàn rỗi nh: Tổng công ty bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm y tế Việt Nam, Quỹ hỗ trợ, Tổng cục đầu t phát triển, kho bạc Ba Đình… giúp em có th và bớc đầu đã đạt kết quả Đặc biệt là từ tháng 10/1997, 100% cán bộ công nhân viên công ty FPT đã mở tài khoản tại chi nhánh Láng Hạ, hàng tháng chi nhánh thực hiện trả lơng thay công ty FPT thông qua tài khoản cá nhân.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Trang7
Trang 8Chính nhờ vào những nỗ lực này mà ngay từ năm đầu đã đạt đợc những kết quả khả quan Không dừng lại ở đó, chi nhánh Láng Hạ tiếp tục hoàn thiện và phát triển nhiều mặt từng bớc xây dựng chi nhánh lớn mạnh qua các năm, góp phần vào sự phát triển của NHNO&PTNTVN.
Trang 9II Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ củaNHNoN&PTNT chi nhánh Láng Hạ.
2.1 Cơ cấu tổ chức.
Trong nhiều năm qua, cùng với sự mở rộng của hệ thống NHNO&PTNTVN và sự phát triển của chi nhánh cũng kéo theo những thay đổi về cơ cấu tổ chức theo hớng mở rộng hơn, nhiều phòng ban mới, nhiều chi nhánh mơí, số lợng cán bộ công nhân viên vì thế mà cũng tăng lên để đáp ứng đợc yêu cầu mới
Cùng với sự mở rộng của hệ thống NHNO&PTNTVN và sự phát triển của chi nhánh kéo theo những thay đổi về cơ cấu tổ chức theo hớng mở rộng hơn Cơ cấu hiện nay của chi nhánh đợc mô tả theo sơ đồ
Trong bộ máy tổ chức của chi nhánh Láng Hạ, phải kể đến các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Láng Hạ và các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp II Bách Khoa Tính đến hết 31/12/2005 chi nhánh Láng Hạ có 10 điểm giao dịch, trong đó có 1 trụ sở chính, 1 chi nhánh cấp 2và 8 phòng giao dịch.
Trong 8 phòng giao dịch, có 5 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Bách Khoa, bao gồm các phòng giao dịch số 4, 6,7,8, 9 còn lại là các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Láng Hạ.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Trang9
Trang 10Hiện nay, số lợng cán bộ công nhân viên của chi nhánh Láng Hạ là 208 ngời, đợc bố trí vào các phòng nh sau:
Ban giám đốc: 3 ngời.
Tổ nghiệp vụ thẻ: 5 ngời.
Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: 1 ngời Phòng tín dụng: 22 ngời.
Phòng nguồn vốn và kế hoạch thực hiện: 5 ngời.
Tại chi nhánh cấp II Bách Khoa và các phòng giao dịch, số lợng cán
Trong số 208 cán bộ công nhân viên của chi nhánh Láng Hạ thì có 156 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học, chiếm 75,7% Cao đẳng, trung cấp và sơ cấp có 17 ngời chiếm 8,1% Còn lại là cha qua đào tạo Hầu hết các cán bộ tại chi nhánh đều đợc cử đi học nâng cao nghiệp vụ trong quá trình công tác.
Trang 112.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng
Theo quyết định của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNoN&PTNT Việt Nam số 62/QĐ/HĐQT-TCCB về tổ chức hoạt động của chi nhánh NHNoN&PTNT Việt Nam nh sau:
1) Phòng Nguồn vốn và Kế hoạch tổng hợp.
Phòng Nguồn vốn và Kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại địa phơng.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định h-ớng kinh doanh của NHNoN&PTNT Việt Nam.
- Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trên địa bàn
- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn.
- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết.
- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng - Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
2) Phòng Tín dụng.
Phòng Tín dụng có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lu thông và tiêu dùng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biên pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp uỷ quyền
- Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong n-ớc, nớc ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ bộ ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Trang11
Trang 12- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trên địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng
- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hớng khác phục.
- Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trc thuộc trên địa bàn
- Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
3) Phòng Thẩm định
Phòng thẩm định có nhiệm vụ:
- Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
- Thẩm định các khoản cho vay do giám đốc chi nhánh 1 quy định, chỉ định theo uỷ quyền của Tổng giám đốc và thẩm định những vợt quyền phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp dới.
- Thẩm định các khoản vay vợt mức phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp 1, đồng thời lập hồ sơ trình Tổng giám đốc để xem xét phê duyệt - Thẩm định khoản vay do Tổng giám đốc hoặc do giám đốc chi nhánh
cấp 1 quy định trong mức phán quyết cho vay của giám đốc chi nhánh cấp 1
- Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh - Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
- Thực hiện các công việc khác do do giám đốc chi nhánh cấp 1 giao,
4) Phòng Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Phòng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế có nhiệm vụ:
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ(mua bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.
- Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT NHNoN&PTNT Việt Nam
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh
Trang 13Phòng Kế toán – Ngân quỹ có nhiệm vụ:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc, NHNoN&PTNT Việt Nam.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên phê duyệt.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNoN&PTNT trên địa bàn.
- Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo luật định - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.
- Quản lý sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNoN&PTNT Việt Nam.
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
6) Phòng Vi tính
Phòng Vi tính có nhiệm vụ:
- Tổng hợp, thống kê và lu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.
- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo
- Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc Giám đốc chi nhánh phê duyệt.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Trang13
Trang 14- Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh NHNoN&PTNT trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm th ký tổng hợp cho Giám đốc NHNoN&PTNT.
- T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự kinh tế lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh - Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy nổ tại cơ
- Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của NHNoN&PTNT Việt Nam.
- Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan.
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá-tinh thần và thăm hỏi ốm,đau, hiếu hỷ cán bộ, nhân viên.
- Thực hiện nhiệm vụ khác đợc Giám đốc chi nhánh giao.
8) Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo.
Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo có nhiệm vụ:
- Xây dựng lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
- Đề xuất mổ rộng mạng lới kinh doanh trên địa bàn
- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng đến các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo cơ chế khoán tài chính của NHNoN&PTNT Việt Nam,
- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tâp trong và ngoài nớc Tổng hợp, theo dõi thờng xuyên cán bộ, nhân viên đợc quy hoạch, đào tạo.
- Đề xuất, hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng của Nhà nớc, Đảng, ngân hàng nhà nớc trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNoN&PTNTViệt Nam.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hô` sơ, chế độ với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nớc, của nghành ngân hàng.
- Thực hiện công tác thi đua, khen thởng của chi nhánh.
Trang 15- Chấp hành của công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
9) Tổ Kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
Tổ Kiểm tra, kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ:
- Xây dựng chơng trình công tác năm, quý phù hợp với chơng trình công tác kiểm tra, kiểm toán của NHNoN&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình,
- Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cơng chơng trình công tác kiểm tra, kiểm toán của NHNoN&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị kiểm toán nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc.
- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm Tổ chức giao ban hàng tháng đối với kiểm tra viên chi nhánh ngân hàng cấp 2 Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của chi nhánh, đơn vị mình theo định kỳ gửi tổ kiểm tra, kiểm toán văn phòng đại diện và ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ Hàng tháng có báo cáo nhanh về công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của mình gửi về Ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
- Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mu cho giám đốc giải quyết đơn th thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thờng trực ban chống tham nhũng, tham mu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô,lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, trởng ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ hoặc giám đốc giao.
10) Tổ Tiếp thị.
Tổ Tiếp thị có nhiệm vụ:
- Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin,tuyên truyền quảng bá đặc biệt là hoạt động của chi nhánh các dịch vụ sản phẩm cung ứng trên thị trờng - Triển khai các phơng án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của
NHNoN&PTNT Việt Nam và giám đốc chi nhánh.
- Xây dựng kế hoạch quảng bá thơng hiệu, thực hiện văn hoá doanh nghiệp, lập chơng trình phối hợp cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của chi nhánh và của NHNoN&PTNT Việt Nam.
- Đầu mối trình Gám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin tuyên truyền đối với các đơn vị phụ thuộc.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Trang15
Trang 16- Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích hợp nh ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp, apphích… phản ánh các sự kiện và hoạt động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị - Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực
hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo quy định của NHNoN&PTN Việt Nam.
- Phục vụ các hoạt động có liên quan đến công tác tiếp thị, thông tin tuyên truyền của tổ chức Đảng, công đoàn, đoàn thành niên và các đoàn thể quần chúng của đơn vị.
- Soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của đơn vị - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
11) Tổ Nghiệp vụ thẻ.
Tổ Nghiệp vụ thẻ có nhiệm vụ sau:
- Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của NHNoN&PTNT Việt Nam
- Thực hiên quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo quy định của NHNoN&PTNT Việt Nam
- Tham mu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lới đại lý và chủ thẻ - Quản lý giám sát thiết bị đầu cuối
- Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp khiếu nại phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý
- Thực hiện nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
III Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàngNHNoN&PTNT Láng Hạ trong một số năm gần đây.
3.1 Sơ lợc về tình hình KT – XH trong những năm qua.
Những năm vừa qua đó đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam trong sự nghiệp CNH- HĐH đát nớc Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao và ổn định, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo chiều hướng tích cực Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nớc ta duy trì đợc mức tăng trởng khá, tăng trởng GDP trong những năm qua trung bình đạt 7.5%/năm Việt Nam vẫn đợc coi là một trong những nớc có tốc độ tăng tr-ởng nhanh nhất thế giới Khu vực ngân hàng phát triển, hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh luôn đẩy mạnh chương trình đổi mới cách thức
Trang 17quản lý nhằm tăng cường năng lực tài chính, nâng cao chất lượng kinh doanh; khu vực ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động lành mạnh, đạt tỷ suất lợi nhuận tăng đề qua các năm, hệ số bảo toàn vốn đạt trên 8%, nợ quá hạn thấp (<1%) Môi trường xã hội ổn định và phát triển, đời sống dân cư được cải thiện, lạm phát được kiềm chế ở mức thấp (3 – 5%); GDP tăng nhanh và ổn định trong các năm qua (trên 8%) Tuy vậy, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng trớc nhiều khó khăn và thách thức trong giai đoạn mới Đó là sự yếu kém về khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế, công nghệ cha phát triển, hệ thống tài chính – ngân hàng yếu kém so với các nớc trong khu vực, quá trình hội nhập gây rào cản phi thương mại,… Đó là những thuận lợi mà nền kinh tế nước ta có được trong quá trình phát triển mà chúng ta phải vượt qua để thực hiện sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời đại mới.
Ngoài ra cũng phải nói đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội trong thời gian vừa qua đã đợc cải thiện cả về cơ cấu và chất lợng Tính đến cuối năm 2005, d nợ cho vay của các TCTD trên địa bàn đạt 106285 tỷ đồng tăng 20% so với cuối năm 2004 trong đó d nợ trung và dài hạn chiếm 44,1% Thị phần cho vay của khối NHTM nhà nớc là 67,6%, NHTMCP là 12,7%, khối ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh là 13,7%.
Trong hơn 10 năm đổi mới lĩnh vực thơng mại- du lịch- dịch vụ Thủ đố phát triển nhanh chóng trong nền kính tế thị trờng Các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng đã từng bớc đợc mở rộng và phần nào đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất và đời sống Cùng với sự phát triển chung này toàn bộ hệ thống NHNoN&PTNT Việt Nam và chi nhánh Láng Hạ đã đạt