ỜI MỞ ĐẦU: 1 CHƠNG I: Một vài nét về ngành hàng TCMN Việt Nam: 3 I. Lợc qua sự phát triển của các sản phẩm TCMN Việt Nam: 3 1. Hàng TCMN mang tính truyền thống 3 2. Một số loại hàng TCMN chính 4 II. Thực t
Trang 1Lời mở đầu
Việt Nam vốn là nớc nông nghiệp nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đớigió mùa, đợc thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên vô cùng phong phú vàđa dạng trải dài từ Bắc vào Nam Biết vận dụng tìm tòi, sáng tạo ngời Việt Namđã biết kết hợp những gì mà thiên nhiên ban tặng để tạo nên những sản phẩm vừamang bản sắc dân tộc, đặc trng của ngời Việt Nam vừa tạo nên nguồn thu chínhcho những ngời dân của đất nớc nông nghiệp lạc hậu, nghề thủ công mỹ nghệ đãhình thành tồn tại từ ngàn năm nay với rất nhiều loại khác nhau và ngày càngphát triển khẳng định chỗ đứng của mình trên trờng khu vực và thế giới Từ thờixa xa hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã đợc nhiều nớc biết đến và a chuộng,nó đã vợt khỏi phạm vi biên giới quốc gia và trở thành quà tặng, vật phẩm chocác nớc láng giềng và nhiều quốc gia khác Nhng ngày nay ngoài mục đích lànhững món quà tặng, quà biếu…hàng thủ công mỹ nghệ đhàng thủ công mỹ nghệ đợc xuất khẩu sangnhiều nớc trong khu vực và trên thế giới nhằm thu ngoại tệ thúc đẩy nền kinh tếtrong nớc phát triển, góp phần lớn vào công cuộc xây dựng đất nớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa Một trong những thị trờng xuất khẩu lớn đồng thời cũng làbạn hàng lâu dài và đầy tiềm năng là thị trờng Nhật Bản Từ những năm 1990đến nay Nhật Bản luôn là thị trờng xuất khẩu lớn của Việt Nam Tổng kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản chiếm từ 17% đến 25% tổngkim ngạch xuất khẩu của cả nớc, tuy nhiên con số đó vẫn cha cân xứng với tiềmnăng thơng mại của hai nớc Trong các ngành hàng xuất khẩu sang thị trờngNhật Bản, thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ trọng không nhiều nhng luôn ổn định vàđang có xu hớng gia tăng, bên cạnh đó Việt Nam và Nhật Bản đều là hai quốcgia ở Châu á, về văn hoá cũng có nhiều nét tơng đồng vì vậy Việt Nam có đầyđủ các điều kiện để phát triển ngành hàng thủ công mỹ nghệ để đáp ứng nhu cầucủa thị trờng đầy tiềm năng Nhật Bản.Tuy nhiên, thị trờng Nhật Bản là thị trờngkhó tính, đòi hỏi cao với những yêu cầu khắt khe nhất của ngời tiêu dùng từ chấtlợng, độ bền, độ tin cậy, đến nhãn mác màu sắc bao bì của sản phẩm Vì vậy cácthơng nhân, doanh nghiệp Việt Nam có sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹnghệ bên cạnh việc thờng xuyên phải cải tiến mẫu mã sản phẩm, tìm tòi nguyênvật liệu mới nhằm đa dạng hoá sản phẩm thì việc tìm hiểu thị trờng Nhật Bản vớithị hiếu tiêu dùng, xu hớng và các yêu cầu của thị trờng là vô cùng cần thiết Emnhận thấy đây là vấn đề rộng lớn và bức xúc, với thời gian và trình độ có hạn,trong báo cáo thu hoạch thực tập này em chỉ đề cập đến những vấn đề mới và nổicộm nhất nhằm đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào tiến trình thơng mại
Trang 2quốc tế cũng nh phát triển nền kinh tế quốc dân của nớc nhà Em xin chân thànhcảm ơn cô giáo - T.S Đặng Thị Nhàn - giảng viên khoa kinh tế ngoại th ơng, ĐHngoại thơng Hà Nội; Chú Bùi Ngọc Tâm - Trởng phòng nghiệp vụ I - Công tyXNK tổng hợp I - Bộ Thơng Mại; Cùng toàn thể cô chú trong phòng đã giúp đỡvà chỉ bảo tận tình em trong quá trình thực tập và viết thu hoạch thực tập tốtnghiệp này.
Chơng i
Một vài nét về ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt NamI lợc qua sự phát triển của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt nam1 Hàng thủ công mỹ nghệ mang tính truyền thống
Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) là nghề lâu đời mang tính truyềnthống ở nớc ta Trên thực tế thời gian xuất hiện của các nghề, làng nghề có khácnhau Đợc coi là làng nghề truyền thống khi đã có nhiều thế hệ liên tiếp tronglàng làm nghề đó, sống bằng nghề đó và tiếng vang của nó đã lan xa và đợcnhiều ngời biết đến Ngày nay do sự lan toả của làng nghề, trong vùng xuất hiệnnhiều làng nghề mới nhng phần lớn sản phẩm của những làng nghề mới là sảnphẩm cấp thấp rẻ tiền, hoặc các đồ dân dụng dễ làm, mặt hàng của họ không cónét tinh tế bởi các bí quyết bí ẩn của ngời sản xuất hàng truyền thống và danhtiếng của các mặt hàng đó cha có.
Từ Bắc đến Nam, từ đồng bằng sông Hồng - cái nôi của văn minh lúa nớc,đến các vùng miền núi, ven biển; từ vùng sinh sống của đồng bào Kinh đến cácvùng dân tộc thiểu số đâu đâu trên đất nớc Việt Nam cũng xuất hiện các mặtTCMN mang những sắc thái riêng xét theo các ý nghĩa khác nhau Những nét
Trang 3đặc trng nổi tiếng của các mặt hàng TCMN đợc ghi nhận qua các câu ca daotruyền miệng trong dân gian Đó cũng chính là giá trị tinh thần của các mặt hàngTCMN truyền thống.
Về số lợng và quy mô sản xuất, có những vùng rất tập trung (đặc biệt làvùng châu thổ sông Hồng) về số nghề, số làng nghề, số thợ nghề…hàng thủ công mỹ nghệ đ(Chiếm tới50% số lao động, làng nghề…hàng thủ công mỹ nghệ đ), trong đó có các tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, TháiBình có mật độ làng nghề dày đặc nhất Tuy nhiên cũng có những nơi làng nghềtha thớt, phân tán, đơn độc đến nỗi nhiều khách hàng khó có thể tìm đến đợc Cónhững nơi sản xuất hàng để bán, cũng có những nơi chỉ để tiêu dùng, có nhữngsản phẩm làm trong thời gian ngắn, cũng có những sản phẩm phải làm tới hàngnăm, có những sản phẩm làm từ mẫu mã nớc ngoài nhng phần lớn sản phẩm đợctạo nên do mẫu mã của Việt Nam Các sản phẩm TCMN đợc sản xuất từ rấtnhiều loại nguyên vật liệu khác nhau và mỗi sản phẩm đợc tạo ra bằng các quytrình hoàn toàn khác nhau, đôi khi là sự kết hợp giữa nguyên liệu này và nguyênliệu khác tạo nên nét phong phú đặc biệt cho sản phẩm Dù thế nào các sản phẩmTCMN đều có một nét chung là kết quả của lao động nghệ thuật với tay nghềđiêu luyện, với trí tuệ sáng tạo độc đáo của những ngời thợ tài ba Điều đáng chúý là ở đất Kinh Kỳ đã hình thành nên các phố phờng với các tên của các mặthàng TCMN nổi tiếng Ngày nay, tuy một số tên phố đã thay đổi nhng trong tâmtrí ngời Tràng An vẫn lu lại những nét cổ xa hng thịnh về mua bán các mặt hàngtrờng tồn mãi với thời gian.
Ngày nay trớc cơn lốc của nền kinh tế thị trờng, không ít các hàng thủ côngtruyền thống (chậu nhôm, mâm nhôm, ấm nhôm, chậu đồng, nồi đồng v.v.) vàmột số các mặt hàng thủ công truyền thống đã mai dần (tranh dân gian ĐôngHồ, giấy dó Phong Khê, quạt, hàng cói, hàng đũi…hàng thủ công mỹ nghệ đ); nhiều thợ thủ công đã bỏnghề, chuyển sang làm việc khác Vì vậy, khôi phục các làng nghề truyền thống,giữ gìn bản sắc dân tộc đang là mối quan tâm cuả Chính phủ, các cấp chínhquyền và những ngời có tâm huyết gắn bó cả đời mình (và cả các thế hệ trớc) vớiviệc tạo nên những sản phẩm bất hủ của làng xóm của dòng họ…hàng thủ công mỹ nghệ đĐể thấy rõ hơnquá trình phát triển về sản xuất hàng TCMN truyền thống, cần điểm qua nhữngnét khái quát về sự phát triển của một số loại hàng chính.
2 Một số loại hàng thủ công mỹ nghệ chính
2.1 Hàng gốm sứ
Gốm sứ là loại hàng phổ biến trong cuộc sống của mọi tầng lớp dân c Sảnphẩm của nghề này có thể dùng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày (bát đĩa, ấmchén, nồi, chum vại…hàng thủ công mỹ nghệ đ), dùng trong xây dựng (chân sứ, vật cách điện…hàng thủ công mỹ nghệ đ) haydùng làm đồ thờ (bát hơng, lọ đựng hơng, các tợng, lọ hoa…hàng thủ công mỹ nghệ đ), tranh tợng và đồlu niệm…hàng thủ công mỹ nghệ đNgày nay những ngời thợ tài ba còn tạo ra những chiếc bình có kích cỡ
Trang 4lớn thờng đợc trng bày trong phòng khách, sản phẩm này rất đợc khách hàngtrong và ngoài nớc a chuộng Gốm sứ sản xuất ở mọi nơi trên đất nớc ta.
Các làng nghề truyền thống sản xuất gốm sứ nổi tiếng là Bát Tràng (HàNội), làng Cậy (Hải Dơng), Thô Hà (Bắc Ninh), Móng cái (Quảng Ninh), HơngCang, Hiền Lễ (Vĩnh Phúc), Thanh Hoá, Phớc Phú (Huế), Thanh Hà (QuảngNam), Đồng Nai, Sông Bé, Thủ Dầu Một,…hàng thủ công mỹ nghệ đCác sản phẩm nổi tiếng truyền trongdân gian là “Sứ Móng Cái, vại Hơng Canh” hay “chiếu Nga Sơn, gạch BátTràng…hàng thủ công mỹ nghệ đ”
Gốm sứ có nhiều loại: Men ngọc, men nâu (hay hoa nâu) xuất hiện từ thờiLý, hoa lam (đời Trần)…hàng thủ công mỹ nghệ đKĩ thuật làm gốm sứ vẫn xoay quanh hai vấn đề lớn làkĩ thuật bàn xoay và lò nung Ngoài lò hộp (nung bằng than) và lò vông (nungbằng củi) hiện nay đã xuất hiện kiểu lò tunel đốt gas.
Sản phẩm gốm sứ không những tràn ngập trong nớc mà còn có giá trị ở nớcngoài Cách đây 200 năm, khúc sông xã Bát Tràng có một bến cảng chở đồ gốmsứ sang Nhật Bản Ngày nay nhiều mặt hàng bị nhái, làng nghề lan toả nhng ởnhững làng nghề truyền thống vẫn giữ đợc bí quyết của mình đối với những hàngtinh xảo, chẳng hạn Thô Hà vẫn giữ đợc sành nâu, Hơng Canh, Phù Lãng vẫn giữđợc gốm da lơn, Chu Đậu (Hải Dơng) vẫn giữ đợc men hoa lam, gốm Tức Mặc(Nam Định) gọi là “Thiên tờng phủ chê”…hàng thủ công mỹ nghệ đ,Gốm Bát Tràng giữ đợc men ngọc,men rạn.
2.2 Hàng mây, tre đan, hàng cói
Mây, tre, song rất gần gũi với ngời Việt Nam Từ lâu các nghệ nhân đã tạonên nhiều sản phẩm mỹ nghệ độc đáo từ những nguyên liệu này nh giờng, bàn,ghế, lẵng hoa, hình các con vật đồ lu niệm…hàng thủ công mỹ nghệ đ
Hàng mây, tre, đan của làng Phú Vinh (Hà Tây) có tới 500 mẫu mã khácnhau Hàng mây, tre đan đợc phát triển trong cả nớc, nổi tiếng là làng Phú Vinh(Hà Tây), Ngọc Động (Hà Nam), Thợng Hiền (Thái Bình), Hoà Bình (BìnhĐịnh), Vĩnh Ba (Phú Yên), Yên Sở (Hà Tây), Nho Quan (Ninh Bình).
Nghề mây tre đan ở Phú Nghĩa, Chơng Mỹ đã thu hút 80-85% lao động ởlàng Phú Vinh có 8.000 ngời làm nghề đan lát, thu nhập lên tới 2,2 tỷđồng/năm
Cùng với hàng mây tre là hàng cói Hàng cói nổi tiếng với các địa danh nhlàng Tân Lễ (Làng Hới, Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình), Nga Sơn (ThanhHoá), Lật Dơng, Lật Nêu (Hải Phòng) Đặc điểm của hàng cói là nhẹ, thôngdụng, mang tính dân tộc độc đáo Từ sợi cói có thể đan dệt thành nhiều loại sảnphẩm khác nhau, hàng cói gắn với cuộc sống hàng ngày và cũng có thể trở thànhhàng mỹ nghệ Hiện nay các sản phẩm từ cói đợc ngời tiêu dùng trong nớc và n-ớc ngoài rất a chuộng.
Trang 52.3 Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ
Loại hàng này đã xuất hiện từ lâu đời vì gỗ là đồ dùng thông dụng khắpmọi nơi Ngời dân Việt Nam dùng sản phẩm đồ gỗ cho thờ cúng (hoành phi, câuđối, ngai, tợng, bàn thờ, ống hơng …hàng thủ công mỹ nghệ đvà gỗ để làm giờng tủ, sập, bàn ghế haytranh gỗ, các con vật bằng gỗ…hàng thủ công mỹ nghệ đ)
Chạm khắc gỗ nổi tiếng ở Việt Nam có làng Phù Khê, Hơng Mạc, ĐồngKỵ, Đồng Quang (Bắc Ninh), Bích Chu (Vĩnh Phú), Vân Hà (Hà Nội), Võ Lăng(Hà Tây), Lý Nhân (Hà Nam), La Xuyến (Nam Định), làng Sinh, Kim Bông(Quảng Nam), Nhạn Tháp (Bình Định), Phú Lộc (Ninh Bình), Bảo Hà (HảiPhòng), Mỹ Xuyên (Huế) Trong các cơ sở nổi tiếng trên Đồng Kị đợc nổi tiếnglà cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ lớn nhất nớc ta, La Xuyên có nghề chạm khắc gỗtừ thế kỷ XI-XII
Mặt hàng của đồ gỗ rất phong phú, nghề mộc là nghề phổ biến trong dângian; các thợ thủ công sau khi học đợc nghề có thể tách nhóm để làm ăn ở nơikhác vì mọi nơi đều cần đồ gỗ Tại những nơi mới đó các thợ vừa học, vừa làmvà lại có cơ hội tách nhóm Khác hơn các nghề khác, nghề này đợc nhân rộngkhá nhan Quá trình lao động cần cù say mê đó đã tạo nên các lớp thợ giỏi, sángtạo…hàng thủ công mỹ nghệ đ và từ đó nhiều mẫu mã hàng mới xuất hiện Quá trình phát triển của nghềnày gắn liền với sự ra đời của nghề điêu khắc, khảm trai Nhiều mẫu mã của sảnphẩm đồ gỗ lấy từ Trung Quốc, đặc biệt là các hàng gắn với điển tích nh thôngtrúc cúc mai; long ly quy phợng; ngai thờ, các loại tợng; tủ chè sập gụ…hàng thủ công mỹ nghệ đTừ cácđờng lèo các hoạ tiết khác thờng đợc nảy sinh trong sáng tạo của các nghệnhân…hàng thủ công mỹ nghệ đVì vậy trình độ sáng tạo nhanh đợc nhân lên ở các tay thợ cả, các nghệnhân Khi kết hợp với nghệ thuật khảm trai, ốc, giá trị của các sản phẩm đợc tănglên gấp bội Khảm trai, ốc làm nổi bật các đờng nét của các tác phẩm, đặc biệt lànhững sản phẩm mang điển tích Thị trờng về sản phẩm gỗ mỹ nghệ lại rộng vàcó nhiều thị trờng triển vọng ở nớc ngoài Ngày nay nhiều khâu nặng nhọc nhpha cắt gỗ, bào…hàng thủ công mỹ nghệ đ ợc cơ giới hoá làm cho năng suất lao động tăng hẳn lên vàđphần quan trọng còn lại dành cho các khâu tinh chế với tài năng sáng tạo của cácnghệ nhân Trong điều kiện khan hiếm về nguyên liệu, ở một số sản phẩm có thểthay thế nguyên liệu nhng cần lu ý là giá trị sản phẩm sẽ tăng khi đợc đầu t thoảđáng về chất xám, từ đây cần các kênh kiến thức cao toàn diện ở nhiều lĩnh vựccho việc tạo nên một sản phẩm hoàn thiện (tạo dáng, hoạ tiết…hàng thủ công mỹ nghệ đ)
II Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ
Thuận lợi
- Hàng TCMN đợc tạo ra bởi những bàn tay tài hoa Đây là một đặc điểmnhng cũng là điều kiện không thể thiếu và những yếu tố đó đang phát triển ở nớc
Trang 6ta ở hầu hết các làng nghề đều có những nghệ nhân hay những ngời thợ lànhnghề và cho dù có sự thăng trầm trong quá trình phát triển thì ngời tài bao giờcũng có và họ đã phát huy truyền thống tốt đẹp của các bậc tiền bối để tạo ranhững sản phẩm tuyệt mỹ.
- Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, một số máy móc hiện đại đãđợc áp dụng thay thế lao động thủ công nặng nhọc nh công nghệ nhào trộn đất,dập phay kim loại, ca, đục, chạm…hàng thủ công mỹ nghệ đbằng máy, lò nung đốt bằng gas, phơng tiệnvận tải, thông tin hiện đại, kỹ thuật giao tiếp qua mạng…hàng thủ công mỹ nghệ đSự ăn nhập về tiến bộ kĩthuật trong sản xuất thể hiện xu hớng phát triển của ngành TCMN cùng với sựphát triển của toàn thế giới Với sự thay thế này sức lao động đợc giảm nhẹ, số l-ợng sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn, chất lợng sản phẩm tăng, hiệu quả kinh tếlớn, thị trờng tiêu thụ sản phẩm mở rộng…hàng thủ công mỹ nghệ đtrong khi đó tính chất mỹ nghệ truyềnthống của sản phẩm vẫn đợc bảo đảm Từ đây ngời lao động có thể tập trung suynghĩ vào các khâu chuyên môn cao để tạo nên sản phẩm bất hủ.
- Thị trờng của những sản phẩm này ngày càng mở rộng, đặc biệt là thị ờng nớc ngoài Khách nớc ngoài muốn tìm đến nguồn gốc á Đông với nhữngsản phẩm do chính bàn tay lao động thủ công của ngời thợ tạo nên từ các nguyênliệu thiên nhiên Trong thời gian gần đây thị trờng nớc ngoài của một số mặthàng TCMN truyền thống đã đợc mở rộng và tiềm năng vẫn còn rất lớn đặc biệtlà gốm sứ, gỗ, mây tre đan, thêu ren, thổ cẩm…hàng thủ công mỹ nghệ đThị trờng lớn, giá cả hợp lý, khảnăng luân chuyển vốn nhanh hơn là những thuận lợi rất lớn cho sản xuất Đó làmột tơng lai sáng sủa về phát triển sản xuất các mặt hàng TCMN truyền thống ởnớc ta Thị trờng trong nớc cũng khá phát triển khi cuộc sống của ngời dân ngàymột nâng cao, cơ sở hạ tầng ngày một phát triển.
tr Đây là thứ hàng mà bản thân nó đã chứa đựng bản sắc văn hoá dân tộc.Dù cho kinh tế thị trờng có chao đảo, dù cho rất nhiều ngời phải bỏ nghề và mộtsố nghề bị mai một nhng sản phẩm TCMN truyền thống đang đợc lựa và có sứcsống mãnh liệt Sự thay đổi cách sản xuất nhiều mặt hàng dân dụng do côngnghiệp lớn tạo ra có ảnh hởng nhiều tới ngành nghề thủ công trong vùng nôngthôn nhng đối với hàng TCMN truyền thống thì sự phát triển của công nghiệplớn cha hẳn đã là điều thách đố ghê gớm Trong quá trình sáng tác ra sản phẩmcủa mình, các nghệ nhân cần có sự hỗ trợ của máy móc và công nghệ mới nhngdù có hiện đại đến đâu chúng cũng không thể thay thế các nghệ nhân trong việctạo nên sản phẩm có “hồn” mang những ý nghĩa văn hoá truyền thống và nghệthuật sâu sắc Điều cơ bản là ngày nay khi đã có một cuộc sống tơng đối ổn định,tiêu dùng của con ngời lại hớng về các sản phẩm mang tính tự nhiên hơn các sảnphẩm công nghiệp hiện đại.
Trang 7- Chính sách của Chính phủ ta ngày càng trở nên thiết thực hơn, huy độngngày càng triệt để và có hiệu quả hơn các tiềm năng cho sản xuất các mặt hàngTCMN truyền thống Vận dụng chính sách của Chính phủ từng địa phơng đã cónhững giải pháp tích cực cho các mặt hàng TCMN truyền thống (Bắc Ninh, HàTây, Hà Nội …hàng thủ công mỹ nghệ đvà những nơi có mật độ làng nghề truyền thống cao đã có nộidung chơng trình phát triển hàng TCMN truyền thống trong chơng trình pháttriển ngành nghề và phát triển kinh tế của địa phơng) Chủ trơng khôi phục vàphát triển các làng nghề truyền thống, quy hoạch các vùng sản xuất tập trung,cho vay vốn sản xuất, xét duyệt và chỉ đạo thực hiện các phơng án sản xuấtngành nghề của các địa phơng, thờng xuyên xét phong tặng danh hiệu nghệnhân…hàng thủ công mỹ nghệ đđã tạo điều kiện rất thuận lợi cho phát triển các mặt hàng TCMN truyềnthống.
Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản bảo đảm cho sự phát triển vững chắc củamặt hàng TCMN truyền thống Trong quá trình phát triển sản xuất các mặt hàngnày, những khó khăn không nhỏ đã và đang chờ đón chúng ta.
- Tình trạng thiếu chủ động về nguyên liệu xảy ra đối với hầu hết các loạisản phẩm, một số nguyên liệu trong tình trạng có nguy cơ bị cạn kiệt…hàng thủ công mỹ nghệ đchẳnghạn đất sét phải lấy từ xa, giá ngày một tăng, tình trạng cung ứng mây tre songkhông đợc chủ động, nguồn gỗ quý khan hiếm dần, nguyên liệu kim loại bị thuhút bởi các cơ sở sản xuất lớn…hàng thủ công mỹ nghệ đ
- Cơ sở hạ tầng cho sản xuất còn yếu và non yếu Các cơ sở sản xuất đềugặp khó khăn về mặt bằng sản xuất, bãi tập kết nguyên liệu và các cửa hàng giaobán sản phẩm…hàng thủ công mỹ nghệ đ ờng giao thông xấu, xuống cấp; hệ thống công cụ còn quá lạc; đhậu, khả năng thay thế kém; giá điện cao…hàng thủ công mỹ nghệ đNhững yếu tố đó đã làm cho năngsuất lao động thấp, chi phí sản xuất lớn và nhiều khâu trong sản xuất, tiêu thụkhông đợc tiến hành kịp thời.
- Khả năng tiếp cận thị trờng còn yếu Chúng ta quen với phơng châm sảnxuất nhanh nhiều tốt rẻ nhng làm thế nào để bán hàng nhanh và bán đợc nhiềuhàng thì đó còn là một vấn đề mới mẻ Hệ thống thị trờng trong nớc cha ổn định,nhiều cơ sở sản xuất không biết bán sản phẩm cho ai, hàng hoá bị tồn đọng, luânchuyển chậm…hàng thủ công mỹ nghệ đở các vùng nông thôn ngời dân ít có cơ hội tiếp cận với nhữngmặt hàng mới, hiểu biết tiêu dùng mới…hàng thủ công mỹ nghệ đtrong khi đó chúng ta lại đang nỗ lựctìm kiếm thị trờng nớc ngoài Việc giới thiệu sản phẩm ở các Hội chợ quốc tế làrất tốn kém, các doanh nghiệp cơ sở sản xuất trong nớc thì còn quá ít kinhnghiệm trong việc tìm hiểu thị trờng nớc ngoài và còn gặp rất nhiều khó khăntrong việc thông thạo các công ớc quốc tế, tập quán buôn bán quốc tế, hiểu biếtnhu cầu thị trờng, cách tiếp cận với các đối tác nớc ngoài, nghệ thuật buôn bán
Trang 8và kinh nghiệm tạo nên cơ chế ràng buộc các đối tác về thanh toán trả tiền muađúng hạn, hàng của ta không bị ép cấp, ép giá…hàng thủ công mỹ nghệ đCác doanh nghiệp trong nớc chađợc gắn kết thành một khối mạnh mẽ trong quan hệ với các đối tác nớc ngoài,mọi quan hệ đều ở mức riêng rẽ, mạnh ai nấy đợc nên không có sức mạnh lớntrong cạnh tranh.
- Sức mua của dân ta còn thấp, hàng TCMN truyền thống tiêu thụ trong nớccòn ít nên thị trờng trong nớc cha đợc rộng mở rộng, đặc biệt ở các vùng đôngdân xa các trung tâm thơng mại lớn.
- Trong điều kiện mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã xuất hiện nhữnghàng nhái kém phẩm chất, làm ảnh hởng đến uy tín và lợi ích của các cơ sở sảnxuất hàng TCMN truyền thống.
- Vốn là một yếu tố rất cần thiết nhng khả năng cung ứng về vốn yếu Cáccơ sở cha bằng kết quả sản xuất kinh doanh của mình để tiếp cận tốt, thuyết phụcđợc các ngân hàng cho vay vốn Các ngân hàng cũng cha tìm ra cơ chế thích hợpđể cho các đơn vị sản xuất vay vốn nhiều hơn và tăng thời hạn vay dài hơn Mặtkhác tình trạng tồn đọng vốn vẫn dây da nhằng nhịt ở mọi khâu trong sản xuất vàtiêu thụ giữa các hộ với các công ty và giữa công ty với các hộ…hàng thủ công mỹ nghệ đĐiều đó đã ảnhhởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất
- Số thợ giỏi có trình độ cao ngày một ít đi (theo ông Phạm Văn Dũng trongsản xuất gốm sứ mỹ nghệ của Gia Lâm chỉ còn một nghệ nhân; nghề điêu khắcgỗ, sơn mài, chạm trổ đá của Đông Anh chỉ còn một nghệ nhân; số thợ giỏitrong số 83 làng nghề ở Hà Nội chỉ có 150 ngời và đa số là tuổi cao) Trong điềukiện hội nhập chúng ta gặp những đối thủ cạnh tranh có những điều kiện thuậnlợi về tài nguyên, lao động văn hoá dân tộc gần nh ta nh Trung Quốc, Thái Lan,Đài Loan…hàng thủ công mỹ nghệ đnếu chúng ta không chú ý phát triển một nền kinh tế trí thức với trìnhđộ tay nghề cao thì sẽ sớm bị loại trên thơng trờng.
- Nhiều mặt hàng của Việt Nam cha thật đẹp, giá thành cao, tính đồng bộthấp nên sức cạnh tranh yếu Việc tổ chức sản xuất còn phân tán, khó khăn nhấtlà đối với hàng xuất khẩu.
- Tình trạng ô nhiễm môi trờng đã đợc báo động từ lâu trong các làng nghềnhng tình trạng đó vẫn không hề đợc cải thiện mà còn có chiều hớng gia tăng.Hiện nay có rất ít các dự án lớn để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng Việcbố trí tách các cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân c là vấn đề phức tạp khó giảiquyết Có những địa phơng đã bố trí khu sản xuất tập trung nhng không thu hútđợc các cơ sở sản xuất vì giá thuê mặt bằng cao, không tiện cho việc quản lý củagia đình, đặc biệt đối với những hộ có quy mô sản xuất nhỏ.
Trang 9Từ sự phân tích về thuận lợi và khó khăn trên có thể thấy tiềm năng pháttriển hàng TCMN truyền thống là to lớn nếu ta biết khai thác tốt các thuận lợi vàgiải quyết có hiệu quả các vớng mắc trong quá trình phát triển.
2 Tiềm năng phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
2.1 Tiềm năng sản xuất và tính bền vững
Các mặt hàng TCMN truyền thống khi đạt tới trình độ mỹ nghệ đều có thểđứng vững trong nền kinh tế thị trờng, một số mặt hàng còn có thể mở rộng quymô do sự phát triển của thị trờng.
Điều đó đã đợc khẳng định trong thực tế, đặc biệt là từ những năm sau“Đổi mới”, khi mọi đơn vị sản xuất kinh doanh đợc phát huy quyền tự chủ, khimọi sản phẩm đợc xuất hiện (hoặc tái xuất hiện) trong điều kiện cạnh tranh củakinh tế thị trờng
Qua một thời kỳ phát triển, các hình thức tổ chức sản xuất kiểu mới, cácquan hệ liên kết kinh tế mới đã xuất hiện và tỏ ra phù hợp với quy luật vận động.Sự minh chứng đó chứng tỏ một điều là chúng ta đã trải qua việc tìm tòi mòmẫm, đã biết cách làm, cách đi, không sợ chệch hớng Từ các cơ sở thực tế đóchúng ta không hề phải băn khoăn về tơng lai tồn tại của mặt hàng TCMN truyềnthống Bản thân mặt hàng này tồn tại với những lý do sâu xa đã đ ợc lịch sử thừanhận và đứng vững trong điều kiện mới khi thu nhập từ sản xuất những mặt hàngnày gấp nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp và sự phát triển của chúng rất phùhợp với quy luật phát triển kinh tế tiến bộ.
Với chủ trơng khôi phục các nghề truyền thống, Nhà nớc với các trờng lớpđào tạo nghề của mình đã cung cấp một lớp thợ có trình độ bảo đảm về việc sảnxuất các mặt hàng ngành nghề, trong đó có rất nhiều mặt hàng TCMN truyềnthống quen thuộc Cũng từ chủ trơng này nhiều gia đình đã đợc quan tâm trongviệc truyền nghề, đã tổ chức truyền nghề tốt hơn, rộng rãi hơn.
Điều lo lắng của ngời sản xuất mặt hàng TCMN truyền thống là nguyênliệu, vốn, thị trờng và thực tế đã chứng tỏ điều đó là đúng Từ đó mỗi ngời khixác định quy mô sản xuất đều phải tính đến các yếu tố đó Qua những bớc thăngtrầm, quy luật kinh tế thị trờng đã dạy bảo ngời ta không đợc chủ quan tuỳ tiệnkhi xây dựng một cơ sở sản xuất mới hay mở rộng quy mô sản xuất Ngay cảnhững ngời “yêu nghề hơn mình” cũng thấy rằng chỉ có thể yêu nghề khi nghềđó bảo đảm cuộc sống của gia đình Điều mà họ hành động không phải là chạytheo những thu nhập cao đơn thuần để làm mai một những nghề truyền thống,cũng không phải là cố bám lấy nghề mà không có một mức sống tối thiểu, nóinh ông cha ta là “có thực mới vực đợc đạo” Điều họ chấp nhận là đang làm mộtnghề mà tuy phải chịu đựng cuộc sống còn khó khăn nhng danh giá của nghề
Trang 10vẫn đợc giữ vững, bản sắc văn hoá dân tộc vẫn đợc bảo tồn và quy luật cho thấyrằng truyền thống tốt đẹp bao giờ cũng tồn tại.
2.2 Tiềm năng trong tiêu thụ sản phẩm
Khi đánh giá tiềm năng về tiêu thụ sản phẩm cần phải nhìn nhận một cáchthoả đáng Không phải vì những khó khăn trớc mắt mà không thấy đợc khả năngto lớn về tiêu thụ sản phẩm TCMN truyền thống ở thị trờng trong và ngoài nớc.Tiềm năng trong tiêu thị sản phẩm TCMN đợc thể hiện nh sau:
Sự mở rộng của thị trờng nớc ngoài đợc thực hiện dựa trên cơ sở:
Thực hiện tốt chủ trơng hội nhập, tăng cờng sức cạnh tranh, tiếp thu kỹthuật công nghệ mới, trình độ quản lý và kinh nghiệm sản xuất, khai thác cácđiều kiện vật chất cho sản xuất hàng trong nớc.
Tổ chức tốt việc liên kết các đơn vị sản xuất trong việc tổ chức sản xuấthàng xuất khẩu, tạo sức cạnh tranh lớn và phát triển quan hệ hợp tác trong sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm.
Làm tốt công tác giới thiệu sản phẩm đối với khách nớc ngoài.
Tổ chức tốt việc ký kết và thực hiện hợp đồng từ cả hai phía (Việt Nam vànớc ngoài) trên cơ sở công ớc, quy định quốc tế, tập quán quốc tế và luật phápcủa cả hai nớc.
Đối với thị trờng trong nớc
Khi cuộc sống của ngời dân đợc nâng cao, sức mua đợc cải thiện, điều màcon ngời hớng tới là sự quay lại với tự nhiên, gắn bó với truyền thống, thởngthức những tinh hoa của nhân loại Đó là quy luật phổ biến không chỉ đối vớinhững tầng lớp quý phái mà với mọi tầng lớp dân c Vì vậy khi đông đảo c dânnông thôn có cuộc sống nâng lên là lúc sản xuất hàng TCMN truyền thống trongnớc có điều kiện phát triển Thị trờng trong nớc tiêu thụ một phần rất lớn sảnphẩm sản xuất ra từ trong nớc nếu sản phẩm đó đủ sức cạnh tranh với sản phẩmnớc ngoài, hơn thế nữa đây là những sản phẩm quen biết, mang tính chất truyềnthống Hãy sản xuất ra những mặt hàng cho chính ngời dân nớc mình trớc khinói đến chuyện xuất khẩu là bài học đối với nhiều doanh nghiệp của Việt Namtrong điều kiện mới hình thành và phát triển
.
Trang 11Chơng II
Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việtnam sang thị trờng Nhật Bản trong thời gian gần đâyI Một vài nét sơ lợc về thị trờng Nhật Bản
1.Tổng quan về phát triển kinh tế Nhật Bản
Với dân số 127,2 triệu ngời, GDP đạt 586,5 ngàn tỷ Yên (4.926,4 tỷ USD)1,GDP bình quân đầu ngời đạt 34.712 USD (2004), Nhật Bản là thị trờng tiêu thụhàng hoá lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ, đồng thời cũng là nớc nhập khẩulớn với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 350 - 400 tỷ USD (năm 2003 kimngạch nhập khẩu đạt 381,2 tỷ USD sang đến năm 2004 kim ngạch nhập khẩu đãlên tới 454,7 tỷ USD) Trong nền kinh tế Nhật Bản, dịch vụ có vai trò quan trọngnhất, hàng năm các ngành dịch vụ chiếm tới trên 60% GDP của Nhật Bản, tiếptheo là các ngành công nghiệp; nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng cha đầy 2%GDP Năm 2004: Công nghiệp chiếm 41,1%; nông nghiệp chỉ chiếm 1,2%; dịchvụ chiếm 67,7%.
Nhật Bản đã trải qua thời kỳ phát triển kinh tế thần kỳ suốt trong 2 thập kỷ(từ khoảng những năm 1953-1973, trớc khi xảy ra cuộc khủng hoảng năng lợng).Đến những năm 90, tốc độ tăng trởng giảm mạnh do ảnh hởng của mức đầu tthái quá trong những năm cuối của thập kỷ 80 và những chính sách trong nớcnhằm hạn chế sự tăng vọt của giá cổ phiếu và thị trờng địa ốc Tỷ lệ thất nghiệptăng cao do quá trình tái cơ cấu lại các tập đoàn Các cố gắng của chính phủnhằm vực lại sự tăng trởng trong những năm cuối thập kỷ 90 đã đạt một số kếtquả nhất định tuy còn chịu ảnh hởng của sự chững lại của nền kinh tế Mỹ vàkhủng hoảng kinh tế châu á Mức độ tập trung dân c và tuổi thọ trung bình tăngđã trở thành hai vấn đề chính trong chính sách kinh tế, xã hội của Nhật Năm
1 Theo World Bank, World development Indicators Database, July, 2004
Trang 121992, GDP bình quân đầu ngời của Nhật Bản đạt 3,87 triệu JPY/ngời tăng lên3,94 triệu JPY/ngời (31.300 USD/ngời) năm 2002 và 4,2 triệu JPY/ ngời (34.012USD/ ngời) vào năm 2003 và đạt 34.712 USD/ngời vào năm 2004 Nh vậy, tốcđộ tăng trung bình hàng năm của GDP theo đầu ngời chỉ đạt 0,8% thời gian hơn10 năm qua Tuy nhiên, nền kinh tế đã có những dấu hiệu phục hồi từ cuối 2002với tốc độ tăng GDP đạt 0,3% trong năm 2002 và đạt 2,2% trong năm 2003.Năm 2004 đạt 34.712 USD, kinh tế Nhật Bản còn có sự phục hồi mạnh mẽ hơncùng với sự phục hồi của các nền kinh tế lớn trên thế giới.
Sản xuất công nghiệp của Nhật Bản chủ yếu phụ thuộc vào nguyên liệunhập khẩu (khoảng 90% nhu cầu năng lợng của Nhật Bản phải nhập từ nớcngoài, đặc biệt là dầu mỏ) Thành tựu kinh tế Nhật Bản chủ yếu tập trung trongngành chế tạo Nhật Bản đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, xe máy và là mộttrong những nớc hàng đầu về đóng tàu, sản xuất sắt thép, sợi tổng hợp, hoá chất,xi măng, đồ điện và các thiết bị điện tử Những tiến bộ nhanh chóng trongnghiên cứu và công nghệ đã giúp Nhật Bản mở rộng nền kinh tế hớng vào xuấtkhẩu Ngành tài chính cũng nh ngân hàng phát triển mạnh và Tokyo là một trongnhững trung tâm thơng mại và thị trờng chứng khoán lớn nhất trên thế giới
Khu vực nông nghiệp của Nhật Bản tuy nhỏ bé nhng đợc hỗ trợ và bảo hộchặt chẽ, sản lợng và hiệu suất sản xuất nông nghiệp đợc xếp vào hàng cao nhấttrên thế giới Về nông nghiệp, sản xuất gạo của Nhật đủ cung cấp cho tiêu dùngtrong nớc, nhng Nhật Bản hàng năm phải nhập khoảng 50% sản lợng các loại hạtvà thức ăn cho gia súc, gia cầm Về khai thác thuỷ sản, Nhật Bản là một trongnhững nớc có sản lợng đánh bắt cá cao trên thế giới, chiếm khoảng 15% tổng sảnlợng toàn thế giới
Từ năm 1998 đến nay, tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản trở nên bấtổn định, xuất nhập khẩu giảm vào các năm 1998 và 2001 dới tác động ảnh hởngcủa khủng hoảng tài chính châu á (1998) và sự trì trệ của nền kinh tế thế giới(2001) Từ năm 2002 đến nay, xuất nhập khẩu của Nhật Bản lại phục hồi trở lại.Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt gần 470 tỷ USD tăng 13% so với năm 2002,nhập khẩu đạt 381,2 tỷ USD tăng 13,3% so với năm 2002 Đến năm 2004 kimngạch xuất khẩu của Nhật Bản đã là 565,1 tỷ USD tăng 20,3% so với năm 2003,kim ngạch nhập khẩu đạt 454,7 tỷ USD về tỷ trọng tăng 19,2% so với năm 2003.
Cán cân thơng mại của Nhật Bản luôn nghiêng về xuất khẩu Mức xuất siêu107 tỷ USD vào các năm 1998-1999 lại đạt đợc nhờ tăng mạnh xuất siêu với HoaKỳ và EU (nhu cầu yếu của thị trờng nội địa khiến kim ngạch nhập khẩu từ hai khu vực này vào Nhật giảm) Tới năm 2004 xuất siêu 110,4 tỷ USD là nhờ tăng mạnh xuất siêu với Hoa kỳ, EU, Trung Quốc và khu vực Đông Nam á
Trang 13Nhật Bản xuất khẩu chủ yếu là các loại thiết bị điện, điện tử, máy móc thiếtbị, phơng tiện vận tải… trong khi lại nhập khẩu lớn nguyên, nhiên liệu và nôngsản Trong cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Nhật Bản năm 2004, máy móc thiết bịchiếm tới 43% tổng kim ngạch xuất khẩu và phơng tiện giao thông chiếm 23%.Máy móc thiết bị cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩucủa Nhật Bản năm 2004 (142,183tỷ USD), tiếp theo là nhiên liệu (98,636 tỷUSD) và nông sản thực phẩm (48,994 tỷ USD) Nhập khẩu nông sản thực phẩmcó xu hớng tăng lên trong những năm gần đây nhờ chính sách tự do hoá nhậpkhẩu đối với nhóm hàng này
Bảng 1: Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản 2000-2004
Đơn vị : Tỷ USD
th-ơng mạiXuất khẩuNhập khẩuXuất khẩuNhập khẩu
2 Ngời tiêu dùng Nhật Bản
Ngày nay Nhật Bản là một thị trờng mở quy mô lớn đối với các nhà đầu tvà các sản phẩm nớc ngoài với khoảng 127,2 triệu dân có mức sống khá cao(GDP theo đầu ngời của Nhật Bản năm 2004 là 34.712 USD USD/ngời) Ngờitiêu dùng Nhật Bản có cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hoá dịch vụ trong vàngoài nớc, nhìn chung họ có độ thẩm mỹ cao, tinh tế Đặc tính của ngời tiêudùng Nhật Bản là tính đồng nhất, 90% ngời tiêu dùng cho rằng họ thuộc về tầnglớp trung lu Ngời Nhật Bản có những đặc điểm chung sau:
Là ngời tiêu dùng có yêu cầu khắt khe nhất
Trang 14Sống trong môi trờng có mức sống cao nên ngời tiêu dùng Nhật Bản đặt ra
những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lợng, độ bền, độ tin cậy và sự tiệndụng của sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩmtốt Yêu cầu này bao gồm dịch vụ hậu mãi nh sự phân phối kịp thời của nhà sảnxuất khi một sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩmđó Những vết xớc nhỏ, mẩu chỉ cắt còn sót lại trên mặt sản phẩm, đờng maykhông thẳng, bao bị xô lệch v.v những lỗi nhỏ do sơ xuất trong khi vận chuyển,hay khâu hoàn thiện sản phẩm cũng có thể dẫn đến tác hại lớn là làm lô hàngkhó bán, ảnh hởng đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài cũng nh uy tín của nhà xuấtkhẩu Bởi vậy cần có sự quan tâm đúng mực tới khâu hoàn thiện, vệ sinh sảnphẩm, bao gói vận chuyển hàng hoá bảo đảm sao cho hàng hoá xuất khẩu đếntay ngời tiêu dùng Nhật Bản phải hoàn hảo cả về mẫu mã cũng nh chất lợng Ng-ời tiêu dùng Nhật Bản không chỉ yêu cầu hàng chất lợng cao, bao bì đảm bảo,dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tốt mà còn muốn mua hàng với giá cảhợp lý, đặc biệt từ sau khi nền “Kinh tế bong bóng” sụp đổ Những năm 80, ngờiNhật sẵn sàng trả giá cao cho những hàng cao cấp có nhãn mác nổi tiếng trongnớc hay nhập từ nớc ngoài, nhng từ sau năm 1992, 1993 nhu cầu sản phẩm rẻhơn đang tăng lên và trong khi nền kinh tế Nhật Bản đang rơi vào tình trạng suythoái nh ngày nay thì việc mua những sản phẩm đắt tiền cũng làm ngời Nhậtphải cân nhắc Tuy nhiên ngời tiêu dùng Nhật Bản vẫn có thể trả tiền cho nhữngsản phẩm sáng tạo, chất lợng tốt mang tính thời thợng hay loại hàng đợc gọi là“hàng xịn” Có lẽ đây là tâm lý chung của ngời tiêu dùng Nhật Bản và tâm lý nàykhông hề thay đổi cho tới tận ngày nay.
Ngời tiêu dùng Nhật bản nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày
Các bà nội trợ đi chợ hàng ngày và là lực lợng quan trọng ảnh hởng đến thịhiếu tiêu dùng, họ hay để ý đến biến động giá và các mẫu mã mới.
Ngời Nhật rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa
Nhật Bản có bốn mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông, mùa hè nóng và ẩm ớt,mùa đông lạnh và khô Đặc điểm khí hậu ảnh hởng đến khuynh hớng tiêu dùng.Quần áo, đồ dùng trong nhà, thực phẩm là những mặt hàng tiêu dùng có ảnh h-ởng theo mùa Việc bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ đợc sản phẩmtrong những điều kiện thời tiết khắc nhiệt nhất Cùng với tác động của khí hậu,yếu tố tập quán tiêu dùng cũng cần phải đợc nghiên cứu và tham khảo trong kếhoạch khuyếch trơng thị trờng tại Nhật Bản
Ngời tiêu dùng Nhật Bản a chuộng sự đa dạng của sản phẩm
Hàng hoá có mẫu mã đa dạng phong phú luôn thu hút đợc sự chú ý của ời tiêu dùng Nhật Bản Khi bớc chân vào một siêu thị của Nhật Bản bạn sẽ bịchoáng ngợp bởi sự đa dạng của sản phẩm Ví dụ một mặt hàng dầu gội đầu nh -
Trang 15ng-ng bạn không-ng thể đếm xuể đợc các chủng-ng loại: Khác nhau do thành phần, màusắc, hơng thơm…hàng thủ công mỹ nghệ đBởi vậy nhãn hiệu hàng có kèm theo những thông tin hớng dẫntiêu dùng là rất quan trọng để đa hàng của bạn tới tay ngời tiêu dùng Tuy vậy,ngời Nhật thờng chỉ mua sản phẩm với số lợng ít vì không gian chỗ ở của họ t-ơng đối nhỏ và còn để tiện thay đổi cho phù hợp với mẫu mã mới Vì vậy các lôhàng nhập hiện nay qui mô có xu hớng nhỏ hơn nhng chủng loại phải phong phúhơn
3 Đặc điểm sản phẩm và thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản
3.1 Nhóm sản phẩm thảm
Vào năm 1995, nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm thảm của Nhật Bản đã lênđến mức cao nhất, nhng sau đó đã đi vào giai đoạn suy giảm cả về khối lợnghàng hoá xuất đi cũng nh giá trị giao dịch Tuy nhiên vào năm 2000, sau mộtthời gian suy giảm, lợng nhập khẩu các sản phẩm thảm đột nhiên tăng trở lại,vào năm 2001, khối lợng nhập khẩu đã đạt mức 65.464 tấn (cao hơn năm trớc4,3%) Giá trị nhập khẩu của năm 2001, cũng tăng 6,1% tơng đơng 45,1 tỉ Yênvà khối lợng hầu hết các sản phẩm thảm nhập khẩu đều thuộc hai chủng loạichính là thảm lông (29.809 tấn, chiếm 45,5% trrên tổng số) và thảm đan (26.843tấn, trong số loại thảm đan tay thủ công chiếm 41%) Trong hai năm 2003 và2004 khối lợng nhập khẩu thảm vẫn có xu hớng gia tăng cụ thể là 2003 đạt66.404 tấn, năm 2004 đạt gần 70.000 tấn Đặc biệt trong những năm vừa qua,mức tăng trong lợng nhập khẩu thảm lông từ Trung Quốc chiếm một vị trí kháquan trọng, lí do của mức gia tăng nhập khẩu thảm gần đây là Nhật Bản đangxây dựng nhiều khách sạn và toà nhà văn phòng do đó mà nhu cầu nhập khẩucũng bắt đầu gia tăng.
3.2 Nhóm sản phẩm hàng gốm sứ
(Hàng gốm sứ đợc đề cập đến là hàng gốm sứ dùng cho nhà bếp, bàn ăn)Hàng Châu âu đợc biết đến với chất lợng và mẫu mã tuyệt vời, thờng đợcbán trong các bách hoá tổng hợp hoặc các cửa hàng chuyên dụng của Nhật Bản.Phần lớn hàng Châu Âu có nhãn mác nổi tiếng và đợc ngời tiêu dùng Nhật achuộng Các chén tách, bộ đựng sốt, đĩa đựng bánh kẹo…hàng thủ công mỹ nghệ đcủa Châu âu, nhữngthứ giờ đây trở thành lối sống Nhật Bản
Những hàng gốm sứ nhập từ các nớc khu vực Đông Nam á phần lớn làhàng rẻ tiền những mặt hàng làm thủ công của khu vực này cũng đang dần đợcnhập nhiều do lý do thích hàng truyền thống của ngời Nhật.
Ngời Nhật Bản dùng sản phẩm gốm sứ nhà bếp theo kiểu truyền thống củaNhật và theo kiểu phơng Tây Trên thị trờng Nhật Bản đã bắt đầu xuất hiện hàngtheo kiểu phơng Tây nhng lại mang cả nét đặc trng Nhật, có hình con thoi hay
Trang 16hình quả bầu dùng cho mục đích khác nhau, từ những sản phẩm để ăn mỳ ốngđến cơm cari và các món ăn Trung Quốc.
Gần đây theo nhu cầu gốm sứ nhà bếp theo bộ dùng trong gia đình ngờiNhật có xu hớng giảm mà lại tăng số lợng mua các sản phẩm đơn chiếc Nếu nhtrớc đây ngời tiêu dùng Nhật mua một bộ tách uống trà hoặc cà phê gồm 5-6chiếc, thì nay họ chỉ thích mua từng chiếc vì họ cho rằng nh vậy sẽ dễ sử dụngtrong nhiều dịp khác nhau mặc dù họ biết rằng giá mua lẻ nh vậy bao giờ cũngđắt hơn.
Các sản phẩm cốc chén kiểu phơng Tây đợc dùng trong các dịch vụ uốngtrà và cà phê, đĩa hình 6 cạnh thờng đợc dùng trong các món ăn truyền thốngNhật Bản nh các món sống “Sashimi”, các loai đĩa to đờng kính 20cm với độ sâuvừa phải thì đợc dùng để ăn món cơm cari Ngời Nhật thích màu xanh nhạt vàhay chọn kiểu cách có hoa, thông dụng nhất là hoa hồng.
Hàng gốm sứ nhà bếp nh tách uống trà, lọ hoa, bình trang trí,…hàng thủ công mỹ nghệ đcũng đợcngời Nhật dùng làm quà tặng cho nhau trong những dịp kỷ niệm.
3.3 Đồ gia dụng
Đồ đạc nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản chủ yếu bao gồm những sảnphẩm đồ gỗ cao cấp nhập từ Châu Âu và Mỹ (nhất là thị trờng Italia) và một khốilợng sản phẩm lớn trên thị trờng (chủ yếu là hàng mây tre) nhập từ các nớcASEAN Đồ đạc của Mỹ và Châu Âu thu hút ngời tiêu dùng Nhật Bản do kiểucách đẹp, phong cách hiện đại, chất lợng tốt, và uy tín nhãn hiệu hàng hoá cao.Tuy nhiên những năm gần đây các nớc ASEAN có rất nhiều cải tiến về mẫu mã,về chất liệu sản phẩm và chất lợng hàng hóa bên cạnh đó giá cả hàng hoá từ cácnớc ASEAN rẻ hơn rất nhiều so với sản phẩm đợc nhập từ Châu Âu và Mỹ.
Vào những năm 80 khi nhu cầu của Nhật về đồ dùng gia đình giá cao nhậpkhẩu từ Châu Âu và Mỹ tăng nhanh do sự bùng nổ trong việc xây dựng các trungtâm thơng mại, khách sạn, văn phòng và những địa điểm nghỉ mát…hàng thủ công mỹ nghệ đNhng đếnnhững năm 90 trở lại đây nhu cầu nhập khẩu đồ gia dụng có giá trị cao nhậpkhẩu từ Châu Âu và Mỹ giảm mạnh, thị trờng đồ đạc rơi vào thời kỳ khó khăn vàviệc bán những đồ đạc có chất lợng cao giảm đi và giá cả tụt xuống một cáchđáng kế, kể cả giá cả đối với sản phẩm dùng trong gia đình.
Nhu cầu về đồ đạc cho đám cới trong những năm gần đây cũng giảm xuốngđáng kể do nhiều nhà có thiết kế đồ đạc xây gắn liền vào tờng (tủ đựng quần áo),tỷ lệ ngời trẻ tuổi giảm, khuynh hớng thích sống độc thân của lớp thanh niên(đặc biệt là phụ nữ) tăng là những nguyên nhân làm cho nhu cầu đồ đạc cho đámcới tiếp tục giảm.
4 Xu hớng nhập hàng thủ công mỹ nghệ của Nhật Bản.
4.1 Xu hớng nhập khẩu thảm
Trang 17Vào năm 1995, nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm thảm đã lên tới mức caonhất, nhng cùng với tình hình nhập khẩu chung của cả nớc tình hình nhập khẩuthảm đã đi vào giai đoạn suy giảm cả về khối lợng hàng hoá nhập khẩu cũng nhgiá trị giao dịch Tuy nhiên vào năm 2000, sau một thời gian suy giảm, lợngnhập khẩu các sản phẩm thảm đột nhiên tăng trở lại và từ năm 2001 tới 2004khối lợng nhâp khẩu đã tăng dần và đạt mức 68.132 tấn (cao hơn năm trớc4,7%) Khối lợng của hầu hết các sản phẩm thảm nhập khẩu đều thuộc 2 chủngloại chính là thảm lông (29.809 tấn, chiếm 45,5% trên tổng số) và thảm đan(26.843 tấn, trong số đó loại thảm đan tay thủ công chiếm 41%) Đặc biệt trongnhững năm vừa qua, mức tăng trong lợng nhập thảm lông từ Trung Quốc chiếmmột vị trí khá quan trọng.
Trong những năm trớc, nhập khẩu đồ gốm sứ tăng lên chủ yếu do các yếutố sau: sự du nhập của phong cách sống phơng Tây vào Nhật Bản; xu hớng tăngthu nhập cá nhân tạo điều kiện tăng tiêu dùng các sản phẩm cao cấp; xu hớng achuộng các sản phẩm có thơng hiệu nổi tiếng và sự tăng giá của đồng Yên Tuynhiên, trong những năm gần đây, nhập khẩu tăng lên chủ yếu do tăng nhập khẩutừ các nớc Châu á, chủ yếu là từ Trung Quốc.
So với năm 2001, lợng đồ sứ nhập khẩu trong năm 2004 đã tăng lên 120%và nhập khẩu đồ gốm tăng 103%; về giá trị, kim ngạch nhập khẩu đồ sứ tăng102% và nhập khẩu đồ gốm tăng 104%.
Bảng 3: Nhập khẩu đồ gốm sứ vào Nhật Bản từ 2001-2004
Trang 18Trị giá
Nguồn: Japan Exports and Imports
4.3 Xu hớng nhập khẩu đồ gia dụng (đồ gỗ, mây tre).
Nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản có xu hớng tăng trởng khá ổn định tuy cógiảm nhẹ trong năm 1998 nhng đã nhanh chóng hồi phục lại trong những nămgần đây, xu hớng nhập khẩu đồ gia dụng kim loại từ những quốc gia phát triểncũng giảm dần mà thay vào đó là hàng TCMN Trong năm 2002, nhập khẩu đồgỗ vào Nhật Bản đạt 626.435 tấn, tăng gấp đôi lợng nhập khẩu của năm 1998 tuytrị giá nhập khẩu chỉ tăng 6,5% do đơn giá nhập khẩu giảm đi, nhng đến năm2003 lợng nhập khẩu đồ gỗ vào Nhật Bản đã lên tới 687.251 tấn, năm 2002 mâytre đan có xu hớng giảm nhẹ cả về lợng và trị giá nhập khẩu, nhng năm 2004 sốlợng nhập khẩu đã tăng trở lại do sản phẩm này ngày càng đợc đa dạng hoá.
Bảng 4: Nhập khẩu đồ gỗ và mây tre đan vào Nhật Bản từ năm 2000- 2003.
Nguồn: Japan Exports and Imports
.II Thực trạng về hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ViệtNam sang thị trờng Nhật Bản trong một vài năm gần đây.
1 Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Namsang Nhật Bản từ năm 2000-2004
Hoạt động xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam thời kỳ 1991 – 1995 gặprất nhiều khó khăn do các thị trờng xuất khẩu chủ yếu (Liên Xô cũ và Đông Âu)bị mất Song, với sự cố gắng lớn của Chính phủ và các doanh nghiệp trong việctìm kiếm thị trờng mới, nên từ năm 1996 đến nay, việc xuất khẩu mặt hàng nàyđã tìm đợc lối thoát, khôi phục và phát triển Hiện nay, TCMN Việt Nam đợcxuất khẩu đến khoảng 100 thị trờng nớc và khu vực Trong số các thị trờng mới,Nhật Bản là thị trờng nớc lớn nhất, luôn chiếm từ 10 – 29% tổng kim ngạchxuất khẩu TCMN của Việt Nam từ năm 1997 đến nay Việc xuất khẩu hàngTCMN của Việt Nam đi Nhật Bản tuy biến động thất thờng nhng nhìn chung cóchiều hớng phát triển khá tốt.
Các nguyên nhân chính để đạt đợc các kết quả phát triển xuất khẩu TCMNsang Nhật Bản nh trên là: Chính phủ và các doanh nghiệp rất nỗ lực trong việctìm kiếm thị trờng và phát triển sản xuất; thời kỳ từ 1996 đến nay thị phần nhập
Trang 19khẩu (nhập khẩu/tiêu thụ nội địa) hàng TCMN tại Nhật tăng mạnh hàng năm;Nhật Bản tăng cờng nhập khẩu hàng TCMN giá rẻ tại Châu á.
Bảng 5: Xuất khẩu TCMN của Việt Nam sang Nhật Bản
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam – 2004
Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng TCMN vào Nhật Bản trong các năm vừaqua và hiện nay của Việt Nam còn gặp phải nhiều khó khăn: Nền kinh tế NhậtBản trì trệ trong nhiều năm làm ảnh hởng đến tiêu thụ nội địa và nhập khẩu;Nhập khẩu vào Nhật Bản bị chi phối bởi nhiều quy định và luật lệ rất chặt chẽ vàphức tạp; Tỉ lệ thanh niên không lập gia đình tăng lên làm nhu cầu về hàngTCMN cũng bị giảm sút; Thị hiếu tiêu dùng của ngời Nhật khá khắt khe và bịcạnh tranh gay gắt bởi hàng TCMN các nớc châu á tại Nhật nh Trung Quốc, ĐàiLoan, Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia…hàng thủ công mỹ nghệ đ
2 Tình hình xuất khẩu các sản phẩm chính gốm sứ, mây tre đan, đồ gỗ nộithất của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản từ 2000-2004.
Trong số các mặt TCMN của Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản thì gốmsứ, đồ gỗ nội thất và mây tre đan là các mặt hàng chính Kim ngạch xuất khẩucác mặt hàng này chiếm từ 50 – 85% tổng kim ngạch xuất khẩu TCMN hàngnăm của Việt Nam vào Nhật Bản.
2.1 Gốm sứ
Sản phẩm gốm sứ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản gồm hầu hết là gốmsứ gia dụng dùng trong gia đình (bát đĩa, ấm chén, tách, lọ hoa, bình…hàng thủ công mỹ nghệ đ) Kimngạch xuất khẩu mặt hàng gốm sứ Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản tăng caotrong những năm gần đây và tăng mạnh nhất vào năm 2002, cho tới năm 2004kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam vào Nhật Bản đã lên tới 12,7triệu USD, tăng 32% và chiếm 25% trong tổng số kim ngạch nhập khẩu củaNhật.
Đến Nhật BảnĐến tất cảcác nớc
(Triệu USD)
So sánh2/4(%)Kim ngạch