Định hớng nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN 1 Định hớng sản xuất của ngành thủ công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật bản trong một vài năm gần đây (Trang 31 - 34)

1. Định hớng sản xuất của ngành thủ công mỹ nghệ

 Mở rộng quy mô sản xuất phải đi liền với việc bảo đảm tiêu thụ, tránh tình trạng sản xuất ồ ạt và ứ đọng lớn về sản phẩm.

Trên thực tế khả năng sản xuất không khó khăn đối với một đất nớc d thừa lao động nh Việt Nam mà đặc biệt là nguồn lao động trong ngành TCMN - ngời lao động không cần phải đào tạo một cách đào tạo một cách bài bản nh một số nghành khác, thêm vào đó nguồn lao động dễ tìm trong các làng nghề hoặc vùng lân cận. Ngời lao động Việt Nam nổi tiếng là những ngời lao động có đức tính cần cù, thông minh sáng tạo và dày dạn kinh nghiệm sản xuất. Nhng điều đáng lo ngại là tình trạng ứ đọng sản phẩm nh kiểu các sản phẩm cấp thấp của các xí nghiệp H- ơng Trần ở Trung Quốc. Vì vậy sản xuất phải đi đôi với tiêu thụ. Nếu không có tín hiệu tiêu thụ trớc hết phải tìm hiểu thị trờng, giới thiệu sản phẩm, chào hàng, nếu khôngkhông có tín hiệu tiêu thụ quyết không mở thị trờng

 Kết hợp kinh nghiệm sản xuất truyền thống với việc ứng dụng hệ thống công cụ mới.

Công nghệ mới để làm ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao, vừa chống ô nhiễm môi trờng lại nâng cao năng suất lao động, giúp ngời lao động bỏ qua đợc những khâu sơ chế mà tập trung vào những công đoạn sản xuất yêu cầu sự tỉ mỉ, sự sáng tạo. Trong đó đặc biệt chú ý đến việc hiện đại hoá trong sản xuất hàng TCMN truyền thống. Tránh tình trạng dựa vào kỹ thuật mà không chú ý nâng cao trình độ sáng tạo của ngời lao động và ngợc lại tránh t tởng bảo thủ hạn chế đến việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới.

 Khôi phục các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống

Xây dựng chiến lợc phát triển cho từng mặt hàng TCMN truyền thống. Chống sản xuất hàng nhái ảnh hởng đến chữ tín đối với khách hàng; phải tiến tới tiêu chuẩn hoá về mọi lĩnh vực đối với sản xuất hàng TCMN truyền thống nh cơ sở sản xuất, điều kiện lao động, chất lợng sản phẩm.

 Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất

Tăng cờng liên kết giữa các hình thức tổ chức sản xuất, phát huy quyền tự chủ trong liên kết giữa các đơn vị sản xuất trong môi trờng kinh doanh bình đẳng. Phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực này để thu hút lao động, cải tiến trang thiết bị, tổ chức tiêu thụ sản phẩm vì loại xí nghiệp này có khả năng huy… động và sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, xoá bỏ tình trạng sản xuất phân tán, tăng khả năng tiếp cận với kĩ thuật và phơng pháp quản lý mới.

 Tiếp thu tốt kinh nghiệm sản xuất hàng TCMN truyền thống của nớc ngoài trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

Việc tiếp thu kinh nghiệm sản xuất hàng TCMN truyền thống của nớc ngoài nhằm tạo nên những sản phẩm vừa mang tính truyền thống vừa mang tính hiện đại, sản xuất ra những sản phẩm đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc và trên thế giới, phù hợp với quá trình hội nhập. Tăng cờng giao lu bao giờ cũng là sức sống mới của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ sản xuất và sử dụng công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh tế và nhân văn của quá trình sản xuất. Tiếp cận giao lu mới cũng giúp cho việc nâng cao tầm nhìn, giúp cho các đơn vị sản xuất thoát khỏi cách nhìn của ngời sản xuất nhỏ, vơn tới ý tởng mới đẩy nhanh quá trình phát triển.

Đi đôi với sản xuất phải từng bớc có kế hoạch chống hạn chế ô nhiễm môi tr- ờng để bảo đảm an toàn trong sản xuất và sức khoẻ cho ngời lao động, tránh ảnh hởng đến sự phát triển của nông nghiệp (súc vật và cây cối), ảnh hởng đến cảnh quan và văn hoá truyền thống. Qui hoạch, xây dựng các làng nghề truyền thống thành các điểm du lịch, tham quan thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc, quảng bá, quảng cáo sản phẩm giới thiệu sản phẩm ra thị trờng thế giới nh vậy vừa tạo đà cho làng nghề phát triển, vừa làm tăng thu nhập cho ngời lao động, tăng sự thởng thức của khách du lịch.

 Nâng cao trình độ mọi mặt cho ngời lao động về trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề, văn hoá…

Muốn làng nghề phát triển, muốn sản phẩm của mình tới tay khách hàng trong nớc và trên thế giới, có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại khác thì nhất thiết ngời lao động phải trau dồi nâng cao trình độ tay nghề, kỹ thuật của mình. Đồng thời có chính sách u tiên nghệ nhân và tạo điều kiện giúp đỡ cho những ngời sản xuất giỏi.

2. Một số mục tiêu về sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống trong những năm tới đây những năm tới đây

 Nhu cầu lao động đến năm 2005 là 1,8 đến 2 triệu ngời.

 Mục tiêu xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu – triệu USD): Ngành gốm sứ mỹ nghệ từ 250 – 300 triệu USD (trong khi đó năm 2000 chỉ là 100 – 130 triệu USD); Ngành gỗ mỹ nghệ từ 120 -150 triệu USD (trong khi đó năm 2000 chỉ là 50 – 60 triệu USD); Ngành mây tre đan từ 60 – 80 triệu USD (trong khi đó năm 2000 là 30 – 40 triệu USD); Ngành thêu ren thổ cẩm từ 20 – 25 triệu USD (trong đó năm 2000 là 10 triệu USD).

Một phần của tài liệu Tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật bản trong một vài năm gần đây (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w