Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

130 7 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần thị huyền Một số giảI pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giảng viên tr-ờng cao đẳng văn hoá nghệ thuật hóa Chuyên ngành: quản lý giáo dục mà số: 60.14.05 luận văn thạc sĩ khoa học gi¸o dơc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun b¸ minh Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, ngƣời thân đồng nghiệp Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Vinh thầy cô tạo điều kiện cho thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Bá Minh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức - Cán bộ, phịng ban chức trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa gia đình, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng khả điều kiện có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc dẫn, góp ý chân thành Thầy - Cô đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Trần Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.2 Giảng viên 10 1.2.3 Đội ngũ giảng viên 10 1.2.4 Chất lƣợng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên 11 1.2.5 Giải pháp 14 1.3 Chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật 15 1.3.1 Yêu cầu số lƣợng, cấu đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật 15 1.3.2 Yêu cầu tiêu chuấn, phẩm chất, lực giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật 17 1.3.3 Yêu cầu việc thực chức nhiệm vụ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật 19 1.3.4 Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng VHNT 26 1.4 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật 30 1.4.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật 30 1.4.2 Công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật 31 1.4.3 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật 32 1.4.4 Công tác đánh giá xếp loại 33 1.4.5 Cơ chế sách đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật 35 1.4.6 Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm, môi trƣờng văn hóa tích cực lành mạnh 36 1.5 Cơ sở pháp lý đề tài 36 1.6 Mục tiêu nâng cấp lên trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 38 1.6.1 Phƣơng án thành lập trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 38 1.6.2 Về sở vật chất 40 1.6.3 Điều kiện đội ngũ CBGV 40 1.6.4 Quy mô chuyên ngành đào tạo 41 Kết luận chƣơng 41 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THANH HÓA 43 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa 43 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 43 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa 45 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa 50 2.2.1 Thực trạng đáp ứng yêu cầu số lƣợng, cấu ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa 50 2.2.2 Thực trạng đáp ứng yêu cầu phẩm chất, lực đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa 55 2.2.3 Thực trạng đáp ứng yêu cầu việc thực chức năng, nhiệm vụ giảng viên trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa 59 2.3 Thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng VHNT Thanh Hóa 64 2.3.1 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng VHNT Thanh Hóa 64 2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa 65 2.3.3 Thực trạng công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa 69 2.3.4 Thực trạng công tác đánh giá xếp loại giảng viên trƣờng cao đẳng VHNT Thanh Hóa 70 2.3.5 Thực trạng công tác xây dựng chế sách cho đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa 80 2.3.6 Thực trạng công tác xây dựng môi trƣờng sƣ phạm, mơi trƣờng văn hóa, tích cực lành mạnh Trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa 83 2.4 Đánh giá chung thực trạng 84 Kết luận chƣơng 87 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THANH HÓA 89 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp 89 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa 90 3.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, định biên cho giai đoạn phát triển nhà trƣờng 90 3.2.2 Tăng cƣờng công tác giáo dục trị tƣ tƣởng, nâng cao nhận thức cho giảng viên 92 3.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên 93 3.2.4 Xây dựng hồn thiện chế sách thu hút, đãi ngộ đội ngũ giảng viên 96 3.2.5 Mở thêm mã ngành mới, tăng quy mô đào tạo 98 3.2.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên 99 3.2.7 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cải thiện điều kiện làm việc cho cán giảng viên 102 3.3 Đánh giá tính cần thiết, khả thi giải pháp đề xuất 103 Kết luận chƣơng 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ƣơng CB, GV, NV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBCC : Cán công chức CBGV : Cán Giảng viên CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất ĐGGD : Đánh giá giảng dạy ĐHSP : Đại học sƣ phạm ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo HSSV : Học sinh sinh viên KT- XH : Kinh tế - Xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NCS : Nghiên cứu sinh NNL : Nguồn nhân lực PGS, TS : Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ QLGD : Quản lý giáo dục QLKH & QHQT : Quản lý khoa học hợp tác quốc tế SĐH : Sau đại học TĐKT : Thi đua - Khen thƣởng ThS : Thạc sĩ UBND : Uỷ ban nhân dân VHNT : Văn hóa nghệ thuật VHVL : Vừa học vừa làm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, định đến chất lƣợng, hiệu giáo dục đào tạo trƣờng Cao đẳng đại học Ngày 15/06/2004 Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa IX Chỉ thị số: 40 CT/TW việc đạo xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Chỉ thị nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực người [5,1] Đảng ta đạo ngành giáo dục phải tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhà giáo cách toàn diện, mà mục tiêu là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” [5,1] đƣa nhiệm vụ chủ yếu: “Củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống trường sư phạm, tiến hành rà soát xếp lại đội ngũ nhà giáo, Cán QLGD để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng cân đối cấu, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán QLGD”[5,2]; “Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo cán QLGD; xây dựng hồn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo, cán QLGD; Tăng cường lãnh đạo Đảng với việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD” [5,3] Thanh Hóa tỉnh lớn diện tích đất đai dân số (diện tích tự nhiên 11.168 km 2, dân số 3,4 triệu ngƣời) Trên đƣờng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội theo mục tiêu Nghị TW Đảng khóa XI, Nghị tỉnh Đảng khóa XVII cần có khơng gian, mơi trƣờng giáo dục có sức hấp dẫn, nguồn nhân lực đƣợc đào tạo tốt, đảm bảo cho mục tiêu phát triển nhanh bền vững Thanh Hóa tỉnh có số lƣợng ngƣời độ tuổi lao động cao (2.209 triệutheo số liệu Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 2011-2020, UBND tỉnh Thanh Hóa), bình qn năm tăng gần 40 ngàn lao động Cơ cấu chất lƣợng lao động thấp, số 126.000 CBCC cấp có: Trình độ tiến sĩ 0,15%, thạc sĩ 2,11%, đại học 35,5,%, cao đẳng 21,3%, trình độ dƣới cao đẳng 40% Ngồi ra, có gần triệu lao động phổ thơng khác cần đƣợc đào tạo nghề nghiệp phù hợp Nếu nguồn lực lao động đƣợc tổ chức đào tạo có chất lƣợng tham gia lao động tỉnh, tỉnh, hay xuất lao động nƣớc hiệu Đây vấn đề vừa hội vừa thách thức lớn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020 Trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa có trọng trách lớn việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển KT - XH tỉnh, phục vụ nghiệp CNH, HĐH Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII rõ: “Tiếp tục đầu tư cho Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên, CSVC đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng qui mơ, đào tạo cán có trình độ cao, xây dựng nhà trường thành trung tâm đào tạo đại học, NCKH chuyển giao cơng nghệ đạt trình độ trường đại học lớn nước, phục vụ đắc lực nghiệp CNH, HĐH” Nhiệm vụ trƣớc mắt lâu dài trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa phải đào tạo đƣợc đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Thanh Hóa khu vực Nhanh chóng hoàn thiện Dự án thành lập trƣờng Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch (trên sở nâng cấp trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa) đƣợc Bộ GD&ĐT Bộ liên quan trí theo quy hoạch vùng đào tạo Bắc Trung Nam sông Hồng Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng ngũ giảng viên nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển trƣờng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Các giải pháp áp dụng cho việc nâng cao chất lƣợng giảng viên theo định hƣớng chiến lƣợc phát triển đến năm 2020 - Vì điều kiện hạn chế nên chúng tơi tổ chức khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc giải pháp có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn có tính khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển trƣờng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bình, Đặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức quản lý Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Hữu Cát (1999), Đại Cương khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Vinh Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương khoa học quản lý, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng việc Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2020, Trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa, 2009 Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Doan (2000), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dự án thành lập trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa , Trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa, tháng 5/ 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Giáo dục đại học kỷ XXI Quan điểm hành động, UNESCO Pari, 1998 10 Giáo trình quản lý hành Nhà nước, Tập II, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội, 1999 11 Nguyễn Thanh Hà (2008), Một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp giai đoạn 2008 - 2015, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh 12 Dƣơng Đức Hùng (2002), Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán giảng dạy Trường Đại học sư phạm Hải Phòng đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ , Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 110 13 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1986), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Huân, Bùi Văn Dũng (2001), “Bước chuyển biến tất yếu trường đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 5, tr 45 - 47 17 Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 18 Nguyễn Bá Minh, Xây dựng nội dung quy trình đánh giá giảng viên trƣờng Đại học Vinh đề tài mã số: B2009-27-73 19 Trần Kiểm (1997), Giáo trình quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (2000), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Công Lý (2001), Các giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Vinh giai đoạn mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 22 Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 23 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Ngành Giáo dục - Đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 25 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng, Nxb ĐHQG, Hà Nội 26 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 27 Luật viên chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 111 28 Quyết định số 09/QĐ - CP phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giai đoạn 2005 - 2010” 29 Quyết định số: 4765/BGD&ĐT-TCCB ngày 25/8/2004 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc thành lập Trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa 30 Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành giáo dục đào tạo, Quyết định số 202/TCCB - VC ngày 08/6/1994 Bộ trƣởng, Trƣởng ban Tổ chức Cán Chính phủ 32 Thái Văn Thành (2007), Quản lý Nhà nước quản lý Nhà trường, Nxb Đại học Huế 33 Trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hoá (2009), Báo cáo thống kê tình hình đội ngũ cán giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa, tháng 12/ 2009 34 Hồng Minh Thao, Những vấn đề tâm lý học xã hội, Trƣờng Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo 35 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 36 Nguyễn Duy Vinh (2008), Một số giải pháp bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2015, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh 37 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ Khi đánh giá giảng viên đề xuất đánh giá theo lĩnh vực - Lĩnh vực thứ nhất: Phẩm chất trị, đạo đức lối sống - Lĩnh vực thứ hai: Giảng dạy - Lĩnh vực thứ ba: Nghiên cứu khoa học - Lĩnh vực thứ tư: Hoạt động phát triển đơn vị; Phục vụ xã hội/cộng đồng Kính đề nghị đồng chí cho ý kiến mức độ cần thiết lĩnh vực đánh giá theo mức đánh giá giảng viên? Rất cần thiết Cần thiết Băn khoăn (khó cho ý kiến) Không cần thiết LĨNH VỰC TT Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Giảng dạy Nghiên cứu khoa học Phát triển đơn vị, phục vụ xã hội/cộng đồng Mức độ cần thiết Theo đồng chí cần bổ sung thêm lĩnh vực đánh giá nữa? PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ Để đánh giá giảng viên trƣờng cao đẳng đề xuất tiêu chí cho lĩnh vực nhƣ bảng Kính đề nghị đồng chí đánh giá tính khả thi tiêu chí theo mức Rất khả thi Khả thi Băn khoăn (khó cho ý kiến) Khơng khả thi Lĩnh vực thứ nhất: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống TT TIÊU CHÍ Chấp hành pháp luật nhà nước; thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước quy định khác Thực tốt quy định gia đình có nếp sống văn minh Phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, xây dựng tập thể sư phạm tốt để thực mục tiêu giáo dục Yêu nghê gắn bó với nghề dạy học Chấp hành luật giáo dục, quy chế , quy định ngành Có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm, gương tốt cho sinh viên, học viên đồng nghiệp Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với sinh viên học viên, giúp họ khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc mơi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Tính khả thi Lĩnh vực thứ hai: Giảng dạy TT TIÊU CHÍ Hồn thành khối lượng cơng việc giảng dạy Giảng dạy nội dung chương trình quy định Đảm bảo quy chế giảng dạy, thi cử 10 11 Tính khả thi 85 Phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ sinh viên Đổi phương pháp giảng dạy: Sử dụng CNTT, cải tiến khâu đánh giá, có tài liệu hướng dẫn SV tự học Cung cấp cho sinh viên kiến thức mới, cập nhật Tham gia vào việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo Thực nhiệm vụ tư vấn, giúp đỡ rèn luyện, giáo dục sinh viên Tham gia tích cực vào hoạt động liên quan đến giảng dạy Đánh giá phát triển học liệu phục vụ cho giảng dạy Tự đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Lĩnh vực thứ ba: Nghiên cứu khoa học TT TIÊU CHÍ Các cơng trình nghiên cứu khoc học đƣợc cơng bố Số lượng chất lượng ấn phẩm cơng bố tạp chí khoa học Việc phát triển kỹ quy trình nghiên cứu Kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, giảng dạy Tính khả thi Số lƣợng sách tài liệu tham khảo đƣợc xuất bản/ sử dụng Sách cơng trình nghiên cứu chuyên khảo Số lần có tài liệu trích dẫn Tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học Số lượng đề tài, dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học tham gia Vai trò làm chủ nhiệm đề tài/dự án nghiên cứu khoa học Hướng dẫn, bồi dưỡng nhà khoa học trẻ Tham gia hội nghị/hội thảo Tham gia với vai trò người thuyết trình cho hội nghị/hội thảo ngồi nước Tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học với trường nước Các giải thưởng khoa học Lĩnh vực 4: Phát triển đơn vị, phục vụ xã hội/cộng đồng TT TIÊU CHÍ Tham gia đóng góp để phát triển nhà trƣờng cộng đồng Tham gia vào hoạt động tổ chức, đoàn thể Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao đơn vị Tham gia vào việc truyền thụ kiến thức khoa học cho cộng đồng Tham gia đóng góp chương trình giáo dục đặc biệt cho cộng đồng Tham gia vào hội đồng chuyên môn Tham gia vào hội đồng xem xét, lựa chọn xét duyệt giải Tính khả thi thưởng Tham gia vào việc tổ chức hội nghị, hội thảo Tham gia vào hội đồng thẩm định/biên tập báo cho tạp chí khoa học/hội nghị, hội thảo/đề cương cho đề tài dự án tài trợ Phát triển đơn vị, phục vụ xã hội/cộng đồng Đầu tư thời gian/trí tuệ cho hoạt động tổ chức xã hội địa phương Hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp Tham gia vào hoạt động từ thiện PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ Để đánh giá giảng viên trƣờng cao đẳng chúng tơi đề xuất tiêu chí cho lĩnh vực nhƣ bảng Kính đề nghị GV đánh giá mức độ cần thiết tiêu chí theo mức Rất cần thiết cần thiết Băn khoăn (khó cho ý kiến) Khơng cần thiết Lĩnh vực thứ nhất: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống TT TIÊU CHÍ Chấp hành pháp luật nhà nước; thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước quy định khác Thực tốt quy định gia đình có nếp sống văn minh Phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, xây dựng tập thể sư phạm tốt để thực mục tiêu giáo dục Yêu nghê gắn bó với nghề dạy học Chấp hành luật giáo dục, quy chế , quy định ngành Có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm Giữ gìn phẩm chất danh dự uy tín nhà giáo Sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho sinh viên, học viên đồng nghiệp Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với sinh viên học viên, giúp họ khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Tính cấp thiết Lĩnh vực thứ hai: Giảng dạy TT TIÊU CHÍ Hồn thành khối lượng công việc giảng dạy Giảng dạy nội dung chương trình quy định Đảm bảo quy chế giảng dạy, thi cử Tính cấp thiết 85 Phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ sinh viên Đổi phương pháp giảng dạy: Sử dụng công nghệ thơng tin, cải tiến khâu đánh giá, có tài liệu hướng dẫn sinh viên tự học 10 11 Cung cấp cho sinh viên kiến thức mới, cập nhật Tham gia vào việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo Thực nhiệm vụ tư vấn, giúp đỡ rèn luyện, giáo dục sinh viên Tham gia tích cực vào hoạt động liên quan đến giảng dạy Đánh giá phát triển học liệu phục vụ cho giảng dạy Tự đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Lĩnh vực thứ ba: Nghiên cứu khoa học TT TIÊU CHÍ Các cơng trình nghiên cứu khoc học đƣợc cơng bố Số lượng chất lượng ấn phẩm cơng bố tạp chí khoa học Việc phát triển kỹ quy trình nghiên cứu Kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, giảng dạy Tính cấp thiết Số lƣợng sách tài liệu tham khảo đƣợc xuất bản/ sử dụng Sách công trình nghiên cứu chun khảo Số lần có tài liệu trích dẫn Tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học Số lượng đề tài, dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học tham gia Vai trò làm chủ nhiệm đề tài/dự án nghiên cứu khoa học Hướng dẫn, bồi dưỡng nhà khoa học trẻ Tham gia hội nghị/hội thảo Tham gia với vai trò người thuyết trình cho hội nghị/hội thảo nước Tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học với trường nước Các giải thưởng khoa học Lĩnh vực 4: Phát triển đơn vị, phục vụ xã hội/cộng đồng TT TIÊU CHÍ Tham gia đóng góp để phát triển nhà trƣờng cộng đồng Tham gia vào hoạt động tổ chức, đoàn thể Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao đơn vị Tham gia vào việc truyền thụ kiến thức khoa học cho cộng đồng Tham gia đóng góp chương trình giáo dục đặc biệt cho cộng đồng Tham gia vào hội đồng chuyên môn Tham gia vào hội đồng xem xét, lựa chọn xét duyệt giải Tính cấp thiết thưởng Tham gia vào việc tổ chức hội nghị, hội thảo Tham gia vào hội đồng thẩm định/biên tập báo cho tạp chí khoa học/hội nghị, hội thảo/đề cương cho đề tài dự án tài trợ Phát triển đơn vị, phục vụ xã hội/cộng đồng Đầu tư thời gian/trí tuệ cho hoạt động tổ chức xã hội địa phương Hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp Tham gia vào hoạt động từ thiện PHIẾU ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC HÀNG NĂM Họ tên cơng chức: SHCC: Chức vụ: Ngạch bậc lƣơng: Đơn vị công tác: I TỰ NHẬN XÉT KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƢỠNG RÈN LUYỆN: Chấp hành sách, pháp luật Nhà nƣớc: Kết công tác: Ý thức tổ chức, kỷ luật: Tinh thần phối hợp công tác: Tính trung thực cơng tác: Lối sống đạo đức: Học tập, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ: Tinh thần thái độ phục vụ: Thanh Hoá, ngày tháng Người tự nhận xét II Ý KIẾN TẬP THỂ ĐƠN VỊ: năm III KẾT QUẢ TỔNG HỢP ĐỂ XẾP LOẠI CÔNG CHỨC: (Phần thủ trưởng đơn vị trực tiếp ghi) S Nội dung X G T ế h T p i l c o h ú i ( ) Chấp hành sách pháp luật Nhà nƣớc (1) Kết công tác ý thức tổ chức kỷ luật Tinh thần phối hợp công tác Tính trung thực cơng tác Lối sống đạo đức Học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ Tinh thần thái độ phục vụ Xếp loại gồm: Xuất sắc, khá, trung bình, KẾT LUẬN: Xếp loại công chức: Ngày tháng năm Thủ trƣởng trực tiếp đánh giá (Ký tên, ghi rõ họ tên) Bảng: Số học sinh, sinh viên đào tạo qua năm học TT Bậc đào tạo II 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 III 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 III 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Cao đẳng Chính quy Sƣ phạm Âm nhạc Sƣ phạm Mỹ thuật Quản lý văn hố Việt nam học Thƣ viện Thƣ ký văn phịng Thanh nhạc Nhạc cụ truyền thống Nhạc cụ phƣơng tây Diễn viên SK-KH Diễn viên SK-ĐA Hội hoạ Thiết kế thời trang Tiếng anh thƣơng mại VLVH Trung cấp Thanh nhạc Nhạc cụ truyền thống Nhạc cụ phƣơng tây Diễn viên SK-KH Diễn viên SK-ĐA Hội hoạ Đại học (Liên kết) Sƣ phạm Âm nhạc Sƣ phạm Mỹ thuật Quản lý văn hoá Việt nam học Thƣ viện Năm 2004 565 500 100 100 85 50 50 30 15 15 15 15 15 10 0 80 65 10 10 10 10 15 10 250 50 50 50 50 50 Năm 2005 676 600 120 115 85 55 50 30 15 15 15 15 15 10 30 30 90 76 14 10 10 15 15 12 280 60 60 55 55 50 Năm 2006 1010 920 150 145 105 85 80 60 35 35 30 30 30 25 60 60 120 90 17 14 14 19 20 16 350 80 70 70 65 65 Năm 2007 1358 1238 180 175 140 105 110 90 45 45 44 43 43 38 90 90 126 120 20 18 17 22 25 18 500 120 120 100 80 80 Năm 2008 1550 1405 195 190 155 120 125 105 55 50 55 50 50 45 105 105 140 145 25 19 18 30 30 23 650 150 120 133 126 121 Năm 2009 1600 1433 197 192 157 122 127 107 57 52 57 52 52 47 107 107 150 167 29 23 22 33 33 27 730 164 138 151 141 136 Năm 2010 1665 1475 200 195 160 125 130 110 60 55 60 55 55 50 110 110 160 190 33 27 26 37 36 31 750 170 140 155 145 140 Năm 2011 1800 1563 205 200 170 130 140 115 65 65 58 65 65 60 115 110 500 237 40 37 33 44 43 40 800 185 150 165 155 145 ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THANH HÓA 89 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp 89 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất. .. nghiên cứu ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng ngũ giảng viên nhằm... việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng VHNT Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan