Bài giảng Pháp luật trong xây dựng Chương 1: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

305 13 0
Bài giảng Pháp luật trong xây dựng Chương 1: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Quy chế pháp lý chung thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại doanh nghiệp a Khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc chủ thể cá nhân tổ chức thực cách thường xuyên, liên tục một, số tồn cơng đoạn của trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời b Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp *Khái niệm doanh nghiệp • Luật Doanh nghiệp 2014 định nghĩa: " Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” • " (Điều4 Khoản 7) * Những đặc điểm pháp lý doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp phải có tên riêng Tên riêng doanh nghiệp yếu tố hình thức dấu hiệu xác định tư cách chủ thể độc lập doanh nghiệp thương trường Tên doanh nghiệp sở để Nhà nước thực quản lý nhà nước doanh nghiệp sở phân biệt chủ thể quan hệ doanh nghiệp với với người tiêu dùng • Tên doanh nghiệp ghi dấu doanh nghiệp chủ thể kinh doanh độc lập với tư cách doanh nghiệp, dù thuộc loại hình kinh doanh lĩnh vực cấp sử dụng dấu doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp phải có tài sản Mục đích chủ yếu trước tiên doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với đặc trưng đầu tư tài sản để thu lợi tài sản Bởi vậy, điều kiện tiên nét đặc trưng lớn doanh nghiệp phải có mức độ tài sản định Tài sản điều kiện hoạt động mục đích hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định (Trụ sở chính) Bất nhà đầu tư thành lập chủ thể kinh doanh với tư cách doanh nghiệp, dù Việt Nam hay nước ngoài, phải đăng ký địa giao dịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Trụ sở Việt Nam chủ yếu để xác định quốc tịch Việt Nam doanh nghiệp Các doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam, đăng ký thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam pháp nhân Việt Nam Việc giải tranh chấp phát sinh kinh doanh doanh nghiệp trước hết phải Trọng tài Tòa án theo pháp luật Việt Nam Thứ tư, doanh nghiệp phải thực thủ tục thành lập theo quy định pháp luật Mọi doanh nghiệp, dù kinh doanh lĩnh vực phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp văn có giá trị pháp lý Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thường gọi tắt đăng ký kinh doanh Có trường hợp văn gọi với tên khác phải quy định có giá trị đăng ký kinh doanh Thứ năm, mục tiêu thành lập doanh nghiệp để trực tiếp chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Nói cách khác, doanh nghiệp luôn tổ chức kinh tế hoạt động mục đích lợi nhuận Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp thực hoạt động nhằm mục tiêu xã hội khác, khơng phải mục đích lợi nhuận hoạt động từ thiện, tự nguyện kết hợp khơng phải mục tiêu chất doanh nghiệp 2.3.3.4.Quy chế pháp lý xã viên c.Chấm dứt tư cách xã viên Tư cách xã viên chấm dứt trường hợp sau đây: Xã viên cá nhân chết, tích, lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự, xã viên hộ gia đình khơng có người đại diện đủ điều kiện theo quy định Điều lệ hợp tác xã, xã viên pháp nhân bị giải thể, phá sản khơng có người đại diện đủ điều kiện theo quy định Điều lệ Hợp tác xã; Xã viên chấp nhận khỏi hợp tác xã theo quy định Điều lệ hợp tác xã; Xã viên chuyển hết vốn góp quyền lợi, nghĩa vụ cho người khác theo quy định Điều lệ hợp tác xã; Xã viên bị Đại hội xã viên khai trừ; Các trường hợp khác Điều lệ hợp tác xã quy định Khi chấm dứt tư cách xã viên, việc giải quyền lợi nghĩa vụ xã viên thực theo quy định Điều lệ hợp tác xã 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã + Đại hội thành viên, + Hội đồng quản trị, + Giám đốc (tổng giám đốc) + Ban kiểm soát kiểm soát viên 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã Điều 30 Đại hội thành viên Đại hội thành viên có quyền định cao hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Đại hội thành viên gồm: + Đại hội thành viên thường niên + Đại hội thành viên bất thường Đại hội thành viên tổ chức hình thức đại hội tồn thể đại hội đại biểu (sau gọi chung đại hội thành viên) 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã Điều 31 Triệu tập đại hội thành viên Đại hội thành viên thường niên phải họp thời hạn 03 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài hội đồng quản trị triệu tập Đại hội thành viên bất thường hội đồng quản trị, ban kiểm soát kiểm soát viên thành viên đại diện 1/3 tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên triệu tập theo quy định 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã Điều 31 Triệu tập đại hội thành viên Hội đồng quản trị triệu tập đại hội thành viên bất thường trường hợp sau đây: a) Giải vấn đề vượt thẩm quyền hội đồng quản trị; b) Hội đồng quản trị không tổ chức họp định kỳ sau hai lần triệu tập; c) Theo đề nghị ban kiểm soát kiểm soát viên; d) Theo đề nghị phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị ban kiểm soát, kiểm soát viên đề nghị phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên, hội đồng quản trị phải triệu tập đại hội thành viên bất thường 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã Điều 31 Triệu tập đại hội thành viên Trường hợp thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị ban kiểm sốt, kiểm sốt viên đề nghị 1/3 tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thành viên bất thường 03 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài mà hội đồng quản trị khơng triệu tập đại hội thường niên ban kiểm sốt kiểm sốt viên có quyền triệu tập đại hội thành viên Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày ban kiểm soát kiểm soát viên có quyền triệu tập mà khơng triệu tập đại hội thành viên bất thường theo quy định khoản Điều thành viên đại diện cho 1/3 tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền triệu tập đại hội 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã Điều 31 Triệu tập đại hội thành viên Đại hội thành viên người triệu tập chủ trì, trừ trường hợp đại hội thành viên định bầu thành viên khác chủ trì Đại hội thành viên tiến hành có 75% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên tham dự; trường hợp khơng đủ số lượng thành viên phải hỗn đại hội thành viên Trường hợp họp lần thứ khơng đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ hai thời hạn 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ Cuộc họp đại hội thành viên lần thứ hai tiến hành có 50% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên tham dự Trường hợp họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ ba thời hạn 20 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai Trong trường hợp này, họp đại hội thành viên tiến hành không phụ thuộc vào số thành viên tham dự 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã Điều 35 Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quan quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hội nghị thành lập đại hội thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo thể thức bỏ phiếu kín Hội đồng quản trị gồm chủ tịch thành viên, số lượng thành viên hội đồng quản trị điều lệ quy định tối thiểu 03 người, tối đa 15 người Nhiệm kỳ hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định tối thiểu 02 năm, tối đa 05 năm 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã Điều 35 Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Hội đồng quản trị sử dụng dấu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã để thực quyền hạn nhiệm vụ theo quy định Điều 36 Luật Hội đồng quản trị hợp tác xã họp định kỳ theo quy định điều lệ 03 tháng lần; hội đồng quản trị liên hiệp hợp tác xã họp định kỳ theo quy định điều lệ 06 tháng lần chủ tịch hội đồng quản trị thành viên hội đồng quản trị chủ tịch hội đồng quản trị ủy quyền triệu tập Hội đồng quản trị họp bất thường có u cầu 1/3 tổng số thành viên hội đồng quản trị chủ tịch hội đồng quản trị, trưởng ban kiểm soát kiểm soát viên, giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã Điều 37 Quyền hạn nhiệm vụ chủ tịch hội đồng quản trị Là người đại diện theo pháp luật hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Lập chương trình, kế hoạch hoạt động hội đồng quản trị phân công nhiệm vụ cho thành viên hội đồng quản trị Chuẩn bị nội dung, chương trình, triệu tập chủ trì họp hội đồng quản trị, đại hội thành viên trừ trường hợp Luật điều lệ có quy định khác Chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên hội đồng quản trị nhiệm vụ giao Ký văn hội đồng quản trị theo quy định pháp luật điều lệ Thực quyền hạn nhiệm vụ khác theo quy định Luật điều lệ 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã Điều 38 Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Giám đốc (tổng giám đốc) người điều hành hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Giám đốc (tổng giám đốc) có quyền hạn nhiệm vụ sau đây: a) Tổ chức thực phương án sản xuất, kinh doanh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; b) Thực nghị đại hội thành viên, định hội đồng quản trị; c) Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo ủy quyền chủ tịch hội đồng quản trị; d) Trình hội đồng quản trị báo cáo tài năm; đ) Xây dựng phương án tổ chức phận giúp việc, đơn vị trực thuộc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trình hội đồng quản trị định; e) Tuyển dụng lao động theo định hội đồng quản trị; g) Thực quyền hạn nhiệm vụ khác quy định điều lệ, quy chế hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã th ngồi việc thực quyền hạn nhiệm vụ quy định khoản Điều phải thực quyền hạn nhiệm vụ theo hợp đồng lao động mời tham gia họp đại hội thành viên, hội đồng quản trị 2.3.3.5.Tổ chức, quản lý hợp tác xã Điều 39 Ban kiểm soát, kiểm soát viên Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra giám sát hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định pháp luật điều lệ Ban kiểm soát kiểm soát viên đại hội thành viên bầu trực tiếp số thành viên, đại diện hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu kín Số lượng thành viên ban kiểm sốt đại hội thành viên định không 07 người Hợp tác xã có từ 30 thành viên trở lên, liên hiệp hợp tác xã có từ 10 hợp tác xã thành viên trở lên phải bầu ban kiểm soát Đối với hợp tác xã có 30 thành viên, liên hiệp hợp tác xã có 10 hợp tác xã thành viên, việc thành lập ban kiểm soát kiểm soát viên điều lệ quy định 2.3.3.6.Tài sản tài hợp tác xã a Tài sản hợp tác xã Điều 45 Vốn hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Vốn hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gồm vốn góp thành viên, hợp tác xã thành viên, vốn huy động, vốn tích luỹ, quỹ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; khoản trợ cấp, hỗ trợ Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; tặng, cho nguồn thu hợp pháp khác Điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng vốn hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phù hợp với quy định Luật quy định pháp luật có liên quan Việc sử dụng vốn hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã để góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp phủ quy định Điều 46 Phân phối thu nhập Sau hoàn thành nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật, thu nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phân phối sau: Trích lập quỹ đầu tư phát triển với tỷ lệ không thấp 20% thu nhập; trích lập quỹ dự phịng tài với tỷ lệ không thấp 5% thu nhập; Trích lập quỹ khác đo đại hội thành viên định; Thu nhập lại sau trích lập quỹ phân phối cho thành viên, hợp tác xã thành viên theo nguyên tắc sau đây: a) Chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên, hợp tác xã thành viên; theo cơng sức lao động đóng góp thành viên hợp tác xã tạo việc làm; b) Phần cịn lại chia theo vốn góp; c) Tỷ lệ phương thức phân phối cụ thể điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định; Thu nhập phân phối cho thành viên, hợp tác xã thành viên tài sản thuộc sở hữu thành viên, hợp tác xã thành viên Thành viên, hợp tác xã thành viên giao thu nhập phân phối cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quản lý, sử dụng theo thỏa thuận với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 2.3.3.7.Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã Điều Liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 04 hợp tác xã tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung hợp tác xã thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý liên hiệp hợp tác xã ... trực tiếp chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Nói cách khác, doanh nghiệp luôn tổ chức kinh tế hoạt động mục đích lợi nhuận Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp thực hoạt động nhằm mục tiêu xã... tịch Việt Nam doanh nghiệp Các doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam, đăng ký thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam pháp nhân Việt Nam Việc giải tranh chấp phát sinh kinh doanh doanh nghiệp trước...1.1.Quy chế pháp lý chung thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại doanh nghiệp a Khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc chủ

Ngày đăng: 03/10/2021, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan