1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại

105 170 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 685,18 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh TrÞnh Thanh Tïng TiĨu thut héi thỊ cđa ngun Quang thân Từ góc nhìn thể loại chuyên ngành: văn học việt nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Pgs.Ts Nguyễn văn hạnh Nghệ an - 2011 MC LC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng TIỂU THUYẾT HỘI THỀ TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT ĐẠI VIỆT NAM 1.1 ĐƢƠNG 11 Nguyễn Quang Thân- Đời văn 11 1.1.1 Về đời 11 1.1.2 Con đƣờng sáng tạo văn học Nguyễn Quang Thân 14 1.1.3 Đề tài lịch sử sáng tác Nguyễn Quang Thân 16 1.2 Một nhìn khái quát tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại 21 1.2.1 Quan niệm tiểu thuyết lịch sử nhà văn đƣơng đại 21 1.2.2 Những xu hƣớng tìm tịi, thể nghiệm tiểu thuyết lịch sử 25 1.2.3 Thành tựu vấn đề đặt 29 1.3 Một nhìn khái lƣợc tiểu thuyết Hội thề 34 1.3.1 Hoàn cảnh đời 34 1.3.2 Đề tài 35 1.3.3 Cảm hứng sáng tạo 36 Chƣơng CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỘI THỀ 39 2.1 Cốt truyện 39 2.1.1 Giới thuyết cốt truyện 2.1.2 Kết cấu cốt truyện tiểu thuyết lịch sử 39 41 2.1.3 Tính chân thực lịch sử hƣ cấu nghệ thuật tiểu thuyết thề Hội 45 Nhân vật 2.2 49 2.2.1 Giới thuyết khái niệm 49 2.2.2 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hội thề 52 2.2.3 Thủ pháp khắc họa nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hội thề 55 Chƣơng NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT 59 Ngôn ngữ 59 3.1 HỘI THỀ 3.1.1 Ngôn ngữ tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử 59 3.1.1.1 Ngôn ngữ tiểu thuyết 59 3.1.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử 61 3.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết Hội thề 67 3.1.2.1 Sử dụng hệ thống ngôn ngữ phong phú, đa dạng 67 3.1.2.2 Đan xen nhiều lớp ngôn ngữ 68 3.1.2.3 Kết hợp hài hịa kể, tả bình 75 Giọng điệu 3.2 79 3.2.1 Giọng điệu giọng điệu tiểu thuyết lịch sử 79 3.2.1.1 Khái niệm giọng điệu 79 3.2.1.2 Giọng điệu tiểu thuyết lịch sử 80 3.2.2 Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết Hội thề 82 3.2.2.1 Giọng khách quan, trung tính 83 3.2.2.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tƣ 84 3.2.2.3 Giọng suồng sã, gần gũi 86 3.2.2.4 Giọng trữ tình thiết tha sâu lắng 87 3.2.3 Trần thuật đa điểm nhìn - đặc sắc cấu trúc giọng điệu trần thuật Hội thề 89 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Quang Thân sinh ngày 15 tháng năm 1936, xã Sơn Lễ, huyện Hƣơng Sơn, t nh Hà T nh Ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1977 Hai thể loại đƣợc xem thành công nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Thân tiểu thuyết truyện ngắn Bên cạnh tác phẩm viết chiến tranh, đời tƣ, ơng cịn viết đề tài lịch sử, mà tiêu biểu tác phẩm Con ngựa Mãn Châu gần tiểu thuyết Hội thề thu hút quan tâm dƣ luận Tìm hiểu tiểu thuyết Hội thề, khơng ch để hiểu thêm tài năng, cá tính sáng tạo Nguyễn Quang Thân, mà cịn thấy đƣợc hƣớng vận động, tìm tòi nhà tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam 1.2 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại với cảm thức phân tích, giả định, đánh giá, giải thiêng lịch sử đem lại cho công chúng, bạn đọc cảm nhận trái chiều, lạ lịch sử Từ đó, vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử đƣợc đặt cách thiết Năm 2010, Hội nhà văn Việt Nam trao tặng giải A (Giải thƣởng văn xuôi 2010) cho tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân Kể từ đến tác phẩm thu hút quan tâm ngƣời đọc giới nghiên cứu phê bình nƣớc Đã có nhiều ý kiến đánh giá khác chí đối lập tiểu thuyết Hội thề Trong bối cảnh đó, với đề tài Tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân từ góc nhìn thể loại, chúng tơi muốn đƣa nhìn hệ thống, tồn diện tiểu thuyết Hội thề Ý ngh a vấn đề không ch để hiểu tác phẩm mà gợi mở vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nguyễn Quang Thân nhà văn đại Việt Nam, có nhiều đóng góp thể loại, nhƣ truyện ngắn, tiểu thuyết kịch Ngoài ơng cịn tham gia l nh vực báo chí với hàng trăm báo, tạp văn khác Kể từ tác phẩm đầu tay Nước (1957) đến Nguyễn Quang Thân có nửa kỷ cầm bút với bao thăng trầm Ông thƣờng giữ thái độ thâm trầm, điềm t nh đến ngạc nhiên trƣớc khen, chê tác phẩm ông, mà gần tiểu thuyết Hội thề Nói điều khơng có ngh a ơng khơng để ý đến dƣ luận mà quan trọng ông tin vào tìm tịi, thể nghiệm Trên sở nguồn tƣ liệu bao quát đƣợc phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề có liên quan Trong nhìn chung nhất, bàn truyện ngắn Nguyễn Quang Thân, nhà nghiên cứu Mai Hƣơng cho rằng: “Hầu hết truyện Những người chinh phục, Nếp gấp, Những chùm cúc biển…đều có cốt lõi chung: “Cuộc tìm kiếm tự kẻ bị kiềm chế” (…) Người không chuyến tàu truyện ngắn tiếp nối kiên trì mức độ cao theo xu hƣớng đƣợc khẳng định Càng ngày ý ngh a nhân văn truyện đƣợc nhân lên.”[22] Cũng cách nhìn ấy, Nguyễn Hồng Sơn viết: “Có dạo, tên Nguyễn Quang Thân dƣng đƣợc nhiều ngƣời nhắc đến kể ngƣời xƣa vốn chẳng để mắt đến văn học, vào quãng tháng 3.1980 truyện ngắn Người không chuyến tàu anh xuất báo Văn Nghệ (…) Bây bình t nh nhìn lại thời kỳ tiền đổi phải ghi nhận Nguyễn Quang Thân Nguyễn Minh Châu, Lƣu Quang Vũ, Thạch Quỳ… ngƣời bƣớc tiên phong”[48] Năm 2001, tiểu thuyết lịch sử Con ngựa Mãn Châu (Nxb Hội Nhà văn, 2001) tên đƣợc nhắc tới nhiều công chúng nhƣ giới nghiên cứu, phê bình văn học Thúy Nga “Con ngựa Mãn Châu” đánh giá: “Câu chuyện gói gọn hai năm 1945 – 1946 hai năm dội nhất, đặt ngƣời trƣớc bao ngã rẽ (…) Nguyễn Quang Thân không lý giải, chọn lựa cho chỗ đứng đẹp, tác giả ch lắng nghe, nhìn theo quan sát đƣờng chằng chéo lên nhau, để gặp nhau, hay chia tay vào mùa thu năm Cuộc cách mạng đƣợc nhìn từ nhiều phía mang lại cho tiểu thuyết sức sống thân đời sống Cái đời sống khách quan mà nhân vật đƣợc tác giả chăm chút vẽ nên nét đậm nhạt."[38] Từ góc nhìn ngƣời sáng tác, nhà văn Nhật Tuấn ch tìm tịi, đổi cách viết Nguyễn Quang Thân tiểu thuyết Con ngựa Mãn Châu ông viết: “Sức mạnh thực tiểu thuyết thực khơng nằm nhiều cốt truyện, mà phụ thuộc vào tài nhà văn – ông ta xây dựng kết cấu nội dung sao, có đặt nhiều tuyến nhân vật tính cách, nhiều tầng lớp tạo nhiều mạch ngầm ( mạch ngầm gọi thành tên ) ch nh thể vốn sống kinh nghiệm hay không Trong Con ngựa Mãn Châu, nhà văn Nguyễn Quang Thân làm đƣợc điều đó” [ 59] Sáng tác Nguyễn Quang Thân không ch nhận đƣợc quan tâm, ý công chúng, giới nghiên cứu phê bình nƣớc, mà cịn nƣớc ngồi Một số nhà xuất bản, nhà nghiên cứu, phê bình hải ngoại dịch giả Pháp đọc sáng tác Nguyễn Quang Thân có nhận xét, đánh giá cao đong sgóp ông cho văn học dân tộc Nhà phê bình văn học hải ngoại Trần Đạo viết “Ngoài khơi miền đất hứa, huyền thoại thời hậu chiến” đánh giá: “Ngơn ngữ Ngồi khơi miền đất hứa ngôn ngữ thƣờng ngày, thực dụng, thô bạo, lột trần mặt nhau, lột trần mặt đời, lột trần mặt Nghệ thuật tiểu thuyết cần lịng nhân ái, thái độ nhân bản, hiểu biết sâu rộng, tay nghề, chút men Trong Ngoài khơi miền đất hứa có đoạn cịn thiếu chất men Những câu giải thích tình cảm nhân vật, bày tỏ cảm nhận ngƣời ngƣời có tác dụng làm cụt hứng ngƣời đọc Nhƣng nhƣợc điểm nhỏ sách hay, chó thành nhân vật, lột trần thân phận Có đoạn văn tuyệt đẹp.”[10] Tác giả Gerard Lacroix “Sự minh mẫn bóng tối” ( Cafe No4 10/4 – 23/4/1997) viết: “Khi đọc Ngoài khơi miền đất hứa sách viết vào năm 1988 – 1989, ngƣời ta đễ dàng hiểu đầu đề làm cho ngƣời ta gợi mở đƣợc Cuốn tiểu thuyết “đầy tính tiểu thuyết” với nhân vật đƣợc khắc hoạ mạnh mẽ câu chuyện tình chuyện trị, với vơ vàn đột biến, trƣớc hết tranh xã hội Việt Nam hôm nay”[29] 2.2 Kể từ đời đến nay, đặc biệt từ đƣợc Hội nhà văn trao giải thƣởng A (2010) tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân thu hút quan tâm ngƣời đọc giới phê bình nƣớc Đến có hàng chục viết nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình, tiêu biểu tác giả: Hoàng Tiến, Phạm Viết Đào, Lê Thành Nghị, Phạm Xuân Thạch, Trần Mạnh Hảo, Phạm Quang Trung… Đã có ý kiến khác chí đối lập vấn đề hƣ cấu tính chân xác lịch sử tiểu thuyết Hội thề Với tƣ cách thành viên Hội đồng chung khảo giải thƣởng văn xuôi Hội nhà văn, Lê Thành Nghị có phân tích, kiến giải đánh giá cao cách tân Nguyễn Quang Thân việc tiếp cận thể đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Hội thề Ông viết: “Hội thề tiểu thuyết lịch sử nhƣng đƣợc viết với cảm hứng khám phá theo tinh thần thời đại tác phẩm mang nét đẹp văn chƣơng cổ điển thƣờng thấy văn phong Nguyễn Quang Thân Có thể cịn đòi hỏi Hội thề trang, chƣơng hút Nhƣng đẹp thừờng ẩn chứa đằng sau giản dị, dung dị Về mặt Hội thề có sức chứa lớn dung lƣợng câu chữ Và mặt ghi nhận tác phẩm.”[39] Chia sẻ với Lê Thành Nghị cách nhìn ấy, song từ góc độ ngƣời sáng tác, nhà văn Trần Thanh Giảng cho rằng, với Hội thề “Nguyễn Quang Thân chọn cách dựng truyện giống nhƣ phim với chƣơng mang chủ đề khác nhau, hành động nhân vật đan xen làm bật chủ đề chƣơng Với lối viết chừng mực, nhã, nhà văn lột tả đƣợc tƣ tƣởng sâu sắc lịch sử mà ông muốn chuyển tải đến ngƣời đọc Đọc Hội thề để thấy lịch sử dân tộc hào hùng bi tráng, tình ngƣời đẹp khơng trƣờng thiên tiểu thuyết đƣợc dịch đầy nhà sách, hay phim dã sử nƣớc bạn chiếu ngập tràn kênh truyền hình Và hết, Hội thề giúp thêm yêu, thêm tự hào đất nƣớc Việt Nam.”[14] Trên trang báo điện tử THANHNIÊN online, nhà văn Ngô Thị Kim Cúc dành cho tiểu thuyết Hội thề nhận xét tinh tế: “Hội thề nhuận sắc sử, lời ngợi ca mối quan hệ quân - thần, đề cao tầm nhân văn trí tuệ ngƣời Nam, với khát vọng đƣợc sống yên bình bên cạnh nƣớc lớn nuôi mộng xâm lấn Thời gian ngày cuối kháng chiến chống giặc Minh, mâu thuẫn lên đến đ nh điểm, suy ngh mƣu tính khác ngƣời vị trí” [8] Có nhiều vấn đề đƣợc tranh luận xung quanh tiểu thuyết Hội thề Tính phức tạp đƣợc hình dung phần qua chuyên mục “Hồ sơ tiểu thuyết Hội thề” trang báo mạng Các ý kiến tranh luận đƣợc soi chiếu từ nhiều góc độ, song tập trung vào vấn đề trung tâm tính chân xác lịch sử hƣ cấu nghệ thuật nhà văn tác phẩm Phát biểu ý kiến trang web, nhà thơ Từ Quốc Hoài tỏ xúc việc Hội Nhà văn Việt Nam tôn vinh tiểu thuyết Hội thề cho rằng: “Tác giả Hội thề đẩy Nguyễn Trãi, anh hùng kiệt xuất vào cô độc, ch trang trải lịng đƣợc với Thái Phúc, viên bại tƣớng nhà Minh đầu hàng ngh a quân: “Xin đại huynh nhận cho Trãi ba vái: vái để tạ lòng nhân đại huynh… Cịn vái tạ cơng lớn đại huynh với ngh a quân…vái để ghi nhận tình tri kỷ với đứa em côi cút Trãi này…” Một Nguyễn Trãi uy nghi, tác giả thiên cổ hùng văn Bình Ngơ Đại cáo mang hào khí dân tộc thắng giặc ngoại xâm tự nhận đứa em cơi cút trƣớc viên hàng tƣớng Thái Phúc?” Trong đó, nhà phê bình Hồi Nam lại tỏ đồng cảm với tác giả Nguyễn Quang Thân ông miêu tả Nguyễn Trãi cô độc tƣớng l nh Lê Lợi: “Ơng ln khách đám quần thần tƣớng l nh triều đại bắt đầu sửa soạn ngơi thứ Họ ngƣời nhà, cịn ông khách, mãi khách Với tƣớng l nh Lam Sơn, ông không cách chia sẻ đƣợc họ “tầm nhìn xa” trí thức, tầm nhìn hƣớng tới vấn đề hậu chiến thắng, vấn đề quốc gia phƣơng Nam phải trì tồn độc lập bên cạnh kẻ láng giềng phƣơng Bắc chƣa ngi tham vọng ” 10 Ở góc nhìn có tính khái qt hơn, tranh luận nhanh chóng lan sang địa hạt sáng tác tiểu thuyết lịch sử với kiến giải khác “quyền” ngƣời viết Bình luận Hội thề trang web Hội Nhà văn Việt Nam, nhà phê bình Lê Thành Nghị nhìn nhận: “Cái ngƣời Lê Lợi chỗ ông nhận tƣ tƣởng lớn dự định Nguyễn Trãi Lịch sử ch nói có dụ hàng Lê Lợi Nguyễn Trãi tƣớng nhà Minh Vƣơng Thông qua Trung qn từ mệnh nhƣng khơng nói đƣợc hình thành, đƣợc trả giá nhƣ để đến kết thúc chiến tranh chƣa có lịch sử qn sự, đƣa lại hịa bình kéo dài ba trăm năm mƣơi năm sau cho Đại Việt Đấy trang trắng lịch sử mà Nguyễn Quang Thân muốn lấp đầy tiểu thuyết” Ngƣợc lại, nhà văn Hà Văn Thùy phản biện Hội thề trang web nhƣ sau: tiêu chuẩn vàng để định giá tiểu thuyết lịch sử, tính chân thực lịch sử Khơng phải sách sử nhƣng tiểu thuyết lịch sử thể tinh thần, hồn vía kiện nhân vật lịch sử Đem chuẩn mực kinh điển soi vào Hội thề, ta thấy rõ tác phẩm thiếu tính chân thực lịch sử phƣơng diện phản ánh không chân thực tinh thần thời đại lịch sử Cái tâm thức kình chống, coi khinh trí thức ngh a quân Lam Sơn Hội thề không thực Ở triều Trần tiếp đó, Hậu Lê, Nho giáo Việt Nam cực thịnh Ch năm sau hội thề, vua Thái Tông tổ chức khoa thi lập bia tiến s vua Thánh Tông xây dựng văn nghiệp huy hồng chƣa có Vì vậy, thái độ kỳ thị, khinh trí thức nhƣ mơ tả Hội thề khơng ch khơng có khởi ngh a Lam Sơn mà khơng có lịch sử Việt Có cách nhìn ấy, Phạm Viết Đào cho rằng, “Hội thề tiểu thuyết sâu vào giới tinh thần gƣơng mặt chủ chốt làm nên khởi ngh a Lam Sơn Nhằm làm rõ chất thô lậu, tàn, hiếu sát số tƣớng 91 đƣợc Nguyễn Quang Thân sử dụng có hiệu tiểu thuyết Hội thề Nhờ sắc thái giọng điệu mà gam màu lạ dòng chảy lịch sử khứ đƣợc tác giả soi chiếu cách thật tinh tế nhiều chiều dễ dàng đƣa lên trang sách 3.2.2.3 Giọng trữ tình thiết tha sâu l ng Nhƣ trình bày giọng điệu phƣơng diện quan trọng nghệ thuật ngơn từ thể tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn Đó cơng cụ hữu hiệu, nhà văn nắm bắt ngƣời trạng thái khác dạng thức lời nói đan xen Nguyễn Quang Thân sử dụng nhiều gam giọng điệu khác Trong trữ tình thiết tha sâu lắng gam giọng điệu bật, góp phần thể cách tự nhiên giới nội tâm nhân vật tiểu thuyết Nhân vật Hội thề thƣờng có khoảnh khắc sống với hồi niệm q khứ Đó ký ức, suy tƣ, dằn vặt tâm trạng, rung động, tình cảm … Khi chuẩn bị cho chiến khốc liệt một với quân Minh trận Xƣơng Giang lịch sử, Lê Lợi nhìn trận địa giặc phơi cánh đồng gợi cho ông kỷ niệm ƣớc muốn trở lại thời thơ dại Khi ơng đƣợc sống nhƣ bạt ngàn đồi núi mênh mơng, đƣợc đắm khơng khí náo nhiệt bữa tiệc thâu đêm suốt sáng, tình thâm giao bạn hữu Còn địa vị khác với trách nhiệm nhiều ràng buộc, ông nhƣ đƣợc “ Trong thâm tâm ông biết ch ngƣời nhƣ ai, cao cả, thấp hèn, ngƣời quen đƣợc sống “tự nhiên nhƣ nhiên”…Còn Bình Định Vƣơng ơng muốn “ tự nhiên nhƣ nhiên” khơng đƣợc Ơng buộc lịng phải cao cả, phải anh hùng mà thôi” [55;125] Nhịp điệu chậm 92 rãi, thong thả câu văn thể rõ nét chức tâm tình thống thiết Sự có mặt giọng điệu đạt hai hiệu thẩm mỹ: tái cách chân thật khơng khí bi tráng thời đại; hai đánh vào nhân tâm ngƣời đọc, khiến cho họ nhận thấy đƣợc chiều sâu vẻ đẹp tâm hồn nhân vật mà tác giả dày công xây dựng Những kí ức ln lên khơng với nhân vật mà cịn với nhiều nhân vật tác phẩm Sắc thái giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng diễn tả đƣợc biến thái tế vi tâm hồn nhân vật Hoài niệm, luyến tiếc kỷ niệm Có thể thấy Hội thề, với việc sử dụng trần thuật thứ ba, hƣớng điểm nhìn vào bên nhân vật nhà văn thể đƣợc nhiều giọng điệu khác hồi niệm nuối tiếc, khách quan, triết lý suy tƣ, trữ tình thiết tha sâu lắng … đƣợc xem sáng tạo Nguyễn Quang Thân việc khám phá giới tâm trạng nhân vật 3.2.3 Trần thuật đa điểm nhìn - đặc sắc cấu trúc giọng điệu trần thuật Hội thề Cấu trúc nhƣ tính loại hình giọng điệu nghệ thuật đƣợc tác giả nêu lên số cơng trình họ, tiêu biểu nhƣ M.Khrapchenkơ với Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978), Sáng tạo nghệ thuật, thực người (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984); M Bakhtin với Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Bộ Văn hóa thông tin thể thao - Trƣờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội, 1992), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993); Hồng Ngọc Hiến với Tập giảng nghiên cứu văn học (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997); Trần Đình Sử với Thi pháp thơ Tố Hữu (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995), Lý luận phê bình văn học (Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996), v.v bàn đến số 93 vấn đề phƣơng diện lý thuyết qua khảo sát tƣợng văn học cụ thể Giọng điệu phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo, phụ thuộc vào bút pháp nhà văn Nhƣ đề cập phần đầu đề tài, tiểu thuyết Hội thề với đề tài lịch sử nên tất yếu có biểu riêng cấu trúc giọng điệu Trên bình diện cấu trúc giọng điệu tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thân không sử dụng lời văn “một giọng” mà hình thức “đa giọng” Trên sở giọng chủ âm nhà văn xen cài, phối hợp nhiều sắc điệu bao quanh với tƣ cách làm bè đệm đảm bảo cho câu văn uyển chuyển, tăng sức biểu cảm Về giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Hội thề hợp thể giọng chủ âm (đối thoại, phân tích, “giải thiêng” lịch sử.) kết hợp nhuần nhuyễn biểu sắc điệu khác Đó sản phẩm lối cấu trúc giọng điệu nhiều tìm tịi sáng tạo, ví nhƣ: ngƣời trần thuật, điểm nhìn trần thuật, nhịp điệu trần thuật, ngơn ngữ trần thuật… Trong đó, điểm nhìn trần thuật đƣợc xem thành cơng làm nên tính chất tiểu thuyết cho Hội thề Điểm nhìn hiểu “chỗ đứng để xem xét, bình giá vật, kiện, tƣợng tự nhiên hay xã hội” [50;86] Đó hiểu theo ngh a đen Cịn điểm nhìn nghệ thuật đƣợc hiểu “là điểm xuất phát cấu trúc nghệ thuật, cấu trúc tiềm ẩn đƣợc ngƣời đọc tiếp nhận thao tác suy ý từ mối quan hệ phức hợp ngƣời kể văn bản, văn ngƣời đọc văn bản, ngƣời kể ngƣời đọc hàm ẩn” [50;96] Phân tích điểm nhìn nghệ thuật cần ý phân tích tiêu điểm nghệ thuật, khoảng cách phƣơng vị Tiêu điểm nghệ thuật “ý ngh a nghệ thuật câu hay đoạn văn toàn truyện” [50;94] Ngh a đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, tả ngƣời, tác phẩm nghệ thuật thể dụng ý 94 nghệ thuật tác giả, ý ngh bên nhân vật, “Khoảng cách nhân tố định vị điểm nhìn” [50;94] Có nhiều loại khoảng cách để định vị điểm nhìn nhƣ khoảng cách ngƣời kể nhân vật, nhân vật nhân vật, lời kể lời nhân vật, bối cảnh cận cảnh, Phƣơng vị “hƣớng chuyển động thuận chiều hay nghịch chiều, song song hay xen kẽ, trùng điệp hay không trùng điệp” [50; 95] Chính lời kể lời thoại tác phẩm nghệ thuật chứa đựng yếu tố báo trƣớc hƣớng chuyển động Nhƣ vậy, “điểm nhìn phạm trù quan trọng thi pháp học đại Nó vị trí mà ngƣời kể chuyện nhà văn lựa chọn để quan sát, thâu tóm thực đƣợc phản ánh tác phẩm” [16;300] Chính điều cho cảm nhận đƣợc đằng sau tác phẩm văn chƣơng ln ln có ngƣời theo dõi, ngắm nhìn để bộc lộ quan điểm, tình cảm qua thực đƣợc phản ánh tác phẩm Có thể nói, thành cơng quan trọng Hội thề tác giả kích thích ngƣời đọc tham gia đối thoại niềm tin cũ xung quanh nhân vật Lê Lợi, Nguyễn Trãi… Hệ thống kiện tác phẩm đƣợc đƣa vào nhiều điểm nhìn khác nhau: có điểm nhìn ngƣời cuộc, có điểm nhìn ngƣời ngồi cuộc, có thái độ ủng hộ nhiệt thành, có phản ứng gay gắt… Khơng thể dễ dàng đƣa phán xét giản đơn dù kiện đƣợc mặc định sử 600 năm trƣớc Ở Nguyễn Quang Thân đƣa lịch sử vào nhìn tra vấn, giải thiêng để kiện không nhƣ tất định mà mở nhiều khả khác, gợi dậy giả định Tác giả Hội thề chăm tìm lớp sóng ngầm kiện kết đƣa đến nhận thức bất ngờ niềm tin quen thuộc hố cịn đơn giản Cách nhìn mà tác giả Hội thề đề xuất rõ ràng có tính phản biện lại cách nhìn sử sách thống tạo 95 cho ngƣời đọc tâm chủ động đối thoại Sự lý giải biến cố phi thƣờng xảy ngày cuối khởi ngh a Lam Sơn tạo “gƣơng mặt thứ hai” lịch sử Nhân vật lịch sử, kể ngƣời kiệt xuất nhƣ Lê Lợi hay Nguyễn Trãi ch “chất gây men” cho vận chuyển lịch sử, Nguyễn Quang Thân khơng vƣớng vào thiên kiến trị, khơng dựng nên “phản Lê Lợi hay phản Nguyễn Trãi ” để xét lại phong trào Lam Sơn Ơng bình t nh xem xét kiện lịch sử tranh mối tƣơng quan tổng thể lòng ngƣời Về mặt lí luận, rõ ràng việc nghiên cứu “lịch sử ngoại” mà tính tất yếu đƣợc khẳng định sử dã sử tiểu thuyết hôm không đủ để nhà văn lôi kéo đƣợc bạn đọc, hội để làm nghệ thuật Dùng lịch sử làm chất liệu, nhào nặn lại trị chơi giả định, khơi gợi mối hồi nghi “một khả khác” lịch sử chủ định tác giả tiểu thuyết Hội thề Tƣ tƣởng tác giả gửi gắm trị chơi khơng chịu chi phối nhãn quan sử gia mà nhãn quan nghệ s , ngh a quan tâm đến khía cạnh nhân bản, nhân văn chìm khuất phía sau biến cố lịch sử, tình lịch sử Trong Hội thề, Lịch sử đƣợc hoá việc tác giả dành ƣu tiên cho nhân vật phơi mở nội tâm: nhiều nhân vật thƣờng xun chìm đắm dịng độc thoại nội tâm nhƣ Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Phạm Vấn… Tác giả nhân vật lịch sử đóng vai “ngƣời kể chuyện xƣng tôi” Các nhân vật diện nhƣ ngƣời đồng thời với bạn đọc Nhân vật kể chuyện mà bộc bạch tâm nhiều: Tơi ngh !, Tôi thấy, Tôi không nỡ, Tôi uất ức… Nhu cầu soi chiếu giới nội tâm ngƣời khám phá ngƣời đa diện thật với tinh thần tiểu thuyết Các nhân vật Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Phạm Vấn có nghiệp lẫy lừng nhƣng nội tâm đầy 96 bi kịch Các nhân vật lịch sử qua “màng lọc” ngòi bút Nguyễn Quang Thân đƣợc chủ quan hóa, nhân văn hố để trở thành ngƣời tiểu thuyết Họ sống đời sống gian với bao hệ luỵ thƣờng tình Đây khơng mục đích dùng văn chƣơng bổ sung cho tri thức lịch sử mà quan trọng dùng lịch sử - quen thuộc tâm thức cộng đồng làm “chất dẫn”, “chất kích thích” cho liên tƣởng, cho suy ngẫm văn chƣơng Cách thức “phản biện” lại với tín điều cũ thực chất giải phóng văn chƣơng khỏi giới hạn chật hẹp, trả lãnh địa tự khám phá tƣởng tƣợng Ý “thức phản biện” biểu nhãn quan dân chủ Trong nghệ thuật tự đại, dân chủ hoá đƣợc thực trƣớc hết kỹ thuật gia tăng điểm nhìn trần thuật Với tác phẩm “giả lịch sử” điều nên đƣợc xem đột phá táo bạo Bởi lẽ chọn chất liệu lịch sử “mƣợn lại” ngƣời, kiện thuộc khứ an bài, mặc định, ngh a nghi ngờ hay ngh khác số đông giống nhƣ hành vi “gây hấn” Tinh thần dân chủ hoá xã hội khuyến khích đối thoại, chống độc quyền chân lý tạo sở cho nhìn bình đẳng nghệ thuật, kể với lịch sử Huống chi chất thể loại tiểu thuyết dân chủ, “không ngừng phán xét lại, định giá lại” nhƣ M.Bakhtin đề xƣớng Sự đa dạng hố điểm nhìn trần thuật giúp tiểu thuyết khắc phục tính đơn độc thoại chiều Một câu chuyện, việc, tính cách đƣợc đặt dƣới nhiều nhìn khác nhau, khơng cịn ngƣời kể chuyện tồn tri có nhiều nhân vật đƣợc tác giả trao quyền trần thuật nhân vật lại đƣợc quyền đƣa cách phán xét riêng Nhƣ vậy, dù bộc lộ trực tiếp qua lời ngƣời trần thuật hay qua điểm nhìn nhân vật, Nguyễn Quang Thân ln sử dụng lối “đối thoại, phân tích, giải thiêng” làm giọng chủ âm nhằm thể tập trung cách nhìn với đời sống Với điểm nhìn trần thuật đó, Hội thề 97 tác phẩm có khả đối thoại cao Tác phẩm đƣợc chia thành nhiều chƣơng, chƣơng thƣờng xuất nhân vật nhân vật luân phiên đóng vai ngƣời kể chuyện Nguyễn Quang Thân để nhiều ngƣời có số phận khác nói lên suy tƣ trăn trở, khiến cho lịch sử trở thành lịch sử đời ngƣời muôn vàn buồn vui sƣớng khổ, tất yếu ngẫu nhiên đan dệt nên Lịch sử kiện ấy, năm tháng nhƣng lại mang gƣơng mặt riêng ngƣời cảm nhận Nhất điểm nhìn trần thuật dịch chuyển vào bên nhân vật, nhà văn khiến khoảng cách câu chuyện q khứ hầu nhƣ khơng cịn khoảng cách với câu chuyện đƣơng đại Sự cảm nhận ngƣời qua dòng chảy nội tâm, qua lời tự bạch cho ngƣời đọc cảm giác nhƣ chuyện diễn Chính nhờ tổ chức điểm nhìn trần thuật nhƣ mà nhân vật lịch sử nhƣ đƣợc sống thực đời sống trần biểu tƣợng khô cứng, khứ lịch sử sống lại gƣơng mặt tƣơi Ngƣợc lại chất liệu lịch sử chứng tỏ tiềm nghệ thuật dồi dƣới ngòi bút nhà tiểu thuyết đại Xuất phát từ quan điểm nhìn lại lịch sử qua cảm hứng - tại, từ khát khao muốn lấp đầy “trang tr ng” lịch sử, Nguyễn Quang Thân lựa chọn phong cách trần thuật thơng qua nhiều điểm nhìn, điểm nhìn lại biến đổi linh hoạt Giọng điệu trần thuật tác phẩm, theo có biến chuyển phù hợp, mang lại hiệu biểu đạt cao đồng thời tránh đƣợc lối trần thuật đơn điệu, giọng Vì vậy, “ tiểu thuyết lịch sử giống nhƣ cấu trúc mở, có khả nhận thức sâu hơn, tồn diện giá trị lịch sử Câu chuyện lịch sử dƣờng nhƣ đƣợc kể kinh nghiệm riêng nhà văn Rất nhiều kiện lịch sử quen thuộc đƣợc lên trƣớc nhìn mẻ 98 nhà văn khiến ngƣời đọc bất ngờ, thích thú” [34;56] Từ đây, gam màu lịch sử khứ lên phong phú nhiều màu vẻ KẾT LUẬN Với cảm thức phân tích, giả định, giải thiêng, chiêm nghiệm, lý giải đánh giá lịch sử, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại mang lại luồng gió lạ cho cơng chúng u thích thể loại Từ đó, vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử đƣợc đặt cách thiết, có vấn đề tính loại hình thể loại Với cách tân độc đáo nghệ thuật kết cấu cốt truyện, xây dựng nhân vật; nghệ thuệt trần thuật, sử dụng thành công ngƣời kể chuyện thứ ba trần thuật đa điểm nhìn Nguyễn Quang Thân tiểu thuyết Hội thề khám phá, lấp đầy “khoảng mờ, trang trắng” lịch sử nhiều hƣớng tiếp cận khác nhau: từ điểm nhìn văn hố, 99 triết học, lịch sử hay tinh thần nhân bản, để soi chiếu, chiêm nghiệm, tìm thấy giá trị cho ngày hôm Cốt truyện yếu tố chiếm vị trí quan trọng tác phẩm tự kịch Nó trƣờng cho hành động diễn Thơng qua tính cách nhân vật đƣợc bộc lộ Đặc biệt nghệ thuật tổ chức cốt truyện nơi in dấu ấn riêng phong cách nhà văn Cốt truyện tiểu thuyết Hội thề, đƣợc xây dựng mô thức chủ quan hóa triệt để, thể qua cánh xáo trộn trật tự trần thuật, lắp ghép phân đoạn đời trạng thái tâm lý nhân vật Trong tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thân giới hạn thời gian cốt truyện khoảng dăm bảy ngày trƣớc trận chiến Xƣơng Giang lịch sử ngh a quân Lam Sơn quân Minh xâm lƣợc Nhà văn mô tả chia rẽ nội tƣớng l nh ngh a quân Lam Sơn trƣớc lựa chọn lịch sử : Quyết địch đánh thành Đông Quan tiêu diệt bóng quân Minh, hay cho quân Minh đƣợc xin hàng rút quân nƣớc, mở mối quan hệ giao bang hoà hiếu hai dân tộc Qua số phận cá nhân, ơng nói dằn vặt tinh thần lựa chọn lịch sử tƣớng l nh ngh a quân Lam Sơn mà đứng đầu Lê Lợi sâu thân phận ngƣời trí thức trƣớc vịng xốy lịch sử mà điển hình số phận Nguyễn Trãi Cốt truyện tiểu thuyết Hội thề với đ nh điểm xung đột kết thúc đƣa đến cho ngƣời đọc suy tƣ tham vọng hạnh phúc, quyền lực thân phận ngƣời Con ngƣời với vấn đề nó, đâu điều quan tâm nhà văn Tiểu thuyết lịch sử trƣờng hợp ngoại lệ, tìm mạch ngầm ngƣời tính chất tiêu biểu để viện giải sống Vẫn vấn đề lịch sử 100 nhƣng chúng lại cầu nối từ khứ đến vấn đề xã hội, nhân văn sinh tồn ngƣời Tiểu thuyết lịch sử biến lịch sử thành thang giá trị sống mà ngƣời quan tâm, mở chân trời khám phá mới, phù hợp với tƣ ngƣời đại cảm thức truy vấn thực lịch sử Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hội thề đƣợc nhà văn Nguyễn Quang Thân chủ quan hóa, nhân văn hố để trở thành ngƣời tiểu thuyết Họ sống đời sống gian với bao hệ luỵ thƣờng tình Đây khơng mục đích dùng văn chƣơng bổ sung cho tri thức lịch sử mà quan trọng dùng lịch sử - quen thuộc tâm thức cộng đồng làm “chất dẫn”, “chất kích thích” cho liên tƣởng, cho suy ngẫm văn chƣơng Cách thức “phản biện” lại với tín điều cũ thực chất giải phóng văn chƣơng khỏi giới hạn chật hẹp, trả lãnh địa tự khám phá tƣởng tƣợng Trong tác phẩm tự nói chung tiểu thuyết nói riêng, ngơn ngữ trần thuật nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý nhà văn, thể quan điểm tác giả hay quan điểm ngƣời kể chuyện sống đƣợc miêu tả Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Hội thề, hệ thống kết hợp đan xen nhiều lớp ngôn ngữ phong phú, đa dạng Sự đan xen, kết hợp hài hoà lời đối thoại, độc thoại; Giữa lời kể, tả lời bình; sử dụng vệt phƣơng ngữ Trung làm cho kiện tình tiết vừa đƣợc trì, vừa khai thác đƣợc diễn biến tâm trạng nhân vật Vì vậy, kiện khứ đƣợc phản ánh tác phẩm khơng ch có lơi mà cịn có sức gợi cảm, ám ảnh tâm trí ngƣời đọc Bên cạnh ngơn ngữ, giọng điệu phƣơng tiện cấu thành hình thức nghệ thuật văn học Đây thứ hình thức nghệ thuật mang tính quan niệm, thƣớc đo thiếu để xác định tài 101 phong cách độc đáo nhà văn Giọng điệu vừa liên kết yếu tố hình thức khác nhau, làm cho chúng mang âm hƣởng đó, vừa chỗ dựa để yếu tố tác phẩm quy tụ lại định hình thống với theo kiểu đó, ch nh thể giọng yếu tố rõ hơn, đầy đủ hơn, chí mẻ Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Hội thề, dàn bè sắc thái giọng điệu: khách quan trung tính, triết lý suy tƣ, trữ tình sâu lắng, suồng sã, gần gũi Các sắc thái giọng mặt nằm cấu trúc mở giọng chủ âm mang tính chất đối thoại, phân tích, “giải thiêng” lịch sử, mặt khác chúng lại đan xen, hồ nhập vào tạo nên tính đa cho giọng điệu trần thuật tác phẩm Đó phƣơng diện thành công đặc sắc Nguyễn Quang Thân tiểu thuyết Hội thề TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (2006), Hưng Đạo Vương, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Thái Phan Vàng Anh (2010), "Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại", Tạp chí khoa học, Đại học Huế (số 62) [3] Lại Nguyên Ân (2003), thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm V nh Cƣ dịch), Nxb Hội Nhà văn [6] Khánh Bằng (2010), "Muốn lấp đầy trang trắng lịch sử", Báo Công an nhân dân (số 151) 102 [7] G Benhicop (1982), "Truyền thống cách tân kịch Sêkhốp", Tạp chí Văn học, (số2) [8] Ngơ Thị Kim Cúc(2010), "Trong tiếng ngƣời xƣa vọng về", nguồn http://www.thanhnien.com.vn [9] Nguyễn Văn Dân (2011), "Mấy xu hƣớng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại", Văn nghệ (số 11) [10] Trần Đạo (1996), "Ngoài Khơi miền đất hứa - Một huyền thoại thời hậu chiến", Nxb Hồng L nh - Wesminster [11] Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại - T2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Hà Minh Đức (chủ biên – 1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Trần Thanh Giảng (2011), "Đọc Hội thề", http://www.baomoi.com [15] Trần Thanh Giao(2009), "Thuyết hƣ cấu lịch sử", Báo Văn nghệ (số 32) [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Hồng Quốc Hải ( 2003), Bảo táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [18] Hoàng Quốc Hải ( 2003), Huyền Trân công chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [19] Vỏ Thị Hảo (2004), Giàn thiêu, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội [20] Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp cốt truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Sao Hôm (2011), "Nguyễn Quang Thân - Ngƣời lữ hành bền b ", http://evan.vnexpress.net [22] Mai Hƣơng (1990), Nhà văn Nguyễn Quang Thân, Nghệ T nh Gương mặt nhà văn đại, Nxb Văn hoá 103 [23] Thƣơng Huyền (2010), "Nhà văn Nguyễn Quang Thân: Tôi viết lịch sử để kể chuyện lịch sử", http://dangcongsan.vn [24] M Khravchenko (1997), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [25] M Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [26] Nguyễn Xuân Khánh (2001), H Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [27] Huỳnh Kim (2010), "Mong cho đời tử tế hơn", Thời báo Kinh tế S ài Gòn ( số tết Tân Mão 25/02) [28] Lê Nhật Ký, "Nguyễn Quang Thân với Một thời hoa mẫu đơn",Văn nghệ [29].Gerard Lacroix(1997), "Sự minh mẫn bóng tối", Tạp chí CAFE (số 4) [30] Nguyễn Trƣờng Lịch (1997), "Huyền thoại sức sống huyền thoại", Tạp chí Văn học, (số 5) [31] Ngơ s liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học – Xã hội ( phát hành chữ quốc ngữ, dịch từ in năm Chính Hịa thứ 18 (1697) Nội quan bản) [32] Nguyễn Văn Long- Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 97 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [33] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hƣớng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4) [34] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2008), "Tƣ phân tích giả định lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986", Văn nghệ Quân đội (Số 22) 104 [35] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), "Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay", http://www.vienvanhoc.org.vn [36] Hoài Nam (2008), "Bàn tiểu thuyết lịch sử", Báo Văn nghệ (số 45) [37] Hoài Nam (2008), "Nguyễn Quang Thân – Ngƣời khát sống", Tiền Phong cuối tuần (ngày 7/6) [38] Thuý Nga (2001), "Con ngựa Mãn Châu", Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh (số 31) [39] Lê Thành Nghị (2011),"Hội thề lịch sử", http://www.Sachhay.com [40] Đỗ Hải Ninh (2009), "Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại", http://toquoc.gov.vn [41] Phan Ngọc (2001), "Tiểu thuyết Con ngựa Mãn Châu Nguyễn Quang Thân", Văn nghệ (số 7) [42] Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [43] Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (2001), tập 1, Nxb Văn Học [44] G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Lê Trƣờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Nguyễn Thị Hải Phƣơng (2010), "Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới" , Hội thảo Khoa học Trẻ I- khoa Ngữ vănĐại học Sƣ phạm, Hà Nội [48] Nguyễn Hoàng Sơn (7/1993), "Nhà văn Nguyễn Quang Thân", Ngƣời Hà Nội (số 30) 105 [49] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (2008), Tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [51] Phạm Xuân Thạch (2005), "Suy ngh từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử", http://vietbao.vn/Van-hoa/20498031/103/ [52] Nguyễn Quang Thân (1988), Một thời hoa mẫu đơn, Nxb Hội Nhà văn [53] Nguyễn Quang Thân (1990), Ngoài khơi miền đất hứa, Nxb Hội Nhà văn [54] Nguyễn Quang Thân (2000), Con ngựa Mãn Châu, Nxb Hội Nhà văn [55] Nguyễn Quang Thân (2008), Hội thề , Nxb Phụ nữ [56] Nguyễn Quang Thân (2010), "Tôi trở thành nhà văn nhƣ nào?", http://vanghe.blogspot.com [57] Nguyễn Quang Thân (2011), "Tiểu thuyết lịch sử nơi ln có nhìn nhận trái chiều", http://tonvinhvanhoadoc.vn [58] Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), "Tiểu thuyết lịch sử đƣơng đại với quan niệm nghệ thuật ngƣời", Tạp chí sơng Hƣơng (số 6) [59] Nhật Tuấn (2/2001), "Giới thiệu Nguyễn Quang Thân", Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh [60] Nguyễn Quỳnh Trang (2009), "Tƣởng hoạ lại có phúc lớn!", Báo Thể Thao Văn Hố chủ nhật [61] Nguyễn Xớn ( 1994), Tác phẩm phê bình văn học Nxb Văn nghệ TP HCM ... chí đối lập tiểu thuyết Hội thề Trong bối cảnh đó, với đề tài Tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân từ góc nhìn thể loại, chúng tơi muốn đƣa nhìn hệ thống, toàn diện tiểu thuyết Hội thề 5 Ý ngh... tạo Nguyễn Quang Thân tiểu thuyết Hội thề từ góc nhìn thi pháp thể loại tiểu thuyết lịch sử 3.2 Với mục đích ấy, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất, đƣa nhìn khái quát tiểu thuyết Hội thề bối cảnh tiểu. .. chừng mực định, từ góc nhìn thể loại tiểu thuyết lịch sử, so sánh Hội thề Nguyễn Quang Thân với số tiểu thuyết đƣơng đại viết lịch sử để thấy đƣợc dấu ấn, cá tính sáng tạo Nguyễn Quang Thân Đối tƣợng,

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w