Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình dạy học phần công dân với đạo đức ở chương trình gdcd lớp 10 (qua khảo sát ở trường thpt phạm hồng thái hưng nguyên nghệ an)

132 14 0
Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình dạy học phần  công dân với đạo đức  ở chương trình gdcd lớp 10 (qua khảo sát ở trường thpt phạm hồng thái   hưng nguyên   nghệ an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH M DUNG Phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình dạy học phần Công dân với đạo đức ch-ơng trình GDCD lớp 10 (qua khảo sát tr-ờng THPT Phạm Hồng Thái - H-ng Nguyên - Nghệ An) CHUYÊN NGàNH: Lý LUậN Và PPDH Bộ MÔN GIáO DụC CHíNH TRị MÃ Số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÁI SƠN VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa Giáo dục Chính trị, thầy giáo Khoa Sau đại học động viên chia sẻ gia đình, bạn bè người thân, đặc biệt giúp đỡ tận tình, chu đáo, sâu sắc thầy giáo - TS Nguyễn Thái Sơn, người trực tiếp hướng dẫn Tất tình cảm ngồn động lực tinh thần vô lớn lao để cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường THPT Phạm Hồng Thái tạo điều kiện, giúp đỡ q trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, gia đình, người thân bạn bè, đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Thái Sơn Kính chúc thầy cơ, anh chị bạn mạnh khỏe, thành công sống Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Ở CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 1.1 Tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” cho học sinh THPT 1.2 Thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 trường THPT Phạm Hồng Thái 35 Kết luận chương 48 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Ở CHƢƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10 49 2.1 Chu n ị thực nghiệm 49 2.2 Nội dung thực nghiệm 54 2.3 Kết thực nghiệm 91 Kết luận chương 91 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Ở CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10 93 3.1 Lựa chọn giá trị đạo đức truyền thống tiêu iểu, thích hợp để vận dụng vào q trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 93 3.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình dạy học phần “Công dân với đạo đức” 95 3.3 Phát huy giá trị đạo đức truyền thống q trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 thơng qua việc tăng cường tính tích cực chủ động học sinh tiếp thu ài giảng 116 Kết luận chương 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh KHCN : Khoa học công nghệ KHTN : Khoa học tự nhiên KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất ản PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SL : Số lượng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa XL : Xếp loại A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình xây dựng văn hố mới, vấn đề hình thành hệ giá trị chu n mực xã hội phù hợp với truyền thống, ản sắc dân tộc yêu cầu thời đại vấn đề có ý nghĩa định Giải vấn đề lĩnh vực đạo đức làm hình thành hệ giá trị chu n mực đạo đức phù hợp với truyền thống yêu cầu thời đại Trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, với thời cơ, vận hội lớn, đan xen thách thức không nhỏ, yếu tố người cần đặc iệt coi trọng, hệ trẻ - nhân tố vô quan trọng, ảo đảm đất nước phát triển nhanh, ền vững Tiếp tục cụ thể hoá quan điểm Đại hội Đảng lần thứ X (2006) cần thiết phải xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam thời kỳ mới, Đại hội XI, Đảng ta nêu tiêu chí, chu n mực người Việt Nam giai đoạn cần phải chăm lo xây dựng để có nguồn nhân lực chất lượng cao Những chu n mực là: “Xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính” [24, 76 - 77] Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế gây nhiều khó khăn ảnh hưởng xấu tới nhiều mặt đời sống xã hội Việt Nam,vấn đề việc làm, nghèo đói, tệ nạn xã hội có xu hướng tăng, tệ nạn ma túy, mại dâm, ạo lực xâm nhập học đường vấn đề ức ách, giá trị đạo đức trọng, có nơi, có lúc cịn ị mai Ngành giáo dục khơng ngoại lệ, việc giáo dục, giữ gìn phát huy giá trị chu n mực đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam cho HS phải đối mặt với mn vàn khó khăn Đã có nhiều ý kiến lo lắng, trăn trở khó khăn mà ngành giáo dục phải đối mặt, tình trạng HS vi phạm pháp luật, thiếu lễ độ với người lớn, với thầy giáo, nói tục, khơng trung thực, ham chơi, đặc iệt tình trạng ạo lực học đường gây nên ức xúc lớn dư luận xã hội, ảnh hưởng xấu tới việc giáo dục đạo đức cho HS… Trong chương trình giáo dục, có nhiều hình thức, mơn học nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh môn văn học, lịch sử, giáo dục công dân… tất môn học việc cung cấp kiến thức cho HS thơng qua phải coi trọng đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho HS Khơng thể giao phó nhiệm vụ cho riêng mơn học mà cần có kết hợp chặt chẽ với nhau, iện chứng với hướng tới mục đích chung cuối giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho HS Trong phạm vi nghiên cứu mình, tơi muốn đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT thông qua hoạt động dạy học môn giáo dục công dân nhà trường GDCD mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học, giáo dục đạo đức lối sống, truyền đạt kiến thức kinh tế, xã hội, chủ trương, sách đảng nhà nước Đây tri thức đặc iệt quan trọng hình thành nên ph m chất người XHCN, đó, phần “Cơng dân với đạo đức” - GDCD 10 đóng vai trị tảng cho việc hình thành nên ph m chất Trường THPT Phạm Hồng Thái đóng địa àn xã Hưng Châu - Hưng Nguyên - Nghệ An, có ề dày truyền thống 30 năm Đa số em học sinh có lối sống sáng, lành mạnh, có ý thức, có tư cách đạo đức, ham học hỏi… Tuy nhiên, ị tác động ởi mặt trái chế thị trường, tượng sống uông thả, thiếu lý tưởng, hành vi trái với đạo lý, lơ đến việc học tập giá trị truyền thống người Việt Nam ộ phận học sinh học tập rèn luyện nhà trường Bởi vậy, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh đặt vấn đề ức xúc công tác giáo dục nhà trường Với tư cách giáo viên giảng dạy ộ mơn GDCD nhà trường, mong muốn góp phần sức lực ản thân vào trình giáo dục nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho HS THPT nói chung HS trường THPT Phạm Hồng Thái nói riêng, tơi chọn đề tài “Phát huy giá trị đạo đức truyền thống q trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD lớp 10 (qua khảo sát trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng Ngun - Nghệ An)” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn Các vấn đề liên quan đến việc giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ nói chung học sinh THPT nói riêng đuợc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học, nhà giáo quan tâm Bởi vậy, có nhiều ài viết, nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Mặc dù cơng trình, ài viết đề cập đến nhiều góc độ khác công tác giáo dục đạo đức truyền thống nói chung mức độ định phản ánh đuợc vai trò, đặc điểm, nội dung, giải pháp công tác giáo dục đạo đức truyền thống nói chung cơng tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT nói riêng Có thể kể đến số tác ph m, ài viết như: - Chương trình KHCN cấp Nhà nuớc: “Các giá trị truyền thống nguời Việt Nam nay” GS Phan Huy Lê; PGS TS Vũ Minh Giang (chủ iên) Tập (1994); Tập (1996) đưa giá trị truyền thống dân tộc hình thành lịch sử vận động tới ngày Mảng đề tài truyền thống đạo đức truyền thống nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình, ài viết có giá trị Đó cơng trình như: "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" (1980) GS Trần Văn Giàu; "Về truyền thống dân tộc" GS Trần Quốc Vượng, (Tạp chí Cộng sản, số 2/1981); "Biện chứng truyền thống" GS Hà Văn Tấn, (Tạp chí Cộng sản, số 3/1981); "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển" GS Nguyễn Trọng Chu n, (Tạp chí Triết học, số 2/1998)… Các cơng trình tập trung vào nội dung chủ yếu truyền thống đạo đức truyền thống dân tộc, vai trò chúng lịch sử vẻ vang dân tộc ta nhấn mạnh vai trò truyền thống nay, đất nước ta ước vào kỷ nguyên - kỷ ngun đ y mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mở rộng giao lưu quốc tế - “Đạo đức mới”- GS Vũ Khiêu, Nx KHXH Hà Nội 1974 với vấn đề giáo dục người mới, truyền thống đại lĩnh vực đạo đức - Góp ý dự thảo chiến lược phát triển giáo dục năm 2009-2020, GS Phan Đình Diệu có “Đừng quay lưng với giá trị truyền thống” - Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuất có ài viết “Kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc việc giáo dục hệ trẻ Việt Nam nay”, in “Tài liệu ồi duỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ III” Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005 đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy gias trị truyền thống dân tộc điều kiện kinh tế thị trường nước ta - “Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục đào tạo Việt Nam nay”, Nguyễn Lương Bằng, luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 2001 phân tích mối quan hệ truyền thống đại vận dụng mối quan hệ lĩnh vực hoạt động cụ thể giáo dục đào tạo nước ta - Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền, CH15 - Đại học Vinh: “Một số phuơng pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục giá trị truyền thống dân tộc môn GDCD truờng THPT” (Thông qua khảo sát số truờng THPT địa àn Nghệ An), năm 2009, gắn giáo dục truyền thống nói chung vào đố tượng cụ thể HS THPT đồng thời vận dụng phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục giá trị truyền thống dân tộc Trên đóng góp vơ quý giá hệ tác giả qua thời kỳ Có thể nói, nguồn tư liệu quý tác giả kế thừa trực tiếp q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình dạy học Đồng thời, tác giả thiết kế vài giáo án mang tính thực nghiệm nhằm mục đích chia sẻ đóng góp với đồng nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Q trình nghiên cứu luận văn nhằm mục đích phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc q trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD lớp 10 Thơng qua nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD nói chung góp phần hồn thiện nhân cách phát huy ph m chất đạo đức sáng cho học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn phải hoàn thành nhiệm vụ ản sau đây: - Xác định sở lý luận thực tiễn việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD lớp 10 - Tiến hành thực nghiệm dạy học nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng Nguyên Nghệ An 113 - Bài 10: Quan niệm đạo đức Mục 1: Đạo đức gì? - Bài 12: Cơng dân với tình u, nhân gia đình Mục 1- phần : Chế độ hôn nhân nước ta Mục 3- phần c: Mối quan hệ gia đình trách nhiệm thành viên - Bài 13: Công dân với cộng đồng Mục 2- phần a: Nhân nghĩa; phần : hồ nhập; phần c: hợp tác… Q trình sử dụng văn học nghệ thuật vào ài giảng cần hướng đến nhận thức em giá trị đạo đức cao đẹp thật giản dị, gần gũi tự nhiên sống đời thường mà thực được, nhận thức rõ giá trị mong muốn đạt Đồng thời giáo viên cần vận dụng lúc, chổ, đảm ảo mối quan hệ lơ gíc nội dung ài học tài liệu sử dụng Qua thực tế dạy học cho thấy, việc nêu gương học sinh, việc sử dụng hình tượng văn học vào giảng dạy phần “Công dân với đạo đức” cần thiết Vì vậy, yêu cầu đặt thầy cô giáo hàng ngày đứng ục giảng phải không ngừng rèn luyện ản thân để gương sáng cho em noi theo, làm theo Bởi lẽ, khơng có ý nghĩa giáo dục mạnh mẽ trực tiếp lời nói thầy, cô giáo đôi với việc làm thầy cô giáo Thầy giáo dục đạo đức cho học sinh thầy gương đạo đức Làm việc sử dụng văn học, nghệ thuật hay việc nêu gương phát huy hết vai trị, tác dụng q trình giáo dục học sinh 3.2.5 Vận dụng phương pháp kể chuyện Kể chuyện phương pháp trực quan sinh động ằng lời nói cần thay đổi hình thức diễn giảng nhằm thu hút ý người nghe, hình thức thơng tin nhanh gọn, truyền cảm ằng ngơn ngữ 114 Có người hiểu đơn giản kể chuyện kể chuyện dân gian, kể chuyện cổ tích Thực khơng hẳn vậy, kể chuyện ao gồm việc kể nhiều loại truyện khác nhau, kể truyện cổ truyện đại, nhằm mục đích giáo dục, giáo dưỡng, rèn kĩ nhiều mặt người, đặc iệt học sinh THPT Nhu cầu hiểu iết khám phá giới nhu cầu lớn người Con người khơng muốn iết xảy xảy ra, mà muốn hiểu iết xảy khứ, truyện kể người giáo viên trình giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh hình thức nhận thức giới em, giúp em xác hóa iểu tượng có thực tế xã hội xung quanh, ước cung cấp thêm khái niệm mở rộng kinh nghiệm sống cho em Những câu chuyện giúp cho em xác lập thái độ tượng đời sống xung quanh Mỗi câu chuyện gắn liền với đẹp góp phần phát triển cảm xúc th m mĩ mà thiếu chúng khơng thể có tâm hồn cao thượng, lịng mẫn cảm chân thành trước nỗi ất hạnh, đau đớn khổ ải người Nhờ đó, học sinh nhận thức giới khơng ằng trí tuệ mà cịn ằng trái tim Và em khơng phải có nhận thức mà cịn đáp ứng lại kiện tượng giới xung quanh, tỏ thái độ với điều thiện ác, cung cấp cho em iểu tượng nghĩa phi nghĩa Giai đoạn giáo dục lí tưởng diễn nhờ có câu chuyện Cho nên, coi nguồn phong phú khơng thay để giáo dục tình yêu Tổ quốc” Puskin thổ lộ: “Buổi tối tơi nghe kể chuyện cổ tích lấy việc ù đắp thiếu sót giáo dục đáng nguyền rủa Mỗi truyện cổ tích đẹp làm sao, truyện ài ca” 115 Ví dụ: Để làm rõ khái niệm lương tâm hai trạng thái lương tâm, GV kể câu chuyện “Tấm huy chương” Qua đó, học sinh phân iệt hành vi nghĩa phi nghĩa, từ rút ài học cho ản thân điều chỉnh hành vi đạo đức ản thân phù hợp với yêu cầu chu n mực xã hội 3.2.6 Vận dụng phương pháp nêu gương Phương pháp giáo dục sử dụng giảng dạy phải dựa vào nhu cầu người học Giáo dục phải vào “trình độ văn hóa, thói quen sinh hoạt, trình độ giác ngộ, kinh nghiệm tranh đấu, lịng ham, ý muốn, tình hình thiết thực quần chúng" Trong giáo dục, phải tạo môi trường dân chủ, thẳng thắn đối thoại Phương pháp nêu gương iện pháp hữu hiệu việc thống lời nói việc làm Bác Hồ có dạy rằng: “mình phải làm gương, gắng làm gương anh em công tác, gắng làm gương cho dân Làm gương ba mặt tinh thần, vật chất văn hoá" Nêu gương phương pháp giáo dục quan trọng Người dạy: gương người tốt, việc tốt mn hình, mn vẻ, vật liệu quý để xây dựng người, lấy gương người tốt, việc tốt để ngày giáo dục lẫn cách tốt Phương pháp nêu gương phương pháp hay, giáo viên thường xuyên áp dụng giảng dạy có tác dụng tích cực việc rèn luyện hình thành nhân cách học sinh, giáo dục em trở thành học sinh ngoan, có ích cho xã hội Việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT có ý nghĩa quan trọng Song vấn đề đặt dạy để có hiệu quả, dạy đạo đức cho học sinh không ằng câu chuyện cụ thể, cách ứng xử ngày mà dạy học sinh thông qua gương tiêu iểu đạo đức có học sinh thấm thía 116 3.3 Phát huy giá trị đạo đức truyền thống q trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chƣơng trình GDCD 10 thơng qua việc tăng cƣờng tính tích cực chủ động học sinh tiếp thu giảng - Phải nói dạy học thống iện chứng dạy học Không thể nâng cao hiệu dạy học ộ môn không coi trọng iện pháp tự học học sinh Việc rèn luyện phương pháp tự học iện pháp ản nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu đổi phương pháp dạy học - Việc dạy học giá trị đạo đức truyền thống chương trình GDCD 10 phải gắn ó chặt chẽ với thực tiễn sống đặc trưng vốn có nó, người giáo viên không tăng cường sử dụng tình huống, câu chuyện, tượng thực tế, vấn đề ức xúc xã hội để phân tích, đối chiếu, minh họa cho ài giảng mà quan trọng giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh tự liên hệ, điều tra, tìm hiểu, phân tích, đánh giá kiện đời sống xã hội Có thể khẳng định rằng, GDCD nói chung giáo dục đạo đức nói riêng mơn học khơng thể thiếu chương trình trường phổ thông Bởi khối THCS em tỏ coi thường chí học đối phó cho mơn phụ…một mơn học tổng hợp nhiều tri thức khoa học, vừa góp phần nâng cao nhận thức vừa giúp em hoàn thiện nhân cách thân Tuy nhiên, với xu hướng kinh tế thị trường e việc xuống cấp suy đồi đạo đức giới trẻ ngày trầm trọng đáng lo ngại Cụ thể, em HS năm dự tuyển vào trường Đại Học chủ yếu môn an KHTN Ngay em đầu ước vào lớp khối THCS em tỏ coi thường chí học đối phó cho mơn phụ… Qua nhiều năm giảng dạy, ản thân tìm tịi, suy nghĩ vận dụng kinh nghiệm từ thực tiễn, phương pháp 117 cách thức… làm để dạy học đạt kết cao nhất, gây hứng thú cho HS nhằm giúp em khắc sâu kiến thức học đồng thời iết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Xuất phát từ thực tiễn dạy học từ kinh nghiệm giảng dạy ản thân, tơi nhận thấy với phát triển vũ ão KHCN cần đào tạo người cách toàn diện Muốn vậy,các em phải hứng thú say mê học tập Để làm điều đó, ản thân giáo viên phải kích thích lực tư sáng tạo HS qua ài học ằng phương pháp Có thể nói rằng, GDCD mơm học gắn ó chặt chẽ với đời sống xã hội hành vi người Nó mơn học phản ánh xảy xung quanh chúng ta, …vì để có ài học mang tính “cơng nghệ hóa” đại trà? Trong thực tế việc đạo ồi dưỡng giáo viên giảng dạy GDCD kinh nghiệm giáo viên đẫ chân lý, khơng có cào ằng hay đồng nội dung phương pháp giảng dạy cho ài học GDCD Không cần giáo viên phải giảng giải cặn kẽ, câu, chữ vấn đề SGK.Vấn đề cần quan tâm đòi hỏi giáo viên phải người hướng dẫn, người tổ chức cho học sinh tìm hiểu, trao đổi, giải vấn đề cách tự nhiên, ình đẳng, lôi lay động đối tượng học sinh lớp học Đó việc tích cực hóa hoạt động học sinh học tập ộ môm GDCD Mọi việc xây dựng ài học GDCD phải đáp ứng mục đích tối cao hoạt động học tập môn GDCD học sinh học Để tích cực hóa hoạt động học sinh học phần “Công dân với đạo đức” GDCD 10 nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống, người giáo viên phải thực ước sau: 118 * Tài liệu cho giảng Trước hết giáo viên phải tham khảo tài liệu có liên quan đến nội dung ài học như: SGK, SGV, Chu n kiến thức kỹ năng, thiết kế ài giảng, báo chí, ca dao - tục ngữ, tranh ảnh, ăng đĩa, ài tập tình huống, ài tập trắc nghiệm… Việc làm đơn giản, thường xuyên, đôi lúc phút giải lao thư giãn hàng ngày ộ môn GDCD vấn đề quan trọng Vì người giáo viên phải luôn tiếp cận với vấn đề nhạy én mang tính thời để vận dụng vào ài giảng mình, nhằm nâng cao lực nhận thức học sinh thực tiễn xã hội Chẳng hạn „Nhật ký Đặng Thùy Trâm” vào giảng dạy ài “Công dân với nghiệp xây dựng ảo vệ Tổ quốc” áo phụ nữ, hạnh phúc gia đình, tài hoa trẻ, hoa học trị…có nhiều nội dung nói tình u lứa đơi hay vấn đề thầm kín tuổi lớn hay sụ ất ình đẳng quan hệ vợ chồng… ài áo vừa cơng cụ giải trí giáo viên vừa góp phần quan trọng vào giảng dạy ài “Cơng dân với tình u nhân - gia đình”, qua giúp học sinh nhận thức ……………… Khơng tri thức khoa học nói chung tri thức ộ mơn cụ thể có mơn GDCD nói riêng, suy cho xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tổng kết khái quát từ lao động hàng ngày người Cho nên kiện tưởng chừng đơn giản xảy hàng ngày, hàng minh chứng, ví dụ minh họa cho ài học GDCD trường phổ thông Do sống ngày người giáo viên dạy GDCD phải tiếp cận,cập nhật với vấn đề để thấy việc xảy hay sai.Từ làm tư liệu cho ài giảng Chẳng hạn chết trùm khủng ố Binlađen hay động đất Nhật Bản cố nhà máy hạt nhân Nhật mà chương trình thời đưa tin hàng ngày tin tức quan trọng để giáo viên vận dụng vào giảng dạy 119 “Công dân với vấn đề cấp thiết nhân loại nay”, qua giúp em nhận thức ………………………………… Giáo viên không tiếp thu xảy xung quanh để coi nguồn tư liệu chủ yếu cho trình dạy học mà địi hỏi phải tham khảo tư liệu khác phục vụ cho dạy học Những tư liệu liên quan đến nội dung, chương trình ộ mơn GDCD có nhiều Vì ản thân tri thức mơn học tổng hợp nhiều tri thức khác Do tài liệu có liên quan đến ài giảng ộ môn GDCD cần thiết Giáo viên phải nắm vững vấn đề có liên quan để làm sáng tỏ cho ài học Về SGK, nguồn tư liệu chủ yếu chứa đựng nội dung ài học Bất môn học vậy, giáo viên phải dựa vào SGK mà tìm kiến hức cần thiết để từ ổ sung thêm kiến thức nhằm xây dựng ài giảng thêm sinh động Hơn nội dung tri thức ộ môn GDCD chuỗi kiến thức có lơgic với Nội dung ài học từ đơn giản đến phức tạp, ài tiền đề cho ài học sau, nội dung sở chương sau Tính lơgic, tính hệ thống nên trước soạn ài, giáo viên phải đọc tham khảo trước có liên quan đến nội dung ài SGK Từ giáo viên xây dựng cho giáo án đầy đủ tri thức cũ 3.3.2 Chọn tình có vấn đề, nêu câu hỏi cách giải Sau thu thập tài liệu chu n ị cho việc xây dựng phần “Công dân với đạo đức” theo phương pháp giáo dục tích cực để phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh, vấn đề quan trọng giáo viên chọn tình có vấn đề Bỡi lẽ, nội dung kiến thức ài học nhiều, ài có nhiều nội dung khác nhau, có phần khơng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực Đồng thời có phần khơng cần thiết phải vận dụng phương pháp giáo dục tích cực mà dành cho học sinh tự nghiên cứu xem SGK… 120 Việc chọn tình có vấn đề khơng dừng lại kiến thức có SGK mà giáo viên phải lựa chọn tình cho phù hợp với khả tự phát huy tính tích cực học sinh Điều quan trọng giáo viên phải iết cách xếp tình để gặp tình huống, qua trình nghiên cứu, học tập, trao đổi học sinh nắm tri thức ài học cách dễ dàng Thơng thường có tình giáo viên đưa ra, suy nghĩ, hiểu iết học sinh chệch hướng với yêu cầu giáo viên nội dung kiến thức mà xếp Vì vậy, giáo viên phải lựa chọn tình vừa phù hợp với nội dung kiến thức cần truyền đạt cho học sinh, vừa lựa chọn cho phù hợp với tri thức học sinh Cho nên giáo viên cần nhớ không nên đặt vấn đề mà thiếu cấp thiết hóa sơ ộ nhóm tri thức mà học sinh lĩnh hội trước có liên quan đến nội dung phải lĩnh hội ằng cách giải vấn đề Nếu không, học sinh không hiểu khơng chấp nhận tình có vấn đề đó, việc giải tình có vấn đề mang tính chất sáng tạo Đồng thời giáo viên phải iết lực HS xuất phát từ đặc điểm dạy học đặt trước cho HS tình có vấn đề gặp trước Cùng với việc đưa tình có vấn đề, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi cách giải vấn đề uộc HS phải huy động vốn tri thức có,vận dụng phương pháp tư lôgic để giải vấn đề.Như câu hỏi cách giải vấn đề mà giáo viên đưa phải cho phù hợp với trình độ nhận thức HS Câu hỏi phải giải thực chất vấn đề nêu Mặc dù vậy, câu hỏi cách giải vấn đề đẫ giáo viên chu n ị trước, tùy theo tình hình học tập HS uổi học, tiết học mà giáo viên thay đổi câu hỏi cách giải vấn đề cho phù hợp 121 * Sắp xếp tình có vấn đề lập câu hỏi cho học - Giáo viên cần phải đọc kỹ nội dung nhỏ ài học để chọn phần sử dụng phương pháp giáo dục tích cực, phần giải cho HS hiểu có phần HS tự tham khảo lấy Bởi vì, ài học có nhiều nội dung, nhiều phần, thời gian lên lớp có hạn, sử dụng phương pháp giáo dục tích cực lại tốn nhiều thời gian để HS suy nghĩ trao đổi để rút kết luận Trong trường hợp sử dụng truyện kể để xây dựng tình có vấn đề, giáo viên nên chọn câu chuyện ngắn gọn để khỏi ảnh hưởng đến thời gian tiết học Câu chuyện phải thực tế sinh động, phải mang tính chất sâu sắc, khơng sử dụng câu chuyện lôi HS theo chiều hướng khác, khơng cịn tiết học GDCD - Về câu hỏi, nội dung quan trọng ài học GDCD theo phương pháp giáo dục tích cực, giáo viên trình ày số câu hỏi quan trọng đề tài xếp chúng theo trình tự để cho câu hỏi sau xuất phát từ câu trả lời câu hỏi trước Việc xếp, trình ày câu hỏi phải suy nghĩ c n thận, câu hỏi phải có chu n ị trước giáo viên giáo án, không nên để đến lớp đặt câu hỏi cách tùy tiện ngẫu nhiên - Trong học, câu trả lời HS khơng trả lời nội dung tri thức mà ài học đòi hỏi Do giáo viên phải chu n ị câu hỏi phụ chủ động giảng giải cho HS hiểu vấn đề - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự học ằng cách đọc tài liệu tham khảo hay SGK trước sau nghe giảng nào, cách giải loại ài tập SGK sao, hay thu thập tài liệu từ trang we để phục vụ cho ài học Giáo viên nên giao nhiệm vụ tự học cho học sinh nhóm học sinh Nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng, nội dung, mức độ phải phù hợp với lực điều kiện học sinh 122 Kết luận chƣơng Để phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho học sinh thơng qua việc vận dụng PPDH tích cực dạy học phần “Công dân với dạo đức”, cần phải tuân theo quy trình chặt chẽ, từ thiết kế ài dạy theo hướng vận dụng PPDH tích cực, thực tiến trình dạy học lớp việc tổ chức hoạt động dạy - học lớp, kết hợp với sử dụng phương tiện, thiết ị vào QTDH tiến hành kiểm tra, đánh giá HS nhằm thực tốt mục tiêu dạy học Mặt khác, việc vận dụng PPDH tích cực dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” phải GV lựa chọn vận dụng vào ài học cách cụ thể Ngoài ra, tăng cường tính tích cực chủ động học sinh trình tự học đóng vai trị khơng nhỏ để phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thực tốt giải pháp nói góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD trường THPT, đồng thời qua nâng cao nhận thức HS giá trị đạo đức truyền thống dân tộc điều kiện 123 KẾT LUẬN Dựa sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn với kết thực nghiệm, khảo sát việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộctrong dạy học phần “Công dân với đạo đức” trường THPT Phạm Hồn Thái, Hưng Nguyên - Nghệ An, luận văn rút số kết luận sau: Từ thực tế dạy học từ tình hình đạo đức, lối sống HS địa àn huyện Hung Nguyên - Nghệ An cho thấy, việc vận dụng PPDH tích cực dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” yêu cầu khách quan nhằm nâng cao nhận thức HS THPT giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Điều có ý nghĩa đặc iệt quan trọng giai đoạn Bởi cách mạng CNTT tạo điều kiện thuận lợi để nước ta tiếp thu tinh hoa văn hoá nước đồng thời làm cho văn hoá dễ ị pha tạp, lai căng, ản sắc Khi hội nhập vào trình TCH, iết phát huy giá trị truyền thống ản sắc văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại có sức đề kháng “xâm lược văn hoá” diễn hàng ngày, hàng theo nhiều đường khác Kết thực nghiệm sư phạm trường THPT Hưng Nguyên Nghệ An cho thấy, mức độ hứng thú với môn học tính tích cực kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng minh giả thuyết thực nghiệm hoàn toàn đắn khoa học Dựa vào sở đó, chúng tơi đề xuất giải pháp vận dụng PPDH tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD lớp 10 Những giải pháp phải thực cách đầy đủ, chặt chẽ đồng ộ Có nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy - học ộ môn GDCD 124 Từ kết nghiên cứu, luận văn đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, để phát huy giá trị đạo đức truyền thống dạy học phần “Công dân với đạo đức”, cần phải nâng cao nhận thức vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng BGH nhà trường Thứ hai, phải gắn liền công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với tổ chức đoàn thể nhà trường Thứ ba, gắn liền công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc đổi phương pháp dạy học Thứ tư, dành cho công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống thời gian quỹ đầu tư sở vật chất thích hợp Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh ộ phận trình giáo dục tổng thể nên phải đảm ảo chặt chẽ cuả quy trình quản lý giáo dục Quy trình GDĐĐ học sinh quy trình mang tính tồn vẹn thống từ: “Lập kế hoạch - tổ chức thực - đạo - kiểm tra, đánh giá kết quả” Mỗi chức có vai trị khác có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen nhau, ổ sung cho nhau; thực tốt chức tạo sở, điều kiện cho chức Để thực hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh ên cạnh việc xây dựng nội quy kỷ luật học sinh, cần xây dựng nội quy kỷ luật lao động CBGV, cần kiến tạo ầu khơng khí tâm lý tích cực nhà trường ngồi xã hội, có quan hệ đồng nghiệp thân thiết, tương trợ đồn kết, có mơi trường lành mạnh… mẫu mực sinh hoạt, lối sống CBGV gương soi có tác dụng giáo dục lớn học sinh Công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh giai đoạn đặt yêu cầu, nhiệm vụ cao hơn, cần thiết tồn Đảng, tồn dân ta tích cực tham gia vận động “Học tập làm 125 theo tư tuởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nó nguồn lực tinh thần to lớn thực thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trách nhiệm tồn xã hội, giáo dục nhà trường có vai trị định hướng Đó sứ mệnh lịch sử - vinh dự trách nhiệm mà xã hội giao cho nhà trường nói riêng, ngành GD&ĐT nói chung 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lương Bằng (2001), Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục đào tạo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội Đỗ Tuyết Bảo (2002), Giáo dục đạo đức cho học sinh truờng PTCS TP Hồ Chí Minh thời kỳ đổi nay, Luận án tiến sĩ Triết học, TP HCM Nguyễn Trọng Chu n (1998), Vấn đề khai thác giá trị truyền thốnGVà mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học, Số Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Triết học, số 2, 1998 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Hải (2007), “Vận dụng triết lý người tục ngữ để dạy tốt phần:”Công dân với đạo đức”ở chuơng trình GDCD lớp 10 THPT”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Thị Hiền (2009),”Một số phuơng pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục giá trị truyền thống dân tộc môn GDCD truờng THPT” (Thông qua khảo sát số truờng THPT địa àn Nghệ An), Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Đỗ Huy (1998), Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học, số Đoàn Văn Khiêm (2001), Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay, Tạp chí Triết học, số 10 GS Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nx Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Kiệt (1996), Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay, Tạp chí Triết học 127 12 GS Phan Huy Lê, PGS TS Vũ Minh Giang (chủ biên, 1994), Chuơng trình KHCN cấp Nhà nuớc: “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay”, Tập 13 GS Phan Huy Lê, PGS TS Vũ Minh Giang (chủ iên, 1996), Chuơng trình KHCN cấp Nhà nuớc: “Các giá trị truyền thống nguời Việt Nam nay”, Tập 14 Luật Giáo dục (sửa đổi) (2005), nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nx Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập 5, Nx Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập 6, Nx Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 GS Nguyễn Hồng Phong (1963),Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nx Hà Nội 19 Hồ Sỹ Quý (1999), Tìm hiểu văn hố văn minh, Nx Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Hà Văn Tấn (1981), Biện chứng truyền thống, Tạp chí Cộng sản, số 21 Từ điển Tiếng Việt, Nx Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 22 Nguyễn Thị Tuất (2005), Kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc việc giáo dục hệ trẻ Việt Nam nay, Tài liệu ồi duỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ III, Bộ Giáo dục Đào tạo 23 Thái Duy Tuyên (1995), Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 24 Văn Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X (2007), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 Văn Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Trần Quốc Vượng (1981), Về truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số ... trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức? ?? chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 Chƣơng Thực nghiệm phát huy giá trị đạo đức truyền thống dạy học phần ? ?Công dân với đạo đức? ?? chương trình GDCD 10. .. trường THPT Phạm Hồng Thái nói riêng, tơi chọn đề tài ? ?Phát huy giá trị đạo đức truyền thống q trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức? ?? chương trình GDCD lớp 10 (qua khảo sát trường THPT Phạm Hồng. .. lý giá trị đạo đức truyền thống vào trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức ” mơn GDCD 10 góp phần phát huy giá trị đạo đức tryền thống cho học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Phạm Hồng

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Bảng phõn phối chương trỡnh phần thứ hai GDCD lớp 10 - Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình dạy học phần  công dân với đạo đức  ở chương trình gdcd lớp 10 (qua khảo sát ở trường thpt phạm hồng thái   hưng nguyên   nghệ an)

Bảng 1.1..

Bảng phõn phối chương trỡnh phần thứ hai GDCD lớp 10 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết quả điểm kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm - Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình dạy học phần  công dân với đạo đức  ở chương trình gdcd lớp 10 (qua khảo sát ở trường thpt phạm hồng thái   hưng nguyên   nghệ an)

Bảng 2.2..

Kết quả điểm kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Bảng iểu, sơ đồ, phiếu học tập, tư liệu và cỏc phương tiện vật chất khỏc…  - Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình dạy học phần  công dân với đạo đức  ở chương trình gdcd lớp 10 (qua khảo sát ở trường thpt phạm hồng thái   hưng nguyên   nghệ an)

Bảng i.

ểu, sơ đồ, phiếu học tập, tư liệu và cỏc phương tiện vật chất khỏc… Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan