Huyền thoại trong tiểu thuyết hoài niệm sói của giả bình ao

114 46 0
Huyền thoại trong tiểu thuyết hoài niệm sói của giả bình ao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh NGUYễN CÔNG LUậN HUYềN THOạI TRONG TIểU THUYếT HOàI NIệM SóI CủA GIả BìNH AO Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2011 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh NGUYễN CÔNG LUậN HUYềN THOạI TRONG TIểU THUYếT HOàI NIệM SóI CủA GIả BìNH AO Chuyên ngành: lí luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Lª THANH NGA Vinh - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu .7 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: SÓI - BIỂU TƯỢNG HUYỀN THOẠI TRONG VĂN HỌC 1.1 Huyền thoại thi pháp huyền thoại văn học 1.1.1 Huyền thoại .9 1.1.2 Vấn đề thi pháp huyền thoại văn học 13 1.1.3 Những thành tựu thi pháp huyền thoại kỷ XX .16 1.2 Đề tài sói văn học .19 1.2.1 Một số vấn đề "sói" - nhìn từ góc độ tín ngƣỡng tơn giáo 19 1.2.2 “Sói” - nhìn từ cảm hứng văn chƣơng 21 1.2.3 Sói văn hóa văn học Trung Hoa .24 1.3 Mấy nét phác thảo ngƣời nghiệp văn học Giả Bình Ao tiểu thuyết Hồi niệm sói 29 1.3.1 Giả Bình Ao - tiểu sử 29 1.3.2 Văn nghiệp Giả Bình Ao 31 1.3.3 Tác phẩm Hoài niệm sói 34 Chương 2: HỒI NIỆM SĨI - BIỂU TƯỢNG TƠTEM, HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM, NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI 36 2.1 Hồi niệm tơtem 36 2.1.1 Biểu tƣợng tơtem thể hình tƣợng sói 37 2.1.2 Hình tƣợng gấu mèo – biểu tƣợng tôtem 42 2.1.3 Nhận thức tôtem thể số yếu tố khác .46 2.2 Hành trình nhận thức 49 2.2.1 Hành trình nhận thức số phận ngƣời 50 2.2.2 Hành trình nhận thức ngã 54 2.2.3 Hành trình nhận thức quy luật tự nhiên - xã hội 57 2.3 Những nhận thức vấn đề dân tộc thời đại 60 2.3.1 Nhận thức vấn đề dân tộc Trung Hoa 60 2.3.2 Những vấn đề lớn thời đại .66 Chương 3: HUYỀN THOẠI BIỂU HIỆN TRÊN MỘT SỐ BÌNH DIỆN KẾT CẤU 75 3.1 Thi pháp huyền thoại biểu cốt truyện .75 3.1.1 Khái niệm cốt truyện 75 3.1.2 Cốt truyện kỳ ảo theo truyền thống “liêu trai” .77 3.1.3 Cốt truyện huyền thoại đại 80 3.2 Thi pháp huyền thoại không gian, thời gian 82 3.2.1 Khái niệm không gian, thời gian nghệ thuật 82 3.2.2 Không gian huyền thoại 85 3.2.3 Thời gian huyền thoại .89 3.3 Thi pháp huyền thoại biểu việc xây dựng nhân vật 92 3.3.1 “Nhân vật” sói 92 3.3.2 Nhân vật đƣợc huyền thoại hóa tham gia yếu tố kỳ ảo 97 3.3.3 Nhân vật đƣợc huyền thoại hóa khúc quanh tâm lý 101 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngay từ thời nguyên thủy, xã hội lồi ngƣời vừa hình thành, ngƣời bắt đầu nhận thức giới nhận thức thân huyền thoại nhƣ cơng cụ để ngƣời nhận thức, tƣ Đó lối tƣ nguyên hợp để giải thích giới nhƣ thể niềm tin ngƣời vào tôn giáo hay lực lƣợng siêu nhiên Lối nhận thức tƣ cịn lƣu lại đến ngày qua thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ dân gian dân tộc Tiếp theo huyền thoại thời cổ đại đƣợc phản ánh thần thoại, truyền thuyết… huyền thoại mang yếu tố hoang đƣờng kỳ ảo văn học trung đại với ma quỷ, linh hồn hay đội lốt Cho đến ngày nay, tƣ tƣởng huyền thoại cổ xƣa đƣợc nhắc đến thƣờng xun, cơng trình nghiên cứu Và, vị trí huyền thoại đƣợc khẳng định nhƣ “kiểu sáng tác” văn học giới kỷ XX đầu kỷ XXI Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân khẳng định: “Trong văn học giới suốt từ đầu đến cuối kỷ này, kiểu sáng tác huyền thoại luôn sống động, thu hút nỗ lực nhiều tác giả lớn”[13] 1.2 Trong kỉ XX, với q trình đại hóa văn học, huyền thoại trút bỏ xiêm áo tƣ nguyên hợp để trở thành, trƣớc hết thủ pháp kĩ thuật, sau tƣ sáng tạo nghệ thuật Trên sở đó, nghiên cứu thi pháp huyền thoại trở thành trào lƣu quan trọng ngành nghiên cứu văn học Trên giới, có nhiều cơng trình quan trọng tìm hiểu huyền thoại tƣ cách trào lƣu, cơng trình đƣa kết luận thú vị đặc điểm khả thi pháp huyền thoại Tuy nhiên, Việt Nam, hƣớng nghiên cứu mẻ, biểu thi pháp huyền thoại xuất sáng tác văn học từ năm đầu đổi Nghiên cứu thi pháp huyền thoại, thế, góp phần bổ sung cho lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam 1.3 Giả Bình Ao tác giả tiêu biểu văn học Trung Quốc đƣơng đại - văn học thuộc dung mơi văn hóa có nhiều điểm tƣơng đồng với văn hóa Việt Nam Hồi niệm sói tác phẩm tiêu biểu ông, đƣợc viết chi phối sâu sắc cảm hứng bút pháp huyền thoại Tìm hiểu huyền thoại Hồi niệm sói khơng góp phần đánh giá, nhận diện tác giả này, mà cịn góp phần soi chiếu với văn học Việt Nam, tác phẩm có sử dụng yếu tố huyền thoại nhƣ kiểu tƣ hay bút pháp, để hiểu rõ văn học Việt Nam Cạnh đó, nghiên cứu huyền thoại Hồi niệm sói góp tiếng nói vào q trình nghiên cứu văn học nƣớc Việt Nam Lịch sử vấn đề Giả Bình Ao tƣợng văn học Trung Quốc đƣợc giới nghiên cứu phê bình độc giả ý Mặc dù vậy, nghiên cứu Giả Bình Ao bƣớc đầu Trung Quốc giới, có Việt Nam Do trình độ ngoại ngữ có hạn, chúng tơi tập hợp đƣợc số tài liệu nghiên cứu phê bình Giả Bình Ao tiểu thuyết Hồi niệm sói học giả Việt Nam nhƣ dịch số viết giới phê bình Trung Quốc Hầu hết viết khẳng định vị trí Giả Bình Ao văn học Trung Quốc đƣơng đại đề cập đến, mặt hay mặt khác, yếu tố huyền thoại tác phẩm ông 2.1 Những đánh giá Trung Quốc Ở Trung Quốc, từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, tiểu thuyết Phế vừa đời có nhiều ý kiến đánh giá Giả Bình Ao Đặc biệt, khoảng bốn đến năm năm trở lại đây, nhà Hán học ngƣời Đức W.Kubin đƣa ý kiến cho tác phẩm số nhà văn đƣơng đại Trung Quốc “rác rƣởi”, tạo nên tranh luận sôi giới phê bình nhƣ độc giả, có đánh giá Giả Bình Ao tiểu thuyết Hồi niệm sói Đáng ý viết nhƣ: “Năm hệ nhà văn Trung Hoa” Đinh Linh; “Nhìn lại trình đổi văn học Trung Quốc 20 năm qua” Trần Minh Sơn; “Hiện trạng vấn đề nghiên cứu văn học đƣơng đại Trung Quốc kỷ mới” Ngô Nghĩa Cần; “Những kiện nóng phê bình văn học Trung Quốc 2006” Cát Hồng Binh Tống Hồng Lĩnh… nhắc đến Giả Bình Ao nhƣ đại diện tiêu biểu, tƣợng đƣợc ý văn học đƣơng đại Trung Quốc Trong lời tựa tập Tản văn Giả Bình Ao, nhà văn Lơi Đạt đánh giá: “Trên lĩnh vực tản văn, truyện vừa, truyện dài, truyện ngắn […] anh có sáng tạo cống hiến phi phàm […] Một anh lúc tạo nhiều vẻ đẹp, thật kỳ tài giới sáng tác”[DT 7; 4] Và nhiều đánh giá Giả Bình Ao Trung Quốc Hầu hết khẳng định đóng góp coi Giả Bình Ao nhà văn tiêu biểu văn đàn Trung Quốc đƣơng đại 2.2 Những đánh giá Việt Nam Ở Việt Nam, tác phẩm Giả Bình Ao bắt đầu đƣợc dịch từ cuối năm 80 kỷ trƣớc Nhƣng phải đến năm cuối thập kỷ 90 có đánh giá văn nghiệp ông Phạm Tú Châu ngƣời có đánh giá khái quát nghiệp văn học Giả Bình Ao Trong “Giả Bình Ao - nhà văn đặc sắc văn đàn Trung Quốc đƣơng đại” đăng Tạp chí Văn học nước ngồi số năm 1997, Phạm Tú Châu đánh giá: “Ở chặng đầu tiên, tiểu thuyết Giả Bình Ao đậm đà sắc đồng quê phong tục dân gian, xoay quanh chủ đề xã hội nông thôn Nhà văn tái tạo sinh động thành cơng sống, ngƣời hình thái sinh tồn ngƣời thôn quê Tiểu thuyết ông hấp dẫn ngƣời đọc góc cạnh sù sì, đặc thù nhân vật mà cịn nét thần bí vốn có văn học dân gian Trung Quốc phảng phất đó”[24] Cũng viết này, Phạm Tú Châu đánh giá chuyển biến tƣ tƣởng tình cảm nhƣ đề tài sáng tác Giả Bình Ao giai đoạn sau Tiếp đó, tìm hiểu ảnh hƣởng thần thoại tiểu thuyết Trung Quốc đƣơng đại, Trần Lê Bảo đánh giá đặc điểm sáng tác Giả Bình Ao bài: “Ảnh hƣởng thần thoại tiểu thuyết Trung Quốc” Tạp chí Văn hóa dân gian số 01 năm 2000 nhƣ sau: “Ông đƣợc coi ngƣời sáng tác nhiều “tiểu thuyết chí quái” đại Từ năm 1987 trở lại đây, ông cho đời nhiều tác phẩm giống Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh Tiêu biểu nhƣ Ký núi Thái Bạch; Bố chồng; Người đào sâm; Bạch lang; Khói thuốc Những tác phẩm thể tính dân tộc từ phong cách, khơng khí, ngơn ngữ văn học hình tƣợng nhân vật bối cảnh lịch sử định”[19] Lê Huy Tiêu “Liêu Trai đại văn học Trung Quốc đƣơng đại” cho tác phẩm Giả Bình Ao loại chí qi đại có ảnh hƣởng chí quái thời Ngụy Tấn nhƣng lại mang triết lý nhân sinh đại: “Tác giả soi rọi vào tƣợng hoang đƣờng bí ẩn nhân sinh ý thức đại, vạch quan hệ ngƣời văn hóa thần bí Tác giả muốn qua ám thị bí ẩn đem đến cho ngƣời đọc lối nghĩ nhân sinh thần bí” Và đánh giá ngơn ngữ tiểu thuyết Giả Bình Ao, Lê Huy Tiêu khẳng định: “Ngơn ngữ tiểu thuyết Giả Bình Ao vừa cổ vừa kim, vừa chất phác vừa tao nhã, không chuộng hoa mĩ hào nhống, mà đẹp bình dị”[66] Trong lời tựa tập truyện Quê cũ Giả Bình Ao, dịch giả Lê Bầu nhận xét: “Những truyện nông thôn ông mang đậm sắc thái truyền thống ngƣời nơng dân Trung Quốc Ơng ln chọn đƣợc góc độ độc quan sát xã hội nên khắc họa đƣợc nhân vật nông dân đa dạng, thô nháp, nhƣng đầy đôn hậu, đầy “ngây thơ” đến tức cƣời, nhƣng lại đáng yêu qua phong tục tập quán thành xƣơng thịt họ Truyện ông mang đậm sắc thái truyền thống văn hóa dân gian: “châm biếm, hài hƣớc, thần bí” vốn đầy rẫy truyện dân gian Trung Quốc”[4; 7] Và trả lời vấn báo Tuổi trẻ Online, ơng cho rằng: “Giả Bình Ao thƣờng đề cập đến thực sống nông thôn miền núi với phong tục buộc ngƣời dịch phải cơng tìm tịi” “Cứ đọc Giả Bình Ao, tơi lại bị hút vào trang viết cách tự nhiên, khó cƣỡng Nó nhƣ ma lực thơi thúc ngƣời ta phải tìm hiểu muốn chinh phục Cái điểm mà tơi thích Giả Bình Ao cách ơng viết thực nơng thơn miền núi Ơng chẳng nể viết viết đến tận Với kiểu kể chuyện dân gian truyền thống nhƣng lại pha vào chất hài hƣớc, tinh nghịch thần bí tạo cho tác phẩm ơng chất riêng” Cịn Vũ Cơng Hoan - ngƣời dịch giới thiệu Giả Bình Ao từ tác phẩm nhận xét: “Văn anh ngắn gọn, hàm súc, ngơn từ xác, đắc địa, từ đầu đến cuối chan chứa tình cảm chân thành, dịng chữ tốt lên triết lí sống, hào quang trí tuệ ƣớc ao hi vọng gửi gắm” Hồ Sĩ Hiệp đánh giá cao vị trí Giả Bình Ao nhà văn đƣơng đại Trung Quốc Trong bài: “Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam”, ông viết: “Trong nhà văn đƣơng đại Trung Quốc nay, Mạc Ngôn nhà văn tiếng Tên tuổi Mạc ngôn không Vƣơng Mơng Giả Bình Ao”[36; 12] Góp phần vào việc khẳng định vị trí Giả Bình Ao đặc điểm nghệ thuật tác phẩm ơng cịn phải kể đến luận văn tốt nghiệp đại học luận văn thạc sĩ trƣờng đại học Bàn yếu tố huyền thoại truyện ngắn Giả Bình Ao, Luận văn tốt nghiệp đại học: Vài đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Giả Bình Ao Vũ Thị Mai Lan nhận định: “Nếu giai đoạn đầu tƣợng trƣng cho siêu nhiên bí ẩn sau huyền thoại thực hình thức khác sống, thể tâm lý đau buồn, bất an nhà văn… Huyền thoại Giả Bình Ao sau gần với huyền thoại thân phận ngƣời F.Kafka”[39] Còn Trịnh Thị Quỳnh Luận văn thạc sĩ: Huyền thoại tiểu thuyết Phế Của Giả Bình Ao khẳng định: “Sử dụng huyền thoại vừa nhƣ phƣơng thức nghệ thuật, vừa nhƣ phƣơng thức tƣ duy, Giả Bình Ao thành cơng việc khám phá phản ánh thực Nó tạo cho tác phẩm ông dƣ vị riêng, kể chuyện bịa mà thực, lơi hấp dẫn”[50] Nhìn chung đánh giá chƣa có thống việc nhận định huyền thoại Giả Bình Ao bắt nguồn từ truyền thống hay mang tính đại, kết tinh truyền thống đại, nhƣng tất khẳng định yếu tố huyền thoại đậm đặc sáng tác Giả Bình Ao 2.3 Những đánh giá Hồi niệm sói Hồi niệm sói đƣợc Giả Bình Ao viết từ tháng năm 1999, chỉnh sửa xong vào tháng 01 năm 2000 đƣợc Vũ Công Hoan dịch xong vào tháng năm 2002 Nhƣng số ý kiến đánh giá tác phẩm cịn khiêm tốn Bởi Hồi niệm sói tác phẩm dễ đọc, dễ tiếp nhận tiểu thuyết có tính đa nghĩa, kết hợp siêu hình khơng siêu hình Trong Lời bạt Hồi niệm sói, Giả Bình Ao viết: “Càng viết thực đƣợc bao nhiêu, đời sống hóa, ảo nhiêu hƣ, có ý tƣởng Lấy thực viết hƣ, thể khơng chứng có, niềm cảm hứng để cuối tơi viết xong Hồi niệm sói” Cũng Lời bạt này, Giả Bình Ao viết: “Hồi niệm sói hồn tồn đề tài quen viết trƣớc đây, cách viết có thay đổi, tơi dự kiến khơng thích ứng số ngƣời đọc, hay nói cách khác, đọc khơng hào hứng Nhƣng phải 96 Phƣợng Câu chuyện đứa trẻ lớn lên nhờ sữa sói giống nhƣ huyền thoại chúa Giesu kinh thánh Trong câu chuyện sói, có nhiều chuyện liên quan đến ma quỷ, sói hóa kiếp, linh hồn sói Ma quỷ, linh hồn dạng yếu tố kỳ ảo - phạm trù tƣ nghệ thuật tiền lôgic để nhận diện chất đời ngƣời Sói Hồi niệm sói hóa kiếp thành ngƣời, hồn Nhân vật Vƣu Văn giết ngƣời hàng loạt sói hóa kiếp nhƣ lời ngƣời bàn luận Những vụ tai nạn đƣờng nhƣ xe tơng hai sói đánh nhau, xe tơng ngƣời sói ăn thịt ngƣời Hay sói già số mƣời lăm cuối tác phẩm biến thành ông già để trốn Biến thành ơng già khơng đƣợc, lại biến thành lợn để chủ nhà chở khỏi đất Hùng Nhĩ Xuyên mong trốn thoát truy đuổi ngƣời Sói biến hóa, xuất quỷ hập thần nhƣ câu chuyện huyền thoại ma sói biến hóa để đánh lừa ngƣời Khơng có biến hóa cách kỳ ảo, linh hồn sói bị giết chết ln để đeo bám ngƣời Tấm da sói mà Phó Sơn mang bên thƣờng phát âm nhƣ tiếng sói tru đêm vắng, hay lơng thƣờng dựng lên có đồng loại gần Sở dĩ có điều linh hồn sói bị giết ln nhớ đến thân xác trở với thân xác Những việc diễn đền Đá Đỏ mà nhà báo Tử Minh chứng kiến giống nhƣ câu chuyện huyền thoại Sói đến nhờ đạo sĩ chữa bệnh, sói trả ơn việc đƣa ngọc kim hƣơng đến cho đạo sĩ; đạo sĩ qua đời, đàn sói đến viếng tiễn đƣa viên ngọc kim hƣơng Chứng kiến cảnh đạo sĩ chữa bệnh cho sói, Tử Minh thấy nhƣ câu chuyện thần thoại diễn đêm trăng vùng rừng núi thâm u: “Sói to quay đầu lại nhìn đạo sĩ già, lại tru lên giống nhƣ khóc Đạo sĩ già sờ sờ đất, khơng tìm đƣợc gì, ngài liền rút que gỗ cài mớ tóc đầu, bất ngờ chọc mạnh vào nhọt, sói thét lên tiếng, chân sau ngã quỵ xuống đất, dịng máu mủ phun ra, mùi hôi thối xộc vào mũi, tới 97 mức tơi phải nín thở Gần phút sau, sói to bị dậy, quay lại quỳ hai chân trƣớc tru lên ba tiếng, sau hai sói hút khỏi quầng sáng hình tam giác Đạo sĩ già đóng cửa, trở ngồi góc tƣờng giƣờng lị, nhắm mắt ngủ lại”[5; 258] Khơng tin đƣợc hình ảnh mà Tử Minh chứng kiến đền Đá Đỏ lại diễn thời đại Những sói bị bệnh đến nhờ đạo sĩ già chữa cho Ông gống nhƣ vị phật sống đạo sĩ chết, đàn sói tập trung đến tiễn đƣa ngài: “Cậu nƣớc mắt giàn giụa, khẽ nói: - Sói đến viếng đạo sĩ! Đó sói to bị nhọt hơm trƣớc Nó ngồi xổm cửa đền khóc hu hu lúc, tiếng tru đục, giống nhƣ gió nhẹ thổi qua Khi nhìn kỹ rừng cạnh bãi cỏ có năm sáu đơi chấm sáng nhấp nháy, bầy sói Ngần sói ngồi xa khơng chịu lại gần, tơi chƣa kịp nghĩ ngợi, sói to ngồi cửa liền cào cửa, tiếng lạo xạo vang lên Nó quay ngƣời lại, giơ chân sau hất đất, đất rơi cửa vào cửa sổ Tôi không động đậy, đồng thời ấn mạnh cậu Mục Lơi ngồi n Con sói lại đá đất hai lần nữa, quay ngƣời lại, ngẩng cao đầu, sau cúi xuống Tơi nhìn thấy ngậm đá để cửa quay đi”[5; 268] Nhƣ vậy, Giả Bình Ao sử dụng nhiều yếu tố huyền thoại để xây dựng nhân vật sói làm cho sói trở thành vật vừa thực vừa nhƣ vật huyền thoại Không có con, đàn sói, họ hàng nhà sói lên tác phẩm vừa thực vừa lung linh huyền ảo 3.3.2 Nhân vật huyền thoại hóa tham gia yếu tố kỳ ảo Nếu nhƣ yếu tố huyền thoại đƣợc dùng để xây dựng nên nhân vật sói vừa thực vừa hƣ Hồi niệm sói cịn nhiều nhân vật khác đƣợc xây dựng tham gia yếu tố kỳ ảo Chẳng hạn nhƣ nhân vật Phó Sơn, ơng đạo sĩ già đền Đá Đỏ, ngƣời phụ nữ - khỉ lông 98 vàng nhân vật đƣợc huyền thoại hóa tham gia yếu tố kỳ ảo Phó Sơn từ nhỏ có nhiều duyên nợ với sói Lên năm tuổi, Phó Sơn đƣợc ngƣời cha dẫn theo để săn, anh tự tay lột da sói, đơi tay cịn bé bỏng thị vào bụng sói để moi tim ruột sói Lúc bảy tuổi, lần theo mẹ ruộng, nhìn thấy sói cơng mẹ mình, Phó Sơn khơng run sợ, không bỏ chạy mà nhảy xuống mƣơng cầm sói cứu mẹ Phó Sơn bị sói ngoặm vào gáy tha nhƣng dân làng đuổi theo sói phải thả anh Phó Sơn đƣợc cứu từ miệng sói giống nhƣ chuyện hoang đƣờng cổ tích hay thần thoại Là thợ săn lão luyện Thƣơng Châu, cha thợ săn, ơng nội bị sói ăn thịt họa sói đầu kỷ dƣờng nhƣ anh sói có oan thù đời kiếp Cũng mà sói Thƣơng Châu hầu nhƣ biết mặt nhận anh Và kiếp trƣớc Phó Sơn lại sói nên trơng hình dáng anh giống sói nhƣ lời nhận xét Tử Minh Con ngƣời Phó Sơn kỳ lạ, anh có cơng đặc biệt nên cảm nhận đƣợc nhƣng tai họa xảy Nhìn thấy cảnh tƣợng mƣa băng, Phó Sơn có linh cảm tai họa giáng xuống ngƣời theo anh: “Trên trời rơi xuống ơng sao, dƣới đất có ngƣời chết Ngần ông rơi xuống mà, có tai nạn rồi”[5; 65] Dự cảm Phó Sơn hồn tồn xác đêm mƣa băng, mƣời hai nữ sinh bị sói giết hại cách thảm khốc dƣới chân núi Mào Gà khiến ngƣời hoảng loạn Nhìn cảnh tƣợng mƣời hai xác nữ sinh nằm xe cải tiến ngƣời thân hoảng loạn ta thấy lời Phó Sơn nói giống nhƣ lời vị phù thủy thần thoại Sự đặc biệt Phó Sơn cịn đƣợc thể lần gặp Tử Minh hai cậu cháu nhận nhau, Tử Minh đề nghị chụp cho Phó Sơn kiểu ảnh bấm khơng đƣợc Sự việc Tử Minh cảm thấy kỳ lạ Đó khả đặc biệt ngƣời Phó Sơn: 99 “Tơi lấy máy ảnh ra, xin phép chụp cho cậu kiểu Cậu mở cửa, kéo chó Phú Q vào, khốc súng sau lƣng, chí cịn rửa mặt, đứng nghiêm để tơi chụp Cậu bảo, có lẽ lần chụp ảnh cậu tƣ cách ngƣời thợ săn Nhƣng chụp ảnh ngƣời thợ săn cuối Thƣơng Châu, đèn máy ảnh không chớp lên đƣợc Tôi tƣởng không đủ điện, quay sang chỗ khác chụp ngon lành, lại tƣởng tiếp xúc ánh sáng đèn không tốt, kiểm tra kiểm tra lại khơng thấy có trục trặc gì, nhƣng chĩa ống kính vào chỗ cậu đèn khơng lóe sáng”[5; 53] Là thợ săn lão luyện nên khơng cịn đƣợc săn nữa, Phó Sơn ln cảm thấy tay chân nhƣ nhỏ dần bị teo lại, cuối hết sói anh hóa điên Hình ảnh Phó Sơn lên tác phẩm vừa mang yếu tố thực vừa mang yếu tố phi thực nhƣ nói Và, khơng có Phó Sơn, nhân vật đạo sĩ già đền Đá Đỏ nhân vật đƣợc xây dựng nhiều yếu tố kỳ ảo Nơi sống vị đạo sĩ đền vùng rừng núi thâm sơn cốc Đó khơng gian xuất mang tính huyền thoại Đạo sĩ già ngƣời ln bảo vệ, hịa nhập với thiên nhiên Sống đền Đá Đỏ, đạo sĩ làm bạn chữa bệnh cho khơng biết lồi vật đây, có sói - lồi vật Chứng kiến cảnh đạo sĩ già chữa bệnh cho sói, nhà báo Tử Minh không khỏi ngỡ ngàng trƣớc cảnh tƣợng kỳ ảo Từ cảnh tƣợng sói mang ngọc kim hƣơng tới viếng đạo sĩ, Cao Tử Minh nghĩ đến câu chuyện ngọc kim hƣơng mà đạo sĩ kể cho Phó Sơn nghe ơng đệ tử phát đƣợc hang đá chuyện bịa Câu chuyện ngọc kim hƣơng cứu đạo sĩ chết khơng có, ngọc kim hƣơng mà đạo sĩ có đƣợc sói tặng cho ông Đạo sĩ già ngƣời kỳ lạ, vốn đệ tử đạo giáo nhƣng ông lại không tu tiên để trƣờng sinh bất lão nhƣ nhiều đạo sĩ khác mà ông lại mang cốt cách vị bồ tát ẩn để cứu chúng sinh 100 khỏi kiếp nạn Ơng sống núi, khơng màng danh lợi hay tiền bạc Ngọc kim hƣơng có ngƣời trả gấp sáu lần giá vàng nhƣng ông không bán mà tặng cho làm công cho đền có tâm bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Có thể thấy xã hội đại mà xuất ngƣời nhƣ đạo sĩ già đền Đá Đỏ kỳ lạ Những câu chuyện đạo sĩ già mang nhiều màu sắc hoang đƣờng kỳ ảo nhƣ thần thoại, câu chuyện thần tiên Khơng có Phó Sơn hay đạo sĩ già đền Đá Đỏ đƣợc xây dựng tham gia yếu tố kỳ ảo mà nhiều nhân vật khác đƣợc xây dựng nhƣ Đó vật biến hóa thành ngƣời hay linh hồn ngƣời báo oán ngƣời kì dị Chẳng hạn nhân vật khỉ - ngƣời phụ nữ tóc vàng gặp tạ ơn Phó Sơn chợ Đập Nhà Lƣu, nhân vật Vƣơng Sinh hay lão Tuyền - ngƣời lấy vợ Vƣơng Sinh Ngƣời phụ nữ tóc vàng xƣng họ Kim đƣợc Phó Sơn cứu núi Nguyệt Chiếu, Phó Sơn ngạc nhiên Sau nhớ lại khỉ lơng vàng bị thƣơng đƣợc anh cứu lần săn Thành Nghĩa Và điều mà Thành Nghĩa phải vào tù khiến Phó Sơn khó nghĩ Theo Phó Sơn, ngƣời phụ nữ khỉ thành tinh biến hóa Nó nhƣ câu chuyện thần tiên hay ma qi thƣờng đóng giả ngƣời truyện chí quái thời Ngụy Tấn Nam Bắc Triều Trung Hoa Còn nhân vật Vƣơng Sinh thế, sau bị sói ăn thịt dƣới gốc táo đêm tân hơn, linh hồn anh bám vào vợ táo Khi lão Tuyền - ngƣời lấy vợ anh ăn phải táo có oan hồn phải đƣa đến thầy lang chữa trị: “Chúng trở lại qua táo, anh chàng chân chữ bát đạp đạp vào thân cây, táo khô rụng hết Anh ta nhặt nắm đƣa cho tôi, định nhét vào mồm, nhƣng cậu đánh vào tay cái, táo bay Cậu bảo: - Quả có hồn oan, khơng ăn đƣợc! 101 Anh chàng chân vịng kiềng hoảng hốt nói, trót nuốt táo rồi, táo to nhƣ vậy, vừa cho vào mồm nhộm nhoạm nuốt luôn”[5; 113] Những câu chuyện linh hồn, ma quái đầy khắp tác phẩm Hầu nhƣ nhân vật có tham gia yếu tố hoang đƣờng kỳ ảo mà chúng tơi chƣa có điều kiện sâu phân tích Có thể nói rằng, nhờ tham gia yếu tố kỳ ảo trình xây dựng nhân vật, Giả Bình Ao làm cho câu chuyện Hồi niệm sói mang màu sắc kỳ ảo nhân vật đậm chất huyền thoại Đấy lựa chọn tự thân đề tài, chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm Nhƣng ý thức lựa chọn cách thể để đạt đến chiều sâu sử khái quát thực 3.3.3 Nhân vật huyền thoại hóa khúc quanh tâm lý Văn học thực kỷ XIX thƣờng miêu tả tính cách nhân vật biểu bên bên cá nhân nhân vật nhƣ ngơn ngữ, ngoại hình, tâm lí Và tính cách hồn cảnh lịch sử xã hội quy định Khác với chủ nghĩa thực kỷ XIX, chủ nghĩa huyền thoại kỷ XX miêu tả nhân vật thƣờng có mối liên hệ chặt chẽ với chủ nghĩa tâm lý mới, tức tâm lý học phổ quát tiềm thức Điều có nghĩa văn học huyền thoại kỷ XX xây dựng nhân vật ý đến ngoại hình, ngôn ngữ mà chủ yếu sâu vào ẩn ức tâm lý nhân vật Hồi niệm sói tác phẩm mang đậm chất huyền thoại mà nhân vật ngồi việc sử dụng nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đƣờng để xây dựng, Giả Bình Ao cịn huyền thoại hóa nhân vật khúc quanh tâm lý nhƣ văn học huyền thoại kỷ XX Các nhân vật Hoài niệm sói đƣợc tác giả ý đến mặt tiểu sử, ngoại hình, ngơn ngữ mà thƣờng huyền thoại hóa việc ý đến ẩn ức tâm lý thông qua giấc mơ, thông qua biến đổi tâm lý thất thƣờng 102 Nhân vật Phó Sơn đƣợc huyền thoại hóa khơng việc có yếu tố kỳ ảo tham gia mà cịn thể qua biến đổi tâm lý thất thƣờng, qua giấc mơ kỳ lạ anh Trong Hoài niệm sói, Giả Bình Ao hai lần nói đến việc Phó Sơn nằm ngủ mơ thấy sói đến gặp anh sau lần mơ nhƣ Phó Sơn cảm thấy sợ hại thay đổi tâm lý Lần Phó Sơn mơ hơm có thị cấm săn bắt sói, anh tham gia quyền địa phƣơng thua nộp tất súng thợ săn Trong giấc mơ anh có hàng trăm sói đến bên nhƣ u nhƣ giận động vào tay chân từ Phó Sơn ln cảm thấy tay chân nhƣ bị nhũn giống anh bạn họ Tiêu: “Hôm thu nộp súng cuối eo núi bảy dặm, trời đổ mƣa Trên mái nhà lợp đá, mƣa tong tong rả suốt đêm Nằm giƣờng lị nóng hổi, anh mơ thấy vài trăm sói xúm quanh bàn luận với anh da, giọng nói chúng dịu dàng, dai dẳng, chấm đầu ngón chân vào mu bàn tay anh nhƣ yêu nhƣ giận, nhƣng vài trăm lần động vào chỗ, nên thịt mu bàn tay anh nát bét, xƣơng trắng lộ Anh giật tỉnh giấc, mồ túa đầm đìa”[5; 15 - 16] Giấc mơ thể phần tiềm thức ngƣời mà khoa học chƣa thể lý giải hết đƣợc Trong giấc mơ thƣờng mang yếu tố kỳ ảo điều mà ngày ngƣời thƣờng bị ám ảnh tâm lý Chính giấc mơ làm Phó Sơn ln cảm thấy bị bệnh nhũn chân tay bị liệt dƣơng Giấc mơ Phó Sơn giấc mơ anh gặp lại sói già mà hồi nhỏ bắt anh sau tha cho anh: “Cậu bảo, đêm qua cậu mơ lạ Cậu săn chục năm, chƣa nằm mơ thấy sói, nhƣng đêm qua nằm mơ thấy sói tha cậu thời cịn nhỏ Con sói già lắm, cậu ngồi cửa, vừa ngẩng lên đứng trƣớc mặt, lại cịn gọi tên cậu: Phó Sơn, Phó Sơn! Cậu khơng sợ, hỏi: Ngƣơi sói đâu? Có nằm số mƣời lăm sói khơng? Sói đáp: Trong số mƣời lăm sói nhƣng anh khơng nhận tơi, tơi 103 tha anh mà! Cậu nhìn kĩ sói tha mình! Cậu hỏi: Ngƣơi cịn sống à? Sói đáp: Tơi cịn sống, tơi trăm năm mƣơi tuổi! Lúc cậu tỉnh giấc”[5; 284] Sau Phó Sơn gặp lại sói già giấc mơ Có thể nói ngƣời Phó Sơn có giác quan đặc biệt mà ngƣời bình thƣờng có khả Những giấc mơ anh giống nhƣ giấc mộng văn học cổ trung đại Trung Hoa nhƣ Giấc Mộng Nam Kha, Giấc mộng uyên ƣơng hồ điệp, Giấc Kê vàng Phó Sơn ngƣời có tâm lý thay đổi thất thƣờng Sau có thị cấm săn bắt sói, hầu hết anh em thợ săn hầu hết mắc bệnh khiến cho Phó Sơn ăn ngủ khơng n cảm thấy nhƣ ngƣời có lỗi ln cảm thấy nhƣ hỏng khơng thợ săn lão luyện Ở nhân vật Cao Tử Minh thế, tác giả thƣờng ý đến biến đổi tâm lý nhân vật hành trình chụp ảnh cho sói Từ chỗ nhà báo thông thƣờng lấy tin để viết bài, Cao Tử Minh chƣa có ý nghĩ bảo vệ sói hay tham gia bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Nhƣng q trình chụm ảnh cho sói, tâm lý, tình cảm Tử Minh có thay đổi nhanh chóng Anh trở thành ngƣời tơn thờ bảo vệ sói cách triệt để nhƣ nhà hoạt động môi trƣờng thực thụ Anh tranh luận hay phản đối hay hành động có nguy hại cho sói 104 KẾT LUẬN Văn học đƣơng đại Trung Quốc gặt hái đƣợc nhiều thành tựu to lớn Trong có đóng góp nhiều hệ nhà văn, đặc biệt hệ nhà văn chịu nhiều tác động Đại cách mạng văn hóa nhƣ Cao Hành Kiện, Mạc Ngơn, Vƣơng Sóc, Giả Bình Ao Những tác phẩm Giả Bình Ao góp phần khơng nhỏ làm nên diện mạo vƣờn hoa đa hƣơng sắc văn học đƣơng đại Trung Hoa Những tác phẩm ông phản ánh cách sâu sắc sống, ngƣời Trung Hoa thời kỳ thành thị nông thôn Bằng bút pháp thực kết hợp với yếu tố huyền thoại, Giả Bình Ao đƣa đến cho ngƣời đọc hình ảnh đất nƣớc, ngƣời Trung Hoa với ƣu nhƣợc điểm vốn có Hồi niệm sói tác phẩm thể trở lại với đề tài quen thuộc Giả Bình Ao nhƣng lại thể nghiệm tác giả với bút pháp huyền thoại Ở Hồi niệm sói yếu tố thực yếu tố huyền thoại đan cài vào tạo nên vẻ đẹp đặc trƣng tác phẩm Huyền thoại Hồi niệm sói vừa mang nét huyền thoại cổ sơ tôtem - vật tổ, anh hùng sáng vừa mang nét huyền thoại đại văn học phi lí kỷ XX Chính kết hợp yếu tố huyền thoại làm cho Hồi niệm sói thêm hấp dẫn lơi ngƣời đọc Hồi niệm sói chứng minh cho ngƣời đọc thấy đƣợc ngịi bút Giả Bình Ao vừa thực nhƣng huyền ảo Hiện thực trở nên huyền ảo nỗ lực mô tả, xếp bút pháp vừa phóng túng vừa quán nhà văn Những yếu tố huyền thoại tác phẩm vừa mang nét huyền thoại, vừa mang nét cổ xƣa Đây phƣơng pháp mà thƣờng thấy rõ văn học huyền thoại đại Vì Hồi niệm sói góp phần làm nên thành công văn học đại Trong cách biểu bút pháp huyền thoại, Hồi niệm sói thể hành trình nhận thức ngã ngƣời Trung Hoa ngƣời nói 105 chung Đó hành trình mệt mỏi quay với cội nguồn, với điểm xuất phát, với lai diện mục ngƣời Đấy kiếm tìm da diết ý nghĩa chối bỏ thực nghiệt ngã khốc liệt Đó truy vấn ngƣời sau hành trình mệt mỏi để đấu tranh sinh tồn, mệt mỏi biến dạng sau va đập sống ngày trở nên bi kịch giới ngày trở nên chật chội nhận thức ngƣời Đấy nhận thức chất, giá trị dân tộc ý nghĩa vừa tơn vinh vừa phê phán, khơng phải khơng có gây phút quặn lịng Có Trung Hoa can đảm nhƣng mềm yếu, mã thƣợng nhƣng thổ phỉ, hiếu chiến, hiếu sát, nhƣ Trung Hoa thầm lặng tủi nhục Tất kí ức cộng đồng lên rõ ràng thể tác giả Đấy thể thái độ nghiêm túc, tha thiết với dân tộc, với đất nƣớc Những vấn đề đặt cho ngƣời đại Hồi niệm sói vấn đề nghiêm túc, nhức nhối Đấy tha hóa, nỗi cô đơn, kiếp lƣu đày nỗi sợ hãi mông lung bất định Đấy cảm quan Giả Bình Ao thực, cảm quan ngƣời đại - ngƣời nhạy cảm - giới số phận Hồi niệm sói, thế, coi tác phẩm nêu đƣợc vấn đề mang tính nhân loại phổ quát Có nhiều vấn đề, kể vấn đề huyền thoại Hồi niệm sói mà khn khổ luận văn thạc sĩ chƣa cho phép chúng tơi đề cập phân tích, lí giải cách kĩ hơn, sâu Hồi niệm sói tác phẩm mở ngỏ nhiều mẩu vỉa cho ngƣời đọc khám phá 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Albérès R.M (1963), Tổng kết văn học kỷ XX, Nxb Viện Đại học Huế Giả Bình Ao (1999), Phế đô (Vũ Công Hoan dịch), tập 1, Nxb Đà Nẵng Giả Bình Ao (1999), Phế (Vũ Cơng Hoan dịch), tập 2, Nxb, Đà Nẵng Giả Bình Ao (1999), Quê cũ (Tập truyện - Lê Bầu dịch), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Giả Bình Ao (2003), Hồi niệm sói (Vũ Cơng Hoan dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Giả Bình Ao (2003), Hồi niệm sói (Lê Bầu dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Giả Bình Ao (2003), Tập truyện ngắn (Nhiều ngƣời dịch), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Giả Bình Ao (2004), Cuộc tình (La Gia Tùng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Giả Bình Ao (2007), Điệu Tần (Lê Bầu dịch), tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Giả Bình Ao (2007), Điệu Tần (Lê Bầu dịch), tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Axelsson M (2006), Phù thủy tháng tư, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu đại giới - Quyển 1: Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Lại Nguyên Ân (1992), “Văn học, huyền thoại, huyền thoại văn học”, Tạp chí Văn học, (3) 14 Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu đại giới - Quyển 2: Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Bakhtin.M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bakhtin.M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 107 18 Barthes.R (2008), Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Tp Hồ Chí Minh 19 Trần Lê Bảo, (2000), “Ảnh hƣởng thần thoại tiểu thuyết Trung Quốc”, Văn học dân gian, (1) 20 Cát Hồng Binh - Tống Hồng Lĩnh (2007), “Những kiện nóng phê bình văn học Trung Quốc 2006”(Nguyễn Văn Nguyên dịch), Nghiên cứu văn học, (7) 21 Vƣơng Cán (2007), “Ƣu hóa tiểu thuyết chủ nghĩa thực hôm nay”(Phan Trọng Hậu dịch), Văn nghệ, (32) 22 Ngô Nghĩa Cần (2009), “Hiện trạng vấn đề nghiên cứu văn học đƣơng đại Trung Quốc kỷ mới”(Phạm Tú Châu lƣợc dịch), Nghiên cứu văn học, (10) 23 Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Phạm Tú Châu, (1997), “Giả Bình Ao - Nhà văn đặc sắc văn đàn Trung Quốc đƣơng đại”, Tạp chí văn học nước ngoài, (5) 25 Chevalier J – Gheerbrant A (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới (Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên dịch), Nxb Đà Nẵng 26 Cớc-út G.O (2007), Những người săn sói (Hồng Thái Anh dịch), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Dân (2000), Từ điển thần thoại Hy Lạp- La Mã, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Dân (2003), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Đantê A (2009), Thần khúc (Nguyễn Văn Hoàn dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hà Thị Hải (1999), Mấy nhận xét truyện ngắn đại Trung Quốc từ 1977 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 108 33 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1999), Lí luận văn học - Vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 36 Hồ Sĩ Hiệp (2003), “Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam”, Văn nghệ, (51) 37 Lƣu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Nxb lao động, Hà Nội 38 Houellebecq M (2006), Hạt bản, Nxb Đà Nẵng 39 Vũ Thị Mai Lan (2001), Vài đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Giả Bình Ao, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 40 Meletinsky E M (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Văn Minh (1999), Từ điển văn liệu, Nxb Hà Nội 42 Lê Thanh Nga (2010), Những gương mặt quen lạ, Nxb Nghệ An 43 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1998), Kho tàng truyện thần quái Trung Quốc (Kim Dao – Kim Vy dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2000), Từ điển văn hoá cổ truyền Trung Hoa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 47 Khƣơng Nhung (2007), Tô tem sói, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Phạm Hà Phú - Lê Bầu (Tuyển dịch) (2002), 14 Truyện ngắn đại Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Trịnh Thị Quỳnh (2002), Huyền thoại tiểu thuyết Phế Giả Bình Ao, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 109 50 Lê Hồng Sâm - Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Scott Morton W - Lewis C M (2008), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Tổng hợp Thành phố Tp Hồ chí Minh 52 Shakespeare W (2006), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Sân khấu, Hà Nội 53 Trần Minh Sơn (2000), “Nhìn lại trình đổi văn học Trung Quốc hai mƣơi năm qua”, Tạp chí Văn học, (4) 54 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2007), Tự học, phần 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2007), Tự học, phần 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2007), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (100 điều - Mai Xuân Hả dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Đỗ Lai Thuý (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hố tâm linh, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 62 Đỗ Lai Thuý (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Lƣơng Duy Thứ (1998), Lỗ Tấn - Tác phẩm tư liệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Chu Quang Tiềm 1991, Tâm lý văn nghệ (Khổng Đức - Đinh Tấn Dung dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Lê Huy Tiêu (1999), “Liêu trai đại văn học Trung Quốc đƣơng đại”, Văn nghệ, số 15 66 Lê Huy Tiêu (2006), “Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đƣơng đại Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, (2) 67 Timôfêép L.I (1962), Nguyên lý lý luận văn học(nhiều ngƣời dịch), tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 110 68 Timơfêép L.I (1962), Nguyên lý lý luận văn học(nhiều ngƣời dịch), tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 69 Tsec-nƣ-sep-xki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 70 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tịi đổi mới, Nxb Mũi Cà Mau 71 La Vũ (2009), Phép tắc lồi sói (Saigonbook dịch), Nxb Đà Nẵng 72 Vƣgôtxki L.X (1995), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Wellek R - Warren A (1995), “Huyền thoại gì?”, Tạp chí Văn học, (7) 74 Wellek R– Warren A (2009), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội ... học Giả Bình Ao tiểu thuyết Hồi niệm sói 29 1.3.1 Giả Bình Ao - tiểu sử 29 1.3.2 Văn nghiệp Giả Bình Ao 31 1.3.3 Tác phẩm Hồi niệm sói 34 Chương 2: HOÀI NIỆM... bản, Giả Bình Ao dƣờng nhƣ gác bút thời gian dài năm Hồi niệm sói đời Hồi niệm sói tiểu thuyết thiên niên kỷ Giả Bình Ao Đây tiểu thuyết viết đề tài nông thôn - đề tài quen thuộc mà Giả Bình Ao. .. tƣợng sói đƣợc đƣợc nhiều nhà văn miêu tả nhƣ hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu 1.3 Mấy nét phác thảo người nghiệp văn học Giả Bình Ao tiểu thuyết Hồi niệm sói 1.3.1 Giả Bình Ao - tiểu sử Giả Bình Ao

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan