1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huyền thoại trong tiểu thuyết moby dick hay là cá voi trắng của herman melville

139 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    NGUYỄN VÕ UYÊN THY HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT “MOBY DICK HAY LÀ CÁ VOI TRẮNG” CỦA HERMAN MELVILLE LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    NGUYỄN VÕ UYÊN THY HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT “MOBY-DICK HAY LÀ CÁ VOI TRẮNG” CỦA HERMAN MELVILLE Chuyên ngành: Văn học Nước Ngoài Mã số: 60220245 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG PGS TS TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn đề tài “Huyền thoại tiểu thuyết Moby Dick cá voi trắng Herman Melville.” công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố, website Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TÁC GIẢ LUẬN VĂN ` NGUYỄN VÕ UYÊN THY LỜI CẢM ƠN Luận văn lời cảm ơn sâu sắc tơi gửi đến gia đình, bạn bè, người thân sát cánh bên giai đoạn khó khăn sống trình theo học, thực đề tài Cám ơn nhà thơ Lý Đợi giúp đỡ khích lệ nhiều Và cuối cùng, chân thành cảm ơn Khoa Văn học Ngôn ngữ, quý thầy cô chuyên ngành Văn học Nước Ngoài trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt Phó GS.TS Đào Ngọc Chương, Phó GS.TS Trần Thị Phương Phương tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn TP.HCM, tháng 10 năm 2017 Nguyễn Võ Uyên Thy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 3.2 Tình hình nghiên cứu nước Phương pháp nghiên cứu 11 Mục đích đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ HUYỀN THOẠI, HUYỀN THOẠI TRONG MOBY DICK - KIỆT TÁC CỦA HERMAN MELVILLE 15 1.1 Giới thuyết khái niệm huyền thoại thi pháp huyền thoại văn học 15 1.1.1 Huyền thoại 15 1.1.2 Về vấn đề thi pháp huyền thoại 20 1.2 Herman Melville tái sinh huyền thoại Moby Dick 25 1.2.1 Herman Melville xã hội Mỹ kỷ XIX 25 1.2.1.1 Vài nét xã hội Mỹ buổi đầu đến kỉ XIX 25 1.2.1.2 Herman Melville – Đôi nét đời hành trình sáng tác 28 1.2.2 Moby Dick – Kiệt tác vĩ đại văn đàn Mỹ 32 CHƯƠNG 2: MOBY DICK VỚI NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO VÀ TÁI SÁNG TẠO LỊCH SỬ - HUYỀN THOẠI 40 2.1 Hệ thống nhân vật có liên quan nguồn gốc Kinh thánh 40 2.1.1 Ishmael - biến thể huyền thoại Faustian 40 2.1.2 Ahab huyền thoại Narcissus 45 2.1.3 Queequeg Starbuck – Kẻ cứu rỗi 51 2.1.4 Moby Dick – Mặt nạ Chúa 53 2.2 Hệ thống biểu tượng 56 2.2.1 Đài giảng Cha Mapple 57 2.2.2 Biển 59 2.2.3 Con tàu Pequod 63 2.2.4 Màu trắng cá voi 66 2.2.5 Chiếc quan tài Queequeg 69 2.3 Các motif huyền thoại – Những cổ mẫu tái sinh đồng cốt 71 2.3.1 Motif săn mồi 71 2.3.2 Motif thiện – ác 73 2.3.3 Motif tái sinh 74 2.3.4 Motif tôn giáo: ba ngày phán xử cuối 76 CHƯƠNG 3: MOBY DICK VÀ DÒNG Ý THỨC, TỪ TÂM THỨC ĐẾN HUYỀN THOẠI 80 3.1 Dòng ý thức qua nhân vật Ishmael - người kể chuyện 80 3.1.1 Thủ pháp dòng ý thức 80 3.1.2 Cốt truyện Moby Dick 82 3.1.2.1 Ishmael - người kể chuyện đối thoại kinh nghiệm trải qua 82 3.1.2.2 Huyền thoại Moby Dick – Những biến đổi sử thi Mỹ 89 3.2 Chủ đề mang tâm thức huyền thoại 91 3.2.1 Nhiệm vụ thử thách 92 3.2.2 Tình hữu 96 3.2.3 Điềm báo chết 99 3.3 Không gian thời gian Moby Dick - điểm dừng dòng ý thức thể tâm linh huyền thoại 105 3.3.1 Không gian 106 3.3.1.1 Không gian độc khép kín 106 3.3.1.2 Không gian cách biệt 112 3.3.2 Thời gian 114 3.3.2.1 Thời gian hoài niệm 114 3.3.2.2 Thời gian sử thi vĩnh 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 PHỤ LỤC 130 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa huyền thoại đồng hành xem công cụ để người nhận thức giới xung quanh nhận thức Truyền thuyết, cổ tích, truyện tích lồi vật, đồ vật đời từ khởi thủy Và ngày nay, kho tàng văn học dân gian vốn quý để hình thành nên văn học quốc gia với sắc riêng, tìm thấy dị giao thoa truyện cổ dân tộc với Những tưởng với trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, vượt bậc hàng loạt trào lưu, khuynh hướng văn học nối tiếp, huyền thoại lùi sâu vào khứ Thế nhưng, sau, sau chiến II, với trào lưu chủ nghĩa đại bình diện, huyền thoại lại trỗi dậy với sức sống vô mạnh mẽ Bất kỳ tượng sống có mối liên hệ mật thiết với huyền thoại, phương Đông, lẫn phương Tây Đặc biệt văn học Khi đến với khu rừng hào phóng rậm rịt huyền thoại, người đọc hy vọng tìm thấy cần tìm bảo chứng Nói S Freud, “huyền thoại giấc mơ trần gian nhân loại tuổi thiếu niên” giấc mơ thuở người, theo Gaston Bachelard, “mạnh kinh nghiệm thực tiễn” Bởi vì,“đối với người nguyên thuỷ, tư mơ mộng tập trung, người văn minh, mơ mộng tư thư giãn.” [31, tr.279] Văn học có cội nguồn từ huyền thoại, q trình phát triển, văn học ln sử dụng, phát triển huyền thoại thành phương thức, kỹ thuật sáng tạo với nhiều tên gọi: ngôn ngữ huyền thoại, phê bình huyền thoại, huyền thoại hóa văn học, chủ nghĩa thực huyền thoại Có thể nói văn học thời kì đại văn học huyền thoại Luận văn chọn đề tài Huyền thoại tiểu thuyết “Moby Dick Cá voi trắng” Herman Melville nhiều lẽ Tiểu thuyết lãng mạn thời kỳ 1820-1860 Mỹ với tên tuổi lớn Ralph Waldo Emerson, Margaret Fuller, Nathaniel Hawthorne, Herman Melville tác giả theo chủ nghĩa siêu nghiệm đại biểu hệ nhà văn lớn sinh Mỹ Họ khai sinh loại hình tiểu thuyết đạt đến đỉnh cao với đặc điểm bật mang tính tượng trưng, gợi cảm với kỹ thuật viết điêu luyện, tinh tế kiểu kể lại câu chuyện tình yêu ướt át Trào lưu dạng thức khẳng định chủ nghĩa cá nhân tổng hòa niềm tin vào vũ trụ Điểm giống nhà văn thuộc hệ vàng đó, khơng đưa tuyên ngôn chung nào, xây dựng nên nhân vật anh hùng mang lý tưởng, đậm màu sắc sử thi, huyền thoại Các nhân vật anh hùng thường đơn độc, kì dị với nhiều ám ảnh số phận, sống tự nhiên quanh thiếu vắng đời sống cộng đồng có cội rễ ổn định đất nước mang tên Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Nói cách khác “những kẻ lạc loài” Thế hệ nhà văn thời kỳ cất lên tiếng nói cá nhân hành trình tìm tiếng nói chung mẻ, dân chủ xã hội rộng lớn mênh mơng theo nhiều nghĩa Dịng văn học khẳng định vị trí định văn đàn giới Herman Melville nhà văn vĩ đại Mỹ kỷ XIX, tiểu thuyết gia, nhà văn, nhà thơ đa tài Ông mệnh danh Shakespeare Mỹ Và Moby - Dick or The Whale (Moby Dick hay Cá voi , dịch Tiếng Việt Trung tâm nghiên cứu miền Nam năm 1964 dịch thành Săn cá voi) kiệt tác ông, thiên sử thi tàu săn cá voi Pequod thuyền trưởng Ahab Đây tiểu thuyết phiêu lưu mang tính thực, chứa đựng chiêm nghiệm số phận người với kết cấu trùng điệp biển Nhà văn Anh, Somerset Maugham cho Moby Dick mười tác phẩm văn học kinh điển hàng đầu giới truyền cảm hứng từ thi hào Shakespeare Một tiểu thuyết xứng đáng để tìm hiểu Ngồi cốt truyện đặc sắc, thú vị cách đặt xếp chương, phần, Moby Dick thành công, lôi việc phủ lên dày đặc màu sắc huyền thoại Chính vậy, nghiên cứu tiểu thuyết qua lăng kính huyền thoại, cụ thể tinh thần màu sắc huyền thoại cách biểu đạt nội dung, đề tài giúp khám phá lớp nghĩa ẩn sâu đó, nhìn nhận đầy đủ giá trị tác phẩm Cuối thân chúng tơi có niềm say mê với văn học Mỹ, tâm hồn Mỹ đa chiều, khó nắm bắt lạc lõng vùng lãnh thổ rộng lớn Nên dĩ nhiên, dành cho Moby Dick Herman Melville quan tâm đặc biệt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Huyền thoại tiểu thuyết “Moby Dick Cá voi trắng” Herman Melville đối tượng nghiên cứu trực tiếp tiểu thuyết Moby Dick or The Whale - Săn cá voi Herman Melville (bản năm 1964 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam biên dịch ấn hành) Trong trình nghiên cứu, đồng thời đặt tiểu thuyết vào hệ thống so sánh tương thi pháp huyền thoại số nghiên cứu tác giả khác để làm rõ khác biệt Herman Melville trường hợp cụ thể tiểu thuyết Moby Dick Ngồi ra, người viết cịn tham khảo tài liệu có liên quan đến lịch sử hình thành nước Mỹ văn học Mỹ-tiểu thuyết lãng mạn thời kỳ 1820-1860 ảnh hưởng đến đời-sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật Herman Melville Chúng tơi tìm đọc Kinh thánh (Cựu ước Tân ước) để nắm điển tích khởi thủy mà Herman Melville sử dụng sáng tạo Từ tiến hành khảo sát huyền thoại tiểu thuyết, giải đề tài luận văn Lịch sử vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Herman Melville đặt bút viết Moby Dick tên tuổi với sáng tác trước Nhưng kì lạ thay, Moby Dick lại trở thành tiểu thuyết bị ghẻ lạnh, chìm vào quên lãng suốt nửa kỉ trước hồi sinh chiếm vị trí quan trọng văn đàn Mỹ giới Nếu tìm lời giải đáp, có lẽ cần khái quát lại sáng tác tiêu biểu thời kì đầu văn học Mỹ Hầu hết sáng tác bị chi phối tư tưởng giáo điều, khắc kỉ nước Anh (New England hình thành muốn khỏi kìm kẹp người cấp tiến, khao khát vùng đất tự theo nhiều nghĩa) Vả lại Omoo (1847), White Jacket (1850) trước Moby Dick Herman Melville thành công 118 Kết luận Thế giới tự nhiên vơ vơ tận vượt ngồi khả hiểu biết, kiểm soát người mặc nhiều nỗ lực, tham vọng Herman Melville chứng minh điều qua tiểu thuyết lừng danh Moby Dick, đồng thời trước thời đại quan niệm nhân sinh cho người trung tâm vũ trụ, người chinh phục vạn vật thể sức mạnh chế ngự bình diện Thực chất tỉ người nhỏ bé trước bí ẩn sức mạnh thiên nhiên Yêu mến, hòa hợp, thán phục sức mạnh Ishmael quan niệm đắn để tồn đến gần với huyền bí mn đời mang tên tự nhiên Cũng cịn lạc cõi hỗn độn, cịn q nhiều bí ẩn muốn giải mã, không muốn cảm thấy tự ti thân đối mặt với núi cao thăm thẳm hay đại dương sâu muôn trùng người mang dục vọng Con cá voi trắng khổng lồ huyền thoại mang tên Moby Dick biểu tượng cho khát khao tìm giới hạn, đam mê Không phủ nhận ước mơ, lý tưởng chắp cánh cho hàng triệu người làm nên thành tựu cho nhân loại bước đến văn minh Song, hão vọng, dục vọng đem đến kết thúc bi kịch thân khơng chế ngự lý trí, đeo đuổi mù quáng, riết, điên loạn Ahab săn tìm Moby Dick Cần tỉnh táo nhận lằn ranh giới hạn vùng an tồn để khơng gây hại cho người xung quanh, thân vị trí “đầu tàu” Bài học thật hữu ích cho tất hôm nay, sau; dù hàng ngàn tàu săn cá voi thơi hồnh hành biển Thái Bình Dương vơ vét nguồn nguyên liệu lượng dầu cá voi Tiểu thuyết Moby Dick đắm huyền thoại biểu trưng Không gian huyền thoại khơng lung linh định nghĩa thuộc tính ban đầu, trái lại gắn với thực đời Huyền thoại Herman Melville xem tơn giáo độc lập Moby Dick Đó tơn giáo hàng loạt giá trị, nơi ranh giới thiện/ác, cao q/tầm thường bị xóa nhịa Tơn giáo dẫn lối cho định chủ quan nhân vật lựa chọn tiêu chuẩn Dựa vào tiêu chuẩn 119 ấy, nhân vật mưu sự, trù tính để hành động sống (dẫn theo Heisenberg) Tôn giáo Ahab khác với tôn giáo Ishmael, mưu sự, trù tính hành động hai khác dẫn đến người sống người chết Bởi đơn giản, tiêu chuẩn Ahab quy chụp cho Moby Dick Ác -hiện thân ma quỷ phải tiêu diệt cho kỳ Còn Ishmael, Moby Dick thân đẹp Dưới tôn giáo huyền thoại, Herman Melville nói chuyện huyền thoại ngơn ngữ đại, đại tự bối cảnh xã hội nước Mỹ tư tưởng người Mỹ thời kỳ đầu lập quốcnền tảng tạo nên Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hôm với biểu tượng Nữ thần tự bất diệt Đó tinh thần Mỹ vượt qua sóng gió, kí ức người rời xa Anh quốc ngẩng cao đầu muốn khẳng định với cố hương Như nói, chiến thắng phải thuộc họ, người Kết thúc, sống hay chết không quan trọng mà quan trọng chinh phục mục đích đề ra, tức chiến thắng thân Cái chết bi thảm Ahab tinh thần ấy, chết lựa chọn tơn giáo huyền thoại riêng ông ta Nước Mỹ đại tiếp tục hành trình giữ vững ngơi vị số cạnh tranh khốc liệt nhiều đối thủ “Tàu Pequod” lại băng băng phía trước viết nên trang thành công lẫn chiến bại, chắn huyền thoại điều có thật Khơng gian huyền thoại tiểu thuyết Moby Dick khơng gian độc khép kín nhân vật thuộc không gian ấy, lại mang biên độ mở, vô vô tận độc giả Ở đó, thiên nhiên/con người Mỹ sơ khai với vẻ đẹp bí hiểm, ma mị, kiêu hùng đầy khát khao chinh phục Nó mang đậm ngã người vùng đất tự Đồng thời lại đem đến cho khoảng khơng để soi chiếu Thời gian huyền thoại tiểu thuyết lưu giữ vẻ đẹp vĩnh vạn vật mặt vật lý vận động khơng ngừng, xoay trịn theo trục Thời gian mãi dừng lại khoảnh khắc sống lần mãi cá nhân anh hùng lẫn cá nhân chọn chết anh hùng Thời gian không gian vừa đẹp vừa bi kịch Đọc Moby Dick, nhiều lần thân trôi giạt vào hệ khơng gian thời gian cảm tính bị cảm giác choáng ngợp, sợ hãi quây chụp lấy Thấy trơ trọi bao la 120 sâu thẳm, không dám đối mặt với mối nguy hiểm gọi rõ tên, nhìn tường mặt Rất nhiều cá voi trắng lượn lờ xung quanh, chiêm bao ban ngày Ngoài vấn đề huyền thoại, tiểu thuyết Moby Dick cịn góp phần đổi thi pháp tiểu thuyết đại, (ví dụ Melville bỏ dở phần phân loại cá voi sau nhiều nỗ lực; xây dựng nhân vật từ nhân vật trung tâm đến nhân vật phụ khơng có lai lịch rõ ràng; trước nhân loại khía cạnh đánh động vấn đề bảo vệ thiên nhiên, yêu mến hòa hợp với thiên nhiên ), giàu tính phiêu lưu, giàu chất liệu dân gian Kinh thánh phóng túng Melville cho thấy linh hoạt ngòi bút xây dựng tiểu thuyết để đời phương thức đa giọng điệu, khoa trương, hài hước mà triết lý trữ tình Quả thật, sức sống mãnh liệt, sức hút ma mị Moby Dick khai thác nhiều khía cạnh mở rộng biên độ nghiên cứu Luận văn dừng lại việc bước đầu chạm đến số thi pháp (huyền thoại) thi pháp kĩ xảo viết đặc sắc tiểu thuyết lực hạn chế Mong vấn đề thi pháp (huyền thoại) tiểu thuyết Moby Dick khai thác mở rộng đề tài sau Nhân loại bước từ huyền thoại - từ huyền thoại nguồn gốc người thuở ban sơ huyền thoại thời đại - huyền thoại văn chương Giờ đây, huyền thoại thực trở thành thủ pháp sáng tạo văn chương với gương mặt xuất sắc khắp Á, Âu: G Macket, Louis Borges, Paulo Coelho, Cao Hành Kiện, Mạc Ngôn Moby Dick dịng chảy nhỏ từ thượng nguồn góp phần vào dịng chảy lớn - dòng chảy huyền thoại văn chương, giúp mã hóa chiều sâu tâm hồn người hệ thống huyền thoại giàu biểu trưng hệ thống ngôn từ nghệ thuật riêng biệt 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm khảo sát Herman Melville (1964), Moby Dick (The White Whale – Săn cá voi), Trung tâm nghiên cứu Việt Nam, Sài Gòn Herman Melville (Công Ba Sơn Mỹ dịch) (1987), The Whale, Nxb Mũi Cà Mau Herman Melville (1851), Moby-Dick or The Whale, Published by Harper & Brothers, New York Sách, báo, tạp chí Tài liệu Tiếng Việt Abe Kobo (Nguyễn Tuấn Khanh dịch) (1989), Người đàn bà cồn cát, Nxb Văn học, Hà Nội Albert Camus (Trần Phong Giao dịch) (1974), Sứ mệnh văn nghệ đại, Nxb An Tiêm, Sài Gòn Huỳnh Phan Anh (1968), Văn chương kinh nghiệm hư vô, Nxb Sống Mới, Sài Gòn Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, văn học, văn hóa huyền thoại”, Tạp chí Văn học, (số 3) Lại Nguyên Ân Trần Trọng Cường (1995), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 R Barthes (Phùng Văn Tửu Cao Việt Dũng dịch) (2008), Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Hà Nội 122 11 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đồng Khánh Bính (Trần Minh Sơn dịch) (2005), “Diễn biến lí luận văn học phương Tây kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 8) 13 Carl Jung (2007), Thăm dị tìm thức, Nxb Tri Thức 14 Hà Văn Bảy (2001), Đặc điểm cốt truyện Moby Dick, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP.HCM 15 Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb ĐHSP, Hà Nội 16 Đào Ngọc Chương (1995), “Moby Dick truyền thống tiểu thuyết Mỹ”, Tạp chí Đại học quốc gia TP.HCM, (số 1) 17 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh 18 Đào Ngọc Chương (2008), “Hiện tượng chuyển hóa văn học – trường hợp huyền thoại”, Tạp chí Văn học, (số 11) 19 Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 21 Chu Xuân Diên (2005), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, Báo cáo khoa học 22 Chu Xuân Diên (2007), Huyền thoại văn học, Nxb ĐHQG, TP Hồ Chí Minh 23 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trương Đăng Dung (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 26 Vũ Dzũng (2002), Những tác phẩm lớn văn chương giới, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Đặng Anh Đào (1995), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 29 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Lê Minh Đức Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 31 E M Meletinsky (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch) (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 32 Edith Hamilton (Chương Ngọc dịch) (2004), Huyền thoại phương Tây, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội 33 Eliade Mircéa (Huyền Giang dịch) (2005), “Cái thiêng phàm”, Tạp chí văn học nước ngồi, (số 1) 34 Eliade Mircéa (Triều Đơng dịch) (2007), “Hình thái học chức huyền thoại” (tr.171-192), Tạp chí Văn học Khoa học nhân văn, (số 2) 35 La Mai Thi Gia (2014), Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: lý thuyết ứng dụng trường hợp motif tái sinh, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh 36 Huyền Giang (tổng thuật) (1995), “C Jung vô thức”, Tạp chí văn học, (số 9) 37 Nguyễn Thị Hảo (2010), Thời gian không gian huyền thoại Trăm năm cô đơn G.G Marquez, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh 38 Henri Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Thu Hiền (2006), Huyền thoại học văn hóa học, Báo cáo Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành văn hóa học”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 124 40 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Holly Hughes (Lê Xuân Mai dịch) (1999), “Văn học Mỹ 1600-1914”, Tạp chí Văn học, (số 10) 43 Đỗ Thị Hồng (2013), Thi pháp huyền thoại tiểu thuyết Chinghiz Aimatov, Luận văn, Đại học KHXHNV, TP.HCM 44 James George Frazer (Ngơ Bình Lâm dịch) (2007), Cành vàng – Bách khoa thư văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa thơng tin, TP Hồ Chí Minh 45 Jean Chevalier Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cư chủ biên) (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 46 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 47 Kathryn Vans Spanckeren (2007), Tóm lược văn học Hoa Kỳ, Ấn phẩm chương trình thơng tin quốc tế, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ 48 Nguyễn Văn Khỏa (2006), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 49 Huy Liên (2009), Văn học Mỹ - nghệ thuật viết văn kĩ xảo, Chun luận, Nxb Văn hóa Thơng tin 50 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 40) 51 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Hà Văn Lưỡng (2008), “Các kiểu thời gian nghệ thuật “Một ngày dài kỉ” Aimatov”, Tạp chí sơng Hương, (số 223) 54 Hồ Thị Hương Mai (2010), Thi pháp huyền thoại sáng tác Kawabata Yasunari, Luận văn, Đại học KHXHNV, TP.HCM 55 Hoàng Tố Mai (1999), “Văn học Mỹ thời kỳ thuộc địa (1607-1770.s)”, Tạp chí Văn học, (số 3) 125 56 Hoàng Tố Mai (2000), “Văn học Mỹ thời kì sau độc lập”, Tạp chí Văn học, (số 7) 57 Marcel Proust (2013), Đi tìm thời gian mất, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Mikhail Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch) (2001), Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết – Những di chúc bị phản bội, Nxb Văn hóa thơng tin, TP Hồ Chí Minh 60 Nhiều tác giả (2007), Lịch sử văn học giới, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, TP Hồ Chí Minh 61 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Nxb ĐHQG,TP.HCM 62 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 63 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Roland Barthes (Phùng Văn Tửu dịch) (2008), Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Hà Nội 65 Robert A Segal (2004), Myth A very Short Introducation (Huyền thoại – Một đề dẫn ngắn 66 S Freud (1970), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiếu dịch, Nxb Khai Trí 67 S Freud (Đồn Văn Chức dịch) (1995), Vật tổ cấm kị, Trung tâm văn hóa dân tộc, TP Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sông, Nxb Trẻ 69 Nguyễn Thị Thu Thủy (2005), Huyền thoại Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, Luận văn thạc sỹ, ĐH Sư Phạm Hà Nội 70 Lê Thị Quỳnh Trang (2012), Lịch sử huyền thoại “Trăm năm đơn” Gabriel García Marquez, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP, TP Hồ Chí Minh 126 71 Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 72 Tzvetan Todorov (Đào Ngọc Chương dịch) (2004), Mikhail Bakhtin – nguyên lí đối thoại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 73 Tzvetan Todorov (2007), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Nxb Tri thức, Hà Nội 74 Phùng Văn Tửu (2009), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 10) 75 Nguyễn Văn Tùng (2016), Lý luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục Việt Nam 76 Hoàng Trinh (1969), Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Vanspanckeren K (Lê Đình Sinh Hồng Chương dịch) (2001), Phác thảo văn học Mỹ (Outline of American Literature), Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 78 William A Degregorio (2006), 43 đời Tổng thống Hoa Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh 79 William C Cadman (1958), Thánh Kinh từ điển (2 tập), Nhà in Tin Lành, Sài Gịn Tài liệu tiếng nước ngồi 80 Andreea Popescu (2016), Sacred Space, Rituals of Initiation in Herman Melville’s Moby-Dick, University of Bucharest, Rumani 81 Anuma (2015), “Faustian Myth in Herman Melville's Moby Dick”, International Journal of Scientific and Research Publications (Volume 5), University of Delhi, India 127 82 Ed Kleiman (1998), The “Loomings” of Narcissus The Cultural Counterpane of Moby-Dick, University of Manitoba, Canada 83 Evan Brown (2009), Salvation/Damnation: The Ambiguous Faust in Melville's Moby-Dick, Dalhousie University English Department's, Canada 84 Gerald E Hansen III (2007), Examining the Myth of Narcissus and its Role in Moby-Dick, Brigham Young University, BYU Scholars Archive, Utah, U.S 85 Houghton Mifflin Harcourt, Critical Essays Major Themes of Moby Dick (CliffsNotes) 86 Ian Buchanan and Gregg Lambert (2005), Deleuze and Space, Edinburgh Scholarship Online September 2012 87 Jelena Filipovic (2015), The Sublime in Herman Melville’s Moby-Dick, Heinrich Heine University Düsseldorf, Germany 88 Mary Sramek, (2016), The Faust in Ahab: Moby-Dick and the Voyage of Destruction, Spring Arbor University 89 Priscilla, (2011), The Genres of the Monomyth: Beloved, Moby-Dick and the American Epics of Transformation 90 Sara Ott (1999), Paradox and Philosophical Anticipation in Melville’s MobyDick, Bachelor of Arts, Friends University, Kansas 91 Stipe Grgas (2016), What Does Melville See on the Ocean?, University of Zagreb, Croatia 92 William A DeGregorio (Author) and Sandra Lee Stuart (Editor) (2013), The Complete Book of U.S Presidents 8th Edition, Barricade Books, Incorporated, New Jersey 93 Walter E Bezanson, (1986), Moby Dick: Document, Drama, Dream Website 128 94 Trần Thị An (2006), Nghiên cứu văn học dân gian Hoa Kỳ - số quan sát bước đầu, http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc- ngoai/423-nghien-cu-vn-hc-dan-gian hoa-k-mt-s-quan-sat-bc-u.html 95 Lưu Văn Bổng (2013), Chủ đề - Motip - Huyền thoại, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/LyLuanVanHoc/Vi ew_Detail.aspx?ItemId=30 96 Ed Rosenthal (2010), Hebraic and Bibblical Elements in Herman Melville’s Moby Dick, https://appprecautionaryprinciple.wordpress.com/2010/11/22/hebraicand-biblical-elements-in-herman-melville%E2%80%99s-moby-dick/ 97 Hucotu (2016), Nền văn học Mỹ, https://hucotu.wordpress.com/2016/02/23/nen-van-hoc-my/ 98 Nguyễn Quang Huy (2012), Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype), http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n10601/Thudan-vao-nghien-cuu-van-hoc-tu-goc-nhin-co-mau-archetype.html 99 Kathryn VanSpanckeren (2007), Tóm Lược Văn Học Hoa Kỳ, https://hoavouu.com/a24387/tom-luoc-van-hoc-hoa-ky 100 Kathryn Vanspanckeren (1998), Phác thảo văn học Mỹ (chương 1), http://ambn.vn/recruit/3100/so-luoc-nen-van-hoc-hoa-ky-can -hiendai.html 101 Kathryn Vanspanckeren (1998), Phác thảo văn học Mỹ (chương 2), https://nguyenthanhhien40.wordpress.com/2010/04/21/phacth%E1%BA%A3o-van-h%E1%BB%8Dc-m%E1%BB%B9ch%C6%B0%C6%A1ng-2-vanspanckeren/ 102 Kathryn Vanspanckeren (1998), Phác thảo văn học Mỹ (chương 5), http://breadandrose.com/blog/chuong-5-su-phat-trien-cua-chu-nghia-hienthuc-thoi-ky-1860-1914/ 129 103 Literature Notes, Critical Essays Major Themes of MobyDick, https://www.cliffsnotes.com/literature/m/mobydick/criticalessays/major-themes-of-mobydick 104 Trần Doãn Nho (2017), Văn học thổ dân Mỹ, http://www.nguoiviet.com/van-hoc-nghe-thuat/vhnt-van-hoc-tho-dan/ 105 Study Guides (2017), Moby Dick Themes, http://www.gradesaver.com/moby-dick/study-guide/themes 106 Trần Thị Thuận (2015), Tinh thần Thanh giáo: truyền thống Anh văn học Mỹ thời Kiến tạo, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 5511%3Atinh-thn-thanh-giao-truyn-thng-anh-trong-vn-hc-m-thi-kinto&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi 107 Đỗ Lai Thúy (2010), Hành trình tư tưởng mỹ học văn học phương Tây – nhìn nghiêng, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoathe-gioi/vh-phuong-tay-nhung-van-de-chung/1777-do-lai-thuy-hanh-trinhtu-tuong-my-hoc-va-van-hoc-phuong-tay.html 108 Nguyễn Văn Thuần- Trần Thị Lý (2015), Một vài đặc điểm truyện ngắn huyền thoại Việt Nam thời kì đổi mới, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/mot-vai-dac-diemtrong-truyen-ngan-huyen-thoai-viet-nam-thoi-ki-doi-moi-7683.html 109 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binhvan-hoc/122-i-tim-c-mu-trong-vn-hc-vit-nam.html 110 http://ambn.vn/recruit/3100/so-luoc-nen-van-hoc-hoa-ky-can -hiedai.html 130 BẢNG HỆ THỐNG SỰ SẮP XẾP NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG  Ishamel - C1,2,3 : bắt đầu cho hành trình săn cá voi - C3,5 : thích thú trước cột buồm - C41,42,45: suy nghĩ Moby Dick - C49,52: nghĩ tai hoạ C72 : mối quan hệ người với vũ trụ - C81: tội nghiệp cá voi mù -C82: vinh quang nghề săn cá voi -C89,96: miêu tả lò nấu mỡ suy ngẫm -C99: đồng tiền vàng -C123: nói nội tâm Starbuck -C130: ngày bình yên cuối Lời tiên tri điềm báo -C3: quán trọ Quan Tài -C17: Queequeg hành lễ hiến tế -C19: Nhà tiên tri Elijah -C21: nhổ neo -C42: màu trắng cá voi -C49: linh cẩu -C52, 58,59,71,73: điềm báo liên tục xuất -C110: quan tài Queequeg -C117,124,119,125,126,123 : đại phong làm hỏng địa bàn -C131: lời cảnh báo cuối Nghề săn cá với –C24, 25: lợi ích nghề săn cá voi -C32: môn học cá voi -C55-58, 60-63,67-70: khoa học cá voi nhờ nghề biển, miêu tả cụ thể cách giết cá voi -C72-94: cơng đoạn lóc mỡ -C74,75,76,77: lấy não du cá voi -C78,79: miêu tả mặt cá voi -C80: não cá voi -C80,84: săn cá voi -C85,86: vịi nước -C88,90,92 : long diên hương Chân dung Ahab -C28 : Ahab xuất -C30 : bỏ ống điếu -C37: độc thoại -C41 : nỗi căm giận Ahab -C44 : đồ Ahab -C46: Ahab lo sợ Starbuck chông đối -C70: Ahab trò chuyện với đầu cá voi -C100,106,107,108 : làm chân giả -C109 : trò chuyện với thuỷ thủ -C118 Ahab lệnh tiến tử điểm vứt bỏ kinh viễn vọng -C132 : chuyện đời Ahab Các thuỷ thủ khác -C1 : Queequeg xuất -C10,11,12 : lai lịch Queequeg -C17 : Lễ Ra-ma-đăng Queequeg -C18 : Queeque làm việc tàu Pequod -C23 : Bulkington -C26 : Starbuck -C27 : Stubb thuỷ thủ khác -C38: Starbuck nghi ngờ Ahab -C39 : hài hước Stubb -C43,50 : Fedallah nhóm thuỷ thủ châu Á -C61,64 : Stubb lập công -C93 : bé đánh trống Pip -C107: Smut thợ mộc -C110 : Queequeg ốm -C112,113 : thợ rèn Perth -C114: phút vui vẻ hoi Stubb Starbuck -C123 : Starbuck định giết Ahab 131 Kinh thánh Nước Mỹ thu nhỏ Hành trình săn Moby Dick -C19,21 : Elijah -C22: thánh kinh -C42,55,82,83 : cá voi -C83, 102 : Jonah -C70: Ahab -C95 : lột da cá voi, so sánh áo thụng mục sư -C99: đồng tiền -C111: linh hồn -C133, 134, 135 : ngày phán xét -C16 : tàu Pequod -C34 : bàn phòng Ahab -C49 : sư phân biệt giàu nghèo- chủng tộc -C53 kì thị tàu biển với tàu săn cá voi -C64 : Stubb ức hiếp lão già đầu bếp -C65,66 : số phận người thuỷ thủ săn cá voi -C36 : đóng đồng tiền vàng lên cột buồm tuyên chiến -C41 : lý giải nỗi căm hận Ahab Moby Dick -C51 : Moby Dick xuất ma quái vào ban đêm -C71 : tàu Jerobam ngăn cản săn Moby Dick -C100: tìm hành tung Mobby Dick qua tàu Samuel Enderby -C128 : có dấu vết Moby Dick nhờ tàu Rachel -C133,134,13 bại trận Nghệ thuật sáng tác Nội dung khác -C87,111 : thông tuệ, địa lý, lịch sử -C119,124 dùng nhiều ẩn dụ C4,11,45,47,59,79,86,97,99,110 tính biểu trưng -C5,6 : quang cảnh New Bedford -C7,8,9 : cha Mapple -C13,14,15 : tìm tàu lên đường -C20 : chuẩn bị nhổ neo -C40: hát thuỷ thủ -C47: cá voi xuất -C78 : hạ thuyền lần sau tháng -C91,97,101,102,105 : tính biểu trưng, gặp số tàu -C119,120,121,122 : bão -C128 : tàu cứu Ishamel 132 TÀU PEQUOD Dì từ thiện + BILDAD (chị gái) (sùng đạo) CHỦ TÀU PELEG Nóng nảy, béo phì HOA TIÊU STARBUCK Mơn đồ Quaker Trưởng đồn thuỷ thủ Thuyền đánh cá AHAB - tượng đồng đen, 40 năm săn cá voi, căm thù Moby Dick THUYỀN TRƯỞNG STUBB Em rể Bildad Phó đồn thuỷ thủ Thuyền đánh cá QUEEQUEG Thổ dân tộc ăn thịt người, Vật hiến tế Người phóng lao TASHTEGO Người da đỏ gan Người phóng lao FLASK Cịn gọi Trụ lớn Rất hiếu chiến, xem cá voi chuột bự Thuyền đánh cá DAGGOO Người da đen khổng lồ, tà giáo Người phóng lao CÁC THUỶ THỦ KHÁC VÀ NHỮNG NGƯỜI PHỤ VIỆC TRÊN TÀU  Dough đầu bếp  Chú bé da đen Pip  Cậu trai Alabama  Lão già Fleece  Ông già đảo Manx  Perth thợ rèn  King Post: chèo thuyền cho Flask  Parsee: chèo thuyền cho Ahab  Nhà tiên tri Fedallah  Smut già thơ mộc  Thuỷ thủ Gay Header  Thuỷ thủ Jenny  Thuỷ thủ Str Jago  Thuỷ thủ Belfast  Thuỷ thủ chui da vàng: Trung Hoa, Ấnđộ, Malaysia Người kể chuyện ISHMAEL  Thuỷ thủ xứ: Nantucket  Hoà Lan, Pháp, Ích Lan, đảo  Malte, đảo Sicily, Azore, Long  Island, Lascar, xứ Tahiti, Bồ Đào Nha  Đan Mạch, Anh, Tây Ban Nha

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN