Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh DoÃn thị nhung đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn nam cao truyện ngắn nguyên hồng CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC Mà số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: gs ts đỗ thị kim liên Vinh - 2011 Lời nói đầu Trong trình thực đề tài này, nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình GS Đỗ Thị Kim Liên, góp ý bổ ích thầy cô giáo tổ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh, nh- động viên giúp đỡ ng-ời thân, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp cho phép đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc! Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nhiên khó tránh khỏi thiếu sót, mong đ-ợc góp ý quý Thầy Cô bạn Tác giả DoÃn Thị Nhung MụC LụC Trang Lời nói đầu Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối t-ợng, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Ph-ơng pháp nghiªn cøu 5 Dù kiÕn ®ãng gãp cđa ®Ị tµi 6 Cấu trúc luận văn Ch-¬ng : Những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Khái niệm truyện ngắn đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ng¾n 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.2 Vµi nÐt tác giả, tác phẩm Nam Cao Nguyên Hồng 11 1.2.1.Vài nét tác giả, t¸c phÈm Nam Cao 11 1.2.2 Vài nét tác giả, tác phẩm Nguyªn Hång 16 1.3 Xung quanh vấn đề câu 21 1.3.1 Vấn đề định nghÜa c©u 21 1.3.2 Vấn đề phân loại câu theo mơc ®Ých giao tiÕp 24 1.4 TiĨu kÕt ch-¬ng 32 Ch-ơng 2: Đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 33 2.1 Thống kê định l-ợng câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 33 2.2 Phân loại câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 34 2.2.1 Câu trần thuật khẳng định 34 2.2.2 C©u t-ờng thuật phủ định 36 2.3 Miêu tả câu trần thuật trun ng¾n Nam Cao vỊ néi dung 39 2.3.1 Thống kê định l-ợng câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 39 2.3.1 Câu trần thuật kÓ 40 2.3.2 Câu trần thuật miêu tả 48 2.3.3 Câu t-ờng thuật nhận định, đánh giá 62 2.3.4 Những biện pháp nghệ thuật sử dụng câu t-ờng thuật kể, miêu tả nhận xét đánh giá 64 2.4 Mét số nhận xét câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 67 2.4.1 VÒ néi dung 67 2.4.2 Về ngôn ngữ 69 2.4.3 VÒ giọng điệu71 2.5 Tiểu kết ch-ơng 73 Ch-¬ng : Đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nguyªn Hång 74 3.1 Thống kê định l-ợng 74 3.2 Phân loại câu trần thuật truyện ngắn Nguyên Hồng 75 3.2.1 Câu trần thuật khẳng định 75 3.2.2 Câu trần thuật phủ định 76 3.3 Miêu tả câu trần thuật truyện ngắn Nguyên Hồng 79 3.3.1 Thống kê định l-ợng kiểu câu trần thuật truyệ ngắn Nguyên Hồng 79 3.3.2 Những nội dung câu t-ờng thuật kể, câu miêu tả, câu nhận xét đánh giá 80 3.3.3 Câu nhận định đánh giá 95 3.3.4 C¸c biƯn ph¸p nghƯ tht đ-ợc sử dụng câu t-ờng thuật kể, miêu tả 97 3.5 Một số nhận xét đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nguyên Hồng 100 3.5.1 VÒ néi dung 100 3.5.2 Về ngôn ngữ 101 3.5.3 VỊ giäng ®iƯu 102 3.6 So sánh t-ơng đồng khác biệt câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng 102 3.6.1 Điểm t-ơng đồng 102 3.6.2 Điểm khác biệt 104 2.4 TiĨu kÕt ch-¬ng 110 KÕt luËn 112 Tài liệu tham khảo 114 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nghệ thuật ngôn từ hay nói cách khác ngôn từ quy tắc xếp chúng theo cách thức định tạo nên tác phẩm nghệ thuật Vì vậy, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm văn học việc làm thiếu đ-ợc ng-ời nghiên cứu ngôn ngữ Đồng thời, việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học giúp rút đ-ợc đặc điểm phong cách nhà văn cách phù hợp 1.2 Nam Cao Nguyên Hồng nhà văn thực lớn văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Tuy ng-ời có phạm vi đề tài khác nhau, với thể loại thể loại khác nhau, song hai nhà văn có điểm chung đà đ-ợc giới nghiên cứu khẳng định: họ thuộc số nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc đ-ơng thời, tạo dựng đ-ợc dấu ấn phong cách riêng thể loại truyện ngắn Vì vậy, việc sâu tìm hiểu ph-ơng diện khác mặt ngôn ngữ, có đặc điểm câu văn cuả hai nhà văn việc làm cần thiết 1.3 Có thể nói, Bủt danh Nam Cao tr-ớc hết gắn víi nh©n vËt ChÝ PhÌo Nam Cao nh- ng-êi khai sinh danh dù cđa mèt nh©n vËt bÊt tơ‛ (Phong Lê) Đến với dòng văn học thực, Nam Cao ng-ời đến muộn Khi xuất văn đàn, thể truyện ngắn đà đạt tới trình độ cao với cách tân độc đáo Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vị Träng Phơng Nam Cao lµ ng-êi tham dự tiến trình vào chặng cuối Và nói, đến truyện ngắn Nam Cao cách tân thể loại mang tính chất toàn diện triệt để, thực đ-a truyện ngắn lên vị trí cao nhất, hoàn tất trình đại hóa thể loại truyện ngắn từ đầu kỷ XX đến 1945 Nhằm góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ truyện ngắn Nguyên Hồng Nam Cao, đề tài luận văn tập trung khảo sát đặc điểm câu trần thuật câu nghi vấn qua truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng nhằm góp thêm t- liệu lý ln vµ thùc tiƠn vµo viƯc häc tËp giảng dạy truyện ngắn Việt Nam Đó lý khiến chủng chón đẹ ti: Đặc điềm câu trần thuật truyến ngắn Nam Cao v truyến ngắn Nguyªn Häng‛ 1.4 Nghiªn cøu Nguyªn Hång, ng-êi ta th-êng nói đến tập tiểu thuyết nh- bỉ vỏ,sóng ngầm, ngày thơ ấu Thực nghiệp văn học ông, truyện ngắn có vị trí quan trọng không thua tiểu thuyết Chúng ta nói đến Nguyên Hồng nh- phong cách truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đại Và Nguyên Hồng - nhà văn xóm thợ, ng-ời khổ, Gorki Việt Nam, ng-ời đà đem vào trang sách muối mặn, mồ hôi đất bụi đời Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao câu văn truyện ngắn ông Nam Cao tài lớn, nhà văn xuất sắc, đà góp phần cách tân đại hóa văn xuôi chữ quốc ngữ Ông đóng vai trò quan trọng văn học đại Việt Nam Là nhà văn - chiến sỹ liệt sỹ, Nam Cao khép lại đời văn tuổi 35 Ông để lại kho tàng văn ch-ơng dân tộc gia tài không đồ sộ số l-ợng nh-ng lại ẩn chứa sức sống, sức bền lâu cùa mốt gi trị văn chương vướt lªn trªn ‚c²c bé v¯ giìi h³n‛ Sù nghiƯp sáng tác Nam Cao không dài, gói gọn 15 năm (1936 1951) song giá trị văn ch-ơng nhà văn tỏa sáng Từ nhiều chục năm nay, ng-ời tác phẩm Nam Cao đà trở thành đối t-ợng nghiên cứu giới nghiên cứu phê bình nhiều độc giả Ông nhà văn lớn kỷ đ-ợc nghiên cứu nhiều nhất, liên tục Đặc biệt thập niên cuối kỷ đà diễn hai hội thảo khoa học nhà văn nhân kỷ niệm 40 năm ngày Nam Cao (1951-1991) hội thảo khoa học nhân 80 năm ngày sinh Nam Cao (1917 - 1997) đà khẳng định rõ vai trò vị trí nhà văn lịch sử văn học Việt Nam đại Việc nhà n-ớc phong tặng giải th-ởng Hồ Chí Minh cho nhà văn đà chứng cao cho đánh giá công nhận bạn đọc với nghiệp Nam Cao D- âm hội thảo t- liệu, viết, công trình Nam Cao Nổi bật số công trình nghiên cứu Hà Minh Đức, Phong Lê Qua thời gian đổi thay cđa x· héi, Nam Cao vÉn ë gi÷a chóng ta ngày đ-ợc yêu mến chia sẻ vỡi tâm sữ cùa nh nghiên cửu Phong Lê: Tôi nghiến đóc Nam Cao, vỡi nhu cầu chiêm nghiếm cc ý têng cïa Nam Cao, cïng víi c¸ch thĨ hiƯn dẫn dắt chúng, thể nghiệm câu văn cách viết Nam Cao Đi sâu tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao , nhà văn Vũ Bằng, bạn viết thội vỡi Nam Cao: May mắn lại đ-ợc đọc truyện Nam Cao câu đầu đà thích thú với lối hành văn với câu kệch cởm, nghịch ngớm, cõ dỡ dẩn đậm đ cõ duyên. Hơn nửa kỷ qua, việc nghiên cứu Nam Cao đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu, tính riêng Nam Cao tác gia, tác phẩm đà có 80 viÕt nghiªn cøu vỊ Nam Cao nh-ng chđ u xoay quanh vấn đề: tiểu sử, ng-ời, nội dung, nghệ thuật không dừng lại kết luận có sẵn m cỗ gắng khơi sâu vo nhừng địa tầng mỡi cùa văn chương Nam Cao nh-ng tất đà đ-ợc nâng lên chiều kích mới, với phát sâu hơn, tâm đắc Giới nghiên cứu phê bình đại nghiên cứu Nam Cao nhiÕu c¸ch tiÕp cËn míi vỊ phong c¸ch, thi ph¸p nh-ng ph-ơng diện nghiên cứu văn học mà công trình tìm hiểu cách ph-ơng diện ngôn ngữ, đặc biệt cách sử dụng câu văn truyện ngắn ông 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Nguyên Hồng câu văn truyện ngắn ông Nguyên Hồng nhà văn xuất sắc dòng văn học thực thời kỳ 1930-1945 ông sáng tác đ-ợc hầu hết thể loại văn học nh- tiểu thuyết, hồi ký, bút ký, thơ đặc biệt truyện ngắn Những tác phẩm truyện ngắn Nguyên Hồng đà thể đ-ợc đời đầy đau khổ, tù túng, đói nghèo tầng lớp bình dân lao động đồng thời thể đ-ợc phẩm chất tốt đẹp, khát vọng sống sức mạnh học xà hội cũ Một đời văn liên tục sáng tác bốn m-ơi năm, để lại khối l-ợng tác phẩm lớn, ông đ-ợc nhà n-ớc truy tặng giải th-ởng Hồ Chí Minh (đợt I 1996) phần th-ởng cao quý dành cho nghiệp sáng tác ông Nguyên Hồng tác phẩm ông đối t-ợng nghiên cứu hấp dẫn văn học Các nhà văn Thạch Lam, Vũ Ngäc Phan, Nh- Phong, Ngun Tu©n, Bïi HiĨn, Kim L©n, Tô Hoài có nhiều trang viết hay ông Các nhà văn nhà nghiên cứu thời kỳ sau nh- Nguyên Ngọc, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, V-ơng Trí Nhàn, Ngô Văn Phú trân trọng tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Nguyên Hồng Điểm lại lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyên Hồng, nhận thấy phần lớn ch-ơng trình tập trung nghiên cứu tác phẩm Nguyên Hồng d-ới góc độ văn học Chỉ riêng Nguyên Hồng tác gia tác phẩm đà có gần 40 viết loại nghiên cứu tác giả Các viết chủ yếu xoay quanh vấn đề: tiểu sử, tác giả, quan niệm nghệ thuật, phong cách, thi pháp truyện ngắn Song, nghiên cứu truyện ngắn nhà văn Nguyên Hồng d-ới góc độ ngôn ngữ học ch-a có công trình nghiên cứu sâu cách hệ thống Mục đích, đối t-ợng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Thông qua khảo sát - miêu tả đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng, luận văn nhằm góp phần soi sáng lí thuyết tìm hiểu câu theo mục đích nói; đồng thời góp phần giảng dạy đặc biệt thành phần câu nhà tr-ờng 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Nguyên Hồng Nam Cao có số l-ợng tác phẩm lớn Trong phạm vi đề tài này, điều kiện khảo sát toàn truyện ngắn hai ông, mà tập trung tìm hiểu, nghiên cứu 20 truyện ngắn đặc sắc sau: + 10 trun ng¾n Nam Cao in Tun tËp Nam Cao, Nxb Văn học 2005 Nghèo Một bữa no Cái chết mực LÃo Hạc Trẻ không đ-ợc ăn thịt chó Lang Rận Từ ngày mẹ chết Một đám c-ới T- cách mõ 10.Dì Hảo + 10 truyện ngắn Nguyªn Hång in Tun tËp Nguyªn Hång (3 tËp, nhà xuất văn học) Đó truyện: Trong cảnh khốn Cái xích cũ Con chó vàng Ng-ời gái Hai mẹ Láng Cô gái quê Giọt máu Bố lÃo đen 10 Ngòi lửa T-ơng ứng với tên truyện, xếp theo thứ tự số La M· 3.3 NhiƯm vơ nghiªn cøu + Thèng kª, khảo sát - miêu tả đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng xét theo mục đích nói + Phân tích, so sánh câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn Nguyên Hồng + Rút điểm t-ơng đồng khác biệt câu văn truyện ngắn hai tác giả xét theo mục đích nói, từ rút giá trị phong cách họ Ph-ơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: + Ph-ơng pháp thống kê, phân loại: Chúng sử dụng ph-ơng pháp thống kê câu văn 20 truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng để lấy làm sở phân loại câu theo mục đích giao tiếp + Ph-ơng pháp phân tích miêu tả: Ph-ơng pháp đ-ợc dùng suốt trình xử lí phân tích t- liệu + Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu: Chúng sử dụng ph-ơng pháp để so sánh đối chiếu câu văn truyện ngắn tác giả Dự kiến đóng góp đề tài Đây đề tài sâu thống kê, phân loại, miêu tả đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng, qua rút đặc điểm phong cách trội hai nhà văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng một: Những giới thuyết xung quanh đề tài Ch-ơng hai: Đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Ch-ơng ba: Đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nguyên Hồng 101 3.5.2 Về ngôn ngữ - Ngôn ngữ trần thuật: truyện ngắn Nguyên Hồng, lời kể ng-ời trần thuật đứng bên câu chuyện với thái độ khách quan đ-ợc thể qua cách gọi nhân vật từ ngữ trung tính: ng-ời gái, ng-ời trai, ng-ời chú, họ, kẻ, ng-ời vợ Có ng-ời kể chuyện nhân vật (ngôi thứ nhất) kể lại trực tiếp trải qua chứng kiến (Giọt máu) Có ng-ời trần thuật hoà nhập vào nhân vật (Trong cảnh khốn cùng): ng-ời trần thuật đà hoá thân vào nhân vật Quyến để nói hộ chị tâm thầm kín Sử dụng lời trần thuật nhân vật hoá, Nguyên Hồng đà thể sâu sắc trạng thái tình cảm phức tạp nhân vật, lời trần thuật giàu cảm xúc, lay động tâm can ng-ời đọc Trong truyện ngắn Nguyên Hồng, câu trần thuật có lời tác giả, có lời nhân vật, có ng-ời kể tác giả nh-ng lại nhân vật truyện Nguyên Hồng th-ờng hay kể từ khứ đến đến t-ơng lai Tuyến nhân vật có nhân vật nam nhân vật nữ Họ ng-ời dân nghèo thành thị với sống vất vả xô bồ - Ngôn ngữ miêu tả: Nguyên Hồng th-ờng sử dụng câu trần thuật để miêu tả ng-ời, cảnh vật, không gian + Tả ng-ời: Nguyên Hồng miêu tả đầy đủ đặc điểm vóc dáng, trang phục, khuôn mặt, đầu tóc, n-ớc da vừa toàn diện, vừa tả nét bật chân dung nhân vật Ông trọng tả nhiều, tả kĩ, tả chi tiết Vì khung khoảng trống đặc điểm ngoại hình nhân vật gần nh- đ-ợc lấp đầy Khi tả hành động, suy nghĩ, tâm trạng nhân vật, Nguyên Hồng quan tâm miêu tả cử chỉ, động tác, trạng thái cảm xúc Nh- vậy, ph-ơng thức miêu tả Nguyên Hồng th-ờng h-ớng vào mục đích tái sống bi thảm tầng lớp d-ới đáy xà hội 102 + Tả cảnh: Nguyên Hồng có ý thức tái nhiều tranh thiên nhiên gắn liền với số phận bi thảm nhân vật khổ + Tả thời gian không gian: thời gian truyện ngắn Nguyên Hồng th-ờng gắn với mốc kiện tâm trạng nhân vật gắn với không gian tù túng, ẩm thấp, tối tăm 3.5.3 Về giọng điệu Với Nguyên Hồng, giọng điệu đầy yêu th-ơng thống thiết Khá nhiều truyện ngắn Nguyên Hồng đ-ợc viết với bút pháp thực tỉnh t¸o Trong c¸c trun: L¸ng, Ng-êi g¸i, Hai mĐ đ-ợc viết với giọng điệu lạnh lùng, bình tĩnh khiến cho ng-ời đọc cảm thấy đau xót, nhức nhèi víi nh÷ng kiÕp ng-êi thèng khỉ Cã lóc giäng điệu lại sục sôi, căm giận viết ng-ời dân nghèo bị áp (Ngọn lửa, Giọt máu) Có lúc giọng điệu lại cảm thông, th-ơng xót cho hoàn cảnh nhân vật (Trong cảnh khốn cùng, Con chó vàng, Láng) Truyện Nguyên Hồng thay đổi giọng điệu, nh-ng giọng điệu giọng điệu đầy yêu th-ơng thống thiết cho kiếp ng-ời bị vùi dập, nh-ng khao khát -ớc mơ sáng, đẹp đẽ Có thể nói, nét độc đáo tạo nên phong cách Nguyên Hồng giọng văn thống thiết tâm hồn nồng nhiệt muốn giÃi bày trực tiếp trang sách 3.6 So sánh t-ơng đồng khác biệt câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng 3.6.1 Điểm t-ơng đồng - Trong truyện ngắn mình, hai tác giả Nam Cao Nguyên Hồng sử dụng câu t-ờng thuật khẳng định phủ định Trong câu t-ờng thuật khẳng định đ-ợc sử dụng với số l-ợng lớn Truyện ngắn Nam Cao sử dụng tới 1749 câu khẳng định (81,70%) tổng số câu đà khảo sát 103 Truyện ngắn Nguyên Hồng sử dụng số l-ợng lớn câu khẳng định: 1940 câu (87,15%) tổng số câu Số câu phủ định truyện ngắn hai ông ®Ịu rÊt Ýt M-êi trun ng¾n cđa Nam Cao chØ có 392 câu (18,30%), truyện ngắn Nguyên Hồng có 276 câu (12,85%) tổng số câu khảo sát - Hai ông sử dụng câu trần thuật kể, miêu tả nhận xét đánh giá * Về nội dung: Cả hai nhà văn phản ánh chân thực sống ng-ời dân nghèo tr-ớc cách mạng Đặc biệt đối t-ợng mà hai nhà văn quan tâm phụ nữ trẻ em Họ đối t-ợng phải chịu nhiều thiệt thòi Truyện ngắn Nam Cao nói nhiều đến thân phận phụ nữ qua truyện Nghèo, Trẻ không đ-ợc ăn thịt chó, Dì Hảo Tất họ nghèo khổ, đói khát bất hạnh hàn ng-ời nông dân sống với thật nhân ái, họ quan tâm đến nhau, yêu th-ơng Ng-ời phụ nữ truyện ngắn Nam Cao th-ờng gặp phải ông chồng chết yểu, say r-ợu theo gái gặp phải tai -ơng họ phải chịu đựng Nhà văn hiểu thấu nỗi đau họ, ông đánh động vào tâm linh ng-ời đọc qua mảnh đời muốn vùng thoát mà không thoát đ-ợc Cũng nh- Nam Cao, Nguyên Hồng dành tình cảm lớn cho đối t-ợng Ng-ời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng th-ờng phải làm việc cật lực, vắt kiệt để kiếm tiền nuôi gia đình, nuôi đàn Cuộc sống lam lũ kéo dài đà bòn rút sức lực họ Bên cạnh đó, trẻ em đối t-ợng mà Nguyên Hồng dành tình cảm lớn Đó đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh tuổi thơ Viết cảnh đời này, Nguyên Hồng đà phản ánh cách cụ thể, chi tiết mảnh đời, số phận để khái quát cách toàn diện sống cực, cay đắng họ xà hội cũ * Về ngôn ngữ: - truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng có hoà quyện ngôn ngữ ng-ời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật 104 - Trong truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng câu văn chủ yếu câu trần thuật kể câu trần thuật miêu tả câu nhận xét, đánh giá chiếm số l-ợng thấp Trong m-ời truyện ngắn Nam Cao câu trần thuật kể câu trần thuật tả chiếm số l-ợng lớn: 2033/2141 câu (94,95%); câu nhận xét, đánh giá có 98 câu (5,05%) Trong m-ời truyện ngắn Nguyên Hồng câu trần thuật kể câu trần thuật tả chiếm 2139/2226 câu (96,09%); câu nhận xét, đánh giá có 87 câu (3,91%) Nội dung câu kể, tả truyện ngắn hai nhà văn kể đời nhân vật, tả sống ng-ời dân nghèo - Trong câu trần thuật, Nam Cao Nguyên Hồng sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nh- công cụ đắc lực tạo nên thành công tác phẩm, tạo nên phong cách cho nhà văn 3.6.2 Điểm khác biệt 3.6.2.1 Khác biệt kiểu câu Bảng 3.5: So sánh phân loại câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng Tác giả Nam Cao Nguyên Hồng Số câu Tỷ lệ Số câu Tỷ lệ Câu khẳng định 1749 81,70% 1940 87,15% Câu phủ định 392 18,30% 276 12,85% Tổng 2141 100% 2141 100% Phân loại câu Bảng 3.6: So sánh nội dung miêu tả câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng Tác giả Miêu tả câu TT Câu kể Câu miêu tả Câu nhận xét, đánh giá Nam Cao Nguyên Hồng Số câu Tỷ lệ Sè c©u Tû lƯ 1719 422 75,24% 19,71% 1940 208 87,15% 22,82% 98 5,05% 87 3,91% 105 NhËn xÐt chung: Từ số liệu bảng 3.5 3.6 thấy: - Câu trần thuật khẳng định: Nam Cao sử dụng Nguyên Hồng Câu trần thuật khẳng định truyện ngắn Nam Cao 1749/2141câu, chiếm 81,70% tổng số câu trần thuật Câu trần thuật truyện ngắn Nguyên Hồng là1940/2226 câu, chiếm 87,15% tổng số câu trần thuật - Câu trần thuật phủ định: Nam Cao sử dụng nhiều Nguyên Hồng Câu trần thuật phủ định truyện ngắn Nam Cao 392/2141 câu, chiếm 18,30% tổng số câu trần thuật Câu trần thuật truyện ngắn Nguyên Hồng 276/2226 câu, chiếm 12,85% tổng số câu trần thuật - Câu trần thuật kể, câu trần thuật miêu tả câu nhận xét, đánh giá truyện ngắn Nam Cao nhiều Nguyên Hồng 3.6.2.2 Khác biệt đề tài- nội dung Trong trình sáng tác nhà văn d-ờng nh- có hệ thống đề tài riêng thực làm chủ ngòi bút viết đề tài Nam Cao b-ớc vào làng văn, văn học thực 1930-1945 với hai mảng đề tài: ng-ời nông dân chốn thôn quê, ng-ời tri thức Tiểu T- Sản Nam Cao khai thác mảng đề tài trên, đặc biệt đề tài nông dân chốn thôn quê Nh-ng sáng tác ông, tranh thực không nghiêng bình diện phản ánh, quan sát mà xâm nhập sâu vào chất việc đời sống Viết nông dân, Nam Cao th-ờng ý đến số phận bi thảm Đấy ng-ời cố cùng, lép vế, phụ nữ bất hạnh lấy phải ông chồng vũ phu vô tích Ngoài ông viết ng-ời đói nghèo nên đà bị lăng nhục, xúc phạm cách tàn nhẫn, bất công (Một bữa no, Lang Rận, T- cách mõ) Hay thói h- tật xấu ng-ời nông dân, phần môi tr-ờng đói nghèo tăm tối (Trẻ không đ-ợc ăn thịt chó, T- cách mõ) Ông không đặt nhân vật quan hệ rộng lớn, mà vào vấn đề thuộc quan hệ gia đình nhỏ hẹp diễn âm thầm túp lều tối tăm Từ đơn vị gia đình trình bần hoá 106 li tán ấy, ông phản ánh đ-ợc chế độ thực dân ngày cuối đà bóc lột, vơ vét ng-ời dân lao động đến kiệt Tuy nhiên, điều Nam Cao muốn nói Phát sâu sắc nhà văn ng-ời nông dân bị huỷ diệt nhân tính bị đẩy vào sống khốn không lối thoát ( T- cách mõ, Một bữa no ) Khác với Nam Cao, Nguyên Hồng chọn mảng đề tài ng-ời nông dân chốn thị thành thuộc thành phố cảng Hải Phòng Đó ng-ời lao động xóm chợ, gầm cầu, ng-ời phu khuân vác ng-ời đàn bà nghèo khổ buôn thúng bán mẹt tần tảo nuôi gia đình, trẻ em lang thang kiếm sống khao khát hạnh phúc Thế giới nhân vật Nguyên Hồng bị vây bọc nghèo khổ lối Họ sống vất vả chui rúc nhà lụp xụp, trần l-ng lao động x-ởng máy Nguyên Hồng đà phát lớp ng-ời lao khổ phẩm chất riêng đáng quý Họ bị đời vùi dập kéo dài chuỗi ngày sống mờ mịt tăm tối nh-ng nuôi khát vọng sông chân ng-ời Nhà nghiên cửu Nguyển Đăng Mnh đ nhận xẽt: Nhện chung nhừng nhân vật lao động Nguyên Hồng đầy sức sống, vạm vỡ, khoẻ khoắn, thể chất mà từ chất tâm hồn toả truyền tới ngưội đóc 3.6.2.3 Khác biệt ngôn ngữ a Câu trần thuật kể - Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nam Cao khách quan lạnh lùng nặng thực với lối kể nặng nề, buốn bà để lại nỗi u uẩn day dứt không nguôi lòng ng-ời đọc Nam Cao không kể chuyện mà kể tâm trạng, nhiều đến lúc đó, truyện biến thành tâm trạng Câu trần thuật kể th-ờng hay kể đời nhân vật ng-ời nông dân nghèo Phần lớn họ có đời đầy bất hạnh với nhiều tủi 107 nhục đắng cay từ khứ đến tại, họ mơ -ớc t-ơng lai t-ơi sáng sống họ không thay đổi - Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyên Hồng thiên tính ấm áp, giàu lÃng mạn Câu trần thuật kể th-ờng hay kể đời nhân vật ng-ời dân nghèo thành thị Cuộc đời họ khổ cực nh-ng giàu lòng yêu th-ơng Nhân vật Nguyên Hồng th-ờng có khứ hạnh phúc, đẹp đẽ Nh-ng nói hạnh phúc để nói đến thực với sống nghèo khổ, bế tắc nh-ng họ h-ớng mơ -ớc t-ơng lai, t-ơng lai t-ơi sáng hạnh phúc Đó điểm khác biệt Nam Cao Nguyên Hồng b Câu trần thuật miêu tả - truyện ngắn Nam Cao, tâm hồn ng-ời sân khấu bi kịch bi hài kịch xung đột t- t-ởng, ý t-ởng Nam Cao đà lấy giới nội tâm nhân vật làm đối t-ợng miêu tả Ông đà h-ớng ngòi bút vào việc khám phá ng-ời ng-ời, miêu tả phân tích chiều sâu, chun biÕn thÕ giíi t©m hån nh©n vËt Do bị hút sâu vào việc khai thác giới nội tâm với quy luật riêng tâm lý nên Nam Cao ý miêu tả kĩ thiên nhiên Những cảnh vật thiên nhiên có lý tồn gắn liền với tâm trạng ng-ời Và việc miêu tả ngoại hình có ý nghÜa nã nh»m thĨ hiƯn vµ lµm râ mặt tinh thần nhân vật Ông th-ờng chọn lối đặc tả, tập trung khắc hoạ yếu tố mang tính cá biệt nh- miêu tả mặt Lang Rận mụ Lợi Đó sản phẩm tạo hoá bất công, chủ yếu môi tr-ờng thực phi nhân Từ ngoại hình xấu xí nhân vật, ta thấy rõ đôi mắt sâu thẳm lòng nặng nỗi đau đời, đau ng-ời Nam Cao - Khác với Nam Cao, Nguyên Hồng lại tập trung bút lực vào việc miêu tả thiên nhiên Đó yếu tố quan trọng gắn với tâm trạng ng-ời để hiểu rõ hoàn cảnh nhân vật Nếu nh- Nam Cao trọng tả mặt nhân vật với biến dạng, méo mó, xấu xí Nguyên Hồng miêu tả 108 đầy đủ đặc điểm, vóc dáng, trang phục, khuôn mặt, đầu tóc, n-ớc da vừa toàn diện, vừa tả nét bật chân dung nhân vật Nguyên Hồng tả nhiều, tả kĩ, tả chi tiết Trong cách miêu tả nhân vật, ông không miêu tả vẻ xấu xí giống nh- Nam Cao mà trái tim Nguyên Hồng, nguồn nhiệt huyết lớn đ-ợc dành cho ng-ời trung tâm sống Nguyên Hồng vô ng-ỡng mộ ng-ời lao động cần cù, nghèo khổ, kiệt không ngừng chiến đấu Niềm say mê tin t-ởng ng-ời đà kết đọng trang viết nhà văn nhiều chân dung đẹp nh- bµ mĐ Th-ëng vµ Th-ëng ‚ Hai mĐ con‛, L²ng trun ‚ L¸ng‛ - Cịng viÕt vỊ sống ng-ời dân nh-ng với Nam Cao ng-ời dân quê sống đằng sau luỹ tre làng nên ngôn ngữ ng-ời dân phân biệt theo thứ bậc Còn với Nguyên Hồng ng-ời dân chốn thành thị nên ngôn ngữ không theo thứ bậc nh- Nam Cao Ví dụ: Trong truyến ngắn Một bữa no, đối thoại Bà phó Thụ (bà chủ mà Đĩ cho bà ta ) bà Đĩ: < 211 > Bà đâu thế? < 212 > Bẩm bà, lên chơi với cháu Lâu cháu không đ-ợc về, nhớ cháu quá! < 213 > ôi! Vẽ chuột chết! Nó phải làm có rỗi đâu mà bà chơi với nó? Nhà cơm cho ăn để nồng nỗng chơi Bà muốn chơi với đem nhà, tìm cơm cho ăn, bà cháu chơi với vài ba tháng cho thật chán đi, hÃy bảo lên Tôi không giữ (VI, tr 230) Cuộc đối thoại cho thấy ngôn ngữ bà phó Thụ ngôn ngữ thuộc tầng lớp thể hách dịch, khinh ng-ời Còn ngôn ngữ bà 109 Đĩ ngôn ngữ tầng lớp d-ới đáy xà hội thể khúm núm, sợ sệt tr-ớc tầng lớp Trong truyện ngắn Bố lÃo Đen Nguyên Hồng, đối thoại vợ chồng lÃo Đen: < 214 > Ông đà bảo mày mà, ông đà bảo rứt l-ỡi mà mày không nghe ông Mày vợ ông mà mày không nghe ông mày chết! Đời ông đà khổ nhiều rồi, ông chẳng cần hết Chẳng giàu có mà mày phải bắt «ng ch¾t bãp… < 215 > Th«i t«i xin anh! ê anh kh«ng lo nh-ng t«i lo T«i vun thu hàn gắn, thắt l-ng buộc bụng dành dụm để có đồng buôn đồng bán sau sắm sửa nhà thức kia, anh đà không giúp đ-ợc phá tôi! Với truyện ngắn Nguyên Hồng, nhân vật thuộc lớp ng-ời lao động phần lớn nói xô bồ, bạo dạn Sóng gió đời đà hun đúc nên tính cách ngôn ngữ nhân vật 3.6.2.4 Khác biệt giọng ®iƯu trÇn tht Nam Cao th-êng dïng lèi trÇn tht theo quan điểm nhân vật, trình trần thuật có dịch chuyển điểm nhìn từ nhân vật sang nhân vật khác Vì giọng điệu trần thuật ông th-ờng pha giọng điệu độc thoại nội tâm nhân vật Cách trần thuật nh- tạo nên tác phẩm Nam Cao nhiều giọng ®iƯu kĨ chun hÊp dÉn Cã thĨ thÊy trun ngắn Nam Cao có đủ giọng điệu khác nh-: trữ tình thiết tha sôi nổi, lÃng mạn, triết lý, hờn dỗi, tủi thân, buồn, ngậm ngùi, sám hốiTuy nhiên, với giọng điệu nhân vật, Nam Cao cho giọng điệu riêng đóng vai trò ng-ời kể chuyện: tự sự, lạnh lùng, nghiêm nghị cố kìm nén cảm xúc nh-ng bên vẻ lạnh lùng, Nam Cao mực yêu th-ơng ng-ời Khác với Nam Cao, hoàn cảnh sống Nguyên Hồng đà trực tiếp trải qua chứng kiến bao nỗi tủi nhục đau xót hạng ng-ời khổ Từ tâm 110 hồn, nỗi xót th-ơng đà tràn vào trang viết Vì thế, giọng văn Nguyên Hồng trĩu nặng nỗi xót th-ơng, từ ngữ, câu chữ thấm đẫm tình th-ơng yêu ng-ời mÃnh liệt.mỗi dòng chữ ông viết dòng n-ớc mắt nóng bỏng tình xót th-ơng ép thẳng từ trái tim vô cợng nhy cm cùa mệnh (Nguyễn Đăng Mạnh) Một giọng văn thống thiết tâm hồn nồng nhiệt muốn giÃi bày trực tiếp trang sách 2.4 Tiểu kết ch-ơng Khảo sát đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nguyên Hồng, rút kết luận chính: a Về số l-ợng Truyện ngắn Nguyên Hồng sử dụng câu trần thuật khẳng định câu trần thuật phủ định Trong câu trần thuật khẳng định đ-ợc sử dụng với số l-ợng lớn: 1940/2226 (chiếm 87,15%) Câu trần thuật phủ định: 276/2226 (12,85%) b Về nghệ thuật trần thuật Trong cách trần thuật mình, Nguyên Hồng trọng cách kể, miêu tả đ-a câu nhận xét, đánh giá Câu trần thuật kể chiếm số l-ợng lớn nhất: 1631/2226 câu (73,27%), câu trần thuật miêu tả: 422/2226 câu ( 22,82%) câu nhận xét, đánh giá có 87 câu( 3,91%) c Về nội dung trần thuật Trong câu trần thuật, Nguyên Hồng th-ờng viết sống ng-ời dân nghèo thành thị phải lăn lộn kiếm sống không gian bó buộc, tù hÃm, luẩn quẩn, kể, miêu tả cụ thể sinh động; nhận xét, đánh giá xác, sâu sắc d Biện pháp nghệ thuật tạo nên thành công truyện ngắn Nguyên Hồng biện pháp tu từ so sánh liệt kê Còn truyện ngắn Nam Cao biện pháp tu từ so sánh sử dụng thành ngữ 111 e So sánh đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng, thấy điểm t-ơng đồng khác biệt cách sử dụng câu trần thuật truyện ngắn hai nhà văn: - Điểm t-ơng đồng: + Nam Cao Nguyên Hồng sử dụng câu trần thuật khẳng định nhiều câu trần thuật phủ định + Trong cách trần thuật, hai nhà văn th-ờng sử dụng câu trần thuật để miêu tả ng-ời, cảnh vật, không gian thời gian + Nội dung trần thuật th-ờng phản ánh sống ng-ời dân nghèo - Điểm khác biệt: + Về kiểu câu: truyện ngắn Nam Cao câu trần thuật khẳng đ-ợc sử dụng truyện ngắn Nguyên Hồng Nh-ng câu trần thuật phủ định Nam Cao sử dụng nhiều câu phủ định truyện ngắn Nguyên Hồng Câu kể truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng, nh-ng câu miêu tả câu nhận xét đánh giá lại nhiều truyện ngắn Nguyên Hồng + Về nội dung: truyện ng¾n Nam Cao th-êng viÕt vỊ cc sèng cđa ng-êi nông dân vùng quê, truyện ngắn Nguyên Hồng th-ờng viết sống ng-ời dân nghèo thành thị + Về ngôn ngữ: Nam Cao kể chuyện khách quan, lạnh kùng, nặng nề thực Nguyên Hồng thiên tính ấm áp, giàu lÃng mạn 112 Kết luận Qua tìm hiểu so sánh đặc điểm câu trần thuật hai m-ơi truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng, có số kết luận sau: Về số l-ợng: - Trong truyện ngắn mình, Nam Cao sử dụng câu trần thuật khẳng định phủ định câu trần thuật phủ định chủ yếu phủ định vị ngữ chiếm 229/391 câu (58,56%) Kế đến phủ định thành phần phụ( trạng ngữ) chiếm 123/391 câu ( 31,47%) Cuối phủ định chủ ngữ :39/391 câu (9,97%) - Trong truyện ngắn Nguyên Hồng sử dụng câu trần thuật khẳng định phủ định câu trần thuật phủ định chủ yếu phủ định vị ngữ: 145/276 câu ( 52,53%); phủ định thành phần phụ: 98/276 câu ( 35,50%); phủ định chủ ngữ: 31/276 câu ( 11,97%) Về đặc điểm nội dung kiểu câu trần thuật: - Trong truyện ngắn Nam Cao, ông sử dụng câu trần thuật kể, câu trần thuật miêu tả với số l-ợng lớn (94,95%), câu nhận xét, đánh giá đ-ợc sử dụng (5,05%) Nội dung phản ánh th-ờng viết sống ng-ời nông dân cảnh đói nghèo mà phải từ bỏ nhân cách danh dự - Trong truyện ngắn Nguyên Hồng, câu trần thuật kể trần thuật miêu tả đ-ợc sử dụng với số l-ợng lớn (96,09%); câu nhận xét đánh giá sử dụng ít(3,91%) Nội dung phản ánh viết tình cảnh ng-ời dân nghèo thành thị Về đặc điểm cấu tạo câu So sánh đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng, thấy t-ơng đồng khác biệt hai nhà văn cách sử dụng câu Với Nam Cao, ông th-ờng sử dụng phần lớn câu đơn, gọn Với Nguyên Hồng, ông th-ờng viết câu văn có hình thức dài Cả hai nhà văn sử dụng khối l-ợng lớn câu trần thuật khẳng định câu kể, 113 miêu tả Còn câu phủ định câu nhận xét đánh giá đ-ợc sử dụng với số l-ợng Trong truyện ngắn Nam Cao, câu khẳng định đ-ợc sử dụng câu khẳng định truyện ngắn Nguyên Hồng Trái lại, câu phủ định truyện ngắn Nguyên Hồng lại sử dụng câu phủ định truyện ngắn Nam Cao Về giọng điệu - Truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng phối xen giọng điệu Tuy nhiên, với Nam Cao nét độc đáo tạo nên phong cách pha trộn tài tình giọng điệu tác phẩm Có lúc giọng khách quan, lạnh lùng xen lẫn đồng cảm, sẻ chia Có lúc giọng trữ tình đầy chất thơ hoà lẫn văn xuôi Có lúc giọng cay đắng chua chát xen lẫn hài h-ớc, tự trào Với Nguyên Hồng, nét độc đáo tạo nên phong cách giọng điệu đầy yêu th-ơng thống thiết Về đặc điểm phong cách Trong truyện ngắn mình, Nam Cao Và Nguyên Hồng sử dụng biện pháp tu từ tiếng Việt Trong biện pháp so sánh đ-ợc hai nhà văn sử dụng nh- công cụ hữu hiệu làm tăng giá trị biểu cảm cho câu văn Do đặc điểm phong cách hai nhà văn, Nam Cao - nhà văn thực, ông thành công với biện pháp nghệ thuật sử dụng thành ngữ viết ng-ời nông dân Việt Nam tr-ớc cách mạng Qua đó, ng-ời đọc cảm nhận sâu sắc thấm thía tình cảnh khốn lớp ng-ời thấp cỉ bÐ häng x· héi cị Kh¸c víi Nam Cao, Nguyên Hồng- nhà văn thực giàu chất lÃng mạn trữ tình lại thục cách sử dụng phép tu từ liệt kê miêu tả diện mạo, tình cảnh ng-ời dân nghèo chốn thành thị Từ cuối kỉ nhìn lại, cảm nhận đ-ợc sức sống mời gọi, sức sống tác phẩm Nam Cao Nguyên Hồng, đặc biệt truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng nhà văn chiến sĩ mà nghiệp văn học đời lao động sáng tạo mÃi mÃi g-ơng sáng Điều đà đ-a tác phẩm tên tuổi Nam Cao Nguyên Hồng vào cõi 114 Tài liệu tham khảo [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1-2, Nxb Giáo dục [3] Diệp Quang Ban , Đỗ Hữu Châu (2000), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục [4] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục [6] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục [7] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại c-ơng ngôn ngữ học Nxb Giáo dục [8] Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh, Nhập môn thống kê ngôn ngữ học [10] Nguyễn Đức Dân, Lôgic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb ĐH-THCN [11] Phan Cự Đệ (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, Nxb văn học, Hà Nội [12] Phan Cự Đệ (1998), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Hà Minh Đức, Hữu Nhuận (2003), Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [14] Nguyễn Thiện Giáp (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo Ngữ pháp chức Nxb, KHXH [16] Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm (1992), Sơ thảo Ngữ pháp chức (quyển 1) Câu tiếng Việt, Nxb TPHCM [17] Nguyễn Thái Hòa (2005), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [19] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Đinh Trọng Lạc (1993), Thực hành phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Đinh Trọng Lạc (1998), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 [22] Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Đào Thanh Lan, Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề thuyết, Nxb ĐHQG Hà Nội [24] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb QG, Hà Nội [25] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb QG, Hà Nội [26] Ph-ơng Lựu (1987), Lý luận văn học ( tập 2), Nxb văn học, Hà Nội [27] Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ TPHCM [28] Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [29] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐH THCN, Hà Nội [30] Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1987), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Khắc Phi (1978), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Giáo dục [32] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [34] Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Bùi Việt Thắng (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội [37] Bích Thu (2005), Nam Cao tác phẩm Nxb Giáo dục [38] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt Nxb QG, Hà Nội [39] Trung Tâm KHXH Nhân Văn Quốc Gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội ... khảo sát phân loại câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng 33 Ch-ơng Đặc điểm câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 2.1 Thống kê định l-ợng câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Chúng tiến hành... 2: Đặc điểm câu trần thuật truyện ng¾n Nam Cao 33 2.1 Thống kê định l-ợng câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 33 2.2 Phân loại câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 34 2.2.1 Câu trần. .. 74/2728 câu Do câu trần thuật chiếm số l-ợng cao nên vào mô tả câu trần thuật 34 2.2 Phân loại câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Bảng 2.2: Phân loại câu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Tác phẩm Câu