1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học phong cách học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 777,42 KB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH PHAN THị HOàI DạY HọC PHONG CáCH HọC TRONG CHƯƠNG TRìNH NGữ VĂN TRUNG HọC PHổ THÔNG CHUYÊN NGàNH: Lý LUậN Và PHƯƠNG PHáP DạY HọC Bộ MÔN VĂN Và TIếNG VIệT MÃ số: 60.14.10 LUậN VĂN THạC Sĩ GIáO DụC Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Đặng L-u VINH - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng PHẦN PHONG CÁCH HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Quan điểm tích hợp biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn vị trí phần phong cách học chƣơng trình Ngữ văn Trung học phổ thơng 1.1.1 Quan điểm tích hợp biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn 1.1.2 Vị trí phần phong cách học chƣơng trình Ngữ văn THPT hành 10 1.2 Nội dung phần Phong cách học sách Ngữ văn THPT 14 1.2.1 Phần phong cách học sách Ngữ văn THPT 14 1.2.2 Phần phong cách học sách giáo khoa Ngữ văn THPT nâng cao 21 1.2.3 So sánh phần Phong cách học sách ngữ văn THPT hành với phần Phong cách học sách tiếng Việt THPT hợp năm 2000 27 1.3 Áp lực việc đổi phƣơng pháp dạy học phần Phong cách học từ chƣơng trình sách giáo khoa 30 1.3.1 Áp lực từ ngun tắc tích hợp mơn Ngữ văn 30 1.3.2 Áp lực từ yêu cầu tính hệ thống nguyên tắc dạy học 32 1.3.3 Áp lực cập nhật thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học Việt ngữ học 32 1.3.4 Áp lực cập nhật thông tin giáo dục học đại giới 34 Chƣơng DẠY - HỌC LÍ THUYẾT PHONG CÁCH HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 35 2.1 Tri thức lí thuyết Phong cách học chƣơng trình Ngữ văn THPT 35 2.2 Tiếp cận khái niệm phong cách học 37 2.2.1 Một số khái niệm phong cách học cần tiếp cận 37 2.2.2 Phƣơng pháp hình thành, củng cố khái niệm phong cách học cho học sinh 41 2.3 Củng cố khái niệm đặc điểm ngôn ngữ phong cách chức qua văn Đọc - hiểu 62 2.3.1 Vấn đề phong cách chức văn Đọc - hiểu chƣơng trình 62 2.3.2 Tích hợp tri thức phong cách học tri thức đọc - hiểu dạy học Ngữ văn 64 2.3.3 Giáo án thể nghiệm dạy lí thuyết phong cách học 69 Chƣơng DẠY HỌC THỰC HÀNH PHONG CÁCH HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 74 3.1 Mục đích dạng tập thực hành phong cách học 74 3.1.1 Mục đích dạy thực hành phong cách học 74 3.1.2 Các dạng tập thực hành phong cách học 75 3.2 Thực hành nhận diện phong cách học 78 3.2.1 Tiếp cận văn thuộc phong cách chức khác 78 3.2.2 Phƣơng pháp so sánh đối lập nhận diện phong cách học 79 3.3 Thực hành phân tích văn theo phong cách chức 83 3.3.1 Phƣơng pháp phân tích ngơn ngữ 84 3.3.2 Phân tích phong cách học phần đọc - hiểu văn 88 3.4 Thực hành tạo lập văn theo phong cách chức 90 3.4.1 Yêu cầu tạo lập văn học sinh THPT 90 3.4.2 Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu tạo lập văn 94 3.5 Giáo án thể nghiệm dạy thực hành phong cách học 97 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hiện nay, dạy học tiếng Việt hƣớng vào hoạt động giao tiếp đƣợc xem nguyên tắc hàng đầu nhằm nâng cao khả nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Với nguyên tắc này, văn đƣợc xem đơn vị quan trọng Các văn sản phẩm ngơn ngữ học sinh tạo lập, đơn vị ngôn ngữ mà học sinh cần lĩnh hội (đọc - hiểu), văn nhƣ đƣơng nhiên thuộc phong cách chức định Nhƣ vậy, dạy học tiếng Việt gắn với hành chức tách rời vấn đề phong cách chức văn Đây điểm mới, phù hợp với xu chung dạy học tiếng giới 1.2 Bộ sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông đƣợc sử dụng nhà trƣờng có nhiều điểm so với sách hợp năm 2000 Nếu nhƣ phần Từ ngữ Ngữ pháp có kế thừa kiến thức lớp dƣới, Phong cách học phần hoàn toàn Sáu phong cách chức đƣợc phân bố ba khối lớp, đƣợc biên soạn có hệ thống so với nội dung khác phần Tiếng Việt Mặt khác, đƣợc biên soạn theo nguyên tắc tích hợp, tri thức phong cách học cịn có quan hệ liên thông với phần Đọc - hiểu Làm văn Thực tế địi hỏi ngƣời giáo viên phải nghiên cứu, nắm bắt điểm khác biệt nội dung sách Ngữ văn so với sách Văn học Tiếng Việt trƣớc đáp ứng yêu cầu công việc dạy - học 1.3 Việc đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề thời ngành giáo dục Đối với môn Ngữ văn, phƣơng pháp dạy học phân mơn Đọc - hiểu, Tiếng Việt, Làm văn có khác biệt mang tính đặc thù Ngay phần Tiếng Việt, tìm tịi, đổi phƣơng pháp dạy học phải gắn với phần cụ thể Những phƣơng pháp thủ pháp đắc dụng dạy học Từ ngữ chƣa hẳn hoàn toàn phù hợp với dạy học Ngữ pháp, Phong cách học ngƣợc lại Đó lí để chúng tơi vào tìm hiểu, đề xuất phƣơng pháp dạy học loạt phong cách học chƣơng trình Ngữ văn THPT hành Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu phong cách học Cùng với chuyên ngành khác ngôn ngữ học, việc nghiên cứu phong cách học có lịch sử lâu dài Tuy nhiên, trƣớc lý thuyết ngôn ngữ học đại cƣơng F.dơ Xố-xuya đời, việc nghiên cứu phong cách học chƣa có tính hệ thống "Nói cách khác, giai đoạn này, phong cách học chƣa phải mơn khoa học thực chƣa trang bị đƣợc cho phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể” [9, tr.5] “Phải đợi đến kỷ XX, sau F dơ Xốt-xuya tiến hành cách mạng vĩ đại ngôn ngữ học với công trình lí thuyết ngơn ngữ học đại cƣơng phong cách có đủ điều kiện để trở thành môn khoa học độc lập thực với đầy đủ ý nghĩa nó” [9 tr.9] Sự manh nha tƣ tƣởng phong cách học có lẽ thời cổ đại Hy Lạp, với ý kiến số nhà triết học cổ đại nhƣ Platon, Democrit, Arixtôt từ trƣớc Công nguyên bàn diễn thuyết nhà hùng biện, gọi phép mĩ từ Đến năm đầu Công nguyên, ý tƣởng đƣợc số nhà thơ, nhà hùng biện nhƣ Virgile, Cicèron (La Mã) bổ sung phát triển thêm Tiếp sau đó, nhiều học giả phƣơng Tây, phƣơng Đơng có Việt Nam bàn đến vấn đề biến hóa lời nói, biện pháp trau dồi lời nói, lĩnh vực sáng tác văn chƣơng Nửa cuối kỉ XIX, đầu kỷ XX, học trò xuất sắc F.dơ Xốt-xuya Ch Bally (1865 - 1947) đặt móng cho phong cách học đại Tác phẩm quan trọng ông Khảo luận phong cách học tiếng Pháp gồm tập, đó, ơng dành riêng tập cho lý thuyết phong cách học Theo ông: “Phong cách học nghiên cứu kiện biểu đạt ngôn ngữ quan điểm nội dung biểu cảm chúng, nghĩa biểu đạt kiện tình cảm ngơn ngữ tác động ngơn ngữ tình cảm” [Dẫn theo 15, tr.27] Cơng trình nghiên cứu Ch Bally có tính chất tảng phong cách học, đánh dấu bƣớc chuyển lớn lao từ tu từ học cổ điển sang phong cách học đại Phải nói rằng, Ch Bally ngƣời có cơng lớn việc xác định đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu cho chuyên ngành Sau Bally, việc nghiên cứu phong cách học đƣợc tiếp tục Pháp phát triển nhiều nƣớc nhƣ Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc… Các nhà nghiên cứu tập trung vào vấn đề mấu chốt phong cách học nhƣ: xác định đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu phân loại phong cách chức năng, … Ở Việt Nam, môn Phong cách học Tiếng Việt đƣợc hình thành vào năm 1964 Lúc đầu, mơn đƣợc gọi “Tu từ học tiếng Việt” đƣợc biên soạn với tƣ cách phận Giáo trình Việt ngữ Đại học Sƣ phạm Hà Nội, sở thành tựu đội ngũ cán giảng dạy phong cách tiếng Việt lúc Từ năm 1968 trở đi, Phong cách học tiếng Việt đƣợc tách riêng ra, giảng dạy bậc đại học với tƣ cách môn khoa học độc lập Có nhiều sách, tƣ liệu, giáo trình, báo, luận văn, khóa luận,… tập trung nghiên cứu mơn Sau Giáo trình Việt ngữ (t.3) - Tu từ học Đinh Trọng Lạc viết năm 1964, Phong cách học đƣợc xem nhƣ môn khoa học Việt Nam, lần lƣợt giáo trình phong cách học đời Đó Giáo trình phong cách học tiếng Việt đại nhóm tác giả Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Nguyên Trứ; Mấy giảng phong cách học Nguyễn Thái Hòa; Tƣ liệu phong cách học Đinh Xuân Hiền; Phong cách học tiếng Việt đại Hồng Trọng Phiến; Giáo trình phong cách học Võ Bình, Lê Anh Hiền; Phong cách học Hồng Văn Hành,… Các giáo trình chủ yếu tập trung đề cập đến khái niệm, phân loại đặc điểm phong cách chức Từ đến nay, thƣ mục nghiên cứu phong cách học nƣớc ta, khơng thể khơng nói đến Phong cách học tiếng Việt (1982) nhóm tác giả Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Võ Bình, Nguyễn Thái Hịa; Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Cù Đình Tú (1983); giáo trình Phong cách học tiếng Việt Thực hành Phong cách học hai tác giả Đinh Trọng Lạc (chủ biên) Nguyễn Thái Hòa (1994); 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (1995) Đinh Trọng Lạc; Dẫn luận phong cách học (1997) Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học (2005) Nguyễn Thái Hòa; Phong cách học phong cách chức tiếng Việt Hữu Đạt Về thực hành, có cơng trình vận dụng lí thuyết phong cách để cắt nghĩa đặc trƣng thể loại nhƣ nghiên cứu phong cách tác giả Đáng ý có Phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (1985) Phan Ngọc; Con mắt thơ (1994), tái năm 2000 đổi tên thành Mắt thơ Đỗ Lai Thúy; Những vấn đề thi pháp truyện Nguyễn Thái Hịa Nhìn chung, lí thuyết nhƣ thực hành, nghiên cứu phong cách học tiếng Việt đạt đƣợc bƣớc tiến đáng kể Đây sở quan trọng cho việc hình thành phƣơng pháp dạy học phong cách học nhà trƣờng trung học phổ thông 1.2 Về nghiên cứu phương pháp dạy học phong cách học Cơng trình đặt vấn đề nêu phƣơng pháp, thủ pháp dạy học phong cách học Việt Nam có lẽ giáo trình Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt nhóm tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán Phong cách học vốn hợp phần quan trọng sách giáo khoa Tiếng Việt THPT, nên giáo trình dành chƣơng VII để phƣơng pháp dạy học phong cách học Sau nêu vài vấn đề có tính chất khái qt phần Phong cách học chƣơng trình Tiếng Việt THPT, tác giả vào nội dung then chốt nhƣ Những sở việc dạy học phong cách học, Phƣơng pháp dạy học phong cách học (cả lí thuyết thực hành) [1, tr.159-184) Là giáo trình đƣợc biên soạn theo chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt cũ, nên có số nội dung, học cụ thể đƣợc đề cập khơng cịn phù hợp với chƣơng trình sách giáo khoa Tuy nhiên, luận điếm có tính phƣơng pháp luận vấn đề dạy học phong cách học có ý nghĩa Khi sách Ngữ văn THPT biên soạn theo tình thần tích hợp mắt Ngữ văn 10 tập 1, (cơ nâng cao), tháng năm 2000, Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Vinh phối hợp với Sở Giáo dục Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc gia bàn Dạy học Ngữ văn theo chƣơng trình sách giáo khoa Tại diễn đàn này, có số tham luận bàn nội dung phƣơng pháp dạy học học phong cách học Ngữ văn 10 Đáng ý có "Một số suy nghĩ việc dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10 tập nâng cao)" Lê Thị Sao Chi [31, tr.210-212]; Trao đổi nội dung Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10, tập 1) Lê Thời Tân [31 tr.79-84]; Trao đổi cách dạy Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10, tập 2, chƣơng trình nâng cao) Đoàn Mạnh Tiến [31, tr.213-216]; Để dạy học tốt phần Tiếng Việt sách giáo khoa trung học phổ thông (bộ mới) Đặng Lƣu [31, tr.165-168] Những ý kiến nêu đƣợc phát biểu sớm sủa, chƣơng trình sách giáo khoa vừa "ra lò", thời gian kiểm nghiệm chƣa nhiều Do đó, ý kiến dừng lại suy nghĩ bƣớc đầu, đòi hòi phải tiếp tục đào sâu sách đƣợc hoàn chỉnh, đặc biệt có vấn đề nảy sinh thực tế dạy học nhà trƣờng phổ thơng Từ tình hình nghiên cứu phong cách học, đặc biệt vấn đề dạy học phong cách học nhà trƣờng THPT nêu trên, thấy rõ u cầu phải tìm tịi cách dạy học hợp phần chƣơng trình sách giáo khoa mới, để góp thêm tiếng nói cần thiết cho công việc đối phƣơng pháp dạy học vấn đề cấp thiết nhà trƣờng Đối tƣợng, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát, nghiên cứu nội dung phần Phong cách học sách giáo khoa Tiếng Việt hợp năm 2000 sách Ngữ văn THPT mới, hai nâng cao, cách thức dạy học đƣợc đề xuất giáo trình nhƣ đƣợc áp dụng thực tế dạy học hợp phần phong cách học hai sách 3.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi hƣớng tới mục đích thiết thực: tìm hiểu thấu đáo đặc điểm nội dung phong cách chức sách Ngữ văn THPT, sở đó, trình bày quan điểm phƣơng pháp thủ pháp dạy học nhằm góp phần nâng cho chất lƣợng dạy học phần Tiếng Việt nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung THPT Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài gồm tri thức loạt phong cách học hai sách Ngữ văn THPT (bộ sách sách nâng cao), vấn đề lí thuyết phƣơng pháp dạy - học phong cách học thực tế dạy - học phần nhà trƣờng 94 ra, giáo viên cần cho học sinh tích cực tạo lập văn để em có ý thức tự học 3.4.2 Phương pháp rèn luyện theo mẫu tạo lập văn 3.4.2.1 Bản chất phƣơng pháp Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu đƣợc mơ tả nhƣ sau: từ ngữ liệu cho trƣớc, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích ngữ liệu theo u cầu cụ thể để nhận diện đặc trƣng phong cách văn đó, sau nhận diện đƣợc đặc trƣng giáo viên yêu cầu học sinh tạo lập văn theo mẫu Cơ sở phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu dựa quan sát, tri thức bắt chƣớc có ý thức, xuất phát từ vấn đề nhận thức triết học: “Từ trực quan sinh động đến tƣ trừu tƣợng, từ tƣ trừu tƣợng đến thực tiễn Đó đƣờng biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” Quá trình hình thành phát triển ngơn ngữ ngƣời gắn liền với q trình “bắt chƣớc”, học tập mẫu lời nói ngƣời khác hoạt động giao tiếp Mô phƣơng pháp rèn luyện hình thành kĩ thực hành tiếng Việt nói chung Tuy nhiên, phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu bắt chƣớc vô thức Trong phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu, giáo viên phải chọn giới thiệu mẫu hoạt động ngơn ngữ hƣớng dẫn học sinh phân tích để hiểu nắm vững chế chúng bắt chƣớc mẫu cách sáng tạo vào lời nói Bài tập thực hành tạo lập văn theo phong cách chức có nhiều dạng, có dạng tạo lập theo mẫu Do vậy, áp dụng phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu thực hành phong cách học hợp lí 3.4.2.2 Yêu cầu phƣơng pháp Chọn mẫu: Việc lựa chọn giới thiệu mẫu có ảnh hƣởng tƣơng đối lớn đến chất lƣợng học Mẫu đƣợc sử dụng để giáo viên 95 hƣớng dẫn học sinh quan sát, phân tích để phát tri thức mới, làm tài liệu để giáo viên (hoặc học sinh) phân tích để minh họa, khắc sâu tri thức Mẫu quan trọng nhƣ nên việc lựa chọn mẫu cần thỏa mãn yêu cầu: - Ngắn gọn để học sinh dễ phát tri thức lí thuyết học có mẫu - Có nội dung lành mạnh, có tác dụng giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm lành mạnh cho học sinnh - Đảm bảo chuẩn mực ngôn ngữ, chuẩn mực phong cách đạt giá trị thẩm mĩ cao Những mẫu thƣờng tìm đƣợc tác phẩm nhà văn, nhà thơ Nguồn mẫu: Một số giáo viên thƣờng tự đặt mẫu Việc làm có ƣu điểm khơng trùng lặp, ý giáo viên, song khó có đƣợc đặc sắc Do vậy, giáo viên nên lấy mẫu từ văn tác giả tiêu biểu (phần văn đọc - hiểu sách giáo khoa) để đảm bảo tính xác tính thẩm mĩ Với nguyên tắc tích hợp, thực tế mẫu tập phần thực hành phong cách học hầu hết đƣợc lấy từ văn đọc - hiểu chƣơng trình Phân tích mẫu: Từ mẫu văn dẫn, học sinh phân tích yếu tố ngơn ngữ văn (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ bố cục trình bày), nhận xét đặc điểm chúng văn để thấy đƣợc nét riêng phong cách mẫu Tạo lập văn theo mẫu: Sau học sinh phân tích mẫu, hiểu đƣợc đặc điểm phong cách mẫu, giáo viên tiến hành cho học sinh tạo lập văn theo mẫu cho Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm: Giáo viên kiểm tra sản phẩm học sinh tạo lập theo mẫu cho, đánh giá rút kinh nghiệm Nên khuyến khích sáng tạo học sinh lời khen em làm tốt Nếu 96 em làm chƣa tốt giáo viên nên động viên, hƣớng dẫn để em tiếp tục sáng tạo Ví dụ: Hƣớng dẫn học sinh làm tập 2, sách Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, trang 190 (Phong cách ngơn ngữ hành chính): Viết biên buổi sinh hoạt lớp Phân tích, đánh giá mức độ phù hợp văn đƣợc viết với đặc điểm chung cách sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ hành Giáo viên lấy biên viết sẵn (biên đại hội chi đoàn đoàn trƣờng mà em vừa đƣợc tham gia), cho học sinh phân tích theo số yêu cầu: Nhận xét cách sử dụng chữ viết (bao gồm mẫu chữ đề mục), từ ngữ, ngữ pháp, bố cục trình bày Những cách thức diễn đạt có đảm bảo đặc trƣng phong cách ngơn ngữ hành khơng Bƣớc tiếp theo, giáo viên đƣa mẫu biên sinh hoạt lớp in sẵn (chƣa hoàn chỉnh), cho học sinh điền tiếp thơng tin cịn thiếu để hồn thành biên theo mẫu Cuối cùng, giáo viên yêu cầu học sinh viết biên sinh hoạt lớp vào tiết năm, thứ bảy với nội dung cụ thể, xác diễn tiết sinh hoạt Giáo viên nhận xét viết học sinh rút kinh nghiệm Trên số phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng dạy học thực hành phong cách học Trong thực tế, phƣơng pháp đƣợc áp dụng mức độ khác nhau, tùy thuộc vào kiểu chƣơng trình (gồm luyện tập dạng tập sách giáo khoa) Trong dạy học, thực khơng có cẩm nang, bí đặc biệt Mọi phƣơng pháp có đƣợc sở nắm vững nội dung học vận dụng sáng tạo lí thuyết đƣợc trang bị Vì thế, nói, dạy học phong cách học nói riêng, mơn học nhà trƣờng nói chung, nỗ lực cá nhân yếu tố đóng vai trị định 97 3.5 Giáo án thể nghiệm dạy thực hành phong cách học Tiết 56: LUYỆN TẬP VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (Sách Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vững kiến thức phong cách ngơn ngữ báo chí - Nhận tránh đƣợc lỗi diễn đạt văn báo chí - Viết văn theo phong cách ngơn ngữ báo chí II ĐẶC ĐIỂM BÀI HỌC - Đây dạng thực hành nhằm củng cố tri thức lí thuyết phong cách ngơn ngữ báo chí, đồng thời giúp học sinh nhận diện, phân biệt loại văn báo chí mà em thƣờng gặp - Phần thực hành bao gồm tập tiết 47 với dạng tập: + Bài tập nhận diện phong cách ngơn ngữ báo chí (bài 1, trang 176) + Bài tập sáng tạo phong cách ngơn ngữ báo chí (bài 2, 3, trang 176; 1, 2, trang 215) - Vận dụng phƣơng pháp dạy thực hành phong cách học để hƣớng dẫn học sinh làm tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Hỏi cũ: GV đặt câu hỏi thuộc phần lí thuyết học tiết 47 để học sinh nắm vững tri thức lí thuyết trƣớc làm tập thực hành Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV: Hƣớng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa Có tập hai tiết học, GV nên chia NỘI DUNG CẦN ĐẠT 98 thành nhóm học sinh để em làm tập Hƣớng dẫn học sinh làm tập (trang Bài tập (trang 176): Báo Văn 176): Hãy phân tích đặc điểm chung nghệ cách sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ - Các viết bao gồm thể phong cách ngơn ngữ báo chí đƣợc thể loại: tin tức, phóng sự, tiểu trang tờ báo mà anh phẩm, quảng cáo… (chị) đọc hàng ngày - Đặc điểm phong cách ngôn Đặc điểm: Bài tập thực hành nhận diện ngữ báo chí thể phong cách học văn bản: tính thơng tin - thời sự, Phƣơng pháp: so sánh đối lập tính ngắn gọn, tính hấp dẫn (dẫn Tiến hành: GV phát cho HS tờ báo bất chứng cụ thể) kì, sau yêu cầu học sinh thống kê tất - Cách sử dụng phƣơng tiện viết có tờ báo theo thể loại ngơn ngữ: phong cách ngơn ngữ báo chí; phân + Về ngữ âm, chữ viết: Viết biệt với viết xuất tờ tả, sử dụng ngơn ngữ báo nhƣng khơng thuộc phong cách ngơn tồn dân ngữ báo chí (chẳng hạn nhƣ mục Đến với + Về từ ngữ: Từ đa phong cách, thơ hay báo Văn nghệ) mục có từ ngữ riêng GV: Tìm thêm ngữ liệu có nội dung (mục quảng cáo thƣờng dùng với báo nhƣng thuộc phong cách ngôn từ ngữ sáo rỗng, khoa ngữ khác để HS so sánh - đối lập nhằm trƣơng; mục tin tức dùng từ ngữ củng cố tri thức phong cách ngơn ngữ mang tính nghiêm túc, chuẩn báo chí mực…) + Về ngữ pháp: Ngồi câu quy tắc ngữ pháp báo chí cịn sử dùng câu 99 có cấu trúc đặc biệt để nhằm gây ấn tƣợng cho ngƣời đọc (nhất mục quảng cáo) + Về biện pháp tu từ: Sử dụng rộng rãi biện pháp tu từ (phân tích cụ thể số viết có tờ báo) + Về bố cục, trình bày: Chú ý kiểu chữ đặc biệt, bắt mắt, kèm theo số hình ảnh minh họa Hƣớng dẫn học sinh làm tập (trang 176): Sắp đến, tháng, lớp anh (chị) tờ báo tƣờng phản ánh mặt sinh hoạt, học tập lớp Hãy viết giới thiệu (nhƣ thƣ ngỏ) đăng vào số đầu tiên, cổ động cho báo Đặc điểm: Bài tập thực hành tạo lập văn theo phong cách chức Phƣơng pháp: Rèn luyện theo mẫu Tiến hành: GV cho HS xác định thể loại văn mà HS tạo lập: văn thuộc thể loại quảng cáo, cần sử dụng từ ngữ gợi cảm xúc để tạo ấn tƣợng hấp dẫn cho ngƣời đọc GV nên đƣa mẫu để HS tìm hiểu đặc điểm 100 sau viết văn theo yêu cầu Hƣớng dẫn học sinh làm tập (trang 176): Đặt tên cho tin ngắn sau (trích tin SGK) GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung tin, sau chọn đầu đề phù hợp gây ấn tƣợng Hƣớng dẫn học sinh làm tập (trang - Những từ nƣớc sử dụng 215): Cho biết nhận xét anh (chị) không phù hợp: mode, cách sử dụng ngôn ngữ câu superstar, second-hand, shop, (đoạn) sau Viết lại câu (đoạn) com theo hiểu biết anh (chị) - Những từ viết tắt khơng hợp lí: Đặc điểm: Bài tập vừa thuộc dạng CVPM, CNSH, KPVH thực hành nhận diện phong cách học, vừa - Từ ngữ không phù hợp (bao thuộc dạng thực hành tạo lập văn gồm tiếng lóng): bảnh tỏn, vé, theo phong cách học (tạo lập theo mẫu) rách te tua nhƣ bị chuột gặm, Phƣơng pháp: So sánh đối lập kết hợp với chảnh rèn luyện theo mẫu Tiến hành: GV yêu cầu HS đọc kĩ ngữ liệu, nhận xét cách sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt ngữ kiệu đó; chỗ chƣa phù hợp yêu cầu viết lại theo phong cách ngơn ngữ báo chí Mục đích tập giúp HS phát từ ngữ, câu văn sử dụng không chuẩn mực, lạm dụng từ nƣớc ngồi để từ rèn luyện HS ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt 101 Hƣớng dẫn học sinh làm tập (trang 215): Viết đoạn văn theo phong cách ngôn ngữ báo chí phản ánh việc giữ gìn mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp trƣờng anh (chị) Đặc điểm: Bài tập thực hành tạo lập văn theo phong cách chức Tiến hành: GV hƣớng dẫn HS viết tin phản ánh thực trạng trƣờng học sau tun truyền việc giữ gìn mơi trƣờng xanh đẹp trƣờng học Lƣu ý HS đặc điểm ngôn ngữ tin Sau HS làm việc theo nhóm, GV yêu cầu nhóm viết vào bảng phụ cử đại diện lên trình bày, GV nhận xét, góp ý cho điểm theo nhóm để khuyến khích HS Củng cố dặn dò: GV yêu cầu HS nhà xem lại phần lí thuyết làm tập sách Bài tập Ngữ văn 11 nâng cao Chuẩn bị mới: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Nhƣ Tơ Nguyễn Huy Tƣởng) 102 KẾT LUẬN Triển khai đề tài Dạy học phong cách học chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng, bƣớc đầu rút số kết luận sau Sách Ngữ văn trung học phổ thông (cơ nâng cao) hành có nhiều điểm khác biệt so với sách mơn Văn chỉnh lí hợp nhât năm 2000 Một điểm rõ việc biên soạn chƣơng trình theo ngun tắc tích hợp Theo đó, ba phân mơn Văn, Tiếng Việt, Làm văn đƣợc thống lại thành môn học tích hợp sách lấy tên Ngữ văn Với nguyên tắc dạy học Ngữ văn, Tiếng Việt phải đƣợc trọng hƣớng tới hoạt động giao tiếp, lấy văn thuộc tất phong cách chức làm đơn vị trung tâm Nhƣ vậy, phần phong cách học rõ ràng có lợi định so với hợp phần khác nhƣ từ ngữ, ngữ pháp, vấn đề chung ngơn ngữ tiếng Việt chƣơng trình tiếng Việt Sách Tiếng Việt hợp năm 2000 xếp phong cách học vào chƣơng trình lớp 11 học liền mạch Ngƣợc lại, sách Ngữ văn THPT hành bố trí xen kẽ phong cách học ba khối lớp: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật lớp 10; phong cách ngơn ngữ báo chí phong cách luận lớp 11; phong cách ngơn ngữ khoa học phong cách hành lớp 12 Xen kẽ với phong cách học Đọc - hiểu văn Làm văn đƣợc xếp với tƣơng thích định đặc điểm phong cách, thể loại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học theo nguyên tắc tích hợp Nhìn chung, phong cách học chƣơng trình Ngữ văn hai sách nâng cao đƣợc biên soạn có khác Nếu sách theo hƣớng qui nạp đƣa dẫn liệu trƣớc, yêu cầu khái qt lí thuyết đặt 103 sau, ngƣợc lại, sách nâng cao lại theo hƣớng diễn dịch Tuy nhiên, dù sách giáo khoa theo hƣớng nào, dạy học phong cách học, phần lí thuyết phải đƣợc quan tâm đầy đủ Sở dĩ nhƣ là nội dung mới, học sinh chƣa đƣợc tiếp xúc bậc trung học sở nhƣ phần Từ ngữ phần Ngữ pháp Một số khái niệm có tính chất nhập mơn nhƣ phong cách, phong cách chức năng, đặc điểm ngôn ngữ phong cách, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngơn ngữ báo chí tri thức mới, thực tế, học sinh tiếp xúc thực hành loại văn thuộc đủ phong cách Để dạy học lí thuyết phong cách học, giáo viên sử dụng phƣơng pháp quen thuộc dạy học tiếng mẹ đẻ, tùy thuộc đặc điểm học sách giáo khoa Diễn giảng phƣơng pháp phù hợp việc truyền thụ, giải thích khái niệm có mặt tất phong cách học Giáo viên thiết phải sử dụng phƣơng pháp phân tích ngơn ngữ, phong cách có ngữ liệu đƣợc đƣa Phƣơng pháp đàm thoại đắc dụng, nội dung phong cách học dù đƣợc xem mẻ, nhƣng sức học sinh Từ kiến thức kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt, học sinh hồn tồn tham gia ý kiến xây dựng học theo hƣớng chủ động, tích cực, vừa phân tích ngữ liệu, vừa tập khái quát vấn đề lí thuyết Sự nhận thức em, nhờ trở nên vững vàng, sâu sắc Thực hành phong cách học nhiệm vụ quan trọng dạy học phần phong cách Mục đích cao dạy học tiếng Việt nâng cao khả nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, nghĩa phải gắn với việc tiếp xúc sản phẩm ngôn ngữ nhƣ biết cách tạo sản phẩm dạng nói dạng viết Phần thực hành trở nên quan trọng sách giáo khoa Ngữ văn ln dành nửa thời gian cho luyện tập phong cách học Để dạy tốt luyện tập nhƣ tập thực hành 104 có mặt sách giáo khoa tài liệu liên quan, giáo viên cần nhận thức đầy đủ ba mức độ khác Mức độ thực hành nhận diện phong cách học Với mức độ này, phƣơng pháp phân tích thay ngôn ngữ tỏ phù hợp Chỉ qua thao tác phân tích thay thế, học sinh nhận thức đầy đủ nhận diện xác đặc trƣng phong cách văn cụ thể Mức độ thứ hai phân tích văn theo phong cách chức Mức độ thể rõ không qua tập phần văn đƣợc trích dẫn học phong cách, mà văn thuộc phần đọc - hiểu Mức độ thứ ba tạo lập văn yêu cầu phong cách chức Ở mức độ này, học sinh đƣa sản phẩm ngơn ngữ Trong thực hành tạo lập văn bản, phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu đƣợc xem đắc dụng Đây phƣơng pháp hoàn toàn có sở khoa học, lẽ, sản phẩm ngơn ngữ mơ hình hóa mơ phỏng, mặt khác, hoạt động ngơn ngữ ngƣời, xét chất, có tính bắt chƣớc Điều có tính định đến thành cơng phƣơng pháp mẫu đƣợc lựa chọn khả đánh giá giáo viên sản phẩm ngôn ngữ học sinh Trong dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng, khơng có phƣơng pháp đƣợc xem tối ƣu, độc tơn Vì thế, dạy học phong cách học, dù lí thuyết hay thực hành, giáo viên cần phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt phƣơng pháp Một chuyển đổi linh hoạt phần bài, dạy để có đƣợc phƣơng pháp thủ pháp dạy học phù hợp với nội dung đối tƣợng dạy học vấn đề thuộc lực sƣ phạm lĩnh ngƣời giáo viên Đây điều ý thức đƣợc mạnh dạn thể nghiệm hai giáo án giới thiệu hai chƣơng luận văn Dĩ nhiên, "từ thiết kế" đến việc "thi công" khoảng cách định 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt, tái lần thứ 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [3] Diệp Quang Ban chủ biên (2001), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Phan Mậu Cảnh (2007), "Dạy học Ngữ văn theo hƣớng tích hợp tích cực trƣờng trung học phổ thơng phân ban", Kỉ yếu Hội thảo dạy học Ngữ văn theo chƣơng trình sách giáo khoa bậc THPT, Nxb Nghệ An [6] Lê Thị Sao Chi (2007), "Một số suy nghĩ việc dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10 tập nâng cao)", Kỉ yếu Hội thảo dạy học Ngữ văn theo chƣơng trình sách giáo khoa bậc THPT, Nxb Nghệ An [7] Hồng Dân chủ biên (2006), Tiếng Việt 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Trƣơng Dĩnh (2003), Thiết kế dạy học tiếng Việt 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, Nxb Hà Nội [11] Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Nxb Hà Nội [12] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 106 [13] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [14] Nguyễn Thái Hòa (1982), "Phân loại từ ngữ theo quan điểm phong cách chức năng", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2000), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội [18] I P Ilin E A Tzuganova chủ biên (2002), Các khái niệm thuật ngữ trƣờng phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, Nxb ĐHQG Hà Nội [19] M.B Khrapchenkô (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [20] Đinh Trong Lạc chủ biên (1994), Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Đỗ Thị Kim Liên, "Một số kiến thức bổ trợ cho dạy Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (Ngữ văn 10 nâng cao), Kỉ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thơng theo chƣơng trình SGK mới, Nxb Nghệ An 107 [26] Phan Trọng Luận chủ biên (2009), Ngữ văn 10, 11, 12, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Đặng Lƣu (2007), "Để dạy học tốt phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn 10 THPT (bộ mới)", Kỉ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông theo chƣơng trình SGK mới, Nxb Nghệ An [28] Đặng Lƣu (2010), Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân, Đề tài cấp Bộ, Trƣờng Đại học Vinh [29] Đặng Lƣu (2011), "Áp lực đổi việc dạy học Tiếng Việt từ chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT" Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam - vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Tôn Thảo Miên (2006), "Một số khuynh hƣớng nghiên cứu phong cách", Nghiên cứu văn học, số 5, tr.75-86 [31] Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục - quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội [32] Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội [33] Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2006), Ngữ văn 6, 7, 8, 9, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Hoàng Trọng Phiến (1994), “Xây dựng phong cách học tiếng Việt nhƣ nào?”, Ngôn ngữ, số 2, tr 54-57 [35] F.D.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 10, 11, 12 nâng cao, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 [38] Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn lớp 10 (2006) Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 11 (2007) Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn lớp 12 (2008) Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Lê Thời Tân, "Trao đổi nội dung Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10 tập 2, sách nâng cao)", Kỉ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thơng theo chƣơng trình SGK mới, Nxb Nghệ An [42] Lê Xuân Thại chủ biên (1999), Tiếng Việt trƣờng học, Nxb ĐHQG Hà Nội [43] Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Đỗ Lai Thuý (2005), “Phong cách học phê bình văn học”, Văn học nƣớc ngoài, số (55), tr 124-134 [46] Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm [47] Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [48] Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] V.V Vinogradov, Phong cách học - Lí thuyết lời nói nghệ thuật Thi pháp, Tƣ liệu dịch, ĐHSP Hà Nội [51] Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... thuyết phong cách học chƣơng trình Ngữ văn THPT Chƣơng Dạy học thực hành phong cách học chƣơng trình Ngữ văn THPT 8 Chƣơng PHẦN PHONG CÁCH HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1... việc dạy học 35 Chƣơng DẠY - HỌC LÍ THUYẾT PHONG CÁCH HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 2.1 Tri thức lí thuyết Phong cách học chƣơng trình Ngữ văn THPT Tri thức lí thuyết phần phong cách học. .. niệm phong cách chức ngôn ngữ (gọi tắt phong cách ngôn ngữ) đƣợc học chƣơng trình: Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, Phong cách ngơn ngữ báo chí, Phong cách ngơn ngữ

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w