1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10

121 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Hoạt Động Nhận Thức Theo Chuẩn Kiến Thức Và Kỹ Năng Trong Dạy Học Hình Học 10
Tác giả A.N.Lêônchiep, Nguyễn Bá Kim, Đào Tam, Nguyễn Cảnh Toàn, Phan Trọng Ngọ, Bùi Văn Nghị
Trường học trường thpt
Chuyên ngành hình học
Thể loại đề tài
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Quan điểm đổi giáo viên cần tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động Ngày 05/05/2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo kí Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông Điểm đổi lần đưa Chuẩn kiến thức kĩ vào thành phần Chương trình Giáo dục phổ thông, đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống nước.Trong đổi dạy học Toán, vấn đề quan trọng đổi hoạt động học tập học sinh, thành tố cốt lõi hoạt động nhận thức, cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cách tích cực, tự giác sáng tạo 1.2 Trong dạy học Tốn nói chung, dạy học hình học 10 nói riêng giáo viên gặp khó khăn chủ yếu cách để tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức để thu nhận kiến thức, kĩ cách có hiệu Lâu tồn cách dạy theo lối truyền thụ chiều, cịn học sinh có thói quen học tập thụ động Thực tế tuyển chọn học sinh vào lớp 10 rộng, nhiều học sinh yếu lớp Có số giáo viên, giảng giải kiến thức tốn học cách chi tiết sau cho học sinh áp dụng xem đủ Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, mà hoạt động học tập hoạt động nhận thức Hoạt động nhận thức thành phần hoạt động học 1.3 Trong năm gần có nhiều nhà sư phạm, tác giả quan tâm nghiên cứu lí thuyết hoạt động dạy học Tốn như: A.N.Lêơnchiep, Nguyễn Bá Kim, Đào Tam, Nguyễn Cảnh Toàn, Phan Trọng Ngọ, Bùi Văn Nghị…Trong cơng trình tác giả đó, tác giả đề cập đến đối tượng hoạt động, nhu cầu hoạt động, động hoạt động, phân bậc hoạt động, tri thức hoạt động… Tuy nhiên, vấn đề đặt tập trung vào hoạt động chủ yếu nhằm nâng cao hiệu dạy học Chuẩn kiến thức kĩ chưa khai thác Chuẩn kiến thức kĩ cịn chung chung.Vì vậy, giáo viên cần xác định dạng hoạt động nhận thức chủ yếu dạy học Tốn nói chung, hoạt động dạy học hình học nói riêng? Có thể tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh với dự tính vận dụng phương pháp dạy học tích cực nào? Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức dạy học khái niệm, định lí, giải tập tốn sao? Chúng tơi tập trung vào hướng tìm tịi phương thức tổ chức hoạt động nhận thức phù hợp với phương pháp dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học chuẩn kiến thức kĩ Đó lí chọn đề tài: "Tổ chức hoạt động nhận thức theo Chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10 trường THPT" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phương thức tổ chức hoạt động nhận thức xây dựng quy trình tổ chức hoạt động nhận thức nhằm nâng cao hiệu nắm vững Chuẩn kiến thức kĩ SGK hình học 10 trường THPT góp phần bồi dưỡng học sinh yếu vươn lên đạt chuẩn GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Thông qua nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực, nhân tố góp phần tích cực hoạt động học tập học sinh nghiên cứu khảo sát thực tiễn dạy học toán trường phổ thông, cho rằng: “ Cần thiết tìm tịi phương thức tổ chức hoạt động nhận thức nhằm nâng cao hiệu nắm vững chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10” NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động nhận thức 4.2 Nghiên cứu Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thơng 4.3 Tìm hiểu tổng quan chương trình Hình học 10 THPT hành 4.4 Nghiên cứu hoạt động dạy học tương thích với phương pháp dạy học tích cực 4.5 Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động nhận thức tương thích với phương pháp dạy học tích cực 4.6 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động nhận thức trường THPT Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, tính thực, tính hiệu đề tài PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu lí thuyết hoạt động, hoạt động gắn với phương pháp dạy học tích cực + Nghiên cứu tài liệu Tâm lí học, Giáo dục học Lí luận dạy học mơn Tốn có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu SGK, sách tập, sách giáo viên, sách tham khảo mơn Tốn hành trường THPT 5.2 Quan sát, điều tra + Dự quan sát việc học học sinh Tốn với dự tính khảo sát ưu điểm, nhược điểm hoạt động nhận thức qua tiết học + Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động học sinh dạy học Chuẩn kiến thức kĩ hình học 10 thơng qua hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm giáo viên THPT + Tổ chức xin ý kiến chuyên gia giáo dục vấn đề nghiên cứu 5.3 Thực nghiệm sƣ phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi, ý nghĩa thực tiễn đề tài CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có ba chương: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1.Hoạt động nhận thức 1.2 Giới thiệu chung Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn chương trình giáo dục phổ thơng 1.3 Hoạt động nhận thức thể qua PPDH tích cực 1.4 Nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động nhận thức dạy hình học 10 Kết luận chương Chƣơng Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10 2.1 Tổng quan chương trình hình học lớp 10 THPT 2.2 Các dạng hoạt động loại hình tri thức chủ yếu vận dụng dạy học tình điển hình 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10 2.4 Kết luận chương II Chƣơng Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.5 Kết luận chương III ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về lí luận Luận văn góp phần làm rõ hoạt động nhận thức học sinh quy trình tổ chức hoạt động nhận thức theo Chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10 7.2 Về thực tiễn Luận văn bước đầu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Sư phạm giáo viên Tốn trường THPT Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Hoạt động nhận thức 1.1.1.Đặc điểm nhận thức học sinh PTTH Đặc điểm bật phát triển cảm giác, tri giác học sinh tính có ý thức, có mục đích, có hệ thống biểu rõ rệt trình học tập hoạt động khác Do nhạy cảm óc quan sát, học sinh PTTH dễ phát đặc điểm vật, tượng người Điều làm cho sắc thái lứa tuổi thể rõ tính dí dỏm, tinh nghịch, hài hước Trí nhớ có chủ định, có ý nghĩa chiếm ưu Biết tìm giả thiết, kết luận toán, biết bước giải tốn làm điểm tựa cho trí nhớ Nhiều học sinh PTTH tìm phương pháp, kỹ thuật để ghi nhớ, xác định rõ cần hiểu, phải nhớ nguyên văn, nhớ ý nghĩa khơng cần nhớ.[20, tr 123] Cùng với óc quan sát, trí nhớ chủ định, lực ý chủ định phát triển Đặc biệt học sinh biết phân phối ý, lực lên lớp phát triển (vừa nghe giảng, vừa ghi chép, vừa theo dõi câu trả lời bạn, phân tích, nhận xét…) Tính có lựa chọn ý tính ổn định tuổi phát triển cao hẳn học sinh lớp 1.1.2 Sự phát triển tư học sinh PTTH Tư học sinh PTTH thực chủ yếu đối tượng từ ngữ, sở khái niệm Tư lý luận phát triển mạnh có tính chặt chẽ, quán, có học sinh THCS Các thao tác trí tuệ: phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hoá khái quát hoá phát triển mạnh, giúp em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng chương trình học.[20, tr 124] Những kết nghiên cứu nước ta cho thấy so với học sinh nước khác khả phát triển trí tuệ học sinh nước ta cịn thấp đáng kể Nguyên nhân tình trạng liên quan đến việc tổ chức dạy học hoạt động học tập nước ta hạn chế đáng kể: phương tiện, thiết bị dạy học, hoàn cảnh sống, học tập…vv ảnh hưởng cụ thẻ đến học sinh PTTH Trong năm gần ta có chương trình nghiên cứu phân ban, cải thiện sở vật chất dạy học, bồi dưỡng cải tiến phương pháp dạy học PTTH để nâng cao chất lượng dạy, học PTTH Thực tế thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế nhiều môn học cho thấy học sinh nước ta thông minh, khả trí tuệ phát triển Vấn đề đầu tư, bồi dưỡng để phát triển ch hướng Đây vấn đề toàn xã hội liên quan định trực tiếp nội dung, phương thức, phương pháp dạy học nhằm phát triển tối đa lực trí tuệ học sinh Tóm lại, phát triển trí tuệ học sinh PTTH đạt mức cao hồn thiện dần q trình học tập Càng lên lớp cuối cấp, lực trí tuệ phát triển Điều tạo hội cho khả tư độc lập, tư khái quát hoá, tư sáng tạo, chuẩn bị cho việc học lên cao, học nghề vào đời em 1.1.3.Khái niệm hoạt động nhận thức Hoạt động nhận thức toán học trình tư dẫn tới lĩnh hội tri thức toán học, nắm ý nghĩa tri thức đó: Xác định mối liên hệ nhân mối liên hệ khác đối tượng toán học nghiên cứu( khái niệm; quan hệ; quy luật tốn học…) ; từ vận dụng tri thức toán học giải vấn đề thực tiễn.[45, tr 9] Khi xem xét hoạt động nhận thức học sinh, thấy học sinh tuổi thiếu niên nặng tri giác đối tượng, hiểu biết bên ngồi đối tượng, cịn học sinh THCS, PTTH tri giác đối tượng sáng tỏ thông qua việc so sánh đối tượng quan sát Điều quan trọng để lĩnh hội tốt tri thức phải có tương quan hợp lý lời nói giáo viên với phương tiện trực quan Tiếc thực tế sử dụng tài liệu trực quan toán cịn nhiều thiếu sót Nếu việc lĩnh hội chổ tri giác trực tiếp đối tượng, tượng, trình tri giác hình ảnh thật chúng, trương hợp nhiệm vụ chủ yếu việc sử dụng tài liệu trực quan hình thành biểu tượng cụ thể ký ức học sinh Trong tâm lý học người ta hiểu biểu tượng ký ức hình ảnh đối tượng, trình tượng tri giác mà tri giác trước Những biểu tượng hợp lại thành kinh nghiệm cảm tính học sinh kinh nghiệm cảm tính trở thành chổ dựa lĩnh hội tri thức Tri giác đối tượng sáng tỏ có hiệu buộc học sinh so sánh đối tượng quan sát Khi so sánh biểu tượng học sinh đầy đủ nhiều, rõ nét hơn, sáng tỏ phong phú Trực quan dùng làm điểm tựa cho loại thao tác tư khác vạch mối liên hệ có tính quy luật đối tượng, q trình tượng Một biện pháp tăng cường tư lý luận học sinh tập cho em phân tích tồn diện đối tượng, tượng trình nghiên cứu nhằm bảo đảm việc chuyển từ cụ thể sang trừu tượng, từ trừu tượng lại tiến lên cụ thể sở cao Trong trường hợp tính trực quan dùng để vạch mối quan hệ phổ biến đối tượng, tượng trình Tri giác gián tiếp tài liệu học tức tri giác ngơn ngữ, lời nói, mơ tả đối tượng, tượng, q trình, kiện mối liên hệ có tính quy luật Nó địi hỏi học sinh phải thơng hiểu từ ngữ, tư tưởng nghiên cứu học thông hiểu cá mối liên hệ chúng với Đi đến cuối quan niệm hoạt động nhận thức học sinh PTTH hoạt động tư học sinh nhằm hiểu đối tượng, quan hệ, mối liên hệ trình bày SGK theo Chuẩn kiến thức kĩ cụ thể học sinh ý thức vấn đề, nắm vấn đề sáng tỏ vấn đề Ý thức mức độ việc hiểu tài liệu học Đó việc vạch nội dung từ ngữ, thuật ngữ tư tưởng; giải thích tài liệu biểu tượng chung kiện, biến cố, trình tượng Ở mức độ việc hiểu gắn bó chặt chẽ với kinh nghiệm cảm tính học sinh.[1, tr 44] Mức độ thứ hai thơng hiểu nắm vấn đề Nó bao hàm ý vạch chất bên đối tượng, tượng, trình tìm hiểu với mối liên hệ chúng với Nếu gọi mức độ thứ thơng hiểu có tính chất kinh nghiệm gọi chủ yếu giai đoạn có tính chất lý luận mà q trình thơng hiểu diễn sở phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá cụ thể hố Ở trình độ nắm vấn, ta phát mối liên hệ nhân quả, mối liên hệ thời gian, chứa mối liên hệ khác đối tượng tượng, thấy thực chất quy luật, định luật, định lý Để thông hiểu tri thức đến mức độ nắm vấn đề điều quan trọng phải dùng cách tạo tình có vấn đề đặt câu hỏi: Tại lại xảy vậy? Nguyên nhân vấn đề gì? Kết tới sao? Chính mức độ cần cho học sinh giải loại toán gọi tốn định tính, ví dụ tốn có tác dụng kích thích tư học sinh hướng vào việc thông hiểu tri thức thu nhận được.[1, tr 45] Quá trình gọi sáng tỏ vấn đề hay khám phá đột ngột mang tính chất đặc biệt Nó diễn học sinh vào tình khó khăn phải tự tìm lối Học sinh tìm cách giải toán hay vấn đề đến thời điểm định em bổng nhiên đoán được, ý thức em dường bừng sáng lên Q trình có nét chung với trường hợp nhà bác học giải vấn đề khoa học Tự khám phá chân lý (tuy chân lý từ lâu khoa học khám phá rồi) đem lại cho học sinh niềm vui trí tuệ khác thường Đó tình cảm hân hoan sáng trình học tập Tiếc tạo cho học sinh điều kiện hưởng xúc cảm sung sướng mạnh mẽ Việc tạo học tình có vấn đề tổ chức cho học sinh tự vượt qua khó khăn, chướng ngại nhận thức trở thành phương tiện giáo dục phát triển vô quan trọng nhà trường Các loại khó khăn chướng ngại học học sinh vượt qua càcg nhiều phát triển cho trẻ nhiều phẩm chất tốt tính độc lập, óc sáng kiến, tính tích cực sáng tạo em chuẩn bị tốt để bước vào đời Cảm xúc phấn chấn liền theo giải nhiệm vụ, khắc phục khó khăn tiến hành cơng việc đến nơi đến chốn góp phần thuận lợi cho việc giáo dục cá nhân có tính mục đích, có ý chí, phát triển phẩm chất cần thiết cho người tích cực cải tạo sống Chính mà năm gần tập thể sư phạm lưu ý nhiều đến việc dạy học gợi vấn đề, mở khả mẻ cho việc giáo dục tư tích cực Tiếc thực tế nhà trường cịn thấy khơng trường hợp giáo viên thường dựa sở giảng giải lần đạt đến trình độ hiểu, tức làm cho học sinh ý thức Sau nhảy sang giai đoạn củng cố tri thức, bỏ qua giai đoạn làm cho học sinh nắm ý nghĩa vấn đề Khơng hiểu khơng thể lĩnh hội tri thức Từ lâu rõ chân lý Học thuộc lịng mà khơng hiểu lối học vẹt tàn dư trước thực tế nhà trường Nhưng ngày tồn Các tri thức thu nhận theo kiểu khơng có giá trị Chúng khơng để lại dấu vết trí nhớ Cịn chúng học thuộc lòng cách vững khơng có nội dung ý nghĩa sau trở thành vốn vô bổ, làm rối trí nhớ Như vậy, thơng hiểu tri thức – đường tiến tới lĩnh hội tri thức Làm học sinh hiểu đầy đủ theo chuẩn kiến thức kĩ năng? Ngoài yêu cầu giáo viên tất nhiên phải đề đòi hỏi nhà giáo học pháp môn, tác giả viết sách giáo khoa sách hướng dẫn phương pháp cho giáo viên Trong sách giáo khoa nên đề câu hỏi theo để ý thức tài liệu ( tri thức thực tế, ý nghĩa số từ ngữ ý) để nắm ý nghĩa tri thức ( xác định mối liên hệ nhân mối liên hệ khác đối tượng nghiên cứu) Trong sách hướng dẫn phương pháp, điều quan trọng nên nêu bật thủ thuật giúp học sinh thơng hiểu nội dung lí thuyết phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa học sinh tiến Điều để giải thích giáo viên ý việc rèn luyện kỹ cho em Việc đánh giá, tự đánh giá thân sát thực Điều trình dạy học, giáo viên cho học sinh thường xuyên tiếp xúc với đánh giá bao gồm đánh giá cho điểm, nhận xét giáo viên đánh giá lẫn học sinh *) Đánh giá định lượng Kết làm kiểm tra học sinh lớp TN học sinh lớp ĐC thể thông qua bảng thống kê biểu đồ sau: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Lớp Số Số kiểm tra đạt điểm Xi 10 0 9 0 0 12 ĐC 10C10 41 TN 10C3 42 Bảng Bảng phân phối tần suất Điểm Lớp ĐC 10C10 10 0 7,3 17,1 22,0 9,7 22,0 14,6 7,3 10C3 0 4,8 11,9 21,4 28,6 16,7 11,9 4,7 Bảng Biểu đồ phân phối tần suất hai lớp 35 30 25 20 15 10 ĐC 10C10 10C3 5 Biểu đồ Đồ thị phân phối tần suất hai lớp 10 35 30 25 20 15 10 ĐC 10C10 TN 10C3 5 10 Đồ thị Bảng phân loại học lực học sinh Lớp Số Số % học sinh Kém(1- Yếu(3- TB(5- kiểm 2) 4) 6) Khá(7-8) Giỏi (9- tra 10) ĐC 41 24,4 31,7 36,6 7,3 TN 42 4,8 33,3 45,2 16,7 Bảng 3 Biểu đồ học lực học sinh 50 40 30 ĐC TN 20 10 3,4 5,6 7,8 9,10 Biểu đồ Bài kiểm tra cho thấy kết đạt lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đạt giỏi Một nguyên nhân phủ nhận lớp thực nghiệm học sinh thường xuyên thực hoạt động trình học tập, kĩ quan tâm rèn luyện Như phương pháp dạy lớp thực nghiệm tốt so với phương pháp dạy lớp đối chứng tương ứng 3.5 Kết luận chƣơng Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi tính hiệu việc tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ khẳng định Thực số vấn đề góp phần tích cực hoạt động học tập học sinh, góp phần phát triển khả nhận thức Tốn học cho em trình dạy học Hình học 10 trường THPT Như vậy, giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm KẾT LUẬN Luận văn thu đƣợc kết sau đây: Góp phần hệ thống hố sở lý luận hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học Hình học 10 Luận văn trình bày hoạt động nhận thức thể qua PPDH tích cực Xác định dạng hoạt động loại hình tri thức chủ yếu định hướng, điều chỉnh hoạt động nhận thức dạy học tình điển hình q trình dạy học tốn trường THPT Làm rõ quy trình tổ chức hoạt động nhận thức dạy học khái niệm, định lí, giải tập Tốn Bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất thực nghiệm sư phạm 5.Có thể sử dụng Luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán THPT Như vậy, khẳng định mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO M Alêcxêep, V Onhisuc, V Zabôtin, X Vecxcle, Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội A N Lêônchiep (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội A S Crưgowskaja, “Dạy hoạt động Tốn học”, Tạp chí Tốn học nhà trường, Số nm 1986 A V Pêtrôvski (Chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học lớp cuối cấp THCS theo hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Vinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1997), Sai lầm phổ biến giải toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun, Hình học 10, Nxb Giáo dục 11 Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Hình học nâng cao 10, Nxb Giáo dục 12 Văn Như Cương, Trần Văn Hạo (2000), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Toán 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề giáo dục THPT, Nxb giáo dục, Hà Nội 14 Văn Như Cương, Nguyễn Huy Đoan, Đồn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vng, Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Toán 10, Nxb Giáo dục 15 G Polia (1997), Giải toán nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trương Thị Vinh Hạnh (2006), Dạy Toán 10 theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun, Sách giáo viên Hình học 10, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun, Bài tập Hình học 10, Nxb Giáo dục 19 Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam, Bài tập Hình học nâng cao 10, Nxb Giáo dục 20 Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Bá Hoành, “Những đặc trưng Phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục, Số 32, năm 2002 23 Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Như Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trần Bá Hoành,“Những vấn đề dạy học tích cực”, Tạp chí Thế giới ta, tháng 10 năm 2006 25 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 26 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, Lý luận - Biện pháp - Kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 I F Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Iu M Koliagin, V A Oganhexian, (1980), Phương pháp giảng dạy Toán trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Moskva (Tiếng Nga) 29 Trần Kiều (2002), “Đổi chương trình phổ thơng”, Thông tin Khoa học Giáo dục, Số 90 30 Trần Kiều, Nguyễn Thị Lan Phương (2003), Đổi phương pháp giảng dạy Toán, Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành PPGD Toán, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn phần 2: Dạy học nội dung bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Kỳ (chủ biên): Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 35 M Rơdentan, Iuđin P (1976), Tõ ®iĨn TriÕt häc, Nxb Sù ThËt, Hµ Néi 36 Vương Dương Minh, “Tích cực hố hoạt động học tập mơn tốn học sinh THPT”, Tạp chí giáo dục, số 152, tháng 12 năm 2006 37 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học Phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức,kĩ mơn Tốn lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đào Tam, Chu Trọng Thanh, Nguyễn Chiến Thắng, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 10,Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Đào Tam (2004), Dạy học hình học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Đào Tam (2004), Giáo trình hình học sơ cấp, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Đào Tam (Chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán trường Đại học trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 45 Đào Tam(chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn tốn trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lí luận dạy học nâng cao, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 48 Báo toán học tuổi trẻ, số 350, năm 2006 49 Báo toán học tuổi trẻ, số 354, năm 2006 50 Tạp chí THPT khoa học tự nhiên, số 34, năm 2000 PHỤ LỤC Các câu hỏi điều tra giáo viên: Câu hỏi Thầy/ Cô cho biết hoạt động sau hoạt động hoạt động nhận thức? - Lựa chọn trường hợp riêng để học sinh khảo sát - Phân tích, so sánh, tổng hợp dự đoán mệnh đề tổng quát - Khảo sát trường hợp riêng nhờ phân tích, so sánh, tổng hợp rút thuộc tính chất vật tượng - Hoạt động liên tưởng, quy lạ quen để giải vấn đề đặt Câu hỏi Theo Thầy/ Cơ yếu tố sau ảnh hưởng đến phát triển nhận thức Toán học HS ? Đú Yếu tố Sai ng Nội dung kiến thức Kiến thức, lực thân Động cơ, mục đích học tập Tài liệu phục vụ dạy học mơn Tốn Phương pháp dạy học giáo viên Khả ngơn ngữ tốn học sinh Mơi trường học tập Các yếu tố khác (xin ghi rõ ) Câu hỏi Thầy/ Cô hiểu tổ chức hoạt động nhận thức HS theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học ? Câu hỏi Khi dạy khái niệm tích vơ hướng hai vectơ Thầy/ Cô tổ chức hoạt động nhận thức nào? Câu hỏi Theo quan điểm thầy/ Cơ hoạt động điều khiển GV dạy định lí, chữa tập bao gồm bước nào? a Hướng HS vào mối quan hệ giả thiết kết luận b Đặt câu hỏi để HS huy động kiến thức có liên quan c Huy động tiền đề d Hướng HS thiết lập quy trình giải Câu hỏi Theo Thầy/ Cơ tổ chức học nhóm để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học định lí ? Câu hỏi Khi dạy định lí cơsin Thầy/ Cơ tạo tình huống, tạo nhu cầu nhận thức để dẫn đến nội dung định lí? Tình 1: Xét trường hợp riêng lấy nội tốn học qua hai tam giác: tam giác ABC vng A tam giác ABC Sau yêu cầu HS tìm cơng thức biểu thị cạnh góc vng b theo hai cạnh a, c cosB xác lập công thức tương tự cho cạnh a,c Bằng hoạt động so sánh, phân tích, tổng hợp, HS khái qt hố rút cơng thức: Cho tam giác ABC Khi ta có: a2 = b2 + c2 - 2b.c.cosA (1) b2 = a2 + c2 - 2a.c.cosB (2) c2 = a2 + b2 - 2a.b.cosC (3) Tình 2: Giới thiệu nội dung định lí sau nêu chứng minh Tình 3: Yêu cầu HS giải toán tam giác ABC cho biết hai cạnh AB, AC góc A, tính cạnh BC Từ kết tốn suy nội dung định lí Tình 4: Tạo tình từ thực tiễn sau đây: Để xây đường hầm xuyên qua núi từ vị trí A đến vị trí B hai bên chân núi, cần xác định khoảng cách từ A đến B để dự tính vật liệu Người ta tiến hành cách sau đây: Từ vị trí C cho quan sát hai điểm A, B đo độ dài AC, BC, độ lớn góc ACB Từ số liệu đó, người ta tính khoảng cách AB Người ta tính nào? Câu hỏi Theo Thầy/ Cơ quy trình tổ chức hoạt động nhận thức dạy học giải tập toán trường THPT nào? Câu hỏi Theo Thầy/ Cô việc tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ trình dạy học Tốn : Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu hỏi 10 Trong trình dạy học, Thầy/ Cơ có thường xun tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ cho học sinh khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu hỏi 11 Theo Thầy/ Cô, dạy học tổ chức hoạt động nhận thức cho HS gặp khó khăn gì? (Đánh dấu vào mà Thầy/ Cơ cho đúng) Yếu tố Khó thiết kế HĐ Thiếu thốn thời gian (vì sợ cháy giáo án) Chuẩn kiến thức kĩ không phù hợp với trình độ học sinh Lớp học ồn ào, lộn xộn Cơ sở vật chất không đảm bảo Đúng Sai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Hoạt động nhận thức 1.2 Giới thiệu chung Chuẩn kiến thức, kĩ mơnTốn Chương trình giáo dục phổ thông 17 1.2.1.Nhận biết : 20 1.2.2.Thông hiểu: 20 1.2.3.Vận dụng: 21 1.2.4.Phân tích: 21 1.2.5.Tổng hợp: 22 1.2.6.Đánh giá: 22 1.3 Hoạt động nhận thức thể qua PPDH tích cực 23 1.3.1 PPDH tích cực dấu hiệu PPDH tích cực 23 1.3.2 Hoạt động nhận thức theo quan điểm hoạt động 27 1.3.3 Hoạt động nhận thức theo quan điểm kiến tạo 29 1.3.4 Hoạt động nhận thức dạy học gợi vấn đề 33 1.4 Nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động nhận thức dạy hình học 10 35 1.4.1 Mục đích khảo sát 35 1.4.2 Công cụ khảo sát 35 1.4.3 Tổ chức khảo sát 35 1.4.4.Nội dung câu hỏi (xem phần phu lục) 35 1.4.5 Đánh giá khảo sát 35 Kết luận chương 41 Chƣơng Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10 42 2.1 Tổng quan chương trình Hình học lớp 10 THPT 42 2.2.Các dạng hoạt động loại hình tri thức chủ yếu vận dụng dạy học tình điển hình 43 2.2.1 Các hoạt động tương thích với PPDH tích cực 43 2.2.2 Các dạng hoạt động chủ yếu vận dụng dạy học tình điển hình 58 2.2.3 Các loại hình tri thức chủ yếu định hướng, điều chỉnh hoạt động nhận thức dạy học Toán 59 2.2.4 Các loại hình tri thức chủ yếu định hướng, điều chỉnh hoạt động nhận thức dạy học tình điển hình 73 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10 74 2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức dạy học khái niệm 74 2.3.2 Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức dạy học định lí 81 2.3.3 Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức dạy học giải tập 92 toán 92 2.4 Kết luận chương II 102 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 102 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 102 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 103 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 104 Đề kiểm tra (45 phút) 104 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 106 3.5 Kết luận chương 110 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 115 ... nghĩa việc tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10 trường phổ thơng Chƣơng Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10 2.1 Tổng quan... nhận thức dạy hình học 10 Kết luận chương Chƣơng Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10 2.1 Tổng quan chương trình hình học lớp 10 THPT 2.2 Các dạng hoạt động. .. động nhận thức theo Chuẩn kiến thức kĩ dạy học hình học 10 trường THPT" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phương thức tổ chức hoạt động nhận thức xây dựng quy trình tổ chức hoạt động nhận thức nhằm

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. A. V Pêtrôvski (Chủ biên) (1982), Tõm lý học lứa tuổi và Tõm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõm lý học lứa tuổi và Tõm lý học sư phạm
Tác giả: A. V Pêtrôvski (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
5. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
6. Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học các lớp cuối cấp THCS theo hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hình học các lớp cuối cấp THCS theo hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá
Tác giả: Lê Võ Bình
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Toán
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1997), Sai lầm phổ biến khi giải toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm phổ biến khi giải toán
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
9. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
10. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, Hình học 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Hình học nâng cao 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học nâng cao 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Văn Như Cương, Trần Văn Hạo (2000), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Toán 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Toán 10
Tác giả: Văn Như Cương, Trần Văn Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
13. Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1998
14. Văn Như Cương, Nguyễn Huy Đoan, Đoàn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông, Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Toán 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Toán 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. G. Polia (1997), Giải bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
16. Trương Thị Vinh Hạnh (2006), Dạy Toán 10 theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy Toán 10 theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Trương Thị Vinh Hạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
17. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, Sách giáo viên Hình học 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Hình học 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, Bài tập Hình học 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hình học 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam, Bài tập Hình học nâng cao 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hình học nâng cao 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
21. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
22. Trần Bá Hoành, “Những đặc trưng của Phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục, Số 32, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của Phương pháp dạy học tích cực”
23. Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán
Tác giả: Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giáo viên đã hình thành ba tình huống có vấn đề, làm cho học sinh bước đầu trên con đường tích cực thu nhận tri thức - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
i áo viên đã hình thành ba tình huống có vấn đề, làm cho học sinh bước đầu trên con đường tích cực thu nhận tri thức (Trang 13)
Chú trọng hình thành các năng lực (sáng  tạo,  hợp  tác,…)  dạy  phương  pháp và kĩ thuật lao động khoa học,  dạy cách học - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
h ú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học (Trang 25)
Trong hình vuông, hình chữ nhật hệ thức (1) được chứng minh nhờ sử dụng định lí Pitago; đối với hình bình hành chỉ cần sử dụng O là trung điểm của một  đường chéo, chẳng hạn O là trung điểm của đường chéo AC, từ đó sử dụng công  thức tính đường trung tuyế - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
rong hình vuông, hình chữ nhật hệ thức (1) được chứng minh nhờ sử dụng định lí Pitago; đối với hình bình hành chỉ cần sử dụng O là trung điểm của một đường chéo, chẳng hạn O là trung điểm của đường chéo AC, từ đó sử dụng công thức tính đường trung tuyế (Trang 45)
Ví dụ 4.1: Cho hình bình hành ABCD. Gọ iM vàN lần lượt là trung điểm của AB và DC. Các khẳng định sau đây đúng hay sai:  - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
d ụ 4.1: Cho hình bình hành ABCD. Gọ iM vàN lần lượt là trung điểm của AB và DC. Các khẳng định sau đây đúng hay sai: (Trang 50)
2.2.1.6. Hoạt động mô hình hoá - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
2.2.1.6. Hoạt động mô hình hoá (Trang 55)
HS: Vẽ hình bình hành AMD N, điểm M thuộc AB, điểm N thuộc AC.  - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
h ình bình hành AMD N, điểm M thuộc AB, điểm N thuộc AC. (Trang 69)
D Bc DC b - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
c DC b (Trang 69)
Cho hình bình hành ABCD có AB= a,B C= b, B D= m, AC= n. Chứng minh rằng: m2 + n2 = 2 (a2 + b2)  - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
ho hình bình hành ABCD có AB= a,B C= b, B D= m, AC= n. Chứng minh rằng: m2 + n2 = 2 (a2 + b2) (Trang 89)
Bảng 3.1 - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
Bảng 3.1 (Trang 107)
Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
Bảng th ống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra (Trang 107)
Bảng 3.2 - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
Bảng 3.2 (Trang 108)
Bảng 3.3 Biểu đồ  về học lực của học sinh  - Tổ chức hoạt động nhận thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng trong dạy học hình học 10
Bảng 3.3 Biểu đồ về học lực của học sinh (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w