Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết ý nghĩa việc nghiên cứu khả đối kháng nấm Trichoderma nấm A flavus Trong năm gần đây, nơng nghiệp Việt Nam có bước tiến vượt bậc, việc đáp ứng nhu cầu LT – TP nước, sản lượng nhiều loại nông sản xuất Việt Nam xếp vào hàng đầu giới Tuy nhiên, chất lượng hiệu việc sản xuất nơng sản hàng hóa nước ta cịn nhiều hạn chế so với nước khu vực Để khắc phục vấn đề này, cần quan tâm đế việc xây dựng nông nghiệp theo hướng sinh thái bền vững, tăng nhanh số lượng nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa Theo đó, cơng tác giống trồng bảo vệ thực vật đóng vai trị quan trọng.[2] Cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại trồng áp dụng nhiều biện pháp Trong biện pháp hóa học xem hữu hiệu Một vài hóa chất trừ sâu có tính chọn lọc cao, độc hại cho mơi trường sử dụng, hóa chất thường đắt để sử dụng phạm vi nông trại nhỏ Tuy vậy, Sự tăng trưởng hóa học hóa nơng nghiệp thâm canh sản xuất thay đổi nhiều hoàn cảnh sinh thái mơi trường sống chuyển dịch phía tiêu cực.[1] Số lượng thuốc hóa học trừ sâu có độ độc cao ngày lớn, hiệu lại thấp Phần lớn thuốc hóa học thể mặt trái làm cho trùng trở nên kháng thuốc đặc biệt lượng thuốc sử dụng tỏa rộng khơng có mục đích gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng quần lạc nơng nghiệp nào.[4] Trước tình hình đó, biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại sinh học nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Chiến lược phịng trừ lồi gây hại cho hệ sinh thái nông nghiệp thực sở tổng hợp, phối hợp hoạt động quần thể kí sinh lồi có ích cho nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật hiệu cao thuốc trừ sâu sinh học móng thâm canh cao Một hướng phương pháp sinh học tăng cường sản xuất chế phẩm sinh học Với nhiều tác nhân ký sinh, đáng ý số loại nấm, chúng đối kháng số bệnh hại gây tổn thất cho trồng Đồng thời, ngăn chặn số bệnh hại cánh đồng, chế phẩm nấm kháng cịn khơng ảnh hưởng đến loài thiên địch xứ tự nhiên động vật ăn thịt, ký sinh trùng có ích Trên sở sinh học di truyền học, làm cho chế phẩm sinh học có phổ tác động rộng đường đưa vào vi sinh vật gen bổ sung, tổ hợp chúng, khuếch đại tạo dịng vơ tính độc tố cao Sự bảo tồn loài thiên địch tự nhiên chìa khóa vững để phịng trừ sâu bệnh hại trồng cách an toàn hiệu Với kết đạt việc phòng trừ nấm gây bệnh biện pháp sinh học cho thấy tính hiệu lớn nó, nấm gây bệnh không kháng thuốc, chế phẩm không gây ô nhiễm môi trường.[3] Hiện nay, phòng trừ dịch hại trồng BPSH đẩy mạnh nghiên cứu nhiều nước, coi lĩnh vực quan trọng Phòng trừ sinh học bệnh hại chủ yếu khai thác sử dụng khả đối kháng số loại nấm loại nấm gây hại trồng Nhiều cơng trình nghiên cứu nấm Trichoderma sản xuất chế phẩm để hạn chế nấm gây hại cho trồng nấm Rhizoctonia, Sclerotium, Fusarium, Pythium, Verticillium Botrytis gây bệnh lúa, ngô, số trồng khác thu kết khả quan.[4] Với Việt Nam đất nước nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm sản xuất nơng nghiệp trình độ hạn chế, điều kiện thuận lợi cho phát sinh phát triển nấm mốc gây bệnh trồng Asp flavus độc tố aflatoxin Có thể nói aflatoxin nguyên nhân gây tổn thất nặng nề kinh tế cho nông nghiệp, đời sống người nông dân sức khỏe người, vật nuôi.[54] Trên giới, nghiên cứu ứng dụng nấm đối kháng Trichoderma để kiểm soát A flavus “cạnh tranh sinh học” hướng nghiên cứu ứng dụng quan tâm.[1] Nấm Trichoderma có mặt gần tất loại đất số môi trường sống khác Nấm Trichoderma công, ký sinh lấy chất dinh dưỡng từ loài nấm khác, phát triển tốt vùng rễ khỏe, Trichoderma có nhiều chế chống nấm gây bệnh chế kích thích sinh trưởng phát triển trồng, chế kiểm soát sinh học điều khiển nhiều gene sản phẩm từ gene khác Một số chế chủ yếu ký sinh nấm, kháng sinh, cạnh tranh [53] Cạnh tranh xảy hai nhiều vi sinh vật yêu cầu nguồn tài nguyên vượt nguồn cung cấp họ, nguồn bao gồm khơng gian, chất dinh dưỡng oxy.[6] Vì vậy, hướng nghiên cứu ứng dụng nấm đối kháng Trichoderma kiểm soát sinh học nấm mốc Asp flavus cần thiết, khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có giá trị thực tiễn to lớn … Tuy nhiên, nấm đối kháng tác nhân sinh học, có điều kiện sống định phát huy hiệu phòng trừ bệnh điều kiện định Trong đó, thường khả thích nghi với môi trường sống, tác nhân gây bệnh phát triển mạnh mẽ, số lượng cá thể tăng nhanh, khả chống chịu tốt, lấn lướt tác nhân đối kháng làm cho tính đối kháng cân kết bệnh bộc phát trồng Hơn số kết nghiên cứu ban đầu Việt Nam phòng trừ Aspergillus spp sinh độc tố aflatoxin chưa thể đáp ứng yêu cầu cấp thiết để kiểm sốt độc tố aflatoxin trồng, nơng sản thực phẩm Vì cần có chiến lược, giải pháp thực có hiệu việc giảm thiệu độc tố aflatoxin Có nhiều cách tiếp cận ứng dụng công nghệ sinh học công nghệ vi sinh với kiểm soát sinh học hướng triển vọng, đặc biệt sử dụng chủng nấm Trichoderma spp đối kháng phòng trừ sinh học chủng Aspergillus spp sinh độc tố aflatoxin nông sản lạc, đậu, đánh giá giải pháp tối ưu.[1] Để khắc phục vấn đề này, việc chọn lọc, nhân nhanh số lượng, tăng cường sức sống cho tác nhân đối kháng đưa vào môi trường tự nhiên cần thiết, đồng thời để góp phần vào việc đa dạng hóa chế phẩm sinh học, cải thiện ứng dụng chế phẩm nấm Trichoderma spp vào lĩnh vực nông nghiệp, chọn lọc chủng có khả đối kháng cao với nấm mốc Asp flavus nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khả đối kháng chủng Trichodrema spp nấm mốc hại lạc Aspergillus flavus” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở thu thập, phân lập, định loại lồi sử dụng mẫu nấm Trichoderma tìm để đánh giá khả đối kháng với hai loài Asp.flavus Asp niger Từ chọn chủng nấm Trichoderma spp có khả đối kháng cao với Asp.flavus tiến hành thử nghiệm nuôi kép nhằm xác định chế đối kháng Trichoderma spp Asp flavus 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Trên sở thu thập, phân lập, định loại loài nấm đất khu vực Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh từ đánh giá đa dạng loài nấm hệ sinh thái đất, cung cấp tư liệu khoa học, làm sở cho việc tiến hành nghiên cứu sau - Cung cấp số liệu cho khoa học đa dạng chủng nấm, khả ứng dụng nấm đối kháng Trichoderma để kiểm soát sinh học chủng Asp.flavus sinh độc tố aflatoxin Nghệ An, vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam - Từ kết đề tài bước đầu cung cấp số loài nấm có khả đối kháng cao với nấm mốc Aspergillus phục vụ cho mục đích nhân nhanh sinh khối đưa quy trình sản xuất chế phẩm nấm Trichoderma để kiểm soát sinh học chủng Asp flavus sinh độc tố aflatoxin thủ công theo quy mô nhỏ Làm sở để xây dựng quy trình nhân ni sản xuất chế phẩm công nghiệp phục vụ cho nghiên cứu sâu - Kiểm soát nấm Asp flavus sinh độc tố aflatoxin, giúp nông dân, công ty xuất nhập nông sản, tổng kho lương thực nâng cao chất lượng giá trị nông sản theo tiêu chuẩn Y tế - Tạo sở khoa học góp phần giảm thiểu tác nhân gây ung thư cho người động vật nuôi - Tạo sở khoa học góp phần giảm thiểu hàm lượng độc tố aflatoxin nông sản, thực phẩm xuất khẩu… CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nấm đối kháng Trichoderma 1.1.1 Khái niệm phân loại Trichoderma Hệ thống phân loại nấm Trichoderma Trichoderma phân loại dưới:[32] Sơ đồ Jim Deacon (2006) 1.1.2 Đặc điểm vai trò Trichoderma Đặc điểm sinh học sinh thái Trichoderma i Đặc điểm hình thái Trichoderma Nấm đối kháng Trichoderma nhóm nấm đất, phát triển tốt loại đất giàu dinh dưỡng tàn dư thực vật Đặc điểm hình thái nấm cành bào tử không màu, sợi nấm khơng màu, có vách ngăn, có khả phân nhánh nhiều cho lượng bào tử lớn Bào tử thường có màu xanh, đơn bào Bào tử đính đỉnh cành.[10] Sắc tố mờ màu vàng phổ biến nhiều lồi, khơng phải điểm đặc biệt Đặc điểm tinh thể sản xuất môi trường nhân nuôi báo cáo cho lồi Tri.aureoviride Mốc mùi mốc khơng rõ ràng thường sản xuất chủng Trichoderma khác Mùi thơm đặc trưng giống dừa thường sản xuất chủng Tri.viride, Tri.atroviride Các kiểu hình nhánh conidiophore tập hợp conidiophores vào cụm mụn mủ hữu ích để xác định chủng Trichoderma để phân chi kết hợp với loài nấm Conidial có hình dạng thay đổi từ hình cầu, elip, oval, hình trụ ngắn, với kết thúc nhiều thon cắt ngắn Phạm vi tổng thể biến đổi kích thước conidial Trichoderma khơng lớn, nhiên lồi liên quan thường phân biệt khác biệt nhỏ phù hợp kích thước Bề mặt conidial mịn, xuất hầu hết lồi quan sát kính hiển vi ánh sáng Sắc tố conidial đặc trưng, thay đổi từ không màu (màu trắng trong), với nhiều màu xanh, thường có màu xám nâu Ở số loài trưởng thành bào tử nấm màu xanh xuất màu đen kính hiển vi gắn kết, lồi khác có màu nhạt.[49] Hình 1.1 khuẩn lạc PDA, cành phát sinh bào tử) ii Đặc điểm sinh trƣởng hình thành bào tử Trichoderma Trichoderma loại nấm hoại sinh sống đất nên Trichoderma có khả sử dụng nguồn hỗn hợp carbon nitrogen Nguồn carbon lượng Trichoderma sử dụng Monosaccharides Disaccharides, với hỗn hợp Polysaccharides, puriness, pyrinidines, acide amin, tanmins caechins cô đọng; Aldehydes acide hữu Đặc biệt acide béo [40], methanol methylamine, formate NH3 nguồn đạm bắt buộc phải có mơi trường nuôi trồng Trichoderma Những nguồn nitrogen cần hỗ trợ cho mơi trường có nhiều dinh dưỡng Muối, nguồn sulfur hỗn hợp vitamin có ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng Trichoderma Nhưng muối sodium chloride làm giảm sinh trưởng phát triển số lồi Trichoderma Do mơi trường ni cấy khơng có mặt muối Nồng độ CO2 môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm đối kháng đất Tuy nhiên ảnh hưởng CO2 đến khả sinh trưởng sản xuất Trichoderma phụ thuộc vào nồng độ pH môi trường đất CO2 nồng độ 10% không ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng Trichoderma Tốc độ mọc nhanh Trichoderma nồng độ CO2 cao mơi trường kiềm, giải thích Trichoderma thường sống mơi trường đất phèn, ẩm ướt, diện đất kiềm Vì CO2 có ảnh hưởng đến sinh trưởng Trichoderma độ pH có giá trị cao.[1] Sự hình thành bào tử mơi trường: Phần lớn lồi Trichoderma có cảm quang, dễ nảy mầm nhiều điều kiện môi trường tự nhiên nhân tạo điều kiện tối sáng lẫn lộn, hay bào tử xuất điều kiện sáng Môi trường agar khoảng 20-30 giây ánh sáng 85 Lux làm tăng hiệu nảy mầm Thể bào tử phialoconidio cảm ứng với ánh sáng xuất nhiều ánh sáng ban ngày khoảng phút gần tia cực tím (bước sóng 366nm) khoảng 10 – 30 giây Trichoderma khơng hình thành bào tử bước sóng 254nm 1.100nm hình thành bào tử nhiều bước sóng 380nm đến 440nm Các bào tử cảm quang hạn chế phát triển ảnh hưởng hóa chất Các hỗn hợp azaguanine, 5-fluorouracil, actiomycin D, cycloheximide, phenethyl alcohol ethidium bromide ngăn cản hình thành hậu mơ bào tử, cấu trúc đặc biệt thể quan trọng hình thái, làm tăng tiềm phịng trừ sinh học Các loài T hamatum, T hazianum, T viride, T virens môi trường lỏng rắn có acide thích hợp cho bào tử nảy mầm mơi trường trung tính.[49] iii Sinh thái học Trichoderma Sinh thái học cho biết phân bố Trichoderma điều kiện học bào tử nấm Trichoderma đất Đất kháng nấm: Đất tự nhiên có khả kháng nấm khả dần Điều có liên quan đến xuất mật độ phân bố học Trichoderma Bào tử phân sinh Trichoderma có khả kháng nấm cao liên quan đến tượng giảm khả kháng nấm đất Độ nhạy đất kháng nấm cơng bố đất trung tính, đất kiềm chua đất acide Các bào tử phân sinh kháng nấm nhiều hậu mơ bào tử, sợi nấm kháng nấm bào tử phân sinh.[8] Thiết lập quần thể tượng nảy mầm đất: VSV đất không hoạt động phụ thuộc vào nhiều loại chất đất, có nhiều phương pháp xác định khác [6] Trong nhiều trường hợp cho thấy vấn đề khơng thích hợp với Trichoderma tăng lên nhiều nhiều loại đất khác Khi cấy sợi nấm non (chưa có bào tử) vào đất liên quan mật thiết với tình trạng thành phần mơi trường đất Bào tử sinh sôi nảy nở (mật độ 100) thiết lập quần thể cân đất (mật độ trì cân đất từ – 36 tuần sau cấy nấm vào đất) Điều phụ thuộc vào tuổi nấm có liên quan đến thành phần thức ăn, việc hình thành quần thể sợi nấm Trichoderma từ thành phần nuôi trồng không liên quan đến loại đất Viên Alginate chứa bào tử phân sinh sản xuất phương pháp lên men tạo quần thể bào tử so với phương pháp nhân sinh khối đất (chủ yếu hậu mơ bào tử) Thêm vào đó, việc lên men đất thêm vào đất chất Pyrax khô giúp làm tăng quần thể từ 5.103 lên 6-7.106 bào tử/gram đất.[6][7] Thiết lập quần thể vùng rễ cây: Trichoderma phân lập từ rễ có khả dùng vào việc phòng trừ sinh học vùng rễ bị bệnh Hiệu Trichoderma không xử lý hạt mà tiếp tục thiết lập quần thể vùng rễ sau xử lý hạt Trichoderma xử lý hạt phát triển nhanh xung quanh hệ rễ tạo bào tử ngăn cản bệnh xâm nhiễm trồng Nếu Trichoderma cấy vào đất với tác dụng chống bệnh cho bắt buộc phải cấy dọc theo bề mặt rễ cách xa mầm Trichoderma có khả diệt trừ bệnh thối rễ, hạt bệnh chết Những nghiên cứu gần cho thấy T hazzianum không thiết lập quần thể xung quanh hệ rễ họ đậu đậu Hòa Lan Quan sát bào tử vùng rễ gồm rễ, vỏ, hạt bị thối mầm, số lượng bào tử gram đất xung quanh hệ rễ ln ít.[21], Với T hazzianum vài bào tử tìm thấy cách xung quanh hệ rễ 10cm, xử lý hạt Ngược lại, số lượng bào tử tìm thấy nhiều mầm đậu Hịa Lan bị thối vỏ hạt giống kể mẫu bệnh xung quanh rễ Có nhiều giải thích việc số lượng bào tử Trichoderma tăng giảm đất Trichoderma khơng có khả thiết lập quần thể vùng rễ cây, có nhiều lý do, bao gồm thiếu dinh dưỡng, có mặt chất độc rễ hay có mặt chất kháng có mặt vi sinh vật đối lập với Trichoderma, vùng rễ hay mức độ rễ Ví dụ T.pseudomonas đối lập với tác nhân phịng trừ sinh học có mặt chất sắt vùng rễ hay T.pseudomonas sản xuất chất độc chuyển đổi gây ảnh hưởng đến bào tử Trichoderma.[25][49] Vai trị Trichoderma Lồi Trichoderma spp có mặt gần tất loại đất số môi trường sống khác Chúng diện với mật độ cao phát triển mạnh vùng rễ cây, số giống có khả phát triển rễ Những giống bổ sung vào đất hay hạt giống nhiều phương pháp Ngay chúng tiếp xúc với rễ, chúng phát triển bề mặt rễ hay vỏ rễ phụ thuộc vào giống Vì vậy, dùng xử lý hạt giống, giống thích hợp phát triển bề mặt rễ rễ phát triển dài 1m phía mặt đất chúng tồn cịn hiệu lực 18 tháng sau sử dụng Tuy nhiên không nhiều giống có khả này.[2] Ngồi hình thành khuẩn lạc rễ, nấm Trichoderma cịn cơng, ký sinh lấy chất dinh dưỡng từ loài nấm khác Bởi nơi Trichoderma phát triển tốt nơi có nhiều rễ khỏe mạnh, Trichoderma sở hữu nhiều chế cho việc cơng lồi nấm gây bệnh chế cho việc nâng cao sinh trưởng phát triển Nhiều phương pháp kiểm soát sinh học nâng cao sinh trưởng chứng minh rõ ràng Quá trình điều khiển nhiều gen sản phẩm từ gen khác Sau số chế chủ yếu: Ký sinh nấm, kháng sinh, cạnh tranh chất dinh dưỡng không gian; chịu đựng điều kiện bất lợi việc gia tăng phát triển rễ; làm hịa tan lập chất dinh dưỡng vơ cơ, cảm ứng kháng bệnh, bất hoạt enzyme gây bệnh.[55][14] Hầu hết giống Trichoderma khơng sinh sản hữu tính mà thay vào chế sinh sản vơ tính Tuy nhiên, có số giống sinh sản hữu tính ghi nhận giống khơng thích hợp để sử dụng phương pháp kiểm soát sinh học Phương pháp phân loại truyền thống dựa khác hình thái chủ yếu phận hình thành bào tử vơ tính, gần nhiều phương pháp phân loại dựa cấu trúc phân tử sử dụng [12] Hiện nay, nấm Trichoderma có 33 lồi - Vai trị nấm Trichoderma đất Trichoderma có khả tái tạo lại quần thể, tượng phòng trừ sinh học cịn câu hỏi Trichoderma có khả thiết lập quần thể tái hoạt động nhanh đất xử lý khử trùng xông carbon disulfid để diệt nấm Armillaria mellea cam, qt, khơng cơng bố chứng quần thể nấm Trichoderma phòng chống bệnh.[1] Ohr cộng tác viên (1973), cung cấp chứng thuyết phục quần thể Trichoderma đất có khả phịng trừ nấm Armillaria mellea đất xử lý xông methyl bromide Trichoderma kháng methyl bromide A mellea, A mellea sản xuất chất kháng (Ohr cộng tác viên, 1975) Thêm vào chứng vai trò quần thể Trichoderma đất vấn đề phòng trừ sinh học thêm sulfur vào đất để trì độ pH 3,9 nhằm phịng trừ bệnh thối rễ thối dứa Úc Cách phòng trừ làm giảm túi bào tử nấm Phytophthora làm tăng tính ưa acid T.viride.[53] Khả hoạt động phòng trừ sinh học Trichoderma thể tiềm sinh sợi nấm công bố khơng phịng thí nghiệm [1], mà cịn đất, Trichoderma có khả khuyếch tán chất độc nấm phịng thí nghiệm kể chất hữu đất khả kéo dài phịng trừ sinh học Trichoderma Ngồi ra, khả thứ hai nấm trồng Luận văn tốt nghiệp, 2004 Download >> Agroviet.com [2] Dương Hoa Xô - TT CNSH Tp Hồ Chí Minh, 2008 Vai trị nấm đối kháng Trichoderma kiểm soát sinh vật 2008 [3] Lê Thị Vu Lan Phạm Minh Nhựt, 2008 Bài giảng Thực tập vi sinh đại cương Trường Đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM [4] Lê Thiên Minh, Nguyễn Thùy Châu, 2010 Tác dụng chủng Aspergillus DA2 không sinh phịng chống aflatoxin ngơ giai đoạn ngồi đồng ruộng q trình bảo quản, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2010, 6: 30-34 [5] Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, 1996 Giáo trình Cây cơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp [6] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đồn Xn Mượu, Phạm Văn Ty, 1978 Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập III, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 441 trang [7] Nguyễn Lân Dũng cộng sự, 1974 Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, HN., 1974 [8] Nguyễn Thùy Châu, 2010 Phòng chống Aspergillus sp sản sinh aflatoxin ochratoxin A cà phê gia đoạn ngồi đồng q trình bảo quản băng chủng khơng sản sinh aflatoxin Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2010, 6: 19-24 [9] Nguyễn Thùy Châu, 1996 Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc độc tố chúng ngô gạo Việt Nam biện pháp phòng trừ Luận án Tiến sĩ Sinh học, 1996 [10] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Liên Hoa, Lê Hồng Yến, Nguyễn Văn Bắc, 2006 Chương trình vi sinh vật học - Nấm sợi http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/namsoi03.htm [11] Ngô Thế Dân CTV, 2000 Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, Nxb Nông nghiệp [12] Phạm Thị Thùy, 2004 Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, 335pp [13] Phan Thị Kim, Lê Văn Giang, Nguyễn Bùi Phương, Nguyễn Kim Vũ, Bùi Minh Đức, Nguyễn Đình Mười, 2002, Khảo sát ô nhiễm aflatoxin ngô, lạc vùng kinh tế Nghệ An xây dựng biện pháp phòng tránh, Cục Quản lý chât lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Viện Công nghệ sau thu hoạch, Hội KHKT An toàn Vệ sinh Thực phẩm, 2002 [14] Trần Liên Hà, Phạm Phương Thảo, Nguyễn Văn Cách, 2010 Nghiên cứu đặc tính Bacillus subtilis TH2 sinh tổng hợp chất kìm hãm enzyme chuyển hóa angiotensin Tạp chí cơng nghệ sinh học, 2010, 8: 871-878 II TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI [15] A K Choudhary, 1992 Influence of microbial co-inhabitants on aflatoxin synthesis of Aspergillus flavus on maize kernels Lett Appl Microbiol., 1992, 14:143-147 [16] Ahmed Imtiaj and Tae Soo Le, 2008 Antagonistic Effect of There Trichoderma Species on the Alternaria Porri Pathogen of Onion Blotch World Journal of Agricaltural Sciences, 2008, 4(1): 13-14 [17] Bell D K., Wells H D and Markharn C R., 1982 In Vitro antagonism of Trichoderma species against six fungal plant pathogens Phytopathology, 1982, 72: 379-382 [18] Calistru, C., M McLean and P Berjak, 1997 In vitro studies on the potential for biological control of Aspergillus flavus and Fusarium moniliforme by Trichoderma species, Mycopathologia, 137, 1997: 115-124 [19] Calistru C., McLean, M., Berjak, P., 1997b In vitro studies on the potential for biological control of Aspergillus flavus and Fusarium moniliforme by Trichoderma species Macroscopical and microscopical observations of fungal interactions Mycopathologia 139, 115–121 [20] Cotty P.J (1990), Effect of atoxigenic strains of Aspergillus flavus on aflatoxin contamination of developing cottonseed Plant Dis., 1990, 74(3): 233-235 [21] Chao W L., E B Nelson, G E Harman and H C Hoch, 1986 Colonization of the rhizosphere by biological control agents applied to seeds Phytopathology, 1986, 76:60-65 (SCI) [22] Chet, I and R Baker, 1981 Isolation and biocontrol potential of Trichoderma hamatum from soil naturally suppressive of Rhizoctonia solani Phytopathol., 71: 286-290, 1981 [23] Danielson, R M & Davey, C B 1973a The abundance of Trichoderma propagules and the distribution of species in forest soils Soil Biology & Biochemistry 5, 485-494 [24] Domsch K H., Gams W & Anderson T H., 1980 Compendium of Soil Fungi London; New York: Academic Press, 1980 [25] D.klein anh D.E.Eveleigh, Department of Biochemistry and Microbiology, Cook College, New Brunswick, New Jersey, USA, Ecology of Trichoderma [26] E.m.kubicek- Pranz nstitut für Biochemische Technologie und Mikrobiologie, Abteilung für Mikrobielle Biochemie, Wien, Austria, Nutrition, cellular structure and basic etabolic pathways in Trichoderma and Gliocladium [27] Josie Williams, John M Clarkson, Peter R Mills, and Richard M Cooper, A Selective Medium for Quantitative Reisolation of Trichoderma harzianum from Agaricus bisporus Compost, Department of Biology and Biochemistry, University of Bath, Bath BA2 7AY, and Department of Microbial Biotechnology, Horticultural Research International, Wellesbourne, Warwick CV35 9EF [28] G Palamarczyk, M.Maras, R contreras anh J Kruszewska, Institute of Biochemistry and Biophysics, Polish Academy of Sciences, Warsaw, Poland, Department of Molecular Biology, Universiteit Gent, Gent, Belgium, Protein secretion and glycosylation in Trichoderma [29] H.nevalainen anh D.neethling Macquarie University, School for Biological Sciences, Sydney, Australia, The safety of Trichoderma and Gliocladium [30] Hilder, V A., A M R Gatehouse, S E Sheerman, R F Barker, and D Boulder (1987), A novel mechanism of insect resistance engineered into tobacco Nature 330:160–163, 1987 [31] Ing-Lung Shih, Kun-Lin Tsai, Chienyan Hsieh, Effects of culture conditions on the mycelial growth and bioactive metabolite production in submerged culture of Cordyceps militaris, Biochemical Engineering Journal, 2007 Vol 33, pp 193–201 [32] Jim Deacon, Fungal Biology Paperback, 400 pages, 2006, Blackwell Publishing,ISBN1-40-513066-0 www.helios.bto.ed.ac.uk/bto/FungalBiology/ [33] K.sivasithamparam anh E.L Ghíalberti Soil Science and Plant Nutrition Group, School of Agriculture, The University of Western Australia, Nedlands, Western Australia,Secondary metabolism in Trichoderma [34] Kucuk, C and Kivanc, M (2008), Mycoparasitism in the biological control of Gibberella zeae and Aspergillus ustus by Trichoderma harzianum Strains, J Agri Technol., 2008 4: 49-55 [35] Kishore, N., Dubey, N K and Chansouria, J P N (2001), Antimycotic activity of the essential oil of Artemisia nilagirica Flavour and Fragrance Journa, 2001,16(1): 61–63 [36] Kleifeld, O and I Chet (1992), Trichoderma harzianum: Interaction with plants and effect on growth response Plant Soil, 144: 267-272, 1992 [37] Lavelle, P & Spain, A V (2001) Soil Ecology Dordrecht; Boston: Kluwer Academic Publishers [38] Luisa Elena Mejía Agüero, Rafael Alvarado, Amaury Martínez and Blas Dorta (2008), Inhibition of Aspergillus favus growth and aflatoxin B1 production in stored maize grains exposed to volatile Compounds of Trichoderma harzianum Rifai mar 2008 Vol 33 Nº [39] Munimbazi C., Bullerman L.B., 1998 Isolation and partial characterization of antifungal metabolites of Bacillus pumilus.J Appl Microbiol, 1998 84(6): 959-968 [40] Nelson T.L., Low A and Glare T.R 1996 Large scale production on Nesw Zealand strains of Beauveria and Metarhizium Proc 49th N.Z Plant Protection Conf 1996, pp 257 – 261 [41] Nelson N.(1944), A photometric adaptation of the Somogyi method for the determination of glucose J Biol Chem., 1944, 153: 375-380 [42] Papavizas G.C., (1985), Trichoderma and Gliocladium: Biology, ecology and potential for biocontrol, Annual Review of Phytopathology, 1985, 23: 23 - 54 [43] Papavizas, G.V and Lumsden, R.D (1980), Biological control of soilborne fungal propagules, Ann Rev Phytopathol 18: 389-413, 1980 [44] Savazzini F., Longa C.M.O., Pertot I., Gessler C (2008), Real-time PCR for detection and quantification of the biocontrol agent Trichoderma atroviride strain SC1 in soil, Journal of Microbiological Methods, 2008 73: 185-194 [45] Rajendiren R and et at, 2010 Invitro assessment of antagonistis activity of Trichoderma.viride against post harvest pathogens, Jourmal of Agricultural technology [46] Ruocco M, Lanzuise S, Vinale F, Marra R, Turrà D, Woo SL, Lorito M, 2009 Identification of a new biocontrol gene in Trichoderma atroviride: the role of an ABC transporter membrane pump in the interaction with different plant-pathogenic fungi, Mol Plant Microbe Interact, 2009 Mar;22(3):291301 [47] Tronsmo, A & Dennis, C 1978 Effect of temperature on antagonistic properties of Trichoderma species Transactions of the British Mycological Society 71, 469-474 [48] Trichoderma_Spainbonsai http://www.spainbonsai.com/tricho-ing.html [49] V.Betina and V.Farkas, Department of Biochemistry and Microbiology, Slovak Technical University, Bratislava and Department of Biology, University of Trnava, Trnava, Slovakia, Sporulation and light-induced development in Trichoderma [50] Waksman, S A 1952 Soil microbiology New York,: Wiley J [51] Wang J Sh,Wang J and M Gulfraz, College of Food Science Agriculture, University of Hebei China, Efficient Cellulase Production from Corn Straw by Trichoderma Reesei LW1 through Solid State Fermentation Process [52] Weindling., 1932 Trichoderma lignorum as a parasite of other soil fungi Phytopathology [53] Website http://duybiotech.wordpress.com/2010/08/04/ [54] Website http://tintuc.xalo.vn/001577706360/Coi_thuong_nam_moc_o_thuc_pham_k ho_se_bi_ung_thu.html [55] Website http://agriviet.com/nd/3483-trichoderma:-tac-nhan-han-che-nam-benh-rathieu-qua./clientscript/clientscript/ Loài T.harzianum ĐK Asp.flavus Tri.049(2).TG Tri.011(1).NL Tri.053(1).TG Tri.014(1).NC Tri.016(1).NX Tri.004(2).NX Tri.092(1).TH Tri.007(2).NA Tri.002(2).NC Tri.012(2).NC Tri.028(2).NL Tri.038(1).NL Tri.022(1).NL Tri.009(1).NC Tri.046(2).TG Tri.025(1).NĐ Loài T.atroviride ĐK Asp.flavus Tri.050(1).DC Tri.041(1).NĐ Tri.011(1).NĐ Tri.009(1).NC Tri.077(1).QX Tri.008(1).NT Tri.012(1).NC Tri.038(2).NX Tri.111(2).TH Tri.032(1).NX Tri.005(1).NX Tri.005(2).NĐ Tri.008(1)NĐ Tri.062(2).NĐ Tri.020(2).NC Tri.010(1).NĐ Loài T.aureoviride ĐK Asp.flavus Tri.039(2).DC Tri.027(2).NĐ Tri.104(1).TH Tri.020(1).NX Loài T.reesci ĐK Asp.flavus Tri.081(1).QX Tri.065(1).QX Tri.069(2).QX Tri.100(1).TH Trichoderma ĐK với Asp.niger Tri.040(2).NL Tri.035(1).NL Tri.033(1).NC Tri.114(1).TH Tri.062(1).QX Tri.069(2).QX Tri.081(1).QX Tri.095(2).TH Tri.123(2).TH Tri.011(1).NL Đối chứng A.niger THỰC NGHIỆM NUÔI KÉP CỦA Trichoderma Aspergillus Mơi trường: PDA Kích thước đĩa petri: 2R = 9cm Tuổi nấm Tri, Asp (ngày):………… Khối lượng nấm Tri, Asp (mm):…… Ngày cấy nấm:……………………… Chủng Trichoderma:…………… Từ mẫu đất ký hiệu số:……… Chủng Aspergillus:…………… Từ mẫu đất ký hiệu số:……… Người nghiên cứu:…………… Đĩa petri đối kháng Ngày sau cấy Vị trí, hình dạng, khuẩn lạc Bán kính (mm) Đĩa petri đối kháng Tichoderma Aspergillus Đối chứng Asp petri petri petri Ngày thứ petri petri TB petri petri petri Ngày thứ petri petri TB petri petri petri Ngày petri thứ petri TB Đặc điểm Khả đối kháng (PIMG):…………………………………………… Đặc điểm phát triển Trichoderma:…………………………………… Đặc điểm phát triển Aspergillus:…………………………………… Đối chứng Tri TN chế Đk Tri Asp Nuôi chế: Môi trường: PDA Đĩa Petri 2R = 9cm Trichoderma sp Aspergillus sp Ngày tuổi: Khối lượng nấm cấy Đặc điểm Đĩa petri TN đối kháng Đĩa petri Đĩa petri Bán kính khuẩn lạc Đĩa petri R1 (mm) Đĩa petri Đĩa petri Trung bình đĩa Aspergllus sp Đặc điểm khuẩn lạc TN đối kháng Đĩa petri Đĩa petri Bán kính khuẩn lạc Đĩa petri R3 (mm) Đĩa petri Đĩa petri Trung bình đĩa Trchichod erma sp Đặc điểm khuẩn lạc TN đối chứng Đĩa petri Đĩa petri Bán kính khuẩn lạc Đĩa petri R2 (mm) Đĩa petri Đĩa petri Trung bình đĩa Aspergllus sp Đặc điểm khuẩn lạc TN đối chứng Đĩa petri Đĩa petri Bán kính khuẩn lạc Đĩa petri R4 (mm) Đĩa petri Đĩa petri Trung bình đĩa Đặc điểm khuẩn lạc Trchichod erma sp Ngày thứ Ngày thứ Phiếu số Loài Trichoderma: Chủng Trichoderma: Loài Aspergillus: Người nghiên cứu: Ngày cấy Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ký hiệu ảnh chụp ... 3 1.5 Khả đối kháng T viride nấm mốc hại lạc A flavus Bảng 3.9 Khả đối kháng T viride nấm mốc hại lạc A flavus Khả đối kháng T.viride nấm mốc TT hại lạc Aspergillus flavus Mã Cấp độ đối kháng. .. triển 3.1 Khả đối kháng T reesci nấm mốc hại lạc A flavus Bảng 3.11 Khả đối kháng T reesci nấm mốc hại lạc A flavus Khả đối kháng T reesci nấm mốc TT hại lạc Aspergillus flavus Mã Tỷ lệ đối kháng. .. 3.1 Khả đối kháng Tr atroviride nấm mốc hại lạc A flavus Bảng 3.3 Khả đối kháng Tr atroviride nấm mốc hại lạc A .flavus Khả đối kháng T atroviride nấm TT mốc hại lạc Aspergillus flavus Mã Tỷ lệ đối