Đánh giá khả năng kháng nấm gây bệnh cây trồng của các chủng trichoderma SPP phân lập tại đất trồng cacao ở bến tre

79 153 0
Đánh giá khả năng kháng nấm gây bệnh cây trồng của các chủng trichoderma SPP  phân lập tại đất trồng cacao ở bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DAN MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề 2.Mục đích nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đặc điểm chung quần thể vi sinh vật đất 1.2.Giới thiệu số loài nấm gây bệnh trồng phổ biến Việt Nam 1.2.1.Nấm Fusarium spp 1.2.1.1.Phân loại 1.2.1.2.Sự phân bố gây hại 1.2.1.3.Ký chủ nấm Fusarium spp 1.2.1.4.Biện pháp phòng trừ 1.2.2.Nấm Rhizoctonia solani (Huỳnh Văn Phục, 2006) 1.2.2.1.Đăc điểm sinh học nấm 1.2.2.2.Sự phân bố gây hại 10 1.2.2.3.Triệu chứng bệnh 12 1.2.2.4.Ký chủ 13 1.2.2.5.Biện pháp phòng trừ 13 1.2.2.6.Biện pháp canh tác 13 1.2.2.7.Biện pháp hóa học 14 1.2.2.8.Biện pháp sinh học 14 1.2.2.9.Sử dụng vi khuẩn đối kháng 15 1.2.2.10.Sử dụng nấm đối kháng 16 i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.2.3.Nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm trắng long 16 1.2.3.1.Thời gian xuất (Nguyễn Thành Hiếu ctv, 2013) 17 1.2.3.2.Tác hại 17 1.2.3.3.Các nghiên cứu bệnh đốm trắng long 18 1.2.3.4.Một số biện pháp phòng trừ bệnh đốm trắng 20 1.2.4.Nấm Colletotrichum acutatum 21 1.2.4.1.Đặc điểm gây hại 21 1.2.4.2.Phổ ký chủ (Stanley Freeman, 2008; Steven John Mackenzie, 2005) 22 1.2.4.3.Phương pháp phòng trừ 23 1.3.Giới thiệu nấm đối kháng Trichoderma spp 25 1.3.1.Đặc điểm phân loại 25 1.3.2.Phân bố 26 1.3.3.Đặc điểm hình thái nấm (Gary J Samuel, 2004) 26 1.3.4.Đặc điểm sinh lý, sinh hóa 27 1.3.5.Cơ chế đối kháng nấm Trichoderma (Huỳnh Văn Phục, 2006) 28 1.3.6.Một số nghiên cứu ứng dụng nấm Trichoderma giới Việt Nam (Nguyễn Thái Minh Hiếu, 2014) 32 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1.Thời gian tiến hành thí nghiệm 35 2.2.Địa điểm thực 35 2.3.Vật liệu nghiên cứu 35 2.3.1.Mơi trường thử tính đối kháng Trichoderma (mơi trường PDA có bổ sung kháng sinh) 35 2.3.2.Các chủng vi sinh vật sử dụng 35 2.4.Dụng cụ - thiết bị 36 2.4.1.Dụng cụ 36 2.4.2.Thiết bị 36 2.5.Phương pháp nghiên cứu 37 ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.6.Phương pháp xử lý số liệu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1.Đánh giá khả đối kháng chủng nấm Trichoderma spp nấm Fusarium sp môi trường dinh dưỡng PDA 39 3.2 Đánh giá khả đối kháng dòng nấm Trichoderma spp nấm Rhizoctonia solani môi trường dinh dưỡng PDA 44 3.3 Đánh giá khả đối kháng dòng nấm Trichoderma spp nấm Neoscytalidium dimidiatum môi trường dinh dưỡng PDA 50 3.4 Đánh giá khả đối kháng dòng nấm Trichoderma spp nấm Colletotrichum acutatum môi trường dinh dưỡng PDA 57 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 4.1.Kết luận 63 4.2.Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: bảo vệ thực vật Ctv: cộng tác viên DC: Đối chứng GĐ: Giám đốc NSC: Ngày sau chủng PDA: Potato D – Glucose Agar VSV: Vi sinh vật iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.: Một số loài nấm Fusarium Bảng 1.2 Sự xuất loài nấm Fusarium spp liên quan đến vùng khí hậu (Burgess ctv, 1994) Bảng 3.1: Kết đo đường kính (cm) tản nấm bệnh Fusarium sp 41 Bảng 3.2: Tỉ lệ (%) ức chế (hay khả kháng) Trichoderma spp nấm Fusarium sp 42 Bảng 3.3 : Kết đo đường kính (cm) tản nấm Rhizoctonia solani 48 Bảng 3.4: Tỉ lệ (%) ức chế (hay khả kháng) Trichoderma nấm Rhizoctonia solani 49 Bảng 3.5: Kết đo đường kính (cm) tản nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm trắng 54 Bảng 3.6: Tỉ lệ (%) ức chế (hay khả kháng) Trichoderma nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm trắng long 55 Bảng 3.7: Kết đo đường kính (cm) tản nấm Colletotrichum acutatum 60 Bảng 3.8: Tỉ lệ (%) ức chế (hay khả kháng) Trichoderma nấm Colletotrichum acutatum 62 v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái nấm Trichoderma harzianum 25 Hình 1.2: Hình ký sinh nấm Trichoderma 30 Hình 2.1: Cách cấy đối kháng 38 Hình 3.1: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Fusarium sp ngày sau cấy 39 Hình 3.2: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Fusarium sp ba ngày sau cấy 40 Hình 3.3: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Fusarium sp sáu ngày sau cấy 40 Hình 3.4: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Fusarium sp chín ngày sau cấy 41 Hình 3.5: Đường kính tản nấm Fusarium 42 Hình 3.6 Khả đối kháng Trichoderma nấm Fusarium 43 Hình 3.7 :Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Rhizoctonia solani ba ngày sau cấy 45 Hình 3.8: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Rhizoctonia solani năm ngày sau cấy 46 Hình 3.9: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Rhizoctonia solani bảy ngày sau cấy 47 Hình 3.10: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Rhizoctonia solani chín ngày sau cấy 48 Hình 3.11: Đường kính tản nấm Rhizoctonia solani qua ngày theo dõi 49 vi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3.12: Khả đối kháng Trichoderma nấm Rhizoctonia solani 50 Hình 3.13: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Neoscytalidium dimidiatum ngày sau cấy 51 Hình 3.14: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Neoscytalidium dimidiatum ba ngày sau cấy 52 Hình 3.15: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Neoscytalidium dimidiatum sáu ngày sau cấy 53 Hình 3.16: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Neoscytalidium dimidiatum chín ngày sau cấy 54 Hình 3.17: Đường kính tản nấm gây bệnh đốm trắng 55 Hình 3.18: Khả đối kháng Trichoderma nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm trắng 56 Hình 3.19: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Colletotrichum acutatum ba ngày sau cấy 58 Hình 3.20: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Colletotrichum acutatum năm ngày sau cấy 58 Hình 3.21: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Colletotrichum acutatum bảy ngày sau cấy 59 Hình 3.22: Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm Colletotrichum acutatum chín ngày sau cấy 60 Hình 3.23: Đường kính tản nấm Colletotrichum acutatum 61 Hình 3.24: Khả đối kháng Trichoderma nấm Colletotrichum acutatum 62 vii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết Đồ án trung thực Mọi thơng tin trích dẫn Đồ án ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên thực Thị Hoa Rôl ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy khoa Cơng nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường, đặc biệt Ban chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ sinh học truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hai tạo điều kiện thuận lợi từ việc định hướng đề tài đến theo sát tiến trình thí nghiệm, ln hết lòng hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi học nhiều điều hay lòng nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm công việc, quan tâm giúp đỡ kịp thời tới sinh viên Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy phụ trách phòng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học – Mơi trường, tận tình giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt thời gian thí nghiệm trường Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ba mẹ anh chị gia đình tơi, ln bên cạnh cổ vũ, động viên hỗ trợ nhiều mặt tinh thần vật chất, giúp an tâm thực tốt thí nghiệm thời gian vừa qua Ngồi tơi xin gởi lời cảm ơn đến bạn Lê Nhật Đăng giúp đỡ tơi suốt q trình làm thí nghiệm, cảm ơn tập thể lớp 11DSH05 bạn thực đề tài phòng thí nghiệm ln hỗ trợ nhiệt tình, phụ giúp thí nghiệm, trao đổi kinh nghiệm q trình thực thí nghiệm, để tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong sản xuất nông nghiệp, người ln tìm cách để nâng cao suất trồng tạo nhiều sản phẩm đa dạng đáp ứng ngày nhiều, tốt nhu cầu người Dễ dàng nhận thấy điều đó, Việt Nam nước nơng nghiệp đứng nhì khu vực giới Trong trình canh tác sản xuất, để thâm canh tăng suất, nhiều bà nông dân tiến hành hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động trực tiếp vào tự nhiên, rõ tác động vào hệ sinh thái nông nghiệp nhiều biện pháp như: canh tác, hóa học, sinh học,… nhằm tạo nhiều sản phẩm thu lợi theo ý muốn chủ quan Làm cho sâu bệnh gây hại trồng tăng lên không kém, phát sinh nhiều loại sâu bệnh nguy hiểm hơn, nhiều loại xuất hiện tượng kháng thuốc, quen thuốc bảo vệ thực vật Nếu khơng có phương thức canh tác hợp lý, khoa học hoạt động sản xuất dễ dàng làm phá vỡ cân vốn mỏng manh hệ sinh thái nông nghiệp Sự phát sinh thành dịch số dịch hại tàn phá mùa màng, trồng biểu cân hệ sinh thái nông nghiệp, hậu trình sản xuất “thiếu nhìn xa trơng rộng người” Hằng năm giới, bệnh gây thiệt hại to lớn cho sản xuất nông nghiệp Chúng phá hủy đến 537,3 triệu loại nông sản chủ yếu, chiếm 11,6% tổng sản lượng nông nghiệp giới Riêng lúa chiếm khoảng 9%, ngô 10%, rau 12% ăn 16,5% Trong loại bệnh cây, bệnh nấm gây chiếm khoảng 83% (Lê Gia Hy ,cơ sở công nghệ vi sinh vật ứng dụng) Theo Ou (1972), số 45 bệnh lúa mơ tả có tới 60% nấm gây ra, theo kết nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật 1971 – 1976 Viện Bảo Vệ Thực Vật, số 24 bệnh hại lúa Việt Nam có tới 13 bệnh nấm gây ra, 34 bệnh ngơ có 26 bệnh nấm gây 21 bệnh khoai tây có bệnh nấm Những bệnh nấm chủ yếu có tầm quan trọng bị bệnh: đốm nâu, thối rễ, đạo ôn, khô vằn, tiêm hạch, mốc sương, thán thư, Nấm bệnh ln tác nhân khó trị biện pháp thông dụng học hay hóa học khơng tỏ có tác dụng Trong đó, số nấm bệnh phổ biến gần gây nhiều thiệt hại cho sản phẩm có giá trị nhiều mặt hàng xuất chủ đạo Việt Nam như: nấm Fusarium spp., nấm Rhizoctonia solani, nấm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP g Hình 3.19: Khả đối kháng nấm Trichoderma với Colletotrichum acutatum ba ngày sau cấy (a Tcc1; b Tcc2; c Tcc3; d Tcc4; e Tcc5; f Tcc6; g DC) Năm ngày sau cấy: a b d e c f g Hình 3.20: Khả đối kháng nấm Trichoderma với Colletotrichum acutatum năm ngày sau cấy (a Tcc1; b Tcc2; c Tcc3; d Tcc4; e Tcc5; f Tcc6; g DC) 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảy ngày sau cấy: a b d c e f g Hình 3.21: Khả đối kháng nấm Trichoderma với Colletotrichum acutatum bảy ngày sau cấy (a Tcc1; b Tcc2; c Tcc3; d Tcc4; e Tcc5; f Tcc6; g DC) 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chín ngày sau cấy: a c b d e f g Hình 3.22: Khả đối kháng nấm Trichoderma với Colletotrichum acutatum chín ngày sau cấy (a Tcc1; b Tcc2; c Tcc3; d Tcc4; e Tcc5; f Tcc6; g DC) Bảng 3.7: Kết đo đường kính (cm) tản nấm Colletotrichum acutatum Nghiệm thức Tcc1 Tcc2 Tcc3 Đường kính (cm) tản nấm Colletotrichum acutatum 3NSC 5NSC 7NSC 9NSC ab b b 2,7 ± 0,1 1,4 ± 0,17 1,2 ± 0,1 1,0abc ± 2,3a ± 0,25 2,0bc ± 0,1 1,4bc ± 1,23 1,4bc ± 1,23 2,6ab ± 0,46 2,4c ± 0,36 2,0bc ± 0,5 0,7ab ± 0,15 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tcc4 Tcc5 Tcc6 DC 3,0bc ± 0,1 2,7ab ± 0,4 2,3a ± 0,15 3,2c ± 0,15 2,6c ± 0,12 2,4c ± 0,75 0,6a ± 0,6 4,7d ± 0,15 0,0a ± 2,30c ± 0,72 0,0a ± 6,0d ± 0,2 0,0a ± 2,2c ± 1,01 0,0a ± 8,0d ± 0,15 Hình 3.23: Đường kính tản nấm Colletotrichum acutatum Bảng 3.8: Tỉ lệ (%) ức chế (hay khả kháng) Trichoderma nấm Colletotrichum acutatum Nghiệm thức Tcc1 Tcc2 Tcc3 Tcc4 Tcc5 Tcc6 3NSC 15,63 28,13 18,75 6,25 15,63 28,13 Phần trăm ức chế nấm bệnh (%) 5NSC 7NSC 70,21 80,00 57,45 76,67 48,94 66,67 44,68 100,00 48,94 61,67 87,23 100,00 61 9NSC 87,50 82,50 91,25 100 72,50 100 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đồ thị thể hiện: Hình 3.24: Khả đối kháng Trichoderma nấm Colletotrichum acutatum Việc trồng canh tác ớt gặp khó khăn dịch bệnh thán thư ớt lan rộng, tác nhân gây bệnh nghiệm trọng nấm Colletotrichum acutatum Việc tìm biện pháp phòng trừ bệnh thán thư Colletotrichum acutatum gây chủng Trichoderma cần thiết Số liệu theo dõi đường kính tản nấm bệnh công thức (bảng 3.7) cho thấy, nấm bệnh phát triển có mặt chủng nấm Trichoderma ngày thứ sau cấy kết đo đường kính nấm bệnh nghiệm thức đối kháng đối chứng khơng có có chênh lệch nhiều Đến ngày thứ sau cấy tốc độ phát triển nấm Colletotrichum acutatum đĩa đối kháng giảm dần Ngày thứ sau cấy, công thức cấy chủng Tcc4 Tcc6 nấm bệnh bị tiêu diệt hoàn toàn Đến ngày thứ sau cấy, tỉ lệ ức chế nấm Colletotrichum acutatum chủng Trichoderma đạt 72 % Như vậy, chủng Trichoderma khảo sát ức chế mạnh với nấm bệnh Colletotrichum acutatum 62 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Các chủng nấm Trichoderma thực nghiệm ký hiệu Tcc1, Tcc2, Tcc3, Tcc4, Tcc6 có khả đối kháng tốt với nấm Fusarium sp Trong điều kiện thử nghiệm invitro, với tỉ lệ ức chế nấm bệnh Fusarium đạt 89% Trong đó, có chủng Trichodermakhả ức chế nấm bệnh tốt chủng Tcc2 Tcc6 Các chủng nấm Trichoderma thực nghiệm ký hiệu Tcc1, Tcc2, Tcc3, Tcc4, Tcc5, Tcc6 đối kháng tốt với nấm bệnh Rhizoctonia solani, với tỉ lệ ức chế nấm bệnh đạt từ 68 – 85 %, có chủng Tcc4 thể khả kháng tốt (85%) Tất chủng nấm Trichoderma thực nghiệm cho kết ức chế tốt với nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm trắng long Với tỉ lệ ức chế nấm bệnh đạt 90 % (ngoại trừ chủng Tcc5) Hai chủng Tcc3 Tcc6 thể khả ức chế nấm Neoscytalidium dimidiatum nhanh so với chủng lại Khả ức chế nấm bệnh Colletotrichum acutatum chủng Trichoderma thực nghiệm cho kết tốt, tỉ lệ ức chế nấm Colletotrium acutatum đạt 72 % Trong đó, hai chủng Tcc4 Tcc6 cho kết ức chế nấm bệnh tốt 4.2 Kiến nghị Cần tiếp tục tiến hành khảo nghiệm chủng nấm Trichoderma chọn phạm vi invivo, để chọn chủngkhả đối kháng tốt, làm sở cho việc nghiên cứu, tạo chế phẩm phòng trừ nấm bệnh hại trồng 63 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Lại Văn Ê, 2003 Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng phòng trừ sinh học nấm Fusarium oxysporum Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh chết vải (Gossypium hirsutum L) Luận văn thạc sĩ, khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ [2] Phan Thị Thu Hiền ctv, 2014 Nghiên cứu định danh khảo sát đặc điểm sinh học tác nhân gây bệnh đốm trắng hại long (Hylocereus undatus) Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam – 7/5/2014 [3] Nguyễn Thành Hiếu ctv, 2012 Nghiên cứu xác định tác nhân gây tượng vàng bẹ - rám cành long (Hylocereus undatus) khảo sát hiệu phòng trị sốvi sinh vật đối kháng thuốc sinh, hóa học điều kiện In vitro Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam 20 – 23/4/2012 Viện Cây ăn miền Nam [4] Nguyễn Thành Hiếu ctv, 2014 Biện pháp quản lý tạm thời bệnh đốm trắng long Viện Cây ăn miền Nam [5] Nguyễn Thành Hiếu ctv, 2014 Nghiên cứu xác định tác nhân, đặc điểm hình thái sinh học nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm trắng long (Hylocereus undatus) Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam – 7/5/2014 Viện Cây ăn miền Nam [6] Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998 Giáo trình bệnh nơng nghiệp Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội [7] Nguyễn Đăng Nghĩa, 2003 Đánh giá ảnh hưởng só phân bón hữu đến suất chất lượng rau trồng đất xám Tp.HCM Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, phòng nghiên cứu nơng hóa thổ nhưỡng [8] Nguyễn Thị Nghiêm 1996 Giáo trình bệnh chuyên khoa Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [9] Huỳnh Văn Phục, 2006 Khảo sát tính đối kháng nấm Trichoderma spp Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum gây bệnh lúa bắp Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh [10] Trần Thị Hạnh Quyên, 2002 Giám định bệnh cà chua, bầu bí, dưa, loại cải, đậu đũa, đậu cover, hành Bình Minh – Vĩnh Long, vụ hè thu 2001 Luận văn tốt nghiệp kĩ sư trồng trọt Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [11] Agrios G N 1997 Plant pathology Deparment of plant pathology – University of Florida 4th edition [12] Ainsworth, G S and Sussman, A S 1968 The fungi, an advance Treatise Vol III The fungal population Acad press Inc, New York, USA [13] Burgess L W, Summerell B A., S Bullock, Gott K P and Backhouse D 1994 Fusarium research 3rd edition University of Sydney [14] Carling D E., Rothrock C S., Macnish G C., Sweetingham M W., and Brainard K A 1994 Characterization of anastomosis group 11 (AG – 11) of Rhizoctonia solani Phytopathology 84: 1387 – 1393 [15] Ghaffer A 1993 Biological control of sclerotial disease Biocontrol of plant disease Volume I [16] Hashiba T., Mogi S and Yashi S 1974 The relation between the mycelial growth of rice sheath blight fungus isolate and the air temperature of the collecting region, Proceeding of the Asociation of plant protection Hokuriku 22 pp: – 14 [17] Hemmi T and Yokogi K 1927 Studies on Sclerotium diseases of the rice plant I Agriculture and Horticulture, Tokyo 2: 955 – 1094 [18] Kozada T 1965 Ecology of Pellicularia sheath blight of rice plant and its chemical control Annals of the Phytopathological Society of Japan, 31 [19] Kubicek C P and Harman G E 1998 Trichoderma & Gliocladium – Vol 1: Basic biology, taxonomy and genetics Taylor & Francis Ltd 65 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [20] Manibhushanrao K., Sreenivasaprasad S., Baby U I., and Joe Y., 1989 Susceptibility of rice sheath blight pathogen to mycoparasites Curr Sci 58: 515 – 518 [21] Marco J L D., Valadares – Inglis M C and Fellix C R 2002 Production of hydrolytic enzyme by Trichoderma isolates with antagonistis activity against Crinipellis perniciosa, the causal agent of Witches broom of cocoa Brazillian journal of Microbiology 34 Pp: 33 – 38 [22] Menzies J D 1970 Introduction the first century of Rhizoctonia solani, Rhizoctonia solani, biology and pathology – ed by J R, Parmeter [23] Mori M and Anraku M 1971 Studies on the forecasting techniques of sheath blight of rice plant Special Bulletin Yamaguchi Agricultural Experiment Station No 24 133p [24] Nelson P E., Tuossoun T A and Cook R J E 1981 Fusarium: Diseases, Biology and Taxonomy The Pennsylvania state University Press, University Part and London [25] Olsen M., Matheron M., Mcclure M and Xiong Z 2000 Diseases of Citrus in Arizona Arizona University pp: – 16 [26] Ou S H 1985 Rice diseases 2th edition Commonwealth Mycological Institue The Cambrian New Ltd Great Britain 380p [27] Porter M D Smith D H and Guez – Kasbana R R 1984 Compendium of peanut diseases Published by the American Photopathlogical Society pp: 25 – 27 [28] Santos L G 1970 Studies on the morphology, physiology and pathogenicity of Corticium sasakii (shirai) University of the Philippines College of Agriculture [29] Stanley Freeman, 2008 Management, Survival Strategies, and Host Range of Colletotrichum acutatum on Strawberry HostScien February 2008 vol 43 no.1 66 88 [30] Steven John Mackenzie, 2005 Population structure and pathogenicity of Colletotrichum gloeosporioides from strawberry and noncultivated hosts in 66 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Florida A dissertation presented to The Graduate School of The University of Florida in Partial fulfillment of The Requirements for the degree of doctor oh Philosophy University of FloridaFreeman ctv, 1998 [31] Tsai W H 1970 Studies on the relation between weeds and rice disease I Observation on the host range of rice sheath blight fungus, Pellicularia sasakii on weeds Journal of Taiwan Agricultural Research 19 Địa websites http://coccoc.com/search#query=luan+van+nghien+cuu+ve+Rhizoctonia http://www.doctorfungus.org/thefungi/Trichoderma Species.htm http://luanvan.co/luan-van/khao-sat-tinh-doi-khang-cua-nam-trichodermaspp-doi-voi-rhizoctonia-solani-fusarium-oxysporum-gay-benh-tren-cay-lua-va2346/ Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Minh Châu Biện pháp quản lý tạm thời bệnh đốm trắng long, Viện Cây ăn miền Nam, http://sofri.org.vn/NewsDetail.aspx?l=&id=545&cat=1&catdetail=5 Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Minh Châu Bệnh đốm trắng long giải pháp quản lý tạm thời, 2013, http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/113540/khuyen-nong/benh-domtrang-thanh-long-giai-phap-quan-ly-tam-thoi.html Nguyễn Văn Hòa Những yếu tố cần thiết bảo vệ thực vật long sản xuất theo hướng GAP, Viện Cây ăn miền Nam, 2013, http://thanhlongchauthanhlongan.com/bao-ve-thuc-vat/bao-ve-thuc-vat-56.html 67 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU Nấm Fusarium: đường kính tản nấm nghiệm thức ngày Một ngày sau cấy ANOVA Table Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.676111 0.135222 3.29 0.0423 Within groups 0.493333 12 0.0411111 Total (Corr.) 1.16944 17 Multiple Range Tests Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups tcc4 1.33333 X tcc2 1.36667 X tcc1 1.6 XX tcc3 1.63333 XX tcc6 1.76667 X dc 1.86667 X ngày sau cấy ANOVA Table Source Sum of Squares Between 3.02278 groups Within 2.36667 groups Total (Corr.) 5.38944 Multiple Range Tests Df Mean Square F-Ratio 0.604556 3.07 12 0.197222 17 Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups tcc6 2.7333 X tcc2 2.8 X tcc3 3.0 X tcc1 3.3 XX tcc4 3.5 XX DC 3.9 X 68 P-Value 0.0519 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ngày sau cấy ANOVA Table Source Sum of Squares Between groups 132.498 Within groups 5.60667 Total (Corr.) 138.104 Multiple Range Tests Df Mean Square F-Ratio P-Value 26.4996 12 0.467222 17 0.0000 56.72 Method: 95.0 percent LSD tcc6 tcc2 tcc3 tcc1 tcc4 DC Count Mean 0.0 0.0 0.333333 1.86667 2.36667 7.76667 Homogeneous Groups X X X X X X ngày sau cấy ANOVA Table Source Sum of Squares Between 181.611 groups Within 6.66667 groups Total (Corr.) 188.278 Multiple Range Tests Df Mean Square F-Ratio 36.3222 65.38 12 0.555556 17 Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups tcc6 0.0 X tcc2 0.0 X tcc3 0.0 X tcc1 0.0 X tcc4 1.0 X DC 8.6666 X 69 P-Value 0.0000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nấm Rhizoctonia solani ngày sau cấy ANOVA Table Source Sum of Squares Between 1.47238 groups Within 0.853333 groups Total (Corr.) 2.32571 Multiple Range Tests Df Mean Square F-Ratio 0.245397 4.03 P-Value 0.0149 14 0.0609524 20 Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups tcc2 1.76667 X tcc3 1.9 XX tcc1 2.03333 XX TCC6 2.06667 XX tcc4 2.16667 XX tcc5 2.2 X DC 2.66667 X ngày sau cấy ANOVA Table Source Sum of Squares Between 8.09238 groups Within 0.94 groups Total (Corr.) 9.03238 Multiple Range Tests Df Mean Square F-Ratio 1.34873 20.09 14 0.0671429 20 Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups TCC6 1.73333 X tcc2 1.73333 X tcc3 1.8 XX tcc4 1.8 XX tcc5 2.16667 XX 70 P-Value 0.0000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP tcc1 DC 3 2.2 3.6 X X ngày sau cấy ANOVA Table Source Sum of Squares Between 25.7467 groups Within 1.52 groups Total (Corr.) 27.2667 Multiple Range Tests Df Mean Square F-Ratio 4.29111 39.52 P-Value 0.0000 14 0.108571 20 Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups tcc3 1.6 X TCC6 1.63333 X tcc4 1.63333 X tcc2 1.73333 X tcc5 1.76667 X tcc1 1.93333 X DC 4.86667 X ngày sau cấy ANOVA Table Source Sum of Squares Between 54.4314 groups Within 2.40667 groups Total (Corr.) 56.8381 Multiple Range Tests Df Mean Square F-Ratio 9.0719 52.77 14 0.171905 20 Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups tcc4 0.9 X TCC6 1.36667 XX tcc2 1.43333 XX 71 P-Value 0.0000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP tcc5 tcc3 tcc1 DC 3 3 1.5 XX 1.5 XX 1.86667 X 5.96667 X Ngoài hai nấm bệnh lại (Neoscytalidium dimidiatum, Colletotrichum acutatum) xử lý tương tự 72 ... đề tài Đánh giá khả kháng nấm gây bệnh trồng chủng Trichoderma spp phân lập đất trồng ca cao Bến Tre ” Mục đích nghiên cứu Tìm chủng nấm Trichoderma có khả đối kháng với số nấm bệnh trồng (Fusarium... Xác định khả kháng nấm Fusarium sp chủng nấm Trichoderma - Xác định khả kháng nấm Rhizoctonia solani của chủng nấm Trichoderma Xác định khả kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum chủng nấm Trichoderma. .. THẢO LUẬN 39 3.1 .Đánh giá khả đối kháng chủng nấm Trichoderma spp nấm Fusarium sp môi trường dinh dưỡng PDA 39 3.2 Đánh giá khả đối kháng dòng nấm Trichoderma spp nấm Rhizoctonia solani

Ngày đăng: 23/10/2018, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trong sản xuất nông nghiệp, con người luôn tìm cách để nâng cao năng suất cây trồng tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng đáp ứng ngày càng nhiều, càng tốt hơn nhu cầu của con người. Dễ dàng nhận thấy điều đó, vì Việt Nam là một nước nông nghiệp đứng nhất nhì...

    • 1.2.3.1. Thời gian xuất hiện (Nguyễn Thành Hiếu và ctv, 2013)

    • 1.2.3.2. Tác hại

    • 1.2.3.3. Các nghiên cứu về bệnh đốm trắng trên thanh long

    • 1.2.3.4. Một số biện pháp phòng trừ bệnh đốm trắng

    • Trichoderma spp. rất ít tìm thấy trên thực vật sống và không sống nội ký sinh với thực vật. Mỗi dòng nấm Trichoderma khác nhau có yêu cầu nhiệt độ và độ ẩm khác nhau (Gary E. Harman, 2000). Nhìn chung các loài Trichoderma spp. xuất hiện ở các vùng đất...

    • 1.3.3. Đặc điểm hình thái nấm (Gary J. Samuels, 2004)

    • 1.3.4. Đặc điểm sinh lý, sinh hóa

    • 1.3.5. Cơ chế đối kháng của nấm Trichoderma (Huỳnh Văn Phục, 2006)

      • 1.3.6. Một số nghiên cứu và ứng dụng của nấm Trichoderma trên thế giới và ở Việt Nam

      • - Bếp từ

      • - Nồi hấp Autoclave

      • - Tủ hút

      • Các dụng cụ, thiết bị cần thiết trong phòng thí nghiệm...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan