1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn chủng vi khuẩn bacillus subtilis có khả năng đối kháng nấm fusarium oxysporum

46 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM FUSARIUM OXYSPORUM LÊ CHÍ QUỲNH ANH Đà Nẵng, năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM FUSARIUM OXYSPORUM Ngành: Công nghệ sinh học Khóa: 2019-2023 Sinh viên: Lê Chí Quỳnh Anh Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Mỹ Đà Nẵng, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan liệu trình bày khóa luận hồn tồn trung thực Đây kết nghiên cứu giảng viên hướng dẫn chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tên sinh viên Lê Chí Quỳnh Anh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - Mơi trường, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, xin trân trọng trước quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ quý thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học hỗ trợ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trước tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho cô TS Phạm Thị Mỹ cô ThS Lê Thị Mai suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn 19CNSH anh Bùi Đức Thắng đồng hành tôi, ln hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ vật chất lẫn tinh thần để đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VSV Vi sinh vật LB Luria Bertani PTN Phịng thí nghiệm OD Giá trị mật độ quang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn phân lập 19 3.2 Kết thử nghiệm sinh hóa chủng Bacillius spp 21 3.3 3.4 Khả đối kháng Bacillus spp nấm Fusarium oxysporum Đường kính vịng phân giải enzyme Bacillus subtilis BS5 23 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang 1.1 Tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis kính hiển vi (Wiki) 1.2 Fusarium Oxysporum ( Trần Ngọc Hùng, 2020) 2.1 Mối tương quan OD mật độ tế bào VSV 17 3.1 Hình thái khuẩn lạc tế bào các chủng Bacillus spp phân lập 20 3.2 Kết thử nghiệm catalase 21 3.3 Hoạt tính sinh tổng hợp oxidase vi khuẩn 21 3.4 Khả di động vi khuẩn 22 3.5 Phản ứng dương tính với thử nghiệm Citrate 22 3.6 Phản ứng dương tính với thử nghiệm Nitrate 22 3.7 Các chủng Bacillus spp đối kháng nấm Fusarium oxysporum 24 3.8 Kết điện di chủng BS5 25 3.9 Kết tìm kiếm trình tự tương đồng chủng vi khuẩn BS5 26 3.10 Đường cong sinh trưởng B.subtilis B5 27 3.11 Vòng phân giải enzyem Bacillus subtilis BS5 28 TÓM TẮT Bệnh thối nấm Fusarium oxysporum bệnh gây thiệt hại đến suất dẫn đến thiệt hại kinh tế gặp nhiều khó khăn cho sản xuất bảo quản xồi Biện pháp sử dụng vi sinh vật đối kháng để phòng trừ bệnh hại xu hướng tính an tồn hiệu Trong số nhiều vi sinh vật đối kháng, chủng vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus subtilis nghiên cứu nhiều khả đối kháng với nấm gây bệnh Vì vậy, nghiên cứu thực với mục tiêu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus subtilis có hoạt tính kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh Việt Nam Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus spp có khả đối kháng với nấm Fusarium oxysporum, hiệu lực ức chế dao động từ 29,72% đến 57% Trong có chủng BS5 có khả kháng mạnh với nấm Fusarium oxysporum, đạt 57 % Kết định danh BS5 việc giải trình tự gen 16S rRNA cho thấy chủng Bacillus subtilis chủng BS5 có khả sinh enzyme protease chitinase 36,67mm 26,66mm Từ khóa: Bacillus subtilis, Fusarium oxysporum, thối quả, đối kháng, định danh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TÓM TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU .9 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài .10 Ý nghĩa đề tài 10 3.1 Ý nghĩa khoa học 10 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Khái quát chung Bacillus Subtilis 11 1.1.1 Đặc điểm phân loại 11 1.1.2 Đặc điểm phân bố 11 1.1.3 Đặc điểm hình thái 12 1.2 Khái quát chung Fusarium oxysporum 13 1.2.1 Đặc điểm phân loại 13 1.2.2 Đặc điểm hình thái 13 1.2.3 Đặc điểm sinh học nấm Fusarium oxysporum 14 1.3 Tình hình nghiên cứu đối kháng nấm Fusarium spp .16 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp thu mẫu bảo quản mẫu 20 2.3.2 Phương pháp phân lập chủng vi khuẩn Bacillus spp địa 21 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh hóa Bacillus spp 21 2.3.4 Phương pháp tuyển chọn chủng Bacillus spp có khả đối kháng mạnh với Fusarium oxysporum 23 2.3.5 Định danh chủng vi khuẩn Bacillus spp tuyển chọn kỹ thuật sinh học phân tử 23 2.3.6 Xây dựng đường cong sinh trưởng 24 2.3.7 Phương pháp xác định khả sinh enzyme protease chitinase Bacillus subtilis BS5 25 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .27 3.1 Phân lập vi khuẩn từ đất vùng rễ ăn 27 3.2 Xác định đặc tính sinh lý, sinh hóa chủng vi khuẩn Bacillus spp phân lập 28 3.3 Tuyển chọn chủng Bacillus spp có khả đối kháng mạnh với Fusarium oxysporum 31 3.4 Định danh chủng vi khuẩn Bacillus spp tuyển chọn kỹ thuật sinh học phân tử 33 3.5 Xây dựng đường cong sinh trưởng chủng Bacillus subtilis BS5 34 3.6 Khảo sát khả sinh enzyme protease chitinase vi khuẩn Bacillus subtilis BS5 .35 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC a Hình 3.4 Khả di động vi khuẩn Hình 3.5 Phản ứng dương tính với thử nghiệm Citrate Hình 3.6 Phản ứng dương tính với thử nghiệm Nitrate Chú thích : ĐC: Đối chứng; BS1: Chủng vi khuẩn phân lập BS1; BS2: Chủng vi khuẩn phân lập BS12; BS3: Chủng vi khuẩn phân lập BS3; BS4: Chủng vi khuẩn phân lập BS4; BS5: Chủng vi khuẩn phân lập BS5 30 Các chủng phân lập sau khảo sát sinh hóa cho kết gram, oxidase, catalase khả di động cho kết dương tính Tuy nhiên thử nghiệm nitrate citrate tất dương tính, có chủng BS4 cho kết âm tính Vậy chủng BS4 không thuộc diện nghi ngờ Bacillus subtilis 3.3 Tuyển chọn chủng Bacillus spp có khả đối kháng mạnh với Fusarium oxysporum Sau phân lập, tách dịng nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh hóa chủng Bacillus spp tiếp tục thực thử nghiệm khả kháng nấm Fusarium oxysporum điều kiện phịng thí nghiệm nhằm tìm vi khuẩn có hiệu lực ức chế sinh trưởng nấm Fusarium oxysporum cao Kết thể Bảng 3.3 Hình 3.3 Bảng 3.3: Khả đối kháng Bacillus spp nấm Fusarium oxysporum Bán kính Hiệu lực ức Bán kính Hiệu lực ức Bán kính Hiệu lực ức tản nấm chế sau tản chế sau tản nấm chế sau (mm) ngày (%) nấm(mm) ngày (mm) (mm) ngày (%) ngày - ngày - ngày - ĐC 19,73±0,25a 32,3 ± 0,26 a 45,2± 0,2 a BS1 17,46± 0,35 b 11,48± 1,53 c 27,7±0,25 b 14,03±0,44d 31,76±0,25 b 29,72±0,44 d BS2 15,23± 0,2 c 22,8± 0,4 b 23,96±0,15 d 25,8± 0,77b 25±0,11 d 44,54±0,35 b BS3 17,43±0,4 b 25,76±0,2 c 20.22±1,3c 27,3±0,32 c 39,45± 0,93 c BS5 12,9±0,1 d 17,23± 0,25 e 46.64±1,17a 19,43±0,4 e 57±0,98 a Công thức 11,63 ± 2,93 c 34,45±0,97 a Ghi chú: Các chữ từ a – d thể khác có ý nghĩa cơng thức thí nghiệm (p < 0,05) 31 Hình 3.7 Các chủng Bacillus spp đối kháng nấm Fusarium oxysporum Chú thích : ĐC: Đối chứng; BS1: Chủng vi khuẩn phân lập BS1; BS2: Chủng vi khuẩn phân lập BS12; BS3: Chủng vi khuẩn phân lập BS3; BS5: Chủng vi khuẩn phân lập BS5 32 Kết thử nghiệm đánh giá in vitro cho thấy khác biệt đáng kể khả ức chế phát triển mầm bệnh với chủng Bacillus spp khác thay đổi từ 29,72% đến 57% Trong chủng BS5 phân lập thể ức chế cao phát triển mầm bệnh mức 57% (Bảng 3.3 Hình 3.6 ), BS2 , BS3 BS1 cho thấy tỷ lệ ức chế 44,54%, 39,45% 29,72% tương ứng vượt kiểm soát Nếu so sánh với kết nghiên cứu Venkataramanamma cs 2022 kết không cao Trong nghiên cứu K Venkataramanamma chủng Bacillus -7 phân lập thể ức chế cao phát triển mầm bệnh mức 74,36% Zaim et al (2013) thử nghiệm 29 chủng vi khuẩn rhizobacteria tiềm chống lại Fusarium oxysporum f.sp cubense , tìm thấy chủng Bacillus spp có tiềm ghi nhận tỷ lệ ức chế khoảng 25,63 đến 71,11 quan sát thấy vùng ức chế tương tác Bacillus spp Fusarium oxysporum f.sp cubense Tương tự, Anusha et al ( 2019 ) phân lập tổng cộng 40 chủng vi khuẩn phân lập từ vùng rễ đậu gà, thử nghiệm chống lại Fusarium oxysporum f.sp cubense chủng chủng xác định Streptomyces spp Bacillus spp dựa phân tích hình thái, sinh hóa 16S rDNA 3.4 Định danh chủng vi khuẩn Bacillus spp tuyển chọn kỹ thuật sinh học phân tử Sinh khối chủng vi khuẩn Bacillus spp thu sau 24 nuôi cấy để tách chiết DNA tổng số theo phương pháp Wilson (2001) với số thay đổi nhỏ để phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm Kết điện di kiểm tra DNA gel agarose 1% trình bày hình Hình 3.8 Kết điện di chủng BS5 33 Sau xác định sơ vi sinh vật phân lập vi khuẩn thuộc chi Bacillus spp Chủng vi khuẩn gửi định danh First BASE Laboratories Sdn Bhd - MAlaysia Tiến hành phá mẫu thu DNA, giải trình tự gen 16S rRNA Tra cứu BLAST-NCBI kết thể Hình 3.9 Kết tìm kiếm trình tự tương đồng chủng vi khuẩn BS5 Chủng vi khuẩn phân lập có trình tự vùng gên 16S rRNA tương đồng 100% với loài Bacillus subtilis, kết luận chủng vi khuẩn phân lập từ vùng rễ ăn loài Bacillus subtilis Đặt tên cho loài vi sinh vật Bacillus subtilis BS5 3.5 Xây dựng đường cong sinh trưởng chủng Bacillus subtilis BS5 Kết xác định mật độ tế bào vi khuẩn thời gian khác thể hình cho thấy chủng vi khuẩn B.subtilis BS5 sinh trưởng phát triển tốt (pha log) khoảng thời gian từ 24 đến 36 Sau 36 nuôi cấy mật độ tế bào đạt đỉnh điểm 9,87 LogCFU/ml 34 Hình 3.10 Đường cong sinh trưởng B.subtilis BS5 Khi kéo dài thời gian nuôi cấy đến 40 mật độ tế bào có dấu hiệu giảm không đáng kể Tuy nhiên bắt đầu mốc 44 giờ, thấy rõ rệt dấu hiệu giảm dần bắt đầu pha suy vong hàm lượng chất dinh dưỡng môi trường dần cạn kiệt cộng cạnh tranh chất dinh dưỡng vi khuẩn diễn nên số lượng tế bào sinh số lượng tế bào ( Nguyễn Lân Dũng et al.,1998) 3.6 Khảo sát khả sinh enzyme protease chitinase vi khuẩn Bacillus subtilis BS5 Chủng Bacillus subtilis BS5 cấy điều kiện tối ưu, sau 36h tiến hành ly tâm 13000 vòng/phút vòng 15 phút 4ºC, sau tiến hành xác định hoạt tính enzyme protease chitinase phương pháp khuếch tán đĩa thạch Kết nghiên cứu khả sinh enzyme protease chitinase chủng vi khuẩn thể Bảng 3.4 Hình 3.11 Bảng 3.4 Đường kính vịng phân giải enzyme Bacillus subtilis BS5 Tên chủng Protease (mm) 35 Chitinase (mm) Bacillus subtilis B5 36,67 ± 2,52a 26,66 ± 1,15b Ghi chú: Các chữ từ a – b thể khác có ý nghĩa cơng thức thí nghiệm (p < 0,05) Hình 3.11 Khả sinh enzyme Bacillus subtilis BS5 (A: Protease ; B: Chitinase) So sánh kết Phan Thị Bích Trâm cộng (2019) kết cao 22,67mm Chủng vi khuẩn Bacillus subtilis mà Phan Thị Bích Trâm nghiên cứu ghi nhận đường kính vịng thủy phân 14mm Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Phương (2014) tiến hành đo vòng phân giải chủng Bacillus spp phân lập đất kết luận chủng H1 có vòng thuỷ phân lớn 25 mm So sánh kết nghiên cứu khả tổng enzyme chitinase cho thấy chủng Bacillus subtilis H14 có đường kính vịng phân giải 18mm, thấp kết 8,66mm Vậy thấy chủng Bacillus subtilis BS5 có khả sản xuất chitinase, protease mạnh góp phần phá vỡ thành tế bào nấm Chitin thành phần cấu trúc vách tế bào tất loại nấm trừ nấm Oomycetes (Monreal Reese, 1969) Enzyme chitinase tiết từ vi khuẩn đối kháng đặc biệt quan tâm nghiên cứu khả ngăn chặn phát triển tế bào nấm bệnh Thành tế bào nấm chất bao gồm polysaccharid, protein thành phần khác, ví dụ, nhiều nấm bệnh thuộc loài ascomycota basidiomycota chứa hỗn hợp chitin, glucan mannoprotein thành tế bào chúng, tạo rào cản cấu trúc để phát triển, tồn điều kiện mơi trường xung quanh Vì vậy, để biểu hoạt tính kháng nấm, nhiều vi khuẩn đối kháng cần tiết enzyme phân giải có khả phá vỡ thành tế 36 bào nấm Đặc biệt, protease cịn đóng vai trị quan trọng trình ly giải tế bào Protein liên kết với lớp mannoprotein bên thành tế bào, mở cấu trúc protein, để lộ lớp glucan bên vi sợi chitin Do đó, khả sản sinh mạnh chitinase, protease chủng Bacillus subtilis BS5 phù hợp với ức chế tăng trưởng Fusarium oxysporum KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết luận Qua nghiên cứu rút số kết luận sau: - Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus spp có khả đối kháng với nấm Fusarium oxysporum Trong có chủng BS5 có khả kháng mạnh với nấm Fusarium oxysporum, đạt 57 % - Kết định danh BS5 việc giải trình tự gen 16S rRNA cho thấy chủng Bacillus subtilis chủng BS5 có khả sinh enzyme protease chitinase 36,67mm 26,66mm Kiến nghị Tiếp tục khảo sát điều kiện ảnh hưởng tới khả kháng nấm Fusarium oxysporum chủng Bacillus subtilis BS5 gây bệnh nhân tạo làm sở cho việc sản xuất màng biofilm bảo quản nông sản sau thu hoạch 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Speranza, Barbara, et al "Viability of Lactobacillus plantarum on fresh-cut chitosan and alginate-coated apple and melon pieces." Frontiers in microbiology (2018): 2538 Tapia, M S., et al "Alginate‐and gellan‐based edible films for probiotic coatings on fresh‐cut fruits." Journal of food science 72.4 (2007): E190-E196 Peltzer, Mercedes A., et al "Use of edible films and coatings for functional foods developments: A review." Functional foods sources, health effects and future perspectives (2017): 1-26 Fan, Yan, et al "Effect of alginate coating combined with yeast antagonist on strawberry (Fragaria× ananassa) preservation quality." Postharvest Biology and Technology 53.1-2 (2009): 84-90 Pavli, Foteini, et al "Probiotic incorporation in edible films and coatings: Bioactive solution for functional foods." International Journal of Molecular Sciences 19.1 (2018): 150 Campaniello, Daniela, et al "Alginate-and gelatin-coated apple pieces as carriers for Bifidobacterium animalis subsp lactis DSM 10140." Frontiers in Microbiology 11 (2020): 566596 Mai, Trần Thị Ngọc, et al "Nghiên cứu bảo quản táo cắt tươi màng bao ăn alginate có bổ sung cao chiết rong nâu Sargassum polycystum." Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 64.2 (2022) Ngô Thị, Minh Phương, Thanh Hội Nguyễn "Nghiên cứu cố định vi khuẩn lactobacillus plantarum natri alginate ứng dụng lên men tạo nước cà chua bổ sung probiotic." (2014) Đỗ Thị Hiền “ Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp Bacteriocin vi khuẩn Bacillus subtilis thử nghiệm khả đối kháng chủng Vibrio spp 33 Nguyễn Thị Liên , Nguyễn Thị Kiu Nga, Nguyễn Thị Pha, Trần Thị Xuân Mai “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn có khả đối kháng với nấm Fusarium oxysporum f.sp sesame gây bệnh héo rũ mè”(2017) Hồng Quang Bình, Nguyễn Quang Trà, Trịnh Ngọc Thảo Ngân Lê Trung Thiên “ Ứng dụng công nghệ bao màng bảo quản trái nhiệt đới” (2022) Tharanathan, R N., H M Yashoda, and T N Prabha "Mango (Mangifera indica L.),“The king of fruits”—An overview." Food Reviews International 22.2 (2006): 95123 Galán Saúco, V "Trends in world mango production and marketing." XI International Mango Symposium 1183 2015 Bakker, Matthew G., et al "Fusarium mycotoxins: A trans-disciplinary overview." Canadian Journal of Plant Pathology 40.2 (2018): 161-171 Gott, K P., et al "Mycogeography of Fusarium: Fusarium species in soils from Palm Valley, central Australia." Australasian Plant Pathology 23 (1994): 112-117 Kistler, H C., et al "Systematic numbering of vegetative compatibility groups in the plant pathogenic fungus Fusarium oxysporum." Phytopathology 88.1 (1998): 30-32 Moore, N Y., et al "Vegetative compatibility and distribution of Fusarium oxysporum f sp cubense in Australia." Australian Journal of Experimental Agriculture 33.6 (1993): 797-802 Ploetz, Randy C "Management of Fusarium wilt of banana: A review with special reference to tropical race 4." Crop Protection 73 (2015): 7-15 Jia, Yujing, et al "Bacillus subtilis strain BS06 protects soybean roots from Fusarium oxysporum infection." FEMS Microbiology Letters 368.15 (2021): fnab102 Russi, Alessandra, Marcus Andrộ K Almanỗa, and Josộli Schwambach "Bacillus subtilis strain F62 against Fusarium oxysporum and promoting plant growth in the grapevine rootstock SO4." Anais da Academia Brasileira de Ciências 94 (2022) Adedire, Oluwafemi Michael, Adefoyeke Olufunmilayo Aduramigba-Modupe, and Olubusola Ayoola Odeniyi "Antifungal potential of endophytic Bacillus species isolated 34 from tomato (Solanum lycopersicum) against Fusarium oxysporum collected from selected farms in Nigeria." Journal of Crop Improvement (2023): 1-25 Ali, Yasir, et al "A stepwise multiple regression model to predict Fusarium wilt in lentil." Meteorological Applications 29.4 (2022): e2088 Hồng, Trần Thị, et al "Phân lập vi sinh vật đối kháng số nguồn bệnh nấm thực vật đánh giá hoạt tính chúng in vitro in vivo." Vietnam Journal of Science and Technology 52.4 (2014): 419-430 Hùng, Trần Ngọc, and Nguyễn Ngọc Ly "Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh từ dịch chiết vỏ măng cụt Lái Thiêu (Garcinia mangostana)." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 57.1 (2021): 93-98 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998) Vi sinh vật học NXB Giáo dục Bùi Văn Lệ, Lê Thị Mỹ Phước, Nguyễn Thị Mỹ Lan, Vũ Hồng Liên (1999) Giáo trình Thực tập sinh hố ngành cơng nghệ sinh học, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia TP.HCM, 67tr Venkataramanamma, K., et al "Isolation, in vitro evaluation of Bacillus spp against Fusarium oxysporum f sp ciceris and their growth promotion activity." Egyptian Journal of Biological Pest Control 32.1 (2022): 1-8 Nguyễn Thị Lan Phương, Đỗ Thu Hà “ Xác định chủng vi khuẩn Bacillus spp Phân giải protein thử nghiệm xử lý nước thải thủy sản” (2014) Phan Thị Bích Trâm, Lương Thị Thu Hương, Khúc Ngọc Vy “ Sản xuất protease từ Bacillus subtilis N1 sử dụng phụ phẩm đậu nành” (2019) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ White, T J., et al "Collection and isolation of rice blast fungus Magnaporthe oryzae in Northern and Central Vietnam." European Journal of Plant Pathology 114: 381-396 35 Meza-Menchaca, Thuluz, et al "First demonstration of clinical Fusarium strains causing cross-kingdom infections from humans to plants." Microorganisms 8.6 (2020): 947 Nucci, M "Epidemiology of Fusarium, a significant emerging group of human opportunistic infections." International Journal of Infectious Diseases 73 (2018): 52 Triest, David, and Marijke Hendrickx "Postharvest disease of banana caused by Fusarium musae: A public health concern." PLoS Pathogens 12.11 (2016): e1005940 36 PHỤ LỤC Phụ lục Thu thập mẫu đất thôn Phong Thử, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Phụ lục Mẫu đất sau thu a Phụ lục Phân lập nồng độ pha loãng khác Phụ lục Xử lý hiệu suất kháng nấm phần mềm ANOVA Phụ lục Xử lý đường kính kháng nấm phần mềm ANOVA b Phụ lục Xử lý số liệu khả sinh enzyme ngoại bào phần mềm ANOVA c

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN