Nghiên cứu khả năng kiểm soát sinh học của các chủng vi sinh vật tiềm năng đối với nấm gây bệnh thán thư và bệnh sương mai trên cây nho (vitis vinifera l ) đề tài nghiên cứu khoa học

73 4 0
Nghiên cứu khả năng kiểm soát sinh học của các chủng vi sinh vật tiềm năng đối với nấm gây bệnh thán thư và bệnh sương mai trên cây nho (vitis vinifera l ) đề tài nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT TIỀM NĂNG ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ VÀ BỆNH SƯƠNG MAI TRÊN CÂY NHO (Vitis vinifera L.) 006 Bình Dương, 3/2019 i SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT TIỀM NĂNG ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ VÀ BỆNH SƯƠNG MAI TRÊN CÂY NHO (Vitis vinifera L.) 006 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị Thùy Linh Khoa: Công nghệ sinh học Các thành viên: Lê Diễm Trang Nguyễn Thị Lan Phương Phạm Thị Phương Thảo Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Minh Bình Dương, 3/2019 ii SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các triệu chứng bệnh thán thư lá, quả, cành………………… 13 Hình 1.2: Hình thái khuẩn lạc nấm Colletotrichum……………………………… 16 Hình 1.3: Hình thái bào tử nấm Colletotrichum………………………………… 17 Hình 3.1: Hình thái đại thể mặt trước sau đĩa chủng nấm…………… 34 Hình 3.2: Hình ảnh quan sát vi thể chủng NT1……………………………… 36 Hình 3.3: Hình ảnh quan sát vi thể chủng NT2…………………………… …37 Hình 3.4: Hình ảnh quan sát vi thể chủng NT3…………………… …………37 Hình 3.5 : Hình ảnh quan sát vi thể chủng NT4……………………………….38 Hình 3.6 : Hình ảnh quan sát vi thể chủng T5……………………… ……… 38 Hình 3.7: Hình ảnh quan sát vi thể chủng TN2……….……….………………39 Hình 3.8: Kết gây nhiễm nhân tạo chủng nấm…….…… ……41 Hình 3.9: Kết quan sát đại thể nấm NT1 sau tái phân lập từ nho bị gây nhiễm… …………………………………………………………… …………….42 Hình 3.10: Kết quan sát vi thể chủng nấm NT1 sau tái phân lập từ nho bị gây nhiễm…………… ………………………………….………… …………… 43 Hình 3.11: Kết giải trình tự mẫu nấm NT1 … 44 Hình 3.12: Kết BLAST trình tự NT1 NCBI …… … 45 Hình 3.13: Kết dựng phả hệ phương pháp Maximum likelihood …………… ……………………………………………………… 46 Hình 3.14: Kết quan sát đại thể chủng vi khuẩn………………… 48 Hình 3.15: Kết quan sát vi thể chủng vi khuẩn……………………………49 iii SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Hình 3.16: Kết định tính khả đối kháng nấm bệnh số chủng vi khuẩn……………………………………………………………………… 51 Hình 3.17: Kết thử nghiệm khả tương thích chủng vi khuẩn… 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị dinh dưỡng nho có 100g phần ăn được………………7 Bảng 1.2: Bảng thống kê tình hình phân bố trồng trọt nho số khu vực giới năm 2016……………………………………………… …………………… Bảng 1.3: Bảng thống kê sản lượng nho nước giới năm 2016……9 Bảng 1.4: Diện tích sản lượng nho nước từ năm 2005 đến năm 2016….… 10 Bảng 3.1: Kết thu nhận mẫu phân lập chủng nấm…………………….11 Bảng 3.2: Kết quan sát đại thể chủng nấm………………………….….12 Bảng 3.3: Kết quan sát vi thể chủng nấm…………… ……………… 13 Bảng 3.4: Kết quan sát đại thể chủng vi khuẩn……………………… 54 Bảng 3.5: Kết quan sát vi thể chủng vi khuẩn…………………………55 Bảng 3.6: Kết định tính khả kháng nấm chủng vi khuẩn……… 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ thí nghiệm……………………………………………………….19 iv SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PDA Potato Dextrose Agar cm Centimet hecta cs Cộng C.gloesporioides Colletotrichum gloesporioides E ampelina Elsinoe ampelina G ampelophagum Gloeosporium ampelophagum C.acutatum Colletotrichum acutatum CFU Colony Forming Unit PCR Polymerase Chain Reaction v SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… ……… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… ……… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… ……….2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… …… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… ……2 Phần I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined.4 TỔNG QUAN VỀ CÂY NHO 1.1 Giới thiệu 1.2 Phân loại 1.3 Giá trị dinh dưỡng TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VÀ TRỒNG TRỌT NHO .8 2.1 Trên giới .8 2.2 Ở Việt Nam MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÂY NHO 10 BỆNH THÁN THƯ GÂY HẠI TRÊN NHO 12 4.1 Tổng quan bệnh thán thư 12 4.2 Tác nhân gây bệnh 14 PHƯƠNG PHÁP PCR………………………………………… ……….17 5.1 Định nghĩa PCR…………………………………………… ……17 5.2 Nguyên tắc……………………………………………………… 18 Phần II:VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 ĐIẠ ĐIỂM NGHIÊN CỨU .20 v SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH VẬT LIỆU 20 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thiết bị dụng cụ 20 3.2 Môi trường, hóa chất 221 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 221 4.1 Bố trí thí nghiệm 221 4.2 Phân lập định danh vi nấm phương pháp sinh học phân tử 21 4.3 Tái phân lập chủng vi khuẩn tiềm Error! Bookmark not defined 4.4 Sàng lọc chủng vi khuẩn tiềm năngError! Bookmark not defined Phần III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 229 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY NHO 30 1.1 Kết quan sát đại thể 30 1.2 Kết quan sát vi thể 35 1.3 Kết gây nhiễm nhân tạo nho……………………….…….40 1.4 Kết tái phân lập vi nấm gây bệnh nho…………… ….42 1.5 Kết định danh vi nấm phương pháp sinh học phân tử….…44 KẾT QUẢ TÁI PHÂN LẬP VI KHUẨN………………………………….…46 2.1 Kết quan sát đại thể…………………………………………… 46 2.2 Kết quan sát vi thể……………………………………………….48 KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM BỆNH……………………………………………………….……….50 3.1 Kết định tính khả kháng nấm bệnh chủng vi khuẩn 50 vi SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH 3.2 Kết khảo sát khả tương thích chủng vi khuẩn tiềm năng………………………………………………………………………………… 51 Phần IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………53 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC……………………………………… …………………………………67 vii SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT TIỀM NĂNG ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ VÀ BỆNH SƯƠNG MAI TRÊN CÂY NHO (Vitis vinifera L.) - Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thùy Linh - Lớp: NN51 Khoa: CNSH Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Minh Mục tiêu đề tài: Phân lập định danh vi nấm gây bệnh thán thư nho Đồng thời sàng lọc chủng vi khuẩn tiềm có khả kiểm soát sinh học vi nấm gây bệnh Tính sáng tạo: Tại Việt Nam chưa có cơng bố khoa học biện pháp sinh học sử dụng vi khuẩn giúp phòng trừ bệnh thán thư nho Kết nghiên cứu: Phân lập vi nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư nho phương pháp sinh học phân tử Sàng lọc chủng vi khuẩn có khả kiểm sốt nấm bệnh Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Ứng dụng nghiên cứu chế phẩm sinh học giúp phòng trừ bệnh thán thư từ chủng vi khuẩn phân lập Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): viii SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày25 tháng 03 năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Vũ Thị Thùy Linh Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày 25 tháng Xác nhận đơn vị 03 năm 2019 Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) Nguyễn Văn Minh ix SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Hình 3.13: Kết dựng phả hệ phương pháp Maximum likelihood Dựa vào phả hệ ta thấy chủng nấm NT1 có mối quan hệ gần gũi với lồi thuộc chi Colletotrichum Điển hình chủng NT1 gần với loài Colletotrichum gloeosporioides với số bootstrap 81% Ngồi phả hệ có sử dụng chủng ngoại Fusarium fujikuroi Fusarium sudanense Kết dựng cho thấy chủng NT1 có khoảng cách tiến hóa xa so với chủng ngoại thuộc chi Fusarium Từ kết trên, kết luận chủng nấm NT1 thuộc chi Colletotrichum sp Tuy nhiên, để định danh đến mức độ loài chủng nấm NT1 cần thực nghiên cứu định danh phương pháp sinh học phân tử dựa vùng gen ITS1, 5,8S, ITS2 KẾT QUẢ TÁI PHÂN LẬP VI KHUẨN 2.1 Kết quan sát đại thể SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 46 GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tiến hành tái phân lập 11 chủng vi khuẩn từ phịng thí nghiệm Công nghệ vi sinh trường Đại học Mở TPHCM sở III Bình Dương mơi trường NA Kết quan sát đại thể trình bày qua bảng 3.4 hình 3.14 Bảng 3.4: Kết quan sát đại thể chủng vi khuẩn Stt Mã chủng Hình dạng khuẩn lạc Màu sắc B1 Tròn vừa, bờ cưa, biên không đều, tâm nhẵn Trắng sữa B2 Tròn vừa, bờ cưa, tâm nhăn, lồi nhầy Trắng đục DV8 Dẹt khơ , trịn vừa, bờ cưa Trắng đục KT2 Dẹt khô , tâm nhơ, trịn, bờ cưa Trắng M2 Tròn vừa, nhẵn đều, bờ cưa, nhầy Trắng đục MB23 Tròn vừa, bờ cưa, tâm nhỏ nhăn Trắng đục RV1 Hơi lồi, nhầy ,tròn vừa, biên khơng Trắng đục RV4 Trịn nhỏ, biên khơng đều, lồi ướt Trắng đục S27 Tròn vừa, lồi nhầy Trắng đục 10 S29 Tròn, bờ cưa, bề mặt sần sùi Trắng sữa 11 TC8 Tròn to, cưa, dẹt nhẵn, có tâm Trắng đục SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 47 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Hình 3.14: Kết quan sát đại thể chủng vi khuẩn 2.2 Kết quan sát vi thể Tiến hành quan sát vi thể chủng vi khuẩn phân lập Kết thể qua bảng 3.5 hình 3.15 Bảng 3.5: Kết quan sát vi thể chủng vi khuẩn Stt Mã chủng Gram Hình dạng Cách xếp B1 + Trực dài mảnh, có bào tử Đơi B2 + Trực mảnh, có bào tử Đơn DV8 + Trực mảnh, có bào tử Đơn KT2 + Trực mảnh, có bào tử Đơi M2 + Trực mảnh, có bào tử Đơi MB23 + Trực mảnh, có bào tử Đơn SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 48 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH RV1 + Trực mảnh, có bào tử Đơn RV4 + Trực ngắn, có bào tử Đơn S27 + Trực mảnh, có bảo tử Đơi 10 S29 + Trực ngắn, có bào tử Đơi 11 TC8 + Trực mảnh, có bào tử Đơi Hình 3.15: Kết quan sát vi thể chủng vi khuẩn SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 49 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC CHỦNG CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM BỆNH 3.1 Kết định tính khả kháng nấm bệnh chủng vi khuẩn Từ chủng vi khuẩn tái phân lập trước tiến hành định tính khả đối kháng nấm bệnh phương pháp thử nghiệm chấm điểm Kết sau ngày thử nghiệm trình bày bảng 3.6 hình 3.16 Bảng 3.6: Kết định tính khả kháng nấm chủng vi khuẩn Stt Mã chủng Bán kính vịng nấm (mm) B1 15,8333ab B2 16,333ab DV8 14,5a KT2 14,6667a M2 16,333ab MB23 16,1667ab RV1 15,0ab RV4 16,667ab S27 14,5a 10 S29 15,8333ab 11 TC8 14,8333ab 12 ĐC 43,0c SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 50 GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trong cột, trị số có mẫu tự khơng có khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan Hình 3.16: Kết định tính khả đối kháng nấm bệnh số chủng vi khuẩn sau ngày nuôi cấy Kết định tính khả kháng nấm 11 chủng vi khuẩn bảng 3.6 cho thấy tất chủng có khả kháng nấm bệnh Trong đó, chủng S27 chủng DV8 có vịng kháng nấm bệnh mạnh với bán kính vịng nấm trung bình 14,5a mm, tiếp đến chủng KT2 với bán kính vịng nấm bệnh trung bình 14,6667a mm 3.2 Kết khảo sát khả tương thích chủng vi khuẩn tiềm Nhiều vi khuẩn có khả sinh số chất kháng sinh làm ức chế phát triển vi khuẩn khác Nếu vi khuẩn thứ không sinh chất ức chế vi khuẩn thứ hai vi khuẩn thứ hai phát triển bình thường điểm giao hai vạch (Shafiqur cộng sự., 2009) Dựa vào kết định tính khả kháng nấm bệnh chủng vi khuẩn bảng 3.6, tiến hành kiểm tra khả tương thích chủng S27, KT2, DV8 với phương pháp vạch vng góc Kết thể qua hình 3.17 SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 51 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Hình 3.17: Kết khảo sát khả tương thích chủng vi khuẩn Kết thử nghiệm khả tương thích chủng vi khuẩn tiềm nhận thấy chủng vi khuẩn hồn tồn tương thích Kết làm sở cho việc kết hợp vi khuẩn cho thử nghiệm kiểm soát bệnh quy mơ nhà lưới để đánh giá xác khả kiểm soát sinh học chủng vi khuẩn vi nấm gây bệnh SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 52 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 53 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH KẾT LUẬN Từ mẫu thu nhận địa phương Tây Ninh Ninh Thuận, phân lập chủng nấm NT1, NT2, NT3, NT4, T5, TN2 có hình thái vi thể đại thể tương tự với mô tả nấm Colletotrichum sp Tất chủng nấm có khả gây bệnh cho nho tách rời mơ hình phịng thí nghiệm Trong đó, chủng nấm NT1 gây bệnh cho nho tương tự mô tả với bệnh thán thư có khả gây bệnh nặng Định danh sinh học phân tử cho thấy chủng nấm NT1 có mối quan hệ gần gũi với lồi thuộc chi Colletotrichum sp Điển hình chủng NT1 gần với loài Colletotrichum gloeosporioides với số bootstrap 81% Kết sàng lọc chủng vi khuẩn tiềm cho thấy 14 chủng vi khuẩn phân lập có khả đối kháng nấm bệnh Trong có chủng vi khuẩn có khả kháng nấm mạnh S27, DV8 KT2 với bán kính vịng nấm 14,5a, 14,5a, 14,6667a Kết thử khả tương thích chủng vi khuẩn tiềm cho thấy chủng hoàn tồn tương thích với KIẾN NGHỊ Để đề tài hồn thiện hơn, em có số kiến nghị sau:  Thu nhận thêm mẫu, phân lập thêm chủng nấm gây bệnh có mức độ gây bệnh cao chủng nấm có khả gây bệnh thán thư để hoàn thiện sưu tập chủng nấm gây bệnh  Tiến hành phân lập thêm chủng vi khuẩn tiềm có khả kiểm soát nấm bệnh tốt  Tiến hành đánh giá khả kiểm soát nấm bệnh chủng vi khuẩn mơ hình nhà lưới SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 54 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng, (2007), Bảng thành phẩm thực phẩm Việt Nam [2] Cao Ngọc Điệp Nguyễn Văn Thành, (2009), Giáo trình mơn Nấm học, Trường Đại học Cần Thơ - Viện nghiên cứu phát triển Công nghệ sinh học [3] Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận, (2005), Niên giám thống kê 2004 [4] Lê Hoàng Lệ Thủy Phạm Văn Kim, (2008), Phân loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư xoài sầu riêng đồng sông Cửu Long thử hiệu lực sáu loại thuốc với loài nấm này, Tạp chí Khoa học, số 10, trang 31 40 [5] Mai Văn Hào, Phan Cơng Kiên, Hồng Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Văn Chính, (2005), Kết nghiên cứu giám định định danh tác nhân gây bệnh thán thư hại nho Ninh Thuận, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 22: 25-27 [6] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết, (2011), Thí nghiệm Cơng nghệ Sinh học – Thí nghiệm Vi Sinh Vật học tập 2, tái lần 2, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Hoàng Lộc, Lê Việt Dũng, Trần Quốc Dung, (2007), Giáo trình Cơng nghệ DNA tái tổ hợp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành, (2013), Giáo trình mơn Nấm học, Trường Đại học Cần Thơ - Viện nghiên cứu phát triển Công nghệ sinh học [9] Sở NN & PTNT Ninh Thuận, Kỹ thuật trồng nho, (2011), lớp dạy nghề lao động nông thôn năm 2011 [10] Tô Việt, (2014), Khám phá rượu vang, NXB Bách khoa Hà Nội [11] Tổng cục thống kê, (2017), Niên giám thống kê 2017 [12] Vũ Công Hậu, (2001), Cây nho, NXB Nông nghiệp Tài liệu Tiếng Anh SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 55 GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC [13] Agrios G N (2005), Effectiveness of Ringworm Cassia and Turmeric Plant Extracts on Growth Inhibition against Some Important Plant Pathogenic Fungi, Plant Pathology, New York, page 922 [14] Annemiek S., (2011), Anthracnose: How to recognize and control this fungal disease of grapevines, MSU plant Pathology [15] Anonymous, (2006), Proceedings of International Symposium on grape Production and Processing, India Feb 6-11,2006, page 120 - 121 [16] Arx, J A., (1957), Die Arten der Gattung Colletotrichum, Phytopathologische Zeitschrift, page 413-468 [17] Ashokas, (2005), Stuides on fungal pathogenies of vanilla with special references to C.gloeosporioides (Penz) Penz and Sacc, Plant pathology, page 81 [18] Barnett H L and Hunter B B., (1998), Illustrated Genera of Imperfect Fungi, page 218 [19] Daykin M E., Milholland R D., (1984),” Ripe rot of Muscadine grape caused by Colletotrichum gloeosporioides and its control”, Phytopathology 74, page 710 – [20] Hyde K D., Cai L., Cannon P F., Crouch J A., Crous P W., Damm U., Goodwin P H., Chen H., Jones E B G, Liu Z Y., Yang Y L., Moriwwaki J., Noireung P., Pennycook S R., Weir B S., Prihastuti H., Stato T., Shivas R G., Tan Y P., Taylor P W J., Pfenning L H., McKenzis E H C and Zhang J Z., (2009), ”Colletotrichum-names in current use”, Funggal Diversity 39, page 147182 [21] Hyde K D., Cai L., McKenzie E H C., Yang Y L., Zhang J Z., Prihastuti H (2009), Colletotrichum: a catalogue, Fungal Diversity 39, page 1–17 [22] Jamadar M M., (2007), “Etiology, epidemiology and management of anthracnose of grapevine”, Doctor of philosophy in Plant pathology: page 140 [23] Jean-Marie A., (2018), State of Vitiviniculture world market, OIV SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 56 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC [24] GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Lan G B and He a., Z F (2012), First Report of Brown Spot Disease Caused by Neoscytalidium dimidiatum on Hylocereus undatus in Guangdong, Chinese Mainland [25] Lysa M Vislocky, Maria Luz Fernandez, (2010), Biomedical effects of grape products, Nutrition Reviews, Volume 68, Pages 656–670, [26] Malksham K J, Weckert M A., Steel C C., (2002), An unusual bunch rot of grapes in subtropical regions of Australia cause by Colletotrichum acutatum, Australasian Plant Pathology 31, page 191-4 [27] Marjan N A and Hossein H., (2016), Review of the Pharmacological Effects of Vitis vinifera (Grape) and its Bioactive Constituents, Wiley Online Library [28] Nithin B Patil1 , Sunil Zacharia1 and Gopu Ajay (2018), Exploitation of Botanicals for Eco-Friendly Management of Grape (Vitis vinifera L.) Anthracnose caused by Elsinoe ampelina [29] OIV, (2018), OIV Statistical Report on World Vitiviniculture ,International Organisation of Vine and Wine [30] Padman M and Janardhana G R., (2012), PCR based detection of Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Penz and Sacc The causative agent of leaf spot disease of Murraya koenigii L Asian Journal of Microbiology, Biotechnology & Environmental Sciences, No.14, page 79-82 [31] Pamela S G and Douglas G W., (1992), Taxonomy and Morphology of Colletotrichum Species Pathogenic to Strawberry, Mycologia, Vol 84, No 2, pp 157-165 [32] Pearson R C., Goheen A C., (1988), ”Compendium of Grape Diseases”, American Phytopathological Society Press, page 93 [33] Roger S., Dean B., John T., Andrew G., Ian R., (2005), Management of plant pathogen collections, AusAID SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 57 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC [34] GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Shanmughvelu, K G., (1989), ”Viticulture in India”, Saraswathi Agrobotanicals publishers, New Delhi, page 3801989 [35] Simmonds J H (1965), A Study of the Species of Colletotrichum Causing Ripe Fruit Rots in Queensland, Queensland Journal of Agriculture and Animal Science 25:178 A [36] Sutton B C (1980), The Coelomycestes, English Book, page 696 [37] Weir B S., Johnston P R., Damm U., (2012), The Colletotrichum gloeosporioides species complex, Studies in Mycology, Vol 73, page 115 - 180 [38] White T J., Bruns T., Lee S., Taylor J W., (1990), ”Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics”, Academic Press Book , page 315-22 [39] Yamamoto J., Sato T., Tomioka K.,(1999),”Occurrence of ripe rot of grape (Vitis vinifera L.) caused by Colletotrichum acutatum Simmonds ex Simmonds”, Annals of Phytopathological Society of Japan 65, page 83–86 Nguồn Internet [40] Anh Tùng, (2018), Phát triển nông nghiệp tạo khác biệt, Ninh Thuận Online, http://baoninhthuan.com.vn/news/102991p25c151/phat-trien-nong- nghiep-tao-su-khac-biet.htm [41] CABI, (2017), Vitis vinifera, https://www.cabi.org/isc/datasheet /56504 [42] CABI, (2018), Colletotrichum acutatum (black spot of strawberry), https://www.cabi.org/ISC/datasheet/14889 [43] FAO (2017), Diện tích sản lượng nho nước giới năm 2016, http://www.fao.org/faostat/en/#data/QCÚDA [44] Tổng cục thống kê (2017), Diện tích sản lượng nho nước từ năm 2005 đến năm 2016, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid =717 SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 58 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH 59 GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Kết định danh nhận từ công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Nam Khoa SVTT: VŨ THỊ THÙY LINH 60 ... CỨU KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT TIỀM NĂNG ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ VÀ BỆNH SƯƠNG MAI TRÊN CÂY NHO (Vitis vinifera L. ) - Sinh vi? ?n thực hiện: Vũ Thị Thùy Linh - L? ??p:... CHỦNG VI SINH VẬT TIỀM NĂNG ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ VÀ BỆNH SƯƠNG MAI TRÊN CÂY NHO (Vitis vinifera L. ) 006 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị Thùy Linh Khoa: Công nghệ sinh học Các thành vi? ?n: L? ? Diễm... danh vi nấm gây bệnh thán thư nho phương pháp sinh học phân tử  Sàng l? ??c chủng vi sinh vật tiềm có khả kiểm sốt vi nấm gây bệnh thán thư nho  Đánh giá khả kiểm soát nấm bệnh chủng vi khuẩn  Khảo

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan