Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ PHƯƠNG XẤPXỈGIÁTRỊCỦACÁCHÀMSỐSỐHỌC T(n) VÀ S(n) Chuyên ngành: Đại sốvà Lý thuyết số Mã số: 60. 46. 05 LUẬNVĂNTHẠC SĨ TOÁNHỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. NGUYỄN THÀNH QUANG NGHỆ AN, 2011 1 MỞ ĐẦU Sốhọc là một trong những lĩnh vực cổ xưa nhất củatoán học, và cũng là lĩnh vực tồn tại nhiều những bài toán, những giả thuyết chưa có câu trả lời. Trên con đường tìm kiếm lời giải cho những giả thuyết đó, nhiều tư tưởng lớn, nhiều lí thuyết lớn củatoánhọc đã nảy sinh. Hơn nữa, trong những năm gần đây, sốhọc không chỉ là một lĩnh vực củatoánhọc lí thuyết, mà còn là lĩnh vực có rất nhiều ứng dụng, đặc biệt trong lĩnh vực bảo mật thông tin. Vì thế, việc trang bị những kiến thức cơ bản về sốhọc cho học sinh ngay từ trường phổ thông là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, trong chương trình Sốhọc ở trường phổ thông hiện nay, môn Sốhọc chưa được dành nhiều thời gian. Cũng vì thế mà học sinh thường rất lúng túng khi giải các bài toánsố học, đặc biệt là trong các kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia, quốc tế. Tình hình đó đòi hỏi phải có những tài liệu tham khảo và nghiên cứu về sốhọc phục vụ cho học sinh và giáo viên, đặc biệt là giáo viên toáncác trường trung học phổ thông chuyên và sinh viên các trường sư phạm. Một đối tượng và cũng là công cụ nghiên cứu hiệu quả củatoán học, đó là cáchàmsốsố học. Ngoài những hàmsố đã được nghiên cứu một cách có hệ thống như: hàmsố Euler, hàm phần nguyên, hàm Mobius, hàm tổng các ước, hàm đếm các ước còn có những hàm khác, đó là hàm T(n) và S(n). Luậnvăn này được trình bày trong hai chương: Chương 1. Hàmsốsốhọc Chương 2. Xấpxỉgiátrịhàm T(n) và S(n) Nội dung chủ yếu trong luậnvăn gồm: 1- Giới thiệu định nghĩa và tính chất cơ bản củahàm T(n) và S(n). 2 2- Trình bày khái niệm bậc O – lớn được giới thiệu bởi nhà toánhọc Landau và hiện đang rất có ích trong ngành toánvà tin học để ước lượng độ phức tạp củacác thuật toán. Một nội dung quan trọng củaluậnvăn dành để trình bày lý thuyết xấpxỉgiátrịcủahàmsốhọc T(n) bằng cách sử dụng công cụ bậc O – lớn. 3- Giới thiệu và trình bày chi tiết chứng minh Định lí Dirichlet đánh giáxấpxỉgiátrịcủahàm T(n) vàhàm S(n) bởi công thức: ( ) ( ) ( ) log 2 2 1T n n n O n γ = + − + ; ( ) ( ) 2 2 1 log 12 S n n O n n π = + . Luậnvăn này được thực hiện và hoàn thành tại Trường Đại học Vinh, với sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thành Quang. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng tới thầy giáo hướng dẫn với những tình cảm sâu sắc. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Nguyễn Quý Dy, PGS. TS. Ngô Sỹ Tùng, PGS. TS. Lê Quốc Hán, TS. Nguyễn Thị Hồng Loan, TS. Đào Thị Thanh Hà đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo của Khoa Toán học, Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Vinh, đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em, hoàn thành nhiệm vụ học tập của chương trình đào tạo thạc sĩ toán học. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng thật khó tránh khỏi những thiếu sót bởi những hiểu biết còn hạn chế của bản thân. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được ý kiến góp ý củacác thầy cô giáo vàcác bạn. Tác giả 3 CHƯƠNG 1 HÀMSỐSỐHỌC 1.1 Hàm phần nguyên 1.1.1 Định nghĩa. Hàm phần nguyên xác định với mọi số thực x, biểu thị số nguyên lớn nhất không vượt quá x, ký hiệu bởi [ ] x . Như vậy, phần nguyên của x là số nguyên thoả mãn [ ] [ ] 1.x x x< < + Hiệu [ ] { } x x x− = được gọi là phần lẻ của x. 1.1.2 Định lí. Phần nguyên củasố thực x có các tính chất sau: ( ) 1 [ ] ,x a x a d= ⇔ = + trong đó a là số nguyên và 0 1d≤ < . ( ) 2 Nếu n∈ Z thì [ ] [ ] x n x n+ = + . ( ) 3 Nếu x∈ R và d ∈ N * thì cácsố nguyên dương là bội của d, không lớn hơn x đúng bằng x d . ( ) 4 Với x∀ ∈ R thì [ ] [ ] 1 2 2 x x x + = − . ( ) 5 [ ] x x d d = với x∀ ∈ R, d ∈ N * . ( ) 6 [ ] 1 , 2 2 x x x + = + x∀ ∈ R. Chứng minh. (1) Giả sử [ ] x a= . Theo định nghĩa hàm phần nguyên thì a là số nguyên lớn nhất không vượt quá x. Do a x ≤ nên 0x a− ≥ . Đặt d x a= − , khi đó 0d ≥ . Mặt khác, vì a là số nguyên lớn nhất không vượt quá x, nên 1a x+ > . (thật vậy nếu 1a x+ ≤ , thì 1a + cũng là số nguyên không vượt quá x, trái với giả thiết về a). Từ 1a x+ > suy ra 1.d x a= − < Vậy từ [ ] x a= suy ra x a d= + , với a là số nguyên và 0 1.d≤ < 4 Đảo lại, giả sử x a d= + , với a là số nguyên và 0 1d≤ < . Khi đó từ 0d ≥ suy ra a x≤ . Từ 1d < suy ra 1a x+ > mà 1a + cũng là số nguyên nên a là số nguyên lớn nhất không vượt quá x. Theo Định nghĩa 1.1.1 thì [ ] x a= . Tính chất ( ) 1 được chứng minh. ( ) 2 Giả sử [ ] ,x a= khi đó theo tính chất ( ) 1 ta có ,x a d= + trong đó a là số nguyên và 0 1d≤ < . Ta có: [ ] n x n a+ = + . ( ) 1 Mặt khác: n x n a d+ = + + . Vì n a+ nguyên và 0 1d≤ < , nên lại theo tính chất ( ) 1 thì [ ] .n x n a+ = + ( ) 2 Từ ( ) 1 và ( ) 2 suy ra điều phải chứng minh. ( ) 3 Ký hiệu n là sốcácsố nguyên dương là bội của d và không lớn hơn x. Đó là cácsố d,2d,…,nd với ( ) 1nd x n d≤ < + . Vậy, 1 x n n d ≤ < + . Từ Định nghĩa 1.1.1 suy ra x n d = . ( ) 4 Đặt [ ] n x= . Khi đó, x n d= + với 0 1d≤ < . Nếu 1 0 2 d≤ < thì [ ] [ ] 1 2 2 2 x x n n n x − = − = = + . Nếu 1 1 2 d≤ < thì 5 [ ] [ ] 1 2 2 1 1 . 2 x x n n n x − = + − = + = + Tóm lại, [ ] 1 2 . 2 x x x + = − ( ) 5 Đặt [ ] ( ) 1 1 x x m m m md x m d d d = ⇒ ≤ < + ⇒ ≤ < + [ ] ( ) 1md x m d⇒ ≤ ≤ + [ ] 1 x m m d ⇒ ≤ < + [ ] x m d ⇒ = . ( ) 6 Ta có x∀ ∈ R thì 2 1x n t= + + hoặc 2x n t= + , với n∈ Z và 0 1t≤ < . */ Nếu 2 1x n t= + + , ta có [ ] 2 1x n= + 1 1 2 2 x x n n + ⇒ + = + + 2 1n= + . Vậy, [ ] 1 . 2 2 x x x + = + */ Nếu 2 ,x n t= + ta có [ ] 2x n= , suy ra 1 2 . 2 2 x x n n n + + = + = Vậy [ ] 1 2 2 x x x + = + . Ta có điều phải chứng minh. ■ 1.1.3 Hệ quả. ( ) 1 [ ] [ ] [ ] x y x y+ ≥ + , ,x y∀ ∈ R; dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi { } { } 0 1.x y≤ + < ( ) 2 Nếu n là một số tự nhiên thì [ ] [ ] n x nx≤ . Chứng minh. ( ) 1 Vì [ ] x x≤ và [ ] y y≤ cho nên [ ] [ ] .x y x y+ ≤ + Theo Định nghĩa hàm ta suy ra: [ ] [ ] [ ] x y x y+ ≤ + . ( ) 2 Ta có [ ] { } [ ] [ ] { } x x x nx n x n x = + ⇒ = + (vì [ ] n x nguyên). 6 Do { } 0n x ≥ suy ra { } 0n x ≥ . Vậy, [ ] [ ] n x nx≤ . ■ 1.2 Hàmsố ( ) n τ và ( ) n σ 1.2.1 Định nghĩa. Cho n là một số nguyên dương. ( ) n τ là sốcác ước nguyên dương của n kể cả 1 và n. 1.2.2 Định nghĩa. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho miền phẳng D. Điểm có toạ độ ( ) ;x y thuộc D với ;x y∈ Z được gọi là điểm nguyên trong D. 1.2.3 Định lí. ( ) n τ bằng số điểm nguyên trên hyperbol xy n= nằm trong góc phần tư thứ nhất. Chứng minh. Cho 1 2 , , ., t d d d là ước của n . Khi đó ( ) n τ điểm nguyên 1 1 ; n d d ÷ ; 2 2 ; n d d ÷ ;…; ; t t n d d ÷ (1) nằm trên hyperbol xy n= trong góc phần tư thứ nhất. Mặt khác, nếu ; n a a ÷ là bất kỳ điểm nguyên trên hyperbol xy n= thì nó thuộc (1) vì n a đang là một số nguyên, a là ước của n. Do đó ( ) n τ bằng số điểm nguyên trên hyperbol xy n= . Gọi m là số điểm nguyên trên hyperbol xy n= trong góc phần tư thứ nhất. Nếu i d là một ước bất kỳ của n thì điểm nguyên ; i i n d d ÷ nằm trên hyperbol xy n= . Ta có ( ) n m τ ≤ (2) Thêm nữa, nếu ; n a a ÷ là một điểm nguyên trên hyperbol thì n a là số nguyên. Do đó, a là một ước của n. Điều này cho thấy 7 ( ) m n τ ≤ (3) Vậy từ (2) và (3) suy ra ( ) n m τ = . ■ Ví dụ. Nếu 10n = thì ( ) 4n τ = và điểm nguyên trên hyperbol 10xy = là một trong bốn số đó là ( ) ( ) ( ) ( ) 1;10 ; 2;5 ; 5;2 ; 10;1 . 1.2.4 Định nghĩa. Cho n là một số nguyên dương. ( ) n σ bằng tổng các ước số nguyên dương của n bao gồm cả 1 và n. 1.2.5 Định lí. ( ) n σ bằng tổng của hoành độ x (hoặc tung độ y) của tất cả điểm nguyên trên hyperbol xy n= nằm trong góc phần tư thứ nhất. Chứng minh. Gọi 1 2 , , , t d d d là ước của n. Theo Định lí 1.2.3 điểm nguyên trên hyperbol xy n= là 1 1 ; n d d ÷ ; 2 2 ; n d d ÷ ;…; ; t t n d d ÷ . Do đó, 1 2 ( ) . t n d d d δ = + + + là tổng của hoành độ x của tất cả các điểm nguyên trên hyperbol xy n= . Chúng ta biết rằng 1 2 , , ., t n n n d d d cũng là một dãy số nguyên và là dãy 1 2 , , ., t d d d nhưng sắp xếp theo thứ tự đảo ngược. Từ đó 1 ( ) . t n n n d d δ = + + tổng của tung độ y tất cả các điểm nguyên trên xy n= . ■ Nhận xét 1). Mỗi số nguyên 1n > có ít nhất 2 ước là 1 và n . Từ đó ( ) n τ không thể nhỏ hơn 2 với 1n > . 8 2). Với mỗi số nguyên tố p, ( ) 2p τ = . Từ đó suy ra ( ) n τ nhận giátrị 2 khi n dần đến vô hạn, bởi vì sốcácsố nguyên tố là vô hạn . Vậy, ta viết ( ) 2lim = ∞→ n n τ . 3). Mặt khác nếu a n p= , với p là một số nguyên tố thì ( ) 1t n a= + . Bởi vậy ( ) n τ nhận cácgiátrị lớn hơn số cho trước với mọi giátrị đủ lớn của a. Từ đó, chúng ta viết ( ) ∞= ∞→ n n τ lim . Vậy hàm ( ) n τ được xem như là hàm mà không có quy tắc tính giá trị. Cácgiátrịcủa nó không thể biểu diễn qua các hạng tử của n, thậm chí xấp xỉ. Tuy nhiên, chúng ta sẽ chỉ trong mục dưới đây rằng giátrị trung bình của ( ) n τ thể được ước lượng xấpxỉ bằng các hạng tử của n. Vì vậy, chúng ta sẽ chứng minh rằng giátrị trung bình ( ) ( ) ( ) 1 2 . n n τ τ τ + + + là gần bằng logn . 1.3 Hàmsố T(n) 1.3.1 Định nghĩa. Cho n là một số nguyên dương. Hàm ( ) nT được xác định như sau: ( ) 1 ( ) (1) . ( ) n x T n n x τ τ τ = = + + = ∑ . Hàm này được gọi là hàm tổng của ( ) n τ . Ví dụ. (9) (1) (9) 1 2 2 3 2 4 2 4 3 23T τ τ = + + = + + + + + + + + = . 1.3.2 Định lí về sự biểu diễn hình họccủacủahàm ( ) nT . Giátrịcủa )(nT bằng số điểm nguyên nằm trong miền R xác định bởi x > 0, y > 0, xy ≤ n. 9 Nói theo cách khác, Định lí phát biểu rằng ( )T n bằng số điểm nguyên nằm trên hoặc dưới hyperbol xy n= trong góc phần tư thứ nhất nhưng loại trừ điểm nguyên nằm trên hai trục toạ độ (xem hình 1.1). Hình 1.1 Chứng minh. Trên miền R xác định bởi 0; 0;x y xy n> > ≤ . Do đó, mỗi điểm nguyên phải nằm trên một đường cong 1; 2; .;xy xy xy n= = = (1) trong góc phần tư thứ nhất. Mặt khác, mỗi điểm nguyên trên đường cong trong (1) là một điểm nguyên trong R bởi vì đường cong nằm hoàn toàn trong R. Từ đó số điểm nguyên trên R bằng số điểm nguyên trên đường cong 1; 2; .;xy xy xy n= = = và bằng (1) (2) . ( )n τ τ τ + + + , nhưng (1) (2) . ( ) ( )n T n τ τ τ + + + = . Vậy định lí được chứng minh. ■ 10 x O y xy = n