Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
446,95 KB
Nội dung
Thnh viờn nhúm 6 lp NH.6 K20 1 Nguyn Dng Trớ 2. Trn Vn Thnh Nhõn 3. Vừ Th Nh Qunh 4. ng Hu Thy 5. Nguyn Th Thu Trang 6. Trng Th Trang Thanh 7. Lờ Kiu Mi (K19) 8. Cõu tr li tun 1 Cõu 1: Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu kinhdoanh ca NH ? 1.1 Ch tiờu phõn tớch kh nng sinh li: 1.1.1 Tyỷ leọ thu nhaọp laừi caọn bieõn ( NIM ) : Lói cn biờn rũng ( ) = Thut lói Chi phớ v lói Ti sn cú sinh liBQ ì100 T l ny o lng kh nng sinh li c bn t hot ng cho vay ca n v theo mc ti sn cú sinh li bỡnh quõn. T l ny cng cao cng cú li cho ngõn hng vỡ t l lói to ra trờn ti sn cú sinh li ca n v l cao. Vớ d: NIM trung bỡnh ngnh giai on 2004 2006 t mc 2.8% (Nm 2006: 2.7%). NIM thng trong khong t 3 6%. Trung bỡnh ngnh M: 3.49% quý 4, nm 2005. Nhúm 6 NH.6 Page 1 NIM trung bình ngành các ngân hàng VN khá thấp cho thấy quản lý tài sản vànợ phải trả của ngành ngân hàng nói chung chưa tốt. • Xếp hạng: Khối quốc doanh: VBA (3.6%), VCB (2.2%). Khối TMCP: TCB (4.3%), STB (3.3%). 1.1.2 Thu nhập trên tài sản (ROA) ROA ( ) = Lợi nhuận sau thuế T ổng t ài sản BQ ×100 Hệ số này cho biết tỷ lệ % lợi nhuận thu được trên tổng tài sản bình quân. Do đó, chỉ tiêu này càng cao càng có thể khẳng định ngân hàng hoạtđộng có hiệu quả. Ví dụ: ROA trung bình ngành năm 2006 đạt 1.3%, tăng 4bps so với năm 2005. ROA các ngân hàng ở Mỹ: 0.6 –1.5%. Xu hướng tăng ROA thể hiện hiệu quả quản lý ngày càng tăng của khối ngân hàng nói chung. • Xếp hạng: Khối quốc doanh: VCB. Khối TMCP: STB vàTCB. 1.2 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng huy động vốn: T ốc độ tăng trưởng huy động vốn =( Số dư vốn huy động kỳ này Số dư vốn huy động kỳ trước −1)×100 Nhóm 6 NH.Đ6 Page 2 Đây là cơ sở để đánh giá khả năng thu hút nguồn vốn từ khách hàng nhằm mở rộng hoạtđộngkinhdoanh cũng như uy tín của ngân hàng. Ví dụ: Vốn huy động tăng trưởng tương ứng 40%, giai đoạn 2004 –2006. Các NHTM cổ phần có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với khối quốc doanh. Các ngân hàng: TCB, STB, ACB cómức tăng trưởng vượt trội so với trung bình ngành. 1.3 Chỉ tiêu phản ánh tình hình tín dụng: 1.3.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng: T ốc độ tăngtrưởng tín dụng =( Số dư nợ cho vay kỳ này Số dư nợ chovay kỳtrước −1)×100 Trường hợp tỷ lệ này > 1, cho biết nguồn vốn huy động tại địa bàn không đủ cân đối dư nợ phátsinh tại chi nhánh hay nói cách khác phải sử dụng vốn của hệ thống. Trường hợp tỷ lệ này <= 1, cho biết nguồn vốn huy động trên địa bàn không những cân đối đủ mà còn hỗ trợ nguồn vốn cho toàn hệ thống. Ví dụ: Nhóm 6 NH.Đ6 Page 3 Dư nợ cho vay tăng trưởng 35% giai đoạn 2004 –2006. Các NHTM cổ phần có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với khối quốc doanh. Các ngân hàng: TCB, STB, ACB cómức tăng trưởng vượt trội so với trung bình ngành. 1.3.2 Chỉ số dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động: Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động = Dư nợ tín dụng Nguồn vốn huy động × 100 Tỷ lệ dư nợ/ Vốn huy động, trung bình giai đoạn 2004 – 2006, đạt 84%. Tỷ lệ này nên duy trì ở mức hợp lý: Nếu quácao (VBA (135%)), có thể do ngân hàng cóchính sách thiếu thận trongtrong quản lý tín dụng. Nếu quáthấp (ACB (43%)), có thể ngân hàng chưa sử dụng tốt nguồn vốn huy động. 1.3.3 Chỉ số tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ và chỉ số nợ xấu trên tổng dư nợ: Nhóm 6 NH.Đ6 Page 4 Tỷlệ nợ quáhạn ( ) = Nợ quá hạn Tổngdư nợ ×100 Tỷ lệ nợ xấu ( ) = Nợ xấu Tổng dư nợ ×100 Nếu tỷ lệ này thấp chứng tỏ tình hình kinhdoanhcủa đơn vị là tốt, hầu hết các khoản tín dụng củadoanh nghiệp đều sinh lãi và có khả năng thu hồi. Ngược lại, nếu tỷ lệ này cao thì ngân hàng cần có những biện pháp kiểm soát nợ quá hạn, hạn chế nhữngrủiro có thể mất vốn do những khoản nợ quá hạn gây ra. Ví dụ: Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ trung bình ngành, giai đoạn 2004 –2006, là1.8%. Tỷ lệ này khá cao trong khối quốc doanh: BIDV (3%), VBA (2.5%). Trong khối TMCP, trừ TCB với tỷ lệ 3.1%, các ngân hàng còn lại duy trì tỷ lệ này ở mức thấp nhờ chính sách tín dụng thận trọng vàquản lý chất lượng tín dụng tốt. Trong giai đoạn từ 2003 –2005, các ngân hàng quốc doanh được bơm vốn từ nhà nước, xử lý mạnh các khoản nợ xấu. • Xếp hạng: –Khối quốc doanh: VCB –Khối TMCP: ACB, STB 1.3.4 Chỉ số dự phòng rủiro tín dụng chia tổng dư nợ tín dụng Ví dụ: Nhóm 6 NH.Đ6 Page 5 Tỷ lệ Dự phòng/ Tổng dư nợ trung bình ngành, giai đoạn 2004 –2006, ở mức 1.9%. Ở khối quốc doanh, tỷ lệ này rất cao, VBA (6.1%), BIDV (2.6%), cho thấy độ rủiro cao trong danh mục cho vay của các ngân hàng này. Tỷ lệ Dự phòng/ Tổng dư nợ và tỷ lệ nợ xấu cao ở khối quốc doanh, chủ yếu do các khoản cho vay theo chỉ định vào các dự án thiếu hiệu quả. Khối TMCP, tỷ lệ Dự phòng/ Tổng dư nợ bình quân đạt 0.7%; trong đó: EIB: 0.2%, ACB: 0.3%, STB: 0.5%. 1.4 Chỉ số hiệu quả hoạt động: Hiệu quả hoạtđộng ( ) = Tổng chi phí ngoài lãi Thu nhập từ hoạtđộngkinhdoanh ×100 Ví dụ: Chỉ số trung bình ngành giai đoạn 2004 – 2006 đạt 39% (năm 2006: 37.7%), cho thấy sự quản lý chi phí hoạtđộng khá tốt của các ngân hàng. • Xếp hạng: Khối quốc doanh: VCB (25.5%), BIDV (32.4%). Nhóm 6 NH.Đ6 Page 6 Khối TMCP: TCB (36.9%). 1.5 Chỉ số thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) ROE ( ) = Lợi nhuận ròng Tổng vốn chủ sở hữu ×100 =ROA × Tổng tài sản Tổng vốn chủ sở hữu ROA là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý của ngân hàng, cho thấy khả năng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng. Ví dụ: ROE trung bình ngành đạt gần 14% giai đoạn 2004 –2006. •Xếp hạng: –Khối quốc doanh: VCB (19%). –Khối TMCP: ACB (28%), TCB (20%). ROE các ngân hàng ở Mỹ: 10 – 25%; năm 2004, bình quân ngành: 11.9%. ROE trung bình ngành năm 2006 đạt 19% (2005 đạt 17%). Tỷ số ROE khá cao, cho thấy: Hiệu quả hoạtđộngcủa ngành ngân hàng. Nền tảng về vốn của các ngân hàng VN còn tương đối nhỏ với tỷ lệ CAR còn thấp. 1.6 Chỉ số tỷ lệ an toàn vốn (CAR) CAR ( ) = Vốntự có Tổng tài sảncó rủiro quy đổi ×100 Mức độ rủiro mà các ngân hàng được phép mạo hiểm trong sử dụng vốn cao hay thấp tùy thuộc vào độ lớn vốn tự có của ngân hàng. Đối với ngân hàng có vốn tự có lớn thì được phép sử dụng vốn với mức độ liều lĩnh lớn với hy vọng đạt được lợi nhuận cao nhất nhưgn rủiro sẽ cao hơn và ngược lại. Ví dụ: Nhóm 6 NH.Đ6 Page 7 CAR bình quân ngành năm 2006 đạt 11.8%, cao hơn mức yêu cầu hiện hành (8%). Yêu cầu hiện nay là 9% Một mức độ nào đó, CAR cao cho thấy nguồn vốn chưa được sử dụng hiệu quả. 1.7 Chỉ tiêu P/E trailing và P/E forward Ví dụ : P/E trailing trung bình khối TMCP là 20.7x. Xếp hạng: ACB: 14x ; STB: 14.4x P/E forward trung bình khối TMCP là23.8x. Xếp hạng: STB: 15.2x ; ACB: 16.1x 1.8 Chỉ tiêu P/B trailing và P/B forward Ví dụ: Nhóm 6 NH.Đ6 Page 8 P/B trailing trung bình khối TMCP đạt 5.8x, trong đó: STB: 3.9x ; EIB: 4.3x P/B forward trung bình khối TMCP đạt 5.1x, trong đó: TCB và EIB: 4.9x ; STB: 5.0x 1.9 Chỉ số thu dịch vụ chia tổng thu nhập Ví dụ: Tỷ trọng thu dịch vụ/ Tổng thu nhập bình quân ngành năm 2006 đạt 10.4%. Tỷ lệ này ở mức khá thấp, cho thấy ngành ngân hàng Việt Nam còn đang ở trong giai đoạn phát triển. Nguồn thu nhập chủ yếu làtừ cho vay với rủiro tương ứng cao hơn so với các nguồn thu từ dịch vụ. • Xếp hạng: –Khối quốc doanh: VCB (11.8%). –Khối TMCP: TCB (15.9%), ACB (14%). 1.10 Bài tập: hãy phântích tình hình tài chính ngân hàng A. theo số liệu bảng cân đối kế toán 2004 và 2005. Nhóm 6 NH.Đ6 Page 9 Nhóm 6 NH.Đ6 Page 10 . 2004 và 2005. Nh m 6 NH. Đ6 Page 9 Nh m 6 NH. Đ6 Page 10 Câu 2: Phân tích nh ng rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của NH và hướng khắc phục ? Trong. - Căn cứ vào nh ng phân tích, dự báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Đây là nh ng phân tích mang t nh chất