1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CTXH bạo lực gia đình

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt Gia đình thể chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ thể tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực hiên tính tất yếu xã hội tái sản xuất người Tuy nhiên, gia đình có nhiều vấn đề đáng báo động đặc biệt bạo lực gia đình vấn đề đáng để xã hội quan tâm Chúng ta hiểu chung bạo lực gia đình hành vi bạo lực xảy phạm vi gia đình, xâm hại ngược đãi thân thể hay tinh thần, tình cảm hay tình dục, kinh tế hay xã hội thành viên gia đình Bạo lực gia đình lạm dụng quyền lực, hành động sử dụng vũ lực nhằm hăm dọa đánh đập người thân gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người Bạo lực gia đình tượng xã hội tồn dai dẳng từ xưa đến quốc gia, dân tộc Hành vi không để lại hậu tiêu cực thời điểm mà để lại tổn thương tâm lý lâu dài cho người chịu bạo lực Đặc biệt, ảnh hưởng gia đình trẻ em nghiêm trọng, địi hỏi cần có can thiệp nhân viên xã hội để giải vấn đề Bằng việc áp dụng thuyết cơng tác xã hội vào q trình giải vấn đề, áp dụng lý thuyết vào trường hợp cụ thể Xuất phát từ thực trạng nên em chọn “ Công tác xã hội với trẻ em bị bạo lực gia đình” làm đề tài cho tiểu luận Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên tiểu luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đánh giá ý kiến cô Th.S Lê Thị Thủy để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 1.Cơ sở lý luận cơng tác xã hội phịng chống Bạo lực gia đình 1.1.Khái niệm Theo Luật Việt Nam: BLGĐ hành vi cố ý thành viên gia đình, gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế với thành viên khác gia đình Khái niệm nước : BLGĐ xem tất hành vi mà hành vi vi phạm bình đẳng hay tước đoạt tự , gây ảnh hưởng đến phát triển thành viên gia đình Khái niệm sở giới: hành vi phụ nữ hành vi gây hậu tổn hại hây đau khổ cho phụ nữ tinh thần, tình dục, thân thể, đau đớn tâm lí, kể lời đe dọa hay tước đoạt quyền tự xảy nhà, hay trước cơng chúng Tóm lại, BLGĐ bao gồm hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến có khả dẫn đến tổn hại thân thể, tình dục hay tâm lí, hay đau khổ phụ nữ hay nam giới, bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù có xảy nơi cơng cộng hay sống riêng tư 1.2.Nguyên nhân BLGĐ * Nguyên nhân trực tiếp: - Sử dụng rượu ma túy - Bạo lực gia đình xảy gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn -Đời sống vợ chồng gặp nhiều vướng mắc, khó lý giải -Kết hôn sớm thiếu kiến thức hôn nhân gia đình -Kỹ ứng xử xử lí tình gia đình cịn q * Ngun nhân sâu xa - Nguyên nhân chủ quan: +Do nhận thức giới bình đẳng giới cịn hạn chế +Do quan niệm phong kiến “trọng nam khinh nữ”, tư tưởng gia trưởng, gia quyền cịn nặng +Do nhìn nhận, đấu tranh người phụ nữ trước nạn bạo hành gia đình cịn hạn chế, thiếu thẳng thắn, thiếu tự tin, cịn cam chịu -Ngun nhân khách quan: + Trình độ học vấn, lực nghề nghiệp, đặc biệt tình trạng chênh lệch nghề nghiệp vợ chồng yếu tố khách quan gây nên nạn bạo hành gia đình + Năng lực tự chủ tài người đàn ơng gia đình bị hạn chế, hình thành họ tư tưởng tự ty, hẹp hòi Đây nguyên nhân gây nên nạn bạo hành gia đình người phụ nữ + Tác động chất kích thích, men bia, rượu, ma túy, thói trăng hoa 1.3.Hậu BLGĐ *Hậu nạn nhân Bạo lực gia đình tác động đến người phụ nữ khía cạnh sống, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất, tinh thần Trên thực tế, bạo lực gia đình khơng gây đau đớn thể xác tinh thần mà cướp sinh mạng người Theo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ năm 2010: -Về thể chất: Sức khỏe bị hủy hoại, thương tích đau đớn, bị khuyết tật suốt đời, chí dẫn đến tử vong Hơn 60% phụ nữ bị chồng bạo lực cho họ bị ảnh hưởng tới sức khỏe ví dụ như: Bị vết cào cấu, trầy da, bầm tím (chiếm 88,9%), bị rách màng nhĩ, tổn thương mắt (chiếm 12,9%) 7,3 % bị thương tích vết cắt sâu vết thương dài sâu -Về tinh thần:Những hình thức bạo lực thơ bạo như: kéo tóc, bóp cổ khơng để lại vết thương sâu hành vi khác gây ảnh hưởng mạnh tới sức khỏe tâm thần người bị bạo lực gây mắc bệnh tim mạch, suy giảm trí nhớ, giảm khả tập trung Luôn ám ảnh bị bạo lực; chán nản, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, tự tin, hoang mang, trầm cảm; cảm thấy sống nặng nề, căng thẳng tuyệt vọng -Về sức khỏe sinh sản: phụ nữ bị bạo lực thường xuyên ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả sinh sản Theo nhiều nghiên cứu cho thấy phụ nữ thường xuyên bị bạo lực có nguy xảy thai, thai chết lưu cao so với phụ nữ không bị bạo lực Thậm chí, phụ nữ bị bạo lực tình dục họ khơng ý thức nguy lây nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục sống mơi trường bạo lực Có phụ nữ ý thức nguy lây nhiễm bệnh tật họ khả thuyết phục thực tình dục an toàn nguy nhiễm HIV, bệnh lây truyền qua đường tình dục tăng cao *Hậu người gây bạo lực gia đình - Mắc số bệnh như: rối loạn nhân cách, lo âu, trầm cảm, hoang tưởng, rối loạn khí sắc, tâm thần phân liệt - Phá hỏng mối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái, ông bà-cháu, cảm thấy đơn gia đình - Phải đóng tiền nộp phạt vi phạm hành gây bạo lực gia đình - Bị truy cứu trách nhiệm hình gây hậu nghiêm trọng với nạn nhân *Hậu với trẻ em -Trẻ em lớn lên gia đình có bạo lực chịu tác động tiêu cực bạo lực gia đình gây ra, ví dụ buồn bã, rối loạn tâm lý, thiếu động học tập, tách khỏi bạn bè, nói, tình trạng kéo dài dẫn đến mắc bệnh trầm cảm Nhiều trường hợp người mẹ mệt mỏi, sức khỏe giảm sút không đủ điều kiện chăm sóc cho con, hay bị đuổi khỏi nhà khiến đứa trẻ khơng chăm sóc đầy đủ làm cho chúng bị suy dinh dưỡng, vệ sinh kém, thể yếu điều kiện để vi khẩn xâm nhập mắc nhiều loại bệnh nguy hiểm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe -Nghiêm trọng hơn, trẻ em trực tiếp chứng kiến cảnh bảo lực gia đình, chúng chép hành vi bố, mẹ từ hình thành nên thói xấu, trí cha mẹ khơng thể giáo dục chúng trưởng thành - Với trẻ nhỏ tuổi: Khóc nhiều, suy dinh dưỡng, chậm lớn, chậm phát triển trí tuệ, e ngại tiếp xúc với người lạ - Với trẻ độ tuổi trước vị thành niên: thiếu tập trung khơng có khả chơi tích cực; vụng về, lóng ngóng hay gây rối; tránh va chạm dễ chiều theo ý người khác; hứng thú với hoạt động xã hội giảm lực xã hội; lẩn tránh mối quan hệ với bạn lứa tuổi - Với trẻ vị thành niên: Học kém, bỏ học, phạm tội, uống rượu, hút thuốc nghiện ma túy; thiếu tin tưởng vào người lớn; bỏ khỏi nhà; có hành vi bạo lực người lớn; chán nản có ý nghĩ tự tử; chí tự tử *Hậu gia đình -Ly thân, ly hôn -Tốn tiền chữa trị phục hồi sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần cho nạn nhân người chứng kiến bạo lực gia đình -Giảm thời gian suất lao động từ giảm thu nhập gia đình -Khơng có khả làm trịn bổn phận với gia đình nội, ngoại -Ảnh hưởng trẻ em chứng kiến hành vi bạo lực *Hậu xã hội -Giảm đóng góp nạn nhân người gây bạo lực gia đình xã hội tạo lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thể chất tinh thần yếu, thiếu sáng tạo -Nếu không xử lý triệt để, xã hội chấp nhận dung túng cho bạo lực gia đình -Hạn chế hiệu cơng tác phịng chống HIV/AIDS kiểm sốt cân giới tính sinh -Tăng áp lực lên hệ thống y tế 1.4.Các mô hình, dịch vụ phịng chống BLGĐ *Các mơ hình -Mơ hình CLB nhằm tạo đồn kết thành viên gia đình, vận động người tham gia phịng, chống bạo lực gia đình; chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ phát triển; tuyên truyền Luật Hôn nhân gia đình, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới tới thành viên góp phần giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, phịng, chống tệ nạn xã hội thực phương châm "gia đình con, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc" Hình thức hoạt động CLB thơng qua buổi sinh hoạt, nói chuyện chun đề, phổ biến tình hình hoạt động văn hóa, thể thao với nguồn kinh phí Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch hỗ trợ hàng tháng từ nguồn thành viên tự đóng góp, vận động tài trợ khác -Mơ hình: “ Địa tin cậy cộng đồng” nơi tiếp nhận nạn nhân bị bạo lực gia đình, chăm sóc y tế, tư vấn tâm lý, hỗ trợ tạm lánh nhu yếu phẩm cần thiết thời gian nạn nhân tạm lánh Nhờ tư vấn, hỗ trợ hiệu mơ hình, nhiều chị em bảo vệ trước nạn bạo hành gia đình, nhiều cặp vợ chồng hàn gắn, hòa thuận.“Địa tin cậy” cộng đồng thường chọn đặt nhà trưởng khu phố, chi hội trưởng chi hội Với tinh thần tham gia tự nguyện thành viên, “Địa tin cậy” cộng đồng kịp thời đại diện, bênh vực cho nhiều trường hợp trẻ em, phụ nữ, đối tượng yếu bị bạo hành, xâm hại; tư vấn, giải mâu thuẫn, bất hịa nhân gia đình; trợ giúp nạn nhân bị bạo hành có nơi tạm lánh đề xuất can thiệp nghiệp vụ, pháp lý cho đối tượng… -Mơ hình “Ngơi nhà bình yên” 2015 Cung cấp nơi ăn, ở, sinh hoạt an tồn (có khai báo tạm trú) Chăm sóc, hỗ trợ y tế Chăm sóc tâm lý xã hội Tư vấn pháp lý hỗ trợ thủ tục pháp lý đảm bảo quyền lợi ích đáng Học văn hóa giáo dục khơng quy, Nâng cao nhận thức, hướng dẫn kỹ sống Liệu pháp, sinh hoạt nhóm hoạt động giải trí Tư vấn hướng nghiệp hỗ trợ học nghề Cơ hội việc làm, nghề nghiệp giúp độc lập kinh tế -Mơ hình: “ Ngơi nhà bình minh” Ngơi nhà bình yên”, nạn nhân cung cấp miễn phí nơi ăn ở, theo dõi, chăm sóc y tế, tư vấn tâm lý, hỗ trợ thủ tục pháp lý, đào tạo kỹ sống, hướng nghiệp đào tạo nghề Phụ nữ bị bạo hành sống "Ngơi nhà bình yên" tối đa 18 tháng, họ học độ tuổi trường lân cận -Mơ hình: tổ hịa giải, đường dây nóng *Các dịch vụ - Dịch vụ tư vấn/tham vấn: dành cho cá nhân, gia đình nhóm cách trực tiếp gián tiếp (qua điện thoại, thư điện tử…) để nạn nhân ổn định tâm lý, biết cách xử lý xảy bạo lực gia đình cách phịng chống bạo lực gia đình - Dịch vụ khám, chữa bệnh: nhân viên xã hội kết nối với sở y tế để nạn nhân khám, chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu kịp thời 2.Cơ sở thực tiễn 2.1.Thực trạng BLGĐ giới Trong suốt thời gian qua, quốc gia nhiều cố gắng việc ngăn chặn, phòng, chống bạo lực gia đình Bên cạnh văn kiến pháp lý quốc tế, quốc gia ban hành hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, xử lý nghiêm khắc chủ thể gây bạo lực gia đình phụ nữ Chính vậy, hoạt động phịng chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thu kết ban đầu đáng ghi nhận Mỗi quốc gia có đặc điểm riêng kinh tế, trị, văn hóa-xã hội nên họ có biện pháp, chương trình hành động khác để phòng, chống vi phạm pháp luật bạo lực gia đình chống lại phụ nữ Châu Á đánh giá khu vực đứng đầu giới tỷ lệ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Theo số liệu đưa hội thảo khu vực ASEAN nhạy cảm giới dịch vụ hỗ trợ ngăn ngừa bạo lực gia đình phụ nữ vào tháng 11 năm 2006 Thái Lan, riêng khu vực ASEAN có 56% phụ nữ nạn nhân vụ đánh đập gây thương tích hay vụ án mạng 33% phụ nữ thường xuyên bị hãm hiếp hay đe dọa tình dục Đứng trước thực trạng nhức nhối trên, quốc gia Châu Á, đặc biệt nước khu vực ASEAN có biện pháp tích cực để giải tình hình, giúp người phụ nữ khắc phục hậu nặng nề nạn bạo lực Đây học kinh nghiệm quý báu cho quốc gia khác Để cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ đạt hiệu cao thời gian tới, Việt Nam nên học hỏi tiếp thu kinh nghiệm nước khác lĩnh vực 2.1.Thực trạng BLGĐ Việt Nam Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam (2010) Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố ngày hôm nay, ba phụ nữ có gia đình có gia đình có người (34%) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hình thức bạo hành chiếm 9% Các kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp lần so với khả họ bị người khác lạm dụng Các số liệu đưa nêu bật thực trạng đa số phụ nữ Việt Nam có nguy tiềm tàng bị bạo lực gia đình hay vài thời điểm sống họ Tại số vùng Việt Nam, 10 phụ nữ có người nhận thấy gia đình khơng phải nơi an tồn họ Ví dụ, vùng Đông Nam Bộ, 42% phụ nữ cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Tuy nhiên, có khác biệt vùng miền, khu vực, khác biệt lớn nhận thấy dân tộc, tỷ lệ phụ nữ cho biết họ nạn nhân bạo lực gia đình dao động từ 8% (người H’Mong) đến 36% (người Kinh) Phụ nữ có thai đối tượng có nguy bị bạo hành Theo báo cáo nghiên cứu, khoảng 5% phụ nữ có thai cho biết họ bị đánh đập thời gian mang thai Trong hầu hết trường hợp này, họ bị người cha đứa trẻ mang bụng lạm dụng Mặc dù bạo lực gia đình xảy phổ biến phụ nữ trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình Cứ phụ nữ có 15 tuổi có người cho biết họ bị chồng họ bạo hành thể xác Nghiên cứu bạo lực gia đình mối đe dọa nghiêm trọng sống trẻ em Tại Việt Nam, 99% phụ nữ có bạn tình thuộc nhóm phụ nữ "từng kết hơn" có 1% cho biết có hình thức bạn tình khác (hẹn hị/sống chung vợ chồng) 1% đưa chung vào kết báo cáo, để thuận tiện cho việc sử dụng thuật ngữ "đã kết hôn" "chồng" để tất phụ nữ có bạn tình nghiên cứu • Bạo lực thể xác Có 32% phụ nữ kết cho biết họ phải chịu bạo lực thể xác đời 6% trải qua vòng 12 tháng trở lại Kết nghiên cứu cho thấy bạo lực thể xác – đo lường tỷ lệ bạo lực – bắt đầu sớm mối quan hệ giảm dần theo độ tuổi Có khác biệt khu vực trình độ học vấn với phụ nữ có trình độ học vấn thấp tỷ lệ bị bạo lực thể xác cao so với phụ nữ có trình độ học vấn cao số phụ nữ bị bạo lực cao mức độ nghiêm trọng hành vi bạo lực cao Trong số phụ nữ mang thai, tỷ lệ bị bạo lực thể xác lần mang thai 5% tỷ lệ bị bạo lực mang thai cao phụ nữ chưa đến trường • Bạo lực tình dục Phụ nữ gặp khó khăn tiết lộ trải nghiệm bạo lực tình dục so với trải nghiệm bạo lực thể xác Tương tự vậy, việc nói bạo lực tình dục nhân xem chủ đề không phù hợp Tuy nhiên, vấn có 10% phụ nữ kết cho biết họ bị bạo lực tình dục đời 4% 12 tháng qua Đáng ý bạo lực tình dục khơng thay đổi nhiều nhóm tuổi khác (tới 50 tuổi) trình độ học vấn phụ nữ • Bạo lực tinh thần kinh tế Bạo lực tinh thần kinh tế không phần quan trọng so với bạo lực tình dục thể xác thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều bạo lực tình dục thể xác Kết tỷ lệ bị bạo lực tinh thần cao: 54% phụ nữ cho biết phải chịu bạo lực tinh thần đời 25% cho biết bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua Tỷ lệ bị bạo lực kinh tế đời 9% • Kết hợp bạo lực thể xác, tình dục tinh thần Tỷ lệ bạo lực thể xác tình dục tiêu quan trọng bạo lực chồng gây sử dụng để so sánh quốc tế Các tiêu tỷ lệ bạo lực đời tương ứng 9% 34% Tỷ lệ bạo lực đời khác theo vùng nhóm dân tộc thay đổi từ 8% đến 38% Khi kết hợp ba loại bạo lực chính: thể xác, tình dục tinh thần chồng gây có nửa phụ nữ (58%) trả lời bị ba loại bạo lực đời Tỷ lệ 12 tháng qua 27% 3.Thực trạng vận dụng kiến thức, kĩ thuật kĩ vào hỗ trợ ca cụ thể 3.1.Mô tả ca N một bé ngoan ngỗn lễ phép, em người q mến tính hiền lành chăm Tuy nhỏ tuổi ngày học em phụ giúp mẹ công việc nhà việc đồng N học lớp hồn cảnh gia đình khó khăn nên em đành chấp nhận nghỉ học hàng ngày em đến xưởng may tư nhân phụ giúp việc vặt Gia đình N có người, gia đình nơng, ngồi làm nơng nghiệp bố em cịn làm nghề tự do, ngày có việc cần thuê người bố em nhận làm thuê, mẹ em thu mua phế liệu bán lại cho đại lý lớn, chị gái lớn lập gia đình gia đình làm kinh tế Sơn La Ngồi cịn có bà nội sống gia đình N Do tính nóng nảy, gia trưởng, ln muốn có người nối dõi tơng đường, mà mẹ em sức khỏe yếu, từ ngày có bầu người thứ hai bị thai lưu bác sĩ khuyên mẹ N không nên mang thai thúc giục bố nên lâu sau mẹ N sinh thêm em Ngày sinh N may mắn bác sĩ cấp cứu kịp thời nên hai mẹ không gặp nguy hiểm đến tính mạng Nhưng từ sinh N ra, biết em gái mà người vợ khơng thể cố gắng mang thai thêm lần nên bố N tối ngày uống rượu say xỉn, ông đổ lỗi cho mẹ N bà khơng sinh trai, bà mà gia đình ơng khơng có trai nối dõi tơng đường Ơng đổ lỗi cho N, em mà ơng làm ăn lụi bại, khơng thể giàu lên Chính thế, lần say xỉn ông lại lôi N đánh đập chửi bới, việc mẹ em, dù lớn hay nhỏ mà trái ý ơng nguyên nhân giận lôi đình Nhiều bữa ăn, nhà ăn cơm ơng cịn bê mâm cơm vứt ngồi sân, đập chén, đập bát chửi bới om xòm Khi vợ không nghe lời ông ông lấy roi mây đánh Đợt học, lần N xin tiền đóng học phí học thêm y hơm em bị ăn địn, khơng ơng cịn vứt sách em vào bếp đốt Cả nhà biết đứng nhìn mà khơng dám làm để giúp em vào can ngăn ơng chửi thêm, hàng xóm khơng dám sang khuyên Mỗi lần ông say rượu hai mẹ lại chạy sang nhà bà ngoại, nhà nghe ơng chửi bới, đánh đập Nhưng hai lần, nhiều ông đuổi theo sang tận nhà ngoại để lôi mẹ N nhà Mặc dù vậy, lúc tỉnh táo ơng lại nghe lời mẹ (bà nội N) *Giới thiệu sơ lược thân chủ Họ tên: N.T.N Sinh ngày: 21/9/2003 Giới tính: Nữ Tôn giáo: Không Nghề nghiệp: Học sinh Tuổi: 14 Địa chỉ: huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Thành phần gia đình N STT Họ tên Tuổi Quan hệ với thân chủ Tình trạng nhân Học vấn Nghề nghiệp Thu nhập Một chồng, vợ 5/10 Không Không 7/10 Làm ruộng nghề tự Làm ruộng thu mua phế liệu Làm kinh tế xa nhà triệu/ tháng P.T.L 69 Bà nội N.V.H 45 Bố đẻ T.T.X 43 Mẹ đẻ chồng 7/10 N.T.H 24 Chị gái chồng 9/10 Vấn đề em N 1,5 triệu/ tháng triệu/ tháng Hiện N phải chịu nhiều thiệt thòi, hành động người bố em không giống người bố khác đối xử với Trái lại ơng khơng coi N con, N ln phải chịu trận địn roi vơ lý, em bị bắt nghỉ học để làm kiếm tiền em học sinh lớp chưa đủ tuổi lao động Em N ln khao khát có tình u thương bố bao bạn bè trăng lứa học trở lại, qua lời tâm với NVXH em mong muốn có giúp đỡ gia đình, bạn bè, thầy cơ, hàng xóm láng giềng NVXH để em học trở lại bố yêu thương 3.2.Cây vấn đề N1.là gái Bố N người trai gia đình Bố N người có tư tưởng “trọng nam khinh nữ” N bị bố đánh mắng, bắt nghỉ hẳn học để làm Gia đình có hồn cảnh khó khăn Bố mẹ N khơng có cơng việc ổn định nên thu nhập thấp Bố N suốt ngày rượu chè, khơng tìm việc làm để kiếm thêm thu nhập cho gia đình Sau sinh N mẹ N mang thai Mẹ N bị bệnh nên sức khỏe yếu Vì mẹ N nhiều tuổi nên nguy hiểm cho tính mạng chủ, nguồn lực để giải vấn đề thân chủ Trong kế hoạch trình bày cụ thể mục tiêu tương ứng giải nguyên nhân vấn đề Mỗi mục tiêu có nhiều hoạt động cần thiết theo thời gian cụ thể, với nguồn lực hỗ trợ đảm bảo tính khả thi Kết mong đợi cụ thể, lượng giá * Bảng kế hoạch thực hiện: STT Mục tiêu cụ thể Giúp N có mối quan hệ tốt với bố Giúp N quay lại trường học, theo kịp chương trình với bạn Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân, phấn tích tạo mối quan hệ tốt cho hai bên - Thuyết phục gia đình cho N học tiếp - Nhà trường tạo điều kiện hổ trợ kiến thức giúp N theo kịp chương trình học tập Nguồn lực Thời huy động gian Họ hàng, hàng Qua lần xóm, tiếp xúc quyền địa gặp gỡ phương, NVXH Gia đình nhà trường, thầy cô bạn lớp Kết mong đợi Củng cố mối quan hệ cha N Qua lần N quay gặp gỡ tiếp lại trường học xúc theo kịp chương trình giảng dạy thầy Trong q trình thực kế hoạch cần phải thường xuyên lượng giá để đánh giá kết để thay đổi cho phù hợp để có cách giúp đỡ đối tượng tốt 4.Đánh giá áp dụng kiến thức, kĩ thuật kỹ phịng chống Bạo lực gia đình thơng qua phúc trình số buổi làm việc 4.1.Phúc trình Tên đối tượng: Bà P.T.L Tuổi: 69 Tên đối tượng: Cô T.T.X Tuổi: 43 Tên đối tương: N.T.N Tuổi: 14 Thời gian: 14h00 – 17h00 ngày 27/03/2016 Địa điểm: Tại nhà TC Mục tiêu: -Tìm hiểu hồn cảnh TC - Tạo mối quan hệ lòng tin với bà nội TC mẹ TC Mô tả Phúc trình vấn đàm trường Nhận xét hành vi, cảm xúc đối tượng Tự đánh giá cảm xúc, kỹ sinh viên Kỹ giao tiếp, kỹ tạo lập Hiền lành, thân thiện mối quan hệ dễ gần -NVXH: Cháu chào bà ạ, bà ơi! Em N có nhà khơng bà? -Bà nội TC: Nó khơng có nhà đâu cháu, vào nhà cháu, N dặn bà thấy chị sinh viên đến tìm bảo đợi nó, ngồi ruộng với mẹ lúc Thế cháu hả? -NVXH: (Nhận thấy cởi mở thân thiện lời nói bà TC nên nhanh chóng tìm cách tạo lịng tin với bà TC) Vâng ạ(cười tươi) Hơm trước cháu có đến nhà chơi, bà bị ốm nằm nhà nên cháu không tiện vào, sợ làm bà tỉnh giấc, hôm bà đỡ mệt chưa ạ? -Bà nội TC: (cười hiền) Ừ, bà có nghe N Thái độ cởi mở nói có chị sinh viên gửi lời hỏi thăm bà, cảm ơn cháu, bà khỏe rồi, mà cháu sinh viên vừa hả, bà có nghe người ta nói chuyện -NVXH: Dạ vâng, bà ạ, cháu sinh viên khoa công tác xã hội trường Đại học Lao Động Xã Hội, bọn cháu trường thơn tạo điều kiện cho thực hành môn học bà -Bà nội TC: Thế hả, cháu đến tìm Cân nhắc, dị hỏi bé N làm thế? -NVXH: Nghe hàng xóm quanh kể cháu biết bà yêu quý em N nên cháu khơng giấu bà Hơm trước cháu có gặp em N nhà văn hóa, Kỹ quan sát kỹ giao tiếp tạo lập mối quan hệ, tạo lòng tin Kỹ giao tiếp, tạo lịng tin Kỹ sử dụng câu hỏi đóng qua tiếp xúc nói chuyện cháu biết em N phải nghỉ học làm, em hay bị bố trách mắng không bà? -Bà nội TC: Ờ thì…mà cháu sinh viên học lại quan tâm đến chuyện -NVXH: Bà ơi, ngành bọn cháu học tập muốn giúp người gặp hồn cảnh éo le, khó khăn, điển hình em N nhà bà ạ, cháu hồn tồn khơng có ý xấu đâu ạ, cháu muốn giúp để em N học trở lại bố em khơng cịn đánh mắng em Có phải bà mong muốn điều khơng ạ? -Bà nội TC: Bà già rồi, có hiểu chúng mày học gì, làm đâu, chúng mày khác ơng bà ngày xưa, phải học thành người Con N ngoan lắm, sinh nhà khổ cho Bà khơng biết cháu bà có nghe N kể lại, bảo chị sinh viên giúp học trở lại, nghe nói tin cháu, bà tin nên bà tin cháu, bà mong cháu giúp -NVXH: Dạ vâng, cháu cố gắng bà ai, muốn cháu cần giúp đỡ bà nhiều À bà ơi, tính cách em N nhà bà? -Bà nội TC: Nó ngoan lắm, chăm hiền lành, bà bố mẹ bảo nghe, không cãi nửa lời, phải cái… -NVXH: Bà đừng ngại, cháu đảm bảo Ngập ngừng, khó trả lời Kỹ thấu cảm, đặt câu hỏi đóng, tạo lịng tin Thật chia sẻ nỗi lịng, khơng cịn thái độ nghi ngờ Kỹ tạo lòng tin, kỹ đặt câu hỏi Rất thương yêu cháu thông tin bà cung cấp cháu giữ bí mật, có chuyện hả bà? -Bà nội TC: Haizzz! Phải bố bắt nghỉ học làm, bà thương lắm, tuổi q, bà đành bất lực cháu -NVXH: Bà ạ, thực cháu nghĩ chuyện người gia đình hiểu rõ nên cháu muốn trao đổi với bà vấn đề Cách hơm nhóm sinh viên bọn cháu có tổ chức buổi gaio lưu văn nghê với em thiếu niên thơn mình, em tham gia vui vẻ, có em N nhà ngồi im chỗ, vẻ mặt buồn trầm tư suy nghĩ chuyện gì, cháu thấy lạ nên đến cạnh em hỏi chuyện, lúc đầu cháu hỏi e định khơng nói sau vài ba câu chuyện em kể với chúa chuyện em Em nói em buồn lắm, em mong muốn học bạn khác để mai sau làm bác sĩ chữa bệnh cho bà khỏi đau ốm -Bà nội TC: (im lặng lúc) Thế cháu ạ, dù bé N kể hết với cháu nên bà nói thật Bà thương bé N bà già rồi, mắt mờ chân chậm, nói bố H bố ậm đâu đóng Mỗi lúc say rượu lơi bé đánh đập mà không can ngăn Nhiều lúc bà cịn nghĩ đến việc báo quyền rồi, mà mẹ lại lỡ làm với cháu -NVXH: (NVXH lấy khăn giấy đưa cho bà) Bà bình tĩnh lại ạ,vậy bà có biết Thật chia sẻ chuyện gia đình, thể tin tưởng Kỹ lắng nghe đặt câu hỏi kỹ tạo lịng tin Kỹ tóm tắt vấn đề Suy nghĩ, cân nhắc xem có nên chia sẻ hết chuyện khơng ngun nhân mà H lại làm với N không, ý lại lỡ làm với người -Bà nội TC: Chuyện kể lan giải lắm…( bà nhìn xa xăm, suy nghĩ điều đó) -NVXH:Dạ vâng, với cương vị Mắt bà rưng rưng sinh viên khoa công tác xã hội cháu cố giúp em N gia đình giải vấn đề Nhưng để làm việc cháu nhờ đến giúp đỡ bà không ạ? -Bà nội TC: Được tốt cháu ạ, mà cháu muốn bà giúp nào? -NVXH: Theo cháu biết H nghe lời bà, nên bà Hồn tồn tin tưởng giúp cháu tác động nhiều đến H, khuyên giải cho hiểu tình mẫu tử, cháu tin hiểu chuyện làm sai bà -Bà nội TC:Ừ, bà cố gắng… kìa, mẹ N kìa, cháu nói chuyện với mẹ đi, đấy, bà vào nhà nghỉ nhé! -NVXH: Dạ ạ, cháu cảm ơn bà trao đổi với cháu (cười thân thiện) Đúng lúc nói chuyện với bà nội TC kết thúc mẹ TC làm về, NVXH tiếp tục thu thập thông tin từ cô(mẹ TC) -NVXH: Cháu chào cô ạ, cô làm đồng sớm (cười tươi) -Mẹ TC: Cháu là….à cháu có phải chị sinh viên mà bé N nhắc đến không? -NVXH: Dạ vâng, cháu sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội thơn thực hành cô Nghi ngờ Kỹ lắng nghe Kỹ tạo lòng tin, kỹ giao tiếp Kỹ tham vấn Kỹ giao tiếp Mẹ TC: Ừ, cô nghe N kể -NVXH: Cháu vừa qua ngồi nói chuyện với bà xong, với em N vừa làm đồng -Mẹ TC: Cơ ậm ừ…ừ đất trồng rau nên ngồi ruộng suốt mà(vừa nói vừa vào bếp cất liềm, cuốc) Đợi mẹ TC NVXH thẳng vào vấn đề -NVXH: Cô ơi, cháu vào nhà nói chuyện với vấn đề em N không ạ? -Mẹ TC: Ừ, cháu vào nhà -NVXH: Dạ (NVXH vào nhà mẹ TC hai người ngồi xuống bàn uống nước) -NVXH: (NVXH mở lời trước) Cô ạ, em N nói qua với mục đích cháu đến gặp gia đình khơng ạ? -Mẹ TC: Ừ, hơm trước bé có nói qua với cơ, nhưng….cơ khơng hiểu cháu làm để làm gì? -NVXH: Thế ạ, hơm trước cháu có buổi nói chuyện với em N vừa cháu nói chuyện với bà nội em nên cháu biết phần câu chuyện gia đình cơ, nên cháu mong nhận hợp tác cô để giúp em N khỏi tình trạng cách tháo gỡ vướng mắc cơ, có khơng ạ? -Mẹ TC: Khơng…khơng, gia đình có chuyện đâu -NVXH: Cơ ạ, Cháu hiểu cô bối rối, cháu hiểu tình mẫu tử, hiểu tình cảm mà cô giành cho em Kỹ giao tiếp tạo lập mối quan hệ E dè, cảnh giác Kỹ giao tiếp, kỹ tạo lập mối quan hệ Thái độ ngập ngừng Kỹ đặt câu hỏi Kỹ đặt câu hỏi mở Vẫn đề cao cảnh giác, lo lắng Kỹ tham vấn N Cháu biết cô thương em, thâm tâm người mẹ cô không muốn em phải chịu đau đớn thể xác tinh thần đến tận cô phải làm không ạ? -Mẹ TC: Vậy cháu biết hết chuyện Ừ, cô khổ tâm lắm, đành bất lực cháu -NVXH: Mọi chuyện có cách giải quyết, gia đình tin tưởng với cương vị sinh viên công tác xã hội cháu cố gắng tìm cách để tìm nguồn lực phương hướng để giải vấn đề cách tốt -Mẹ TC: Nhưng…cô sợ -NVXH: Cô đừng lo, chuyện gia đình cháu hồn tồn giữ bí mật -Mẹ TC: Cháu nói n tâm Cháu muốn giúp gia đình nói thật bao năm qua từ sinh bé N đến tận gia đình ln phải sống khơng khí căng thẳng, chịu khổ khơng sao, tội bé thơi, mẹ mà đành bất lực nhìn chịu đau đớn, bị bố đánh đập chửi mắng suốt ngày, bố khơng có nhà thơi, có nhà lại ầm ầm lên Mấy tháng bé làm, ngày đến tối nên nhà yên ắng phần -NVXH: Cháu hiểu cô xúc động, nói cho cháu biết ngun nhân khơng ạ? -Mẹ TC: Mọi chuyện cô, cô không sinh trai cho ơng -NVXH: Cơ nói rõ khơng Im lặng mắt nhìn xuống dưới, bàn tay vo viên vạt áo, vẻ mặt bối rối Kỹ thấu cảm Vẻ mặt ngạc nhiên Kỹ thuyết phục Kỹ vấn đàm Chia sẻ ạ? -Mẹ TC: Khổ cháu ạ, nhà cô trưởng nên chồng muốn có trai để có người hương khói sau này, cô sức khỏe yếu, sinh bé N làm cô mang bầu nữa, mà ơng phẫn uất, hận vợ, hận -NVXH: (đưa khăn giấy cho mẹ TC) Cơ bình tĩnh lại ạ, cháu biết xúc động, Như nói khơng có trai, sinh em N xong cô không mang bầu nên cho em mà khơng có người nối dõi phải không ạ? -Mẹ TC: Ừ! Đúng -NVXH: Vâng, mà cháu thấy bận khơng ạ? -Mẹ TC: Ừ, cô phải nấu cơm để tẹo bố N làm có cơm ăn ngay, hơm có người làng bên th làm, cháu ngồi chơi, bé N rồi, bảo trước qua xưởng may chút -NVXH: Vâng ạ, khơng phiền cho cháu đợi em cô nhé! -Mẹ TC: Ừ, cháu ngồi chơi, có mà phiền (Mẹ TC xuống bếp, NVXH ngồi đợi TC khoảng năm phút sau TC nhà) -TC: (thân thiện hơn) Em chào chị, chị đợi em lâu chưa? (cười) -NVXH: (cười vui vẻ) Khơng, chị đến, chị vừa nói chuyện với bà mẹ em xong em mà -TC: Vậy ạ, em vừa phải qua xưởng may được, để chị đợi lâu em ngại Kỹ thăm dò, kỹ thấu hiểu,kỹ đặt câu hỏi Đã có tin tưởng, Chia sẻ nỗi lịng Thở dài buồn phiền Rưng rưng khóc Kỹ tóm tắt vấn đề, kỹ đặt câu hỏi mở Vẫn khóc mắt ngước nhìn đồng hồ Kỹ quan sát vẻ sốt ruột Thái độ cởi mở Kỹ giao tiếp -NVXH: không mà em, chị khơng bận mà (cười tươi) -TC: Vâng, chị ngồi chơi, để em lấy nước chị uống -NVXH: Chị cảm ơn em N này, lần trước chị em có nói chuyện với nhau, hơm lúc đợi em chị có thời gian nói chuyện với bà mẹ em, chị nắm rõ hồn cảnh em, nên chị mong em tin tưởng sẻ chia tâm sự, nỗi lòng em với chị Và cố gắng để giải vấn đề không em? -TC: Dạ vâng, em cố gắng -NVXH: Chị biết chuyện cịn khó khăn em, chuyện ổn thơi mà em, chị em em cố gắng (cười) -TC: Vâng, em cảm ơn chị (cười) -NVXH: (cười tươi) Vậy nhé, lần sau chị lại đến nhé, chị -TC: Vâng ạ, em chào chị Thân thiện lần gặp trước Cảm thấy áy náy Cười tươi, thái độ thoải mái Tóm lược, Quan tâm, động viên, chia sẻ Thể tin tưởng Quan tâm, động viên, chia sẻ Lễ phép NVXH tìm hiểu nguyên nhân, thông tin TC, chủ yếu thông qua bà nội mẹ TC Điểm đáng mừng NVXH tạo lịng tin từ phía TC hai người thân TC bà nội mẹ TC, họ đồng ý hợp tác để giải vấn đề 4.2.Phúc trình Tên đối tượng: N.V.H Tuổi: 45 Thời gian: 7h00 – 9h00 ngày 17/04/2014 Địa điểm: Tại nhà N.T.N Mơ tả phúc trình vấn đàm trường NVXH với cô giáo chủ nhiệm đến nhà TC để gặp bố TC, đến nhà bố TC nhà -NVXH: Cháu chào -Bố TC: Chào cô -NVXH: Cháu sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội thực hành mơn học thơn mình, cịn cô giáo chủ nhiệm lớp em N Qua số thơng tin chúng cháu biết em N nhà nghỉ học làm xưởng may làng bên không ạ? -Bố TC: Đúng! Tơi cho nghỉ rồi, mà có việc không chị? -NVXH: Dạ ạ, em N học lớp mà cho em nghỉ làm, có thấy q sớm khơng ạ? -Bố TC: Ui ôi, gái cho học nhiều tổ tốn cơm tốn gạo, học biết chữ -NVXH: Chú ạ, đất nước ta ngày phát triển, nam hay nữ có quyền bình đẳng, có hội Chú nghĩ sau em N trưởng thành mà khơng có học vấn, khơng có cấp em làm đẻ ni sống thân -Bố TC: À…thì… -NVXH: Chú à, suy nghĩ lại không ạ, học lực em N khá, cháu nghĩ em có tương lai cho e tiếp tục học, người cha có lẽ Hành vi, cảm xúc đối tượng Kỹ sinh viên Kỹ giao tiếp Ngạc nhiên thấy xuất NVXH cô giáo chủ nhiệm Kỹ giao tiếp kỹ tạo lập mối quan hệ Kỹ đặt câu hỏi đóng Tỏ thái độ khó chịu Kỹ đặt câu hỏi đóng Tỏ thái độ khơng quan tâm đến lời nói người khác Kỹ thúc đẩy thay đổi Suy nghĩ lời nói NVXH Kỹ thuyết phục muốn sau em báo hiếu có khơng ạ? -Bố TC: Ừm thì…mà phải đến nói chuyện với tơi, tơi, tơi muốn cho học hay khơng, muốn làm quyền -NVXH: Dạ thưa chú, thực nghĩa vụ người làm cha làm mẹ cao cả, sinh ra, nuôi dưỡng chúng lớn khôn q trình, khơng làm trịn trách nhiệm sau lớn lên chúng nghĩ cha mẹ mình, cha mẹ lại khơng cho sống bình thường bao bạn bè khác -Bố TC:… -GVCN: Lần trước tơi có đến thăm gia đình, anh nhớ GVCN lớp em N ạ, đến thuyết phục gia đình cho cháu tiếp tục học, anh không đồng ý, ban giám hiệu bất lực, may hôm có NVXH đến giúp đỡ nên tơi mạo muội đến gia đình lần Ngồi NVXH vừa nói nhà trường biết nhà anh thường hay chửi bới đánh đập em N, tơi chứng kiến vết bầm tím người em, hỏi nguyên nhân em định khơng nói Cịn nghe học sinh lớp nói lại tơi biết anh thường xun đánh cháu Điều có khơng ạ? -Bố TC: Các nói ý chứ, trai thử xem tơi có đánh đập nó, có bắt nghỉ học khơng, mà tơi khơng có trai -NVXH: Cháu hiểu xúc vấn đề mong Cảm thấy khó nghĩ, khó nói nên tỏ lúng túng Kỹ thuyết phục Im lặng GVCN thẳng thắn trích bố em N Tỏ thái độ khơng hài lịng, tức giận Kỹ thấu cảm giải vấn đề thật bình tĩnh để nghe cháu trình bày có khơng ạ? -Bố TC: Rồi nói -NVXH: Chú à, thân cháu gái nên cháu hiểu cảm xúc em N, em buồn không nhận tình cảm yêu thương từ người bố mình, mà bên cạnh em cịn sợ chú.Em ln muốn gần gũi bố mà khơng dám, ln trách em nên em tự trách thân Vậy suy nghĩ thống không ạ, nghĩ con, sau già có báo đáp cơng ơn nuôi dưỡng sinh thành, đàn cháu đống đủ hạnh phúc rồi, gia đình êm ấm hạnh phúc -Bố TC: Tôi…Tôi, thực tơi nghe nói có lý -NVXH: (Nhận tín hiệu tốt từ bố TC, NVXH gọi TC nhà ra) N ơi, em Cháu mừng lắng nghe lời chia sẻ vừa cháu, thấy cháu nói có lý cháu mong thay đổi suy nghĩ mình, để em N có sống thật hạnh phúc bên gia đình nhé.(cười tươi) -TC: (Từ nhà ra) Con chào bố Em chào Em chào chị -NVXH: Em ngồi xuống cạnh chị đi, chị cô giáo vừa trao đổi với bố em vấn đề em, em nói chuyện với bố đi, chị tin chuyện êm đẹp (nháy mắt) -TC: Dạ….Bố ơi, bố cho học tiếp bố nhé, muốn học bạn, hứa cố gắng học thật giỏi để bố mẹ tự hào bố -Bố TC:… Đã bình tĩnh Kỹ thấu cảm, kỹ khích lệ kỹ thúc đẩy thay đổi Ngập ngừng khó nói Kỹ quan sát, chọn thời điểm thích lệ để gắn kết mối quan hệ N tỏ thái độ e dè, sợ hãi Kỹ quan sát kỹ tóm lược Rưng rưng khóc,nghẹn ngào cảm xúc Im lặng suy nghĩ -NVXH: Em N sợ nên không dám xin học lại, cháu phải khuyên em em dũng cảm nói -TC:… -Bố TC: Ừ thì…ừ rồi, tơi đồng ý, nghe phân tích nhận thấy hành động không phải, bao năm qua quên là thời đại mà suy nghĩ trọng nam khinh nữ Con gái, cho bố xin lỗi -TC: cười tươi chạy đến ôm cổ bố -NVXH: (thở phào nhẹ nhõm) Mọi người ngồi bàn luận vấn đề trở lại trường em N sau NVXH GVCN xin phép Kỹ thúc đẩy thay đổi Khóc Thay đổi suy nghĩ Nghẹn ngào hạnh phúc Bố TC nhận mấu chốt vấn đề, vấn đề TC giải Bố TC đồng ý thay đổi suy nghĩ phiến diện, để TC tiếp tục học, đảm bảo cho thân chủ có sống gia đình thật hạnh phúc * Những thuận lợi, khó khăn sinh viên gặp phải  Thuận lợi: Trong q trình thu thập thơng tin NVXH nhận giúp đỡ nhiệt tình quyền địa phương, hàng xóm, bạn bè, thầy TC, họ giúp NVXH tìm hiểu nguyên nhân, tìm phương hướng giải vấn đề TC Các kiến thức, kĩ áp dụng cách linh hoạt  Khó khăn: Vì cịn sinh viên nên ban đầu khó có hợp tác, tạo lập mối quan hệ tin tưởng TC người có liên quan - Do kinh nghiệm hạn chế nên đơi cịn lúng túng, tự tin Qua NVXH thấy từ lý thuyết sách đến thực hành hoàn toàn khác gặp nhiều trở ngại - Chưa vận dụng hết toàn nguồn lực để trợ giúp đối tượng  Vận dung khả năng: Hầu toàn kỹ đưa vận dụng như: kỹ giao tiếp, kỹ quan sát, kỹ đặt câu hỏi mở, kỹ đặt câu hỏi đóng, kỹ lắng nghe, kỹ thấu hiểu, thấu cảm, kỹ thuyết phục, kỹ đánh giá vấn đề, kỹ thúc đẩy thay đổi, kỹ tạo lập mối quan ... suốt thời gian qua, quốc gia nhiều cố gắng việc ngăn chặn, phịng, chống bạo lực gia đình Bên cạnh văn kiến pháp lý quốc tế, quốc gia ban hành hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, xử... đơn gia đình - Phải đóng tiền nộp phạt vi phạm hành gây bạo lực gia đình - Bị truy cứu trách nhiệm hình gây hậu nghiêm trọng với nạn nhân *Hậu với trẻ em -Trẻ em lớn lên gia đình có bạo lực chịu... túy - Bạo lực gia đình xảy gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn -Đời sống vợ chồng gặp nhiều vướng mắc, khó lý giải -Kết hôn sớm thiếu kiến thức hôn nhân gia đình -Kỹ ứng xử xử lí tình gia đình

Ngày đăng: 02/10/2021, 07:22

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.4.Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu. - CTXH bạo lực gia đình
3.4. Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu (Trang 12)
* Bảng kế hoạch thực hiện: - CTXH bạo lực gia đình
Bảng k ế hoạch thực hiện: (Trang 13)
w