TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐẮK WER, HUYỆN ĐẮK R’L. đề tài “Công tác xã hội trong việc hỗ trợ kiến thức về luật phòng chống bạo lực gia đình tại xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông” để tìm hiểu thực trạng hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ về luật phòng chống bạo lực gia đình tại xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của công tác xã hội trong hỗ trợ kiến thức về luật phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ trên địa bàn.
PHÂN HIỆU HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐẮK WER, HUYỆN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG Họ tên sinh viên: Lê Thị Thúy Mơ Mã số sinh viên: K7LTCTXH10 Ngành học: Cơng tác xã hội Khóa học: 2021 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Thị Cẩm Giang TP Hồ Chí Minh - năm 2022 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam tạo điều kiện để em tham gia lớp học giúp nâng cao trình độ chun mơn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Thạc sĩ Phan Thị Cẩm Giang truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn tảng kiến thức giúp em tự tin tham gia nghiên cứu khoa học sau Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!” Sinh viên: Lê Thị Thúy Mơ SVTH: Lê Thị Thúy Mơ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi thời gian 4.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu 4.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH XÃ ĐẮK WER, HUYỆN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG 1.1 Các khái niệm kiến thức liên quan 1.1.1 Phụ nữ 1.1.2 Gia đình 1.1.3 Bạo lực gia đình 1.1.4 Hỗ trợ kiến thức 1.1.5 Công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình 1.1.6 Nhân viên công tác xã hội 1.2 Một số lý thuyết ứng dụng công tác xã hội hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình 10 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 10 1.2.2 Lý thuyết vai trò 12 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ 1.2.3 Lý thuyết hệ thống sinh thái 13 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề phụ nữ phụ nữ bị bạo lực gia đình 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH XÃ ĐẮK WER, HUYỆN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG 15 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 15 2.1.1 Khái quát địa bàn xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông 15 2.1.2 Thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông 16 2.2 Thực trạng việc thực số vai trò nhân viên công tác xã hội hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ Luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn 16 2.2.1 Vai trò người kết nối 17 2.2.2 Vai trò người cung cấp thông tin, truyền thông 17 2.2.3 Vai trò người hỗ trợ tâm lý 18 2.2.4 Vai trò người trợ giúp pháp lý 18 2.3 Một số yếu tố tác động đến công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ Luật phòng, chống bạo lực gia đình 18 2.3.1 Các yếu tố khách quan 18 2.3.1.1 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội 18 2.3.1.2 Yếu tố thuộc sách thực Nhà nước 19 2.3.1.3 Yếu tố thuộc nhận thức cán quyền địa phương ban ngành, đồn thể vai trị cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình 19 2.3.1.4 Yếu tố thuộc nhận thức người dân cộng đồng phòng, chống bạo lực gia đình 20 2.3.2 Các yếu tố chủ quan thuộc người phụ nữ 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH XÃ ĐẮK WER, HUYỆN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG 21 3.1 Giải pháp vi mô 21 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ 3.1.1 Xây dựng đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp phát triển đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội địa phương 21 3.1.2 Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ công tác xã hội lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình cho đội ngũ nhân viên xã hội chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp 22 3.2 Giải pháp vĩ mô 23 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, giáo dục tư vấn pháp luật 23 3.2.2 Giải pháp đẩy mạnh hình thức tuyên truyền 23 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ cấp 24 3.2.4 Công tác phối hợp quan ban ngành……………………………24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 Kết luận 25 Kiến nghị 26 PHỤ LỤC 28 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, bạo lực gia đình vấn đề quan tâm tồn xã hội khơng riêng Việt Nam mà toàn giới Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc cơng bố ngày 25/11/2010, ba phụ nữ có gia đình có gia đình có người (34 phần trăm) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hai hình thức bạo hành chiếm phần trăm Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng – thể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58 phần trăm) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Các kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp ba lần so với khả họ bị người khác lạm dụng Các số liệu đưa nêu bật thực trạng đa số phụ nữ Việt Nam có nguy tiềm tàng bị bạo lực gia đình hay vài thời điểm sống họ Tại số vùng Việt Nam, mười phụ nữ có bốn người nhận thấy gia đình khơng phải nơi an toàn họ Cơ sở lý luận Trong năm qua, Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc thực cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Sự đời Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007, Luật nhân gia đình năm 2014, Luật trẻ em năm 2016 sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích thành viên gia đình, người cao tuổi, phụ nữ trẻ em dễ trở thành đối tượng, nạn nhân bạo lực gia đình Những văn Luật tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống xã hội lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Nhưng đánh giá cách khách quan văn SVTH: Lê Thị Thúy Mơ quy phạm pháp luật chưa thực vào sống, quan tâm hiểu biết lĩnh vực chưa vào chiều sâu, tình trạng bạo lực gia đình chưa có nhiều thay đổi chưa có nhiều chuyển biến tích cực Cơ sở thực tiễn Bạo lực gia đình xảy gây đau khổ, tổn thương cho gia đình, mà nạn nhân phần lớn người phụ nữ Họ chịu nhiều tổn thất thể xác tinh thần Xã Đắk Wer có nhiều sách hỗ trợ nâng cao kiến thức luật phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Tuy nhiên, đa số phụ nữ địa bàn nơng dân, nhận thức cịn kém, chưa có hội tiếp cận nguồn thông tin Mặt khác, địa bàn xã chưa có nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp Họ cán bán chuyên trách, kiêm nhiệm nên chưa phát huy hết vai trị cơng tác nâng cao kiến thức luật phịng chống bạo lực gia đình cho chị em phụ nữ Nhận thức rõ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức luật phòng chống bạo lực gia đình xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng” để tìm hiểu thực trạng hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phòng chống bạo lực gia đình xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trị cơng tác xã hội hỗ trợ kiến thức luật phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ địa bàn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phịng chống bạo lực gia đình xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trị cơng tác xã hội hỗ trợ kiến thức luật phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ địa bàn SVTH: Lê Thị Thúy Mơ 2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu lý luận liên quan đến phụ nữ, bạo lực gia đình, nguyên nhân hậu bạo lực gia đình, cơng tác xã hội, vai trị cơng tác xã hội nâng cao kiến thức cho phụ nữ xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình cơng tác hỗ trợ kiến thức luật phịng, chống bạo lực gia đình cho phụ nữ địa bàn xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò công tác xã hội hỗ trợ kiến thức luật phịng, chống bạo lực gia đình cho phụ nữ địa bàn Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức luật phòng chống bạo lực gia đình xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông 3.2 Khách thể nghiên cứu Phụ nữ địa bàn xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu từ tháng 09/2021 đến tháng 01/2022 4.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng 4.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu Vì giới hạn thời gian, khơng gian, kinh phí đề tài nghiên cứu công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phịng chống bạo lực gia đình xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông đề xuất số giải pháp không tiến hành thực nghiệm SVTH: Lê Thị Thúy Mơ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu sở vật biện chứng: từ mối quan hệ phụ nữ đơn thân với cộng đồng để đánh giá thực trạng công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phịng chống bạo lực gia đình xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng Từ rút lý luận đưa đề xuất nhằm nâng cao vai trị cơng tác xã hội hỗ trợ kiến thức luật phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ địa bàn 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Thông qua tài liệu thu thập từ giáo trình, từ Internet, nghiên cứu, báo, tạp chí, báo cáo khoa học, tài liệu hội thảo, tập huấn…để tìm vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ phân tích vấn đề cần quan tâm nêu tài liệu thu thập Mục đích phương pháp: Thu thập thông tin sở lý thuyết liên quan đến công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phòng chống bạo lực gia đình; Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước triển khai thực hiện, sách an sinh xã hội mà đối tượng tiếp cận; Các số liệu thống kê năm gần nhằm đánh giá kết thực việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phòng chống bạo lực gia đình; Những hiệu quả, khó khăn, tồn biện pháp khắc phục khó khăn 5.2.2 Phương pháp vấn sâu Nhà nghiên cứu lựa chọn vấn sâu 05 người phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông Đồng thời, nhà nghiên cứu vấn sâu 02 cán phường sách dành cho phụ nữ, đặc biệt việc hỗ trợ phụ nữ tiếp cận luật phòng chống bạo lực gia đình SVTH: Lê Thị Thúy Mơ Ngồi ra, nhà nghiên cứu tiến hành vấn sâu cán nhân viên công tác xã hội phụ trách công tác phụ nữ địa bàn để hiểu rõ đời sống, sách hỗ trợ phụ nữ bị bạo hành cách làm để giúp phụ nữ tiếp cận luật phòng chống bạo lực gia đình 5.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Nhà nghiên cứu thu thập thông tin cần thiết phục vụ nghiên cứu đề tài thông qua việc sử dụng bảng hỏi soạn sẵn Nội dung yêu cầu bảng hỏi: Thu thập thông tin phụ nữ địa bàn; Đặc điểm tâm lý mong muốn phụ nữ bị bạo lực gia đình; Đánh giá thực trạng số hoạt động hỗ trợ phụ nữ tiếp cận luật phịng chống bạo lực gia đình; Đánh giá vai trị quyền địa phương hỗ trợ phụ nữ, yếu tố ảnh hưởng trình tiếp cận kiến thức luật; Đưa số giải pháp nhằm gỡ bỏ khó khăn q trình thực 5.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm Nhằm thu thập liệu phổ biến dự án nghiên cứu Việc thu thập liệu thực qua hình thức thảo luận đối tượng nghiên cứu với hướng dẫn nhà nghiên cứu Được áp dụng để tìm hiểu quan điểm họ thực trạng bạo lực gia đình, khó khăn trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình vai trị nhân viên cơng tác xã hội nâng cao kiến thức luật phòng chống bạo lực gia đình Đề tài tổ chức buổi thảo luận nhóm với 04 người tham gia gồm: Hội Liên Hiệp phụ nữ xã, Đoàn niên, Ủy ban mặt trận tổ quốc xã, cán tư pháp xã 5.2.5 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát để khái quát hoàn cảnh, mối quan hệ phụ nữ cách xác khách quan Bằng phương pháp này, nhà nghiên SVTH: Lê Thị Thúy Mơ thơng qua chương trình tập huấn nên hiệu làm công tác xã hội chưa cao Đơi cịn chậm trễ thực vai trị khiến hiệu thực sách hỗ trợ cho nạn nhân bạo lực gia đình khơng cao Những nỗ lực việc ứng phó với gia đình bị cản trở đội ngũ cán cán quản lý, nhân viên hoạt động lĩnh vực phịng, chống gia đình Thực Luật phịng, chống gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành văn hướng dẫn tỉnh, thành phố thành lập Ban Chỉ đạo cơng tác phịng, chống gia đình cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Trưởng Ban đạo đồng chí Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phụ trách mảng văn hóa- xã hội, Phó Trưởng ban thường trực lãnh đạo ngành Văn hóa, Thể thao, thành viên cịn lại Ban đạo cấp đại diện ban, ngành, đoàn thể 2.3.1.4 Yếu tố thuộc nhận thức người dân cộng đồng phòng, chống bạo lực gia đình Trên thực tế dù địa phương có người làm cơng việc nhân viên công tác xã hội dù kiêm nhiệm người dân việc thực hoạt động cơng tác xã hội Điều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động mà nhân viên công tác xã hội làm Nếu người dân có nhận thức đúng, hiểu cơng tác xã hội việc thực hoạt động công tác xã hội mang lại hiệu cao Và người làm công tác xã hội người, toàn thể xã hội ghi nhận 2.3.2 Các yếu tố thuộc người phụ nữ Đối với tất yếu tố tác động đến công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ Luật phịng, chống bạo lực gia đình nêu trên, yếu tố mang ý nghĩa riêng lại có vai trị ảnh hưởng, tác động qua lại Điều có ý nghĩa định hoạt động trợ giúp chuyên nghiệp Một kế hoạch có hay đến mà thân phụ nữ khơng biết, khơng phải người tham gia hiệu mang lại mang tính thời điểm định 20 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ Do vậy, để đảm bảo yếu tố thực tiễn kế hoạch hỗ trợ yếu tố phụ nữ yếu tố quan trọng TIỂU KẾT CHƯƠNG Tóm lại, chương tổng quan tình hình địa bàn nghiên cứu nhóm khách thể nghiên cứu phụ nữ địa bàn xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông Từ thực trạng cho thấy, cần phải có giải pháp nhằm nâng cao kiến thức Luật phịng, chống bạo lực gia đình cho chị em phụ nữ Mục tiêu hướng đến thay đổi tư duy, cách nhìn nhận, cách làm thân người phụ nữ quan, đơn vị hỗ trợ, đặc biệt nhân viên công tác xã hội Đó địi hỏi khách quan, thiết phù hợp với xu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH XÃ ĐẮK WER, HUYỆN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NƠNG 3.1 Giải pháp vi mơ 3.1.1 Xây dựng đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp phát triển đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội địa phương Xây dựng đội ngũ nhân viên công tác xã hội, tuyển chọn đào tạo chuyên sâu; tuyển thêm cộng tác viên làm việc lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình; đào tạo tập huấn thêm cho cán kiêm nhiệm, nhân viên công tác xã hội bán chuyên nghiệp Cần có nhân viên cơng tác xã hội chun nghiệp làm việc địa phương để phòng chống bạo lực gia đình Nhân viên xã hội chuyên nghiệp người đào tạo bản, có kiến thức kỹ giải vấn đề, với vai trị họ trợ giúp cho nạn nhân bị bạo lực gia đình, người gây bạo lực, trẻ em gia đình bị bạo lực theo tiến trình cụ thể khoa học 21 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ Việc trợ giúp hướng tới mang lại hiệu tốt cho người trợ giúp giải gốc rễ vấn đề, việc trợ giúp hướng tới điều thân chủ thực cần mong muốn trợ giúp theo kinh nghiệm cá nhân Khi xây dựng đội ngũ nhân viên công tác xã hội, cần đẩy mạnh cơng tác tập huấn để nâng cao vai trị họ 3.1.2 Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ công tác xã hội lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình cho đội ngũ nhân viên xã hội chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp Cần nâng cao trình độ, bồi dưỡng tập huấn kiến thức cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình cho đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội bán chuyên nghiệp, cán cộng tác viên tham gia cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Các kiến thức cần tập huấn, bồi dưỡng cho nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp: Các kiến thức liên quan đến cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình cần bồi dưỡng bao gồm: Trách nhiệm phịng, chống bạo lực gia đình, kiến thức chung bạo lực gia đình, luật pháp, sách phịng, chống bạo lực gia đình, vai trị cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình, hoạt động cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình … Những kỹ liên quan đến cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình cần bồi dưỡng bao gồm: Kỹ nhạy cảm xử lý bạo lực gia đình, kỹ giáo dục, truyền thơng; kỹ tham vấn tâm lý, tư vấn, kỹ lập kế hoạch, kỹ vận động nguồn lực, kỹ trợ giúp pháp lý hướng dẫn thi hành pháp luật 22 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ 3.2 Giải pháp vĩ mơ 3.2.1 Giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật, giáo dục tư vấn pháp luật Việc hoàn thiện hệ thống sở pháp lý để xác định rõ trách nhiệm quyền hạn nhân viên CTXH việc vô quan trọng cần thiết Hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác xã hội để trợ giúp đối tượng như: Người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người nhiễm HIV… quy định nhiều luật, luật chuyên ngành, bao gồm: Bộ luật Lao động; Luật Người cao tuổi; Luật Trẻ em… nhiều chương trình, đề án, sách trợ giúp xã hội giải trợ cấp tháng cho hàng triệu người, đối tượng trợ giúp xã hội Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý phát triển nghề công tác xã hội chưa hoàn chỉnh, đặc biệt vai trị, nhiệm vụ cơng chức, viên chức, nhân viên công tác xã hội chưa xác địch cụ thể số luật, luật liên quan; chưa có luật quy định riêng công tác xã hội cho trợ giúp đối tượng yếu thế; văn pháp luật quy định cơng tác xã hội có giá trị pháp lý tương đối thấp, chủ yếu nghị định thông tư hướng dẫn bộ, ngành liên quan Để nghề công tác xã hội thật phát triển, phục vụ cho công tác an sinh xã hội, đại biểu đề xuất nhiều nội dung, kiến nghị Trong đó, bật việc cần xây dựng hệ thống văn pháp luật tốt lĩnh vực nghề công tác xã hội Bởi lẽ, nhiều quốc gia giới, nghề công tác xã hội phát triển thành chuyên nghiệp với hệ thống pháp luật cụ thể 3.2.2 Giải pháp đẩy mạnh hình thức tuyên truyền Cần tổ chức nhiều buổi tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người dân phòng chống bạo lực gia đình Giải pháp tổ chức nhiều buổi tuyên truyền giải pháp trực tiếp nhất, tác động trực tiếp tới nhận thức người dân Các buổi tuyên truyền với nội dung cụ thể, tuần khác với nội dung khác nhau, cung cấp đến cho người dân kiến thức bạo lực gia đình cách phịng chống bạo lực gia đình 23 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ Cần cung cấp cho người dân biểu bạo lực gia đình gì, hình thức bạo lực gia đình, nguyên nhân, nguy cơ, hậu vịng trịn bạo lực gia đình, luật pháp sách liên quan đến bạo lực gia đình, kỹ sống cần thiết để trì gia đình hạnh phúc, kỹ giải mâu thuẫn, kiềm chế cảm xúc, kỹ sống khác Cần tuyên truyền tuần lần, đặn để người dân tiếp thu kiến thức theo mạch liên tục Cần phát phát lại tuyên truyền loa truyền để người dân nghe vào nhiều thời điểm khác Tuyên truyền cần kết hợp tuyên truyền trực tiếp tuyên truyền gián tiếp qua tờ rơi với hình ảnh sinh động, trực quan, nội dung ngắn gọn dễ hiểu để người dân nhận thức bạo lực gia đình vi phạm pháp luật 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Triển khai xây dựng nhân rộng mơ hình Câu lạc gia đình hạnh phúc, Câu lạc khơng bạo lực gia đình, Câu lạc phịng chống bạo lực gia đình, Câu lạc khơng sinh thứ 3, câu lạc pháp luật, câu lạc trợ giúp pháp lý góp phần nâng cao kiến thức chăm sóc, ni dạy con; kỹ tổ chức sống gia Thực tư vấn, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực can thiệp, bảo vệ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình ổn định sống Khi có bạo lực gia đình xảy địa bàn dân cư, cán Hội phải kịp thời có mặt nơi xảy bạo lực, thơng báo với tổ hịa giải quyền, cơng an Nếu vụ bạo lực gia đình mức phải đưa pháp luật, Hội phụ nữ thể vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi chí đáng cho phụ nữ Nếu đưa pháp luật xử lý ly cán Hội người tư vấn, hướng dẫn chị em viết đơn gửi đến nơi thẩm quyền giải 3.2.4 Công tác phối hợp quan ban ngành Tăng cường phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận việc nghiên cứu lồng ghép tuyên truyền pháp luật bạo 24 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ lực gia đình, phụ nữ phong trào, vận động mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận phát động Tăng cường phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục kiến thức pháp luật, tăng cường trang bị kiến thức tảng văn hóa gia đình, kiến thức pháp luật liên quan cho trẻ nhỏ nhà trường nhằm định hình, nâng cao nhận thức luật phịng chống bạo lực gia đình TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương đề xuất giải pháp giúp nâng cao vai trị cơng tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ địa bàn Nếu áp dụng tốt giải pháp cơng tác hỗ trợ kiến thức phòng, chồng bạo lực cho phụ nữ nhân viên công tác xã hội nâng cao Từ đó, phụ nữ trang bị thêm nhiều kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình, biết bảo vệ tránh hậu xấu từ bạo lực gia đình PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phòng chống bạo lực gia đình xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông”, cho phép đưa số kết luận sau: Về mặt lý luận: Nghiên cứu đưa cách nhìn nhận tổng quan vấn đề nghiên cứu, tính cấp thiết đề tài, nêu đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu, câu hỏi, giả thuyết số phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài Đồng thời, hệ thống hóa khái niệm liên quan liên quan đến hỗ trợ kiến thức luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng nhận diện số vai trị quyền, quan đồn thể địa bàn 25 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ Về thực trạng: Đề tài đánh giá thực trạng bạo lực gia đình diễn địa phương cơng tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phịng, chống bạo lực gia đình Mặc dù Nhà nước, quyền địa phương có nhiều cách thức hỗ trợ khác nhau, nhiên việc hỗ trợ kiến thức phịng, chống bạo lực gia đình nhiều hạn chế, chưa phát huy vai trò nhân viên công tác xã hội Về giải pháp: Trên sở lý luận thực trạng diễn cụ thể địa phương, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giải tồn đọng, giúp nâng cao vai trị cơng tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Kiến nghị Đối với Nhà nước Để hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình đạt hiệu cần xây dựng hệ thống văn pháp luật tốt lĩnh vực nghề công tác xã hội, vấn đề bạo lực gia đình Và có sách hỗ trợ cần thiết vật chất tinh thần người làm cơng tác xã hội Rà sốt lại khung luật pháp sách góp phần nâng cao hiệu cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình Luật pháp cịn nhiều kẽ hở, khó xác định mức độ để có hình phạt phù hợp Bên cạnh đó, bị phạt tiền nhiều nạn nhân lại người nộp phạt cần rà sốt lại khung luật pháp sách chặt chẽ để bảo vệ nạn nhân giảm thiểu số vụ bạo lực gia đình Đối với quyền địa phương, quan đồn thể Chính quyền địa phương cần thay đổi nhìn vấn đề bạo lực gia đình, khơng xem nhẹ hậu gây Các quan cần có biện pháp tuyên truyền để người dân hiểu rõ vai trò nhân viên công tác xã hội Đồng 26 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ thời, cần đẩy mạnh công tác tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ nhân viên công tác xã hội để họ phát huy tốt vai trị Đối với nhân viên công tác xã hội Mặc dù cán chuyên trách hay kiêm nhiệm, nhân viên công tác xã hội nên học hỏi, trang bị cho kiến thức chun mơn, kỹ để hỗ trợ người dân, đặc biệt phụ nữ để họ có hội tiếp cận với kiến thức tự bảo vệ 27 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các Cô/ Chị thân mến! Nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phòng, chống bạo lực gia đình xã Đắk Wer, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông”, gửi đến Cô/ Chị phiếu hỏi Tôi mong nhận giúp đỡ Cô/Chị cách trả lời câu hỏi Câu trả lời Cô/Chị tư liệu vơ q giá để tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Tơi xin cam đoan thông tin Cô/Chị cung cấp sử dụng cho việc nghiên cứu mà không sử dụng vào bất lỳ mục đích khác Chân thành cảm ơn! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Họ tên (có thể không điền): ………………………………………… Câu 2: Địa chỉ: ……………………………………………………… Câu 3: Độ tuổi (khoanh trịn vào phù hợp): a Dưới 18 tuổi b Từ 18 tuổi đến 30 tuổi c Từ 30 tuổi đến 50 tuổi d Từ 50 tuổi trở lên Câu 4: Trình độ học vấn: Khơng trình độ (khơng học) Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng, Đại học, sau Đại học Câu 5: Nghề nghiệp Cô/ Chị? Nội trợ Công việc tự Buôn bán nhỏ Làm thủ công 28 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ Làm công ăn lương Việc làm khác (ghi rõ):………… Câu 6: Gia đình Cơ/ Chị thuộc diện nào? a Khá giả, tri thức d Nghèo b Khá giả, nơng e Rất nghèo c Bình thường Câu Tình trạng nhân: d Góa bụa a Chưa kết hôn e Sống đơn thân b Đang sống vợ/chồng f Khác (Ghi rõ): ………………… c Đã ly hôn/đang sống ly thân B THƠNG TIN THĂM DỊ Ý KIẾN Câu 1: Theo Cô/ Chị, hành vi sau coi bạo lực gia đình? (Có thể khoanh nhiều ý) a Đấm/đá/tát/đạp b Mắng chửi/lăng mạ/xỉ nhục c Không cho ăn d Đuổi khỏi nhà f Cấm/hạn chế giao tiếp, gặp gỡ với người g Cấm/hạn chế tham gia hoạt động xã hội h Khác (ghi rõ): ……………………… e Ép quan hệ tình dục Câu 2: Theo Cô/ Chị, nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực gia đình? (Có thể khoanh nhiều ý) a Mâu thuẫn vợ chồng b Trọng nam khinh nữ 29 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ c Ngoại tình d Văn hóa gia đình e Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 3: Trong năm gần đây, Cô/ Chị biết hành vi bạo lực gia đình xảy địa phương mình? a Chồng đánh vợ ngược lại b Bố mẹ đánh c Con đánh bố mẹ d Bố mẹ ruồng bỏ (không thừa nhận, đuổi đi, ) Câu 4: Cô/ Chị bị bạo lực gia đình chưa? Nếu có, Cơ/ Chị chia sẻ với vấn đề mình? a Chưa bị bạo lực gia đình b Đã bị bạo lực gia đình khơng chia sẻ với c Đã bị bạo lực gia đình chia sẻ với người thân khơng nhiều d Bị bạo lực nhiều không dám chia sẻ với Câu 5: Khi gia đình Cơ/Chị nhà hàng xóm xảy bạo lực gia đình, Cơ/Chị thường làm gì? (Có thể chọn nhiều phương án) a Đóng cửa để khơng biết b Tìm cách chấm dứt, can ngăn c Ủng hộ/ bệnh vực người gây bạo lực d Bảo vệ nạn nhân trẻ em e Báo cho quyền địa phương f Gọi cảnh sát g Gọi người tới giúp h Báo cho người có trách nhiệm i Lờ đi, khơng quan tâm j Khác (ghi rõ): …………… 30 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ k Bị bạo lực nhiều, chia sẻ khơng giúp Câu 6: Cơ/ Chị tiếp cận với Luật phòng chống bạo lực gia đình chưa? a Chưa b Biết c Biết chưa hiểu rõ d Biết rõ Câu 7: Thời gian qua, Cô/ Chị tiếp cận kiến thức Luật phịng, chống bạo lực gia đình qua hình thức sau đây? a Báo đài, tivi b Băng rơn, bảng hiệu, áp phích dán nơi cơng cộng c Cán phụ nữ địa phương d Các buổi tập huấn, tuyên truyền địa phương tổ chức e Tiếp cận nhân viên công tác xã hội địa phương Câu 8: Đánh giá Cô/ Chị hỗ trợ nâng cao kiến thức Luật phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ quyền thời gian qua nào? a Rất tốt c Bình thường b Tốt d Khơng tốt Câu 9: Địa phương Cơ/ Chị có nhân viên cơng tác xã hội chun nghiệp khơng? a Có b Không c Không biết Câu 10: Cô/ Chị đánh cá nhân, tổ chức tham gia hỗ trợ phụ nữ tiếp cận kiến thức phịng, chống bạo lực gia đình? (Cho điểm theo thang điểm thấp - cao từ - 10) 31 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ Tên cá nhân, tổ chức STT Trưởng thơn, xã Bí thư thơn, xã Cán lao động – xã hội Cán hội Hội Liên hiệp phụ nữ Cán đoàn Thanh niên Cán Hội người cao tuổi Cán Hội nông dân Nhân viên CTXH chuyên nghiệp Cộng tác viên công tác xã hội 10 Chị em phụ nữ địa phương Trình độ chuyên môn Phẩm chất đạo đức Câu 11: Nếu có buổi tập huấn, chương trình nâng cao kiến thức Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Cơ/ Chị có sẵn sàng tham gia khơng? a Có b Không c Ý kiến khác: Câu 12: Theo Cơ/Chị, cần phải làm để phát huy vai trị Nhân viên cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình địa phương? ……………………………………………………… .……………………… ……………………………………………………… .……………………… ……………………………………………………… .……………………… Xin chân thành cảm ơn Cơ/Chị giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu! 32 SVTH: Lê Thị Thúy Mơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Mai Đông (Chủ biên) (2016) Công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình Học viện phụ nữ Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Bá Thịnh Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ Hội đồng Quốc gia (2002) Từ điển bách khoa Việt Nam Nhà xuất từ điển Bách khoa Hà Nội Hiệp hội Quốc gia nhân viên xã hội Mỹ - NASW (1970) Quốc Hội khóa X (1992) Luật Hơn nhân Gia đình Quốc hội khóa XI (2006), Bình đẳng giới Quốc Hội khóa XII (2007) Luật phịng, chống bạo lực gia đình Chính phủ (2009) Nghị định 08 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật phòng, chống bạo lực gia đình Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc (2018) Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam 10 Tổng cục thống kê (2010) Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 11 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2004) Nghiên cứu khảo sát thực trạng bạo lực gia đình Miền Đơng nam 33 ... hệ thống lớn Gia đình tế bào xã hội, vấn đề gia đình ảnh hưởng đến xã hội Do bạo lực gia đình khơng phải chuyện riêng nhân, gia đình mà vấn đề tồn xã hội Khi giải vấn đề bạo lực gia đình 13 SVTH:... hội phịng, chống bạo lực gia đình cần bồi dưỡng bao gồm: Trách nhiệm phịng, chống bạo lực gia đình, kiến thức chung bạo lực gia đình, luật pháp, sách phịng, chống bạo lực gia đình, vai trị cơng... lực gia đình, hoạt động cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình … Những kỹ liên quan đến cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình cần bồi dưỡng bao gồm: Kỹ nhạy cảm xử lý bạo lực gia