PP NCKH CTXH với thương bệnh binh

53 2 0
PP NCKH CTXH với thương bệnh binh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA THƯƠNG BỆNH BINH VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI”.Tiểu luận gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận.Phần nội dung gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luậnChương II: Thực trạng đời sống của thương bệnh binhChương III: Giải pháp thực hiện nâng cao vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với đời sống kinh tế thương bệnh binh.

PHÂN HIỆU HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: “ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA THƯƠNG BỆNH BINH VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI” SVTH: Lê Thị Thúy Mơ Mã SV: K7LTCTXH10 Ngành: Công Tác Xã Hội GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang Lời cảm ơn Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian bắt đầu làm khoá đến em nhận giúp đỡ, bảo Q thầy cơ, gia đình, bạn bè xung quanh Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô Phân viện Phụ nữ Việt Nam dùng tri thức quý báu tâm huyết truyền lại cho em điều tuyệt vời thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lòng biết đến Th.S Phan Thị Cẩm Giang tận tâm bảo, hướng dẫn em qua buổi học, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ lời hướng dẫn mà em hồn thành cách xuất sắc đề tài tiểu luận Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Bài tiểu luận thực gần tháng Ban đầu em cịn bỡ ngỡ vốn kiến thức cịn hạn chế nhiều thiếu sót Do vậy, không tránh khỏi sai lầm, em mong đóng góp ý kiến từ Quý thầy cô bạn đọc để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Thúy Mơ Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải CTXH Công Tác Xã Hội KT-XH Kinh tế - xã hội LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NCC Người có cơng NCCVCM Người có cơng với cách mạng NVCTXH Nhân viên công tác xã hội TB,BB Thương binh, bệnh binh Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Tháp nhu cầu Maslow……………………………………………… 21 Bảng 2: Quy mô, cấu thương binh, bệnh binh địa bàn nghiên cứu……….5 Bảng 3: Cơ cấu độ tuổi…………………………………………………… … 26 Bảng 4: Bảng điều tra trình độ học vấn……………………………………… Bảng 5: Nguồn thu nhập thương binh bệnh binh…………………… 29 Biểu đồ 6: Vấn đề việc làm thương binh, bệnh binh……………… 30 Bảng 7: Mức sống gia đình thương bệnh binh…………………… 31 Bảng 8: Số liệu tình trạng sức khỏe……………………………… 32 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý don chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 12 3.1 Mục tiêu chung 12 3.2 Mục tiêu cụ thể 12 Đối tượng khách thể nghiên cứu 12 Phạm vi ngiên cứu 13 Giả thiết nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu 14 8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 14 8.3 Phương pháp quan sát 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 Các khái niệm liên quan 15 1.1.1 Khái niệm thương binh .15 1.1.2 Khái niệm bệnh binh 16 1.1.3 Khái niệm đời sống kinh tế 17 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang 1.1.4 Khái niệm ưu đãi xã hội .17 1.1.5 Khái niệm sách xã hội .18 1.1.6 Công tác xã hội với thương binh, bệnh binh .18 1.2 Chính sách ưu đãi xã hội với thương binh, bệnh binh 19 1.3 Các lý thuyết ứng dụng 20 1.3.1 Thuyết nhu cầu .20 1.3.2 Lý thuyết vai trò 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA THƯƠNG BINH BỆNH BINH 25 2.1 Đặc điểm địa điểm khách thể nghiên cứu 25 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 25 2.1.2.1 Kinh tế 25 2.1.2.2 Xã hội 26 2.1.3 Đặc điểm khách thể nghiên cứu .27 2.2 Thực trạng thu nhập, việc làm, mức sống sức khỏe thương binh, bệnh binh 29 2.2.1 Thực trạng thu nhập 29 2.2.2 Thực trạng việc làm 31 2.2.3 Thực trạng mức sống 32 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang 2.2.4 Thực trạng sức khỏe 33 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ THƯƠNG BỆNH BINH 36 3.1 Vai trò nhân viên công tác xã hội trợ giúp thương, bệnh binh 36 3.1.1 Nhu cầu công tác xã hội 36 3.1.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội 37 3.1.2.1 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc xây dựng, triển khái sách thương, bệnh binh 38 3.1.2.2 Vai trò nhân viên công tác xã hội việc bổ sung hồn thiện sách Đảng Nhà nước ta thương, bệnh binh 39 3.2 Các giải pháp thực công tác xã hội hoạt động trợ giúp thương bệnh binh 40 3.2.1 Nâng cao chất lượng nhân viên công tác xã hội đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động 40 3.2.2 Các ngành đoàn thể địa phương đẩy mạnh hoạt động chăm sóc thương bệnh binh 41 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 2.1 Kiến nghị với phòng Lao động thương binh xã hội thành phố 44 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang 2.2 Kiến nghị thân thương binh, bệnh binh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang PHẦN MỞ ĐẦU Lý don chọn đề tài Đất nước ta có lịch sử 4000 năm từ thành lập vào thời Vua Hùng trải qua triều đại phong kiến với nhiều kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ phương Bắc (Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh…) xâm lược đế quốc Pháp, Mỹ Trong đấu tranh giành độc lập người người dân Việt Nam hi sinh Chiến tranh kết thúc để lại hậu nặng nề cho đất nước, tàn phá kinh tế vốn nghèo nàng lạc hậu từ trước, anh hùng trở từ chiến khơng số họ mang theo thương tật khơng đáng có suốt đời cịn lại mình, đau dai dẳng Kinh tế - Xã hội khơi phục trở lại mát mà thể chất tinh thần khơng hàn gắn Cha mẹ con, vợ chồng… Chiến tranh qua, hịa bình lập lại bao năm qua thương tật, bệnh hiểm ác chất độc màu da cam chiến tranh cịn Thương binh, bệnh binh, người có cơng với cách mạng xứng đáng hưởng thành thời bình, sách xã hội cho họ cần trọng Bởi vậy, chăm lo mặt đời sống cho người có cơng với cách mạng gia đình họ vừa trách nhiệm, nghĩa vụ Đảng Nhà nước, vừa trách nhiệm, tình cảm Nhân dân ta thời Hiện nay, nước có 8,8 triệu người có công với cách mạng, chiếm khoảng 10% dân số Trong đó, có 1.146.250 liệt sỹ, 49.609 Bà mẹ Việt Nam anh hùng,781.021 thương binh người hưởng sách thương binh, 185.000 thương binh loại B, 1.253 Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động kháng chiến, 101.138 người có cơng giúp đỡ cách mạng, 186.137 người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học để người hoạt Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang động kháng chiến nhiễm chất độc hóa học, 109.468 người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày, khoảng 4,1 triệu người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc Trong đó, khoảng 1,5 triệu người hưởng trợ cấp hàng tháng, hàng chục nghìn thương binh, liệt sỹ hưởng chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo, chăm sóc y tế, 1000 cán lão thành cách mạng hỗ trợ cải thiện nhà cho thương binh, bệnh binh người có cơng nước ta chiếm tỷ lệ lớn [5] Biên Hòa thành phố trực thuộc tỉnh Đồng Nai, tỉnh miền Nam chịu ảnh hưởng từ chiến tranh Trong năm gần quyền, đảng cấp nhân dân địa bàn có nhiều cố gắng việc quan tâm, chăm lo mặt đời sống vật chất tinh thần người có cơng đặc biệt thương binh gia đình họ nhiều việc làm thiết thực tạo việc làm cho thương binh, giúp họ vay vốn để phát triển kinh tế, tặng nhà tình nghĩa, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khỏe việc làm bước đầu mang màu sắc công tác xã hội Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn nên hoạt động trợ giúp thương binh, bệnh binh cịn mang nặng tính hình thức Cơng tác chăm sóc, giúp đỡ thương binh, bệnh binh đáp ứng nhu cầu họ, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng khác Chính chọn đề tài “Đời sống kinh tế thương bệnh binh vai trị cơng tác xã hội Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai” nhằm đưa phương hướng hỗ trợ phù hợp nhằm nâng cao hiệu vấn đề Tổng quan đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào tổng quan nghiên cứu vấn đề sách đời sống kinh tế Thương binh, Bệnh binh Ngồi cịn khảo sát thực trạng Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang triển chức xã hội bị suy giảm thông qua việc tăng cường lực thay đổi mơi trường xung quanh, giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng tự lực vươn lên, giải vấn đề tồn tại, hòa nhập vào phát triển chung xã hội Cơng tác xã hội có nhiệm vụ cung cấp thông tin cụ thể phù hợp với vấn đề nhu cầu đối tượng tìm kiếm, biện hộ kết nối họ với nguồn lực hỗ trợ vật chất tư vấn tâm lý điều trị cho thương, bệnh binh khủng hoảng tinh thần, tổ chức giao lưu đối tượng, tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần, góp phần hồn thiện sách ưu đãi xã hội đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, củng cố xã hội hóa cơng tác chăm sóc thương binh, bệnh binh Với vai trị hỗ trợ cụ thể, khoa học có chiều sâu vậy, công tác xã hội thực nhu cầu phát triển để ứng dụng vào lĩnh vực hỗ trợ thương, bệnh binh thành phố Biên Hịa Chính thế, cần có giải pháp nhằm đưa nghề công tác xã hội vào trợ giúp cho thư ơng bệnh binh 3.1.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội Căn vào nhu cầu xã hội mục tiêu hoạt động ngành công tác xã hội, nhân viên cơng tác xã hội có khả làm việc nhiều lĩnh vực khác liên quan đến vấn đề: kinh tế, pháp luật, tâm lý, tình cảm, sức khỏe, văn hóa, giáo dục, gia đình quan hệ xã hội NVCTXH đảm đương trách nhiệm nghề nghiệp, phát huy tốt vai trò, chức việc trợ giúp đối tượng yếu thế, khó khăn, giải chế độ xã hội; nhân viên xã hội có khả làm việc nhiều lĩnh vực khác như; kinh tế, luật pháp, tâm lý, tình cảm, sức khỏe, văn hóa, giáo dục, gia đình xã hội 37 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang 3.1.2.1 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc xây dựng, triển khái sách thương, bệnh binh Để đạt kết cao việc xây dựng sách NCC với cách mạng, cần vào nhiều ban, ngành, đồn thể NVCTXH đóng vai trị quan trọng vấn đề NVXH có vai trị tham mưu cho ban ngành liên quan việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm thực sách Thương binh, liệt sỹ người có cơng, đồng thời NVXH tham mưu cho quan liên quan để xây dựng chương trình, kế hoạch dài hạn hàng năm lĩnh vực NCC với cách mạng Trong việc xây dựng sách thương, bệnh binh NCC với cách mạng, NVCTXH có vai trị, trọng trách nghiên cứu sách quản lý, bảm sát thực tiễn, đổi tư tổng kết nghiên cứu khoa học, tham mưu giúp Chính phủ cải cách sửa đổi sách lĩnh vực NCC theo hướng tiếp cận với tiêu chó nội dung, cải cách triệt để thủ tục gây phiền hà cho đối tượng, gây tiêu cực quản lý NVCTXH có trách nhiệm giúp cấp ủy, quyền định hướng chủ trương, đưa kế hoạch, biện pháp phối hợp với ngành, đoàn thể chăm lo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần NCC với cách mạng Khi triển khai thực sách TB,BB người làm công tác xã hội phải giải thích cho người, người có cơng với cách mạng, sách Đảng Nhà nước đối tượng Thực đầy đủ, chu đáo chế độ sách thương, bệnh binh, NVCTXH giúp cho người thấy quan tâm, nỗ lực Đảng, Nhà nước nhân dân người hy sinh nhân dân, đất nước, bảo đảm đời sống sinh hoạt đối 38 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang tượng sách, người bị thương tật, bệnh tật nặng (thương binh, bệnh binh sức lao động từ 81% trở lên) Như vậy, vai trò NVCTXH quan trọng việc đưa sách thương, bệnh binh vào thực tiễn mà không lệch đường lối Đảng Nhà nước Họ khơng người đưa sách mà sợi dây kết nối nguồn lực, thể quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân người có cơng với cách mạng 3.1.2.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc bổ sung hồn thiện sách Đảng Nhà nước ta thương, bệnh binh Đảng, Nhà nước Nhân dân ta trước chăm lo cách mạng cho thương, bệnh binh nhân dân vật chất tinh thần việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống Hệ thống sách ưu đãi NCC ngày hồn thiện, phù hợp với đối tượng phát triển KT-XH đất nước Khi đưa số sách, pháp lệnh vào sống, NVCTXH nhận thấy nhiều điều cần kiến nghị với quan ban hành sách để sửa đổi cho phù hợp, như: cần sớm có văn xác nhận thương binh liệt sĩ chiến tranh điều kiện (đấu tranh chống tội phạm, dũng cảm làm công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh, dũng cảm cứu tài sản Nhà nước nhân dân, thương bệnh binh tử vong vết thương tái phát ); Một số chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, trang bị dụng cụ phục hồi chức chỉnh hình, chế độ trợ cấp cần sửa đổi, bổ sung để tạo động lực xã hội đồng bộ, đầy đủ hợp lý khoa học ; Cần mở rộng đối tượng, gia đình thương, bệnh binh, từ mở rộng địa bàn điều trị Chẳng hạn, cần mở rộng việc đối xử với dân qn, du kích, cơng an phường, cán phường, niên 39 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang xung phong, gia đình hy sinh, bị thương ni giấu, che chở cho cán bộ, ủng hộ cách mạng, người khuyết tật, người bị nhiễm chất độc da cam di chứng đau đớn gia đình, người khơng trực tiếp chiến trường chiến đấu nhiều năm địa bàn ác liệt chiến tranh phá hoại Nếu mở rộng địa bàn nêu hàng chục hàng triệu người cách mạng đối xử xứng đáng Để phát huy vai trò NVCTXH thời gian tới, thành phố cần thực chủ trương xã, phường có NVCTXH làm cơng tác sách, bước tiến tới chuẩn hóa Cán sách xã, phường Để thực điều này, cần tạo môi trường làm việc thuận lợi, thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ cho cán sách xã, thị trấn 3.2 Các giải pháp thực công tác xã hội hoạt động trợ giúp thương bệnh binh 3.2.1 Nâng cao chất lượng nhân viên công tác xã hội đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động Số lượng NVCTXH thành phố Biên Hòa ít, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế thành phố Do đó, tập hợp đào tạo đội ngũ cán công tác xã hội coi khâu quan trọng trình hỗ trợ TB,BB NVCTXH có kiến thức chun mơn nhanh chóng hỗ trợ thương binh giải vấn đề khó khăn họ Giúp họ tự tin tự lập để thăng tiến sống Vì vậy, năm tới, phải tích cực đẩy mạnh cơng tác tập hợp, đào tạo đội ngũ làm công tác xã hội tất xã, phường toàn hành phố Chỉ có phát huy vai trị khả người làm cơng tác xã hội công tác trợ giúp thương, bệnh binh giai đoạn 40 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang 3.2.2 Các ngành đoàn thể địa phương đẩy mạnh hoạt động chăm sóc thương bệnh binh Chính sách ưu đãi thương, bệnh binh gồm nhiều lĩnh vực ưu tiên, nhu cầu đời sống gia đình sách đa dạng nên khơng nhóm ngành, nhóm ngành đáp ứng hết Hơn nữa, cơng đồn ngành có lợi riêng, huy động để chăm sóc thương, bệnh binh, thương bệnh binh đồn viên cụ thể Do đó, việc thúc đẩy hoạt động chăm sóc người bị thương người bệnh ban ngành, đoàn thể địa phương góp phần chăm sóc người bị thương gia đình họ tốt Các cấp ngành, đồn thể động viên hội viên tham gia chăm lo nhân dân việc làm, kế hoạch cụ thể thường xuyên thăm hỏi, chăm sóc, nâng mức phụ cấp hàng ngày, tháng đơn vị nhận chăm sóc, đỡ đầu thương, bệnh binh, nhằm giúp họ giảm bớt khó khăn, thiếu thốn, có sống ổn định Mặt khác, để nguồn lực cộng đồng huy động đến địa chỉ, tổ chức đoàn thể địa phương, ví dụ trạm y tế, phải có kế hoạch, phương án chăm sóc thương, bệnh binh cụ thể Để chăm lo sức khỏe cho thương, bệnh binh, nhà trường chủ trương tạo phong trào cho giáo viên, học sinh giúp đỡ thương binh học tập, đồng thời động viên, giúp đỡ cán bộ, giáo viên thuộc diện sách, đạo Thực dứt điểm nội dung ưu đãi giáo dục đào tạo Hội Phụ nữ có chương trình bảo trợ em thương binh Ngoài hỗ trợ Nhà nước, phải huy động tổ chức khác tham gia hỗ trợ thương, bệnh binh, xã hội hóa cơng tác chăm sóc người có cơng nói chung thương bệnh binh nói riêng, vật chất Cơng tác xã hội thương, 41 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang bệnh binh gia đình họ, nguồn vốn giúp xây dựng nhà ở, sản xuất kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu họ Công tác xã hội tổ chức hoạt động giao lưu, tham gia hoạt động xã hội cộng đồng; hội cựu chiến binh, câu lạc người hoạt động cách mạng Có vậy, đời sống tinh thần thương, bệnh binh cải thiện họ hòa nhập với cộng đồng, tránh mặc cảm, cô đơn Giúp cải thiện sống, công việc mối quan hệ họ với giới xung quanh tốt đẹp 42 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Mặc dù đất nước nhiều khăn, Đảng Nhà nước coi trọng công tác lãnh đạo, đạo cơng tác chăm sóc người có cơng với cách mạng nói chung thương, bệnh binh nói riêng Các quan điểm, tư tưởng đạo Đảng thể chế hóa văn triển khai đầu tiên, bảo đảm hành lang pháp lý vững cho lĩnh vực chăm sóc thương, bệnh binh Thành phố Biên Hịa làm tốt cơng tác tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa trị, xã hội, đạo đức việc chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, đồng thời đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động nguồn lực Các lực lượng xã hội đóng góp vào cơng tác việc thực đầy đủ sách ưu đãi Đảng Nhà nước thương, bệnh binh Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu cho thấy hoạt động hỗ trợ xã hội địa bàn chưa có tác động lớn Các đối tượng hưởng quyền lợi, hỗ trợ y tế, việc làm dịch vụ khác theo sách ưu đãi xã hội Nhà nước chương trình khác địa phương Tuy nhiên, hỗ trợ đóng vai trị nhỏ việc mang lại sống ổn định đáp ứng nhu cầu thương binh gia đình họ Bên cạnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe việc làm tạo thu nhập, nhu cầu tinh thần thương bệnh binh hầu hết chưa đáp ứng, phần việc thực hỗ trợ chưa tốt, mặt khác nội dung hình thức hỗ trợ cịn nhiều hạn chế, làm cho đời sống cịn nhiều khó khăn Các mơ hình phương thức hoạt động CTXH thực phù hợp cần thiết để địa phương hỗ trợ thương, bệnh binh Cơng tác xã hội ngồi việc cung cấp thơng tin, kết nối nguồn lực, hỗ trợ nguồn lực cho đối tượng tư vấn tâm lý, sử dụng phương pháp nghiệp vụ để hỗ trợ đối tượng giải vướng mắc thân gia đình, từ phát huy tiềm thân để tự chủ 43 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang sống Do đó, quan quyền đối tượng địa phương cần phải áp dụng CTXH lĩnh vực trợ giúp thương, bệnh binh Tuy nhiên, công tác xã hội nghề mẻ Việt Nam; đào tạo quy nước ta mười năm nên việc đào tạo nhân lực xây dựng cơng trình cần có thời gian, xây dựng sách, pháp luật cần có lộ trình phát triển nghề công tác xã hội thành nghề chuyên nghiệp góp phần vào phát triển chung đất nước Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với phòng Lao động thương binh xã hội thành phố Xây dựng, định hướng cách rõ ràng mục tiêu (dài hạn, ngặn hạn, mục tiêu toàn diện, mục tiêu cụ thể) để cơng tác chăm sóc TB,BB thực hiệu Có quy chế huy động nhân lực, cụ thể hóa chế thực sách giao đất làm kinh tế gia đình, tặng nhà tình nghĩa Bổ sung nguồn lực cho địa phương, đặc biệt xã có đơng dân cư cung cấp dịch vụ có giá trị điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập hạn chế Thường xuyên tổng kết, biểu dương, khen thưởng đơn vị, cá nhân người có cơng, cán chun trách cấp xã có u cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực giải cơng việc Chăm sóc thương bệnh binh người có cơng với cách mạng 2.2 Khuyến nghị thân thương binh, bệnh binh Thương binh, bệnh binh, phải có ý chí tự lập, chủ động vươn lên, tinh thần sáng tạo yếu tố định việc ổn định sống thân gia đình người có cơng Vì nguồn lực bên quan trọng, nguồn lực bên định, nên trợ giúp cộng đồng hay trợ cấp nhà nước 44 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang quan trọng chúng mang lại sức đẩy ban đầu Người có cơng dựa vào người khác mà khơng nỗ lực dù có giúp đỡ đến đâu cải thiện chất lượng sống họ Hơn nữa, nguồn lực bên khơng phải vơ hạn, mà có tác dụng tạo động lực cho thương binh vượt qua hoàn cảnh thương tật, bệnh tật 45 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai, (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Quốc phòng – Bộ Lao động TBXH – Bộ tài chính, (2011), Thơng tư liên tịch, Hà Nội Chính phủ, (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng năm 2013, Hà Nội https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xahoi/Nghi-dinh-31-2013-ND-CP-huong-dan-Phap-lenh-uu-dai-nguoi-co-congvoi-cach-mang-181099.aspx, truy cập ngày (07/01/2022) Chính phủ, (2021), Nghị định số 75/2021/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng năm 2021, Hà Nội, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nhanuoc/Nghi-dinh-75-2021-ND-CP-muc-huong-tro-cap-phu-cap-che-do-uu-dainguoi-co-cong-voi-cach-mang-478188.aspx, truy cập ngày (07/01/2022) Nguyễn Duy Kiên, (2012), Chính sách Người có cơng – trách nhiệm tồn dân, Tạp chí Tun giáo số Nguyễn Đình Liêu, (1994), Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng – đồi hỏi thiết sống, Tạp chí Lao động xã hội số 91 Nguyễn Thị Hằng (2005), Tiếp tục thực tốt sách Ưu đãi xã hội thương binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng với cách mạng, Tạp chí Cộng sản số 7/2005 46 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang Quan niệm công tác thương binh tử sỹ, (1952), NXB Bộ thương binh cựu binh, Hà Nội Ủy ban thường vụ Quốc hội, (1994), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 36-L/CTN ngày 10/09/1994, Hà Nội, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Phap-lenh-uu-dai-nguoihoat-dong-gia-dinh-liet-sy-thuong-benh-binh-khang-chien-giup-do-cach-mang1994-36-L-CTN-38869.aspx, truy cập ngày (07/01/2022) Ủy ban thường vụ Quốc hội, (2000), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng 10 với cách mạng số 02/2020/PL-UBTVQH14 ngày 09/12/2020, Hà Nội https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Phap-lenh-02-2020UBTVQH14-uu-dai-nguoi-co-cong-voi-Cach-mang-460718.aspx, truy cập ngày (07/01/2020) 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, “2005”, Giáo trình luật an sinh xã hội, Nxb T-pháp, Hà Nội 47 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang PHỤ LỤC Bảng hỏi khảo sát Để tìm hiểu thực trạng đời sống công tác hỗ trợ xã hội với thương binh, bệnh binh, từ đưa số giải pháp nhằm đưa hoạt động công tác xã hội vào trợ giúp, tiến hành nghiên cứu khảo sát địa bàn thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai Rất mong hợp tác ông/ bà Mọi thông tin ông/ bà cung cấp, xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thơng tin (Các thơng tin giữ bí mật tuyệt đối để phục vụ cho mục đích nghiên cứu) Tơi xin chân thành cảm ơn! Thông tin chung: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Nơi (địa chỉ): Nội dung: (Khoanh trịn đáp án ơng/ bà lựa chọn) Câu 1: Ơng/ Bà thuộc nhóm đối tượng người có cơng đây? (Khoanh tròn đáp án) Thương binh Bệnh binh 48 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang Người hưởng sách thương binh Câu 2: Mức trợ cấp ông/ bà hưởng bao nhiêu? Câu 3: Mức sống ông/ bà mức sau đây? a Khá giả b Trung bình c Khó khăn Câu 4: Ngồi chế độ trợ cấp, ông/ bà hưởng chế độ ưu đãi xã hội khác đây? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) a Chế độ chăm sóc sức khỏe y tế b Chế độ việc làm c Chế độ ưu đãi giáo dục em người có cơng d Hỗ trợ xây dựng cải thiện nhà e Hỗ trợ kinh tế gia đình Câu 5: Địa phương ơng/ bà có thực chương trình chăm sóc thương binh, bệnh binh đấy? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) a Chương trình tặng nhà tình nghĩa b Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa c Chương trình xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” d Chương trình ổn định đời sống thương bệnh binh e Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa Câu 6: Ơng/ bà nhận hỗ trợ từ quyền địa phương để phát triển kinh tế? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) a Hỗ trợ vốn 49 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ b Đào tạo nghề c Giới thiệu việc làm d Tập huấn kỹ thuật e Hỗ trợ nhà GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang Câu 7: Vấn đề việc làm ông/ bà là? a Có việc làm thường xuyên b Việc làm thời vụ c Khơng có việc làm Câu 8: Nguồn thu nhập khác ông/ bà từ đâu? a Lao động sản xuất nông nghiệp b Kinh doanh dịch vụ nhỏ lẻ c Cả ý a b d Khơng có nguồn thu nhập khác Câu 9: Tình trạng sức khỏe ơng/ bà? a Khỏe b Trung bình c Trung bình – yếu d Yếu Câu 10: Theo ơng/ bà sách hỗ trợ mà quyền triển khai mang lại hiệu việc hỗ trợ cho gia đình sách nói chung thương bệnh binh nói riêng? a Hiệu cao b Hiệu c Hiệu thấp 50 Người thực hiện: Lê Thị Thúy Mơ GVHD: ThS Phan Thị Cẩm Giang Câu 11: Theo đánh giá ông/ bà mức độ quan tâm vào sống quyền địa phương cơng tác ưu đãi người có cơng nói chung thương bệnh binh nói riêng? a Rất quan tâm b Quan tâm c Chưa thực quan tâm Câu 12: Việc thực ưu đãi xã hội với thương bệnh binh địa bàn thành phố Biên Hòa nay, theo đánh giá ông/ bà? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Chưa tốt Câu 13: Mức độ hài lịng ơng bà chế độ ưu đãi hưởng? a Rất hài lòng b Hài lịng c Bình thường d Khơng hài lịng Câu 14: Ơng bà có đề xuất với quyền cấp việc thực sách ưu đãi xã hội với thương binh, bệnh binh? Rất cảm ơn ông/ bà giành thời gian hợp tác giúp đỡ q trình nghiên cứu Mọi thơng tin, ơng/ bà cung cấp thiết thực, chúng tơi xin đảm bảo tính bí mật thơng tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu 51 ... niệm đề tài như: Thương binh, bệnh binh, ưu đãi xã hội, sách, sách xã hội, cơng tác xã hội với thương binh bệnh binh Đồng thời, tìm hiểu quy định chung chế độ ưu đãi thương bệnh binh 8.2 Phương... cao trình độ, lực giải cơng việc Chăm sóc thương bệnh binh người có cơng với cách mạng 2.2 Khuyến nghị thân thương binh, bệnh binh Thương binh, bệnh binh, phải có ý chí tự lập, chủ động vươn... Khái niệm sách xã hội .18 1.1.6 Công tác xã hội với thương binh, bệnh binh .18 1.2 Chính sách ưu đãi xã hội với thương binh, bệnh binh 19 1.3 Các lý thuyết ứng dụng 20 1.3.1

Ngày đăng: 03/11/2022, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan