Kiến tập CTXH: Dịch vụ xã hội hoạt động hỗ trợ phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình tại trung tâm Ngôi Nhà Bình Yên.

41 18 0
Kiến tập CTXH: Dịch vụ xã hội hoạt động hỗ trợ phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình tại trung tâm Ngôi Nhà Bình Yên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Bố cục báo cáo 6 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 7 1. Khái niệm gia đình 7 2. Khái niệm bạo lực gia đình 8 3. Nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình 9 4. Các loại bạo lực gia đình 10 5. Đặc điểm của phụ nữ bị bạo hành gia đình 11 6. Khái niệm dịch vụ xã hội 12 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ NGÔI NHÀ BÌNH YÊN 14 1. Lịch sử hình thành và phát triển 14 2. Quy mô 15 3. Cơ cấu tổ chức 16 4. Các đối tượng phục vụ 19 5. Chức năng 20 6. Các dịch vụ tại NNBY 20 7. Thế mạnh của NNBY 22 8. Thách thức 22 9. So sánh mô hình NNBY với mô hình Trung tâm CTXH Hà Nội 23 a) Tổng quan về Trung tâm CTXH Hà Nội 23 b) Cơ cấu tổ chức 24 c) Vai trò chức năng 24 d) Đối tượng tiếp nhận 25 e) Nhiệm vụ và quyền hạn 25 f) Ngân sách 26 g) So sánh Ngôi nhà Bình Yên với Trung tâm CTXH Hà Nội 26 CHƯƠNG III. CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI TẠI NGÔI NHÀ BÌNH YÊN 28 1. Mô tả các dịch vụ tại Ngôi nhà Bình yên 28 2. Kết quả dự án 33 3. Vai trò của nhân viên CTXH tại NNBY 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - BÁO CÁO KIẾN TẬP Đề tài: Dịch vụ xã hội hoạt động hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình trung tâm Ngơi Nhà Bình Yên (Nghiên cứu thực tiện Nhà tạm lánh “Ngơi nhà Bình n” thuộc Trung tâm Phụ nữ Phát triển, quận Tây Hồ, Hà Nội) Giảng viên hướng dẫn: Họ tên: MSV: Lớp: CTXH Email: Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Bố cục báo cáo .6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm gia đình Khái niệm bạo lực gia đình Nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình Các loại bạo lực gia đình 10 Đặc điểm phụ nữ bị bạo hành gia đình .11 Khái niệm dịch vụ xã hội 12 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGƠI NHÀ BÌNH N 14 Lịch sử hình thành phát triển 14 Quy mô 15 Cơ cấu tổ chức 16 Các đối tượng phục vụ .19 Chức 20 Các dịch vụ NNBY .20 Thế mạnh NNBY 22 Thách thức 22 So sánh mơ hình NNBY với mơ hình Trung tâm CTXH Hà Nội .23 a) Tổng quan Trung tâm CTXH Hà Nội 23 b) Cơ cấu tổ chức 24 c) Vai trò chức 24 d) Đối tượng tiếp nhận 25 e) Nhiệm vụ quyền hạn 25 f) Ngân sách .26 g) So sánh Ngơi nhà Bình n với Trung tâm CTXH Hà Nội 26 CHƯƠNG III CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI TẠI NGƠI NHÀ BÌNH N 28 Mô tả dịch vụ Ngôi nhà Bình yên 28 Kết dự án .33 Vai trò nhân viên CTXH NNBY 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ BLGD Bạo lực gia đình CTXH Cơng tác xã hội NNBY Ngơi nhà Bình n TT Trung tâm LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội, ngành nghề với sứ mạng cao giúp đỡ, hỗ trợ, chăm sóc người khơng may mắn, có hồn cảnh đặc biệt, khó khăn cộng đồng, nhằm giúp họ hịa nhập có sống tốt Hoạt động công tác xã hội diện khắp nơi giới, đâu có người cần giúp đỡ, có mặt tổ chức cơng tác xã hội Trong năm gần đây, ngành nghề Công tác xã hội nhận quan tâm lớn từ Chính phủ bạn sinh viên Việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên công tác xã hội cải thiện, vận dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu, thực hành giúp cải thiện phát triển cộng đồng xã hội Thời gian qua, ảnh hưởng dịch bệnh nên công tác kiến tập bị gián đoạn phải chuyển sang hình thức trực tuyến nên cịn số thiếu xót báo cáo Rất mong nhận góp ý, nhận xét từ thầy/cơ để học hỏi, rút kinh nghiệm hoạt thành hoàn thành báo cáo tốt tương lai PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, bạo lực gia đình vấn nạn tồn xã hội quan tâm Nó khơng gây nhiều hậu nhiều mức độ khác cho gia đình xã hội nghiêm trọng hơn, bạo lực gia đình cịn ngun nhân gây tệ nạn xã hội, tội phạm nguy hiểm khác xã hội Khi xã hội ngày tiến phụ nữ đáng phải trân trọng Thế nhưng, nửa phụ nữ Việt Nam nhận giọt nước mắt vết bầm tím thể ngày, phải chịu tổn thương thể chất tinh thần chồng bạn trai gây ra… Bạo hành phụ nữ gia đình khơng gây nhiều rủi ro sức khỏe mà để lại nỗi ám ảnh dai dẳng suốt đời Gần 90% phụ nữ bị bạo hành khơng dám lên tiếng nói thật bạo lực gia đình hay tìm cách khỏi tình cảnh Bên cạnh đó, người phụ nữ cịn chịu ảnh hưởng nặng nề quan niệm truyền thống "một điều nhịn chín điều lành", dẫn đến thái độ cam chịu, chấp nhận bị bạo hành, vơ tình dung túng cho xấu, ác Vẫn có người mặc định tư tưởng nam trị, gia trưởng, xem nhẹ vai trị phụ nữ gia đình, coi hành vi bạo hành đương nhiên, chấp nhận kiểu biện hộ "yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt, cho bùi" Thấu hiểu nỗi đau mà người phụ nữ phải chịu đựng, em định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Dịch vụ xã hội hoạt động hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình trung tâm Ngơi Nhà Bình Yên” Các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo hành giải pháp để chữa lành vết thương mặt vật chất tinh thần mà họ phải chịu đựng suốt thời gian qua, đồng thời xây dựng xã hội công bằng, tôn trọng văn minh cách ứng xử Trong số trung tâm hộ trợ đối tượng phụ nữ bị BLGD phải kể tới trung tâm Ngôi nhà Bình Yên (NNBY) trực thuộc Trung tâm Phụ nữ Phát triển thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Các dịch vụ trung tâm mà trung tâm triển khai đáp ứng nhu cầu cấp thiết nạn nhân hoạt động triển khai đạt kết tốt việc giúp nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng Bố cục báo cáo CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGƠI NHÀ BÌNH N CHƯƠNG III CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI TẠI NGƠI NHÀ BÌNH N CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm gia đình Trong giáo trình Giáo dục gia đình, tác giả Phạm Thị Thu Hồng định nghĩa gia đình sau: “Hiện có nhiều khái niệm gia đình, khái niệm nhằm mục đích khái quát đến yếu tố bản, đặc thù, chưa có khái niệm thật hồn hảo ngắn gọn Có số khái niệm sau đây: - Gia đình tập hợp người chung sống thành đơn vị nhỏ xã hội, họ gắn bó với quan hệ nhân dịng máu (thường gồm vợ chồng, cha mẹ cái) - Gia đình nhóm người chung sống với mái nhà, có quan hệ hôn nhân, huyết thống kinh tế chung - Theo Levi Strauss gia đình nhóm xã hội quy định ba đặc điểm bật là: bắt nguồn từ hôn nhân, bao gồm vợ chồng, phát sinh từ hôn phối đơi nam nữ; nhiên gia đình có mặt người họ hàng, bà nuôi Họ gắn bó với nghĩa vụ quyền lợi có tính chất kinh tế cấm đốn tình dục thành viên - Theo nhà xã hội học Nga T.A Phanaxeva có ba loại quan niệm khái niệm gia đình là: + Loại quan niệm thứ nhất: Gia đình nhóm nhỏ xã hội có liên kết với chỗ ở, ngân sách chung mối quan hệ ruột thịt + Loại quan niệm thứ hai: Gia đình nhóm nhỏ có quan hệ gắn bó giúp đỡ lẫn tình cảm trách nhiệm + Loại quan niệm thứ ba: Gia đình đại nhóm xã hội bao gồm cha mẹ vài hệ, thành viên gia đình có mối quan hệ ràng buộc vật chất, tinh thần theo nguyên tắc, mục đích sống vấn đề chủ yếu sinh hoạt.” Khái niệm bạo lực gia đình Theo quan điểm Luật pháp “Khoản 2, điều Luật phịng chống bạo lực gia đình Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 21/11/2007 nêu rõ: Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Từ theo tác giả Trịnh Thị Lý định nghĩa sau: “Hành vi bạo lực hành động, lời nói thành viên gia đình mang tính đe dọa cưỡng nhằm gây hại thể chất tinh thần cho người khác Hành vi điều khiển cấu trúc tâm lí bên người” Có nhiều định nghĩa khác đa dạng bạo lực gia đình Trong xã hội học, bạo lực gia đình định nghĩa “Ngược đãi tình cảm, thể xác hay tình dục thành viên gia đình thành viên khác” (Jhon J, Macionis, 2004, 474) Ngồi ra, bạo lực gia đình hiểu “Hành vi người (thường đàn ông) cách dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực nhằm áp đặt kiểm sốt người chung sống(vợ bạn tình)” (VINAFPA, UNFPA, 2002,48) Bên cạnh định nghĩa khái niệm bạo lực gia đình nêu theo nhận định Tổ chức Y tế Thế giới: “Phần lớn bạo lực chống lại phụ nữ xảy gia đình người gây bạo lực gần luôn nam giới, thường người chồng/ người tình, chồng cũ/ người tình cũ, hay người đàn ông quen biết phụ nữ” (WHO 1998,5) Nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình Nguyên nhân vấn nạn bạo lực gia đình xuất phát từ nhận thức người Bất bình đẳng giới xem nguyên nhân gốc rễ gây bạo lực gia đình Xã hội tồn quan niệm bất bình đẳng giới gia đình định kiến giới, tư tưởng trọng nam khinh nữ Trong gia đình, người phụ nữ có vị quyền lực khơng ngang với nam giới, khơng có quyền tham gia vào định gia đình, bạo hành phụ nữ, bạo hành trẻ em gia đình ngày gia tăng Cộng đồng xã hội coi bạo lực gia đình vấn đề riêng tư gia đình xã hội khơng nên can thiệp Ngoài ra, việc dẫn tới phụ nữ thường nạn nhân bạo lực gia đình họ có địa vị thấp có quyền lực xã hội so với nam giới Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa bạo lực gia đình khơng xảy với đối tượng cịn lại, bạo lực gia đình xảy có địa vị thấp có quyền lực đối tượng ví dụ trẻ em (bao gồm trẻ em trai), người cao tuổi, v.v… Ngoài ra, khó khăn kinh tế ngun nhân dẫn tới bạo lực gia đình khó khăn kinh tế thường tạo áp lực, căng thẳng, bế tắc thành viên gia đình dễ dẫn tới mâu thuẫn, tranh chấp khơng biết cách xử lý phù hợp gây nên bạo lực gia đình Tuy nhiên khơng phải có khó khăn kinh tế thiết phải có bạo lực gia đình Thực tế cho thấy nhiều gia đình có mức sống, thu nhập thấp gia đình hịa thuận ngược lại có gia đình giả bạo lực xảy

Ngày đăng: 30/08/2023, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan