1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TRẺ EM TỰ KỶ

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 219,9 KB
File đính kèm CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TRẺ EM TỰ KỶ.rar (160 KB)

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 LỜI MỞ ĐẦU 3 A. Phân tích ca 4 1. Kế hoạch can thiệp với gia đình 5 1.1. Tham vấn với gia đình em A 5 1.2. Kết nối gia đình tới các nguồn lực hỗ trợ 6 1.3. Tập huấn cho gia đình và những can thiệp tại nhà cho trẻ 7 B. Xây dựng chương trình can thiệp 7 2.1. Đánh giá trước khi lập kế hoạch 8 2.2. Lập kế hoạch 8 2.3. Theo dõi và đánh giá định kỳ 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -🙞🙞🙞🙞🙞 - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Giảng viên hướng dẫn: Người thực hiện: MSV: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Lớp: Email: Hà Nội, 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ NVCTXH Nhân viên công tác xã hội CTXH Công tác xã hội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .3 A Phân tích ca Kế hoạch can thiệp với gia đình 1.1 Tham vấn với gia đình em A 1.2 Kết nối gia đình tới nguồn lực hỗ trợ 1.3 Tập huấn cho gia đình can thiệp nhà cho trẻ .7 B Xây dựng chương trình can thiệp 2.1 Đánh giá trước lập kế hoạch .8 2.2 Lập kế hoạch 2.3 Theo dõi đánh giá định kỳ 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội ngành với sứ mạng hỗ trợ, giúp đỡ, chăm sóc người khơng may mắn, có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt cộng đồng nhằm giúp họ hòa nhập có sống tốt đẹp Nói cách khác, cơng tác xã hội vận dụng lý thuyết khoa học hành vi người hệ thống xã hội nhằm xây dựng thúc đẩy thay đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trị cá nhân, nhóm, cộng đồng người yếu tiến tới bình đẳng tiến xã hội Tự kỷ dạng khuyết tật bệnh thần kinh gây ra, ảnh hưởng đến chức não Hiện nay, tự kỷ coi bệnh thời đại, số lượng trẻ em mắc chứng tự kỷ gia tăng nhanh chóng nhiều quốc gia giới, theo báo cáo, trẻ em mắc chứng tự kỷ gặp chủng tộc, màu da, dân tộc hoàn cảnh kinh tế xã hội Theo thống kê giới năm 1980, tỷ lệ trẻ tự kỷ 3-4 / 10.000 trẻ, năm 1990 10-20/10.000 trẻ, năm 2001 62,6 /10.000 trẻ, đến năm 2011 tăng lên 3330/10.000 trẻ em (theo số liệu cập nhật ngày 30/03/2012) Mạng thơng tin Phịng ngừa Kiểm soát Dịch bệnh CDC-Hoa Kỳ) Hội chứng đặc trưng kiểu loại hành vi bao gồm suy giảm (về) chất lượng phát triển ngôn ngữ, kỹ truyền đạt, tương tác xã hội, tưởng tượng vui chơi Đa số trẻ tự kỷ có số bất thường khả nhận thức Sự vận hành trí tuệ biểu mức độ khác từ chậm phát triển đến khả phát triển vượt trội vài lĩnh vực Vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần cá nhân nói chung tồn xã hội nói riêng đóng vai trị đắc biệt Với tình hình thực trạng nay, chưa có quan tâm cịn nhiều hạn chế chương trình kế hoạch can thiệp, hỗ trợ mặt sức khỏe tinh thần cho trẻ đặc biệt đối tượng trẻ tự kỷ Theo báo cáo nghiên cứu, nhóm đối tượng trẻ tự kỷ cần chăm sóc đặc biệt hỗ trợ, quan tâm, trị liệu thường xuyên liên tục Chính vậy, gia đình nhà trị liệu chuyên mơn đóng vai trị vơ quan trọng việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhóm đối tượng trẻ em tự kỷ cần quan tâm, trọng thời đại xã hội tính cấp thiết tương lai cho nhóm trẻ em phổ tự kỷ Đề Cháu Trần Thị A (4 tuổi) sinh lớn lên gia đình huyện Thanh Thuỷ, Phú Thọ Cháu có bố Trần Thanh T (33 tuổi) thợ xây dựng, anh T người nghiện rượu thường xuyên bạo hành vợ trước sinh cháu A Mẹ cháu A Nguyễn Thị M (25 tuổi), giáo viên mẫu giáo địa phương, quan tâm yêu thương cháu A Gia đình cháu A thuộc hộ nghèo Anh chị có cháu A Do có biểu cháu A khơng bình thường, khác lạ so với học sinh lớp chị Chị trò chuyện với đồng nghiệp mình, đồng nghiệp chị khuyên chị đưa cháu A khám bệnh Chị đưa cháu A thăm khám bệnh viện huyện Thanh thuỷ, cháu A bác sĩ xác định cháu bị tự kỷ Với tư cách nhân viên CTXH địa bàn gia đình cháu A sinh sống, anh/chị xây dựng chương trình can thiệp trợ giúp cháu A gia đình có hiệu hồn cảnh A Phân tích ca a) Thơng tin thân chủ Họ tên: Trần Thị A Tuổi: tuổi Giới tính: Nữ Nơi nay: huyện Thanh Thuỷ, Phú Thọ Gia đình: Bố T mẹ M Hồ sơ: Được chuẩn đoán xác định tự kỷ b) Xác định vấn đề thân chủ - Thân chủ em A xác định mắc hội chứng tự kỷ Em A có biểu khơng bình thường khác lạ so với bạn học sinh lớp mẫu giáo Em chậm nói thích chơi mình, khơng có phản ứng hay phản xạ với thứ xung quanh em - Gia đình em A có hồn cảnh khó khăn thuộc hộ nghèo Em nhà Bố em thợ xây dựng mẹ giáo viên mầm non địa phương Gia đình khơng có đủ khả kinh tế để đưa em A can thiệp trị liệu sớm - Trong trình mang thai em A, chị M thường bị chồng bạo hành anh T người nghiện rượu Gây ảnh hưởng tới tâm lý trình phát triển thai nhi Dẫn đến em A bị ảnh hưởng phát triển não thai kỳ mắc tự kỷ Từ vấn đề thân chủ xác định trên, nhân viên CTXH đưa nhận định nhu cầu TC cần giải sau: - Thân chủ cần can thiệp trị liệu trung tâm chuyên biệt, trung tâm hòa nhập sớm tốt để cải thiện vấn đề ngôn ngữ ngữ giao tiếp, hành vi, vận động, vận động tinh, nhận thức trẻ - Cần hỗ trợ gia đình em A mặt tâm lý tập huấn kiến thức liên quan chăm sóc cho trẻ tự kỷ gia đình - Kết nối gia đình em A tới nguồn lực hỗ trợ mặt tài quỹ hỗ trợ trẻ tự kỷ, nhà hảo tâm, mạnh thường quân, trung tâm có sách hỗ trợ tài cho trẻ tự kỷ có hồn cảnh khó khăn - Cần can thiệp trị liệu anh T để cai nghiện rượu tham vấn tâm lý với vợ chồng hai anh chị để cải thiện vấn đề bạo lực gia đình Dựa nhu cầu vừa nêu TC, nhân viên CTXH lập kế hoạch chương trình hỗ trợ can thiệp cho em A gia đình Kế hoạch can thiệp với gia đình 1.1 Tham vấn với gia đình em A Sau em A nhận chẩn đốn mắc rối loạn phổ tự kỷ, thơng thường cha mẹ thành viên gia đình trải qua chuỗi cảm xúc sốc, đau buồn, tức giận, phủ nhận, cảm giác cô đơn chấp nhận Các giai đoạn cảm xúc kéo dài với thời gian cường độ khác Vì vậy, cha mẹ cần lắng nghe, hướng dẫn hỗ trợ tâm lý để bình ổn cảm xúc Điều giúp họ sẵn sàng cho hoạt động can thiệp Việc em A sau bác sỹ chẩn đoán mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ, lúc gia đình em nhạy cảm có tâm lý nghi ngờ khơng tin bị tự kỷ, đặc biệt chị M Việc cần làm lúc nhân viên CTXH trấn an phân tích cho gia đình hướng giải can thiệp với em A thời gian sớm tốt Đối với mẹ em A – chị M: Nhân viên CTXH công cụ tham vấn SMART, phân tích cho cho chị M vấn đề liên quan đến trẻ tự kỷ Trong trình can thiệp nhấn mạnh vấn đề can thiệp sớm có ý nghĩa trẻ tự kỷ để giúp chị nhận thức đắn can thiệp trẻ tự kỷ Ngoài ra, phổ cập số kiến thức quan trọng, lưu ý chăm sóc can thiệp trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ để gia đình có thơng tin xử trí với Đối với bố - anh T: Đây người cần tham vấn triển khai kế hoạch can thiệp Nhân viên CTXH tiến hành tham vấn để anh T nhìn nhận vấn đề thân thực thay đổi hành vi, tránh hành động bạo lực tới chị M gây ảnh hưởng xấu tới trình can thiệp cháu A Trong trình tham vấn cần nhấn mạnh tác động hậu hành động bạo lực hành vi liên quan gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên mẹ cháu A để anh T hiểu vấn đề Tiếp theo, tư vấn kết nối anh T tới trung tâm cai nghiện rượu, bệnh viện để tiến hành thăm khám sức khỏe hỗ trợ anh T cải thiện giảm thiểu tình trạng nghiện rượu bia Trong trường hợp anh T có hợp tác khơng thành cơng cai nghiện rượu bia, nhân viên CTXH đề xuất biện pháp tách bố khỏi gia đình để đảm bảo an toàn cho chị M cháu A khỏi vấn đề bạo lực gây ảnh hướng tới tiến trình can thiệp trị liệu tự kỷ cho cháu A 1.2 Kết nối gia đình tới nguồn lực hỗ trợ Gia đình em A có hồn cảnh khó khăn, điều kiện kinh tế hạn chế, gia đình có em A Vì vậy, nhân viên CTXH hỗ trợ gia đình thủ tục pháp lý cho gia đình để nộp hồ sơ xin hỗ trợ chi phí điều trị can thiệp Kết nối gia đình tới trung tâm, bệnh viện có sách hỗ trợ can thiệp cho trẻ tự kỷ Giới thiệu kết nối trường hợp gia đình em A tới quỹ từ thiện, học bổng, nhà hảo tâm để trợ giúp gia đình em mặt chi phí, giảm bớt gánh nặng tài cho gia đình Ngồi ra, khuyến khích gia đình kết nối với gia đình có tự kỷ, hồn cảnh để trao đổi chia kinh nghiệm chăm sóc cho trẻ tìm kiếm giúp đỡ từ người hiểu biết tự kỷ Tham gia hoạt động cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức xã hội tự kỷ, đưa tiếng nói mong đợi người tự kỷ, thúc đẩy phát triển sách xã hội phù hợp, giúp mang lại hòa nhập tốt cho người tự kỷ 1.3 Tập huấn cho gia đình can thiệp nhà cho trẻ Sau tiến hành tham vấn cho gia đình, nhân viên CXTH tiến hành tập huấn cho gia đình thơng tin trẻ tự kỷ thông qua việc thực hành tổ chức lớp tập huấn khuyến khích gia đình tham gia lớp tập huấn tổ chức Các nội dung tập huấn cho gia đình em A: - Vai trị gia đình can thiệp tự kỷ - Tầm quan trọng “can thiệp sớm”, hoạt động can thiệp sớm - Xác định mục tiêu ưu tiên cần giải kế hoạch can thiệp cá nhân - Cách thức xếp thời gian; bố trí môi trường; sử dụng đồ chơi dụng cụ tập luyện phù hợp; thực tập can thiệp; tổ chức sinh hoạt gia đình thuận lợi; theo dõi tiến triển trẻ - Chăm sóc sức khỏe cho trẻ tự kỷ Bên cạnh đó, nhân viên CTXH phổ biến kiến thức rối loạn phổ tự kỷ, cách chăm sóc theo dõi trẻ Cách chơi tương tác, hướng dẫn trẻ thực hoạt động Gia đình trực tiếp thực hoạt động can thiệp mình, hướng dẫn nhân viên CTXH Mỗi buổi thực hành đánh giá, ghi chép, phản hồi để nâng cao chất lượng can thiệp B Xây dựng chương trình can thiệp - Mục tiêu can thiệp: Xác định tình trạng nhu cầu trẻ có rối loạn phổ tự kỷ, mong muốn khả gia đình, nguồn lực hỗ trợ rào cản môi trường xã hội xung quanh trẻ, từ lập kế hoạch can thiệp cá nhân phù hợp - Mục đích can thiệp:  Giảm thiểu khó khăn cốt lõi khó khăn giao tiếp tương tác xã hội, hành vi giới hạn lặp lại, với vấn đề kèm  Tăng cường khả độc lập trẻ thông qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập phát triển kỹ thích ứng  Loại bỏ, giảm thiểu ngăn ngừa hành vi không mong muốn hạn chế phát triển kỹ  Đáp ứng nhu cầu trẻ: học nói, vui chơi với bạn, khám phá giới xung quanh, học cách cầm nắm sử dụng đồ vật thìa, đũa, cốc để tự ăn uống 2.1 Đánh giá trước lập kế hoạch Đánh giá mức độ phát triển, thiếu sót điểm mạnh trẻ lĩnh vực phát triển quan trọng để lập kế hoạch can thiệp phù hợp cho thân chủ Các bước đánh giá bao gồm việc quan sát đánh giá kỹ xã hội, ngôn ngữ, tư duy, cảm xúc, thể chất trẻ Việc đánh giá trước can thiệp tập trung vào thiếu sót thân chủ hệ chúng, từ xác định mục tiêu cần can thiệp Đồng thời, cần đánh giá điểm mạnh sở thích trẻ để khuyến khích phát triển tạo động lực cho thân chủ - Mục tiêu: Để xác định tình trạng trẻ tự kỷ trước tiến hành hoạt động can thiệp, từ lập kế hoạch can thiệp cá nhân phù hợp - Nội dung: Thông qua sử dụng công cụ bảng kiểm tự kiểm, Denver PEP-3 để tiến hành đánh giá thực hoạt xác định mức độ nặng tự kỷ, xác định mức độ phát triển TC, xác định sẵn sàng tham gia can thiệp gia đình Sau thực bước đánh giá trước can thiệp, nhân viên CTXH phối hợp cán bệnh viện xác định mục tiêu nội dung can thiệp em A Bên cạnh đó, kết hợp sử dụng số công cụ bổ sung thang đánh giá khả ngôn ngữ, đánh giá kỹ vận động, đánh giá vấn đề nhận thức cảm giác… 2.2 Lập kế hoạch Lập kế hoạch: Sau đánh giá ban đầu, nhóm nhân viên CTXH tiến hành làm việc gia đình thảo luận để đưa kế hoạch can thiệp phù hợp với cá nhân em A nhu cầu TC gia đình Kế hoạch tính đến khả thực người chăm sóc nguồn lực có địa phương huyện Thanh Thuỷ, Phú Thọ Trong trình xây dựng kế hoạch, TC đặt vào vị trí trung tâm gia đình chuyên gia phối hợp thực để đem lại hiệu tốt cho em A KẾ HOẠCH CAN THIỆP STT Lĩnh vực hoạt Mục tiêu Phương pháp động Người thực Giao tiếp lời Kết hợp cử lời nói Hướng dẫn, làm mẫu, lặp Giáo viên nói Sử dụng ngơn ngữ thể nhu lại, đưa yêu cầu cho trẻ, Gia đình cầu: muốn, xin, khen ngợi trẻ thích hồn thành, phần thưởng Gọi tên: Dạ, nhìn lên giao tiếp khích lệ trẻ, luyện tập mắt Nghe cô hát, vỗ tay củng cố Tự giới thiệu thân Nhận thức Nhận biết tính chất, cơng dụng, Tráo thẻ màu, hỏi kết hợp Giáo viên đặc điểm vật, việc chỉ, hướng dẫn, trợ giúp, Nhận biết màu sắc, phân khen ngợi trẻ hoàn biệt màu sắc thành, luyện tập củng Ghép hình Nhận biết chủ đề động vật cố Gia đình đặc điểm bật Chức phận thể (mắt, mũi, tai, miệng) Phân loại đồ ăn/ đồ uống Vận động tinh vận động thô Vẽ nguệch ngoạc giấy Làm mẫu, hướng dẫn, hỗ Xếp chồng cao trợ trẻ, yêu cầu trẻ thực Mang đồ vật lên xuống cầu hiện, khen ngợi động thang viên trẻ Bắt bóng tay Đá bóng qua lại Ngồi xe đạp bánh đẩy Giáo viên Gia đình STT Lĩnh vực hoạt Mục tiêu Phương pháp Người thực động bàn chân bắt đầu với bàn đạp Nối hình đơn giản có trợ giúp: hình vng, hình tam Tự phục vụ giác, hình chữ nhật Đi vệ sinh, tự vệ sinh Tập tự xúc ăn Làm mẫu, nhắc nhở, Lau bàn, lau miệng khuyến khích, hướng dẫn, Vứt rác, giúp việc nhà: dọn dẹp trợ giúp đồ chơi Che miệng ho, hắt Giáo viên Gia đình Chơi luân phiên, chờ đến Chơi lượt… Chơi gần nói chuyện với Giải thích, hướng dẫn, bạn khác làm mẫu Chơi giả vờ theo chủ đề: Giáo viên Gia đình nấu ăn, bác sĩ, giáo viên Chơi trị chơi tương tác (chơi ú ịa, cù ki, chi chi chành chành, nu na nu nống, tập tầm vông) KẾ HOẠCH CAN THIỆP TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Giáo viên can thiệp cá nhân gia đình lập kế hoạch can thiệp cho phù hợp với cá nhân cải thiện kỹ ngôn ngữ, vận động, xã hội Sau thống kế hoạch, giáo viên tiến hành triển khai chương trình can thiệp khoảng thời gian cố định liên tục Trong trình can thiệp, giáo viên theo dõi khả trẻ thực hành động ghi chép nhận xét vào sổ theo dõi Việc ghi chép giúp giáo viên đánh giá hiệu chương trình can thiệp đánh giá tiến triển hành vi, kỹ trẻ trình can thiệp Bên cạnh đó, việc ghi chép giúp gia đình nắm thơng tin học mà trẻ thực triển khai, thay đổi trẻ tiến hành can thiệp 10 ST Nội dung Hoạt động Phương tiện T Hoạt động 1: Video hướng Ngồi ghế đối diện với trẻ Cho trẻ xem đồ dẫn làm mẫu vật hỏi trẻ “Đây gì?” Gợi ý cho trẻ trả lời “Đây (tên đồ vật đó)”, (ví dụ: “quả bóng”) Khen thưởng cho câu trả lời trẻ Càng sau gợi ý dần đi, khen thưởng cho trẻ lần mà phải gợi ý Ngôn ngữ giao tiếp Hoạt động 2: Ngồi ghế đối diện với trẻ Giới thiệu số Nói câu đơn “Con nhu cầu (ăn, uống nước, vệ sinh, thay quần) Cô muốn ”, “Đây thực nói mẫu “Con muốn uống nước ” Hướng ” dẫn trẻ thực nói “Con muốn (ví dụ: ăn bánh) Khen thưởng cho câu trả lời trẻ Các câu nói sau gợi ý dần khen thưởng khích lệ trẻ sau thực lẫn đưa gợi ý Hoạt động 3: Cho trẻ xem video cách nói câu đơn ơn tập học lần để củng cố kiến thức Giao tiếp Đáp lại gọi tên: Ngồi ghế ngang với trẻ Gọi Những vật có mắt tên trẻ đồng thời nhắc trẻ giao tiếp mắt, thể ăn được, sờ cách đưa vật ăn vật mó nhỏ sờ mó lên ngang tầm mắt giáo Trong trình viên Khi trẻ nhìn giây, đưa vật dạy cần yêu cầu cho trẻ đừng nhắc trẻ vài giây để xem trẻ ngồi trẻ có nhìn giáo viên mà khơng cần nhắc lại không ngắn ghế - Trẻ biểu lộ đáp lại khác mà không cần nhắc tăng khả Trong dạy, tăng cường tích cực giúp trẻ nhìn tập trung cho trẻ người hướng dẫn cách tự nhiên 11 ST Nội dung Hoạt động Phương tiện T Trong giây: Nhắc lại bước kéo dài giao tiếp mắt giây trước đưa vật cho trẻ Trẻ biểu lộ đáp lại khác mà không cần nhắc Trong chơi: Đưa đồ chơi cho trẻ chơi bàn Ngồi ngang với trẻ gọi tên trẻ Nhắc trẻ nhìn giáo viên tăng cường đáp lại trẻ Giáo viên gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ biểu lộ đáp lại khác với hỗ trợ mức độ thấp Đáp lại lệnh “Hãy nhìn vào cơ”: Ngồi ghế ngang với trẻ Nói rõ dẫn “Hãy nhìn vào cơ” Dùng bước tăng cường hỗ trợ trẻ nhắc trẻ giống Gọi tên phân biệt màu sắc bước Hoạt động 1: Thẻ màu, Cho trẻ tham gia hát bài: “Oto xanh oto đỏ” để bóng có giới thiệu chủ đề học hôm Giới thiệu màu tương ứng màu sắc để trẻ phân biệt (màu xanh dương, màu đỏ, màu vàng, màu cam, màu xanh cây) Hoạt động 2: Kết hợp thẻ màu gọi tên màu làm mẫu cho trẻ “Đây màu cam Con nhắc lại cho cô nghe Đúng rồi, màu cam” Khuyến khích trẻ vào thẻ màu gọi tên, khen động viên trẻ sau lần trẻ thực xong hoạt động Có thể mở rộng vào quần áo trẻ mặc, số vật dụng có màu sắc liên quan đến học để trẻ vận dụng khả tư 12 ST Nội dung Hoạt động Phương tiện T duy, tăng hiệu nhận biết phân biệt màu sắc Hoạt động 3: Cho trẻ tham gia trị chơi ném bóng gọi tên màu sắc bóng vào rổ Kích thích tham gia củng cố học gọi tên phân biệt màu sắc Ngồi ghế đối diện với trẻ tạo tập trung ý Bảo trẻ “ Hãy làm này” đồng thời làm mẫu hoạt động vận động thô Nhắc trẻ làm giống dẫn tăng cường việc bắt chước lại trẻ Gợi ý trẻ dần lần dạy Vận động thô Trẻ biểu lộ dần đáp lại khác với hỗ trợ Bắt chước mức độ thấp Cuối khen thưởng hoạt động Ghế lần trẻ bắt chước mà không cần nhắc Hành động khoanh tay: Bảo trẻ “Các khoanh tay này” – Giáo viên thực làm mẫu cho trẻ Yêu cầu trẻ thực lại thoe dẫn Để trẻ thực có hướng dẫn, sau giảm dần gợi ý đến trẻ thực thành công Khen thưởng động viên trẻ trẻ hồn thành Cơ trẻ người có nồi Chơi thìa Thực cho thìa vào nồi giả vờ Trò chơi giả vờ nấu ăn Sau nấu xong xúc cho nấu ăn xúc cho cô Tương tác liên tục qua lại với trẻ Vận động tinh q trình tham gia trị chơi Trẻ ngồi ghế có thẻ ngồi sàn thành Trị chơi nu na nu vịng trịn Giáo viên hơ đồng giao sau vỗ nống lên đầu gối chân bạn (có thể cầm tay bạn hướng dẫn) Sau thực xong lần 13 Bộ đồ chơi nấu ăn gồm nồi, thìa ST Nội dung Hoạt động Phương tiện T thực lại trẻ hiểu tự thực vỗ tay lên chân đầu gối Tăng dần tốc độ hát thấy trẻ thực tốt phản xạ theo Hoạt động 1: Cô giáo làm mẫu gọi tên thành viên gia đình (bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em) “Con cho cô biết ai?” “Đây bố” Thực làm mẫu lặp lại 2-3 lần Hoạt động 2: Nhận biết người Hướng dẫn trẻ thực gọi “Đây ai?” “Đây thân nhà bố” Động viên, khuyến khích trẻ sửa cách phát Thẻ tranh, video âm cho trẻ Kết hợp hình ảnh cho trẻ thực vào tranh phân biệt Hoạt động 3: Cho trẻ xem video dừng hình gọi tên, thực lặp lại 2-3 để trẻ ghi nhớ tạo phản xạ cho trẻ Cô giáo hướng dẫn làm mẫu vẽ bóng Tơ màu chùm bóng bay bay giấy cho trẻ Hướng dẫn trẻ cách cầm bút tơ màu vào bóng Để trẻ tự thực vẽ bóng tơ màu vào Giấy, bút vẽ, sáp màu hình vẽ giấy Giáo viên thực làm mẫu hướng dẫn trẻ chải Tự phục vụ Cầm chải đánh 10 Ném bóng vào rổ cách Lặp lại 2-3 lần Hướng dẫn trẻ thực cầm bàn chải chuyển động chải cách Để trẻ tự thực giảm dần gợi ý đến trẻ tự thực Khen thưởng động viên trẻ Giáo viên thực ném bóng vào rổ hướng dẫn 14 Bàn chải đánh răng, cốc súc miệng Rổ đựng bóng, ST Nội dung Hoạt động Phương tiện T trẻ Lặp lại 2-3 lần Trẻ thực ném bóng, kết hợp phân biệt màu sắc bóng ném bóng vào rổ việc đặt câu hỏi “Con cầm bóng màu gì?” “Con vừa ném bóng có màu gì?”, gảm dần gợi ý để trẻ bóng màu phát huy khả tư Cho trẻ thực ném kết hợp khen thưởng động viên trẻ trình ném Một số hoạt động can thiệp cho trẻ gia đình a/ Cha mẹ giải thích cho trẻ nghe động tác hành động mà làm Khi cha mẹ làm việc đó, có trẻ bên cạnh , cha mẹ nên vừa làm vừa trị chuyện, giải thích động tác, hành động mà thực cho trẻ nghe Ví dụ: cha mẹ nhặt rau, rửa hoa quả, bóc hoa ăn, cha mẹ nên cho trẻ sờ vào mớ rau hoa quả, giải thích cách rửa bóc hoa cho trẻ nghe Việc kích thích thị giác, xúc giác, thính giác khứu giác trẻ, giúp vận động tinh trẻ phát triển b/ Kể chuyện cho trẻ nghe vào buổi tối trước ngủ Việc kể chuyện thường xuyên cho trẻ nghe kích thích thính giác trẻ, giúp trẻ có thêm vốn từ giúp trẻ phát triển lực nhận thức Để việc kể chuyện có hiệu quả, cha mẹ nên lựa chọn từ đến câu chuyện khác nhau, có nội dung ngắn, câu từ dễ nhớ, chẳng hạn chuyện Sơn Tinh / Thủy Tinh, tối kể câu chuyện cho trẻ nghe 2-3 câu chuyện cha mẹ lựa chọn cần kể cho trẻ nghe nhiều lần, lặp lặp lại, kéo dài khoảng thời gian tháng, sau đó, chuyển sang câu chuyện khác Việc kể chuyện vào buổi tối cho trẻ nghe trước trẻ ngủ, diễn khoảng - phút 15 c/ Cha mẹ vẽ tô màu trẻ Việc vẽ tô màu mang lại nhiều lợi ích, kích thích thị giác, khả nhận biết màu sắc trẻ phục hồi phát triển Khi trẻ cầm bút màu sáp màu để tô, đôi mắt trẻ tập trung hướng vào hình vẽ, giúp cho trẻ tơ màu vẽ đẹp hơn, từ giúp cho vận động tinh trẻ trở nên thành thục Ban đầu, cha mẹ cho trẻ tô màu tự do, trẻ vẽ tô nguệch ngoạc tờ giấy tường nhà, sau thời gian, cha mẹ, người chăm sóc vẽ vật ni nhà sau cho trẻ tơ Sau trẻ tô xong, cha mẹ gọi tên vật yêu cầu trẻ nhắc lại, điều cần thực lặp lặp lại nhiều lần, giúp trẻ học nói thơng qua hình ảnh d/ Dạy trẻ cách chơi chung với trẻ khác, trẻ lên 3–4 tuổi thay chơi mình, trẻ bắt đầu làm quen chơi với trẻ khác, trẻ tuổi, anh chị em chú, bác gia đình Tuy nhiên, dấu hiệu bệnh tự kỷ cản trở trẻ chơi chung với bạn khác Do vậy, cần hướng dẫn người lớn gia đình Mỗi tuần, cha mẹ dành khoảng tiếng đồng hồ chơi dạy trẻ cách chơi với trẻ khác Khi cha mẹ chơi với trẻ, cha mẹ giải thích luật chơi cho trẻ, hướng dẫn cách chơi, sau chơi trẻ e) Hướng dẫn trẻ tuân theo quy tắc trị chơi chung Cha mẹ khơng chơi cùng, cần hướng dẫn tuân theo quy tắc trị chơi Ví dụ: Cha mẹ chơi trò chơi “nu na nu nống” cần hướng dẫn trẻ rút chân (kỹ “lần lượt”) f) Gọi tên trước nói chuyện Việc gọi tên trước trò chuyện để trẻ nhận biết tên gọi thu hút, kích thích tập trung trẻ Ngồi ra, q trình trị chuyện khơng nói ngắt qng “Con….ơi” mà phải nói liền mạch để trẻ hiểu tạo cho trẻ phản xạ phát âm 16 g) Bước chước hành động biểu cảm trẻ Bố mẹ bắt chước biểu cảm gương mặt thể cảm xúc làm “mặt xấu”: cười, nhăn mặt, phồng má, lè lưỡi,… 17 Dinh dưỡng cho trẻ tự kỷ: - Hạn chế đồ ăn nhiều đường khiến trẻ bị phấn khích khó kiểm sốt hành vi - Các thực phẩm chế biến từ bột mì, bột ngũ cốc chứa nhiều tinh bột gluten, casein, carbohydrate dễ làm cho trẻ tự kỷ bị kích thích, biểu tăng động, cười đùa cáu liên tục mà không rõ nguyên nhân - Không nên sử dụng thực phẩm đóng gói, đóng hộp chất bảo quản đồ hộp hại cho bé - Không sử dụng loại sữa động vật (sữa bò, sữa dê, sữa ngựa…) không sử dụng sản phẩm từ sữa động vật (sữa chua, phô mai, bánh có nhân sữa….) Nên sử dụng nguồn đạm thực vật có loại đậu, nhiều đậu nành - Lưu ý hạn chế sử dụng với loại đồ biển có vỏ cứng nghêu, sị, ốc, hến biển, cá thu, cá ngừ, thịt loại hải sản bị nhiễm thủy ngân nồng độ cao - Lượng nước bé uống yếu tố trực tiếp liên quan đến oxy não: uống nhiều nước gây thiếu oxy não cục Với tất người, đặc biệt với bé, uống nước, nên uống rải làm nhiều lần, không nên uống lần nhiều nước Nếu bé bị sốt, tiêu chảy, uống tân dược… phải cho uống nhiều chút để bù nước thải độc Chế độ chăm sóc trẻ tự kỷ - Cho trẻ tăng cường vận động: Khuyến khích trẻ vận động, hạn chế hành vi chạy Nếu trẻ chạy, bố mẹ phải níu trẻ lại bắt buộc phải bước Khuyến khích trẻ thực hoạt động tăng cường phát triển thần kinh như: leo trèo cầu thang, đu xà trẻ em, giúp bé chơi trò chơi dốc đầu xuống thấp lộn tùng phèo, trồng chuối, chổng mông, nằm giường thị đầu xuống đất - Nói chuyện với trẻ: Gia đình cần lưu ý nói to nhanh với tốc độ vừa phải Khơng nói chậm Ln nói chuyện với giọng ơn hịa trường hợp Tuyệt đối tránh la mắng trẻ 18 - Khi sinh hoạt chung gia đình, đừng nói với mà khơng nói với bé bé có mặt (ví dụ: bé ngồi chơi chung với cha mẹ, chẳng thèm đếm xỉa tới bé mà nói chuyện riêng cha mẹ) - Nói trước với bé tất cha mẹ bé làm Khi nói, phải nhắc nhiều lần bé khơng thể ghi chép Đừng nói dối hay tìm cách lừa gạt bé Điều khiến bé lòng tin phụ huynh, khiến việc huấn luyện bé trở nên khó khăn nhiều - Khi chăm sóc trẻ tự kỷ, tuyệt đối tránh quy trình sinh hoạt khơng thay đổi Hãy chịu khó thay đổi thói quen sinh hoạt quen thuộc bé để não bé vận động nhiều hơn, bé thích nghi với đời sống tốt 2.3 Theo dõi đánh giá định kỳ - Thời gian theo dõi: tối thiểu tháng Theo dõi sau buổi can thiệp hàng tuần hàng tháng - Mục đích:  Đánh giá tiến triển trẻ, thuận lợi khó khăn trình can thiệp  Đánh giá kiến thức kỹ cha mẹ  Xác định vấn đề phát sinh trình can thiệp - Điều chỉnh kế hoạch can thiệp cá nhân cho phù hợp giai đoạn -Nội dung: Quá tình theo dõi đánh giá định kỳ hiệu can thiệp tự kỷ gồm nội dung: Đánh giá tiến triển trẻ Đánh giá tiến triển nhận thực, kỹ cha mẹ Để đo lường tiến trình xác định hoạt động trình can thiệp cho trẻ tự kỷ, có cơng cụ chuẩn sử dụng để đánh giá Ngồi ra, vai trị đặc biệt quan trọng cha mẹ cần đánh giá kỹ năng, nhận thức thái độ Đánh giá giúp động viên khuyến khích cha mẹ tham gia tích cực vào q trình can thiệp Dựa vào kết đánh giá: 19

Ngày đăng: 30/08/2023, 00:17

w