1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ke hoach soan giang chu diem que huong bac ho

38 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quê Hương, Bác Hồ
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Kế Hoạch Soạn Giảng
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 53,28 KB

Nội dung

bé” Nhạc và lời Huy - TCVĐ: Kéo co quy tắc 2-3 đối câu truyện Sự tích Trân tượng Hồ Gươm - NDKH: Nghe hát * HĐKP xã hội “Việt Nam quê Tìm hiểu về các danh hương tôi” nhạc và danh lam thắ[r]

(1)Các lĩnh vực MỤC TIÊU – NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG, BÁC HỒ Thời gian thực hiện: 25/4 đến ngày 20/5 năm 2016 Lớp 4tb2 Mục tiêu Nội dung *Phát triển thể chất - Thực đúng đầy đủ nhịp nhàng các động tác bài thể dục theo hiệu lệnh - Có khả giữ thăng thể và phối hợp nhịp nhàng các quan vận Phát triển thể động: Bật, ném, trèo, nhảy, tung bắt chất *Dinh dưỡng, sức khỏe - Biết ăn uống hợp vệ sinh - Biết số món ăn đặc sản *Phát triển thể chất - Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp - Hô hấp hít vào thở - Thực các động tác: tay, bụng, chân, bật - Thực các bài tập vận động bản: + Ném trúng đích thẳng đứng + Trèo lên, xuống gióng thang + Bật chụm tách chân kết hợp Ném bóng vào rổ + Bật qua vật cản cao 10-15cm - Ôn vận động: ném xa tay; bật chụm tách chân… - Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ; kéo co; bật qua suối nhỏ, Mèo đuổi chuột… *Dinh dưỡng, sức khỏe - Giới thiệu các món ăn truyền thống vơi sức khỏe bé; trẻ phải rửa tay, rửa mặt trước ăn và sau ăn - Trò chuyện và quan sát các món ăn đặc sản quê hương, cách chế biến và ích lợi sức khỏe Lưu ý (2) Kỹ tự phục vụ * Kỹ tự phục vụ: - Trẻ biết tự làm số công việc sinh hoạt hàng ngày - Biết tên nước Việt Nam, cờ tổ quốc, biết Hà Nội là thủ đô nước việt nam Phát triển nhận thức - Dạy trẻ số kỹ tự phục vụ: giầy dép, cởi giầy cởi dép; kỹ cất ba lô, cất dép đúng chỗ, đúng cách; kỹ kẹp giấy; gắp hạt… - Quan sát đồ Việt Nam, cờ Tổ quốc, trang phục dân tộc; các địa danh thủ đô Hà Nội - Biết nhận số địa danh, danh lam tiếng quê hương, đất nước Việt Nam qua vài đặc điểm bật ( tên gọi, địa điểm/ công trình xây dựng, di tích văn hóa…) cac ngày lễ lớn đất nước - Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ việt nam, Bác hồ yêu quý các cháu thiếu nhi Biết lăng Bác Hồ Hà Nội, nơi có Hồ Gươm, Tháp Rùa… - Xem tranh ảnh, băng hình và đàm thoại số địa danh tiếng, di tích lịch sử đất nước, quê hương Việt Nam - Phân biệt số sản phẩm truyền thống quê hương, đất nước qua dấu hiệu bật - Kể tên và nêu vài đặc điểm cảnh đẹp, di tích lịch sử địa phương - Biết đếm trên 10 các sản phẩm/ đồ vật và nói kết đếm - Trẻ nhận biết vị trí đồ vật các phía: phía trên- phía dưới; phía trước – phía sau - Trò chuyên và đàm thoại vài lễ hội quê hương, đất nước, nghề truyền thống… quê hương - Trò chuyện, đàm thoại số di tích, lịch sử địa phương: Đình, chùa, miếu… - Ôn luyện số lượng phạm vi 10 - Xem tranh ảnh, băng hình và trò chuyện Bác Hồ với các cháu thiếu nhi, nơi Bác làm việc; nơi Bác yên nghỉ và nơi tưởng niệm Bác Hồ ( Phủ Chủ Tịch; Lăng Bác Hồ, Nhà Sàn, Ao cá Bác Hồ…) - Ôn nhận biết, phân biệt phía trước- phía sau; phía trên – phía (3) Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết xếp theo quy tắc 2-3 đối tượng - Biết và sử dụng số từ địa danh lịch sử Việt Nam: Địa chỉ, địa danh quê hương nơi trẻ sống - Có thể kể chuyện, đọc thơ và kể( có thể kể theo tranh) số di tích, danh thắng/ lễ hội quê hương, đất nước lời nói rõ rang - Đọc kể diễn cảm các bài thơ, câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói Bác và quê hương mình - Ôn xếp theo quy tắc 2-3 đối tượng - Trò chuyện điều trẻ đã quan sát, tham quan cảnh đẹp/ di tích lịch sử tiếng… quê hương, đất nước - Dạy Trẻ đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao quê hương, đất nước và Bác Hồ: + Thơ: Em yêu nhà em; Hoa quanh lăng Bác; Thơ tặng các cháu nhi đồng, Ảnh Bác… + Kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm; Sự tích bánh trưng, bánh dày; Niềm vui bất ngờ; Chuyện ông Gióng… + Xem tranh và kể chuyện theo tranh, kể lại buổi thăm quan lăng Bác; cảnh đẹp, các lễ hội, nghề truyền thống quê hương - Trẻ phân biệt hành vi đẹp/tốt; đúng/ sai; - Trò chuyện tình cảm Bác Hồ thiếu ngoan/ không ngoan nhi và tình cảm các cháu Bác Hồ, - Có số hành vi, cử chỉ, lời nói lễ phép, gương Bác ( quan tâm,chia sẻ, Bác lịch giao tiếp với người, tinh thần tiết kiệm, chăm chỉ, yêu lao động Bác… - Trò chơi xây dựng: Xây tháp Rùa; Xây lăng Bác; xây dựng khu du lịch; xây dựng các công trình tiếng địa phương, đất nước… - Trò chơi đóng vai: Hướng dẫn viên du lịch; Cửa hàng bán đồ lưu niệm; Gia đình… - Các trò chơi dân gian… (4) - Nhận hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác.Tích cực Phát triển tình tham gia và vui thích chuẩn bị đón mừng các cảm xã hội kiện, lễ hội; đón ngày sinh nhật Bác Hồ… Phát triển thẩm mỹ - Tham gia làm các sản phẩm, trang trí tổ chức ngày lễ hội, ngày sinh nhật Bác Hồ… - Trẻ biết yêu quý, tự hào quê hương Thích thú tìm hiểu quê hương nơi trẻ sống - Biết giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa, không vứt rác, bẻ cành… - Trò chuyện với trẻ quê hương, nơi trẻ đã đến, các ngày lễ, tết lễ hội truyền thống ( các hoạt động người lớn, trẻ em, các quần áo, trang phục; các món ăn, trò chơi, điệu múa, bài hát…); các hành vi văn hóa ngày lễ hội - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể cảm xúc quê hương, đất nước, Bác Hồ qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc * Hoạt động âm nhạc: - Hát và vận động theo nhạc cách hứng thú ,sáng tạo các bài hát ca ngợi quê hương, đất nước và Bác Hồ: + Dạy hát: Hòa bình cho bé; Nhớ giọng hát Bác Hồ; Nhớ ơn Bác; Em mơ gặp Bác Hồ; Yêu Hà Nội… + Nghe hát: Bác Hồ người cho em tất cả; Việt Nam quê hương tôi, Quê em … + Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát; Nghe giai điệu đoán tên bài hát; Ai nhanh nhất… * Hoạt động tạo hình - Dạy trẻ vẽ, năn, xé, dán, cắt cảnh đẹp đất nước Việt Nam: + Vẽ cảnh đẹp quê hương mà cháu thích + Xé dán hoa mừng sinh nhật Bác + Vẽ vườn hoa Bác - Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, nhạc với hình thức vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa) - Thích và biết chơi số trò chơi dân gian, nghe các nhạc, bài hát dân ca… - Biết phối hợp các nguyên vật liệu khác để tạo sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa (5) + Xé dán Ao cá Bác Hồ Kế hoạch thực chủ đề: Quê hương đất nước và Bác Hồ Th ứ Tuần Tuần 1(Từ 25/429/4) Số tuần thực hiện: tuần Thời gian: 25/4/2016 đến ngày 20/5/2016 Tuần 2( Từ 2-6/5) Tuần 3(Từ -13 /5) Tuần 4(Từ 16-20/5/2016) Ngày lễ hội quê em Các di tích lịch sử địa Bác Hồ với các cháu (6) Hoạt động Th ứ2 Hoạt động âm nhạc Th ứ3 Hoạt động Thể dục Hoạt động khám phá Th Hoạt động Thủ đô Hà Nội yêu dấu GV: Phạm Thị Kim Hoa *HĐ Âm nhạc - NDTT: Dạy hát bài: “Hòa bình cho bé” Nhạc và lời Huy Trân - NDKH: Nghe hát “Việt Nam quê hương tôi” nhạc và lời: Đỗ Nhuận - TCÂN: Đoán tên bạn hát * HĐ Vận động: - VĐCB: Bật qua vật cản cao 10 -15cm - TCVĐ: Kéo co * HĐKP Xã hội: Tìm hiểu các danh danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội ( Hồ Gươm; Lăng Bác; Chùa cột…) *HĐLQ với toán: GV: Nguyễn Thị Huệ phương GV: Nguyễn Thu trang thiếu nhi GV: Phạm Thị Kim Hoa Nghỉ bù ngày 30/04 *HĐ Âm nhạc - NDTT: Nghe hát: Bác Hồ người cho em tất nhạc Hoàng Lân - NDKH: Vận động: múa minh họa theo lời ca bài hát: “Em mơ gặp Bác Hồ” Nhạc sĩ Xuân Giao - TCÂN: Ai nhanh *HĐ Âm nhạc - Biểu diễn văn nghệ tổng hợp Hát, vận động, nghe hát các bài hát chủ điểm: Hòa bình cho bé; Yêu Hà Nội, Em mơ gặp Bác Hồ, Việt Nam quê hương tôi - TCÂN: Hãy làm theo cô Nghỉ bù ngày 01/05 * HĐ Vận động: - VĐCB: Bật chụm tách chân kết hợp Ném bóng vào rổ * HĐ Vận động: - VĐCB: Trèo lên xuống dóng thang - TCVĐ: Bật qua suối nhỏ * HĐKP Xã hội: Tìm hiểu số di tích lịch sử địa phương (Đình, chùa, miếu…) * HĐKP Xã hội: Trò chuyện với trẻ Bác Hồ với các cháu thiếu nhi *HĐLQ với toán: *HĐLQ với toán: *HĐLQ với toán: (7) ứ4 làm quen với toán Ôn xếp theo quy tắc 2-3 đối tượng Th ứ5 Hoạt động tạo hình Th ứ6 Hoạt động làm quen văn học Ôn nhận biết phía trướcphía sau; phía trên – phía thân Ôn đếm số lượng phạm vi 10 Ôn nhận biết phía trướcphia sau; phía trên phía người khác * HĐ tạo hình: * HĐ Tạo hình: - Xé và dán ao cá Bác - Vẽ vườn hoa Bác Hồ (ĐT) (ĐT) * HĐ tạo hình: - Vẽ cảnh đẹp quê hương bé thích (ĐT) * HĐTH: - Xé dán hoa mừng sinh nhật Bác (ĐT) * HĐLQ Văn học: - Kể cho trẻ nghe câu truyên: Sự tích Hồ Gươm * HĐLQ Văn học: Kể cho trẻ nghe truyện: Ông gióng *HĐLQ Văn học: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: Ảnh Bác * HĐLQ Văn học: - Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: Hoa quanh lăng Bác (8) Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 1: Thủ đô Hà Nội yêu dấu Thời gian thực hiện: (từ 25/4- 29/4/2016) Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Kim Hoa Thứ Thứ Tên hoạt động Thứ Thứ Thứ Đón trẻ, thể - Đón trẻ: dục sáng, + Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp điểm danh +Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ, nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo phù hợp với thời tiết + Cô trò chuyện với trẻ số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà nội mà trẻ biết: Lăng Bác; Hồ Gươm… - Luyện kỹ cất ba lô, cất giầy dép đúng cách - Thể dục sáng theo nhạc băng đĩa nhà trường bài hát “ Chào bình minh” - Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập, kết hợp các kiểu đi, chuyển thành hàng ngang tập bài tập PTC - BTPTC + Hô hấp hít vào thở + ĐT Tay: Đưa tay sang ngang gập khửu tay “ánh nắng lấp lánh… nhặt hạt nắng tròn” ( 4L-4N) + ĐT chân: Đứng chân đưa lên trước, khuỵu gối  “Bình minh… theo em đến trường” ( 4L-4N) + ĐT Bụng: đứng cúi gập người  “ánh nắng lấp lánh… nhặt hạt nắng tròn” ( 4L-4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân  “ Bình minh… nhặt hạt nắng tròn” ( 4L-4N) - Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập - Điểm danh Hoạt động học * HĐ ÂM NHẠC: * HĐ VẬN ĐỘNG: *HĐLQ VỚI * HĐ TẠO HÌNH: *HĐ LQ VĂN - NDTT: Dạy hát - VĐCB: Bật qua vật TOÁN: - Xé và dán ao cá HỌC bài: “Hòa bình cho cản cao 10-15 cm Ôn xếp theo Bác Hồ (ĐT) - Kể cho trẻ nghe (9) Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc bé” Nhạc và lời Huy - TCVĐ: Kéo co quy tắc 2-3 đối câu truyện Sự tích Trân tượng Hồ Gươm - NDKH: Nghe hát * HĐKP xã hội “Việt Nam quê Tìm hiểu các danh hương tôi” nhạc và danh lam thắng cảnh lời: Đỗ Nhuận thủ đô Hà - TCÂN: Đoán tên Nội( Hồ Gươm; Lăng bạn hát Bác; Chùa cột…) Luyện tập kỹ năng: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế - Quan sát thay - Quan sát các cây có - Trò chuyện với trẻ - Cho trẻ giải các câu - Cho trẻ đọc các đổi thời tiết sân trường: cây số danh lam đố chủ điểm bài thơ chủ - TCVĐ: Mèo đuổi xoài, cây sấu thắng cảnh Hà - TCVĐ: Kéo co điểm: ảnh Bác chuột - TC: Lộn cầu vồng Nội - Chơi với các thiết - TC: bịt mắt bắt dê - Chơi với thiết bị - Chơi với các thiết bị - TCVĐ: Cho trẻ bị ngoài sân trường - Tham gia vào các ngoài trời ngoài trời chơi trò chơi: Dung hoạt động lao dăng dung dẻ động: Lau lá cây, - Chơi với các thiết nhặt lá cây bị ngoài trời - Góc phân vai: + Góc bán hàng: bán các đồ dùng, đồ chơi - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu hình ảnh Lăng Bác; Hồ gươm - Góc thực hành kỹ sống: kỹ chuyền hạt, kéo khóa, rót nước (Kỹ cũ) - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát chủ điểm: Yêu Hà nội; Em mơ gặp Bác Hồ… - Góc sách truyện: Xem sách, tranh chuyện chủ điểm - Góc xây dựng: Xây dựng Lăng Bác CB: gạch, hàng rào, các khối gỗ, cây hoa KN:Trẻ biết cách xếp các khối gỗ để thành Lăng Bác, biết xung quanh Lăng Bác có cây xanh và hoa - Góc học tập: Đếm số lượng phạm vi 10; xếp theo quy tắc (10) Hoạt động ăn, - Luyện tập kỹ chuẩn bị ăn ngủ: chải bạt, gấp bạt; Kê bàn, gấp bàn, bê ghế; lau bàn, cách xúc ngủ vệ sinh cơm; chải đêm, gấp đệm Hoạt động chiều - Ôn lại bài hát: Hòa bình cho bé - Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh - Cho trẻ xem chương trình thiếu nhi Người thực hiên - Cho trẻ làm quen bài thơ Ảnh bác - Cho trẻ chơi trò chơi Chuyền bóng qua đầu, qua chân Cho trẻ xe dán theo ý thích (vào giấy) - Cho trẻ chơi hoạt động góc - Cho trẻ làm quen với câu truyện: Sự tích hồ gươm” - Cho trẻ chơi trò chơi: xây dựng tháp rùa - Biểu diễn văn nghệ nêu gương bé ngoan cuối tuần Kim Thư ngày tháng năm 2016 Người duyệt Nội dung soạn bài Thứ ngày 25 tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp tiến hành * HĐ ÂM Kiến thức: - Đồ dùng Ổn định, gây hứng thú: NHẠC: - Trẻ biết tên bài cô: - Trò chuyện với trẻ chủ điểm - NDTT: Dạy hát, tên tác giả bài Đàn, đĩa có ghi - Các ạ, có bài hát hay nói lá cờ hòa bình bay phấp hát bài: “Hòa hát: Hòa bình cho âm các bài hát phới trên bầu trời, đó là bài hát “ Hòa bình cho bé” nhạc sĩ: Huy bình cho bé” bé; Việt Nam quê chủ điểm Trân và hôm cô dạy các hát bài hát này nhé! Nhạc và lời hương tôi - Đồ dùng Nội dung: Huy Trân - Trẻ hiểu nội trẻ: *HĐ1: Dạy hát bài “ Hòa bình cho bé” nhạc sĩ Huy Trân - NDKH: Nghe dung bài hát Hòa Các đồ dùng, - Cô hát lần 1: hát to, rõ ràng, đúng lời đúng giai điệu hát “Việt Nam bình cho bé nói dụng cụ âm Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả (11) quê hương tôi” nhạc và lời: Đỗ Nhuận - TCÂN: Đoán tên bạn hát hình ảnh lá cờ hòa nhạc: xắc xô, bình bay phấp phới trống, lắc… trên bầu trời - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi: Đoán tên bạn hát Kỹ năng: - Trẻ hát rõ lời, hát đúng giai điệu bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô giáo hát và hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc “Đoán tên bạn hát” Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học - Cô hát lần 2: Kết hợp cử chỉ, điệu Cô giảng giải nội dung bài hát: bài hát nói hình ảnh lá cờ hòa bình bay phấp phới trên bầu trời - Cô cho lớp hát cùng cô lần - Tổ, nhóm lên hát - Cá nhân hát => Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ, hướng trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu Rèn các trẻ hát ngọng, hát không rõ lời - Củng cố: hỏi trẻ các vừa hát bài hát gì? Do sáng tác - Cô mời lớp hát lại bài hát và vận động theo ý thích mình nào * HĐ 2: Nghe hát: “ Việt Nam quê hương tôi” nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Vừa cô thấy các hát là hay, bây cô hát tặng các bài hát “ Việt Nam quê hương tôi” nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Cô hát cho trẻ nghe lần + Lần 1: cô hát không nhạc + Lần 2: cô hát kết hợp nhạc - Lần 3: Cô cho trẻ nghe ca sĩ đĩa hát, khuyến khích trẻ minh họa theo lời ca bài hát * HĐ3: TCÂN: Đoán tên bạn hát - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi + Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp đứng phía trên, sau đó cô gọi bạn khác lên hát sau đó yêu cầu bạn đội mũ chóp phải đoán xem tên bạn vừa hát là gì, đóan đúng thì bạn bị đoán lại vào vị trí đội mũ chóp và đoán tên bạn hát +Cho trẻ chơi 2-3 lần => Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát động viên trẻ chơi Chơi xong cô nhận xét trẻ (12) *3: Kết thúc - Củng cố, hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý: Tên hoạt Mục đích, yêu Thứ ngày 26 tháng năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tổ chức hoạt động học (13) động * HĐ VẬN ĐỘNG: - VĐCB: Bật qua vật cản cao 10-15 cm - TCVĐ: Kéo co cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: bật qua vật cản - Trẻ biết cách bật qua vật cản cao 10-15 cm: tay chống hông đồng thời đầu gối khựu, có hiệu lệnh bật thì dùng sức chân và thân người bật mạnh phía trước - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi : kéo co Kỹ năng: - Trẻ có kỹ bật qua vật cản không bị chạm vật cản - Trẻ có kỹ chuyển đội hình: vòng tròn, hàng Địa điểm: lớp học ngoài sân 2.Đội hình: hình tròn, hàng ngang, hàng dọc 3.Đồ dùng cô: Đài có các bài hát chủ điểm: gấu; Chim mẹ, chim Đồ dùng trẻ: vật cản cao 10cm; vật cản cao 15cm; dây thừng Ôn định, gây hứng thú - Hôm các thấy sức khỏe mình nào? - Chào mừng các bé đến với trương trình “Thể dục thể thao” ngày hôm - Đến tham dự chương trình ngày hôm các phải trải qua phần thi: + Phần thi thứ nhất: khởi động + Phần thi thứ 2: Đồng diễn + Phần thi thứ 3: Tài + Phần thi thứ 4: Về đích Nội dung chính: * HĐ 1: Sau đây xin mời các bé cùng bước vào phần thi thứ nhất: Khởi động theo nhạc bài hát “ba gấu” Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân: thường, kiễng gót, thường, mũi bàn chân, thường, chạy chậm, thường, chạy nhanh, thường hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tách thành hàng tập bài tập PTC * HĐ 2: Tiếp theo là phần thi thứ 2: Đồng diễn: Trọng động: Hôm cô dạy các bài vận động “Bật qua vật cản cao 10-15cm * BTPTC: - ĐT tay: tay đưa trước lên cao (3l+4n) - ĐT chân: Đứng khuỵu gối (4l +4n) - ĐT bụng: đứng quay người sang bên (3l+4n) - ĐT bật: bật chỗ (4l+ 4n) Xin mời đội cùng bước vào phần thi thứ 3: Tài năng, phần (14) ngang Hàng dọc - Trẻ chơi trò chơi “Kéo co” Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động - Biết vâng lời cô giáo không xô đẩy chơi tập thi này yêu cầu đội phải : Bật qua vật cản cao 10-15cm VĐCB: Bật qua vật cản cao 10-15cm - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích Từ đầu hàng cô lên đứng trước vạch cản tay chống hông đồng thời chân khuỵu gối, có hiệu lệnh bật thì cô dùng sức chân và thân người bật mạnh qua vật cản -Lần 3: gọi trẻ khá lên làm thử * Trẻ lên tập: Lần 1: Cho lớp tập Lần 2: Cả lớp lên tập lại Lần 3: Cho trẻ tập tăng độ khó: các cô đã chuẩn bị vật cản nào đây? Có màu gì? Ai có nhận xét gì vật cản này? À đúng rồi; vật cản màu vàng này cao vật cản màu xanh, để bật qua vật cản này đòi hỏi các phải bật thật khéo léo thì bật qua + Cho trẻ tập Lần 4: Thi đua xem đội nào tập đúng kỹ thuật và nhanh * Phần thi thứ 4: đích phần thi này đội cùng tham gia chơi trò chơi: Kéo co - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi + Cách chơi: Cô đã chuẩn bị dây thừng và cô đã buộc sợi dây làm chuẩn, đất cô có kẻ vạch làm mốc đội Mỗi gia đình cô chọn 5-6 bạn chơi, hai đội đứng đối diện cách vạch 50cm và cùng nắm vào dây thừng để kéo Khi có hiệu lệnh cô thì hai đội bắt đầu dồn sức kéo, đội nào kéo đối phương qua khỏi vạch thì đội đó dành chiến thắng - Trẻ chơi ( lần) (15) Tên hoạt động *HĐKP: Xã hội: Trò chuyện danh lam thắng cảnh Hà Nội (Hồ gươm, Lăng Bác, Chùa cột…) Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết Hà nội là thủ đô nước, Hà nội có số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và văn hóa Có nhiều công trình xây dựng lớn và cò nhiều cảnh đẹp - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm các di tích đó Kỹ năng: - Trẻ trả lời Chuẩn bị - Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi, hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? Được học vận động bài gì? * HĐ 3: hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng theo nhạc bài “ Chim mẹ, chim con” Kết thúc: cô hỏi lại trẻ vừa thực vân động gì? Chơi trò chơi gì? - Nhận xét, tuyên dương trẻ chuyển hoạt động Phương pháp tiến hành 1/ MT học tập: 2/ Địa điểm:Trong lớp 3/ Đội hình: Ngồi ghế hình chữ u 4/ Đồ dùng cô - Giáo án điện tử - Nhạc bài hát: Yêu Hà Nôi; Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - Đồ dùng trẻ: - Lô tô về: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát và vận động theo bài “ Yêu Hà nội” + Cô dẫn dắt giới thiệu bài: Các đất nước Việt Nam chúng ta trải dài từ Bắc vào Nam, với địa danh giàu và đẹp, đẹp là thủ đô Hà Nội Thủ đô Hà Nội là nơi có nhiều di tích và có nhiều cảnh đẹp Các có muốn tìm hiểu Thủ đô Hà nội cùng với cô không? bây cô mình cùng tìm hiểu các danh lam thắng cảnh Hà Nội nhé Bài mới: Trò chuyện cùng trẻ các danh lam thắng cảnh * HĐ1: Cho trẻ quan sát Hồ gươm Đến Hồ Gươm rồi! Các thấy quang cảnh Hồ Gươm nào? ( Cho trẻ xem băng hình Hồ Gươm) + Quang cảnh Hồ Gươm rộng và đẹp - Xung quanh có gì? (Có hàng cây xanh) Xung quanh có hàng cây xanh đẹp, tạo bóng mát - Ở là gì? (ở là tháp Rùa, Tháp Rùa xây trên gò đất cỏ mọc xanh um có Tường râu cổ kính, xây từ lâu.) (16) các câu hỏi cô - Trẻ chơi trò chơi 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ yêu quý Hà Nội, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, giữ gìn Hà nội luôn đẹp Hồ gươm, Lăng Bác, Chùa cột… - Tranh Hồ gươm; Lăng Bác; Chùa cột; - Mặt nước Hồ Gươm thì nào?( xanh) - Đến thăm Hồ Gươm các phải làm gì Hồ Gươm mãi xanh? (Giữ gìn và bảo vệ không vứt rác xuống hồ) - Đúng rồi! Các bạn nhỏ chúng ta hãy chung tay góp sức giữ gìn và bảo vệ cho Hồ Gươm chúng ta mãi xanh đẹp - Bên hồ còn có đền Ngọc Sơn các có biết muốn đến đền ngọc sơn phải qua đâu không? Cầu này còn gọi là cầu thê húc - Câu truyện nào kể Hồ gươm mà các biết? - Hồ Gươm hay còn gọi là hồ gì? - Hồ Hoàn Kiếm - Các ạ, Hồ Gươm xưa là Hồ Tả Vong, và bây là Hồ Hoàn Kiếm *HĐ2: Quan sát Lăng Bác Tạm biệt Hồ Gươm, Hà Nội còn có nhiều danh lam thắng cảnh và nhiều di tích lịch sử bây các thích đến đâu nào? - Các cùng đến thăm lăng Bác Hồ nhé - Đây là đâu ?(Lăng Bác Hồ) - Đã bạn nào đến thăm Lăng Bác chưa? - Phía trước có gì ?(Cột cờ, sân) - Ai đứng gác Lăng Bác nhỉ? - Trong khuôn viên Lăng Bác còn có gì? (Còn có Ao cá; Bảo tàng; Nhà sàn…) -> Lăng Bác là nơi Bác Hồ chúng nằm nghỉ Ở cửa có hai chú cảnh sát canh gác Xung quanh có nhiều vườn hoa cây cảnh, có ao cá bác tự tay chăm sóc, có nhà sàn nơi Bác - Hằng ngày có nhiều lượt người trên khắp nước và khách nước ngoài đã đến thăm, viếng Lăng Bác Để xứng đáng là cháu ngoan (17) Bác Hồ thì các phải làm gì? Đúng các phải chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ các đồng ý không nào * HĐ3: Quan sát Chùa cột Các vừa quan sát Hồ Gươm và Lăng Bác rồi, bây chúng mình cùng đến thăm quan di tích Hà Nội nhé đó là “Chùa cột” - Ai có nhận xét gì chùa cột? - Tại lại gọi là chùa cột nào?( đúng rồi, vì nó có cột nhất) - Xung quanh Chùa cột có gì? -> Các ạ, Đây là ngôi chùa xây dựng từ lâu thời Vua Lý, nó khối vuông đặt trên cột đá, chùa có hình dáng đóa sen mọc hồ, đây là ngôi chùa thờ các tượng phật =>Thủ đô Hà Nội có nhiều cảnh đẹp, nhiều di tích lịch sử, công trình kiến trúc lớn, Thủ đô Hà Nội là trái tim nước vì chúng mình phải làm gì để giúp cho Thủ đô Hà Nôi luôn giàu đẹp? * HĐ4: Trò chơi luyện tập: *Trò chơi 1: “ Chọn nhanh, chọn đúng” - Cô cho trẻ đứng lên lấy rổ - Các xem rổ đồ dùng cô đã chuẩn bị gì nào? - Cô cho các chơi trò chơi “Chọn nhanh, chọn đúng” - Cách chơi: + Lần 1: Khi cô nói tên danh lam thắng cảnh nào thì các chọn nhanh danh lam đó lên và đọc to + Lần 2: Khi cô nói đặc điểm danh làm nào thì các chọn nhanh danh lam đó lên và đọc to - Cho trẻ chơi lần (18) * Trò chơi 2: Tìm đúng địa danh Cô gắn các địa danh xung quanh lớp, cô cho trẻ tự chọn cho mình lô tô địa danh mà trẻ thích, cho trẻ vòng quanh vừa vừa hát bài “ yêu Hà Nội” cô nói tìm đúng địa danh thì trẻ có lô tô nào thì đúng địa danh có hình ảnh đó Lần cô cho trẻ đổi lô tô cho và tiếp tục chơi - Cô cho trẻ chơi – lần Sau lần chơi cô kiểm tra trẻ xem trẻ có đúng địa danh mình không Kết thúc học: Nhận xét truyên dương trẻ cho trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” và chuyển hoạt động Lưu ý: Tên hoạt Mục đích-yên động cầu *HĐLQ VỚI Kiến thức Thứ ngày 27 tháng năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành 1, Đồ dùng Ổn định tổ chức (19) TOÁN: Ôn xếp theo quy tắc 2-3 đối tượng - Trẻ nhận biết số quy tắc đơn giản và đối tượng - Biết cách xếp các đối tượng theo quy tắc lặp lại đối tượng Kỹ năng: - Trẻ có kỹ xếp đối tưọng theo quy tắc - Trẻ phát và nêu lên các quy tắc xếp đối tượng - Trẻ trả lời các câu hỏi cô rõ rang, mạch lạc 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia cô: Giáo án điện tử -Bài hát: Nhớ ơn Bác; Em mơ gặp Bác Hồ 2, Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ lá cờ, bông hoa sen, hoa cúc Chào mừng các bé đến với chương trình “Bé vui học toán” ngày hôm Nội dung * HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh nhất” Đến với chương trình còn có nhiều trò chơi Bây giờ, chúng ta hãy đến với trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Trước tham gia trò chơi, cô cho trẻ lấy lô tô mà các thích? + Cách chơi: Cho trẻ tự và hát bài hát Khi kết thúc bài hát, nghe hiệu lệnh xắc xô cô thì các hãy tạo thành hàng ngang xếp theo quy luật 1-1 và 1-2 ( lá cờ- hoa sen; lá cờ- hoa sen + Cho trẻ chơi - Hôm nay, cô đã chuẩn bị nhiều đồ chơi để chúng ta cùng tham gia vào chương trình “Bé vui học toán” Ngoài ra, chương trình chúng ta có nhiều phần quà đấy, các nhớ học thật giỏi để nhận các phần quà chương trình nhé! Cô mời các chọn cho mình rổ đồ chơi và chỗ ngồi nào! - Hát “Nhớ ơn Bác” chuyển đội hình * HĐ2: Trò chơi 2: Hãy làm theo cô - Cho trẻ xếp theo yêu cầu cô + Quy tắc - – ( Lá cờ - hoa sen- hoa cúc lặp lại lá cờ- hoa sen- hoa cúc) Các loại xếp theo thứ tự nào? Cho trẻ đọc - Cho trẻ cất đồ chơi * Quy tắc – – - Bây từ các loại đồ dùng này, các lại xếp cho cô lá cờ- hoa sen – hoa cúc lặp lại lá cờ- hoa sen- hoa cúc (20) các hoạt động - Yêu thích cây xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây Lưu ý: - Các nhìn xem các loại đồ dùng này có cách xếp theo thứ tự nào? (Cứ lá cờ đến hoa sen đến hoa cúc) cho trẻ đọc cách xếp đó * Quy tắc – – 2; - Các lại xếp cho cô lá cờ- hoa sen- hoa cúc lặp lại lá cờ - hoa sen- hoa cúc Đây là cách xếp nào các con? Cho lớp đọc cách xếp đó - Bây các lại xếp cho cô lá cờ- hoa sen- hoa cúc lặp lại lá cờ- hoa sen- hoa cúc Đây là cách xếp nào các con? Các cùng đọc to cách xếp này nào * Trò chơi 3: Thi xem đội nào nhanh? - Cách Chơi: Cô chia lớp thành đội Nhiệm vụ đội chơi là phải xếp các bông hoa theo đúng các qui tắc cho trước Khi có hiệu lệnh cô bạn đầu tiên đội chạy lên nhặt hoa và xếp lên bảng cho cô Sau đó cuối hàng - Luật Chơi: Chơi theo luật tiếp sức, lần chơi lấy hoa Thời gian chơi diễn là nhạc -Trẻ chơi - Cô nhận xét kết chơi trẻ Kết thúc: - Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ hát bài Em mơ gặp Bác Hồ chuyển hoạt động (21) Thứ ngày Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị * HĐ TẠO Kiến thức: Đồ dùng HÌNH: - Trẻ biết ao cá Bác cô: - Xé và dán ao Hồ có cá, có hoa Tranh vẽ mẫu cá Bác Hồ (ĐT) sen cô - Trẻ biết cách xé Tranh 1: xé dán dán ao cá Bác Hồ ao cá Bác Hồ có xé hình cong tròn cá; hoa sen khép kín làm ao; xé Tranh 2: xé dán cá, hoa sen… ao cá Bác Hồ có Kĩ năng: cá, hoa sen, - Trẻ có kỹ xé, xung quanh ao phết hồ, tạo bố cục có cây xanh tranh hợp lý, trẻ xé - Bài hát: Em tranh : ao mơ gặp Bác cá Bác Hồ Hồ - Trẻ nhận xét Đồ dùng sản phẩm mình, trẻ: bạn Vở, hồ dán, - Trẻ đặt tên cho sản giấy màu, khăn phẩm mình lau tay 28 tháng năm 2016 Phương pháp tiến hành 1: Ôn định, gây hứng thú Chào mừng các bé đến với trương trình “bé khéo tay” ngày hôm nay! - Cho trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ kính yêu” - Cho trẻ xem hình ảnh Nhà sàn, ao cá Bác Hồ + Các vừa xem hình ảnh gì? + Đây là đâu? + Bên cạnh nhà sàn có gì? - Ao cá Bác có gì? *Cô chốt lại: Các xem cảnh nhà sàn nơi Bác và cảnh ao cá với đàn cá đẹp mà Bác Hồ đã chăm sóc Bác còn sống - Đến với chương trình hôm cô có món quà dành tặng lớp mình đấy, cô mình cùng khám phá xem đó là món quà gì nhé! Nội dung *Hoạt động 1: quan sát tranh, đàm thoại Tranh 1: xé dán ao cá Bác Hồ có cá; hoa sen - Cô tặng các tranh? Ai có nhận xét gì tranh? + Ao cá cô xé có dạng hình gì? + Con cá cô xé có dạng hình gì? (22) Thái độ - Trẻ thích thú tạo sản phẩm + Hoa sen, lá sen cô xé có dạng hình gì đây ? Cô đã sử dụng chất liệu gì để xé dán tranh? Tranh 2: xé dán ao cá Bác Hồ có cá, hoa sen, xung quanh ao có cây xanh - Các quan sát xem cô còn tranh xé dán gì đây? Ai có nhận xét gì tranh ? * Hoạt động 2: Hỏi ý tưởng trẻ Các vừa quan sát tranh xé dán cô rồi, bây cô muốn nghe các ý tưởng xé dán các nào? Trẻ nêu ý tưởng Hôm các xé dán gì? Để xé ao cá xé nào? Dùng màu gì để xé? Xé xong các làm gì? Con chấm hồ nào? Để tranh thêm đẹp các xé thêm gì? * GD: phết hồ thì lấy đầu ngón tay chỏ chấm ít hồ, không chấm nhiều sau dán xong thì lau tay vào dẻ lau * Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô quan sát theo dõi khuyến khích trẻ vẽ + Con xé gì vậy? + Con nên xé thêm gì vào đây cho tranh mình sinh động nhỉ? + Cô hướng dẫn trẻ còn yếu kém và hướng dẫn trẻ cách xé, dán *Hoạt động 4: Nhận xét chia sẻ sản phẩm - Cô khen lớp hoàn thành tranh mình - Cho trẻ treo sản phẩm lên theo tổ mình (23) + Cho trẻ giới thiệu sản phẩm trẻ? Con đặt tên cho sản phẩm mình là gì? + Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn, + Cô nhận xét sản phẩm - Bé nào chưa hoàn thành xong tác phẩm buổi chiều chúng ta thực tiếp Kết thúc: nhận sét tuyên dương trẻ cho trẻ hát: Em mơ gặp Bác Hồ” ngoài Lưu ý: Tên hoạt động *HĐ LQ VĂN HỌC - Kể cho trẻ nghe câu truyện Sự tích Hồ Gươm Thứ ngày 29 Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Kiến thức: Đồ dùng dạy - Trẻ biết tên truyện, học cô: tên các nhân vật Giáo án điện tử truyện Nhạc bài hát “ - Hiểu nội dung Yêu Hà Nội truyện: Truyện kể Đồ dùng vua lê lợi rùa trẻ: cho mượn tranh rời gươm để đánh giặc nội dung câu tháng năm 2016 Phương pháp tổ chức hoạt động học Ôn định tổ chức - Cô và trẻ cùng hát bài “Yêu Hà Nội” - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát: Bài hát nói thủ đô Hà Nội Ai giỏi có thể kể cho lớp danh lam thắng cảnh tiếng Hà Nội mà biết? Nội dung: - Lần 1: Kể + Cử điệu + Các vừa nghe cô kể câu truyện gì? + Cô giảng giải nội dung: Truyện kể vua Lê Lợi rùa (24) và đánh thắng rùa đòi gươm Hồ Gươm 2/ Kỹ năng: -Trả lời các câu hỏi cô - Nhớ các tình tiết câu chuyện Kể số tình tiết đơn giản câu chuyện cùng cô 3/ Thái độ: - Chăm chú nghe cô kể chuyện - Hứng thú tham gia hoạt động Lưu ý: truyện cho trẻ chơi trò chơi - Đằng sau các mảnh ghép là các ký hiệu chữ số từ ->5 cho mượn gươm để đánh giặc và đánh thắng rùa đòi gươm Hồ hoàn kiếm - Lần 2: kể kết hợp với tranh * Đàm thoại, trích dẫn - Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong truyện có nhân vật nào? +Ai đã cùng nhân dân đánh giặc? +Những người lính kéo lưới gì ? +Ai mang gươm thần long vương cho ông Lê lợi mượn ? +Giặc minh đã thua nào ? + Khi đất nước đã hòa bình rùa đã lên nói với Lê lợi điều gì ? Tên hồ đó là gì ? - Lần 3: Cho trẻ nghe truyện trên powerpoint * Trò chơi: Ghép tranh Cô chia trẻ làm đội nhiệm vụ các đội là lên lấy các mảnh tranh để ghép thành nội dung câu truyện, đội nào ghép đúng và nhanh thì đội đó dành chiến thắng - Cho trẻ chơi Kết thúc - Hỏi trẻ vừa nghe câu truyện gì? - Nhận xét tuyên dương trẻ, cô và trẻ hát bài “Hòa bình cho bé” chuyển hoạt động (25) Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 2: Ngày lễ hội quê em Thời gian thực hiện: (từ 2-6/5/2016) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Huệ (26) Tên hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ: + Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp +Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ, nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo phù hợp với thời tiết + Cô trò chuyện với trẻ các ngày lễ hội quê hương nơi trẻ sinh sống - Luyện kỹ cất ba lô, cất giầy dép đúng cách - Thể dục sáng theo nhạc băng đĩa nhà trường bài hát “ Chào bình minh” - Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập, kết hợp các kiểu đi, chuyển thành hàng ngang tập BTPTC - Bài tập PTC + Hô hấp hít vào thở + ĐT Tay: Đưa tay lên cao gập khửu tay “ánh nắng lấp lánh… nhặt hạt nắng tròn” ( 4L-4N) + ĐT chân: Đứng chân đưa lên trước, khuỵu gối  “Bình minh… theo em đến trường” ( 4L-4N) + ĐT Bụng: đứng nghiêng người sang bên  “ánh nắng lấp lánh… nhặt hạt nắng tròn” ( 4L-4N) + ĐT Bật : Bật chỗ  “ Bình minh… nhặt hạt nắng tròn” ( 4L-4N) - Hồi tĩnh: cô cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập - Điểm danh Hoạt Nghỉ bù ngày 30/04 Nghỉ bù ngày 01/05 *HĐLQ VỚI TOÁN: *HĐ TẠO HÌNH: * HĐLQ VĂN - Ôn nhận biết phía - Vẽ vườn hoa HỌC: động học trước- phía sau, phía Bác (ĐT) - Dạy trẻ đọc trên – phía thuộc bài thơ: Hoa thân trẻ quanh lăng Bác (27) Luyện tập kỹ năng: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế Hoạt - Cho trẻ quan sát - Hoạt động - Cho trẻ giải động tranh ảnh các lễ giao lưu với lớp các câu đố ngoài hội truyền thống 4TB1 chủ điểm trời địa phương Trò chơi “ - TC: Rồng rắn - TC: Bịt mắt bắt chuyền bóng lên mây dê qua đầu, kéo - Chơi với thiết - Chơi với các co” bị ngoài trời thiết bị ngoài trời Hoạt - Góc phân vai: + Góc Bác sĩ: Khám chữa bệnh cho người động + Góc nấu ăn: nấu các món ăn mà trẻ thích góc - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu hình ảnh các trò chơi dân gian có ngày hội CB: giấy A4, bút sáp màu, rổ; KN: Trẻ có kỹ vẽ, tô màu hình ảnh các trò chơi có ngày hội - Góc sách truyện: xem tranh, truyện các ngày lễ hội - Góc khám phá: Trẻ nhận biết, phân biệt hình ảnh các ngày lễ hội - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát chủ điểm Hoạt - Luyện tập kỹ chuẩn bị ăn ngủ: chải bạt, gấp bạt; Kê bàn, gấp bàn, bê động ăn, ghế; lau bàn, cách xúc cơm; chải đêm, gấp đệm ngủ, vs Hoạt - Kể cho trẻ nghe - Cho trẻ vẽ - Biểu diễn văn động câu truyện: Niềm vườn hoa nghệ nêu chiều vui bất ngờ Bác vào giấy gương bé - Cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi ngoan cuối hoạt động góc đồ chơi có tuần lớp (28) Người thực hiên năm 2016 Kim Thư ngày Người duyệt Tên hoạt Mục đích yêu cầu động Nghỉ bù ngày 30/04 Thứ ngày tháng năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tiến hành tháng (29) Hoạt động Mục đích –yêu cầu Nghỉ bù ngày 01/05 Thứ ngày tháng năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành (30) Hoạt động Mục đích –yêu cầu Kiến thức: TOÁN Ôn phía trước - Trẻ hiểu cách – phía sau, nhận biết phía Thứ ngày tháng năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành Đồ dùng Ổn định, gây hứng thú: cô - Cho trẻ hát bài: Giáo án Đàn ghi Nội dung: (31) trên, phía dưới; phía trên – phía phía trước, phía thân sau thân -Trẻ hiểu cách chơi các trò chơi ôn luyện Kỹ năng: - Trẻ xác định đối tượng nào đó phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau - Trẻ giải thích kết dựa vào định hướng trên thân trẻ Thái độ: - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt dộng hướng dẫn cô âm bài hát chủ điểm: bài hát yêu hà nội Đồ dùng trẻ Các đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp * Hoạt động 1: Ôn xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau so với thân trẻ - Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc, hỏi trẻ vị trí đồ vật nào trẻ + Ở phía trên có gì? ( quạt trần) + Ở phía các có gì? ( mặt đất) + Ở phía trước các có gì? ( cô giáo, các bạn, tường, ảnh Bác…) + Ở phía sau các có gì? (đồng hồ, tường…) * Hoạt động 2: Trò chơi ôn luyện - Trò chơi 1: Gọi tên láng giềng Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành hang dọc, cô tung bóng vào bạn nào thì cô đặt các câu hỏi người bạn láng giềng bạn ấy, sau trả lời xong thì tung bóng lại cho cô, cô lại tiếp tục tung bóng cho bạn khác + Cô cho trẻ chơi - Trò chơi 2: Tôi tên gì, tôi phía nào Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hàng quay mặt vào gọi trẻ lên chơi đứng hàng cho hàng đứng phía trước, hàng đứng phía sau, trẻ chơi phải bịt mắt, nghe bạn nói và đoán xem bạn tên gì và đứng phía nào con, cô vào bạn đứng hàng bất kì và trẻ đó nói: Bạn hãy đoán xem! Tôi tên là gì? Tôi đứng phía nào bạn? Sau đoán xong trẻ đó bỏ khan bịt mắt xem (32) - Biết nghe và làm theo hiệu lệnh cô giáo Lưu ý: mình đoán có đúng không, đoán đúng thì cháu bị đoán vào chơi thay, đoán sai thì bịt mắt lại và đoán tiếp - Cô cho trẻ chơi theo nhóm - Trò chơi 3: Cái gì? Ở đâu? Cách chơi: cô cho trẻ nắm tay đứng thành vòng tròn, cô giáo đứng cầm tay bóng, cô gọi tên vật lớp thì bạn nhận bóng cô tung đến phải dùng các từ phía trước- phía sau, phía trên- phía để trả lời vị trí đồ vật so với chính thân mình sau đó bạn đó tung trả cô bóng - Cô cho trẻ chơi vài lần Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ hát bài “Hòa bình cho bé” chuyển hoạt động (33) Hoạt động Mục đích- yêu cầu HĐ Tạo Hình 1- kiến thức : Vẽ vườn hoa - Trẻ biết có Bác (ĐT) nhiều các loại hoa khác nhau, vườn hoa Bác - Trẻ biết vẽ bông hoa, nét cong tròn nhỏ làm nhị hoa, nét cong tròn to làm cánh hoa… 2.Kỹ năng: Thứ ngày tháng năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành * Của cô: - Tranh vẽ mẫu cô + Tranh 1: vẽ vườn hoa + Tranh 2: vẽ vườn hoa, ông mặt trời, mây, cây xanh - Nhạc bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ * trẻ - Vở vẽ, bút màu, rổ 1: Ôn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: Em mơ gặp Bác Hồ - Giới thiệu hội thi “ bé khéo tay” - Trò chuyện cùng trẻ chủ đề 2: Nội dung: HĐ1: Quan sát tranh mẫu - Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô và trò chuyện cùng trẻ + Cô có tranh vẽ gì đây? + Cánh hoa cô vẽ có dạng hình gì? + Cành hoa cô vẽ có dạng hình gì? + Lá hoa cô vẽ có dạng hình gì? + Cô sử dụng chất liệu gì để vẽ và tô màu tranh? - Cho trẻ quan sát tranh thứ 2: + Ai có nhận xét gì tranh này? + Ngoài bông hoa cô còn vẽ them gì nữa? (34) - Trẻ có kỹ vẽ và tô màu - Trẻ biết tạo bố cục tranh hợp lý - Trẻ đặt tên cho sản phẩm mình và bạn 3- Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình bạn Lưu ý: + Để vẽ ông mặt trời HĐ2: Hỏi ý tưởng trẻ + Các thích vẽ loại hoa gì vườn hoa Bác? + Vẽ nào? + Ai có ý tưởng vẽ giống bạn? HĐ3: Trẻ thực - Cho trẻ chỗ thực - Cô phát đồ dùng cho trẻ thực hiện,khi trẻ thực cô bao quát sửa sai cho trẻ.động viên điên khuyến khích trẻ xé được,hướng dẫn trẻ chưa xé HĐ4: Trưng bày sản phẩm cho trẻ nhận xét - Trẻ vẽ xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm mình, bạn và đặt tên cho sản phẩm đó - Cô nhận xét sản phẩm trẻ Kết thúc - Củng cố hỏi trẻ tên bài, lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương - Hội thi “Bé khéo tay” đến đây là hết Xin chào và hẹn gặp lại các bé hội thi lần sau (35) Hoạt động Mục đích –yêu cầu * HĐLQ văn học - Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: Hoa Kiến thức Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ : Hoa quanh Lăng Bác -Trẻ hiểu nội dung Thứ ngày tháng năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành * Đồ dùng cô : - Giáo án điện tử - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Nhạc bài hát “ * 1: Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề Cô và trẻ hát bài “Nhớ ơn Bác ” (Phan Huỳnh Điểu) - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Các ơi, cô có biết bài thơ hay tác giả « Nguyễn Bao » nói bông hoa tươi thăm quanh Lăng Bác đó là bài (36) quanh lăng Bác chính bài thơ : Nhớ ơn Bác” bài thơ « Hoa quanh * Đồ dùng trẻ : Lăng Bác » nói Gạch, cây hoa hình ảnh bông hoa tươi thắm luôn nở rộ quanh Lăng Bác Kĩ -Trẻ nghe và cảm nhận nhịp điệu bài thơ - Trẻ đọc đúng nhịp điệu bài thơ - Trẻ trả lời các câu hỏi cô, trẻ chơi trò chơi « Xây dựng vườn hoa » Thái độ Giáo dục cảm xúc thẩm mỹ và yêu thích thơ Giáo dục trẻ luôn yêu quý và kính trọng Bác Hồ thơ ‘Hoa quanh Lăng Bác’ và hôm cô dạy các đọc thuộc bài thơ này nhé ! * 2: nội dung a) HĐ 1: Cô đọc mẫu – Lần 1: Cô đọc kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu – Lần 2: Đọc thơ kết hợp hình ảnh, giảng giải nội dung “Bài thơ nói hình ảnh bông hoa tươi thắm luôn nở rộ quanh Lăng Bác ” b) HĐ 2: Đàm thoại, trích dẫn : Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? Do sáng tác? À đúng rồi! Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ “Hoa quanh Lăng Bác” nhà thơ ‘ Nguyễn Bao’ Bài thơ nói điều gì? * Cô đọc câu đầu Hoa ban xòa cánh trắng Câu thơ nói loài hoa gì? Hoa ban có màu gì? Lan tươi màu nắng vàng Bạn nào biết vì tác giả lại miêu tả Lan tươi màu nắng vàng không? Đúng bời vì Lan có màu vàng ánh nắng Cánh hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng Trong câu thơ có từ “Nụ thắm” nghĩa là nụ hoa hồng màu đỏ thắm Các đã ngửi mùi hương hoa hồng chưa? Các thấy mùi hương nào? Mùa động đẹp hoa mai Các biết hoa mai nở vào mùa nào không? Và nó nở vào dịp (37) nào? Cúc mùa thu thơm ngát Các bé có biết vì nhà thơ lại nói “Cúc mùa thu thơm ngát” không? Các hoa cúc thường nở rộ vào mùa thu, là đẹp và tỏa mùi hương thơm ngát Xuân tươi sắc hoa đào Hè sen tỏa ngát Hoa gì thường nở vào mùa xuân? Hoa đào có màu gì? Các có biết hoa gì nở vào mùa hè mà có mùi hương tỏa ngát không? đó là hoa sen Như bao người đứng gác Thay phiên đêm ngày Hoa nở quanh lăng Bác Suốt bốn mùa hương bay - Tác giả miêu tả loại hoa thường nở theo mùa, quanh Lăng Bác người thay đêm ngày đứng gác cho Bác nghỉ Một năm có mùa thì lúc nào quanh Lăng Bác có hoa nở tỏa mùi hương thơm ngát c) HĐ 3: dạy trẻ đọc thơ - Các có muốn đọc bài thơ cùng với cô không? - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc theo nhiều hình thức khác ( 2-3 lần) d) HĐ 4: Trò chơi: “ Vẽ hoa dâng Bác” - Cô thấy các đọc thơ là giỏi nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, các có muốn chơi không? Và trò chơi đó là vẽ hoa tặng Bác Cô chia lớp làm tổ, tổ tờ giấy A4, nhiệm vụ tổ là (38) hãy vẽ, và tô màu bông hoa thật là đẹp để dâng lên Bác - Cho trẻ tổ vẽ - Vẽ xong cô cho trẻ lên trưng bày và nhận xét trẻ * 3: Kết thúc Cô thấy hôm lớp mình học là ngoan và giỏi đấy, bây cô mình cùng biểu diễn bài hát “ Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” nhé Lưu ý: (39)

Ngày đăng: 02/10/2021, 00:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w