1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chu diem Que huong Bac Ho

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 412,65 KB

Nội dung

- Trẻ biết yêu quê hương, làng xóm II.Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh minh họa bài thơ - Đồ dùng của trẻ: GiayA4 ,nguyên vật liệu như các ,giấy màu ,hột hạt …… III.Tổ chức hoạt động: C[r]

(1)TRƯỜNG MẦM NON NINH BÌNH  CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG- BÁC HỒ- THỜI GIAN THỰC HIỆN: TUẦN( từ ngày 20/4 đến 15/5 năm 2015) Số tuần: Số tuần chương trình:31;32;33;34 Giáo viên: Ngọc Thi Năm học : 2014-2015 (2) CHUẨN BỊ Đồ dùng cô: - Tranh, ảnh, sách, báo, tài liệu, đồ dùng, đồ chơi có nội dung nói Quê hương- Bác Hồ - Một số bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, câu đố, câu chuyện có nội dung Quê hương- Bác Hồ - Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy các loại…để trẻ vẽ, nặn và làm đồ dùng đồ chơi - Lốc lịch và chữ số từ 1- 10 - Sắc xô, cờ, vòng thể dục, thang thể dục, túi cát - Nghiên cứu kỹ các đề tài trước đưa vào giảng dạy Đồ dùng trẻ - Giấy màu, bút chì, màu tô, kéo, keo, tập tô, toán, tạo hình, giấy vẽ, phấn, bảng con, khăn lau -Giấy lịch, chữ số từ 1-10; Hoa, nơ cầm tay, phách gõ, sắc xô, cờ, vòng thể dục, bóng nhựa… -Trẻ mạnh khỏe, hồn nhiên, thích khám phá vật xung quanh, ham học hỏi Các yêu cầu khác: - Lớp học: +Trang trí chủ điểm phù hợp, sưu tầm tranh ảnh , sách báo Quê hương- Bác Hồ +Các góc có đầy đủ các đồ dùng để phục vụ hoạt động góc như: Khối xây dựng đủ loại; Đồ dùng bán hàng Giấy A4, đất nặn , sáp màu, bảng con, xắc xô, đàn trống Tranh, ảnh các loại Lô tô chữ số, chữ cái, bút chì, học toán, tập tô Cây xanh, hột hạt, màu nứơc, chai, lọ, thuyền giấy , xốp màu, vật… +Tranh ảnh Quê hương-làng xóm- Bác Hồ +Các thẻ chữ cái, thẻ từ Quê hương-làng xóm- Bác Hồ +Tranh lô tô dinh dưỡng các nhóm thực phẩm +Một số trò chơi có nội dung lồng ghép - Với phụ huynh: Quan tâm, ủng hộ các nguyên vật liệu để cô và trẻ cùng làm đồ dùng tự tạo… ******************************** (3) MỞ CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ -Cô hát cho trẻ nghe bài “ Quê Hương” -Bài hát nói gì? -Mời trẻ kể quê hương, đất nước mình có cảnh đẹp gì? có di tích lịch sử gì? danh lam thắng cảnh? -Cô mở máy cho trẻ nghe bài “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” -Trò chuyện Bác -Ngày sinh Bác là ngày nào? -Bác Hồ các Cháu thiếu nhi nào? -Còn Bác Hồ các cháu phải nào? -Vì chúng ta phải kính yêu Bác Hồ? -Kính yêu Bác Hồ thì các cháu phải làm gì? -Lăng Bác xây đâu? ********************************* (4) KẾ HOẠCH TUẦN 31 LÀNG XÓM CỦA BÉ Thực từ ngày: Hoạt động Đón trẻ trò chuyện Thứ hai Trò chuyện hai ngày nghỉ Thứ ba Trò chuyện với trẻ tác hại thuốc lá sức khỏe người Thứ tư Trò chuyện các món ăn đặc sản làng xóm bé Thứ năm Trò chuyện số nghề làng xóm bé Thể dục sáng Khởi động: Trẻ vòng tròn xen kẻ các kiểu đi,kiểu chạy 2.Trọng động: - Hô hấp: Hít vào thở - Tay : Quay cánh tay dọc thân - Bụng : Tay chống hông nghiêng người - Chân : Đưa chân sang ngang - Bật : Bật tách khép chân Hồi tĩnh:Hít thở nhẹ nhàng (Thứ ba;thứ năm tập theo bài hát ) Hoạt động Quan sát cảnh -Chơi: Kéo Quan sát Quan sát ngoài trời vật xung co người làng người làng quanh lớp -Chơi:Lộn bé quê Chơi tự cầu vồng Chơi:Ô ăn -Chơi tự quan -Chơi tự Chơi tự Hoạt động PTVĐ Tạo Hình GDAN LQCC học Nhảy khép và Vẽ biển Múa với bạn Làm quen tách chân Tây Nguyên chữ g-y Các góc Phân vai Xây dựngLắp ghép Chuẩn bị -Đồ dùng gia đình: xoong ;nồi;chén đũa;búp bê… -Đồ chơi bán hàng: Hoa; quả;rau ;củ;bánh kẹo -Đồ chơi bác sĩ -Khối xây dựng;hàng rào ;cỏ ;hoa -Xốp xây dựng -Đồ chơi lắp ghép -Tranh ảnh quê hương Thứ sáu Một số hoạt động người xung quanh -Chơi: Ô ăn quan; Rồng rắn lên mây -Chơi tự LQVT Nhận biết khối cầukhối trụ-khối vuông-khối chữ nhật Tổ chức hoạt động -Trẻ chơi nhóm gia đình:mẹ ,nấu ăn ;đi chợ -Nhà hang chế biến món ăn đặc sản quê hương -Trẻ chơi khám bệnh -Trẻ xây vườn hoa -Xây cổng làng văn hóa thôn -Xây khu di tích lịch sử -Cháu chơi lắp ghép -Làm sách tranh quê hương (5) -Thẻ chữ cái;chữ số -Truyện tranh chủ đề Học tập Nghệ thuật Thiên nhiên Chơi, hoạt động theo ý thích (HĐ chiều) Trả trẻ -Giấy vẽ ;giấy màu ,xốp các loại,màu tô -Tranh ảnh quê hương -Dụng cụ âm nhạc -Xem tranh truyện chủ đề -Nối chữ cái với các từ chủ đề -In số từ 1-10 -Làm đồ chơi -Cát dán nặn các loại đặc sản,trang phục truyền thống -Biễu diễn số bài hát bài thơ phù hợp với chủ điểm -Tranh ảnh quê hương -Làm sách tranh quê hương -Thẻ chữ cái;chữ số -Xem tranh truyện chủ đề -Truyện tranh chủ đề -Nối chữ cái với các từ chủ đề -In số từ 1-10 -Một số hoa bình tưới thau -Trẻ chơi nhặt lá khô,tưới cây chậu -Trẻ chăm sóc hoa Tập trẻ vẽ Trò chuyện LQVH Cho trẻ xem BTLNT: biển Dốc Lết số lễ Thơ: Con hình ảnh Lý thuyết: hội và địa đường làng hai đảo Làm muối danh “Trường Sa đậu phộng tiếng Việt và Hoàng nam Sa -Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , (6) Thứ hai / 20/4/2015 Hoạt động phát triển vận động: Nhảy khép và tách chân - I Yêu cầu: Trẻ biết nhảy tách khép chân qua các ô Trẻ giữ cân bậc, tách chân Trẻ kỷ luật trật tự tập II Chuẩn bị: Sân tập Đồ dùng cô: Vẽ sẵn các ô để trẻ bật Đồ dùng trẻ: gậy tập thể dục III.Tổ chức hoạt động: Nội dung Giới thiệu bài Trò chuyện cùng trẻ 2.Phát triển bài Trọng động: 3.Hồi tĩnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ -Cô hỏi trẻ: Để có sức khỏe tốt ta phải làm gì ? Ngoài luyện tập thể dục cần phải ăn uống đầy Trẻ thực theo hiệu đủ các chất, siêng vận động lệnh cô .Khởi động: Cho trẻ chạy nhẹ nhàng, kiểng gót, mũi bàn chân sau đó xếp thành hàng ngang a.Bài tập phát triển chung: - Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay - Chân: Đứng đưa chân trước lên cao - Bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân - Bật: Bật tách khép chân b.Vận động bản: “ Nhảy tách khép chân.” - Cô làm mẫu lần - Lần kết hợp giải thích: Đứng chân chụm lại, nhảy tách vào ô vẽ đầu tiên tiếp tục nhảy khép chân vào ô thứ và nhảy tách, khép chân hết các ô vẽ - Lần 3: Cô làm mẫu đẹp-chính xác c.Trẻ thực hiện: Lần lượt cô cho trẻ nhảy lần Cô động viên trẻ khảy đúng vào các ô vẽ giữa, không dẫm vạch - Thi đua nhóm – Tổ Mời trẻ lên thục lại  Trò chơi: Chi chi chành chành Trẻ nhẹ nhàng Trẻ tập bài tập phát triển chung Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ thực (7) Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………… … Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (8) Thứ ba ngày 21 tháng năm 2015 Tạo hình Vẽ biển I Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ tranh biển - Trẻ biết bố cục tranh và nêu lên cảm xúc theo ý kiến trẻ biển - Trẻ yêu quê hương đất nước mình II Chuẩn bị: Đồ dùng cô -Tranh mẫu, hình ảnh trên máy tính - Vở tạo hình, bút màu Một số tranh gợi ý Đồ dùng trẻ - Vở tạo hình, bút màu Một số tranh gợi ý III Tổ chức hoạt động: Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu bài Đọc bài thơ “ Quê em vùng biển” Trẻ chú ý lắng nghe -Cùng trẻ nói chuyện quê hương đất nước mình và nói vùng có biển như: Nha Trang, Đà Nẵng hỏi trẻ đã đến tham quan nơi này chưa Phát triển bài - Quê mình có bãi biển gì? ( Dôc Trẻ trả lời cô lết …) Cô hỏi: Trong bài thơ nói quê bạn đâu nào ? Vùng biển quê bạn nào ? Trẻ chú ý lắng nghe - Cô cho trẻ xem số tranh biển.Cùng trò chuyện với trẻ tranh và trẻ nhận xét + Biển nào ? Trên biển có Trẻ thực gì ? Sóng biển ? Những thuyền trên biển đâu ? Biển nhỏ hay rộng lớn ? + Cô có thể vẽ gợi ý cho trẻ xem Hát: Bài “ Em biển vàng” *Trẻ thực - Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách bố cục tranh và tô Trẻ nhận xét sản phẩm màu * Trưng bày sản - Trẻ treo lên giá, cho trẻ nhận xét mình, phẩm: bạn bài bạn - Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương (9) 3.Kết thúc Hát “ Em chơi thuyền” Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KPKH Trò chuyện đàm thoại số lễ hội, địa danh tiếng Việt Nam I Yêu cầu: - Trẻ biết tên nước, Quốc ca, quốc kỳ nước VN, trẻ biết Hà Nội là thủ đô và số danh lam thắng cảnh nỗi tiếng VN - Trẻ trả lời trọn câu, mạch lac, tự tin - Trẻ tự hào truyển thống tốt đẹp dân tộc II Chuẩn bị : Một số tranh ảnh Hà Nội, cảnh đẹp nỗi tiếng…trẻ mang đến + Một số bài hát: Quốc ca, Viết nam quê hương tôi, Em yêu thủ đô… III Tiến trình tổ chức: Các bước 1.Hoạt động Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cho lớp cùng và hát bài “Hè đến” - Khi hè đến các bố mẹ dẫn Trẻ chú ý lắng nghe chơi nhiều nơi Bạn hãy giới thiệu mình bố mẹ cho đâu? - Cô cho trẻ nhận vai làm hướng dẫn viên du lịch, chuẩn bị để giới thiệu với du khách thắng cảnh mà khách tham quan - Trẻ thay mặt nhóm để giới thiệu: + Tên địa danh ? Nơi trẻ đã đến Những cảnh đẹp, đặc trưng văn hóa ? + Những đặc sản nơi đó ? Cô click hình ảnh cảnh đẹp đã cài sẵn máy, Trẻ trả lời cô Trẻ chú ý lắng nghe (10) Kết thúc : cho trẻ xem, và trẻ nói lên cảm xúc mình xem cảnh đẹp đó Trẻ làm gì đề luôn giữ gìn sắc dân tộc, và cảnh đẹp tự nhiên quê hương - Cô giới thiệu thêm cho trẻ biết đất nước VN: Quốc ca, Quốc kỳ, tên Thủ đô, truyền thống tốt đẹp dân tộc - Cho trẻ xem số danh lam thắng cảnh khác Hà Nội Cho trẻ chơi trò chơi “Cùng du lịch” Trẻ thực Trẻ nhận xét sản phẩm mình, bạn Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 22 tháng năm 2015 (11) Giáo dục âm nhạc: Vận động bài hát Múa với bạn Tây Nguyên I Yêu cầu: - Trẻ biết hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài “ Múa với bạn Tây Nguyên” Chú ý nghe cô hát qua bài “ Bóng cây Khơ nia” - Trẻ biết chú ý lắng nghe - Trẻ biết đoàn kết giúp đở bạn II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Máy tính có các bài hát: Múa với bạn Tây Nguyên; Bóng cây Khơnia Đồ dùng trẻ: mũ múa, IV Tổ chức hoạt động: Các bước 1.Ổn định, thu hút trẻ vào bài 2.Nội dung chính aDạy vận động theo bài hát Hoạt động cô - Cùng trẻ trò chuyện quê hương, làng xóm Về tình bạn các dân tộc trên quê hương đất nước - Cô cùng trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu lên thăm Tây Nguyên Cô cho cháu nối đuôi đặt tay lên vai bạn theo vòng tròn, sau đó cô nói: Đến nơi cô cháu mình cùng múa hát với các bạn Tây Nguyên nhé - Cô và trẻ cùng hát bài “Múa với bạn Tây Nguyên” lần - Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - Cá nhân - Cô cùng cháu múa lần - Các động tác múa sau: * Nam: + Động tác 1: “ Tay em cầm vàng” tay chống hông, bước bước liền sang trái kết hợp nhún và lắc mông từ chân trái + Động tác 2: “ Múa hát vang vang” chống gót chân trái lên trước kết hợp vỗ tay theo nhịp đổi bên Hoạt động trẻ Trẻ chú ý láng nghe và trả lời câu hỏi Trẻ chơi cùng cô Trẻ hát cùng cô Các nhóm bạn trai-bạn gái- cá nhân Trẻ chú ý lắng nghe (12) b Nghe hát + Động tác 3: “ Vui bên lưu luyến” Nắm tay đôi đổi chổ cho nhau, kết hợp nhún chân vòng liền + Động tác 4: Giống động tác * Nữ: + Động tác 1: “ Tay em vàng” giang tay sang ngang bên, lòng bàn tay nắm hờ, chân trái bước bước liền sang trái kết hợp nhún chân + Động tác 2: “ Múa hát vang vang” tay trái cao, tay phải để ngang ngực cuộn cổ tay nhún ký chân kết hợp đổi bên + Động tác 3: Giống động tác nam + Động tác 4: “ Hôm thật ngoan ngoan” đứng chổ vỗ tay áp má nghiêng đầu bên Nghe hát “ Bóng cây Khơ nia” - Cô nói: Bây chúng ta cùng với các bạn Tây Nguyên lắng bài hát nói các bác ,cô chú người anh em nghĩ mát bóng cây Khơ nia nào nhé! - Cô hát lần Mở băng catset trẻ nghe, cô cùng trẻ múa minh họa Kết thúc Hoạt động chiều Bài thơ: Con đường làng I.Mục đích yêu cầu: Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý láng nghe (13) - Trẻ hiểu nội dung bài thơ đọc thuộc và trả lời câu hỏi cô - Trẻ biết trả lời trọn câu ,mạch lạc - Trẻ biết yêu quê hương, làng xóm II.Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh minh họa bài thơ - Đồ dùng trẻ: GiayA4 ,nguyên vật liệu các ,giấy màu ,hột hạt …… III.Tổ chức hoạt động: Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ  Hoạt động 1: ổn - Lớp hát bài: Quê hương Cháu hát cùng cô định trò chuyện tươi đẹp - Trò chuyện nội dung bài hát Trả trả lời  Hoạt động 2: Dạy - Cô đọc lần thơ - Cô tóm tắc nội dung bài thơ - cô đọc lần dùng tranh minh họa Trẻ chú ý lắng nghe * Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? Trẻ chú ý trả lời câu hỏi -Bài thơ nói lên điều gì ? Mời 2-3 trẻ nhắc lại - Con đường làng làm từ nào? - Khi đường làng đăp xong điều gì đã xảy ra? - Khi trên đường làng tác giả đã thấy gì? Hoạt động 3: đọc thơ - cô cháu cùng đọc câu đến hết bài Cô cháu cùng đọc thơ -cho cháu đọc theo nhóm- tổ -cá nhân (chú ý sữa sai ) -cả lớp cùng đọc lại bài *Kết thúc: chuyển hoạt động cháu nghỉ (14) Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 23 tháng năm 2015 LQCC: Tập tô G-Y I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Cháu tô viết trùng khít, ngồi đúng tư Củng cố nhận biết chữ g-y (15) -Trẻ biết quan sát, suy nghĩ, phán đoán qua trò chơi - Trẻ có ý thức học tập II/ CHUAÅN BÒ: Đò dùng cô: Các thẻ từ rời Thẻ chữ cái g-y.Băng nhạc có giai điệu quê hương Đò dùng trẻ:Bút chì đen, chì màu Sách bé làm quen chữ cái III /TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Các bước 1.Giới thiệu bài Hoạt động cô 2.Phát triển bài a.Ôn chữ g-y Chơi: Đội nào thắng - Cách chơi: Chia lớp làm đội, đội có bài thơ, ca dao có chứa chữ g-y Trong thời gian phút đội nào khoang tròn nhiều chữ g-y Trẻ chơi thì đội đó thắng cuộc, chữ tương ứng ñieåm - Cho đội thi đua Cô và trẻ cùng kiểm tra kết và cho trẻ phát âm nhiều lần chữ g-y b Tô chữ g-y Kết thúc: Cháu đọc bài thơ: Quê em Bé tô chữ g-y - Coâ treo tranh vaø cho treû phát âm g từ giọt sương - Tìm chữ g các từ và phát âm - Cô giới thiệu chữ g và cho trẻ xem hướng dẫn tô viết chữ g - Cho trẻ thực Cô nhắc trẻ tô trùng khít, ngồi đúng tư - Tương tự cô treo tranh cánh diều bay lượn và cho chaùu phát âm - Cho trẻ tìm chữ y từ trên - Cô giới thiệu chữ y và hướng dẫn tô viết chữ y *Ai viết đẹp - Cho trẻ tự kiểm tra bài bạn và đọc các từ trẻ vừa viết Trẻ nghĩ Hoạt động trẻ Trẻ đọc thơ Trẻ tô chữ g-y Trẻ chú ý Trẻ lớp phát âm Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ tô chữ g-y Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… (16) …………………………………………………………………………………………… Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2015 LQVT: Nhận biết khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật I Yêu cầu: (17) - Trẻ biết so sánh để nhận khác khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật - Biết đặc điểm riêng khối - Trẻ nhanh nhẹn, có nhận xét phán đoán II Chuẩn bị : -Đồ dùng cô: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật kích thước lớn trẻ - Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật Đất nặn, số khối để trẻ chơi III Tiến trình tổ chức Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1Giới thiệu bài Đọc thơ “ Bé xếp nhà” Trò chuyện bài thơ 2.Phát triển bài a.Nhận biết khối - Cô hỏi: Bé xếp nhà cầu- khối trụ khối gì nào ? - Cô hỏi tiếp: Các nhìn xem cô còn có khối gì nào ? - Cô đưa khối cầu lên hỏi trẻ: Đây là khối gì ? - Cô nói: Bây chúng ta cùng chơi chuyền bóng bên phải, bên trái nhé - Cho trẻ chơi chuyền bóng, thi đua nhóm - Cô hỏi: Khi bóng rơi xuống đất nó nào ? Vì nó lăn ? Nó có chồng lên không ? - Cô hỏi: Khối gì có mặt các mặt khối là hình vuông ? Đặc điểm khối vuông là gì ? b.Nhận biết khối - Cô đưa khối vuông cho trẻ đọc vuông- khối chữ - Tương tự cô hỏi trẻ khối chữ nhật nhật và cho trẻ gọi tên - Cho trẻ so sánh khối chữ nhật và khối vuông giống và khác Trẻ đọc thơ Trẻ chú ý trả lời Mời trẻ Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chơi chuyền bóng Trẻ lắng nghe Trẻ chú ý trả lời cô Trẻ chú ý và làm theo Trẻ so sánh điểm giống và khác các khối (18) c Luyện tập Kết thúc điểm nào ? - Luyện tập: + Cho trẻ chọn khối theo yêu cầu cô + Cho trẻ dùng đất nặn để nặn các khối vừa học + Cho trẻ dùng các khối xếp mà trẻ thích + Cho trẻ chơi theo nhóm để có nhiều khối xếp hình Kết thúc: Hát “nắng sớm” Trẻ luyện tập Cháu nghỉ Hoạt động chiều Thực hành bé làm nội trợ: PHA NƯỚC QUẢ ƯỚP ĐƯỜNG I Yêu cầu - Trẻ biết cách pha nước ướp đường theo đúng trình tự các bước - Rèn kỹ gọt, cắt các loại - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn uống đủ chất dinh dưỡng II Chuẩn bị - Tranh vẽ các bước pha nước ướp đường - Quả đu đủ, táo, dứa, dao, thớt, đường khô, đường nước, ly đủ cho trẻ - Áo tập dề cho cô và trẻ III Tổ chức hoạt động Nội dung Tổ chức thực Giới thiệu bài *Cô cháu cùng chơi “Tập tầm vông” -Các chơi có mệt không? -Có khát nước không? -Các thích uống nước gì? +Vậy hôm cô dạy các biết cách pha nước ướp đường Phát triển bài *Hướng dẫn và làm mẫu -Cho trẻ nhắc lại các bước pha nước pha nước ướp đường -Cho trẻ chơi ghép tranh các bước pha nước ướp đường -Cô làm mẫu cách pha nước ướp đường (Vừa làm mẫu vừa giải thích) + B1: Rửa sạch, gọt vỏ đu đủ, táo, dứa + B2: Cắt nhỏ táo + B3: Cắt nhỏ dứa + B4: Cắt nhỏ đu đủ (19) Kết thúc + B5: Trộn đường (Khi trộn đường vào cốc thì điều gì xảy ra) + B6: Thêm nước đường + B7: Uống nước ướp đường -Uống nước có có ích lợi gì cho sức khỏe? ->Giáo dục trẻ uống nhiều nước ướp đường vì có nhiều chất bổ dưỡng, giúp thể mau lớn và khỏe mạnh -Cho trẻ chơi: Ai nhanh +Cách chơi: Chia số trẻ thành đội, sau đó trẻ đội chay lên xếp tranh lô tô theo đúng trình tự các bước “Pha nước ướp đường” ->Nếu đội nào thực nhanh và đúng thì thắng * Trẻ thực hành -Trẻ thực hiện(Cô chú ý theo dõi, nhắc nhỡ và giúp đỡ cháu còn lúng túng thực hiện) *Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ -Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng *Bổ sung nhận xét hoạt động Nhận xét cuối ngày( Thay nhật ký ) +Sĩ số học sinh : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… + Tình trạng sức khỏe …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… + Xúc cảm tình cảm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi trẻ (20) KẾ HOẠCH TUẦN TUẦN 32: VUA HÙNG VƯƠNG Thực từ ngày 27/4 đến ngày 1/5/2015 Hoạt động Thứ hai 27/4/2015 Đón trẻ trò chuyện, chơi Thể dục sáng Trò chuyện ngày giỗ tổ Hùng Vương Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết buổi sáng - TC: Chạy tiếp cờ - Chơi tự PTVĐ Ném xa tay Hoạt động học Thứ ba 28/4/2015 Thứ tư 29/4/2015 Thứ năm 30/4/201 Thứ sáu 1/5/2015 Trò chuyện các hoạt động diễn ngày giỗ tổ Hùng Vương Khởi động: Trẻ vòng tròn xen kẻ các kiểu đi, kiểu chạy khác 2.Trọng động: a Hô hấp : Thổi bóng (3 - 4l) b.Tay : Hai tay đưa trước lên cao (2l x 8n) c Bụng : Nghiêng người sang bên (2l x 8n) d.Chân : Chân đưa trước khuỵu gối( 2l x 8n) e.Bật : Bật tách khép chân (3 - 4l) 3.Hồi tĩnh: Trẻ lại hít thở nhẹ nhàng -Thứ ba và thứ năm tập kết hợp theo nhạc Nghỉ giỗ tổ Hùng vương Các góc Chuẩn bị Phân -Đồ dùng gia đình: xoong vai ;nồi;chén đũa;búp bê… -Đồ chơi bán hàng: Hoa; quả;rau ;củ;bánh kẹo -Đồ chơi bác sĩ Xây -Khối xây dựng;hàng rào dựng;cỏ ;hoa Lắp -Xốp xây dựng ghép -Đồ chơi lắp ghép -Tranh ảnh quê hương - Quan sát mặt trời buổi sáng - TC: Đổ nước vào chai - Chơi tự Nghỉ 30/4 giải phòng miền Nam Nghĩ lê Ngày quốc tế lao động GDÂN Nổi trống lên bạn Tổ chức hoạt động -Trẻ chơi nhóm gia đình:mẹ ,nấu ăn ;đi chợ -Nhà hang chế biến món ăn đặc sản quê hương -Trẻ chơi khám bệnh -Trẻ xây vườn hoa -Xây cổng làng văn hóa thôn -Xây khu di tích lịch sử -Cháu chơi lắp ghép -Làm sách tranh quê hương (21) -Thẻ chữ cái;chữ số -Truyện tranh chủ đề -Xem tranh truyện chủ đề -Nối chữ cái với các từ chủ đề -In số từ 1-10 Góc nghệ thuật -Giấy vẽ ;giấy màu ,xốp các loại,màu tô -Tranh ảnh quê hương -Dụng cụ âm nhạc Góc thiên nhiên Chơi, hoạt động theo ý thích -Một số hoa bình tưới thau chậu -Làm đồ chơi -Cát dán nặn các loại đặc sản,trang phục truyền thống -Biễu diễn số bài hát bài thơ phù hợp với chủ điểm -Trẻ chơi nhặt lá khô,tưới cây -Trẻ chăm sóc hoa Trò chuyện Ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương Kể chuyện: Sự tích Hồ gươm (22) Thứ hai ngày 27 tháng năm 2015 Giáo dục thể chất Ném xa tay I Yêu cầu: - Trẻ biết ném xa hai tay - Biết định hướng phản xạ nhanh và ném chính xác - Trẻ có tinh thần tập thể chơi II Chuẩn bị: Bóng nhựa nhỏ, túi cát, rỗ lớn Băng nhạc có chủ đề Bác Hồ III Tổ chức hoạt động: Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Giới thiệu bài - Cô hỏi trẻ: Để có sức khỏe tốt ta Cháu trả lời phải làm gì ? - Cô nói: Ngoài luyện tập thể dục cần phải ăn uống đầy đủ các chất, siêng vận động .Khởi động: Cô mở nhạc: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác Trẻ kết hợp nhún theo nhạc vòng tròn Phát triển bài Cháu khởi động cùng Trọng động: cô a.Bài tập phát triển chung: - Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay - Chân: Đứng đưa chân trước Cháu tập bài tập phát lên cao - Bụng: Đứng cúi người phía trước triển chung tay chạm ngón chân - Bật: Bật tách khép chân b.Vận động bản: - Hôm các bạn các làng xa Trẻ chú ý lắng nghe xôi đến tham dự buổi thi ném xa tay với lớp chúng ta cô cháu ta hãy chào đón các bạn nhé! + Cô phân tích động tác cho trẻ lên Trẻ thực hành làm mẫu: - Cả lớp nhận xét động tác bạn vừa làm Trẻ tham gia chơi trò - Hướng dẫn trẻ thực động tác chơi vận động - Thi đua cá nhân Nhóm (23) 3.Kết thúc: - Tuyên dương trẻ kịp thời, nhắc và Trẻ nhẹ nhàng vừa sửa trẻ ném chưa đúng kỹ vừa hít thở thuật c.Trò chơi “ Ai ném xa hơn” - Cho lớp cùng chơi và chía theo nhóm ( Nhóm lớp và nhóm các bạn đến tham dự) chơi phải theo qui luật chơi và chơi theo hiệu lệnh cô Hồi tĩnh: Trẻ hát nhẹ nhàng Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 28/4/2015 NGHĨ LỄGIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG (24) Thứ tư ngày 29/4 năm 2015 ÂM NHẠC Bài : Em yêu thủ đô I Yêu cầu: - Trẻ biết hát đúng lời và đúng nhạc bài, thể diễn cảm - Biết cùng kết hợp biết vỗ đệm tiết tấu phối hợp bài - Biết cảm nhận vẻ đẹp, êm ả bình đất nước qua giai điệu mượt mà bài hát nghe II Chuẩn bị : Mỗi trẻ chọn cho mình dụng cụ gõ đệm mà trẻ thích III Tiến trình tổ chức: Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ Chơi: Bốn mùa Trẻ chơi cùng cô chức -vào bài - Sau ngày làm việc vất vả, nên người thích du lịch, Hà Nội Trẻ chú ý lắng nghe là cảnh đẹp mà muốn tới để tham quan - “ Hà Nội là thủ đô nước, chúng ta tự hào Hà Nội thủ đô Trẻ chú ý lắng nghe gọi là thành phố hoà bình giới” Với bài hát: Em yêu Thủ Đô cô cháu ta cùng hát nhé! Nội dung a.Dạy hát “ Em yêu Thủ đô” chính - Trẻ nghe cô hát bài Cô hướng dẫn trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát, chú ý Trẻ lắng nghe cô hát các nốt cao, các nốt luyến bài - Trẻ hát theo nhóm để cô phát sửa Trẻ hát cùng cô sai cho trẻ - Hướng dẫn, sửa sai lời, nhạc cho số cho trẻ - Thi đua các nhóm với biểu diễn Cho trẻ thi đua theo Nhóm- tổ -cá nhân Thi đua cá nhân b Nghe hát: “ Quốc ca Việt Nam” - Bài hát Quốc ca Việt Nam đã nói lên Trẻ chú ý lắng nghe trang nghiêm, long trọng và hy sinh các bác, cô, chú đội đã vì Trẻ chú ý lắng nghe nước quên mình” - Cô hát bài cho trẻ nghe lần Kết thúc : Cháu nghỉ (25) Cho trẻ chơi trò chơi “Cùng du lịch” * Nhận xét: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hoạt động chiều Kể chuyện “Sự tích Hồ Gươm” I Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung chuỵện Biết thêm Hồ Gươm là di tích lịch sử lớn thủ đô Hà Nội - Trẻ biết trả lời đủ ý, trọn vẹn câu theo gợi ý cô - Trẻ yêu quê hương đất nước Việt Nam II Chuẩn bị : Tranh minh họa, tranh chữ to Một số từ: Hồ Gươm; Lê Lợi; Rùa vàng; Long Quân III Tiến trình tổ chức: Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động Cô đọc ca dao: “Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Trẻ chú ý lắng Xem cầu Thê Húc xem đền Ngọc Sơn nghe Đài nghiêng Tháp Bút chưa sờn Hỏi gây dựng nên non nước này” -Trò chuyện quê hương đất nước, các di tích Trò chuyện cùng cô lịch sử và niềm tự hào dân tộc Hoạt động Cô nói:“ Hồ Giươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm Trẻ chú ý lắng trung tâm thủ đô Vì có tên gọi là Hồ Hoàn nghe Kiếm qua câu chuyện này các biết !” - Cô kể chuyện lần 1.kể diễn cảm - Giảng nội dung: Đất nước ta bị bọn giặc minh xâm chiếm, chúng giết người cướp của, đốt nhà Trẻ chú ý lắng nghe làm cho nhân dân ta vô cùng khổ cực Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc, đánh giặc xong Long Quân sai rùa vàng đòi gươm hồ Tả vọng Để nhớ ơn Long Quân Lê Lợi cho đổi tên thành Hồ hoàn kiếm còn (26) gọi là Hồ Gươm - Kể lần kết hợp cho cháu xem tranh - Trích dẫn: + Nổi khổ cực nhân dân ta (Kể từ đầu đốt Trẻ chú ý nhà cướp của) + Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm (Kể tiếp dâng cho Lê Lợi) + Nhờ có gươm thần mà Lê Lợi đánh đâu thắng đó (Kể tiếp bọn giặc chết tơi bời) + Long Quân sai rùa vàng đòi gươm (Kể tiếp xuống nước) + Lê Lợi đổi tên Hồ Tả vọng thành Hồ hoàn kiếm là Hồ Gươm (Cô kể tiếp hết) Đàm thoại: - Câu chuyện này có tên là gì ? - Hồ Gươm đâu ? Hồ Gươm có tên gọi là gì ? - Ai vớt kiếm ? - Tiếng nói từ đâu vọng lên ? Đó là tiếng nói ai? - Nhờ có gì mà vua Lê Lợi đánh thắng ? - Đánh giặc xong Lê Lợi làm gì trên hồ ? - Rùa vàng nói gì với vua ?  Trẻ chơi: Ghép chữ cái thành từ: Hồ Gươm ; Lê Lợi ; Rùa vàng; Long Quân - Thi đua đội lên ghép đội nào ghép nhiều đội 3.Hoạt động 3: đó thắng - Chọn vài trẻ lên kể lại chuyện theo gợi ý cô - Cho lớp đọc đoạn chuyện theo tranh chữ to Trẻ hát “Quê hương ” Trẻ chú ý Trẻ chú ý trả lời cô Trẻ tham gia trò chơi Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: (27) +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm : Nghĩ lễ 30/4 (Ngày giải phóng Miền nam) Thứ sáu( Nghỉ lễ Ngày quốc tế lao động) (28) Tuần 33 Hoạt động Đón trẻ trò chuyện Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động học Các góc Phân vai Xây dựngLắp ghép NINH HÒA QUÊ EM Thực từ ngày 3/5 đến ngày 7/5 năm 2015 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện nơi trẻ di về các món sinh sống tích lịch sở danh lam ăn đặc sản cùng gia đình địa thắng cảnh và người thân phương Khởi động: Trẻ vòng tròn xen kẻ các kiểu đi,kiểu chạy 2.Trọng động: -Hô hấp: Thổi bóng -Tay : Đưa trước lên cao -Bụng : Bụng cúi gập người trước -Chân : Ngồi xổm đứng lên -Bật : Bật chân trước chân sau Hồi tĩnh:Hít thở nhẹ nhàng (Thứ ba;thứ năm tập theo bài hát ) Quan sát cảnh -Chơi: Rồng -ChơiKẹp Quan sát vật xung rắn lên mây bóng người làng quanh lớp -Chơi:Lộn -Chơi cướp quê Chơi tự cầu vồng cờ -Chơi tự Chơi tự -Chơi tự PTVĐ TH GDAN LQCC Chạy xa Vẽ cảnh miền Em yêu thủ LQ chữ s-x núi đô Chuẩn bị -Đồ dùng gia đình: xoong ;nồi;chén đũa;búp bê… -Đồ chơi bán hàng: Hoa; quả;rau ;củ;bánh kẹo -Đồ chơi bác sĩ -Khối xây dựng;hàng rào ;cỏ ;hoa -Xốp xây dựng -Đồ chơi lắp ghép -Tranh ảnh quê hương -Thẻ chữ cái;chữ số -Truyện tranh chủ đề Thứ sáu Trò chuyện di tích lịch sử địa phương -Chơi: Ô ăn quan; Rồng rắn lên mây -Chơi tự LQVT Ôn số lượng phạm vi 10 Tổ chức hoạt động -Trẻ chơi nhóm gia đình:mẹ ,nấu ăn ;đi chợ -Nhà hang chế biến món ăn đặc sản quê hương -Trẻ chơi khám bệnh -Trẻ xây vườn hoa -Xây cổng làng văn hóa thôn -Xây khu di tích lịch sử -Cháu chơi lắp ghép -Làm sách tranh quê hương -Xem tranh truyện chủ đề -Nối chữ cái với các từ chủ đề -In số từ 1-10 (29) Nghệ thuật -Giấy vẽ ;giấy màu ,xốp các loại,màu tô -Tranh ảnh quê hương -Dụng cụ âm nhạc Học tập -Tranh có chữ số in rỗng;in mờ -Tranh lô tô dinh dưỡng -Màu tô; bút chì;sách báo;tranh truyện phù hợp với chủ điểm -Hột hạt;que tính -Chữ số -Một số hoa bình tưới thau chậu Tập trẻ vẽ Trò chuyện cảnh quê em Ninh hòa quê em Thiên nhiên Chơi, hoạt động theo ý thích (HĐ chiều) Trả trẻ -Làm đồ chơi -Cát dán nặn các loại đặc sản,trang phục truyền thống -Biễu diễn số bài hát bài thơ phù hợp với chủ điểm -Tẻ tô màu chữ số in rỗng -Phân loại tranh lô tô -Trẻ chơi hột hạt;que tính -Trẻ chơi xếp chữ số -Xem sách báo ;tranh truyện -Trẻ chơi nhặt lá khô,tưới cây -Trẻ chăm sóc hoa Làm quen bài Vệ sinh –săp BTLNT: thơ “ Quê em sếp các góc Lý thuyết: vùng biển” chơi Làm muối lạc -Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ,  Thay đổi: Tiết LQVT : Ôn khối vuông-khối chữ nhật đổi lại tiết Ôn số lượng phạm vi 10  Lý do: Trùng đề tài với các chủ điểm trước (30) Thứ hai ngày 4/5/2015 Phát triển vận động Đề tài : CHẠY XA I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Trẻ biết chạy xa và phối hợp chân tay chạy - Biết định hướng không gian - Trẻ chú ý, trật tự học, có tinh thần thi đua phối hợp cùng bạn II/ CHUAÅN BÒ: Đồ dùng cô: - Sân tập rộng thoảng mát -Taùc phong coâ chaùu goïn gaøng Đồ dùng trẻ: -Vòng thể dục, 20 bóng nhỏ, sọt đựng bóng III /Tiến trình hoạt động: Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ :Khởi động -Cho cháu tự với các kiểu theo Cháu khởi động cùng cô hướng dẫn cô -> chuyển đội hình haøng ngang 2:Trọng động - Bài tập phát triển chung: Cháu tập bài tập phát triển + Động tác tay : Tay đưa trước chung leân cao + Động tác bụng: Xoay người sang beân 90o + Động tác chân : Bước chân trước chân sau thẳng + Động tác bật : Bật dang chân Trẻ chú ý lắng nghe kheùp chaân -Mỗi động tác tập 2lx8n Riêng động taùc chaân taäp 4lx8n +VÑCB:Beù taäp chạy xa Trẻ thực hành -Cô giới thiệu vận động và làm mẫu cho cháu xem kết hợp giải thích rõ : -Làm mẫu: Lần 1:Làm đẹp không giải thích Lần 2:Giải thích:Đứng chân trước chân Trẻ chú ý lắng nghe (31) Hồi tĩnh sau, coù hieäu leänh thì bắt đầu chạy Lần 3: Làm đẹp –chính xác -Mời cháu lên chạy cho lớp xem -Cho cháu lần lược thực hiện, cô quan sát nhắc nhỡ động viên cháu *Trò chơi vận động: Ném bóng vào sọt -Cô giới thiệu trò chơi cho cháu nhắc lại cách chơi và tổ chức lớp cùng chôi -Cháu chơi 3-4 lần * Hồi tỉnh: Cháu lại hít thở nhẹ nhaøng Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ tham gia chơi trò chơi vận động Trẻ nhẹ nhàng vừa vừa hít thở Nhận xét:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hoạt động chiều: Đọc đồng dao- ca dao quê hương Khánh Hòa Tập trẻ vẽ cảnh quê hương – làng xóm em Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 5/5/2015 (32) Tạo hình: Vẽ cảnh miền núi I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Trẻ biết phối hợp các kỹ vẽ đã học để tạo nên tranh vẽ vè miền núi - Trẻ biết boá cuïc tranh, kyõ naêng toâ maøu - Trẻ yêu quý quê hương – đất nước II/ CHUAÅN BÒ: * Đồ dùng cô: - Tranh maãu cho treû quan saùt ( tranh) * Đồ dùng trẻ: - Vở tạo hình, bút màu cho cháu I/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu bài 2.Phát triển bài : Múa hát bài: “ Múa với bạn tây nguyên” - Cho vận động theo bài hát “ múa với bạn tây nguyeân” - Đàm thoại: + Vừa các vận động bài hát gì? + Bài hát đó thuộc vùng miền nào? + Ở vùng núi tây nguyên có đặc điểm gì khác vùng đồng bằng? - Coâ khaùi quaùt laïi a: Quan sát tranh gợi ý - Để biết rõ hôm cô đưa lớp mình tham quan phong caûnh mieàn nuùi -Tranh 1:Cảnh miền núi quê em vào buổi sáng -Tranh 2:cảnh cây cối miền núi -Cho cháu lên nhận xét : +Tranh vẽ gì ? +Đặc điểm tranh ? +cảnh miền núi vào buổi sáng nào? +Cây cối miền núi sao? +Màu sắc,bố cục tranh ? +Con có thich vẽ miền núi quê mình không ? +Con đinh vẽ cảnh miền núi nào? +Hỏi ý tương vài cháu -> Cô dẫn dắt trẻ đến các tranh - Cho cháu nhận xét các tranh Cô gợi ý để cháu tự nhận xét ( màu sắc, bố cục, đặc điểm Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ xem tranh và nhận xét tranh mẫu Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô (33) Kết thúc các tranh,…) b Bé là hoạ sĩ - Cô hỏi ý tưởng cháu vẽ gì miền núi? - Cho chaùu veà vò trí veõ Trong quaù trình chaùu veõ cô quan sát, động viên cháu vẽ sáng tạo, cháu yếu cô gợi ý cho cháu vẽ c.Bình chọn sản phẩm đẹp - Cho chaùu treo tranh leân giaù - Cho cháu giới thiệu tranh vẽ mình - Cho cháu chọn tranh đẹp bạn và nhận xét - Coâ nhaän xeùt chung, chuù yù nhaán maïnh phaàn boá cuïc, caùch saép xeáp, toâ maøu Trẻ nghỉ Trẻ thực Trẻ nhận xét sản phẩm mình, bạn * Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hoạt động chiều Trò chuyện :QUEÂ HÖÔNG , LAØNG XOÙM CUÛA EM I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Cháu biết tên và đặc điểm địa phương mình sống.Bước đầu hiểu mối quan hệ và trách nhiệm trẻ với cộng đồng và môi trường sống - Rèn cháu trả lời trọn câu - Giáo dục cháu tự hào quê hương làng xóm II/ CHUAÅN BÒ: - Sưu tầm vật phẩm có liên quan đến nơi trẻ sống: tranh ảnh,tranh ngành ngheà, saûn phaåm cuûa ñòa phöông - Giấy vẽ, màu tô.Tập cháu hát bài hát dân ca I/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : *Hoạt động : Tìm hiểu quê hương, làng xóm - Cho cháu đọc thơ: “ Quê em vùng biển” - Cho cháu nói nơi cháu - Cho cháu kể người hàng xóm và bạn bè xung quanh cháu -> giáo dục tình cảm yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ - Cô cháu cùng đàm thoại đặc điểm địa phương + Thời tiết: có mùa mưa nắng (34) + Caây coái, vaät - Cho cháu kể danh lam thắng cảnh mà trẻ biết -> Coâ khaùi quaùt laïi vaø cung caáp theâm cho treû + Những món ăn nào tiếng quê mình? + Ngành nghề truyền thống địa phương? + Ngoài địa phương mình còn có nhiều phong tục như: tổ chức trò chơi xuân, lễ hoäi ñình laøng moãi naêm * Hoạt động 2: Nghe và đoán làn điệu dân ca - Nước VN chia thành miền: Bắc, Trung, Nam.Mỗi vùng miền có phong tục tập quaùn khaùc nhau,… -> Dẫn dắt giới thiệu trò chơi: nghe và đoán làn điệu bài hát - Cô cho trẻ nghe và đoán nhiều hình thức * Hoạt động 3: Vẽ làng xóm - Cho chaùu veõ veà laøng xoùm cuûa mình - Cô gợi ý và khuyến khích trẻ vẽ - Cô nhận xét và chuyển hoạt động * Nhận xét: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 6/5/2015 (35) ÂM NHẠC Bài : Em yêu thủ đô I Yêu cầu: - Trẻ biết hát đúng lời và đúng nhạc bài, thể diễn cảm - Biết cùng kết hợp biết vỗ đệm tiết tấu phối hợp bài - Biết cảm nhận vẻ đẹp, êm ả bình đất nước qua giai điệu mượt mà bài hát nghe II Chuẩn bị : *Đồ dùng cô: thuộc và hát diễn cảm các bài hát: Em yêu thủ đô Nha trang mùa thu lại III Tiến trình tổ chức: Các bước Hoạt động cô Ổn định tổ Chơi: Bốn mùa chức -vào bài - Sau ngày làm việc vất vả, nên người thích du lịch, Hà Nội là cảnh đẹp mà muốn tới để tham quan - “ Hà Nội là thủ đô nước, chúng ta tự hào Hà Nội thủ đô gọi là thành phố hoà bình giới” Với bài hát: Em yêu Thủ Đô cô cháu ta cùng hát nhé! Nội dung a.Dạy hát “ Em yêu Thủ đô” chính - Trẻ nghe cô hát bài Cô hướng dẫn trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát, chú ý các nốt cao, các nốt luyến bài - Trẻ hát theo nhóm để cô phát sửa sai cho trẻ - Hướng dẫn, sửa sai lời, nhạc cho số cho trẻ - Thi đua các nhóm với biểu diễn Thi đua cá nhân b Nghe hát: “ Nha trang mùa thu lại về” - Bài hát đã nói lên nhè nhàng,lãng mạn, xinh đẹp vùng biển Nha trang” - Cô hát bài cho trẻ nghe lần Cho trẻ chơi trò chơi “Cùng du lịch” Kết thúc : Hoạt động chiều: Hoạt động trẻ Trẻ chơi cùng cô Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ lắng nghe cô hát Trẻ hát cùng cô Cho trẻ thi đua theo Nhóm- tổ -cá nhân Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Cháu nghỉ (36) Làm quen bài thơ “ Quê em vùng biển” Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả -Đọc trẻ nghe và giải thích nội dung bài thơ: “ bài thơ nói cảnh đẹp vùng quê biển, người dân sinh sống bàng nghề đánh cá ” - Cô đọc diễn cảm 3=4 lần bài thơ cho trẻ nghe và cảm nhận cảnh đẹp biển, cho trễm hình ảnh các làng chài, cảnh các tàu đánh cá - Dạy trẻ đọc bài thơ từ đầu đến cuối thuộc bài thơ Quê em vùng biển Phong cảnh đẹp vô cùng Nước biển xanh mênh mông Sóng sô tràn bãi cát Sớm chiều vang tiếng hát Từng đoàn thuyền khơi Chiều ngả bóng mặt trời Thuyền đầy ắp cá Quê em giàu đẹp quá Em tha thiết yêu quê Sưu tầm Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 7/5 năm 2015 (37) Hoạt động: Làm quen chữ cái Đề tài : LAØM QUEN CHỮ S-X I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s-x - Trẻ phát âm đúng âm chữ s-x - Trẻ có ý thức học tập, yêu quê hương đất nước II/ CHUAÅN BÒ: Đồ dùng cô: - Tranh từ: “ dịng sơng xanh”, thẻ chữ rời để ghép từ - Thẻ chữ rời, chữ to s-x Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ bảng con, đất nặn - bìa lịch có các chữ cái v, r các kiểu và nhiều chữ cái khác I/ Tiến trình tổ chức: Các bước Hoạt động cô 1.Giới thiệu Cả lớp hát bài: Múa với bạn Tây Nguyên bài a.Làm quen chữ s-x 2.Phát triển Cô nói quê hương Ninh Hòa có dòng bài sông bắc ngang phố nhỏ đó là sông Dinh thơ mộng - Cho cháu xem tranh từ “ dịng sơng xanh” - Cho cháu lên bảng ghép từ - Cho cháu lên rút các chữ cái đã học - Cho trẻ phát âm chữ đã học trên băng từ và đếm xem có bao nhiêu chữ cái - Giới thiệu chữ s và phát âm cho trẻ nghe + Dạy trẻ phát âm theo lớp – nhóm – cá nhân ( cô chú ý sửa sai cho trẻ ) - Giới thiệu chữ s và phát âm cho cháu nghe + Dạy trẻ phát âm và cô chú ý sửa sai * Tương tự cô giới thiệu chữ x * So sánh chữ s-x Giống nhau: cùng cach phát âm Khác : chữ đọc nặng phải uốn lưỡi, chữ đọc Hoạt động trẻ Trẻ hát cùng cô Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ lớp phát âm Trẻ lớp phát âm Trẻ chú ý trả lời (38) Kết thúc nhẹ hơn… - Cho treû luyeän taäp s-x theo giai ñieäu baøi haùt b Trị chơi: Nặn chữ s-x - Cho cháu nặn chữ s-x đất nặn - Cho treû luyeän phaùt aâm treân saûn phaåm naën vừa phát âm vừa tay vào chữ đã nặn nhiều hình thức - Cho treû caát saûn phaåm vaøo goùc chôi vaø chôi trò chơi *Trò chơi: Nhanh tay nhanh maét - Chia chaùu thaønh nhoùm chôi thi ñua khoanh tròn các kiểu chữ s-x trên bìa lịch có nhiều chữ cái khác - Coâ kieåm tra keát quaû vaø cho chaùu phaùt aâm laïi Cháu nghỉ Trẻ lớp phát âm Trẻ chú ý lắng nghe và thục Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi trò chơi * Nhận xét: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động chiều: Vệ sinh các góc- lau rửa đồ chơi, săp xếp các kệ Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 8/5 /2015 (39) LQVT:ÔN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 10 I.Yêu cầu: -Củng cố trẻ nhận biết số lượng phạn vi 10 -Trẻ đếm ,so sánh ,thêm bớt và chia nhóm -Cháu giữ đồ dùng mình và bạn II.Chuẩn bị: Đồ dùng cô: -Tranh cháu chơi vói các nhóm số lượng phạm vi 10 - Các bài toán cộng trừ phạm vi 10 Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ thẻ số từ 1-10 III.Tổ chức hoạt động : Các bước Hoạt động cô Giới Cô cháu hát bài” Em yêu thủ đô” thiệu bài 2.Phát triển a.Trò chơi: bài -Trò chơi 1: Khoanh tròn nhóm có số lượng 10 -Chia nhóm nhóm tranh khoanh tròn nhóm có số lượng 10 -Cho cháu chơi -Cô nhận xét tuyên dương *trò chơi 2:Bé nhanh trí -Cũng có tranh chia cho nhóm yêu cầu cháu thêm vào hay bớt cho có số lượng là 10 -Cháu chơi -Nhận xét ,tuyên dương *Trò chơi 3:Gọp số -Mỗi cháu thể số vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô cháu cầm thẻ gọp lại cho số lượng thẻ gọp lại có số lượng là 10.cháu nào sai bị phạt -Cháu chơi -Cô nhận xét tuyên dương *Trò chơi:Bé thông minh -Có số bài toán cộng trừ cho cháu làm phạm vi 10 -Cho cháu chơi Kết thúc Cháu nghỉ Hoạt động trẻ Cô cháu cùng hát Trẻ chú ý cách chơiluật chơi Trẻ chơi Trẻ chú ý cách chơiluật chơi Trẻ chơi Trẻ chú ý cách chơiluật chơi Trẻ chơi Trẻ chú ý cách chơiluật chơi Trẻ chơi Nhận xét:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (40) Hoạt động chiều: Bé làm nội trợ Làm muối đậu phộng I Yêu cầu - Trẻ biết trình tự các bước làm muối đậu phộng -Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Trẻ giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn uống đủ chất dinh dưỡng II Chuẩn bị - Tranh vẽ các bước làm muối đậu phộng - Tranh lô tô các bước làm muối đậu phộng III Tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động *Cô cháu cùng chơi “Tập tầm vông” Trẻ chơi tập tầm vông 1: -Các chơi có mệt không? -Có khát nước không? -Các thích uống nước gì? Trẻ trả lời +Vậy hôm cô dạy các biết các bước làm muối đậu phộng * Hướng dẫn cách làm muối đậu phộng Trẻ chú ý lắng nghe Hoạt động -Cô giới thiệu trình tự các bước cách làm muối đậu phộng + B1: bóc vỏ( củ lạc đã rang) + B2: làm vỏ lụa + B3: giã hạt lạc + B4: Thêm ít muối hoạc bột canh + B5: Trộn muối và lạc + B6: Ăn -Ăn muối đậu phộng có lợi gì cho sức khỏe? Trẻ chú ý lắng nghe ( mùi vị ăn) -Giáo dục trẻ nên ăn muối đậu phộng với cơm xôi vì có nhiều chất bổ dưỡng, giúp thể mau lớn và khỏe mạnh Trẻ trả lời -Cô giải thích rõ các bước làm muối đậu phộng cho vài trẻ nhắc lại -Gọi vài trẻ lên xếp lại các bước làm muối đậu phộng *Cho trẻ mô lại cách làm muối đậu phộng Trẻ lên chơi -Tổ chức cho trẻ chơi “Ai nhanh hơn” +Cách chơi: Chia số trẻ thành đội, sau đó trẻ đội chay lên xếp tranh lô tô theo đúng trình tự các bước “Làm muối đậu (41) Kết thúc phộng -Cho trẻ chơi 2- lần Trẻ nghỉ ->Sau lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết *Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ -Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ ……………………………………………………………………………………………… (42) KẾ HOẠCH TUẦN 34 BÁC HỒ CỦA EM (Thời gian thực từ ngày 11 – 15/5/2015) Hoat động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Đón trẻ -Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò Bác Hồ ngày sinh tình cảm các danh chuyện -Xem tranh Bác Bác đối lam thắng ảnh Bác với trẻ cảnh thủ Hồ đô Hà Nội Thể 1.Khởi động: Trẻ vòng tròn xen kẻ các kiểu đi;kiểu chạy dục 2.Trọng động: sáng -Hô hấp: Thổi bóng -Tay : Đưa dang ngang lên cao -Bụng : Cúi gập người trước,ngón tay chạm ngón chân -Chân : Ngồi xổm đứng lên -Bật : Bật chân trước chân sau Hồi tĩnh: Trẻ lại hít thở nhẹ nhàng (Thứ ba;thứ năm tập theo nhạc) Hoạt -Quan sát -Chơi;Bịt Quan sát nhà -Chơi: Cướp động bầu trời mắt bắt dê; cộng đồng cờ; ngoài -Chơi; Mèo Lộn cầu Chi chi trời đuổi chuột vồng -Chơi tự chành chành -Chơi tự -Chơi tự -Chơi tự Hoạt động học Hoạt động góc Phân vai PTVĐ TH Ném trúng Trang trí đích khung ảnh tay – Nhảy lò Bác Hồ cò GDAN Em mơ gặp Bác Hồ Chuẩn bị -Đồ dùng gia đình: xoong ;nồi;chén đũa;búp bê… -Đồ chơi bán hàng: Hoa; quả;rau ;củ;bánh kẹo LQCC Tập tô s-x Thứ sáu Bổ sung thay đổi Trò chuyện thủ đô Hà Nội -Chơi: Ô ăn quan; Rồng rắn lên mây -Chơi tự LQVT Ôn số lượng phạm vị 10( giải các bài toán đơn giản) Tổ chức hoạt động -Trẻ chơi nhóm gia đình:mẹ ,nấu ăn ;đi chợ -Nhà hàng chế biến món ăn đặc sản quê hương (43) Học tập -Tranh ảnh có chữ số in rỗng;in mờ -Tranh lô tô dinh dưỡng -Màu tô ;bút chì… -Sách báo tranh truyện phù hợp với chủ điểm -Chữ số;hột hạt;que tính Nghệ thuật -Giấy vẽ ;giấy màu ,xốp các loại,màu tô -Tranh ảnh quê hương; lá cờ -Dụng cụ âm nhạc -Giấy A4,keo ,kéo -Hoa múa; mũ múa Thiên nhiên HĐ chiều -Một số hoa bình tưới thau chậu -Trẻ chơi khám bệnh -Trẻ chơi xây hàng rào -Trẻ chơi xây lăng Bác Hồ;xây khu vui chơi -Trồng hoa ;cây xanh -Trẻ chơi lắp ráp -Trẻ tô màu chữ số in rỗng;tô chữ in mờ -Phân loại tranh lô tô -Trẻ chơi xếp chữ số -Trẻ chơi với hột hạt ;que tính -Trẻ xem sách báo tranh truyện chủ điểm -Trẻ tô màu tranh quê hương,làng xóm,vẽ hoa -Tô màu lá cờ -Cắt dán dây xúc xích -Biễu diễn số bài hát bài thơ phù hợp với chủ điểm -Trẻ chơi nhặt lá cây,chăm sóc cây -Xem hình Trò chuyện ảnh đảo Bác hồ Trường Sa và Hoàng Sa Làm quen bài thơ: Dâng Bác Bông sen Xây dựng -Đồ chơi bác sĩ -Đồ chơi xây dựng,gạch các loại -Cây xanh ; hoa ;cỏ -Hột hạt ;que tính -Bộ lắp ghép Kể chuyện Niềm vui bấc ngờ Lý thuyết BLNT: Làm muối lạc Xem tranh ảnh các tình giao tiếp (44) Thứ hai ngày 11/5/2015 PTVĐ: Đề tài : NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG- CHẠY NHANH 15M I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Trẻ biết ném đích nằm ngang – chạy nhanh 15m đúng kỹ thuật - Trẻ biết định hướng không gian - Cháu chú ý, trật tự học II/ CHUAÅN BÒ: * Đồ dùng cô: - 20 -25 tuùi caùt - lon cờ và lá cờ * Đồ dùng trẻ: - Taùc phong chaùu goïn gaøng III /Tiến trình hoạt động Các bước Hoạt động cô :Khởi động - Cho cháu tự với các kiểu theo hướng dẫn cô -> chuyển đội hình hàng ngang 2:Trọng động a.- Baøi taäp phaùt trieån chung: + Động tác tay : tay đưa trước lên cao + Động tác bụng: Xoay người sang bên 90o + Động tác chân : Đưa chân trước lên cao + Động tác bật: Bật chân sáo -Mỗi động tác tập 2lx8n Riêng động tác tay, chân tập 4lx8n Tập kết hợp với bài hát :Yêu Haø Noäi b.VÑCB: Neùm truùng ñích naèm ngang – chaïy nhanh 15m - Cô giới thiệu vận động - Cho chaùu nhaéc laïi kyõ thuaät neùm truùng ñích naèm ngang vaø chaïy nhanh 15m - Cô thực phối hợp vận động và giải thích: Coâ neùm truøng ñích naèm ngang vaø chaïy nhanh 15 m đến đích cô nhặt túi cát bỏ Hoạt động trẻ Trẻ khởi động cùng cô Trẻ tập bài tập phát triển chung Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe (45) Hồi tĩnh vaøo roå - Cho cháu lần lược thực hiện, cô quan sát nhắc nhơ,õ động viên cháu * Hồi tỉnh: Cháu lại hít thở nhẹ nhàng Trẻ thực Trẻ thực * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động chiều: Xem hình ảnh quần đảo Trường Sa- Hoàng sa Nghe hát các bài hát biển quê hương Nhận xét cuối ngày(Thay nhật ký) +Sĩ số học sinh: +Tình trạng sức khỏe: +Xúc cảm tình cảm: +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi trẻ (46) Thứ ba ngày 12/5 /2015 TẠO HÌNH : TRANG TRÍ KHUNG ẢNH BÁC HỒ I Yêu cầu -Trẻ biết phối hợp các kỹ đã học để trang trí khung ảnh Bác Hồ theo trí tưởng tượng trẻ -Trẻ xếp bố cục tranh và chọn màu phù hợp -Trẻ kính trọng, nhớ ơn Bác Hồ và biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: -Tranh mẫu cô (3 tranh có nội dung trang trí khác nhau) -Slide có nội dung nói Bác Hồ Đồ dùng trẻ: -Vở tạo hình, bút màu đủ cho lớp III Tổ chức hoạt động Các phần bài Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Giới thiệu *Cô cháu cùng chơi “Bốn mùa hoa nở” Trẻ chơi cùng cô bài -Cô ngâm cho trẻ đoạn thơ nói Bác Hồ +Các vừa nghe cô ngâm đoạn thơ nói ai? Trẻ chú ý lắng +Cho trẻ xem hình ảnh Bác Hồ nghe +Cô đố các Bác Hồ chúng ta hay đã chết Trẻ chú ý lắng hay còn sống? nghe ->Khi Bác còn sống, Bác lo cho dân, cho nước, cho tất người Nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng Bác lo cho có cơm ăn, áo mặc, học hành Ngày Bác không còn hình bóng Trẻ chú ý lắng Bác còn sống mãi lòng người dân Việt Nam nghe Mọi người luôn kính trọng và nhớ ơn Bác →Giáo dục trẻ kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ *Bé làm họa sĩ 2.Phát triển a Xem tranh và nhận xét bài -Chia số trẻ thành nhóm, sau đó nhóm xem và cùng thảo luận nội dung tranh Trẻ chú ý lắng ->Nếu nhóm nào thảo luận xong trước thì khám nghe phá trước -Cho trẻ quan sát lại các tranh theo nhóm và cùng nhận xét Trẻ cùng xem +Tranh 1: Khung ảnh Bác Hồ trang trí tranh và thảo luận các chấm nét tròn và nét gạch ngang xen kẽ với nội dung (47) +Tranh 2: Khung ảnh Bác Hồ trang trí hoa, lá xen kẽ với +Tranh 3: Khung ảnh Bác Hồ trang trí các đường diềm khác -Các có nhận xét gì các tranh? -Làm cách nào để trang trí khung ảnh Bác cho đẹp? -Các khung ảnh Bác cô trang trí nào? ->Cho trẻ ngồi thành nhóm thảo luận với và tự đưa cách trang trí khác - Cô hỏi ý tưởng trẻ thích trang trí khung ảnh Bác nào? -Cô nhắc trẻ cách chia bố cục tranh và chọn màu phù hợp b Bé trổ tài -Trẻ thực ->Quá trình trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn và gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết khác để tranh thêm sinh động c Xem tranh triễn lãm - Trẻ nhận xét tranh đẹp bạn - Cô nhận xét chung đồng thời động viên sản phẩm yếu *Cô nhận xét tuyên dương trẻ -Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng Cháu nghỉ tranh Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô Chú ý lắng nghe Trẻ vẽ tranh Nhận xét tuyên dương 3.Kết thúc * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động chiều: TRÒ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ I.Yêu cầu -Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ đất nước, là người cha dân tộc Lăng Bác đặt quãng trường Ba Đình thủ đô Hà Nội -Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn câu -Trẻ kính trọng, nhớ ơn Bác Hồ và giúp cô làm công việc nhẹ vừa sức II.Chuẩn bị -Một số tranh ảnh Bác Hồ: +Lăng Bác Hồ +Bác Hồ với các cháu thiếu nhi +Bác Hồ bế em bé (48) -Khung ảnh Bác Hồ, màu tô đủ cho số trẻ III.Tổ chức hoạt động Các phần bài *Hoạt động1 Tổ chức thực *Cô cháu cùng đọc bài thơ “Dâng Bác bông sen” -Đàm thoại với trẻ nội dung bài thơ ->Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ *Hoạt động *Bé cùng khám phá -Chia số trẻ thành nhóm, sau đó nhóm xem và cùng thảo luận nội dung tranh ->Nếu nhóm nào thảo luận xong trước thì khám phá trước -Cho trẻ quan sát lại các tranh theo nhóm và cùng nhận xét +Các vừa xem hình ảnh kể điều gì? +Cô đố các Bác Hồ chúng ta hay đã chết hay còn sống? ->Khi Bác còn sống, Bác lo cho dân, cho nước, cho tất người Nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng Bác lo cho có cơm ăn, áo mặc, học hành Ngày Bác không còn hình bóng Bác còn sống mãi lòng người dân Việt Nam Mọi người luôn kính trọng và nhớ ơn Bác +Vậy Bác Hồ là vị lãnh tụ đất nước Việt Nam chúng ta -Bác Hồ sinh ngày mấy? (ngày 19/5/1890) -Khi còn sống Bác yêu thương các em thiếu nhi -Cô cho trẻ xem hình ảnh Bác +Bác Hồ múa hát với các cháu +Bác Hồ bế em bé -Bác Hồ nằm nghỉ đâu các con? ->Cho trẻ xem Lăng Bác +Vì Lăng Bác luôn có người canh giữ ? -Để tỏ lòng biết ơn Bác chúng ta phải làm gì? (Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, bố mẹ, thầy cô) -Cho lớp đọc điều Bác Hồ dạy *Kết thúc b Bàn tay khéo léo -Cho trẻ vẽ và trang trí khung ảnh Bác theo ý thích trẻ *Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ -Cả lớp hát và vận động bài “Nhớ ơn Bác” ngoài Nhận xét cuối ngày(Thay nhật ký) +Sĩ số học sinh: +Tình trạng sức khỏe: (49) , +Xúc cảm tình cảm: +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi trẻ Thứ tư ngày / 13 /5/2015 (50) Giáo dục âm nhạc: EM MƠ GẶP BÁC HỒ NDTT : Dạy hát Em mơ gặp Bác Hồ” Nghe hát : Ai yêu Bác Hồ chí minh thiếu niên nhi đồng I.Yêu cầu -Trẻ thuộc bài hát và hát đúng nhịp điệu, giai điệu bài hát “Nhớ ơn Bác” -Trẻ hát rõ lời, đúng nhịp và đúng giai điệu bài hát -Trẻ kính trọng, nhớ ơn Bác Hồ và giúp cô làm công việc nhẹ vừa sức II Chuẩn bị Đồ dùng cô: -Cô chuẩn bị tác phẩm: “Em mơ gặp Bác Hồ”, Ai yêu Bác Hồ chí minh Thiếu niên nhi đồng” Đồ dùng trẻ: III Tổ chức hoạt động Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ *Cô cháu cùng đọc bài thơ “Bác Hồ Của Trẻ đọc thơ cùng cô chức vào bài Em” -Đàm thoại với trẻ nội dung bài thơ ->Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ Trẻ chú ý lắng nghe +Cho trẻ xem hình ảnh Bác Hồ +Cô đố các Bác Hồ chúng ta hay đã chết hay còn sống? ->Khi Bác còn sống, Bác lo cho dân, cho Trẻ chú ý lắng nghe nước, cho tất người Nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng Bác lo cho có cơm ăn, áo mặc, học hành Ngày Bác không còn hình bóng Bác còn sống mãi lòng người dân Việt Trẻ chú ý lắng nghe Nam, người luôn kính trọng và nhớ ơn Bác Từ đó nhạc sĩ Xuân Giao đã sáng tác qua bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ” Nội dung a Dạy hát chính -Cô hát cho trẻ nghe bài lần1 +Cô tóm tắt nội dung bài hát hát cho trẻ Trẻ chú ý lắng nghe nghe bài lần - lần -Dạy trẻ hát theo cô câu đến hết bài (Cô Trẻ tập hát chú ý sữa sai cho trẻ) (51) Kết thúc +Dạy trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý Trẻ tập hát sữa sai cháu yếu) +Cả lớp hát lại bài vài lần Trẻ tập hát b Nghe hát : “ Ai yêu nhi đồng ” - Bác Hồ lúc bận trăm công nghìn việc Trẻ chú ý lắng nghe Bác lúc nào quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng và tình cảm các bạn vậy, với bài hát “ Ai yêu nhi đồng” sáng tác Phong Nhã đã viết lên tình cảm thân thương đó còn in mãi đến bây - Cô hát bài “ Ai yêu nhi đồng ”cho trẻ nghe lần - Cô hát cho nhóm múa minh họa điệu Cháu nghỉ *Nhận xét: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hoạt động chiều Kể chuyện Niềm vui bấc ngờ Cô giới thiệu câu chuyện” Niềm vui bấc ngờ” Cô kể diễn cảm trẻ nghe lần không xem tranh Lần cho trẻ xem tranh Cô đặt câu hỏi vè nội dung câu chuyện: - Câu chuyện nói ai? - Cô giáo đưa các bạn đến thăm Phủ chủ tịch? - Bác Hồ các cháu nào? - Cháu có yêu quý Bác Hồ không ? Vì sao? Nhận xét cuối ngày(Thay nhật ký) +Sĩ số học sinh: +Tình trạng sức khỏe: , +Xúc cảm tình cảm: (52) +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi trẻ (53) Thứ năm 14/5 /.2015 LQCC : TẬP TÔ NHÓM CHỮ s - x I Yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái s - x qua các trò chơi Biết tô trùng khít chữ s x in mờ nằm trên đường kẻ ngang -Trẻ tô chữ s -x in mờ theo đúng quy trình -Trẻ biết phối hợp cùng các bạn chơi II Chuẩn bị Đồ dùng cô: -Các kiểu chữ s - x (Viết thường, in thường, in hoa, viết hoa) -Tranh cô làm mẫu, đoạn thơ có chứa chữ s-x Đồ dùng trẻ -Vở tập tô, bút chì, đủ cho số trẻ III Tổ chức hoạt động Các bước 1.Giới thiệu bài 2.Phát triển bài Hoạt động cô *Cô cháu cùng hát và vận động bài “Yêu Hà Nội” -Đàm thoại với trẻ nội dung bài hát ->Giáo dục trẻ biết yêu vẻ đẹp quê hương mình và bảo vệ di tích có địa phương *Bé thi tài khéo tay a Những trò chơi với chữ cái s - x - Trò chơi 1: “Rung chuông vàng” + Cách chơi: Cô đọc câu đố các chữ cái, nhiệm vụ trẻ đoán viết chữ cái đó lên bảng Nếu bạn nào viết sai thì bị loại khỏi vòng chơi ->Ví dụ: “Chữ gì trông giống số Khuyết cho chữ gì”? (Chữ s) -Trò chơi 2: Ai nhanh +Cách chơi: Chia số trẻ thành đội, sau đó trẻ đội chạy lên chọn chữ cái có cùng cách phát âm để xếp thành hàng ngang +Nếu đội nào xếp nhanh, nhiều và đúng thì chiến thắng -Cho trẻ chơi vài lần ->Sau lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết Hoạt động trẻ Trẻ hát cùng cô - Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi (54) b Bé khéo tay =>Cô tổ chức cho trẻ tô chữ s - x in mờ ->Tô chữ s: +Cô đưa tranh hướng dẫn, cháu đọc từ tranh - Cô hướng dẫn cách tô chữ s in mờ - Trẻ thực hiện, cô theo dõi, quan sát và giúp đỡ trẻ còn yếu ->Tương tự với chữ x cô giới thiệu và làm mẫu giống chữ s 3.Kết thúc *Cô nhận xét vài đẹp - Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ tô chữ s-x -Trẻ xem viết đẹp -Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ *Bổ sung nhận xét hoạt động Hoạt động chiều: Làm quen bài thơ: Dâng Bác Bông sen I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ:thể lòng thành kính các cháu Bác Hồ - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, trả lời trọn câu - Phát triển ngôn ngữ, khả ghi nhớ, óc tưởng tượng - Giáo dục trẻ lòng thành kính Bác Hồ II/ CHUAÅN BÒ: - Tranh minh hoạ bài thơ - Gía taïo hình, aûnh Baùc - Giaáy veõ, buùt maøu cho chaùu I/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : *Hoạt động : Trò chuyện Bác Hồ - Đọc “ Tháp Mười … có tên Bác Hồ” - Các vừa đọc câu thơ nói ai? - Bác Hồ là người nào? - Ai bieát sinh nhaät Baùc laø ngaøy naøo? - Sắp đến ngày sinh nhật Bác để bày tỏ lòng thành kính Bác Hồ nhà thơ đã sáng tác bài thơ: Dâng Bác bông sen để mừng sinh nhật Bác * Hoạt động2: Cô đọc thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ - Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Bài thơ sáng tác? - Cô đọc lần kết hợp với tranh minh hoạ (55) * Hoạt động 3: Đàm thoại + đọc thơ - Cho lớp đọc thơ theo cô ( lần) - Các vừa đọc bài thơ gì? - Các bạn nhỏ đã dâng Bác cái gì? Câu thơ nào nói lên điều đó? - Cho lớp đọc lại bài thơ - Trong bài thơ các bạn nhỏ ví là gì? - Câu thơ nào nói lên tình cảm Bác các bạn nhỏ? - Caâu thô naøo noùi leân tình caûm cuûa caùc baïn nhoû daønh cho caùc chaùu? - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ Trong quá trình cháu đọc cô chú ý sửa sai cho cháu và khuyến khích trẻ thể cử điệu theo bài thơ -> Giáo dục cháu lòng thành kính Bác Hồ * Hoạt động 4: Tay vẽ đẹp - Để thể lòng thành kính Bác các hãy vẽ bông hoa để dâng tặng Baùc - Cho cháu vị trí vẽ Cô quan sát và khuyến khích trẻ vẽ đẹp - Cho cháu treo tranh lên giá tạo hình quanh ảnh Bác ->Cháu đọc thơ: Dâng Bác bông sen * Kết thúc: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Nhận xét cuối ngày (Thay nhật ký) +Sĩ số học sinh: +Tình trạng sức khỏe: +Xúc cảm tình cảm: +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi trẻ (56) Thứ sáu ngày 15/5/2015 LQVT: ÔN TỪ 1-10 ( giải các bài toán đơn giản) I/ Yêu cầu -Trẻ ôn lại các trò chơi toán phạm vi 10.Được nghe các câu chuyện kể toán phạm vi 10 -Rèn luyện cách viết chữ số, cách đọc Tập giải các bài toán thông qua các câu chuyện kỹ phán đoán,phân tích - Giáo dục cháu biết yêu thiên nhiên , yêu sống tươi đẹp II/ Chuẩn bị Đồ dùng cô - Chuẩn bị câu chuyện có nội dung giáo dục và lồng ghép toán Đồ dùng trẻ -Vở bé học toán, bảng con, phấn viết… III/Tổ chức hoạt động Các bước Hoạt động cô Hoạt động cô 1.Giới thiệu bài Đọc thơ: “Con đường làng” Trẻ đọc thơ Phát triển bài Kết thúc -Cho trẻ chơi trò chơi “ Kết bạn”trong phạm vi 10 - Cháu chơi lần -Trò chơi “ Rung chuông vàng” Các cháu ngồi đất và bạn có bảng con, trên bảng cô xuất chữ số vòng 30 giây phải nhớ để ghi lại trên bảng Bạn nào ghi nhiều và chính xác bạn đó thắng Giải câu đố Cô kể chuyện đó yêu cầu trẻ giải toán theo nội dung câu chuyện: Ví dụ: Có đàn chuột gồm 10 chú chuột kiếm thức ăn, vào đến vườn dâu có chú chuột ăn no không chịu còn lại chú? Cô hướng trẻ ghi số lượng bảng và dùng que tính Cháu giải khoảng 4-5 bài Hoàn thành chưa xong Trẻ chơi trò chơi Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý và giải các bài toán theo yêu cầu cô (57) Nhận Xét: Hoạt động chiều Bé làm nội trợ Làm muối đậu phộng I Yêu cầu - Trẻ biết trình tự các bước làm muối đậu phộng -Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Trẻ giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn uống đủ chất dinh dưỡng II Chuẩn bị - Tranh vẽ các bước làm muối đậu phộng - Tranh lô tô các bước làm muối đậu phộng III Tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động *Cô cháu cùng chơi “Tập tầm vông” Trẻ chơi tập tầm vông 1: -Các chơi có mệt không? -Có khát nước không? -Các thích uống nước gì? Trẻ trả lời +Vậy hôm cô dạy các biết các bước làm muối đậu phộng * Hướng dẫn cách làm muối đậu phộng Trẻ chú ý lắng nghe Hoạt động -Cô giới thiệu trình tự các bước cách làm muối đậu phộng + B1: bóc vỏ( củ lạc đã rang) + B2: làm vỏ lụa + B3: giã hạt lạc + B4: Thêm ít muối hoạc bột canh + B5: Trộn muối và lạc + B6: Ăn -Ăn muối đậu phộng có lợi gì cho sức khỏe? Trẻ chú ý lắng nghe ( mùi vị ăn) -Giáo dục trẻ nên ăn muối đậu phộng với cơm xôi vì có nhiều chất bổ dưỡng, giúp thể mau lớn và khỏe mạnh Trẻ trả lời -Cô giải thích rõ các bước làm muối đậu phộng cho vài trẻ nhắc lại -Gọi vài trẻ lên xếp lại các bước làm muối đậu phộng *Cho trẻ mô lại cách làm muối đậu phộng Trẻ lên chơi (58) Kết thúc -Tổ chức cho trẻ chơi “Ai nhanh hơn” +Cách chơi: Chia số trẻ thành đội, sau đó trẻ đội chay lên xếp tranh lô tô theo đúng trình tự các bước “Làm muối đậu phộng -Cho trẻ chơi 2- lần Trẻ nghỉ ->Sau lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết *Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ -Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng Nhận xét cuối ngày +Sĩ số: +Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Xúc cảm tình cảm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… +Tham gia hoạt động và học tập vui chơi trẻ ……………………………………………………………………………………………… BIỂU DIỄN CUỐI CHỦ ĐỀ I.Yêu cầu - Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung nói chủ điểm nước và các tượng tự nhiên -Trẻ ca hát, biểu diễn diễn cảm - Trẻ có ý thức tham gia biểu diễn văn nghệ và biết phối hợp cùng bạn II.Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc - Hoa múa , mũ múa III.Tổ chức hoạt động Nội dung Tổ chức thực Hoạt động *Cô giới thiệu chương trình văn nghệ “Bé vui ca hát” *Tài bé =>Cô làm MC để giới thiệu các bạn lên biểu diễn -Phần 1: Phần thi vòng đội +Đội : Múa Minh họa bài “Múa với bạn tây nguyên” +Đội : Hát và vỗ tay theo phách bài “Nổi trống lên bạn ơi” +Đội : Hát đơn ca “Em chùa Hương” (59) Hoạt động Hoạt động -Phần 2: Phần thi cho khán giả +Cháu tham gia hát, đọc thơ, đồng dao, ca dao chủ điểm theo hình vẽ ->Cháu chọn tranh có hình vẽ nào thì hát theo nội dung hình vẽ đó -Phần 3: Phần thi vòng đội +Đội : Song ca bài “Em mơ gặp Bác Hồ” +Đội : Đọc bài thơ “Con đường làng” +Đội : Tốp ca “ Em yêu thủ đô” =>Kết thúc hội thi MC hát cho cháu nghe bài “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” *Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ Kết Thúc *Bổ sung nhận xét hoạt động Nhận xét cuối ngày(Thay nhật ký) +Sĩ số học sinh: +Tình trạng sức khỏe: +Xúc cảm tình cảm: +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi trẻ ĐÓNG CHỦ ĐIỂM *Cô gợi mở để trẻ kể lại các hoạt động mà cháu đã thực chủ điểm “Quê hương, đất nước - Bác Hồ” - Động viên trẻ hát và vận động các bài hát chủ điểm - Khuyến khích trẻ đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao Quê hương, đất nước - Bác Hồ - Trẻ kể các hoạt động tạo hình mà mình đã học: vẽ, nặn, gấp, cắt dán Dùng kỹ đó tạo các sản phẩm nào hoạt động góc - Cô nhắc lại nội dung mà trẻ chưa nhắc đến - Tuyên dương các cháu học ngoan - Tuyên bố đóng chủ điểm “Quê hương, đất nước - Bác Hồ ” ***************************** (60) (61)

Ngày đăng: 15/09/2021, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tranh mẫu, hình ảnh trên máy tính - chu diem Que huong Bac Ho
ranh mẫu, hình ảnh trên máy tính (Trang 8)
Tạo hình: Vẽ cảnh miền núi I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - chu diem Que huong Bac Ho
o hình: Vẽ cảnh miền núi I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (Trang 32)
-Mỗi trẻ một bảng con, đất nặn. - chu diem Que huong Bac Ho
i trẻ một bảng con, đất nặn (Trang 37)
-Xem hình ảnh về 2 đảo  Trường Sa  và Hồng Sa. - chu diem Que huong Bac Ho
em hình ảnh về 2 đảo Trường Sa và Hồng Sa (Trang 43)
Xem hình ảnh về 2 quần đảo Trường Sa- Hồng sa Nghe hát các bài hát về biển quê hương - chu diem Que huong Bac Ho
em hình ảnh về 2 quần đảo Trường Sa- Hồng sa Nghe hát các bài hát về biển quê hương (Trang 45)
TẠO HÌNH: - chu diem Que huong Bac Ho
TẠO HÌNH: (Trang 46)
+Các con vừa xem những hình ảnh kể về điều gì? - chu diem Que huong Bac Ho
c con vừa xem những hình ảnh kể về điều gì? (Trang 48)
b. Bàn tay khéo léo - chu diem Que huong Bac Ho
b. Bàn tay khéo léo (Trang 48)
+Cho trẻ xem hình ảnh về Bác Hồ - chu diem Que huong Bac Ho
ho trẻ xem hình ảnh về Bác Hồ (Trang 50)
-Vở bé học tốn, bảng con, phấn viết… - chu diem Que huong Bac Ho
b é học tốn, bảng con, phấn viết… (Trang 56)
+Cháu tham gia hát, đọc thơ, đồng dao, ca dao về chủ điểm theo hình vẽ. ->Cháu chọn tranh cĩ hình vẽ nào thì hát theo nội dung hình vẽ đĩ. - chu diem Que huong Bac Ho
h áu tham gia hát, đọc thơ, đồng dao, ca dao về chủ điểm theo hình vẽ. ->Cháu chọn tranh cĩ hình vẽ nào thì hát theo nội dung hình vẽ đĩ (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w