CHỦ ĐỀ 9 : QUÊ HƯƠNG -BÁC HỒ. Thực hiện 3 tuần : Từ ngày 12 tháng 5 đến 30 tháng 5 năm 2014 I . MỤC TIÊU : 1 . Phát triển thể chất : Dinh dưỡng sức khỏe - Biết lợi ích các món ăn đối với sức khỏe của con người - Biết được 4 nhóm thực phẩm ,biết được các món ăn đặc sản - Ăn uống đủ chất dinh dưỡng để có sức khỏe tốt - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống ( ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến ) . Vận động Trẻ thực hiện các vận động cơ bản : Biết bài tập tổng hợp Bật xa ,ném xa bằng một tay, chạy nhanh 12 m; tung và bắt bóng, đập bóng.Ném xa bằng 2 tay, chạy nhặt bóng. Bật xa, ném xa bằng 2 tay,chạy nhanh 10 m 2 . Phát triển nhận thức : -Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên / địa danh của quê hương mình đang sống. Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc. phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội, đặc sản/ sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật. Phân biệt được một số nhày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật của chúng. Nhận biết được Bác Hồ qua tranh, ảnh, băng hình, ngày sinh nhật Bác Hồ - Nhận biết ôn và so sánh chiều cao, chiều dài của ha, ba đối tượng, ôn các khối đã học. 3 . Phát triển ngôn ngữ : - Đặt và trả lời các câu hỏi về các địa danh ở quê hương mình : Tại sao? Có gì giống nhau ? có gì khác nhau ? - Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về một số di tích, hoặc danh lam thắng cảnh ở quê hương mình . - Biết được các lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng. - Nhận biết các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước mình. 4 . Phát triển tình cảm và kỷ năng xã hội : - Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác Hồ, ngày Tết, ngày Quốc Khánh... - Yêu quý, tự hào về quê hương. - Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác, bẻ cành… 5 . Phát triển thẩm mỹ : - Hát tự nhiên, thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo các bài hát về quê hương đất nước mình, trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể hiện tình cảm quê hương đất nước qua các sản phẩm tạo hình âm nhạc .Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bản nhạc, bài hát dân ca. - Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dáng để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỉ lệ kích thước, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về hình ảnh của quê hương đắt nước mình . II . MẠNG CHỦ ĐỀ :
Trang 1CHỦ ĐỀ 9 : QUÊ HƯƠNG -BÁC HỒ.
Thực hiện 3 tuần : Từ ngày 12 tháng 5 đến 30 tháng 5 năm 2014
I MỤC TIÊU :
1 Phát triển thể chất :
Dinh dưỡng sức khỏe
- Biết lợi ích các món ăn đối với sức khỏe của con người
- Biết được 4 nhóm thực phẩm ,biết được các món ăn đặc sản
- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng để có sức khỏe tốt
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống ( ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ,thức ăn chín đã được chế biến )
Vận động
Trẻ thực hiện các vận động cơ bản : Biết bài tập tổng hợp Bật xa ,ném xa bằng một tay, chạy nhanh 12 m; tung và bắt bóng, đập bóng.Ném xa bằng 2 tay, chạy nhặt bóng Bật xa, ném xa bằng 2 tay,chạy nhanh 10 m
2 Phát triển nhận thức :
-Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên / địa danh của quê hương mình đang sống Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc
phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội, đặc sản/ sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật
Phân biệt được một số nhày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật của chúng
Nhận biết được Bác Hồ qua tranh, ảnh, băng hình, ngày sinh nhật Bác Hồ
- Nhận biết ôn và so sánh chiều cao, chiều dài của ha, ba đối tượng, ôn các khối đã học
3 Phát triển ngôn ngữ :
- Đặt và trả lời các câu hỏi về các địa danh ở quê hương mình : Tại sao? Có gì giống nhau ? có gì khác nhau ?
- Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về một số di tích, hoặc danh lam thắng cảnh ởquê hương mình
- Biết được các lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng
- Nhận biết các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước mình
4 Phát triển tình cảm và kỷ năng xã hội :
- Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác Hồ, ngày Tết, ngày Quốc Khánh
- Yêu quý, tự hào về quê hương
- Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác, bẻ cành…
Trang 25 Phát triển thẩm mỹ :
- Hát tự nhiên, thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo các bài hát về quê hương đất nước mình, trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thểhiện tình cảm quê hương đất nước qua các sản phẩm tạo hình âm nhạc Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bảnnhạc, bài hát dân ca
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dáng để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỉ lệ kích thước, bốcục cân đối, màu sắc hài hòa về hình ảnh của quê hương đắt nước mình
Trang 3II MẠNG CHỦ ĐỀ :
Quê hương của bé
- Trẻ biết tên gọi, địa danh nổi tiếng của quê hương mình
- Một số đặt trưng văn hóa: truyền thống, phong tục, trangphục, dân tộc, món ăn đặc sản, nghề truyền thống
- Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian
- Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan,văn hóa
QUÊ HƯƠNG - BÁC HỒ.
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
- Bác Hồ: Lãnh tụ của dân tộc việt nam
- Ngày sinh nhật Bác, quê Bác
- Một số địa danh nơi Bác sống và làmviệc
-Tình cảm của Bác Hồ với các cháuthiếu nhi.Và tình cảm của cáccháu thiếu nhi đối với Bác Hồ
Trang 4CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ
(Di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh Phú Hòa) Thực hiện 1 tuần : Từ ngày 12 tháng 5 đến ngày 16 tháng 5 năm 2014
I MỤC TIÊU :
- Trẻ biết tên gọi danh lam thắng cảnh phú hòa, di tích lịch sử Phú Hòa
- Biết phong tục tập quán, truyền thống của quê hương mình
- Biết một số món ăn đặc sản, lễ hội, dân ca, nghề truyền thống
- Tự hào về quê hương của mình
- Yêu mến quê hương của mình
II MẠNG NỘI DUNG :
Địa danh - Trẻ biết tên gọi của một số địa danh,danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử của huyện phú hòa - Tên, đặc điểm ,vẻ đẹp, lịch sử, của địa danh
QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ (Di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh Phú Hòa) Đặc trưng văn hóa -Lễ hội ,phong tục truyền thống.Trang phục (đặc trưng nếu có)về quê hương -Món ăn đặc sản - Bảo vệ giữ cảnh đẹp của quê hương -Nghề truyền thống
-Âm nhạc Bé yêu quê hương - Trẻ biết yêu quí cảnh đẹp ,nét đẹp văn hóa
Truyền thống của quê hương mình.Tự hào về quê hương
- Bảo vệ giữ cảnh đẹp của quê hương, hang động.
Trang 5*Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết lợi ích các món ăn đối với sức khỏe
của con người
- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng để có sức khỏe
*Làm quen với toán:
LQVT:-Ôn so sánh chiều cao 3 đối tượng
TCAN: Ai đoán giỏi
*Tạo hình: Tô màu tranh biển đảo quê hương
Phát triển tình cảm và kỷ năng xã hội
- Yêu quí cảnh đẹp nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương , tự hào về quê hương mình
- Bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp của quê hương
- TCPV:Gia đình, cữa hàng
- TCXD: Xây đường làng quê em ,xây công viên
Trang 6CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
* Đối với giáo viên :
-Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề
- NguyênVật liệu mở : lon, nắp, hộp giấy, hộp sữa, bìa cát tông, vỏ ốc, hạt na, hạt cầm thảo, lịch cũ hồ dán, nến …
-Sưu tầm một số bài thơ,bài hát, câu đố, đồng dao,ca dao, của chủ đề nhánh
-Trang trí môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề nhánh
* Đối với cháu :
- Đọc thơ, chuyện, vận động nhịp nhàng theo bài hát trong chủ đề nhánh
- Nguyên vật liệu mở : Hộp nhựa kẹo, hộp đông sương, bìa cát tông, ốc, ống hút,lịch cũ,cây nhựa để trẻ tạo sản phẩm về chủ đề
* Đối với phụ huynh :
- Phối hợp với phụ huynh đóng góp nguyện vật liệu cho lớp thực hiện chủ đề như : Vải vụn, len, hộp sữa, vỏ ốc, vỏ cây, lákhô, tàu dừa,cây cảnh,cây nhựa, chậu sứ … để thực hiện chủ đề
Trang 7KẾ HOẠCH TUẦN 1(T33)
ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ về ngày nghĩ cuối tuần vừa qua ? Làm quen bài hát bài thơ nói về quê hương- Sự thay đổi tranh ảnh chủ đề mới Có bổ sung đồ dùng gì về chủ đề Quê hương đất nước, Bác Hồ
- Trò chuyện về di tích lịch sử Phú Hoà
- Trò chuyện về giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh đẹp đất nước
- Cho trẻ giúp cô làm vệ sinh ở các góc chơi
THỂ DỤC
SÁNG
Tập theo bài hát :bài thể dục sáng
- Hô hấp : Thổi nơ 4l
- Tay : hai tay đưa trước lên cao 4l4n
- Chân : Ngồi khuỵu gối 4l4n
- Lườn : Nghiêng người sang hai bên 4l4n
2 tay
Phát triển nhận thức
KPXH: Bé tìm hiểu di
tích lịch sử “Đền ThờLương Văn Chánh”
Phát triển nhậnthức
Toán: Ôn SS chiều
cao 3 đối tượng
PTNN
* Thơ : Về quê
Phát triển thẩm mĩ
Vỗ nhịp: Quê hương tươi đẹp
NH: Quê hươngTCAN: Ai đoán giỏi
Phát triển thẩmmĩ
TH: Tô màutranh biển đảoquê hương
Yêu cầu: Cháu nhận biết được vẻ đẹp giản dị nơi miền nông thôn
- TC:Tìm cây trú mưa.- Ô ăn quan
- Chơi tự do
*Quan sát tranh Gành đá Hòa thắng.
-Yêu cầu: Cháu biết tên cảnh đẹp Gàng đá và biết địa danh, đặc điểm nổi bật của Gành đá
- TC:Tìm cây trú mưa.- Ô ăn quan
- Chơi tự
do-*LQ đồng dao :Vuốt hột nổ Yêu cầu: Cháu biết đọc thuộc bài đồng dao theo nhịp điệu của bài đồng dao
TC: “Cáo ơi ngủ à
Trang 8Lộn cầu vồng
-Chơi tự do
*Quan sát quang cảnh quê hương
- Yêu cầu: Cháu biết một số cảnh đẹp nổi bật của quê hương Phú yên
TC:Trời nắng trời mưa Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
* Quan sát cảnh đẹp ở Phú Hòa
- Yêu cầu: Cháu biết tên cảnh đẹp và đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp của Huyên Phú Hòa
TC: Tìm cây trú mưa.-chi chi chành chành ”
- Chơi tự do
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
1 Góc phân vai: Gia đình, cữa hàng
2 Góc xây dựng: Xây đường làng quê em
3 Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề quê hương đát nước, Bác Hồ
4 Góc nghệ thuật: tô màu tranh Hát và vận động các bài hát về chủ đề quê hương đát nước, Bác Hồ
5 Góc thiên nhiên: Trồng hoa, chăm sóc cây xanh
Trang 9về quê hương , đất nước, Bác Hồ
- Cho cháu hát bài: Giờ chơi đến rồi -Cô trò chuyện về chủ đề chơi, giới thiệu các góc chơi
- Nhắc nhở trẻ khi chơi
- Cho trẻ về các góc chơi đã chọn
- Cô cùng chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ thể hiện vai chơi, và biết liên kết với nhóm chơi khác (xây dựng )
Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, hoa cỏ các ngôi nhà
Cô gợi ý cháu xây đường làng quê em ,bố trí đẹp mắt, khoanh vùng phù hợp
- Cô hướng dẫn trẻ xem sách, tranh về quê hương, đất nước, Bác Hồ
- Màu tô, tranh về quê hương, Bác Hồ
- Giấy, bút chì Máy hát
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu tranh đều, đẹp khônglem ra ngoài, Hát và vận động các bài hát trong chủ điểm
-Góc Cây xanh
- Hướng dẫn trẻ trồng hoa cho đẹp, tưới nước cây xanh,lau lá cây
- Cháu chơi, cô bao quát, nhắc nhở cháu chơi
và thể hiện đúng vai chơi
*Nhận xét sau khi chơi
Trang 10- Từng nhóm cho trẻ nhận xét góc chơi của mình
- Hát“Cất đồ chơi”và thu dọn đồ chơi Nhận xét chung
Trang 11*Cô:vẽ đích bật
xa ,đích ném
xa ,đích chạy nhanh
*Trẻ:rổ đựng túicát
1.Hoạt động 1:Ổn định ,dẫn dắt:
- Hát “Quê hương tươi đẹp ”
- Trò chuyện về quê hương của bé Dẫn dắt cho cháu đi khởi động
* Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy,
khác nhau.(tập theo nhạc ) Sau đó dừng lại làm động tác
“thổi nơ ” 3 lần và dãn cách đều
.* Trọng động
- BTPTC: Tập các động tác+ Động tác tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân (4lần 4 nhịp)
+Động tác chân :Ngồi khuỵu gối ( 4 lần 4 nhịp)
+ Động tác bụng: Đứng cúi gập người về trước ( 2 lần 4 nhịp)
x x x x x
- Giới thiệu bài:
-Cô làm mẫu 2 lần, lần 1không giải thích, lần 2 giải thích
rõ ràng cụ thể
- Mời 2 cháu khá lên thực hiện thử
- Lần lượt mỗi hàng 1 cháu ra thực hiện cho đến hết lớp, cô
Trang 12sửa sai.
- Kết nhóm (1 nhóm nữ ,1nhóm nam )
Cháu xếp 2 đội thành hành dọc Lần lượt 4 cháu bước ra vạch chuẩn và thực hiện bài tập, cho đến hết nhóm Cô động viên khuyến khích trẻ
- Mời cá nhân củng cố
3 Hoạt động 3:Thư giãn( hồi tĩnh)
- Cháu đi vòng tròn hít thở 2 đến 3 vòng rồi nghỉ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI BUỔI
………
………
.………
………
………
………
………
………
………
Trang 13KÊ HOẠCH NGÀY
Tìng cảm của mọi ngườivới đi tích lịch sử
-Rèn khả năng chú ý,ghinhớ có chủ điịnh
-Giáo dục trẻ yêu quí quêhương Phú Hòa, giữ gìn,bảo vệ di tích lịch sử …
*Cô:Tranh đền thờ Lương Văn Chánh,
*Trẻ : tranh để trẻ ghép
1 Hoạt động 1 : Phát hiện vấn đề cần tìm hiểu
-Hát :Quê hương tươi đẹp?
- Trò chuyện về chuyến tham quan di tích lịch sử gần đâycủa trường ta
Dẫn dắt giới thiệu bài :Tìm hiểu di tích lịch sử: Đền thờ Lương Văn Chánh
2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu di tích lịch sử đền thờ Lương Văn Chánh
*Đền thờ Lương Văn Chánh
- Cháu biết gì về đền thờ Lương Văn Chánh?
-Cô cho trẻ xem tranh và kể trẻ nghe về Lương Văn Chánh:Lương Văn Chánh quê ở Thanh Hóa, ông có công lớn đãvâng lời chúa Nguyễn cho thành lập phủ Phú Yên với haihuyện Đồng Xuân và Tuy Hòa
Lương Văn Chánh mất ngày 19/9 (âm lịch) năm 1611, ôngđược tôn vinh là Thành Hoàng của vùng đất Phú Yên Để tỏlòng ghi nhớ công lao to lớn của ông, khi ông mất thì đềnthờ Lương Văn Chánh được xây dựng trên một vùng đấtcao ráo, mặt quay về hướng Nam, sau lưng là Núi Cấm,trước mặt có sông Bến Lội Trước đền có cổng ra vào rêuphong cổ kính, án phong trước mặt đền ghi câu đối ca ngợi
công lao của bậc tiền nhân: Huân danh thiên cổ
ngưỡng/Chính khí vạn niên phong Tạm dịch: Danh thơm ngàn đời ngưỡng mộ/Chính khí muôn thuở tôn vinh.
Đền thờ của ông được xây ở thôn Long Phụng 1, xã Hòa
Trị
*Quan sát tranh Cây bồ đề
- Cháu thấy tranh chụp cây gì? ở đâu?
Trang 14Trong khuôn viên còn có cây bồ đề cổ thụ cành lá xum xuê,che mát cả một góc đền.
*Mộ Lương văn Chánh
Mộ Lương Văn Chánh được xây ở phía Bắc thôn LongPhụng, nằm cách đền khoảng 500m, trên một gò đất cao,quay mặt ra dòng sông Bến Lội, hướng thẳng về núi ChópChài Mộ xây theo lối cổ, nấm mộ đắp hình mai rùa, xungquanh có tường bao bọc, bốn góc tường có bốn cột lớn,đỉnh cột đắp hình búp sen, phía trước mộ có hương án vàbình phong
Với những giá trị lịch sử đó, di tích Mộ và Đền thờ LươngVăn Chánh được xếp hạng là di tích lịch sử quốc gia vàonăm 1996 và đã được tu bổ, tôn tạo vào dịp kỷ niệm 400năm Phú Yên hình thành và phát triển (1611 - 2011)
* Lễ hội Đền thờ Lương Văn Chánh
- Cháu biết lễ hội đền thờ Lương Văn Chánh diễn ra thời gian nào?Có những hoạt động nào diễn ra trong lễ hội?
- Vào ngày mùng 6/2 âm lịch (ngày nhận sắc lệnh) và ngày19/9 âm lịch (ngày mất) hằng năm, Phú Yên tổ chức Lễ hộiĐền thờ Lương Văn Chánh với sự tham gia đông đảo của
bà con nhân dân và du khách gần xa Du khách có thể thamgia vào các trò chơi dân gian như đánh bài chòi, kéo co, thinấu cơm, bắt vịt dưới sông, thi đấu cờ tướng, cờ người, đập
ấm đất… thể hiện nét văn hóa truyền thống của người dânsinh sống trên vùng đất Phú Yên./
Để tưởng nhớ người có công lao to lớn đối với vùng đấtPhú Yên Các cháu còn nhỏ nên cố gắng học giỏi, chămngoan, vâng lời bố, mẹ, cô giáo Nếu có dịp tham quan ditích lịch sử của Huyện nhà, nơi trang nghiêm các cháu phảitrật tự
3 Hoạt động 3 : Trải nghiệm
Chia 3 đội ghép tranh về các di tích lịch sử, trong thời gian
Trang 151 bản nhạc đội nào ghép xong sớm, đội đó thắng Nhận xét kết thúc tiết học
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI BUỔI
………
………
.………
………
………
………
………
………
………
Trang 16KẾ HOẠCH NGÀY Thứ tư, 14.5.2014
- Tranh bìa bạn mặc
áo đỏ, bạn mặc áo xanh, bạn mặc áo vàng
- Phấn, bảng
1 Hoạt động 1:Ôn định , dẫn dắt
- Đọc thơ: Ai dậy sớm Đàm thoại dẫn dắt vào ôn so sánh sắp xếp chiều caocủa 3 đối tượng
2 Hoạt động 2: Đôi bạn thân
- Mời 2 bạn cao không bằng nhau đứng lên Cho trẻ
- Cho trẻ so sánh bạn mặc áo vàng với 2 bạn mặc áo
đỏ và mặc áo xanh Cho trẻ nhận xét
- Cho trẻ so sánh bạn mặc áo xanh với 2 bạn mặc áo
đỏ và mặc áo vàng Cho trẻ nhận xét
* Cho trẻ nhận xét cả 3 bạn và kết luận: bạn mặc áo
đỏ cao nhất, bạn mặc áo vàng thấp hơn, bạn mặc áo xanh thấp nhất
4 Hoạt động 4: Kết bạn
- Cho trẻ chơi “Kết bạn”, kết 3 bạn thành 1 nhóm Sosánh sắp xếp chiều cao của 3 bạn
Lần lượt mời các nhóm nhảy bật cao để vạch phấn lên bảng Cho trẻ nhận xét
- Chơi: Cây cao cây thấp:
Khi cô nói cây cao-cây thấp, 3 bạn trong nhóm điều
Trang 17chỉnh theo yêu cầu của cô
3.GD trẻ bảo yêu quý quê hương ,yêu quý người lao động
- Tranh minh họa thơ-Tranh về nội dung bài thơ
1.Hoạt động 1:ổn định ,dẫn dắt
Chơi trò chơi :Bắp cải xanh Dẫn dắt giới thiệu bài : Cô dạy cháu bài thơ: Về Quê tác giả Nguyễn Thắng
2.Hoạt động 2: Bé nghe tìm hiểu về bài thơ: Về Quê
-Cô dọc trẻ nghe 2 lần, lần 2 xem tranh -Giang nội dung ,giảng từ khó, đọc từ, kết hợp đàm thoại vàgiáo dục
- Đàm Thoại về nội dung bài thơ:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Đoạn đầu bài thơ nói em bé về quê làm gì?
- Được gặp ai?
- Em bé được lên rẫy, bơi, câu cá…em cảm thấy như thế nào?
- Buổi tối em bé làm gì?
- Ông kể cho bé nghe câu chuyện gì?
- Trong lúc ông kể chuyện cho bé nghe thì bà làm gì?
- Tất cả chúng ta ai cũng thích về quê, thế các con biết vì sao không? ( mát mẻ, tình cảm…)
- Các con vừa đọc bài thơ về quê Bây giờ các con hãy về quê lần nữa qua bài hát “ Quê hương
Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 2 – 3 lần
- Nhóm, tổ, cá nhân đọc thơ
- Chơi “kết bạn” Các nhóm thi đua nhau
3.Hoạt động 3: Chơi: Thi xem tổ nào nhanh
Trang 18- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Ghép tranh về nội dung bài thơ Nhận xét.,kết thúc
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI BUỔI
………
………
.………
………
………
………
………
………
………
Trang 19- Rèn kỹ năng chú ýnghe cô hát, nhớ tên bàihát, vận động theo nhịpnhịp nhàng đúng theonhịp bài hát
- Tích cực, hứng thú quatrò chơi “Ai đoán giỏi ”
- Giáo dục cháu biết bảo
vệ cảnh đẹp quê hương, không vứt rác bừa bãi
*Cô : Hát diễn cảm bài hát
- Một số hình ảnh về cảnh đẹpquê hương
- Một số hoa càitay
*Trẻ:Mũ chópkín, bnhạc cụ
1 Mở đầu hoạt động : Cô và trẻ cùng đi tham quan cảnh
đẹp quê mình
*Có một bài hát nói về quê hương mình các con đoán xem đó
là bài gì?
Cô xướng âm la trẻ đoán
Cô giới thiệu bài hát” Quê hương tươi đẹp”.
2 Hoạt động trọng tâm :
*Hoạt động 1 : Trọng tâm là dạy vận động theo nhịp
“Quê hương tươi đẹp”
+ Mời nhóm nam và nhóm nữ hát và vận động (kết 2 nhóm)+ Mời các nhân biểu diễn
* Hoạt động 2 : Nghe hát “Quê hương”
- Cô giới thiệu bài hát
- Lần 1 : Cô hát diễn cảm đêm đàn
- Lần 2 : Mở nhạc cô múa minh họa cho trẻ xem Trẻ vận động cùng cô tùy ý
*Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc
- Chơi trò chơi: “Ai đoán giỏi ”
Trang 20- Cô giải thích cách chơi, luật chơi
- Cháu chơi thử
- Cả lớp cùng chơi 3 lần, cô bao quát lớp Nhận xét nhẹ nhàng
Kết thúc tiết học ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
………
.………
………
………
………
……… ………
………
Trang 21Tô màu tranh Biển
đảo quê hương
- Cháu biết vẽ dây
cờ với nhiều màu sắckhác nhau
- Rèn kỹ năng vẽ, bốcục tranh và sử dụng màu
- Giáo dục cháu thamgia tích cực vào các hoạt động, hoàn thành bức tranh của mình
* Cô :
- Tranh tô màu về Biểnđảo quê hương(2 tranh )
*Trẻ : Bút chì, màu
tô, vở vẽ
1.Hoạt động 1:Bé thích khám phá về quê hương
-Hát : Biển to quá-Trò chuyện về quê hương với vẻ đẹp của biển.Dẫn dắt giới thiệu bài :Tô màu tranh biển đảo quê hương
2.Hoạt động 2:.Quan sát tranh và đàm thoại
-Cô cùng trẻ đàm thoại về tranh,cách tô màu -Chia 3 nhóm thảo luận cách chọn màu sắc nào tônhư thế nào cho phù hợp?
Đọc thơ “mưa “về chỗ ngồi 3 tổ
- Cô hỏi một vài trẻ về ý định chọn màu tô tranh của trẻ
3.Hoạt động 3: Bé cùng thi tài
Cháu thực hiện, cô bao quát lớp và gợi ý cháu tômàu đều tay, không lem ra ngoài
-Hát và vận động “Quê hương tươi đẹp ”
5.Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm -Trẻ thực hiện xong trưng bày trên giá
- Mời trẻ nhận xét bài mình thích (đẹp).
Cô nhận xét bài đẹp Rút kinh nghiệm bài chưađẹp
Hát 1 bài, kết thúc tiết học
Trang 22-NÊU GƯƠNG CUỐI
TUẦN
Cháu biết nhận xét
về bạn,về mình
Bảng bé ngoan,hoa béngoan
Ổn định “hát bé ngoan”
Mời trẻ nhắc tiêu chuẩn đạt hoa bé ngoan
Cônhắc lại tiêu chuẩn
Mời từng tổ tự nhận xét về mình nếu thấy đạt tiêuchuẩn thì đứng lên
Trang 23CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
Thực hiện :1 tuần
Từ ngày:19/5- 23/5/2014
I MỤC TIÊU :
-Thực hiện thành thạo vận động :Ném xa bằng 2 tay chạy nhặt bóng
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nước ta Bác rất yêu quý các cháu
Biết so sánh sắp xếp chiều dài 3 đối tượng
-Đọc diễn cảm bài thơ :Anhr Bác
-Biết biểu diễn văn nghệ chào mừng sinh nhật Bác
Dán dây hoa trang trí sinh nhật
BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
Giáo dục tình cảm yêu thương, biết ơn, kính trọng của các cháu đối với Bác Hồ
Trang 24*Dinh dưỡng sức khỏe:
- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cĩ sức khỏe
cháu thiếu nhi
*Làm quen với tốn:
LQVT:-Ơn so sánh chiều dài 3 đối tượng
Phát triển tình cảm và kỷ năng xã hội
.Giáo dục tình cảm yêu thương, biết ơn, kính trọng của các cháu đối với Bác Hồ
Trẻ thể hiện tình cảm khi tham gia vào các trò trơi
- TCPV:Gia đình, cữa hàng
- TCXD: Xây Lăng Bác
Trang 25CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
* Đối với giáo viên :
- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề
- NguyênVật liệu mở : vỏ ốc, hạt na, hạt cầm thảo, lịch cũ, hồ dán, nến, lon, nắp, hộp giấy, hộp sữa, bìa cát tông, …
- Sưu tầm một số bài thơ ,bài hát , câu đố ,đồng dao ,ca dao ,của chủ đề nhánh
- Trang trí môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề nhánh
* Đối với cháu :
- Nguyên vật liệu mở : Hộp nhựa kẹo, hộp đông sương, bìa cát tông, ốc, ống hút,.lịch cũ,cây nhựa để trẻ tạo sản phẩm về chủ đề
* Đối với phụ huynh :
- Phối hợp với phụ huynh đóng góp nguyện vật liệu cho lớp thực hiện chủ đề như : Vải vụn, len, hộp sữa, vỏ ốc, vỏ cây, lá khô, tàu dừa, cây cảnh, cây nhựa, chậu sứ … để thực hiện chủ đề
Trang 26KẾ HOẠCH TUẦN 3(T34)
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện với trẻ về ngày nghĩ cuối tuần vừa qua ? Làm quen bài hát bài thơ nói về Bác Hồ
- Sự thay đổi tranh ảnh chủ đề mới Có bổ sung đồ dùng gì về chủ đề Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
- Trò chuyện về tình cảm của Bác với cháu thiếu nhi
- Xem tranh về Bác Hồ
- Cho trẻ giúp cô làm vệ sinh ở các góc chơi
THỂ DỤC
SÁNG
Tập theo bài hát :bài thể dục sáng
- Hô hấp : Thổi nơ 4l
- Tay : Hai tay đưa trước lên cao 4l4n
- Chân : Ngồi khuỵu gối 4l4n
- Lườn : Nghiêng người sang hai bên 4l4n
Phát triển nhận thức
KPXH: -Bác Hồ với
các cháu thiếu nhi
Phát triển nhậnthức
Toán: Ôn SS chiều
dài3 đối tượng
PTNN
* Thơ : Bác Hồ của em
Phát triển thẩm mĩ
ÂN: VĐMH “ Em
mơ gặp Bác Hồ”
NH: NHớ ơn BácTCAN: AI đến nơi ở Bác nhanh nhất
Phát triển thẩmmĩ
*Quan sát tranh nhà sàn của Bác
Yêu cầu: Cháu biết nhà sàn nơi làm việc của Bác Hồ
- TC:Kéo co.- Ô ăn quan
- Chơi tự do
* Quan sát tranh Lăng Bác
Yêu cầu: Cháu biết gọi đúng tên, đặc điểm nổi bật của Lăng Bác Hồ
TC: Hãy chọn nhanh
-Cắp cua
- Chơi tự do
Trang 27*Kể chuyện cho trẻ nghe :Niềm vui bất ngờ Yêu cầu:Cháu biết tên câu chuyện và biết được tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi
TC: Cáo ơi ngủ à Lộn cầu vồng-Chơi tự do
*.Làm quen vận động minh họa bài:Em mơ gặp Bác Hồ
Yêu cầu: Cháu biết hát vận động bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ
TC:Trời nắng trời mưa Lộn cầu vồng
1 Góc phân vai: Gia đình, cữa hàng
2 Góc xây dựng: Xây Lăng Bác
3 Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề quê hương đát nước ,Bác Hồ ,
4 Góc nghệ thuật: tô màu tranh Hát và vận động các bài hát về chủ đề quê hương đát nước ,Bác Hồ
5 Góc thiên nhiên: Trồng hoa , ,chăm sóc cây xanh
Trang 28- Cho cháu hát bài: Giờ chơi đến rồi -Cô trò chuyện về chủ đề chơi ,giới thiệu các góc chơi
-Nhắc nhở trẻ khi chơi
- Cho trẻ về các góc chơi đã chọn
- Cô cùng chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ thể hiện vai chơi, và biết liên kết với nhóm chơi khác (xây dựng )
GÓC XÂY DỰNG
- Xây Lăng Bác Trẻ biết khoanh vùng xây đường Lăng Bác có đường
đi, hai bên đường trồng cây xanh, hoa …
Khối gỗ,hàng rào cây xanh, hoa cỏ Cô gợi ý cháu xây đường Lăng Bác ,bố trí đẹp mắt ,khoanh vùng phù hợp
- Cô hướng dẫn trẻ xem sách, tranh về quê hương, đất nướ, Bác Hồ
- Màu tô, tranh về quê hương, đất nước, Bác Hồ
- Giấy, bút chì
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu tranh đều ,đẹp khônglem ra ngoài , Hát và vận động các bài hát trongchủ điểm
-Góc Cây xanh
- Hướng dẫn trẻ trồng hoa cho đẹp, tưới nước cây xanh ,lau lá cây
- Cháu chơi, cô bao quát, nhắc nhở cháu chơi
và thể hiện đúng vai chơi
*Nhận xét sau khi chơi
- Từng nhóm cho trẻ nhận xét góc chơi của mình
Trang 29- Hát“Cất đồ chơi”và thu dọn đồ chơi Nhận xét chung
- Luyện kỷnăng quan sát
và phối hợpvận động giữa,chân,tay ,mắt-Trẻ chú ý , tựtin và cẩn thậntham gia hoạtđộng
*Cô:vẽ đích bật
xa, đích ném xa
*Trẻ:rổ đựng túicát, bóng
1.Hoạt động 1:Ổn định ,dẫn dắt:
-Hát “Nhớ ơn Bác ”
- Trò chuyện về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Dẫn dắt cho cháu đi khởi động
* Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy,
khác nhau.(tập theo nhạc ) Sau đó dừng lại làm động tác
“thổi nơ ” 3 lần và dãn cách đều
.* Trọng động
- BTPTC: Tập các động tác+ Động tác tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân (4lần 4 nhịp)
+Động tác chân :Ngồi khuỵu gối ( 4 lần 4 nhịp)
+ Động tác bụng: Đứng cúi gập người về trước ( 2 lần 4 nhịp)
x x x x x
- Giới thiệu bài:
Trang 30-Cô làm mẫu 2 lần, lần 1không giải thích, lần 2 giải thích
rõ ràng cụ thể
- Mời 2 cháu khá lên thực hiện thử
- Lần lượt mỗi hàng 1 cháu ra thực hiện cho đến hết lớp, cô sửa sai
- Kết nhóm (1 nhóm nữ ,1nhóm nam )
Cháu xếp 2 đội thành hành dọc Lần lượt 4cháu bước ra vạch chuẩn và thực hiện bài tập ,cho đến hết nhóm Cô động viên khuyến khích trẻ
- Mời cá nhân củng cố
3 Hoạt động 3:Thư giãn( hồi tĩnh)
- Cháu đi vòng tròn hít thở 2 đến 3 vòng rồi nghỉ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI BUỔI
………
……….………