- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước: Các nguồn nước, ích lợi của nước đối với đời sống con người, động vật và thực vật... - Kiểm tra sức khỏe cho trẻ trước khi cho trẻ ra sân..[r]
(1)CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG Thời gian thực hiện: tuần, Chủ đề nhánh 1: Nước, cần thiết nước Thời gian thực hiện: tuần từ ngày Từ ngày 8/06/2020 TỔ CHỨC CÁC
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Đón trẻ vào lớp, trao đổi
với phụ huynh tình hình trẻ
- Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh
- Mở thơng thống phòng học
- Kiểm tra tư trang, túi quần áo trẻ
Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định
- Phát đồ vật đồ chơi khơng an tồn cho trẻ
-Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp
- Kiểm tra ngăn tủ để tư trang trẻ … - Trò chuyện với trẻ
chủ đề tượng tự nhiên
- Giúp trẻ quên nhớ mẹ, phát triển ngôn ngữ giao tiếp
- Tranh, ảnh, tranh truyện theo chủ tượng tự nhiên - Hướng dẫn trẻ vào
nhóm chơi
- Giúp trẻ hòa nhập với bạn, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi
- Các góc chơi với đồ chơi phù hợp
- Điểm danh trẻ - Nắm sĩ số trẻ
ngày Báo ăn
- Sổ theo dõi trẻ đến nhóm lớp
T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G
- Bài tập PT chung: - Trẻ biết tập động tác
phát triển chung theo cô - Phát triển thể lực cho trẻ
- Sân tập an toàn
(2)TỰ NHIÊN
Từ ngày 8/6/2020 đến ngày 26/6/2020
đời sống người Số tuần thực tuần. đến 12/06/2020
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chào cô, bố mẹ, ơng, bà,vvv
- Cơ trị chuyện với phụ huynh để nắm tình hình trẻ ngày
- Chào cô, chào người thân vào lớp
- Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho đồ vật khơng an tồn có túi trẻ
- Nhắc trẻ hướng dẫn trẻ để túi tư trang vào nơi qui định
- Trẻ thực theo yêu cầu cô
- Cho trẻ xem tranh trị chuyện nội dung tranh
- Trò chuyện với trẻ “các tượng tự nhiên”
- Xem tranh ảnh, trị chuyện
- Cơ cho trẻ vào góc chơi - Quan sát trẻ chơi
- Trẻ chơi góc chờ bạn đến
- Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi
- Cô gọi tên trẻ yêu cầu trẻ cô nghe tên
- Dạ 1 Khởi động: Cho trẻ khởi động theo nhạc
Đi vòng tròn, kết hợp kiểu đi, sau thành hàng ngang theo tổ, dãn cách 2 Trọng động:
Trẻ tập cô động tác PTC: + Hô hấp 2: Thổi nơ bay
+ Tay 3: tay đưa ngang gập sau gáy + Chân 4: Đứng co chân
+ Bụng 6: Ngồi duỗi chân, tay chống sau, chân thay đưa thẳng lên cao
+ Bật : Bật nhảy chỗ 3 Hồi tĩnh:
Trẻ hít thở nhẹ nhàng
- Đi khởi động theo cô.
(3)NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
C
hơ
i v
à
h
oạ
t
độ
n
g
n
go
ài
t
rờ
i
1 HĐCCĐ:
- Quan sát cách chăm sóc (tưới nước); Chơi thả thuyền
- Quan sát bể cá Chơi với cát, nước
- Trẻ biết đặc điểm ích lợi nước
- Biết nước cần cho sống người, động vật thực vật - Biết sử dụng nước hợp lý
- Địa điểm quan sát đối tượng quan sát,
- Đồ dùng dụng cụ tưới
- Nước
* Trò chơi vận động : “Trời nắng, trời mưa”, “Vật chìm, vật nổi?” Cáo Thỏ”.”
Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú với trị chơi
- Sân chơi sẽ, an tồn
- Chơi tự do:
Chơi tự với cát, nước, đồ chơi trời
- Trẻ chơi tự với đồ chơi trời chơi đoàn kết không tranh dành với bạn
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 HĐCCĐ:
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục cho trẻ trước cho trẻ sân
- Cho trẻ xếp thành hàng nối đuôi vừa vừa hát
- Cơ trẻ chăm sóc vườn hoa, vườn rau trường, vừa làm cô vừa trò chuyện với trẻ - Cho trẻ tập tưới cây, nhổ cỏ
- Trị chuyện với trẻ ích lợi nước đời sống người, loài động vật cối
- Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước, biết sử dụng nguồn nước an toàn
- Giáo dục trẻ không chơi gần sông suối, biết mặc áo mưa gặp trời mưa
Trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô
2 TCVĐ:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi cho trị chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi.Bao quát trẻ chơi. - Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tổ chức chơi Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nhận xét trẻ chơi - Tuyên dương trẻ
- Trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô
4 Chơi tự do:
Trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ
(5)NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
H
oạ
t
đ
ộn
g
gó
c
+ Góc chơi đóng vai:
- Bán hàng giải khát; cửa hàng bán hoa, gia đình
- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi.Chơi không tranh dành đồ chơi
Vỏ chai loại, đồ chơi gia đình
+ Góc xây dựng:
- Xây dựng cơng viên, xây dựng lắp ghép vườn cây, xây ao cá Bác Hồ
-Trẻ biết sử dụng đồ chơi xếp hình để xếp theo ý tưởng
- Đồ chơi xếp hình
+ Góc sách truyện:
- Vẽ tranh, ảnh trò chuyện số nguồn nước
- Kể chuyện theo tranh
- Trẻ thích thú xem trang ảnh , vẽ số nguồn nước
- Trẻ biết kể câu chuyện theo tranh
- Tranh ảnh các nguồn nước Tranh chuyện số câu chuyện “Giọt nước tí xíu” “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
+ Góc tạo hình:
- Vẽ nguồn nước, vẽ mưa, xé dán đám mây
- Nặn vật sống nước
- Trẻ biết dùng kĩ tạo hình tạo sản phẩm theo ý thích
- Giấy màu, đất nặn, hồ dán, bút màu
- Tranh ảnh vật sống nước + Góc thiên nhiên:
- Tưới tỉa giáo góc thiên nhiên lớp, tưới rau vườn trường
- Trẻ biết lao động, thích lao động
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 ổn định tổ chức
- Hát vận động bài: Cho làm mưa với. - Trò chuyện với trẻ “Nước”
+ Nước có tác dụng gì? + Con thấy nước có đâu? 2 Giới thiệu góc chơi:
- Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi nào?
- Cơ cho trẻ kể tên góc chơi
- Cơ giới thiệu hoạt động trẻ chơi trong góc chơi
3 Trẻ tự chọn góc chơi. - Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi.
- Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào chơi góc cho hợp lý
4 Phân vai chơi.
- Cô cho trẻ góc chơi.
- Trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi.
- Nhóm chơi cịn lúng túng cô giúp trẻ phân vai chơi
- Tiếp tục nêu yêu cầu chơi nhiệm vụ chơi cho trẻ góc khác
- Góc phân vai cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng
5 Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng.nhau
- Trong nhóm chơi hồ đồng, dễ nhập cuộc, chơi vui vẻ thoải mái
6 Nhận xét sau chơi
- Cô nhận xét trẻ trình chơi.
- Cho trẻ tham quan góc chơi có sản phẩm. - Cơ nhận xét góc chơi - Động viên tuyên dương trẻ
7 Kết thúc.
- Cô gợi mở cho trẻ kể ý tưởng chơi lần sau
- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn lắp
- Trẻ hát
- Trò chuyện chủ đề
- Trẻ kể tên góc chơi
- Trẻ tự chọn góc chơi
- Trẻ góc chơi tiến hành phân vai chơi
Trẻ chơi góc
Trẻ quan sát nhận xét góc chơi
(7)NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
H
oạ
t
đ
ộn
g
ăn
, n
gủ
Vệ sinh - Ăn trưa Trẻ sinh hoạt bữa ăn
Trẻ nghỉ ngơi
Nước sạch, khăn mặt, bàn ăn, bát thìa,
Ngủ trưa Trẻ nghỉ ngơi sau
1/2 ngày hoạt động
Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ, kê giường, trải chiếu Phòng ngủ đảm bảo ấm mùa đông, mát mùa hè
Vệ sinh – Quà chiều Trẻ sinh hoạt bữa ăn
phụ
Quà chiều
(8)- Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay trước ăn - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ câu hỏi: Hơn ăn cơmvới gì? Thức ăn có nhiều chất gì? Nó giúp cho thể chúng ta?
- Giáo dục văn hóa vệ sinh ăn: Trứơc ăn mời cô bạn, ăn khơng nói chuyện, không làm rơi vãi thức ăn bàn, ăn hết xuất cơm - Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng, lau tay, lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng
Đi vệ sinh, rửa tay
Trước ăn mời cô, mời bạn
Thu dọn bát, xúc miệng
- Đến ngủ, nhắc trẻ vệ sinh, sau lấy gối vị trí nằm Cơ đóng cửa phòng ngủ
- Yêu cầu trẻ giữ n lặng để ngủ Cơ bật nhạc nhẹ cho trẻ ngủ
- Trong trẻ ngủ, ln có mặt phịng, khơng làm việc riêng, quan sát xử lý tình trẻ đái dầm, mơ ngủ tỉnh dậy, cô thay cho trẻ vỗ trẻ ngủ tiếp - Trẻ dậy Cô cho trẻ dậy từ từ Cô mở dần cửa Trẻ cất gối vệ sinh
Vệ sinh, lấy gối vào phòng ngủ
- Trẻ dậy hết, cô cho trẻ vệ sinh, tổ chức trò chơi nhẹ giúp trẻ tỉnh ngủ
- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
Ăn quà chiều
(9)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
C
H
IỀ
U
* Hoạt động chung:
+ Hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung nước,
+ Sử dụng bé với ATGT, bé KPCĐ
- Trẻ nghe cô đọc chuyện ôn lại hát, thơ - Khám phá nguồn nước qua KPCĐ
- Câu hỏi đàm thoại - Ơn hoạt động
* Hoạt động góc:
Cho trẻ chơi góc hoạt động
- Hoạt động theo ý thích góc
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên
- Đồ dùng, đồ chơi góc
* Nhận xét, nêu gương cuối
tuần. - Trẻ biết nhận xét đánh giá
những việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
* Trả trẻ
(10)- Ôn hát, thơ
- Nghe đọc thơ kể chuyện xem tranh ảnh chủ đề
- Thực tập khám phá chủ đề
Ôn hoạt động chung theo hướng dẫn
- Chơi hoạt động theo ý thích góc
- Trẻ chơi xong hướng dẫn trẻ cất gọn đồ chơi vào góc
- Biểu diễn văn nghệ - Xếp đồ chơi gọn gàng
Chơi góc chơi
* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Cho trẻ nhận xét bạn,
Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, - Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan ( cuối tuần)
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau
- tiêu chuẩn bé ngoan: bé ngoan, bé chăm, bé - Nhận xét bạn lớp - Trẻ cắm cờ
- Lắng nghe * Trả trẻ:
- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô bố mẹ trước
(11)Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Chạy chậm 60- 80m Đi đường hẹp. Hoạt động bổ trợ: + Âm nhạc Cho làm mưa với.
I MỤC ĐÍCH – U CẦU. 1/ Mục đích:
- Trẻ biết chạy chậm nhịp nhàng giữ tốc độ vừa phải để chạy 60 – 80m Đi đường hẹp khéo léo khơng lệch ngồi
- Biết cách chơi trò chơi 2/ Kỹ năng:
- Phát triển kỹ chạy chậm,
- Sự tập chung ý, nhanh nhẹn khéo léo vận động 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vận động Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát
II CHẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ: - Sân chơi sẽ, an tồn - Vạch chuẩn xa đích 60- 80 m - Cầu có chiều rộng 50cm 2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân tập
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H Đ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ chơi trò chơi trời nắng trời mưa
- Trò chuyện với trẻ chủ đề nước: Các nguồn nước, ích lợi nước đời sống người, động vật thực vật
- Kiểm tra sức khỏe cho trẻ trước cho trẻ sân
Trị chuyện với chủ đề
Giới thiệu bài: - Cô cho trẻ sân tập
- Giới thiệu tập: Chạy chậm, đường hẹp
Lắng nghe 3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô trẻ theo vịng trịn theo nhạc cho tơi làm mưa với, kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân, bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy
chuyển thành hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung
* Hoạt động 2: Trọng động:
*) Bài tập phát triển chung:
- Trẻ tập cô động tác phát triển chung + Hơ hấp 4: Cịi tàu tu tu
+ Tay 4: Hai tay thay đưa thẳng lên cao
Đi khởi động heo hướng dẫn cô
(12)+ Chân 5: Đứng chân trước, chân sau thẳng
+ Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gấp người phía trước + Bật 2: Bật tiến phía trước
*)VĐCB : Chạy chậm 60- 80m Đi đường hẹp
- Cơ tạo tình huống: Cả lớp chuyển đến sân tập rộng để thực vận động bản, đến sân tập phải qua cầu hẹp
- Cho trẻ đứng thành hàng một, đường hẹp qua cầu
- Cô giới thiệu vận động bản: Chạy chậm 60- 80 m - Cô làm mẫu lần 1:
- Cơ làm mẫu lần hai kết hợp giải thích: Đứng vào vạch chuẩn người hướng phía trước chạy tự nhiên phối hợp nhịp nhàng chân tay Chạy không chạm lẫn chạy thẳng hướng
- Cho trẻ chạy mẫu
- Lần lượt cho nhóm 5- trẻ chạy đến hết số trẻ - Sau lần chạy cô cho cháu nghỉ vài phút chạy tiếp - Cô cho trẻ xếp hàng chạy theo vịng trịn khoảng 60 – 80 m
- Sau hoàn thành vận động cô cho trẻ qua cầu hẹp để trở vị trí ban đầu
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập hát cho làm mưa với
- lần nhịp - lần nhịp - lần nhịp - Quan sát - Quan sát lắng nghe
- Trẻ lên tập
Trẻ chơi
4 Củng cố:
- Củng cố - giáo dục:
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập
Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể
- Trẻ nhắc tên tập
5 Kết thúc:
- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn - Cô nhận xét chung lớp
- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập luyện tốt, hăng hái phát biểu xây dựng Khuyến khích bạn tập chưa tốt
- Trẻ tự nhận xét bạn
- Lắng nghe * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
(13)Tên hoạt động: Văn học: Truyện: “Hồ nước mây” Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc hát cho làm mưa với. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện “Hồ nước Mây”, tên nhân vật truyện; chị Mây Hồ nước
- Qua nội dung câu chuyện trẻ biết chuyển hoá nước: Khi tia nắng chiếu xuống mặt hồ, ao nước bốc lên tạo thành đám mây đen dần, đám mây đen kịt lúc trời mưa, hạt mưa rơi xuống đất lại chảy sông, hồ, ao làm cho nước sông, hồ, ao đầy lên
2/ Kỹ năng:
- Trẻ tập trung suy nghĩ trả lời đầy đủ câu hỏi cô - Phát triển vốn từ cho trẻ
3/ Giáo dục:
- Trẻ ý lắng nghe chuyện
- Qua nội dung câu chuyện trẻ biết phải sống yêu thương, giúp đỡ lẫn khơng sống
II CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng - đồ chơi: - Thuộc truyện
- Xác định giọng kể
+ Người kể : giọng nhẹ nhàng, vừa phải + Chị Mây : nhẹ nhàng , dịu dàng
+ Hồ nước : cao , , có lúc chậm lại - Máy tính có giáo án PP nội dung truyện 2/ Địa điểm:
- Trong lớp học
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát : “Cho làm mưa với” sáng tác : Hồng Hà
+ Các vừa hát ?
+ Trong hát có nhắc đến ? + Chị gió làm gì?
- Trẻ hát
Bài : Cho làm mưa với
- Bài hát có nhắc tới chị gió mưa
- Chị gió làm mưa tưới nước cho cối 2 Giới thiệu bài:
- Mưa rơi xuống tưới tốt cho cây, làm mát đồng ruộng, mưa rơi xuống sân, mưa rơi xuống đường, nước chảy xuống ao hồ …
- Các có muốn biết mối quan hệ hồ nước mưa khơng?
- Vậy ý lắng nghe xem câu
(14)chuyện có tên “Hồ nước Mây” biết nhé! 3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể diễn cảm lần 1, kết hợp cử nét mặt + Cơ vừa kể chuyện ?
+ Trong truyện có nhân vật nào?
- Cô kể lần kết hợp với tranh minh họa nội dung truyện
* Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
+ Cơ vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong truyện có nhân vật ? + Mặt hồ ngày cuối xuân đẹp nào?
+ Khi chi mây sà xuống mặt hồ Hồ nước nói với chị mây? “Khi có ánh nắng tơi lóng lánh đẹp hẳn lên, mà chị lại che nắng tơi”
+ Chị Mây nói với Hồ nước ? “Cơ bé ! Nếu khơng có tơi có cơ?”
+ Hồ nước trả lời chị mây nào?
+ Sau nghe hồ nước trả lời chị Mây làm gì? + Vào ngày hè hồ nước nào?
(Giải thích từ khó : tít cao)
+ Hồ nước bầy tôm cá cầu cứu chị Mây nào? “Chị mây ! khơng có chị tưới nước xuống tơi chết mất.” Cịn bày cá tơm hồ than vãn :”Chúng tơi chết thiếu nước”
+ Chị Mây làm nghe tiếng cầu cứu đó?
+ Sau chị Mây tưới nước, Hồ nước nào?
+ Khi Hồ nước im lặng mùa thu mùa đơng chuyện đến với chị Mây?
- Trẻ lắng nghe
- Truyện “Hồ nước Mây’
- Chị Mây, Hồ nước bày cá tôm
- Câu chuyện Hồ nước Mây
- Trong truyện có: chị Mây, Hồ nước, bầy cá tơm
- Mặt hồ ngày cuối xuân lung linh rạng rỡ ánh mặt trời
- Trẻ trả lời
- Hồ nước lớn tiếng nói: “Tơi cần chị”
- Lúc chị Mây bỏ mặc Hồ nước bay tận lên trời xanh
- Hồ nước cảm thấy bị nung nóng ngày bé lại
- Trả lời theo hướng dẫn cô:
- Nghe tiếng cầu cứu Chị Mây bay tưới nước xuống cho hồ nước
(15)+ Và chị Mây phải sà xuống nói với hồ nước?
+ Ai người giúp Hồ nước bốc để chị Mây lớn dần?
+ Từ Hồ nước Mây hiểu điều gì?
+ Qua câu chuyện “Hồ nước Mây” biết điều gì?
+ Khi bầu trời gió kết hợp đám mây đen tượng gì?
+ Khi hạt mưa rơi xuống nước chảy đâu?
+ Để có đám mây đen làm mưa phải cần có giúp đỡ?
Vậy hiểu quan hệ mưa hồ nước ?
- Cô kể lại lần kết hợp sử dụng Sa bàn
- chị Mây nói với Hồ nước :”Khơng có bé, tơi teo tóp dần khơng sống đâu - Ông mặt trời tốt bụng giúp cho Hồ nước bốc chị Mây lớn dần lên
- Mây Hồ nước hiểu là:” Ở đời khơng sống mơt mình.” - Khi bầu trời gió có nhiều mây đen lúc có nghĩa trời có mưa
- Và mưa rơi xuống nước mưa chảy ao hồ , sông suối, côi tươi mát - Khi nước mưa chảy sông suối , ao hồ ông mặt trời giúp cho bốc ngưng tụ thành mây đen
- Mưa chảy xuống sông, hồ ông mặt trời chiếu tia nắng làm nước bốc tạo thành đám mây đen …
- Trẻ lắng nghe cô 4 Củng cố:
- Củng cố - giáo dục:
+ Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên học
- Giáo dục: Trong sống có việc phải cần có giúp đỡ lẫn thành cơng được, để sống ln vui vẻ hạnh phúc quan tâm chia sẻ lẫn tin việc tốt
- Truyện hồ nước mây
5 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung lớp.
(16)Khuyến khích bạn tập chưa tốt
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 10 tháng năm 2017 Tên hoạt động: KPXH: Các nguồn nước mơi trường Ích lợi
nước đời sống người, vật cây. Hoạt động bổ trợ: Tạo hình, trị chơi vận động.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết nguồn nước tự nhiên
- Biết ích lợi nước người, động vật, thực vật
2/ Kỹ năng:
- Phát triển kĩ quan sát, trí nhớ trẻ - Phát triển vốn từ cho trẻ
3/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước hợp vệ sinh để đảm bảo sức khoẻ biết tiết kiệm sử dụng nước
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng - đồ chơi:
- Tranh, hình ảnh người sử dụng nước vào đời sống sinh hoạt ngày, tranh vẽ bé tưới cây, tranh vẽ đàn trâu uống nước, chậu cá
- Một tranh lô tô vẽ việc sử dụng nước người, động vật, thực vật - Mỗi trẻ tranh vẽ hành vi sử dụng nước để chơi trị chơi “chọn hành vi đúng”, bút chì ,bút màu
- Trò chơi: Trời mưa, hát “Cá vàng bơi, cho làm mưa với” 2/ Địa điểm:
- Trong lớp học
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho lớp chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa” + Các nhìn thấy trời mưa chưa? + Khi trời mưa thấy gì?
- Trả chơi - Trẻ trả lời Giới thiệu bài:
Vậy nước gì? nước có cần cho sống người khơng? để biết điều hơm trị chuyện ích lợi nước
(17)* Hoạt động 1: Các nguồn nước.
- Cô cho trẻ quan sát tranh số nguồn nước: Ao, hồ, giếng khơi, mưa
- Cho trẻ kể nguồn nước mà trẻ biết
- Cô giới thiệu nguồn nước người sử dụng được: Giếng khơi, giếng đào, nước mưa
*Hoạt động 2: Ích lợi nước.
* Ích lợi nước đời sống người.
- Cô treo tranh số sinh hoạt hàng ngày người cho trẻ quan sát (Mẹ dùng nước để rửa rau, nấu cơm, lau nhà, tắm giặt )
- Cô cho trẻ kể sinh hoạt hàng ngày trẻ có sử dụng đến nước
- Cơ nhấn mạnh: Nước có vai trị vơ quan trọng sống người, khơng có nước người khơng thể sống Nước sử dụng hàng ngày để uống, để nấu chín thức ăn, để tắm giặt, làm đồ dùng rửa bát, lau nhà Nhưng nước có nhiều loại nước, nước bẩn, nước Các cần sử dụng nguồn nước đảm bảo vệ sinh để sử dụng
* Ích lợi nước đời sống động vật - Cô hát trẻ nghe cá vàng bơi, hỏi trẻ: + Bài hát cô nhắc đến vật gì?
+ Cá sống đâu? Nếu khơng có nước cá có sống khơng?
- Cô cho trẻ xem tranh trâu uống nước: + Con trâu làm gì?
+ Nếu khơng uống nước trâu có sống khơng?
+ Nước có quan trọng với động vật khơng?
- Cô nhấn mạnh: Nước không quan trọng người mà quan trọng với động vật, khơng có nước động vật khơng sinh sống
* Ích lợi nước với cối.
- Cho trẻ xem tranh bé tưới cây, mẹ cấy lúa
- Trò chuyện với trẻ nội dung tranh để thấy nước quan trọng trồng, khơng có nước khơng sống phát triển
=> Nước có vai trị vơ quan trọng người, động vật trồng
* Hoạt động 3: Tìm hành vi sai.
- Cơ phát cho trẻ tranh vẽ hành vi sử dụng nước để chơi trò chơi “chọn hành vi đúng”, bút chì,bút màu
Trẻ quan sát
Trẻ kể theo khả Lắng nghe
Trẻ quan sát tranh Trẻ kể
Lắng nghe
Trẻ nghe hưởng ứng Con cá vàng
Sống nước Đang uống nước Không
Có Lắng nghe
Quan sát
Trị chuyện
(18)- Trẻ quan sát tranh dùng bút gạch chéo hành vi sử dụng nguồn nước mà trẻ cho sai - Cô quan sát trẻ nhận xét làm trẻ
- Cô trẻ đánh giá hành vi sai có tranh
Trẻ chơi
4 Củng cố: - Củng cố học
- Giáo dục trẻ biết nguồn nước vô tận nên phải biết sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sử dụng nước vệ sinh để không ảnh hưởng tới sức khỏe
Nhắc tên tập Trẻ nghe
5 Kết thúc:
- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn. - Cô nhận xét chung lớp.
- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập tốt Khuyến khích bạn tập chưa tốt
Trẻ tự nhận xét bạn Lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 12 tháng năm 2017 Tên hoạt động: Toán: Đo dung tích đơn vị đo.
Hoạt động bổ trợ : : Hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”; I/ MỤC TIÊU - YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết cách đo thể tích đơn vị đo
- Trẻ biết diễn tả kết phép đo sử dụng đơn vị đo 2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 3/ Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước II/ CHUẨN BỊ:
1 Đồ cô trẻ : a Đồ dùng cơ:
- chai thủy tinh kích thước khác nhau; phễu; cốc; Thẻ số; Chậu đựng nước
(19)- Thẻ số từ 1- 5; bình đựng nước có dung tích khác nhau; chậu nhựa; bình nhựa to; xô nhỏ; cốc
2 Địa điểm: - Trong lớp
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát bài: “Cho làm mưa với” Hỏi trẻ:
+ Con vừa hát gì? + Bài hát nói gì?
=> Những hạt mưa giọt nước tí xíu mang đến cho người nhiều lợi ích Mưa nguồn nước đấy!
- Ngoài nguồn nước mưa, cịn biết nguồn nước có đâu khơng?
- Nước có tác dụng sống người động thực vật?
- Trẻ hát
- Ao, hồ, sông, suối - Trẻ trả lời theo ý hiểu
2 Giới thiệu :
- Cô cho trẻ quan sát tranh đồn tàu có toa tàu, cho trẻ đếm số lượng toa tàu
- Cô giới thiệu học: Gộp hai nhóm thành nhóm phạm vi
- Lắng nghe
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Cô làm mẫu - Cô để chai thủy tinh lên bàn + Trên bàn có đây? + Chai thủy tinh dùng làm gì? + Cơ có tất chai đây?
+ Con có nhận xét hình dạng chai thủy tinh nay?
+ Nhìn mắt thường có biết thể tích chai khơng?
+ Vậy hôm cô làm thí nghiệm để xem thể tích chai nhé!
+ Bên cạnh có đây?
+ Cơ muốn rót nước vào chai, cần đến hỗ trợ phễu ca Cô dùng ca múc đầy nước đổ qua phễu cho nước chảy vào chai.Trong trình làm thí nghiệm quan sát đếm xem đầy chai cần ca nước nhé! (Cô làm chậm cho trẻ quan sát đếm)
+ Cô đong đầy chai nước thứ nhất, cô cần đến ca nước?
+ Tương ứng vớ số ca nước phải dùng
- Chai thủy tinh - Dùng chứa nước - chai
- Không giống - Không ạ!
- Chậu nước
- Trẻ quan sát đếm nhẩm
(20)thẻ số mấy?
( Cô mời trẻ lên chọn thẻ số đeo vào cổ chai)
+ Cô nhấn mạnh: Khi chai nước đầy chai nước tích Thể tích chai nước số lần ca nước đong vào chai Vậy: Thể tích chai thủy tinh thứ bằng…lần số ca nước
+ Bây quan sát tiếp thí nghiệm với chay thủy tinh thứ nhé!
(Cô làm tương tự với chai thủy tinh thứ Sau lần đong đầy chai, cô nhấn mạnh cho trẻ thể tích chai)
+ Cơ thực xong thí nghiệm rồi, có nhận xét thể tích chai thủy tinh này? + Vì biết thể tích chai không giống nhau?
- Cô chốt lại:Với dụng cụ đo thể tích chai thủy tinh không
* Hoạt động Dạy trẻ đo thể tích đơn vị đo: - Cô chia lớp thành đội vị trí Mỗi đội có dụng cụ đựng nước, phễu, ca giống Nhiệm vụ trẻ dùng ca đong nước vào đầy chai đội mình, vừa đong vừa đếm xem thể tích chai nước lần đơn vị đo (cái ca) tìm thẻ số tương ứng đeo vào cổ chai
- Trẻ thực hiện; Cô quan sát, kiểm tra kết đội
+ Con giới thiệu cho cô bạn biết đội làm kết nào?
* Hoạt động 3: Trò chơi: Bé khéo léo
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội Lần lượt bạn đội phảI lấy xơ nước, múc đầy nước theo đường zích zắc để lên đổ vào thùng nước đội mình.Trong thời gian phút, đội mang nhiều nước đội chiến thắng
- Luật chơi: Các phải thật nhanh khéo léo để khơng làm đổ nước sàn Bình đội nhiều nước thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô kiểm tra kết đội - Nhận xét trẻ chơi
- Trả lời
- Thể tich chai không giống - Vì chai thứ thể tích …lần ca nước, chai thứ thể tích bằng…lần ca nước
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hoạt động theo nhóm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
(21)- Củng cố - giáo dục: - Cơ hỏi trẻ học gì?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước sử dụng tiết kiệm nước
- Lắng nghe
5 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung lớp.
- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập tốt Khuyến khích bạn tập chưa tốt
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 12 tháng năm 2020 Tên hoạt động: Âm nhạc: Hát: Cho làm mưa
Hoạt động bổ trợ: Nghe Hát: Mưa rơi I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát, hiểu nội dung, hát nhạc hát - Trẻ cảm nhận giai điệu nghe hát
2/ Kỹ năng:
- Phát triển kĩ ý, ghi nhớ có chủ định - Phát triển kỹ hát biểu diễn cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ u thích mơn học II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ: - Phách tre,đài
2 Địa điểm tổ chức:
Tổ chức hoạt động nhà III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1/ Ổn định tổ chức: - Cô đọc câu đố:
+ Nhiều giọt thi Rơi mau xuống đất Không nhanh tay cất Ướt áo quần
- Trò chuyện với trẻ nguồn nước
- Lắng nghe
(22)- Khi trời mưa xuống giúp cho tươi tốt? - Đó nội dung hát “ Cho làm mưa với” nhạc sĩ Hoàng Hà
- Cây cối - Lắng nghe 2/ Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Dạy hát:"cho làm mưa với" - Cô hát lần 1: điệu
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 2:
- Cơ tóm tắt trẻ nghe nội dung hát.(Bài hát nói em bé muốn làm mưa nên xin chị gió cho làm mưa để giúp cho cối xanh tốt hoa tốt tươi, cho đời khơng phí hồi rong chơi)
- Cô hát lại trẻ nghe - Cô hỏi trẻ:
+ Cơ vừa hát hát gì?Của tác giả nào? + Bài hát nói đến gì?
+ Mưa cối nào? - Cô dạy trẻ hát,
+ Dạy trẻ hát nối cô câu + Dạy trẻ hát (hát theo tổ, nhóm, cá nhân) Trong hát câu hát trẻ hát chưa đúng,cô hát mẫu lại cho trẻ hát theo
- Cho trẻ biểu diễn
- Cô khen trẻ sau lần biểu diễn *) Dạy trẻ vận động:
- Cô dạy trẻ vỗ tay theo nhịp 2/4 hát - Cô cho tổ hát tổ vỗ tay
- Mời 2-3 trẻ lên biểu diễn - Cô động viên khen trẻ
- Cô hỏi lại tên hát vừa hát vận động * Hoạt động 2: Nghe hát: “ Mưa rơi"
- Cơ hát cho trẻ nghe sau giới thiệu hát "mưa rơi" dân ca xá
- Cô bật băng nhạc cho trẻ nghe (2 lần) - Cô giới thiệu nội dung hát - Cơ hỏi trẻ hát nói đến gì?
- Cô hát lại hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát theo cơ; hưởng ứng theo giai điệu hát
- Hỏi trẻ tên hát vừa nghe
- Lắng nghe - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe
- Cho tơi làm mưa với Hồng Hà
- Trẻ trả lời cô - Xanh tươi - Trẻ hát -Tổ nhóm ,cá nhân trẻ hát
- Hát kết hợp dụng cụ - Trẻ lên biểu diễn hát
- Lắng nghe
- Trẻ hưởng ứng cô
4 Củng cố:
- Củng cố học
- Giáo dục trẻ làm việc có ích cho đời - Lắng nghe
5 Kết thúc:
(23)- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập tốt Khuyến khích bạn tập chưa tốt
- Lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………