giao an lop 2 tuan 29 35

129 7 0
giao an lop 2 tuan 29 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 KKHS làm - Yêu cầu học sinh tự làm bài cả bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu học sinh lên bảng báo bài làm của mình, dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - Giáo viên nhận [r]

(1)TUẦN 29 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2016 Chiều 2C Tiết : THỂ DỤC (Đ/ C Luyến dạy ) Tiết : LUYỆN MĨ THUẬT Vẽ trang trí VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN VÀ VẼ MÀU I/ MỤC TIÊU: - Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình có sẵn bài trang trí - Vẽ hình và vẽ màu theo yêu cầu bài - Thêm yêu mến các vật nuôi nhà - HS khá, giỏi: Vẽ tiếp hình, tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh các loại gà - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dụng dạy Hoạt động thầy Hoạt động thầy 3’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị - Trưng bày dụng cụ học HS tập 30’ 2/ Bài mới: - Giới thiệu tranh, ảnh đã a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: chuẩn bị trước lớp kết hợp Quan sát, nhận xét: đặt câu hỏi: + Trong tranh đã vẽ hình gì? + Bài vẽ đã hoàn chỉnh chưa? + Bài vẽ còn có thể thêm hình ảnh nào khác nữa? + Bài vẽ đã tô màu chưa? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp vào vật mẫu c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình Thao tác bước vẽ: + Tìm hình định vẽ + Vẽ thêm hình vào vị trí - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi - Quan sát, nhận xét - Thực hành vẽ (2) thích hợp - Quan sát, theo dõi + Vẽ màu theo ý thích - Nhận xét, góp ý - Giới thiệu số bài vẽ - Cá nhân chọn HS năm trước d/ Hoạt động 3: Thực hành: e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: 2’ 2’ 3/ Củng cố: 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS Chuẩn bị bài sau Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Tổ chức cho HS thực hành - – em nêu - Theo dõi, giúp đỡ HS -Lắng nghe rút kinh - Tổ chức cho HS trưng nghiệm bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần góp ý - Cho HS chọn bài vẽ tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại sản phẩm - Cho HS nêu lại cách vẽ màu vào hình có sẵn - Liên hệ, giáo dục - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS Chuẩn bị bài sau Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò (3) 1' 4' I.Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - HS hát - Hái s¸ng c¸c häc bµi g×? - HS tr¶ lêi - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - HS trả lời - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi Thứ ba ngày 29 tháng năm 2016 Sáng 2B Tiết : ÂM NHẠC (Đ/ C Hảo dạy ) - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn (4) Tiết : TOÁN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức : Nhận biết các số có chữ số, biết cách đọc, viết chúng Kỹ : Nhận biết số có chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Các hình vuông biểu diễn( Bộ Đ D Tóan ) 2.HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 4’ 30’ Nội dung dạy A Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy Hoạt động trò + Đọc các số từ 111 đến 200 - em lên bảng đọc B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu và ghi tên bài lên Giới thiệu các bảng số cĩ chữ số - Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 200 và hỏi : Có trăm ? - Gắn tiếp hình chữ nghật biểu diễn 40 và hỏi: Cĩ chục ? - Gắn tiếp hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị và hỏi: Cĩ đơn vị ? - Hãy viết số gồm trăm, chục và đơn vị - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết - HS nhắc lại tên bài - Học sinh quan sát suy nghĩ , số em trả lời: (Cĩ 200.) - Cĩ chục - Cĩ đơn vị - học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng con(Viết : 243.) - Một số học sinh đọc cá nhân , sau đĩ lớp đọc đồng - 243 gồm trăm , chục - Gồm trăm , chục , , đơn vị ? đơn vị - Tiến hành tương tự để học sinh đọc viết và nắm cấu tạo các số : 235, 310 , 240 , 411 , 205 , 252 - Giáo viên đọc số, yêu cầu học - HS thực hành (5) sinh lấy các hình, biểu diễn 3.HD làm bài tập tương ứng với số GV đọc - Làm miệng Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hướng dẫn các em cần nhìn số, đọc số theo đúng hướng dẫn cách đọc, sau đĩ tìm cách đọc đúng các cách đọc liệt kê - Nhận xét học sinh - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách đọc tương ứng với số - Nĩi số và cách đọc : 315 – d , 311 – c , 322 – g , 521 – e , 450 – b, 405 –a - Làm vào tốn Bài 2’ Tiến hành tương tự bài - Tổ chức cho HS thi đọc và C Củng cố, dặn viết số cĩ chữ số dò - Nhận xét tiết học - Dặn nhà ơn luyện cấu tạo số, cách đọc số và cách viết số cĩ chữ số - HS thi đọc và viết số Tiết 3: MĨ THUẬT Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - Nặn vật theo trí tưởng tượng - Yêu mến các vật nuôi nhà - HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (Nếu là hình vẽ xé dán) II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh số vật có hình dáng khác - HS: Đất nặn, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung dạy Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị 29’ 2/ Bài mới: HS - Trưng bày dụng cụ học a/ Giới thiệu bài: tập b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh vật đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: - Quan sát, trả lời câu hỏi, + Đây là gì ? nhận xét bổ sung (6) + Có đặc điểm gì ? + Màu sắc nào ? + Hình dáng ? + Hãy kể tên số vật mà em biết ? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp vào tranh, ảnh c/ Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán: - Giới thiệu tranh qui trình Thao tác bước nặn, vẽ, xé dán: 1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo cách nặn C1: Nặn phận và chi tiết vật ghép dính: - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi C2: Nhào thành thỏi đất nặn Cách vẽ: Cách xé dán: - - GV hướng dẫn + Vẽ các phận chính trước + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích Cách xé dán: - GV hướng dẫn + Vẽ hình dáng vật Xé các phận + Xếp hình cho phù hợp với dáng vật + Bơi keo mặt sau và dán hình - Quan sát, theo dõi - Quan sát, nhận xét - Thực hành nặn - Quan sát, theo dõi - Nhận xét, góp ý - Cá nhân chọn - – em nêu -Lắng nghe rút kinh (7) nghiệm - Giới thiệu số bài d/ Hoạt động 3: Thực nặn HS năm trước d/ Hoạt động 3: Thực hành: hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần góp ý - Cho HS chọn bài nặn tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại sản 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các - Cho HS nêu lại các bước nặn vật bước nặn vật - Liên hệ, giáo dục - Liên hệ, giáo dục 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét chuẩn - Nhận xét chuẩn bị, bị, tinh thần thái độ tinh thần thái độ học tập học tập và kết và kết thực hành thực hành HS HS Chuẩn bị bài sau Chuẩn bị bài sau Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng Chuẩn bị đầy đủ đồ học tập dùng học tập Tiết : ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2) I MUÏC TIEÂU : -Biết số quy tắc ứng sử đến nhà người khác và ý nghĩa quy tắc đó (8) -Đồng tình ủng hộ với lịch đến nhà ngừơi khác Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở không biêt cư xử lịch đến nhà người khác -Giáo dục : HS biết cư xử lịch đến nhàbạn bè người quen II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Dụng cụ sắm vai HS : VBT III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Nội dung dạy Hoạt động thầy Hoạt động thầy 1’ OÅn ñònh : Haùt 3’ Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra baøi cuõ : -Vì cần phải lịch đến nhà người khác ? - Nhận xét, đánh giá Bài : a/ Giới thiệu bài : “ Lịch đến nhà người khác” b/ Các hoạt động daïy hoïc : 15 * Hoạt động 1: -GV chia nhóm và giao nhiệm -Hs thực hành đóng vai theo nhoùm vụ theo tình Đóng vai ‘ Mục Tiêu : Học -GV kết luận cách cư xử cần -Các nhóm lên đóng vai cách cư xử lịch thiết tình : đến nhà người khaùc -Gv phoå bieãn luaät chôi vaø chia 10’ *Hoạt động : Trò nhóm thực hành chơi chơi “Đố vui” -Hs tieán haønh chôi Mục tiêu : Giúp hs -Gv nhận xét đánh giá củng cố lại cách cư -Kết luận chung : Cư xử lịch xử đến nhà đến nhà người khác là theå hieän neáp soáng,… người khác 4’ - Vì ta cần biết lịch 4.Cuûng coá : đến nhà người khác ? -GV nhaän xeùt Chiều 2B Tiết 1: KỂ CHUYỆN NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC TIÊU Kiến thức: - Bước đầu biết tóm tắt nội dung đoạn truyện cụm từ câu (BT1) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2) (9) - HS khá, giỏi biết phân vai kể lại câu chuyện (BT3) Kỹ năng: Nghe và nhận xét lời kể bạn Thái độ: Hs yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV:Bảng phụ 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 4’ A Kiểmtra bài - Gọi học sinh lên nối tiếp cũ kể lại câu chuyện Kho báu - Nhận xét B Bài 30’ Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên Kể nhĩm bảng B 1: Tóm tắt nội - Gọi học sinh đọc yêu cầu dung đoạn của bài tập câu chuyện - Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn nào ? - Đoạn này cịn cách tóm tắt nào khác mà nêu nội dung đoạn ? - Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn nào ? - Bạn nào có cách tóm tắt khác ? - Nội dung đoạn là gì ? - Nội dung đoạn cuối là gì ? - Nhận xét phần trả lời học sinh 3: Kể lại đoạn - Cho học sinh đọc thầm yêu Bước 1: Kể cầu và gợi ý trên bảng phụ nhĩm - Chia nhóm, yêu cầu nhĩm kể đoạn theo gợi ý Hoạt động trò - em lên bảng kể - HS nhắc lại tên bài - Một HS đọc yêu cầu bài - Đoạn 1: chia đào - Quà ông - Chuyện Xuân - Xuân làm gì với đào ông cho./ Suy nghĩ và việc làm Xuân./ Người trồng vườn tương lai./… - Vân ăn đào nào./ Cô bé ngây thơ / Sự ngây thơ bé Vân./ Chuyện Vân / … - Tấm lòng nhân hậu Việt./ Quả đào Việt đâu ? / Vì Việt không ăn đào ? /Chuyện Việt - HS đọc thầm - Kể lại nhóm Khi học sinh kể các học sinh khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét bổ sung cho bạn (10) 2’ Bước 2: Kể trước - Yêu cầu các nhóm cử đại lớp diện lên kể - Tổ chức cho học sinh kể vòng - Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung - Tuyên dương các nhóm học sinh kể tốt B 3: Kể lại tòan - Giáo viên chia học sinh nội dung truyện thành các nhóm nhỏ Mỗi nhóm có học sinh, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: Người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt - Tổ chức các nhóm thi kể câu chuyện - Nhận xét tuyên dương các nhóm kể tốt C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Mỗi học sinh trình bày đoạn - học sinh tham gia kể chuyện - Nhận xét - Học sinh tập kể lại toàn câu chuyện nhóm - Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai (HS khá, giỏi) Tiết : LUYỆN MĨ THUẬT LUYỆN VẼ VÀO HÌNH CÓ SẴN VÀ VẼ MÀU (Đã soạn thứ 2/ 28/ lớp 2C) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: Hoạt động trò - HS hát (11) II Kiểm tra bài cũ: III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - Hái s¸ng c¸c häc bµi g×? - HS tr¶ lêi - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - HS trả lời - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi Thứ năm ngày 31 tháng năm 2016 Sáng 2C Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết đáp lời chia vui tình giao tiếp cụ thể (BT1) (12) Kỹ : Nghe GV kể – trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Sự tích hoa lan hương (BT2) Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV:Bảng phụ , tranh BT 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học sinh đọc bài làm cũ mình ( BT3 tiết trước) - em đọc bài - Giáo viên nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài * Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh đọc lại các tình đưa bài - Gọi học sinh nêu lại tình - Nói lời đáp em các trường hợp sau - HS đọc , lớp theo dõi bài SGK - Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em ? Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn có thể nói nào ? - Em đáp lại lời chúc mừng bạn ? - Gọi HS lên đóng vai thể lại t/huống này - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với để đóng vai thể tình còn lại bài Bài 2: Nghe kể chuyện và - GV yêu cầu HS đọc đề bài để TLCH: học sinh nắm yêu cầu bài, sau đó kể chuyện lần ?: Vì cây biết ơn ông lão ? ?: Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão cách nào ? - số học sinh trả lời - học sinh đóng vai thể trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét - Học sinh thảo luận cặp đội sau đó số cặp lên thể trước lớp - em đọc - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó - Cây hoa nở bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết (13) ?: Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ? ?: Vì Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ? - Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi trên - Gọi học sinh kể lại câu chuyện 3’ ơn ông lão - Nó xin đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm hoa - Một số cặp học sinh lên trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - Một học sinh kể lại toàn bài Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò: - Dặn học sinh viết lại câu trả lời bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa lan cho người thân nghe Tiết 2:TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức : Biết cách đọc, viết các số cĩ chữ số Kỹ : Biết cách so sánh số cĩ chữ số Biết xếp các số cĩ đến chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Thái độ : Hs yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Phấn màu , Các bảng số gắn 2.HS :SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trị 4’ A Kiểm tra bài cũ 30’ B Bài Giới thiệu bài - Gọi học sinh nêu cách so sánh và so sánh các số cĩ chữ - Nhận xét học sinh - em lên bảng so sánh, lớp làm vào bảng Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên bài (14) HD làm bài tập Bài Viết ( theo - Yêu cầu học sinh tự làm mẫu ) bài , sau đĩ đổi chéo để kiểm tra bài Bài 2(a, b) KK hs làm bài Bài 3(cột 1) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điền các số cịn thiếu vào chỗ trống - HS lên bảng làm , - Yêu cầu học sinh tự làm bài học sinh làm phần, lớp làm vào - Chữa bài sau đĩ yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài , nêu đặc điểm dãy số trả lời đặc bài : điểm dãy số - Yêu cầu lớp đọc các dãy - Cả lớp đọc số trên - Nêu yêu cầu bài và cho - Học sinh nêu lớp làm bài - Chữa bài đưa đáp án đúng 543 < 590 , 432 = 342 , 670 < 676 987 > 897 , 699 < 701 , 695 = 600 + 95 - Yêu cầu học sinh nêu cách - HS nêu so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Viết các số 875 , 1000 , 299 , 420 theo thứ tự từ - Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS trả lời bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì ? - học sinh lên bảng, - Yêu cầu học sinh tự làm bài lớp làm bài vào - Chữa bài và cho điểm học sinh C Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò - Dặn nhà ơn luyện Bài 4: 2’ - Thực theo yêu cầu GV Tiết 3: MĨ THUẬT Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT ( Đã soạn thứ 3/ 29/ lớp 2B) (15) Tiết : ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( Đã soạn thứ 3/ 29/ lớp 2B) Chiều 2D Tiết 1: KỂ CHUYỆN NHỮNG QUẢ ĐÀO ( Đã soạn thứ 3/ 29/ lớp 2B) Tiết : LUYỆN MĨ THUẬT LUYỆN VẼ VÀO HÌNH CÓ SẴN VÀ VẼ MÀU ( Đã soạn thứ 2/ 28/ lớp 2C) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi (16) Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - HS làm vào vë - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - HS l¾ng nghe thùc hiÖn - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi Thứ sáu ngày tháng năm 2016 Sáng 2D Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ( Đã soạn thứ 5/ 31/ lớp 2C) Tiết 2: TOÁN MÉT I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét Biết quan hệ đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm Kỹ : Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị mét.Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV:Thước mét, phấn màu 2.HS: Thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò (17) 4’ A Kiểm tra bài cũ 30’ B Bài Giới thiệu bài Giới thiệu mét (m ) - Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã học - học sinh kể Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên bài - Đưa thước mét, cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch đến vạch 100 là mét Mét là đơn vị đo độ dài Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng bảng - Yêu cầu học sinh dùng thước loại dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và trả lời dài dm? - Giới thiệu: 1m 10 dm và viết lên bảng: 1m = 10 dm - Yêu cầu học sinh quan sát thước mét và hỏi: mét dài bao nhiêu xăngtimét? - Nêu: 1mét dài 100 xăngtimét và viết lên bảng: 1m = 100cm - HS quan sát và nghe, ghi nhớ HS làm bài tập Bài 1: Số ? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng : 1m =… cm và hỏi : Điền số 100 vào chỗ trống ? Vì ? Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài SGK và hỏi: Các phép tính bài có gì đặc biệt? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài học sinh Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn điền đúng, các em cần ước lượng độ dài vật nhắc đến - Một số HS đo độ dài và trả lời - Dài 10 dm - Nghe và ghi nhớ - Bằng 100 cm - Học sinh đọc: mét 100 xăngtimét - Điền số thích hợp vào chỗ trống - Điền số 100, Vì 1m 100cm - Tự làm bài và sau đó học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - học sinh đọc - Trả lời câu hỏi - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Làm bài vào - Điền cm m vào chỗ trống - Nghe và ghi nhớ (18) 2’ C Củng cố dặn dò phần - Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ sân trường và so sánh độ dài cột cờ với 10 m , 10 cm , sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ? - Vậy điền gì vào chỗ trống phần a ? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài - Nhận xét - Tổ chức cho học sinh sử dụng thước m để đo chiều dài, chiều rộng bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa sổ lớp học - Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ mét và đềximét, xăngtimét - Một số học sinh trả lời - Cột cờ cao khoảng 10 m - Điền m - Làm bài sau đó 1học sinh đọc bài làm mình trước lớp - HS thực hành đo Tiết 3: MĨ THUẬT Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT ( Đã soạn thứ 3/ 29/ lớp 2B) Tiết : ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( Đã soạn thứ 3/ 29/ lớp 2B) TUẦN 30 Thứ hai ngày tháng năm 2016 Chiều 2C Tiết : THỂ DỤC (Đ/ C Luyến dạy ) Tiết : LUYỆN MĨ THUẬT Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - Nặn vật theo trí tưởng tượng - Yêu mến các vật nuôi nhà (19) - HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (Nếu là hình vẽ xé dán) II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh số vật có hình dáng khác - HS: Đất nặn, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung dạy Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị 29’ 2/ Bài mới: HS - Trưng bày dụng cụ học a/ Giới thiệu bài: tập b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh vật đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: - Quan sát, trả lời câu hỏi, + Đây là gì ? nhận xét bổ sung + Có đặc điểm gì ? - HS trả lời + Màu sắc nào ? - HS trả lời + Hình dáng ? - HS trả lời + Hãy kể tên số - HS trả lời vật mà em biết ? - HS trả lời - Kết luận hoạt động 1, - Quan sát, theo dõi kết hợp vào tranh, ảnh - Quan sát, theo dõi c/ Hoạt động 2: Cách - Giới thiệu tranh qui nặn, vẽ, xé dán: trình Thao tác bước nặn, vẽ, xé dán: 1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo cách nặn C1: Nặn phận và chi tiết vật - Quan sát, theo dõi ghép dính: - Quan sát, theo dõi C2: Nhào thành thỏi đất nặn Cách vẽ: - Quan sát, theo dõi (20) Cách xé dán: - - GV hướng dẫn + Vẽ các phận chính trước + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích Cách xé dán: - GV hướng dẫn + Vẽ hình dáng vật Xé các phận + Xếp hình cho phù hợp với dáng vật + Bơi keo mặt sau và dán hình - Quan sát, nhận xét - Thực hành nặn - Quan sát, theo dõi - Nhận xét, góp ý - Cá nhân chọn - – em nêu -Lắng nghe rút kinh nghiệm - Giới thiệu số bài nặn HS năm trước d/ Hoạt động 3: Thực d/ Hoạt động 3: Thực hành: hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước nặn vật - Liên hệ, giáo dục 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS Chuẩn bị bài sau - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần góp ý - Cho HS chọn bài nặn tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại sản - Cho HS nêu lại các bước nặn vật - Liên hệ, giáo dục - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS Chuẩn bị bài sau Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng (21) Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập học tập Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn (22) dÆn dß: - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi Thứ ba ngày tháng năm 2016 Sáng 2D Tiết 1: ÂM NHẠC ( Đ / C Hảo dạy ) Tiết 2:TOÁN MI - LI - MÉT I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét - Biết quan hệ đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: cm, m 2.Kĩ : Biết ước luợng độ dài theo đơn vị cm, mm số trường hợp đơn giản Thái độ : Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : 1.GV:- Thước kẻ học sinh với vạch chia mi-li-met 2.HS : Thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy Hoạt động thầy Hoạt động trò học A Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên chữa bài - em làm trên bảng,cả - Chữa bài cho học sinh lớp làm bài giấy nháp B Bài 30’ Giới thiệu bài Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài Giới thiệu mili-mét (mm) - Mi-li-mét kí hiệu là mm - Yêu cầu học sinh quan sát thước kẻ và tìm độ dài từ vạch đến - Độ dài từ đến chia thành phần nhau? - Một phần nhỏ đó chính là độ dài milimét Mi-li-mét viết tắt là mm, 10 - Học sinh nghe và ghi nhớ - Được chia thành 10 phần (23) mm có độ dài 1cm - Viết lên bảng : 10mm = 1cm - m bao nhiêu xăng-timet ? - Giới thiệu : 1m 100cm, 1cm 10mm, từ đó ta nói 1m 1000mm - Giáo viên viết lên bảng : 1m = 1000 mm - Gọi HS đọc phần bài học SGK 3.HDlàm bài tập Bài 1: 2’ -lớpđọc : 10mm = 1cm - 1m 100cm - Nhắc lại:1 m = 1000 mm - HS đọc - Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Yêu cầu học sinh đọc lại phần bài làm , sau đã hoàn - em lên bảng, lớp thành làm vào sách Bài 2: - Yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh thực hành hình vẽ sách giáo khoa theo yêu cầu giáo và tự trả lời câu hỏi bài viên - Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận bài Bài 4: - Gọi HS nêu y/c - Cho HS tập ước lượng, sau đó làm vào - Hỏi lại học sinh mối quan hệ mi-li-mét với xăng-timét và với mét - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học sinh nhà ôn lại kiến thức các đơn vị đo độ dài đã học C Củng cố dặn dò Tiết 3: MĨ THUẬT Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu vệ sinh môi trường- Biết cách vẽ tranh - Vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường - 1HS nêu - HS ước lượng, làm vào - 3, học sinh trả lời (24) II/ CHUẨN BỊ GV: - Một số tranh, ảnh vệ sinh môi trường - Tranh học sinh đề tài vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh HS : - Tranh, ảnh phong cảnh- Bút chì, màu vẽ- Giấy vẽ Vở tập vẽ (nếu có) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt đông thầy Hoạt động trò 1.Tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp 1’ 2.Kiểm tra đồ - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, - HS chuẩn bị đồ dùng 2’ dùng Vở tập vẽ 3.Bài a.Giới thiệu - Gv g/thiệu số tranh,ảnh đt Hs quan sát vệ sinh m.trường để HS biết cách s/xếp h.ảnh, màu sắc b Các hoạt và động 5’ Hoạt động 1: Tìm,chọn nội - Gv g/thiệu ảnh, tranh p/cảnh + HS quan sát tranh - trả lời: dung đề tài + Vẻ đẹp môi trường và gợi ý để hs n/xét: xung quanh - Gv đặt câu hỏi để học sinh + Sự cần thiết phải gìn thấy công việc phải làm môi trường xanh - môi trường xanh - sạch- đẹp + Trồng cây xanh - đẹp + Lao động vệ sinh trường, + Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định nhà, đường làng ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng + Vẽ cảnh làm vệ sinh sân - Giáo viên cho học sinh xem trường,nơi công cộng + Lao động trồng cây tranh học sinh Hoạt động 2: - HS quan sát 5’ Hướng dẫn - GV vẽ mẫu cách vẽ tranh: - Gv gợi ý HS có thể vẽ theo + Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, tranh) nội dung sau: - Giáo viên gợi ý học sinh tìm hình ảnh cần vẽ cho + Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh nội dung: + Vẽ người làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, + Vẽ màu tươi, sáng trồng cây, tưới cây, ) + Vẽ thêm nhà, đường cây cho tranh sinh động - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh; 15’ Hoạt động 3: Hướng dẫn - Giáo viên cho học sinh xem - Quan sát tham khảo bài vẽ thực hành: số tranh họa sĩ, (25) 4’ 2’ *Hoạt đông 4: Nhận xét –đánh giá * Dặn dò: hs vẽ đề tài này để tạo hứng thú cho HS - Giáo viên gợi ý học sinh còn lúng túng Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các họat động + Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm, có nhạt) + Bài tập: Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường + Cách tìm, chọn nội dung + Vẽ hình chính, hình phụ cho rõ nội dung tranh + Màu có đậm, có nhạt - Giáo viên cùng học sinh chọn số bài vẽ đẹp và hướng dẫn các em nhận xét về: + Nội dung tranh: Vẽ hoạt động nào? + Những hình ành tranh, + Bố cục + Màu sắc tranh - Gv y/cầu học sinh tìm bài vẽ mà các em thích và giải thích vì - Gv bài vẽ đẹp Động viên, khen ngợi tinh thần học tập và sáng tạo hs - HS trình bày bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng + tìm bài vẽ mình thích - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Làm tiếp bài (nếu vẽ chưa xong)- Sưu tầm tranh phong cảnh - Xem lại bài vẽ trang trí (bài 14) Tiết 4:ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1) I MỤC TIÊU : Hs hiểu : - Hiểu số ích lợi các loài vật đời sống người - Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường lành - Đồng tình với biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.Không đồng tình, phê bình hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật - Phân biệt hành vi đúng sai vật có ích - Biết bảo vệ loài vật có ích sống hàng ngày II II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC GV : Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích (26) HS : Vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy Hoạt động thầy 1’ Ổn định : 4’ Kiểm tra bài cũ : -Tại cần phải giúp đỡ người khuyết tật ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, Bài : đánh giá 2’ a/ Giới thiệu bài : -giới thiệu bài “Bảo vệ loài vật có ích” b/ Các hoạt động dạy học : 10’ * Hoạt động 1: Trò -GV phổ biến luật chơi chơi đố vui Đoán xem gì ? -Gv ghi ích lợi các loài Mục Tiêu : Giúp hs vật có ích lên bảng nhận biết ích lợi -Kết luận : Hầu hết các loài số loài vật có vật có ích cho sống ích 5’ *Hoạt động : -GV chia nhóm và nêu câu Thảo luận theo hỏi nhóm Mục tiêu : Giúp hs -Gv kết luận : Cần phải bảo hiểu cần vệ loài vật có ích,… thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có -GV cho hs quan sát tranh và 7’ ích phân biệt các việc làm đúng sai *Hoạt động : Nhận xét đúng sai Kết luận : Các bạn Mục tiêu : Giúp hs tranh 1,3,4 biết bảo vệ chăm phân biệt các việc sóc các loài vật, Bằng và Đạt làm dúng, sai đối tranh có hành động xử với loài vật sai 4’ - Vì cần phải bảo vệ loài vật có ích ? 4.Củng cố : -GV nhận xét Chiều 2B Tiết :KỂ CHUYỆN AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I MỤC TIÊU Hoạt động trò - lớp hát - HS trả lời -Hs chơi theo tổ -Hs nêu lại -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến -Đại diện trình bày.` - Hs trả lời (27) Kiến thức : Dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn câu chuyện Kỹ : HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện(BT2); kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ (BT3) Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa 2.HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểmtra bài Giáo viên gọi học sinh lên cũ bảng kể lại câu chuyện Những - em lên bảng kể đào - Giáo viên nhận xét B Bài 30’ Giới thiệu bài * Giới thiệu và ghi tên bài lên - HS nhắc lại tên bài bảng Kể lại đoạn truyện theo tranh +Bước 1: Kể - Giáo viên chia nhóm và yêu - HS tập kể chuyện trong nhóm cầu nhóm kể lại nội dung nhóm Khi học sinh kể, tranh nhóm các em khác lắng nghe để nhận xét góp ý và bổ sung cho bạn +Bước 2: Kể trước - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lớp lên kể trước lớp - Mỗi nhóm học sinh - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ lên kể sung - Nhận xét bạn kể sau câu chuyện kể lần - Nếu kể, học sinh còn lúng túng giáo viên có thể đưa các câu hỏi cụ thể sau: - Học sinh kể theo trả Tranh 1: lời +Bức tranh thể ? - Bác Hồ tay dắt hai +Bác cùng các em thiếu nhi cháu thiếu nhi đâu ? - Bác cùng thiếu nhi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm +Thái độ các em nhỏ rửa sao? - Các em vui vẻ quây Tranh 2: quanh Bác, muốn +Bức tranh vẽ cảnh đâu ? nhìn Bác cho thật rõ +Ở phòng họp , Bác và các cháu thiếu nhi đã nói (28) chuyện gì ? +Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ? Tranh 3: +Tranh vẽ Bác Hồ làm gì ? +Vì lớp và cô giáo vui vẻ Bác chia kẹo cho Tộ? Kể lại toàn - Yêu cầu học sinh tham gia thi câu chuyện kể - Mỗi lượt học sinh - Gọi học sinh kể toàn câu thi kể em kể chuyện đoạn - GV nhận xét, tuyên dương các - HS khá kể lại nhóm kể tốt c/chuyện 2’ Kể lại đoạn cuối - Đóng vai Tộ, các em hãy kể câu chuyện theo lại đoạn cuối câu chuyện Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên lời Tộ phải xưng là “tôi” - Gọi học sinh khá kể mẫu - Nhận xét học sinh C Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, em học tập bạn Tộ đức tính gì? - Nhận xét tiết học - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Học sinh suy nghĩ phút - HS khá, giỏi kể mẫu - đến học sinh kể - Thật thà , dũng cảm Tiết 2: LUYỆN MĨ THUẬT Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT ( Đã soạn thứ 2/ 4/ lớp 2C) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n (29) - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi Thứ năm ngày tháng năm 2016 Sáng 2C Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn (30) NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : Nghe kể và trả lời câu hỏi nội dungcâu chuyện Qua suối 2.Kỹ : viết câu trả lời cho câu hỏi d BT1 Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV:Tranh minh họa câu chuyện 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học sinh lên kể và trả lời cũ câu hỏi câu chuyện: Sự tích - em lên bảng kể và hoa lan hương TLCH - Giáo viên sửa bài 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài 2.Nghe kể chuyện - Treo tranh và yêu cầu học sinh và trả lời câu hỏi quan sát tranh - Giáo viên kể lần câu chuyện - Gọi học sinh đọc câu hỏi tranh - Giáo viên kể lần câu chuyện, vừa kể vừa giới thiệu tranh +Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đâu? + Có chuyện gì xảy với anh chiến sĩ ? - Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? +Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì Bác Hồ? - Yêu cầu học sinh thực hỏi đáp theo cặp - Gọi Học sinh kể lại toàn - HS quan sát tranh - HS nghe GV kể chuyện - học sinh đọc câu hỏi - HS nghe kể chuyện lần - Bác Hồ và các chiến sĩ công tác - Khi qua suối có hòn đá bắc thành lối đi, chiến sĩ bị ngã vì có hòn đá bị kênh - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho để người khác qua suối không bị ngã - Bác Hồ quan tâm đến người Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã - cặp HS thực hành hỏi đáp: - đến HS lên kể (31) câu chuyện chuyện - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hướng dẫn viết - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài câu trả lời cho tập câu hỏi vào - Gọi học sinh lên thực hành hỏi đáp - Yêu cầu học sinh tự viết vào 3’ - Gọi học sinh đọc phần bài làm mình - Giáo viên nhận xét học sinh C Củng cố, dặn - Qua câu chuyện Qua suối em dò: rút bài học gì? - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe - em đọc đề bài - cặp HS thực hành hỏi đáp - Học sinh tự viết bài đến 10 phút - Nhiều em đọc bài - Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới người xung quanh Tiết 2: TOÁN VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết viết số có chữ số thành tổng các số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại Kỹ : Viết các số thành tổng các trăm , chục, đơn vị theo yêu cầu Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV:Bộ Đồ dùng toán 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên chữa bài - em lên bảng làm - Nhận xét - Cả lớp làm vào nháp B Bài 30’ Giới thiệu bài * Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài Hướng dẫn viết số có chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị - Viết lên bảng số 375 và hỏi: Số 375 gồm trăm, - Số 375 gồm trăm, chục và đơn vị? chục và đơn vị - Dựa vào việc phân tích số 375 - HS theo dõi và ghi nhớ thành các trăm, chục, đơn vị (32) trên , ta có thể viết số này thành tổng sau: 375 = 300 + 70 + - 300 là giá trị hàng nào số 375 ? - 300 là giá trị hàng trăm - 70 là giá trị hàng nào số 375 ? - 70 là giá trị hàng chục - là giá trị hàng nào số 375 ? - là giá trị hàng đơn vị - Yêu cầu học sinh phân tích số 456, 764, 893 thành tổng các - HS phân tích số và ghi trăm, chục, đơn vị vào nháp, em lên bảng viết - 456 = 400 + 50 + 764 = 700 + 60 + - Nêu số 820, 703, 450, 707, 893 = 800 + 90 = 803 và yêu cầu học sinh lên bảng thực phân tích số - học sinh lên bảng, - Với các số có hàng chục là , lớp làm vào nháp ta không viết vào tổng, vì số - Học sinh nghe và ghi nào cộng với nhớ chính số đó HD làm bài tập Bài 1, 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi em lên bảng Bài 3: 2’ C Củng cố dặn dò - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp đọc các tổng bài vừa viết - học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét, tuyên bài, lớp làm vào sách dương sau đó đổi chéo để sửa - Bài tập y/c chúng ta tìm tổng bài tương ứng với số - Cả lớp đọc - Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích số này thành tổng các trăm , chục, đơn vị - Khi đó ta nối số 975 với tổng 900 + 70 + - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại bài - Trả lời - Giáo viên nhận xét - Trả lời: 975= 900 + 70 - Nhận xét tiết học, tuyên + dương HS học tốt - học sinh lên bảng làm - Yêu cầu HS ôn lại cách đọc, bài, lớp làm vào viết, và phân tích số chữ số (33) thành tổng các trăm , chục, đơn vị Tiết 3: MĨ THUẬT Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Đã soạn thứ 3/5/4 lớp 2B) Tiết 4:ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1) ( Đã soạn thứ 3/5/4 lớp 2B) Chiều 2D Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT ( Đã soạn thứ 2/ 4/ lớp 2C) Tiết : THỂ DỤC ( Đ / C Luyến dạy ) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi (34) 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Thứ sáu ngày tháng năm 2016 Sáng 2D Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ( Đã soạn thứ 5/ 31/ lớp 2C) Tiết 2: TOÁN PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số phạm vi 1000 Kỹ : Biết cộng nhẩm các số tròn trăm Thái độ : Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV: Các hình vuông , hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn chục, các hình vuông nhỏ biểu thị đơn vị 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A.Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên chữa bài - Nhận xét - em lên bảng làm bài, 30’ B Bài lớp làm nháp Giới thiệu bài * Giới thiệu bài Hướng dẫn - Giáo viên gắn hình biểu diễn - Theo dõi và tìm hiểu cộng các số có và nêu bài toán : bài toán Phân tích bài (35) chữ số (không nhớ) - Muốn biết có tất bao nhiêu *Giới thiệu phép hình vuông, ta làm nào? cộng: *Đi tìm kết quả: - Yêu cầu học sinh quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi: - Tổng 236 và 253 có tất trăm, chục và hình vuông? - Gộp trăm, chục , hình vuông lại thì có tất bao nhiêu hình vuông? - Vậy 326 cộng 253 bao nhiêu? *Đặt tính và thực tính - Yêu cầu học sinh hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính và thực phép tính số 236 và 253 - Gọi học sinh nêu cách đặt và thực phép tính - Tổng kết thành quy tắc thực tính cộng và cho học sinh học thuộc HDlàm bài tập Bài (cột 1, 2, 3): - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi em lên bảng ( KKHS làm cột) - Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm bạn - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài 2a: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi em lên bảng ( KKHS làm bài ) 832 + 152 984 257 641 + 321 + 307 578 948 936 + 23 959 - Gọi học sinh nhận xét bài - Giáo viên nhận xét, - Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán - Ta thực phép cộng: 326 + 253 - Có tất trăm, chục và hình vuông - Có tất 579 hình vuông - 326 + 253 = 579 - học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp - học sinh nêu, lớp theo dõi bổ sung - Học sinh nhắc lại quy tắc - học sinh đọc đề bài tập - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào - 10 học sinh nối tiếp báo cáo kết tính trước lớp - Đặt tính tính - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào - 2, học sinh nêu, (36) lớp bổ sung - Yêu cầu học sinh nối tiếp - 10 học sinh nối tiếp tính nhẩm đọc các tính - Các số bài là các số bài nào? - Là các số tròn trăm - Giáo viên nhận xét - Nhận xét tiết học Bài : 2’ C Củng cố dặn dò Tiết 3: MĨ THUẬT ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Đã soạn thứ 3/5/4 lớp 2B) Tiết 4:ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1) ( Đã soạn thứ 3/5/4 lớp 2B) TUẦN 31 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2016 Chiều 2C Tiết : THỂ DỤC (Đ/ C Luyến dạy ) Tiết : LUYỆN MĨ THUẬT Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu vệ sinh môi trường- Biết cách vẽ tranh - Vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường II/ CHUẨN BỊ GV: - Một số tranh, ảnh vệ sinh môi trường - Tranh học sinh đề tài vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh HS : - Tranh, ảnh phong cảnh- Bút chì, màu vẽ- Giấy vẽ Vở tập vẽ (nếu có) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt đông thầy Hoạt động trò 1.Tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp 1’ 2.Kiểm tra đồ - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, - HS chuẩn bị đồ dùng 2’ dùng Vở tập vẽ 3.Bài a.Giới thiệu - Gv g/thiệu số tranh,ảnh đt Hs quan sát (37) 5’ 5’ 15’ 4’ b Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm,chọn nội dung đề tài Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh: Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: *Hoạt đông 4: Nhận xét –đánh giá vệ sinh m.trường để HS biết cách s/xếp h.ảnh, màu sắc và - Gv g/thiệu ảnh, tranh p/cảnh và gợi ý để hs n/xét: - Gv đặt câu hỏi để học sinh thấy công việc phải làm môi trường xanh - đẹp + Lao động vệ sinh trường, nhà, đường làng ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng - Giáo viên cho học sinh xem tranh học sinh - GV vẽ mẫu - Gv gợi ý HS có thể vẽ theo nội dung sau: - Giáo viên gợi ý học sinh tìm hình ảnh cần vẽ cho nội dung: + Vẽ người làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây, ) + Vẽ thêm nhà, đường cây cho tranh sinh động - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh; + HS quan sát tranh - trả lời: + Vẻ đẹp môi trường xung quanh + Sự cần thiết phải gìn môi trường xanh - sạch- đẹp + Trồng cây xanh + Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định + Vẽ cảnh làm vệ sinh sân trường,nơi công cộng + Lao động trồng cây - HS quan sát + Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, tranh) + Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh + Vẽ màu tươi, sáng - Giáo viên cho học sinh xem số tranh họa sĩ, hs vẽ đề tài này để tạo hứng thú cho HS - Giáo viên gợi ý học sinh còn lúng túng Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các họat động + Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm, có nhạt) - Quan sát tham khảo bài vẽ - Giáo viên cùng học sinh chọn số bài vẽ đẹp và hướng dẫn các em nhận xét về: - HS trình bày bài + Bài tập: Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường + Cách tìm, chọn nội dung + Vẽ hình chính, hình phụ cho rõ nội dung tranh + Màu có đậm, có nhạt (38) 2’ * Dặn dò: + Nội dung tranh: Vẽ hoạt động nào? + Những hình ành tranh, + Bố cục + Màu sắc tranh - Gv y/cầu học sinh tìm bài vẽ mà các em thích và giải thích vì - Gv bài vẽ đẹp Động viên, khen ngợi tinh thần học tập và sáng tạo hs - Làm tiếp bài (nếu vẽ chưa xong)- Sưu tầm tranh phong cảnh - Xem lại bài vẽ trang trí - HS nhận xét theo cảm nhận riêng + tìm bài vẽ mình thích - HS lắng nghe - HS lắng nghe Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng (39) thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Thứ ba ngày 12 tháng năm 2016 Sáng 2B Tiết : ÂM NHẠC ( Đ / C Hảo dạy ) Tiết :TOÁN PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số phạm vi 1000 Kỹ : Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, biết giải bài toán ít Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV :Các hình biểu diễn trăm , chục , đơn vị 2.HS :SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học sinh lên bảng chữa - em lên bảng làm cũ bài - Lớp làm vào nháp - Nhận xét – đánh giá 30’ B Bài - HS nhắc lại tên bài Giới thiệu bài * Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng 2.Hướng dẫn trừ các số có chữ số - Giáo viên vừa nêu bài toán - Học sinh theo dõi và không nhớ vừa gắn hình biểu diễn số suy nghĩ tìm hiểu bài toán phần bài học sách giáo khoa - Muốn biết còn lại bao nhiêu - Thực phép tính trừ (40) hình vuông ta làm nào - Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông phần bài học - Yêu cầu học sinh quan sát hình biểu diễn phép trừ và hỏi +Phần còn lại có tất trăm, chục và hình vuông ? +4 trăm , chục , hình vuông là bao nhiêu hình vuông +Vậy 635 trừ 214 bao nhiêu ? - Gọi học sinh lên bảng đặt tính - Giáo viên nhận xét bổ sung HD làm bài tập Bài 1( KKHS làm - Yêu cầu học sinh tự làm bài bài) vào bài tập, sau đó yêu cầu học sinh lên bảng báo bài làm mình, lớp đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Giáo viên nhận xét , đưa đáp án đúng Bài 2( KKHS làm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm bài) gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên chữa bài đưa đáp án đúng - Nhận xét học sinh Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nối tiếp tính nhẩm trước lớp - Các số bài tập là các số nào ? - Nhận xét tuyên dương Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt và lời giải bài toán Giải Đàn gà có số là: 183 – 121 = 62 ( ) 635 – 214 - Còn lại trăm, chục, hình vuông - 421 hình vuông - học sinh lên bảng đặt phép tính và thực hiên phép tính , lớp viết vào bảng - em nhắc lại cách đặt tính và tính - Cả lớp làm bài, sau đó học sinh nối tiếp báo cáo kết tính trước lớp - Bài tập y/c đặt tính tính - em lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS đổi kiểm tra bài bạn - em nêu yêu cầu - Mỗi HS thực tính - Là số tròn trăm - em đọc đề bài - em lên bảng làm Làm vào - Học sinh đổi chữa bài (41) 2’ C Củng cố dặn dò Đáp số : 62 - Nhận xét tiết học - Dặn nhà ôn luyện và làm bài tập Tiết : MĨ THUẬT Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU - HS biết cách trang trí hình vuông có sẵn- Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thích - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp cân đối trang trí hình vuông II/ CHUẨN BỊ GV: - Một số bài trang trí hình vuông- Một số họa tiết rời để xếp vào hình vuông HS : - Giấy vẽ Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt đông giáo viên Hoạt động hs 1.Tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp 1’ 2.Kiểm tra đồ - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, + HS quan sát tranh và trả 1’ dùng Vở tập vẽ lời: 3.Bài Viên gạch lát nền, cái khăn, 2’ a.Giới thiệu Gv g/thiệu số h.vuông thảm,… tr/trí khác để HS biết +Họa tiết là hoa, lá, các s/xếp h.tiết,vẻ đẹp tr.trí vật, hình vuông, tam giác, b Nội dung h.vuông (hoa, lá, vật, ) Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét -Gv gợi ý để HS tìm các đồ + Sắp xếp đối xứng vật h.vuông có tr/trí - Gv g/thiệu các bài tr/trí h.vuông mẫu và gợi ý… + Đơn giản, ít màu, họa tiết + H.vuông trang trí giống vẽ cùng họa tiết gì? + Các họa tiết xếp màu + HS quan sát tranh và trả nào ? lời: + Họa tiết to (chính) thường giữa, họa tiết nhỏ + Học sinh quan sát (phụ) góc và xung + Chọn họa tiết trang trí quanh thích hợp (dạng hình vuông, + Màu sắc các bài 5’ Hoạt động 2: hình tam giác, hình tròn, ) trang trí nào? H/dẫn cách trang trí hình - Giáo viên đặt câu hỏi để vuông: + Chia hình vuông thành học sinh trả lời: (42) 15’ 4’ 2’ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: *Hoạt đông 4: Nhận xét –đánh giá * Dặn dò: + Khi trang trí hình xuông em chọn họa tiết gì ? + Khi đã có h.tiết, cần phải s/xếp vào h.vuông ntn? -Gv có thể dùng các h.tiết rời, xếp vào h.vuông -Gv vẽ lên bảng minh họa cách xếp họa tiết - Giáo viên tóm tắt: Tr/trí hình vuông cần lưu ý: + Màu họa tiết chính cần phải rõ, các họa tiết giống tô cùng màu + Vẽ màu họa tiết trước vẽ màu sau - Trong bài trang trí phải có màu đậm, màu nhạt - Tránh vẽ nhiều màu - Hs tr/trí h.vuông giấy đã chuẩn,vào tập vẽ2 - Giáo viên gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết, xếp họa tiết vào hình vuông cho cân đối - Họa tiết giống cần vẽ - Gv nhắc HS vẽ màu gọn, không ngoài hình vẽ các phần + Vẽ họa tiét chính vào hình vuông + Vẽ họa tiết phụ bốn góc + Họa tiết giống cần vẽ + Bài tập: Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thíc - HS trình bày bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng + tìm bài vẽ mình thích - HS lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn các bài tốt, trung bình, chưa đạt - Giáo viên nhận xét học, khen số bài vẽ đẹp - Tự tr/trí hình vuông theo ý thích,sưu tầm ảnh chụp các loại tượng Tiết : ĐẠO ĐỨC BẢO VÊ LOÀI VÂT CÓ ÍCH (Tieát 2) I MỤC TIÊU: (TCKT) - Kể lợi ích số loài vật quen thuộc sống người (43) - Nêu việc cần làm phù bhợp với khả để bảo vệ loài vật có ích - Yêu quý và biết làm việc phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích nhà II ÑỒ DUØNG DAÏY HOÏC : GV : Duïng cuï saém vai HS : VBT III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY DAÏY 4’ Kieåm tra baøi -Vì caàn phaûi baûo veä loài vật có ích ? cuõ : - Nhận xét, đánh giá 2’ 10’ 10’ 5’ Bài : a/ Giới thiệu bài : “ Bảo vệ loài vật coù ích” b/ Các hoạt động daïy hoïc : -GV chia nhoùm vaø neâu * Hoạt động 1: yêu cầu tính -GV keát luaän :Em neân khuyên ngăn các …người lớn để bảo vệ loài vật có ích *Hoạt động : Chơi đóng vai -Gv neâu tình huoáng -Gv nhận xét đánh giá -GV Keát luaän : Trong tình đó, An cần khuyeân ngaên baïn khoâng treøo caây,… *Hoạt động : Tự lieân heä -Gv neâu yeâu caàu -Gv keát luaän , tuyeân dương hs biết bảo vệ loài vật có ích Keát kuaän chung : Haàu hết các loài vật có HOẠT ĐỘNG HỌC -Hs thaûo luaän theo nhoùm -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm lên đóng vai -Lớp nhận xét -Hs tự liên hệ (44) 2’ 4.Cuûng coá : ích cho Vì ta caàn phaûi baûo vệ loài vật có ích ? -GV nhaän xeùt người,… Chiều 2B Tiết 1: KỂ CHUYỆN CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I MỤC TIÊU Kiến thức : Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện và kể lại đoạn câu chuyện (BT1, BT2) Kỹ : HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT3) Thái độ : Chăm chú nghe kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV:Tranh minh họa bài 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học sinh lên nối tiếp cũ kể lại câu chuyện Ai - em lên bảng kể nối tiếp ngoan thưởng - Giáo viên nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi bài - HS nhắc lại tênbài Hướng dẫn kể chuyện *B1.Sắp xếp lại các tranh theo trật tự - yêu cầu Hs quan sát tranh SGK - Yêu cầu học sinh nêu nội dung tranh (nếu học sinh không nêu thì giáo viên nói ) - Quan sát tranh +Tranh 1: Bác Hồ hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa +Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt cây đa +Tranh 3: Bác Hồ vào rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trồng nó xếp lại các tranh theo (45) đúng thứ tự - Gọi học sinh lên dán lại các tranh theo đúng thứ tự - Nhận xét cho điểm học sinh - Đáp án : – – +Bước 1: Kể - yêu cầu Hs kể theo nhóm đôi nhóm - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể, sau lượt học sinh kể, gọi HS khác lên nhận xét - Kể lại nhóm +Bước 2: Kể trước - Yêu cầu HS nối tiếp kể lớp lại câu chuyện *Kể lại toàn nội dung truyện 2’ - Tổ chức các nhóm thi kể - Nhận xét tuyên dương - Yêu cầu kể chuyện theo vai - Đại diện các nhóm lên kể , học sinh trình bày đoạn - Nhận xét các tiêu chí đã nêu - Một số HS khá, giỏi kể chuyện - em đóng vai: Người dẫn chuyện , Bác Hồ , chú cần vụ để kể lại truyện C Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Tiết : LUYỆN MĨ THUẬT Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Đã soạn thứ 2/ 11/ lớp 2C) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (46) TG Nội dung 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài cũ: III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS hát - Hái s¸ng c¸c häc bµi g×? - HS tr¶ lêi - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - HS trả lời - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi Thứ năm ngày14 tháng năm 2016 Sáng 2C Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHEN NGỢI TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I MỤC TIÊU Kiến thức : Đáp lại lời khen ngợi theotình cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ,trả lời các câu hỏi ảnh Bác Hồ (BT2) Kỹ : Viết vài câu ngắn ảnh Bác Hồ (BT3) (47) TháI độ : HS kính yêu Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV:- Ảnh Bác Hồ - Các tình bài tập viết vào giấy 2.HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học kể lại câu chuyện qua cũ suối - Nhận xét – tuyên dương HS 30’ B Bài Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi học sinh đọc đề bài *Bài 2: Hoạt động trò - em lên bảng kể và TLCH - HS nhắc lại tên bài - HS đọc , lớp theo dõi sách giáo khoa * Em quét dọn nhà cha mẹ khen - HS nối tiếp phát biểu - Yêu cầu học sinh đọc lại tình - Khi em quét dọn nhà cửa sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em Chẳng hạn : Con ngoan quá ! / Con quét / Hôm giỏi / … Khi đó em đáp lại lời khen *Đáp án (lời đáp) :Con bố nào ? cảm ơn bố mẹ / Con đã làm gì giúp bố mẹ đâu /Có gì đâu ạ./ Từ hôm - Khi đáp lại lời khen người quét nhà ngày khác , chúng ta cần nói với giúp bố mẹ / … giọng vui vẻ, phấn khởi - Học sinh lắng nghe khiêm tốn, tránh tỏ kiêu căng - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình còn lại - Học sinh thảo luận +Tình b: Bạn mặc áo đẹp cặp đôi ! / Bạn mặc quần áo này trông dễ thương ghê ! / … *Đáp án : Bạn khen +Tình c : Cháu ngoan mình !/ Thế à , cảm quá ! Cháu thật tốt bụng !/ … ơn bạn ! / … - Nhận xét và *Đáp án: Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ! / - Gọi học sinh đọc yêu cầu Cháu sợ người - Cho học sinh quan sát ảnh Bác sau vấp ngã / … (48) Hồ - Anh Bác treo đâu ? - Trông Bác nào ? ( Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt ….) - Em hứa với Bác điều gì ? - Chia nhóm yêu cầu học sinh nói ảnh Bác nhóm dựa vào các câu hỏi đã trả lời - Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày - Chọn nhóm nói hay - Một học sinh đọc - Học sinh quan sát *Treo trên tường *Râu tóc Bác bác trắng cước Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời *Em muốn hứa với Bác là chăm ngoan, học giỏi - Chia nhóm và thảo luận Bài 3’ - Một số nhóm học sinh - Gọi học sinh đọc yêu cầu và lên trình bày trước lớp, tự viết bài lớp theo dõi nhận xét - Một học sinh đọc yêu - Gọi học sinh trình bày cầu Cả lớp viết bài C Củng cố, dặn - Nhận xét dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2:TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ các số đến chữ số Kỹ : Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.Bảng vẽ hình bài tập ( Có chia ô vuông ).phấn mầu 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học sinh lên chữa bài - em lên bảng làm cũ - Nhận xét học sinh Dưới lớp làm vào giấy 30’ B.Bài nháp Giới thiệu bài * Giới thiệu bài 2.HD làm bài tập - HS nhắc lại tên bài Bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài, (49) 2’ sau đó gọi học sinh nối tiếp đọc kết bài toán - Giáo viên chữa bài đưa đáp án đúng, ghi điểm cho học sinh Bài 3*: Tính nhẩm- yêu cầu HS làm vào ( KKHS nhẩm miệng) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm Bài 4: gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài đưa đáp án đúng, - Nhận xét tiết học C Củng cố dặn - Cả lớp làm bài sau đó, sau đó số em lên đọc kết bài làm, học sinh ngồi cạnh đổi kiểm tra bài bạn và sửa bài sai Nhẩm, nêu kết - Đặt tính tính - học sinh lên bảng làm bài, Cả lớp làm vào bài tập - Đổi sửa bài Tiết 3: MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG ( Đã soạn thứ 3/12/4 lớp 2B) Tiết 4:ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 2) ( Đã soạn thứ 3/12/4 lớp 2B) Chiều 2D Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Vẽ tranh LUYỆN VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Đã soạn thứ 2/ 11/ lớp 2C) Tiết : THỂ DỤC ( Đ / C Luyến dạy ) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n (50) - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2016 Sáng 2D Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHEN TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ ( Đã soạn thứ 5/ 14/ lớp 2C) Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức : Củng cố và nâng cao các dạng toán đã học Kỹ : Làm các bài tập dạng tìm thừa số, tìm số bị chia…… (51) Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Phấn mầu 2.HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 4’ A Kiểm tra bài - Gọi HS lên chữa bài ( 160 ) cũ - Nhận xét bài bạn 30’ B Bài Giới thiệu bài - Giới thiệu bài 2.HD làm bài tập Bài Tìm x X x + 35 = 71 X : + 92 = 100 x X – 16 = 14 27 : X + 91 = 100 - Tìm x - Làm bài lên chữa bài Bài -Tìm tất các số có hai chữ số mà tổng chữ số 15 * Các số đó là: 96, 69, 87, 78 Bài - Tính nhanh: + + + + + 67 + + 10 + + 11+ + + 12 + 13 37 + 26 + 13 + 14 78 + 39 – 28 - 19 Bài 2’ Hoạt động trò - HS lên chữa bài - em lên làm bài, lớp làm vào Có số học sinh nam là: 27 : = ( Học sinh) Có số học sinh nữ là: có số học sinh là nam Hỏi lớp 27 – = 18( Học sinh) A có bao nhiêu học sinh nam, Đáp số: hs nam, 18 hs nữ bao nhiêu học sinh nữ? : Lớp 2A có 27 học sinh, đó C Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Tiết 3: MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG ( Đã soạn thứ 3/12/4 lớp 2B) Tiết 4:ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 2) ( Đã soạn thứ 3/12/4 ởlớp 2B) (52) TUẦN 32 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2016 Chiều 2C Tiết : THỂ DỤC (Đ/ C Luyến dạy ) Tiết : LUYỆN MĨ THUẬT Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU - HS biết cách trang trí hình vuông có sẵn- Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thích - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp cân đối trang trí hình vuông II/ CHUẨN BỊ GV: - Một số bài trang trí hình vuông- Một số họa tiết rời để xếp vào hình vuông HS : - Giấy vẽ Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt đông giáo viên Hoạt động hs 1.Tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp 1’ 2.Kiểm tra đồ - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, + HS quan sát tranh và trả 1’ dùng Vở tập vẽ lời: 3.Bài Viên gạch lát nền, cái khăn, 2’ a.Giới thiệu Gv g/thiệu số h.vuông thảm,… tr/trí khác để HS biết +Họa tiết là hoa, lá, các s/xếp h.tiết,vẻ đẹp tr.trí vật, hình vuông, tam giác, b Nội dung h.vuông (hoa, lá, vật, ) Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét -Gv gợi ý để HS tìm các đồ + Sắp xếp đối xứng vật h.vuông có tr/trí - Gv g/thiệu các bài tr/trí h.vuông mẫu và gợi ý… + Đơn giản, ít màu, họa tiết + H.vuông trang trí giống vẽ cùng họa tiết gì? + Các họa tiết xếp màu + HS quan sát tranh và trả nào ? lời: + Họa tiết to (chính) thường giữa, họa tiết nhỏ (53) 5’ 15’ 4’ 2’ Hoạt động 2: H/dẫn cách trang trí hình vuông: Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: *Hoạt đông 4: Nhận xét –đánh giá * Dặn dò: (phụ) góc và xung quanh + Màu sắc các bài trang trí nào? - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời: + Khi trang trí hình xuông em chọn họa tiết gì ? + Khi đã có h.tiết, cần phải s/xếp vào h.vuông ntn? -Gv có thể dùng các h.tiết rời, xếp vào h.vuông -Gv vẽ lên bảng minh họa cách xếp họa tiết - Giáo viên tóm tắt: Tr/trí hình vuông cần lưu ý: + Màu họa tiết chính cần phải rõ, các họa tiết giống tô cùng màu + Vẽ màu họa tiết trước vẽ màu sau - Trong bài trang trí phải có màu đậm, màu nhạt - Tránh vẽ nhiều màu - Hs tr/trí h.vuông giấy đã chuẩn,vào tập vẽ2 - Giáo viên gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết, xếp họa tiết vào hình vuông cho cân đối - Họa tiết giống cần vẽ - Gv nhắc HS vẽ màu gọn, không ngoài hình vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn các bài tốt, trung bình, chưa đạt - Giáo viên nhận xét học, khen số bài vẽ đẹp - Tự tr/trí hình vuông theo ý thích,sưu tầm ảnh chụp + Học sinh quan sát + Chọn họa tiết trang trí thích hợp (dạng hình vuông, hình tam giác, hình tròn, ) + Chia hình vuông thành các phần + Vẽ họa tiét chính vào hình vuông + Vẽ họa tiết phụ bốn góc + Họa tiết giống cần vẽ + Bài tập: Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thíc - HS trình bày bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng + tìm bài vẽ mình thích - HS lắng nghe (54) các loại tượng Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn (55) Thứ ba ngày 19 tháng năm 2016 Sáng 2B Tiết 1: ÂM NHẠC ( Đ/C Hảo dạy) Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết cách đọc, viết, so sánh các số có chữ số Kỹ : Phân tích số có chữ số theo các trăm,chục, đơn vị Biết giải bài toán nhiều có kèm đơn vị đồng Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : Bảng phụ , phấn màu HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Yêu cầu HS lên bảng làm các cũ bài tập sau: - HS lên bảng làm Viết số sau thành tổng các trăm, bài, lớp làm nháp chục, đơn vị 960 = 852 = 601 = - Nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng HD làm bài tập Bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu HS đổi để kiểm tra bài tập bài - Làm vào Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm - Bài tập yêu cầu so gì? sánh số - Hãy nêu cách so sánh các số có - HS trả lời chữ số với - HS lên bảng làm - Yêu cầu HS lớp làm bài bài, lớp làm bài vào - Chữa bài bài tập - Hỏi: Tại điền dấu < vào: - Vì 900 + 90 + = 998 900 + 90 + < 1000? mà - Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 998 < 1000 30 + - Làm bài vào 2’ C Củng cố dặn Nhận xét tiết học và yêu cầu HS (56) dò ôn luyện đọc viết số có chữ Tiết : MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I MỤC TIÊU - Học sinh bước đầu nhận biết các thể loại tượng - Có ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc II/ CHUẨN BỊ GV: - Sưu tầm số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho học sinh.- Tìm vài tượng thật để học sinh quan sát HS : - Sưu tầm ảnh các loại tuợng sách, báo, tạp chí, - Bộ ĐDDH tập vẽ (nếu có) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt đông giáo viên Hoạt động hs 1.Tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp 1’ 2.Kiểm tra đồ - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, 2’ dùng Vở tập vẽ 3.Bài a.Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu số tranh và tượng để HS nhận biết: 2’ + Tranh vẽ trên giấy, vải chì, màu, + Tượng nặn, tạc gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá, - Giáo viên cho học sinh kể tên vài tượng mà các em biết,ngoài các tượng kể trên, còn có tượng các vật (tượng voi, hổ, rồng, ) b.Bài giảng - Gv y/cầu HS q/sát + HS quan sát tranh và trả Hoạt động 1: 25’ tượng vtvẽ lời: Tìm hiểu + Tượng vua Quang Trung + HS làm việc theo nhóm tượng Gò Đống Đa, Hà Nội,bằng xi theo hướng dẫn măng Vương Học Báo) GV + Tượng Phật “Hiếp - tôn giả” (đặt chùa Tây Phươn, Hà Tây, tạc gỗ) * Vua Quang Trung + Tượng Võ Thị Sáu (đặt tư phía trước,hiên Viện bảo tàng Mĩ thuật, Hà ngang Nội,bằng đồng Diệp + Mặt ngẩng, mắt nhìn Minh Châu) thẳng (57) 5’ 2’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá * Dặn dò: Tiết : -Gv đặt câu hỏi hướng dẫn HS q/sát tượng Tượng vua Quang Trung - Hình dáng tượng vua Quang Trung nào? - Giáo viên tóm tắt: SGV ( 176) Tượng phật "Hiếp - tôn - giả" - Giáo viên gợi ý học sinh hình dáng tượng: - Giáo viên tóm tắt: SGV (176) Tượng Võ Thị Sáu - Giáo viên gợi ý học sinh: - Giáo viên tóm tắt: SGV (177) - Giáo viên nhận xét học và khen ngợi học sinh phát biểu ý kiến - Xem tượng công viên, chùa Sưu tầm ảnh các loại tượng trên - Quan sát các loại bình đựng nước + Tay trái cầm đốc kiếm + Tượng trên bệ cao trông oai phong * Phật đứng u/dung,thư thái + Nét mặt đăm chiêu, s/nghĩ + Hai tay đặt lên * Chị đứng tư hiên ngang + Mắt nhìn thẳng + Tay nắm chặt, biểu hiện… - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm quyền và bổn phận trẻ em Kĩ năng: Có kĩ thực đúng quyền và bổn phận trẻ em Thái độ: HS biết thực đúng quyền thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh ảnh, tư liệu chủ đề bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : TG 4’ Nội dung dạy A KTBC: 30’ B Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Vì phải bảo vệ loài vật có ích ? - học sinh trả lời - Bảo vệ loài vật có ích có lợi gì ? - Nêu ghi nhớ bài - GV nhận xét và đánh giá (58) 1) Giới thiệu Tiết học hôm nay, các em bài: học quyền và bổn phận trẻ em Ghi đầu bài 2) Các hoạt động chính : a) Chủ đề 1: Tôi - Trẻ em đợc sinh có là đứa trẻ quyền gì? - Trẻ em đợc sinh có bổn phận gì ? - GV kết luận : Trẻ em là công dân tơng lai, đợc quyền bảo vệ chăm sóc để phát triển toàn diện Trẻ em không phân biệt màu da, giàu nghèo, giới tính, dân tộc đợc đối xử bình đẳng Do chúng ta có bổn phận tôn trọng các đặc điểm riêng, các sở thích riêng ngời b Chủ đề 2: Gia đình - Trong gia đình, trẻ em có quyền gì ? - Trong gia đình, trẻ em có bổn phận gì ? - GV kết luận : Công ước quốc tế quyền trẻ em và luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, đã ghi nhận quyền mà các em đợc hởng gia đình nh : quyền đợc yêu thơng chăm sóc, quyền đợc nuôi dạy để em ttrởng thành Do mà các em cần có bổn phận yêu quý và chăm sóc ngời gia đình c) Chủ đề 3: Đất nước và - Đối với đất nước và cộng cộng đồng đồng, trẻ em có quyền gì ? - Đối với đất nước và cộng đồng, trẻ em có bổn phận gì ? + GV kết luận : Trẻ em không phân biệt trai gái giàu nghèo dân tộc đợc hởng các quyền từ cộng đồng : đợc chăm - HS trả lời theo hiểu biết mình, lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại kết luận - HS trả lời theo hiểu biết mình, lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại kết luận - HS trả lời theo hiểu biết mình, lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại kết luận (59) sóc thể chất, tinh thần, an toàn xã hội, đợc bảo vệ tránh phải lao động nặng nhọc, tránh bị xâm hại thân thể 2’ d) Chủ đề 4: Trường học - Khi đến trường, trẻ em có quyền gì ? - Khi đến trường, trẻ em có bổn phận gì ? + GV kết luận : Trường học là nơi em đợc họctập, vui chơi và tham gia hoạt động để phát triển tài Mọi trẻ em có quyền đợc hởng giáo dục điều kiện tốt có thể đợc e) Chủ đề 5: ý kiến em - Trẻ em có quyền gì ? - Trẻ em có bổn phận gì ? + GV kết luận : trẻ em có quyền bày tỏ nhứng suy nghĩ, tình cảm, nguyện vọng mình tất vấn đề có liên quan Mỗi ngời có ý kiến riêng vấn đề có liên quan và có quyền bảy tỏ ý kiến đó Chúng ta cần tự hào quyền đó và mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến mình C) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung học, nhắc HS thực tốt nội dung bài học Chiều 2B Tiết :KỂ CHUYỆN CHUYỆN QUẢ BẦU - HS trả lời theo hiểu biết mình, lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại kết luận - HS trả lời theo hiểu biết mình, lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại kết luận (60) I MỤC TIÊU Kiến thức : Dựa theo tranh,theo gợi ý kể lại đoạn câu chuyện Kỹ : HS khá,giỏi kể lại toàn câu chuyện theo mở đầu cho trước Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:- Tranh minh hoạ SGK 2.HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ - HS kể HS kể cũ đa tròn đoạn - Nhận xét HS - HS kể toàn truyện 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài Hướng dẫn kể chuyện *Kể đoạn chuyện theo gợi ý +Bước 1: Kể nhóm 2’ - GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý - Chia nhóm, nhóm - Chia nhóm HS dựa vào tranh HS, HS kể minh hoạ để kể đoạn chuyện theo gợi ý Khi HS kể thì các em khác lắng nghe +Bước 2: Kể trước - Yêu cầu các nhóm cử đại diện - Đại diện các nhóm lên lớp lên trình bày trước lớp trình bày Mỗi HS kể - Yêu cầu HS nhận xét sau đoạn truyện lần HS kể - Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý 3.Kể lại toàn - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS khá kể lại nội dung truyện - Yêu cầu HS đọc phần mở - HS khá, giỏi kể lại toàn đầu câu chuyện theo cách - Phần mở đầu nêu lên điều gì? mở đầu đây - Yêu cầu HS khá kể lại theo - Nêu ý nghĩa câu phần mở đầu chuyện - Yêu cầu HS nhận xét C Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò: Tiết : LUYỆN MĨ THUẬT LUYỆN VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG ( Đã soạn thứ 2/ 18/ lớp 2C) (61) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn (62) - NhËn xÐt chung giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi Thứ năm ngày 21 tháng năm 2016 Sáng 2C Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI TỪ CHỐI - ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết đáp lời từ chối người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn Kỹ : biết đọc và nói lại nội dung trang sổ liên lạc (BT 3) Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:Sổ liên lạc HS 2.HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi HS đọc bài văn viết cũ Bác Hồ - đến HS đọc bài - Nhận xét HS làm mình 30’ B Bài Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu Bài - Bạn nam áo tím nói gì với bạn - Đọc yêu cầu nam áo xanh? bài - Bạn trả lời nào? - Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với! - Lúc đó, bạn áo tím đáp lại - Bạn trả lời: Xin lỗi nào? Tớ chưa đọc xong - Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn - Bạn nói: Thế thì tớ áo xanh truyện thì bạn áo mượn sau xanh nói “Xin lỗi Tớ chưa đọc xong.” - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm - Suy nghĩ và tiếp nối lời đáp khác cho bạn HS áo tím phát biểu ý kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ mượn - Gọi HS thực hành đóng lại vậy./ Hôm sau cậu tình trên trước lớp cho tớ mượn nhé./… - Nhận xét, tuyên dương HS nói - cặp HS thực hành tốt (63) 3’ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình bài - Gọi HS lên làm mẫu với tình - HS đọc yêu cầu, HS đọc tình +HS 1: Cho mình mượn truyện với +HS 2: Truyện này tớ - Với tình GV gọi từ mượn đến HS lên thực hành +HS 1: Vậy à! Đọc Khuyến khích, tuyên dương các xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé em nói lời mình Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự tìm trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo ND: + Lời ghi nhận xét thầy cô + Ngày tháng ghi + Suy nghĩ em, việc em làm sau đọc xong trang sổ đó - Nhận xét HS C Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò: - Dặn HS luôn tỏ lịch sự, văn minh tình giao tiếp - Đọc yêu cầu SGK - HS tự làm việc - đến HS nói theo nội dung và suy nghĩ mình Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I MỤC TIÊU: Kiến thức : Ôn đọc, viết số, so sánh số có chữ số Kỹ : Biết đếm thêm số đơn vị trường hợp đơn giản Nhận biết số bé nhất, số lớn có chữ số Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò (64) 4’ A Kiểm tra bài cũ 30’ B Bài Giới thiệu bài HD học sinh làm bài tập Bài 1(dòng 1, 2, 3): Bài 2(a, b): - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Gọi HS đọc đề và nêu y/c đề - Y/C HS tự làm bài - HD chữa: HS đọc số, HS viết số *KKHS làm bài - Nhận xét - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - HD mẫu phần a (HS khá) + Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? + Y/C HS điền tiếp các số còn lại phần a cho HS đọc các số này và nhận xét dãy số + Y/C HS tự làm các phần bài còn lại và chữa bài + Gọi HS đọc bài làm đúng - Y/C HS tự làm bài và giải thích cách so sánh - Chữa bài HS - Đọc y/c bài và y/c HS viết số vào bảng - Nhận xét bài làm HS Bài Bài 2’ - Y/C HS nối tiếp đọc thứ tự các số: - HS đứng chỗ đọc HS1: từ 180 đến 200 HS2: từ 880 đến 900 - GV nhận xét Củng cố dặn dò - HS + GV hệ thống kiến thức đã ôn - Nhận xét tiết học Tiết 3: MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG ( Đã soạn thứ 3/20/4 lớp 2B) - HS nêu y/c bài - Làm bài vào - HS đọc số, HS viết số - Điền số còn thiếu vào ô trống - Điền số 382 vì đếm 380, 381 sau đó đến 382 - Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390 - Làm bài vào theo y/c - HS nối tiếp đọc - Nối tiếp nêu cách so sánh - HS viết theo y/c GV (65) Tiết 4:ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Đã soạn thứ 3/20/4 lớp 2B) Chiều 2D Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Vẽ tranh LUYỆN VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG ( Đã soạn thứ 2/ 18/ lớp 2C) Tiết : THỂ DỤC ( Đ / C Luyến dạy ) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi (66) 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2016 Sáng 2D Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI TỪ CHỐI ĐỌC SỔ LIÊN LẠC ( Đã soạn thứ 5/ 21/ lớp 2C) Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 155) Kiến thức : HS biết đọc, viết, các số có đến chữ số Kỹ : Biết phân tích các số có đến chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngược lại Biết xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1GV: Bảng phụ 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Y/C HS nối tiếp nêu ví dụ cũ các số tròn trăm, tròn chục - HS lên bảng thực - GV nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng HD làm bài tập Bài - Gọi HS nêu y/c bài tập và tự - Làm bài vào bài tập, làm bài HS lên bảng làm HS đọc số, HS viết số - Y/C HS nhận xét bài làm - Nhận xét bài làm bạn bạn Bài - Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số - Số 842 gồm trăm, (67) này gồm trăm, chục, đơn vị? - Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị - Nhận xét và rút kết luận - Y/C HS tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó nhận xét chữa bài bạn Bài - Y/C HS tự làm bài và sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: 2’ C Củng cố dặn dò Tiết 3: MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG ( Đã soạn thứ 3/20/4 lớp 2B) Tiết 4:ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Đã soạn thứ 3/20/4 lớp 2B) TUẦN 33 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2016 Chiều 2C Tiết : THỂ DỤC (Đ/ C Luyến dạy ) Tiết : LUYỆN MĨ THUẬT chục, đơn vị - HS lên bảng viết số, HS làm bài vào giấy nháp - 842 = 800 + 40 + - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập -Thực theo y/c (68) Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I MỤC TIÊU - Học sinh bước đầu nhận biết các thể loại tượng - Có ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc II/ CHUẨN BỊ GV: - Sưu tầm số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho học sinh.- Tìm vài tượng thật để học sinh quan sát HS : - Sưu tầm ảnh các loại tuợng sách, báo, tạp chí, - Bộ ĐDDH tập vẽ (nếu có) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt đông giáo viên Hoạt động hs 1.Tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp 1’ 2.Kiểm tra đồ - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, 2’ dùng Vở tập vẽ 3.Bài a.Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu số tranh và tượng để HS nhận biết: 2’ + Tranh vẽ trên giấy, vải chì, màu, + Tượng nặn, tạc gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá, - Giáo viên cho học sinh kể tên vài tượng mà các em biết,ngoài các tượng kể trên, còn có tượng các vật (tượng voi, hổ, rồng, ) b.Bài giảng - Gv y/cầu HS q/sát + HS quan sát tranh và trả Hoạt động 1: 25’ tượng vtvẽ lời: Tìm hiểu + Tượng vua Quang Trung + HS làm việc theo nhóm tượng Gò Đống Đa, Hà Nội,bằng xi theo hướng dẫn măng Vương Học Báo) GV + Tượng Phật “Hiếp - tôn giả” (đặt chùa Tây Phươn, Hà Tây, tạc gỗ) * Vua Quang Trung + Tượng Võ Thị Sáu (đặt tư phía trước,hiên Viện bảo tàng Mĩ thuật, Hà ngang Nội,bằng đồng Diệp + Mặt ngẩng, mắt nhìn Minh Châu) thẳng -Gv đặt câu hỏi hướng dẫn + Tay trái cầm đốc kiếm HS q/sát tượng + Tượng trên bệ cao trông (69) 5’ 2’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá * Dặn dò: Tượng vua Quang Trung - Hình dáng tượng vua Quang Trung nào? - Giáo viên tóm tắt: SGV ( 176) Tượng phật "Hiếp - tôn - giả" - Giáo viên gợi ý học sinh hình dáng tượng: - Giáo viên tóm tắt: SGV (176) Tượng Võ Thị Sáu - Giáo viên gợi ý học sinh: - Giáo viên tóm tắt: SGV (177) - Giáo viên nhận xét học và khen ngợi học sinh phát biểu ý kiến - Xem tượng công viên, chùa Sưu tầm ảnh các loại tượng trên - Quan sát các loại bình đựng nước oai phong * Phật đứng u/dung,thư thái + Nét mặt đăm chiêu, s/nghĩ + Hai tay đặt lên * Chị đứng tư hiên ngang + Mắt nhìn thẳng + Tay nắm chặt, biểu hiện… - HS lắng nghe Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi (70) 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Thứ ba ngày 26 tháng năm 2016 Sáng 2B Tiết 1: ÂM NHẠC ( Đ/ C Hảo dạy) Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Kỹ : Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến chữ số.Biết giải bài toán phép cộng Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi Hs lên làm bài cũ - Nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu và ghi tên bài lên - HS nhắc lại tên bài (71) bảng 2.HD làm bài tập Bài 1(côt 1, 3): Bài ( cột 1,2,4 ) Bài 2’ - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm - Nhận xét bài làm HS - Nêu yc bài và cho HS tự làm bài - Gọi HS đọc đề bài - Có bao nhiêu học sinh gái? - Có bao nhiêu học sinh trai? - Làm nào để biết trường có tất bao nhiêu HS ? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS * KKHS làm hết các bài tập 1, 2, 3, C Củng cố dặn dò - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị bài sau: - Làm bài vào bài tập 1, HS nối tiếp đọc bài làm mình trước lớp, HS đọc tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập - Có 265 HS gái - Có 234 HS trai - Thực phép cộng số HS gái và số HS trai với - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập Tiết MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ MỤC TIÊU -Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc bình đựng nước -Tập quan sát, so sánh tỉ kệ bình- Vẽ cái bình đựng nước II/ CHUẨN BỊ GV: - Cái bình đựng nước (có thể tìm vài kiểu khác nhau) - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ- Một vài bài vẽ học sinh HS : - Giấy vẽ Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (72) TG 1’ 1’ 2’ 5’ 5’ Nội dung 1.Tổ chức.) Hoạt đông giáo viên - Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra đồ dùng 3.Bài a.Giới thiệu - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ b.Bài giảng Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Hoạt động 2: H /dẫn cách vẽ cái bình đựng nước 15’ Hoạt động 3: Hoạt động hs Gv g/thiệu bình đựng nước khác để HS biết đ/điểm, h/dáng, m/sắc bình… - Gv giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận biết: - Tùy theo vật mẫu chuẩn bị mà giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cho phù hợp - Gv y/cầu HS nhìn cái bình từ nhiều hướng khác để HS thấy h.dáng nó có thay đổi, không giống (có chỗ không thấy tay cầm hoăc thấy phần) - Gv phác hình lên bảng và đặt câu hỏi: - Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu - Giáo viên nhắc học sinh cách bố cục: + Quan sát mẫu và ước lượng chiều cao ngang và chiều cao cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục + Sau đó tìm vị trí các phận (nắp, quai, miệng, thân, đấy, tay, cầm) và đánh dấu vào khung hình + Vẽ hình toàn nét phác thẳng mờ + Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập: + Vẽ cái bình đựng + Có nhiều loại bình đựng nước khác + Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm + Vẽ cái bình không to, nhỏ hay lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị tập vẽ + (H.2b) + Bài tập: Vẽ cái bình đựng nước (73) Hướng dẫn thực hành: 4’ 2’ *Hoạt đông 4: Nhận xét –đánh giá * Dặn dò: nước gần giống mẫu và vừa với phần giấy quy định + Sau hoàn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài: + Vẽ hình vừa với phần giấy quy định + Tìm tỉ lệ các phận - HS trình bày bài - Gv cùng HS chọn và nhận xét bài vẽ đẹp, khen ngợi1 số - HS nhận xét theo cảm nhận riêng HS có bài vẽ tốt + tìm bài vẽ mình thích - Quan sát cảnh xung quanh nơi em (nhà, cây, đường sá, - HS lắng nghe ao hồ, ) - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh Tiết :ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết nào là hành vi an toàn và nguy hiểm người bộ, xe đạp trên đường 2.Kĩ năng: + HS nhận biết nguy hiểm thường có trên đường phố (không có hè đường, hè bị lẫn chiếm, xe lại đông, xe nhanh) + Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm trên đường, biết cách ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư Thái độ: Đi trên vỉa hè, không đùa nghịch lòng đường để đảm bảo an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh ảnh, tư liệu chủ đề bài học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ A KTBC: A KTBC: - Hãy nêu quyền mà trẻ - học sinh trả lời em hưởng ? - Trẻ em có bổn phận gì gia đình, trường học, cộng đồng và đất nước ? - GV nhận xét và đánh giá 32’ B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em học an toàn giao thông Ghi đầu bài (74) 2) Các hoạt động chính : a) Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm * Mục tiêu : HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn trên đường Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn trên đường phố b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm * Mục tiêu : Giúp HS biết lựa chọn thực hành vi gặp các tình không an toàn trên đờng phố GV nêu tình để giải thích nào là không an toàn : + Nếu em đứng sân trường, có hai bạn đuổi chạy xô vào em, làm em có thể ngã có thể hai em cùng ngã + Vì em ngã ? Trò chơi bạn gọi là gì ? + Vì bạn B chạy vô ý xô vào bạn, đó là hành động nguy hiểm Nếu ngã gần bàn, gốc cây hay trên đường thì ? Em va vào bậc thang, gốc cây xe trên đường đâm phải gây thương vong + Nêu ví dụ các hành vi nguy hiểm * Kết luận : An toàn : Khi trên đờng không để xảy va quệt, không bị ngã đau, đó là an toàn Nguy hiểm : Là các hành vi dễ gây tai nạn - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu các ví dụ đã gặp thực tế - HS nhắc lại kết luận - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu thảo luận với các tình - HS thảo luận nhóm theo sau : yêu cầu + Em và các bạn ôm bóng từ nhà sân trường chơi Quả bóng tuột khỏi tay em, lăn xuống đường, em có vội vàng chạy theo nhặt bóng không ? Làm nào em lấy bóng: + Bạn em có xe đạp mới, bạn muốn đèo em phố chơi đường phố lúc đó đông xe lại Em có hay không ? Em nói gì với bạn em ? + Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường, hai tay mẹ em bận xách túi Em làm nào để cùng mẹ qua đường ? (75) 3’ + Em và số bạn học về, đến chỗ có vỉa hè rộng, các bạn rủ em cùng chơi đá cầu Em có cùng chơi không ? Em nói gì với các bạn ? + Có bạn phía bên đường đến Nhà Thiếu nhi, các bạn vẫy em sang cùng các bạn, trên đường có nhiều xe cộ lại Em làm gì ? Làm nào để qua đường cùng với bạn em ? - HS thảo luận nhóm để tìm cách ứng xử phù hợp - GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận và yêu cầu HS lớp nhận xét - GV kết luận : Khi qua đường, trẻ em phải nắm tay ngời lớn và biết tìm giúp đỡ người lớn cần thiết, không tham gia vào các trò chơi đá bóng, đá cầu trên vỉa hè, đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó C) Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò: - Dặn HS cần chú ý an toàn giao thông trên - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung ý kiến - HS nhắc lại kết luận HS nghe Chiều 2B Tiết 1:KỂ CHUYỆN BÓP NÁT QUẢ CAM I MỤC TIÊU: Kiến thức : Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại đoạn câu chuyện (BT1, BT2 Kỹ : HS kể lại câu chuyện) Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: 1.GV: Tranh minh hoạ (SGK) HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểmtra bài - Gọi HS lên kể nối cũ đoạn truyện “Chuyện bầu” - HS lên bảng kể - Nhận xét (76) 30’ B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn kể chuyện * Sắp xếp lại trật tự các tranh theo diễn biến câu chuyện - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên bài + Nêu y/c bài tập 1? + GV đưa tranh vẽ, yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung tranh? + GV chốt + Y/c HS suy nghĩ, xếp lại thứ tự các tranh? + HS nêu + Vài HS nêu nội dung * HD HS kể đoạn theo tranh +Bước 1: Kể + Y/c HS tập kể nhóm nhóm + GV theo dõi, uốn nắn +Bước 2: Kể trước lớp + Y/c đại diện các nhóm lên kể + GV nhận xét + Làm việc theo cặp; 1- cặp xếp trên bảng (thứ tự – – – 3) + HS dựa tranh vẽ tập kể nhóm, bạn khác nhận xét, bổ sung + - đại diện thi kể + Lớp nhận xét * Kể toàn câu chuyện: 2’ + Y/c HS đại diện nhóm lên thi kể toàn câu chuyện? + HS khá, giỏi thi kể + GV nhận xét , biểu dương + Lớp nhận xét, bình chọn C Củng cố, dặn nhóm thắng dò: + Qua câu chuyện em biết điều gì? + Nhận xét tiết học Tiết : LUYỆN MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG ( Đã soạn thứ hai / 25/ lớp 2C) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n (77) - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II KTBC - Hái s¸ng c¸c häc bµi g×? III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Thứ năm ngày 28 tháng năm 2016 Sáng 2C Tiết : TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI AN ỦI KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết đáp lời an ủi tình giao tiếp đơn giản (BT 1, 2) Kỹ : đoạn văn ngắn kể việc tốt em bạn em Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1.GV: Bảng phụ viết sẵn các tình huống.phấn màu HS : SGK (78) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi HS thực hỏi đáp lời cũ từ chối các tình - HS lên bảng thực hành BT tuần 32 - GV nhận xét 30’ 3’ B Bài Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên Hướng dẫn làm bảng bài tập Bài * Gọi HS đọc y/c ; - GV treo tranh, y/c HS qsát và TLCH: +Tranh vẽ ai? Họ làm gì? - HS nhắc lại tên bài - HS nêu y/c + Tranh vẽ bạn bị gãy chân phải nằm điều trị, bạn khác đến an ủi động viên bạn - Thực theo y/c - Y/c HS thảo luận nhóm đôi lời vòng phút các nhân vật tranh - Gọi - cặp thực hành hỏi đáp - Thực hành hỏi đáp; HS trước lớp khác nhận xét bổ sung - HD bình chọn cặp nào nói tự - Cần nói với thái độ biết nhiên ơn - Khi đáp lời an ủi em cần nói với thái độ nào? HS nêu .Bài - Gọi HS nêu y/c và đọc các tình - Thực theo y/c - Y/C HS thảo luận nhóm đôi - cặp thực hành hỏi đáp hỏi đáp theo các tình trước lớp SGK VD: HS1 Đừng buồn - Gọi các nhóm trình bày trước em cố gắng em lớp điểm tốt - Gọi HS nhận xét, bổ sung; HS2: Em cảm ơn cô, lần bình chọn nhóm có lời đáp phù sau em cố gắng hợp nhất, tự nhiên - HS đọc đề và nêu y/c Bài - Gọi HS đọc đề, y/c HS suy đề nghĩ việc tốt mình kể - Thực làm bài cá - Y/c HS làm bài vào nhân - Gọi HS trình bày bài viết - Thực theo y/c trước lớp GV - Gọi HS nhận xét câu, cách - HS khác nhận xét dùng từ đoạn văn bạn C Củng cố, dặn Nhận xét tiết học dò: (79) Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ( Tiếp ) I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, để tính nhẩm Kiến thức : Biết tính giá trị biểu thức có dấu phép tính (trong đó có dấu nhân chia; nhân, chia phạm vi bảng tính đã học) - Biết giải bài toán có phép chia.Nhận biết phần số Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ, phấn mầu HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học sinh đọc bảng nhân và cũ bảng chia - em đọc - Giáo viên nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên - HS nhắc lại tên bài HD làm bài tập bảng Bài Nêu y/c bài tập, sau đó cho HS tự làm bài - học sinh lên bảng làm - Khi biết 4x = 36 có thể ghi bài, kết - Có thể ghi kết 36 : không? Vì sao? 36 : = vì lấy tích - Nhận xét bài làm học sinh chia cho thừa số này thì thừa số - Học sinh đổi chéo để kiểm tra bài bạn và sửa bài Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm - Tính gì ? - Yêu cầu học sinh nêu cách thực - em lên bảng làm, biểu thức bài lớp làm vào và tự làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài làm - Học sinh nhận xét và bạn trên bảng và nêu kết qủa phát biểu ý kiến bài mình bạn có kết qủa khác mình - Giáo viên nhận xét đưa đáp - Học sinh đổi chéo để án đúng cho học sinh kiểm tra bài bạn và sửa Bài 3: bài - Gọi học sinh đọc đề bài toán - học sinh đọc - Gọi HS lên đặt và TLCH để - học sinh thực hành (80) tìm hiểu đề - Chia cho nhóm nghĩa là - Nghĩa là chia thành chia ntn? phần - Cả lớp làm bài, sau đó - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, em lên đọc kết qủa bài sau đó gọi gọi học sinh đọc kết làm mình, các em bài làm mình trước lớp khác theo dõi để nhận xét bài bạn -Chữa bài và đưa đáp án đúng: - Học sinh đổi chéo để Bài giải : kiểm tra bài bạn và sửa Số bút chì màu nhóm nhận bài là: 27 : = (bút chì) Đáp số : bút chì - Giáo viên nhận xét và tuyên dương học sinh - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu Hs quan sát hình a, b ( SGK ) - HS nêu - Quan sát và trả lời hình - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài a đã khoanh vào sau hình vuông Bài 2’ C Củng cố dặn dò Tiết 3: MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC ( Đã soạn thứ 3/26/4 lớp 2B) Tiết 4:ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Đã soạn thứ 3/26/4 lớp 2B) Chiều 2D Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG ( Đã soạn thứ 2/ 25/ lớp 2C) Tiết : THỂ DỤC (81) ( Đ / C Luyến dạy ) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU: - Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc giê häc B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Häc sinh cã vë em häc to¸n - Phấn màu, sách giáo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' I.Ổn định tổ 4' chức: II Kiểm tra bài - Hái s¸ng c¸c häc bµi cũ: g×? III LuyÖn tËp: 15’ * Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ngày 12’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức 4’ IV Cñng cè, dÆn dß: - Sáng các học môn gì? - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các làm nốt vào - Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n - GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi - Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2016 Hoạt động trò - HS hát - HS tr¶ lêi - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn (82) Sáng 2D Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI AN ỦI KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN ( Đã soạn thứ 5/ 28/ lớp 2C) Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết xem đồng hồ kim phút vào số 12, số 3, số Kỹ : Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản Biết giải bài toán có gắn với các số đo Thái độ : Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV:Mặt đồng hồ nhựa 2.HS SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học sinh lên bảng làm lại cũ bài tập và - em lên bảng làm BT - Giáo viên nhận xét - Lớp làm vào bảng 30’ B.Bài Giới thiệu bài *Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài HD làm bài tập Bài - Quay mặt đồng hồ đến các vị trí đồng hồ bài và yêu cầu học sinh đọc - Đọc giờ: 30 phút, 15 phút, 10 giờ, - Yêu cầu đọc trên mặt đồng 30 phút hồ a - - chiều còn gọi là giờ? - Là 14 - Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào - Đồng hồ A và đồng E cùng giờ? cùng - Tiến hành tương tự với câu b - Nhận xét bài làm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc đề bài toán - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán, thống phép tính sau đó yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét cho điểm học sinh và đưa đáp án đúng: Bài giải Can to đựng số lít nước mắm là: - học sinh đọc - Hai học sinh đặt câu hỏi để phân tích đề bài toán - Cả lớp làm bài vào - Học sinh nhận xét và sửa bài (83) 10 + 5= 15 (lít) Đáp số:15 lít Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán, thống phép tính sau đó yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét học sinh và đưa đáp án đúng: Bài giải Bạn Bình còn lại số tiền là: 1000 – 800 = 200 (đồng) Đáp số: 200 đồng - học sinh đọc đề bài - Hai học sinh đặt câu hỏi để phân tích đề bài toán - Cả lớp làm bài vào - Học sinh nhận xét và sửa bài Bài - Yêu cầu học sinh tưởng tượng và ghi lại độ dài số vật quen thuộc bút chì, ngôi nhà - Đọc câu a: Chiếc bút bi dài khoảng 15 và yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền tên đơn vị đúng vào chỗ trống trên - Nói bút bi dài 15 mm có không? Vì sao? - Học sinh làm bài theo yêu cầu - học sinh điền - Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm - Không Vì 15mm quá ngắn, không có bi nào lại ngắn - Nói bút bi dài 15 dm có - Không vì không? Vì sao? là quá dài - Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại bài, sau đó chữa bài học sinh - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2’ C Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn nhà ôn luyện và làm bài tập Tiết 3: MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC ( Đã soạn thứ 3/26/4 lớp 2B) Tiết 4:ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (84) ( Đã soạn thứ3/26/4 lớp 2B) TUẦN 34 Thứ hai ngày tháng năm 2016 Tiết :CHÀO CỜ Tập chung toàn trường Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nhận biết thời gian dành cho số hoạt động Kỹ : Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg; km Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV: Phấn màu , bảng phụ viết sẵn bài tập lên bảng 2.HS :SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs lên chữa bài 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu bài HS nhắc lại tên bài HD làm bài tập Bài - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc bảng thống và cho học sinh đọc bảng kê, lớp theo dõi thống kê các hoạt động SGK (85) 2’ bạn Hà - Hà dành nhiều thời gian cho hoạt động nào? - Thời gian Hà dành cho việc học là bao nhiêu? Bài - Giáo viên nhận xét bổ sung - Gọi học sinh đọc đề bài toán - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán, thống phép tính sau đó yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét cho điểm HS và đưa đáp án đúng: Bài 3: Bài giải Bạn Hải cân nặng là: 27 + = 32 (kg) Đáp số : 32 kg - Gọi học sinh đọc đề bài toán - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán, thống phép tính sau đó yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét cho HS và đưa C Củng cố dặn dò đáp án đúng: Bài giải Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đinh Xá là: 20 - 11= (km) Đáp số : km - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà ôn luyện bài - Dành nhiều cho việc học - Thời gian là - học sinh đọc đề bài - Hai học sinh đặt câu hỏi để phân tích đề bài toán - Cả lớp làm bài vào - HS nhận xét và sửa bài - học sinh đọc đề bài - Hai học sinh đặt câu hỏi để phân tích đề bài toán - Cả lớp làm bài vào - HS nhận xét và sửa bài Tiết 3+4: TẬP ĐỌC NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I MỤC TIÊU: Kiến thức : Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ Kỹ : Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng bạn nhỏ bác hàng xóm làm nghề nặn đò chơi Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa phóng to 2.HS SGK (86) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học sinh đọc bài: “Lượm” cũ và trả lời câu hỏi : - Giáo viên nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu bài TIẾT Luyện đọc *B1 GV đọc toàn *Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu bài lần *B2 Đọc câu - yêu cầu HS nối tiếp đọc câu - Gọi Hs tìm từ khó đọc: *B3 Đọc - Hướng dẫn HS đọc đoạn đoạn trước lớp *B4 Đọc nhóm *B5 Thi đọc các nhóm Hoạt động trò - em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại tên bài - Theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu - Tìm và luyện đọc - Chia bài thành đoạn - Một số học sinh luyện đọc Đọc đoạn và luyện ngắt giọng các câu theo hướng dẫn giáo viên - Chia nhóm học sinh và theo dõi - Lần lượt học sinh học sinh đọc theo nhóm đọc trước nhóm Thi đọc - Các nhóm cử cá nhân - Nhận xét thi đọc cá nhân, thi đọc nối tiếp đoạn bài TIẾT 15’ Hướng dẫn tìm hiểu bài ? Bác Nhân làm nghề gì? ?Các bạn nhỏ thích đồ chơi bác nào? ? Vì các bạn nhỏ lại thích đồ chơi bác thế? ? Vì bác Nhân định chuyển quê? ? Thái độ bạn nhỏ nào bác Nhân định chuyển quê? - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bột màu và bán rong trên các vỉa hè - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn - Vì bác nặn khéo: ông bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, vịt sắc màu sặc sỡ - Vì đồ chơi nhựa đã xuất hiện, không mua đồ chơi bột - Bạn suýt khóc, cố tỏ bình tĩnh để nói với bác: Bác đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu (87) 15’ Luyện đọc lại 2’ C Củng cố dặn dò ? Bạn nhỏ truyện đã làm gì - Bạn đập heo đất, để bác Nhân vui buổi bán đếm mười nghìn hàng cuối cùng? đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ bạn lớp mua đồ chơi bác ? Hành động bạn nhỏ cho - Bạn nhân hậu, thấy bạn là người nào? thương người và luôn muốn mang niềm vui cho người khác./ Bạn tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác ? Qua câu chuyện em hiểu điều - Cần thông cảm, nhân gì? hậu và yêu quý người lao động .- Gọi HS thi đọc - em đọc bài theo yêu cầu - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh học lại bài và chuẩn bị bài sau Chiều Tiết : TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI ÔN TẬP : TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: Kiến thức : - Khắc sâu kiêùn thức đã học động vật, thực vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm Kĩ : - Nắm kiến thức tự nhiên Thái độ : - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:- Hình vẽ SGK 2.HS:- Tranh ảnh sưu tầm từ chủ đề tự nhiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ A.Kiểm tra bài Nêu hình dạng đặc điểm mặt cũ : trăng? Nêu hình dạng đặc điểm các vì sao? Nhận xét, 30’ B.Bài 1.Giớithiệu bài 2.Phát triển các hoạt động a)Hoạt động : Bước 1: GV giao nhiệm vụ Triểm lãm - Các nhóm HS đem sản phẩm đã làm học chủ đề tự nhiên để bày lên bàn Hoạt động trò HS nêu Cả lớp theo dõi -Các tập thuyết minh, trình bày triển lãm các sản phầm mà không có (88) 2’ b) Từng người nhóm tập thuyết minh nội dung nhóm mình trưng bày c) Các nhóm chuẩn bị câu hỏi chủ đề tự nhiên để hỏi nhóm bạn Bước 2:Làm việc theo nhóm Bước 3: làm việc lớp Lần lượt các đại diện Mời đại diện các nhóm trưng bày thuyết minh trưng bày sản phẩm sản phẩm b)Hoạt động 2: Các nhóm lần luợt trình Trò chơi “Du Chia lớp thành nhóm diễn hành vũ trụ” Nhóm 1: Tìm hiểu mặt trời Cả lớp nhận xét Nhóm 2: tìm hiểu mặt trăng Nhóm 3: tìm hiểu các vì Phát cho nhóm kịch để tham khảo GV nhận xét cách diễn đạt có đúng và phù hợp với kịch hay không C.Củng cố dặn -GV nhận xét tiết học dò : Y/c HS nhà tiếp tục ôn tập phần tự nhiên Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU - Giúp học sinh hoàn thiện bài tập toán - Giáo dục học sinh có ý thức học B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Học sinh có em học toán - Phấn màu, sỏch giỏo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' 4' I.Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Hỏi sáng các học bài gì? III Luyện tập: 15’ * Hoạt động 1: - Sáng các học môn Hoạt động trò - HS hát - HS trả lời - HS trả lời (89) 12’ 4’ Hoàn thành bài tập gì? ngày - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sỏng, cỏc làm nốt vào * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh giỏi Củng cố kiến thức làm toán mở rộng; học sinh trung bình làm toán - GV viết bài lên bảng cho học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh túm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt IV Củng cố, dặn - NhËn xÐt chung giê häc dò: - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Tiết 3: THỂ DỤC (Đ/ C Luyến dạy ) Thứ ba ngày tháng năm 2016 Sáng Tiết : ÂM NHẠC (Đ/ C Hảo dạy ) Tiết 1: TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 161) I MỤC TIÊU Kiến thức : Nhận dạng và gọi tên đúng hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng Kỹ : Biết vẽ hình theo mẫu Thái độ : Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV:Các hình vẽ bài tập 2.HS :SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (90) TG 4’ 30’ 2’ Nội dung dạy Hoạt động thầy A Kiểm tra bài - Gọi HS lên chữa bài cũ B Bài Giới thiệu bài * Nêu mục tiêu, ghi tên bài HD làm bài tập Bài - Nêu yêu cầu bài tập , sau đó cho học sinh tự hình vẽ trênbảngvà đọc tên hình - Giáo viên chữa bài đưa đáp án đúng Bài - Cho học sinh phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm hình vuông to làm thân nhà, hình vuông nhỏ làm cửa sổ, hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào Bài - Vẽ hình bài tập lên bảng , có đánh số các phần hình Hình bên có tam giác, là hình tam giác nào? - Có bao nhiêu hình tứ giác , là hình nào? Hoạt động trò - Lắng nghe - Đọc hình theo y/c - Học sinh vẽ hình theo y/c - Làm bài vào - Học sinh quan sát hình vẽ - Có tam giác là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2) - Có tứ giác đó là: hình - Có bao nhiêu hình chữ nhật, là (1+3), hình (1+2+3), hình nào? hình (1+2+4), hình (1+2+3+4), hình - Nhận xét tiết học (1+2+4) - Dặn HS nhà ôn luyện bài - Có hình chữ nhật, đó chuẩn bị bài sau là: hình (2+4), hình (1+3), hình (1+2+3+4) C Củng cố dặn dò Tiết : MĨ THUẬT Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết tranh phong cảnh- Cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh thiên nhiên - Biết cách vẽ tranh phong cảnh- Nhớ lại và vẽ tranh phong cảnh theo ý thích (91) II/ CHUẨN BỊ GV: - Sưu tầm tranh phong cảnh và vài tranh đề tài khác (c/dung, s/hoạt, ) - ảnh phong cảnh HS : - Giấy vẽ Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt đông giáo viên Hoạt động hs 1.Tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp 1’ 2.Kiểm tra đồ - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, 1’ dùng Vở tập vẽ 3.Bài 3’ a.Giới thiệu - Gv g/thiệu số tranh,ảnh phong cảnh để HS biết vẻ đẹp p.cảnh thiên nhiên 5’ b.Bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý: + Tranh phong cảnh thường vẽ: + Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người các vật, cảnh vật là chính 5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn chọn nội dung đề tài 15’ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh: + Tìm cảnh định vẽ (đường phố, công viên, trường học hay cảnh làng quê, núi đồi, sông biển, - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh: + Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng phần giấy định vẽ + Hình ảnh phụ vẽ sau, cho rõ h.ảnh chính + Vẽ màu theo ý thích - Cho HS quan sát bài vẽ HS năm trước - Gv gợi ý vài h.ảnh cụ thể để HS liên tưởng - Yêu cầu học sinh vẽ mảng hình cao, thấp, to, nhỏ khác để tranh thêm sinh + Nhà, cây, cổng làng, đường, ao hồ (những hình ảnh có ngoài thiên nhiên) + Nhớ lại cảnh đẹp xung quanh nơi ở, đã nhìn thấy + Bài tập: Vẽ tranh phong cảnh quê em và vẽ màu theo ý thích - Quan sát bài vẽ HS năm trước +Ví dụ: Ngôi nhà đâu, hai bên vẽ hai cây giống (92) động - Giáo viên gợi ý, động viên, khích lệ để các em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ riêng: + Gv nhắc HS không nên vẽ hình cân đối quá 4’ *Hoạt đông 4: Nhận xét –đánh giá - Gv cho HS xem các bài vẽ đẹp và khen ngợi số học sinh làm bài tốt - Học sinh tự nhận xét bài vẽ mình, bạn - Giáo viên bổ sung nhận xét học sinh và số bài vẻ đẹp 2’ * Dặn dò: - Hoàn thành tốt bài vẽ để chuẩn bị cho trưng bàu kết năm học TiÕt4 : §ẠO §ỨC DÀNH CHO §ỊA PH¦¥NG I MỤC TI£U: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm đợc quyền và bổn phận trẻ em 2.Kĩ năng: Có kĩ thực đúng quyền và bổn phận trẻ em 3.Thái độ: HS biết thực đúng quyền thân II §Ồ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh, t liệu chủ đề bài học III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Nội dung dạy A KTBC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - V× ph¶i b¶o vÖ loµi vËt cã Ých ? - häc sinh tr¶ lêi - B¶o vÖ loµi vËt cã Ých cã lîi g× ? - Nªu ghi nhí cña bµi - GV nhận xét và đánh giá B Bµi míi: 1)Giíi thiÖu bµi: TiÕt häc h«m nay, c¸c em sÏ häc vÒ quyÒn vµ bæn phËn cña trÎ em Ghi ®Çu bµi 2) Các hoạt động chÝnh : a) Chủ đề 1: Tôi là - Trẻ em đợc sinh có đứa trẻ nh÷ng quyÒn g×? - Trẻ em đợc sinh có nh÷ng bæn phËn g× ? - GV kÕt luËn : TrÎ em lµ mét - HS tr¶ lêi theo hiÓu biÕt cña m×nh, líp nhËn xÐt, bæ sung - HS nh¾c l¹i kÕt luËn (93) công dân tơng lai, đợc quyền bảo vệ chăm sóc để phát triển toàn diÖn TrÎ em kh«ng ph©n biÖt mµu da, giµu nghÌo, giíi tÝnh, dân tộc đợc đối xử bình đẳng Do chúng ta có bổn phận tôn trọng các đặc điểm riªng, c¸c së thÝch riªng cña mçi b Chủ đề 2: Gia ngời đình - Trong gia đình, trẻ em có nh÷ng quyÒn g× ? - Trong gia đình, trẻ em có nh÷ng bæn phËn g× ? - GV kÕt luËn : C«ng íc quèc tÕ vÒ quyÒn trÎ em vµ luËt B¶o vÖ chăm sóc và giáo dục trẻ em, đã ghi nhËn nh÷ng quyÒn mµ c¸c em đợc hởng gia đình nh : quyền đợc yêu thơng chăm sóc, quyền đợc nuôi dạy để em ttrởng thµnh Do vËy mµ c¸c em còng cÇn cã bæn phËn yªu quý vµ ch¨m sãc nh÷ng ngêi gia c) Chủ đề 3: Đất đình níc vµ céng - Đối với đất nớc và cộng đồng, đồng trÎ em cã nh÷ng quyÒn g× ? - Đối với đất nớc và cộng đồng, trÎ em cã nh÷ng bæn phËn g× ? + GV kÕt luËn : TrÎ em kh«ng ph©n biÖt trai g¸i giµu nghÌo dân tộc đợc hởng các quyền từ cộng đồng : đợc chăm sóc thÓ chÊt, tinh thÇn, an toµn x· hội, đợc bảo vệ tránh phải lao động nặng nhọc, tránh bị xâm d) Chủ đề 4: Tr- hại thân thể êng häc - Khi đến trờng, trẻ em có quyÒn g× ? - Khi đến trờng, trẻ em có bæn phËn g× ? + GV kÕt luËn : Trêng häc lµ n¬i em đợc họctập, vui chơi và tham gia hoạt động để phát triển tài Mọi trẻ em có quyền đợc hởng giáo dục điều kiện tốt có thể đe) Chủ đề 5: ý ợc kiÕn cña em - TrÎ em cã nh÷ng quyÒn g× ? - TrÎ em cã nh÷ng bæn phËn g× ? + GV kÕt luËn : trÎ em cã quyÒn bµy tá nhøng suy nghÜ, t×nh c¶m, nguyÖn väng cña m×nh vÒ tÊt c¶ vấn đề có liên quan Mỗi ngời có ý kiến riêng vấn đề có liên quan và có - HS tr¶ lêi theo hiÓu biÕt cña m×nh, líp nhËn xÐt, bæ sung - HS nh¾c l¹i kÕt luËn - HS tr¶ lêi theo hiÓu biÕt cña m×nh, líp nhËn xÐt, bæ sung - HS nh¾c l¹i kÕt luËn - HS tr¶ lêi theo hiÓu biÕt cña m×nh, líp nhËn xÐt, bæ sung - HS nh¾c l¹i kÕt luËn - HS tr¶ lêi theo hiÓu biÕt cña m×nh, líp nhËn xÐt, bæ sung - HS nh¾c l¹i kÕt luËn (94) quyền bảy tỏ ý kiến đó Chúng ta cần tự hào quyền đó c) Cñng cè, dÆn vµ m¹nh d¹n tù tin tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh dß: - GV nhËn xÐt chung giê häc, nh¾c HS thùc hiÖn tèt néi dung bµi häc Chiều Tiết 1: KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I MỤC TIÊU Kiến thức : Dựa vào nội dung tóm tắt, kể đoạn câu chuyện Kỹ : HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT2) Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV:- Tranh minh họa câu chuyện sách giáo khoa - Bảng ghi các câu hỏi gợi ý 2.HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểmtra bài - Gọi học sinh lên nối tiếp cũ kể lại câu chuyện: “Bóp nát - em lên bảng kể cam - Giáo viên nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài Hướng dẫn kể đoạn *Bước 1: Kể - Yêu cầu học sinh dựa vào câu nhóm hỏi gợi ý, kể chuyện nhóm - Kể lại nhóm Khi Khi học sinh kể Các em khác học sinh kể các học sinh nhóm theo dõi khác theo dõi, lắng *Bước 2: Kể trước nghe, nhận xét bổ sung lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện cho bạn lên kể, sau lượt học sinh kể, gọi học sinh khác lên nhận xét - Đại diện các nhóm lên - Chú ý: Khi học sinh kể, giáo kể, HS trình bày viên có thể đặt câu hỏi gợi ý đoạn thấy các em còn lúng túng - Nhận xét - Yêu cầu học sinh kể theo vai - HS phân vai kể theo - Gọi học sinh nhận xét bạn y/c * Bước Kể toàn - số em nhận xét câu chuyện: - Gọi học sinh kể lại toàn truyện - em lên kể, lớp theo - Gọi học sinh nhận xét bạn dõi để nhận xét (95) 2’ - Nhận xét học sinh C Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò: - Về nhà ôn lại câu chuyện - số em nhận xét Tiết 2: LUYỆN MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ MỤC TIÊU -Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc bình đựng nước -Tập quan sát, so sánh tỉ kệ bình- Vẽ cái bình đựng nước II/ CHUẨN BỊ GV: - Cái bình đựng nước (có thể tìm vài kiểu khác nhau) - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ- Một vài bài vẽ học sinh HS : Giấy vẽ Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt đông giáo viên Hoạt động hs 1.Tổ chức.) - Kiểm tra sĩ số lớp 1’ 1’ - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, 2.Kiểm tra đồ Vở tập vẽ dùng 3.Bài Gv g/thiệu bình đựng nước 2’ a.Giới thiệu khác để HS biết đ/điểm, h/dáng, m/sắc bình… b.Bài giảng 5’ Hoạt động 1: + Có nhiều loại bình đựng Quan sát, nhận - Gv giới thiệu và gợi ý để nước khác xét học sinh nhận biết: - Tùy theo vật mẫu chuẩn bị mà giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cho phù hợp + Bình đựng nước gồm có - Gv y/cầu HS nhìn cái bình từ nhiều hướng khác để nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm HS thấy h.dáng nó có thay đổi, không giống (có chỗ không thấy tay cầm hoăc thấy phần) Hoạt động 2: 5’ H /dẫn cách vẽ - Gv phác hình lên bảng và + Vẽ cái bình không to, nhỏ cái bình đựng (96) nước 15’ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 4’ 2’ *Hoạt đông 4: Nhận xét –đánh giá * Dặn dò: đặt câu hỏi: - Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu - Giáo viên nhắc học sinh cách bố cục: + Quan sát mẫu và ước lượng chiều cao ngang và chiều cao cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục + Sau đó tìm vị trí các phận (nắp, quai, miệng, thân, đấy, tay, cầm) và đánh dấu vào khung hình + Vẽ hình toàn nét phác thẳng mờ + Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập: + Vẽ cái bình đựng nước gần giống mẫu và vừa với phần giấy quy định + Sau hoàn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài: hay lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị tập vẽ + (H.2b) + Bài tập: Vẽ cái bình đựng nước + Vẽ hình vừa với phần giấy quy định + Tìm tỉ lệ các phận - HS trình bày bài - HS nhận xét theo cảm - Gv cùng HS chọn và nhận xét bài vẽ đẹp, khen ngợi1 số nhận riêng + tìm bài vẽ mình thích HS có bài vẽ tốt - Quan sát cảnh xung quanh nơi em (nhà, cây, đường sá, - HS lắng nghe ao hồ, ) - Sưu tầm tranh, ảnh phong Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU - Giúp học sinh hoàn thiện bài tập toán - Giáo dục học sinh có ý thức học B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Học sinh có em học toán (97) - Phấn màu, sỏch giỏo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' 4' I.Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Hỏi sáng các học bài gì? III Luyện tập: 15’ * Hoạt động 1: - Sáng các học môn Hoàn thành bài tập gì? ngày - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sỏng, cỏc làm nốt vào * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh giỏi Củng cố kiến thức làm toán mở rộng; học sinh trung bình làm toán - GV viết bài lên bảng cho học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh túm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt IV Củng cố, dặn - NhËn xÐt chung giê häc dò: - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi 12’ 4’ Hoạt động trò - HS hát - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Thứ tư ngày tháng năm 2016 Sáng Tiết 1: TẬP ĐỌC ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I MỤC TIÊU Kiến thức : Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu Kỹ :hiểu nội dung : Hình ảnh đẹp, đáng kính trọng anh hùng Lao Động Hồ Giáo (trả lời CH 1,2); HS khá, giỏi trả lời CH3 Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC (98) 1.GV: Tranh minh họa bài tập sách giáo khoa - Bảng phụ ghi các từ , câu , đoạn câu luyện đọc 2.HS :SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 4’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên đọc bài: - Giáo viên nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu bài Luyện đọc *B1 GV đọc toàn - Giáo viên đọc mẫu lần bài *B2 Đọc - yêu cầu HS đọc nối tiếp câu câu - Gọi HS tìm từ khó *B3 Đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn *B4 Đọc - Chia nhóm HS và theo dõi HS nhóm đọc theo nhóm *B5 Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc các nhóm đọc cá nhân - Nhận xét Hướng dẫn tìm hiểu bài ? Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp nào? ? Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm đàn bê với anh Hồ Giáo? ? Những bê đực thể tình cảm mình nào? ? Những bê cái thì có tình cảm gì với anh Hồ Giáo? ? Tìm từ ngữ cho thấy đàn bê đáng yêu? ? Theo em vì đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vậy? Hoạt động trò - em lên bảng đọc bài và TLCH - HS nhắc lại tên bài - Theo dõi giáo viên đọc mẫu Nối tiếp đọc câu và phát âm từ khó - Bài văn có thể chia làm đoạn - Học sinh nối tiếp đọc câu kết hợp luyện ngắt giọng - Lần lượt học sinh đọc trước nhóm Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân - Không khí: lành và ngào; bầu trời cao vút, trập trùng đám mây trắng - Đàn bê quanh quẩn bên anh, đứa trẻ quấn quýt bên cạnh mẹ, quẩn vào chân anh - Chúng chạy đuổi thành vòng tròn xung quanh anh - Chúng dụi mõm vào người anh nũng nịu, sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân đòi bế - Chúng vừa ăn, vừa đùa nghịch, chúng có tính cách giống bé trai và bé gái - Vì anh chăm bẵm, chiều (99) Luyện đọc lại 2’ C Củng cố dặn dò chuộng và yêu quý chúng ? Vì anh lại dành tình cảm đặc biệt cho đàn bê? - Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật ? Anh Hồ Giáo đã nhận chính người danh hiệu cao quý nào? - Anh đã nhận danh hiệu Anh hùng Lao động * Hs luyện đọc bài ngành chăn nuôi - Gọi học sinh đọc lại toàn bài tập đọc - em đọc lại bài tập đọc gì? - Nhận xét học Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết tính độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tứ giác, hình tam giác Kỹ : Tính chu vi hình tam giác, tứ giác với các độ dài cho trước Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ, phấn mầu 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi HS lên chữa bài cũ 30’ B Bài Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên - Học sinh nghe ghi nhớ HD làm bài tập bài lên bảng Bài - Nêu yêu cầu bài tập và cho - Học sinh nêu yêu học sinh tự làm bài, sau đó gọi cầu học sinh nêu cách tính độ dài - học sinh lên bảng làm đường gấp khúc và báo cáo kết bài, lớp làm vào bài tập - Giáo viên nhận xét bổ sung - Đọc tên hình theo yêu Bài - Nêu yêu cầu bài và cho cầu học sinh tự làm bài - học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh nêu cách tính - HS nêu cách tính và chu vi hình tam giác, sau tính đó thực hành tính - Nhận xét bài Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài (100) 2’ C.Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi hình tứ giác, sau đó thực hành tính - Các cạnh hình tứ giác này có đặc điểm gì? - Vậy chúng ta có thể tính chi vi hình tứ giác này theo cách nào nữa? - Chữa bài cho học sinh - Nhận xét tiết học - HS đọc đề bài - Một số HS nêu - Chu vi hình tứ giác đó là: 5cm + 5cm + 5cm + 5cm = 20cm - Các cạnh - Bằng cách thực phép nhân cm x Tiết 3: THỂ DỤC ( Đ / C Luyến dạy ) Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I MỤC TIÊU Kiến thức : Dựa vào bài Đàn bê anh Hồ Giáo, tìm các từ trái nghĩa điền vào chỗ trống bảng (BT1); nêu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2) Kỹ : Nêu ý thích hợp công việc (cột B) phù hợp với từ nghề nghiệp (cột A) – BT3 Thái độ : Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV: Bài tập 1,3 viết vào giấy to.phấn màu 2.HS :SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng đặt cũ câu bài tập trước - em lên làm bài theo - Nhận xét, cho học sinh y/c 28’ B Bài Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài * Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu bài sách giáo khoa - học sinh đọc bài - Gọi HS đọc lại bài Đàn bê - học sinh lên bảng anh Hồ Giáo (101) - Dán tờ giấy có ghi đề bài lên bảng Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng - Chữa bài cho học sinh - Tìm từ khác, ngoài bài trái nghĩa với từ: Rụt rè, nhỏ nhẹ, từ tốn Bài Bài làm, lớp làm vào - Học sinh tìm và đọc + Bạo dạn, táo bạo +Ngấu nghiến, hùng hục - Hãy giải nghĩa từ đây từ - Gọi học sinh đọc yêu cầu trái nghĩa với nó bài tập +HS 1: Từ trái nghĩa với - Cho học sinh thực hành hỏi từ trẻ là gì? đáp theo cặp Sau đó gọi +HS 2: Là từ người lớn số cặp trình bày trước lớp - Một số cặp học sinh - Nhận xét, thực hành hỏi đáp - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - HS đọc, lớp đọc - Dán tờ giấy có ghi tên đề thầm - Quan sát và đọc thầm bài lên bảng - Chia lớp thành nhóm, tổ đề chức cho học sinh làm bài - Học sinh lên bảng làm theo hình thức nối tiếp Mỗi theo hình thức nối tiếp học sinh nối ô Sau phút nhóm nào xong trước và đúng thắng - Học sinh nghe và - Gọi HS n/x bài nhóm ghi nhớ và chốt lời giải đúng - Tuyên dương nhóm thắng Nghề nghiệp Công nhân Nông dân Bác sĩ Công an Công việc Làm giấy viết, vải mặc, giày dép, bánh kẹo, thuốc chữa bệnh Cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn Khám và chữa bệnh Chỉ đường, giữ trật tự, bảo vệ (102) Người bán hàng 2’ C Củng cố dặn dò nhân dân Bán sách, bút, vải, bánh kẹo, đồ chơi, máy cày - Nhận xét tiết học – Dặn HS tập đặt câu Chiều Tiết1: CHÍNH TẢ NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I MỤC TIÊU Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi Kỹ : Làm BT a/b BT a/b Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ, phấn màu 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 4’ A.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh viết các từ sau: *Âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, qủa cam - Giáo viên nhận xét học sinh 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu bài Hướng dẫn HS chuẩn bị *B1 GV đọc đoạn - Giáo viên đọc mẫu đoạn cần viết viết lần - Gọi học sinh đọc lại ? Bác Nhân làm nghề gì? Hoạt động trò - em lên bảng viết - Lớp viết vào bảng - HS nhắc lại tên bài Học sinh đọc thầm theo - Học sinh đọc bài - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bột màu và bán rong trên ? Vì bác Nhân định chuyển các vỉa hè quê? - Vì đồ chơi nhựa đã xuất hiện, không - Đoạn văn có câu? mua đồ chơi bột - Tìm chữ viết hoa (103) bài? - Vì phải viết hoa? *B2 Viết bảng *B3 Nghe – viết *B4 Chấm – chữa 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2’ C Củng cố- dặn dò - Đoạn văn có câu - Bác, Khi, Nhân, Một - Vì Nhân là tên riêng *Hướng dẫn viết từ khó: người Còn các chữ - Yêu cầu học sinh tìm, đọc các khác là đầu dòng tiếng khó viết - Người, nặn đồ chơi, - Yêu cầu học sinh viết các từ chuyển nghề, lấy tiền, này cuối cùng - Chỉnh sửa lỗi cho HS - học sinh lên bảng viết sai chính tả viết, lớp viết vào Viết bài: Giáo viên đọc bài cho nháp học sinh viết - HS chú ý nghe và viết *Soát lỗi Giáo viên đọc bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho học sinh soát lỗi -Soát lỗi, sửa lỗi sai và *Chấm bài: Thu và chấm số ghi tổng số lỗi lề bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập - Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét học sinh - Nhận xét tiết học - Yêu cầu nhà làm lại bài tập chính tả và chuẩn bị bài sau - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lên làm bài lớp làm vào - HS nhận xét bài bạn TiÕt : Thñ c«ng ¤n tËp I Môc tiªu : 1.KiÕn thøc: HS n¾m ch¾c quy tr×nh lµm s¶n phÈm mµ m×nh thÝch 2.KÜ n¨ng: + §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña HS qua s¶n phÈm lµ mét nh÷ng sản phẩm thủ công đã học làm + Thông qua kết kiểm tra, GV điều chỉnh phơng pháp dạy học để đạt kÕt qu¶ tèt Thái độ: Giáo dục HS say mê làm đồ chơi II §å dïng d¹y - häc : + Một số sản phẩm thủ công đã học III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : động TG Ho¹t Hoạt động giáo viên gi¸o viªn Hoạt động học sinh 5’ A.KTBC: A.KTBC: (104) TG 3’ 27’ 5’ Hoạt động gi¸o viªn B Bµi míi : 1) Giíi thiÖu bµi 2) Néi dung thi : §¸nh gi¸ : Hoạt động giáo viên KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ vËt liÖu vµ dông cô lµm s¶n phÈm cña HS Hoạt động học sinh Trong tiÕt häc h«m nay, c¸c em sÏ «n tËp, thùc hµnh thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thÝch Ghi ®Çu bµi - HS tù chän lµm mét - HS quan s¸t sản phẩm thủ công đã häc - GV cho HS quan s¸t c¸c mẫu sản phẩm thủ công đã häc - Yêu cầu chung để thực mét nh÷ng s¶n phÈm - HS lµm bµi kiÓm tra trªn lµ nÕp gÊp, c¾t ph¶i thẳng, phẳng, đúng quy trình kÜ thuËt - Yªu cÇu HS lµm bµi §¸nh gi¸ kÕt qu¶ kiÓm tra qua s¶n phÈm thùc hµnh theo møc : + Hoµn thµnh : - Nếp gấp, đờng cắt th¼ng - Thực đúng quy tr×nh - Dán cân đối, phẳng + Cha hoµn thµnh : - Nếp gấp, đờng cắt c Cñng cè, kh«ng th¼ng dÆn dß : - Thực không đúng quy tr×nh - Cha lµm s¶n phÈm Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU - Giúp học sinh hoàn thiện bài tập toán - Giáo dục học sinh có ý thức học B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Học sinh có em học toán (105) - Phấn màu, sỏch giỏo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' 4' I.Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Hỏi sáng các học bài gì? III Luyện tập: 15’ * Hoạt động 1: - Sáng các học môn Hoàn thành bài tập gì? ngày - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sỏng, cỏc làm nốt vào * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh giỏi Củng cố kiến thức làm toán mở rộng; học sinh trung bình làm toán - GV viết bài lên bảng cho học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh túm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt IV Củng cố, dặn - NhËn xÐt chung giê häc dò: - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi 12’ 4’ Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU - Giúp học sinh hoàn thiện bài tập toán - Giáo dục học sinh có ý thức học B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Học sinh có em học toán - Phấn màu, sỏch giỏo khoa, bài tập Hoạt động trò - HS hát - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn (106) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' 4' I.Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Hỏi sáng các học bài gì? III Luyện tập: 15’ * Hoạt động 1: - Sáng các học môn Hoàn thành bài tập gì? ngày - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sỏng, cỏc làm nốt vào * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh giỏi Củng cố kiến thức làm toán mở rộng; học sinh trung bình làm toán - GV viết bài lên bảng cho học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh túm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt IV Củng cố, dặn - NhËn xÐt chung giê häc dò: - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi 12’ 4’ Hoạt động trò - HS hát - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Thứ năm ngày tháng năm 2016 Sáng Tiết 1: TẬP VIẾT ÔN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V ( KIỂU 2) I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hao kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng dòng) Kỹ : HS viết và nối chữ đúng qui định Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC (107) 1.GV: Mẫu chữ A, M, N, Q, V hoa (kiểu 2) đặt khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ - Viết mẫu các cụm từ ứng dụng lên bảng 2.HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học sinh lên viết chữ V - em lên bảng viết, cũ hoa và cụm từ ứng dụng Việt lớp viết vào bảng Nam thân yêu 30’ B Bài - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài * Giới thiệu bài Hướng dẫn viết - HS nhắc lại tên bài chữ hoa V *B1 Hướng dẫn - Yêu cầu học sinh quan sát quan sát và nhận và nói lại quy trình viết các - HS nêu nhận xét, quy xét chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu trình viết các chữ hoa 2) đã hướng dẫn các - Gọi học sinh nhận xét, bổ tiết trước sung - Nhận xét, bổ sung - Giáo viên có thể nêu lại quy - Theo dõi trình viết các chữ hoa đã viết cụ thể bài *B2 Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết chữ hoa A, M, N, Q, V - Học sinh viết theo (kiểu 2) vào bảng hướng dẫn giáo viên - Giáo viên nhận xét, sửa lỗi Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng *B1.Giới thiệu Yêu cầu học sinh đọc các cụm từ ứng dụng cụm từ ứng dụng: - Học sinh đọc nối tiếp *Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh - Nhận xét gì các cụm từ ứng dụng? - Đều là các từ tên - GV giải thích thêm các riêng tên Bác Hồ - Học sinh nghe và ghi *Quan sát và nhận xét nhớ - So sánh chiều cao các chữ hoa với chữ thường - Chữ hoa A, M, N, Q, V - Giáo viên nhận xét sửa sai ( kiểu 2) cao ly rưỡi, chữ g, h cao ly *B2 Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết vào rưỡi, các chữ còn lại cao bảng ly - HS lên bảng viết, lớp 4.Hướng dẫn viết - Yêu cầu học sinh viết vào viết bảng vào viết vào chữ (108) 2’ C Củng cố dặn dò - Giáo viên theo dõi uốn nắn - Häc sinh viÕt bµi theo chú ý cách cầm viết, tư yªu cÇu cña gi¸o viªn viết - Thu và chấm số bài - Giáo viên nhận xét tuyên dương -Hoàn thành bài viết mình vào tiết HDH Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết đọc, viết, so sánh các số phạm vi 1000 Kỹ : Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 Biết tính chu vi hình tam giác Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc các bảng cộng - Thực theo yêu cầu đã học - Nhận xét 30’ B.Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu – ghi tên bài HD làm bài tập Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu HS điền vào ? Trong các dãy số trên, hai số liền kém bao nhiêu đơn vị? Bài - Hỏi Hs cách so sánh các số có ba chữ số - yêu cầu HS làm vào Bài ( cột ) - yêu cầu Hs tự làm vào Bài - Gọi HS nêu yêu cầu ? Đồng hồ A giờ? - HS nêu - Thực hành làm bài - Trả lời - Vài HS trả lời - Thực hành làm bài - Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? - Chỉ 30 phút (109) ? Cách đọc nào 30 phút? 2’ C Củng cố dặn dò - Phần c - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau : Tiết + : TIẾNG ANH ( Đ / C Giang dạy) Tiết : ĐỌC SÁCH ( Đ / C Hằng dạy) Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU - Giúp học sinh hoàn thiện bài tập toán - Giáo dục học sinh có ý thức học B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Học sinh có em học toán - Phấn màu, sỏch giỏo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' 4' I.Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Hỏi sáng các học bài gì? III Luyện tập: 15’ * Hoạt động 1: - Sáng các học môn Hoàn thành bài tập gì? ngày - Những nào chưa hoàn thành bài tập buổi sỏng, cỏc làm nốt vào * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh giỏi Củng cố kiến thức làm toán mở rộng; học sinh trung bình làm toán - GV viết bài lên bảng cho học 12’ Hoạt động trò - HS hát - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh hoàn thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi (110) 4’ IV Củng cố, dặn dò: sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh túm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Thứ sáu ngày tháng năm 2016 Sáng Tiết 1: TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU Kiến thức : Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể vài nét nghề nghiệp người thân Kỹ : Biết viết lại điều đã kể thành đoạn văn ngắn Thái độ : Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.GV: Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý 2.HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A Kiểm tra bài - Gọi học sinh lên đọc đoạn cũ văn kể việc tốt em - em đọc bài mình bạn em - Giáo viên nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS đọc y/c và câu hỏi gợi ý, lớp theo dõi SGK - Giáo viên treo tranh đã sưu - Học sinh quan sát và trả tầm để học sinh định hình nghề lời nghiệp, công việc - Gọi học sinh tập nói Nhắc - Một số học sinh kể nhở học sinh phải nói rõ ý để người khác nghe và biết nghề nghiệp, công việc và ích - Học sinh trình bày lại (111) 3’ lợi công việc đó - Sau học sinh nói giáo viên gọi học sinh khác và hỏi: Em biết gì bố ( mẹ, chú, anh, chị ) bạn? - Giáo viên sửa câu cho học sinh sai - khen học sinh nói tốt .Bài - Giáo viên nêu yêu cầu và để học sinh tự viết - Gọi học sinh đọc bài mình - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - khen bài viết tốt C Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò: - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài kiểm tra theo ý bạn nói - Tìm các bạn nói hay -HS viết vào - Một số HS đọc bài trước lớp - Nhận xét bài bạn Tiết : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm Kỹ : Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Biết tính chu vi hình tam giác Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ, phấn màu 2.HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc các bảng nhân, chia đã học - Nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài 2.HD làm bài tập Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - yêu cầu Hs tự làm vào - Thực hành làm bài lên chữa bài Bài - Hỏi HS cách đặt tính và - Vài HS trả lời cách thực - yêu cầu Hs tự làm VBT - Thực hành làm bài Bài ? Muốn tính chu vi hình tam - Tính tổng độ dài các giác ta làm ntn ? cạnh (112) - Gọi Hs lên chữa bài 2’ C Củng cố dặn dò - Thực hành làm bài Bài giải Chu vi hình tam giác là: + + = 14 ( cm ) Đáp số : 14 cm - Nhận xét học Tiết 3: CHÍNH TẢ ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I MỤC TIÊU Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “ Đàn bê anh Hồ Giáo” Kỹ : Làm BT a/b BT a/b Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ 2.HS :SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh viết các từ 4’ sau: trồng trọt, chăn nuôi, cá chép, cá trắm - Giáo viên nhận xét cho HS 30’ B Bài Giới thiệu bài * Giới thiệu bài Hướng dẫn HS chuẩn bị *B1 GV đọc đoạn - Giáo viên đọc mẫu đoạn cần viết viết lần - Gọi học sinh đọc lại ? Tìm tên riêng bài chính tả? ? Đoạn văn có câu? B2 Viết bảng *Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh tìm, đọc các tiếng khó viết B3 Nghe – viết Hoạt động trò - em lên bảng viết - Lớp viết vào bảng - HS nhắc lại tên bài Học sinh đọc thầm theo - Học sinh đọc bài - Vài HS tìm - Đoạn văn có câu - quấn quýt, quẩn, quẩng, quơ quơ - học sinh lên bảng viết, - Yêu cầu học sinh viết các từ lớp viết vào này nháp - Chỉnh sửa lỗi cho HS - HS chú ý nghe và viết viết sai chính tả Viết bài: Giáo viên đọc bài cho học sinh viết *Soát lỗi -Soát lỗi, sửa lỗi sai và Giáo viên đọc bài, dừng lại ghi tổng số lỗi lề phân tích các chữ khó cho học (113) B4.Chấm – chữa 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2’ C Củng cố- dặn dò sinh soát lỗi *Chấm bài: Thu và chấm sốbài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập - Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét học sinh - Nhận xét tiết học - Yêu cầu nhà làm lại bài tập chính tả và chuẩn bị bài sau - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lên làm bài lớp làm vào - HS nhận xét bài bạn Tiết 4: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 34 I.MỤC TIÊU : - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 34 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Cờ thi đua III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ Ổn định tổ -Ổn định tổ chức , giới thiệu nội chức dung yêu cầu sinh hoạt 15’ Sinh hoạt - HD các tổ tổ chức sinh hoạt -Các tổ tổ chức sinh hoạt , tổ nhận xét thi đua tổ 15’ Sinh hoạt - Yêu cầu tổ lên báo cáo - Các tổ trưởng lên báo cáo lớp kết thi đua kết thi đua tổ mình -Tổ khác nhận xét bình cờ - HS lắng nghe -GV nhận xét xếp cờ thi đua - Phát động phong trào thi đua tuần 35 - GV nhận xét học 2’ Củng cố - Nh ắc HS thực tốt nội quy dặn dò: trường lớp (114) TUẦN 35 Thứ hai ngày tháng năm 2016 Sáng Tiết :CHÀO CỜ Tập chung toàn trường Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm Kỹ : Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Biết tính chu vi hình tam giác Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ, phấn màu 2.HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc các bảng nhân, chia đã học - Nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài 2.HD làm bài tập (115) Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu Hs tự làm vào Bài - Hỏi HS cách đặt tính và cách thực - yêu cầu Hs tự làm VBT - HS nêu - Thực hành làm bài lên chữa bài - Vài HS trả lời - Thực hành làm bài Bài ? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn ? - Gọi Hs lên chữa bài 2’ C Củng cố dặn dò Tiết 3: - Tính tổng độ dài các cạnh - Thực hành làm bài Bài giải Chu vi hình tam giác là: + + = 14 ( cm ) Đáp số : 14 cm - Nhận xét học TẬP ĐỌC ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chình đoạn, nội dung bài ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc ) 2.Kĩ năng: - Biết thay cụm từ nào các cụm từ bao giờ, lúc nào, các câu BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành câu rõ ý ( BT3 ) HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát các bài TĐ tuần 28 đến tuần 34 ( tốc độ đọc trên 50 tiếng / phút ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1.GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài T§ và HTL tuần 28 -> 34 2.HS:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’ 30’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Giới thiệu -Giới thiệu mục tiêu bài học B.Bài -Đưa các phiếu ghi tên các bài -8 – 10 HS lên bốc thăm 1) HÑ 1: chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc Kiểm tra đọc tập đọc -Nhận xét bài và trả lời câu hỏi SGK 2) HĐ 2:Ôn Bài 2: cách đặt câu -2-3HS đọc bài hỏi với cụm từ -Bài tập yêu cầu gì? Thay cụm từ nào? nào (116) 3) HĐ 3: Ôn tập vềdấu chấm 2’ C Củng cố dặn dò : -Nhận xét Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét – sửa bài -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà ôn bài -Hình thành nhóm và thảo luận -Nối tiếp trính bày kết -Nhận xét -2-3HS đọc đề bài -Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp -Làm vào bài tập -1HS lên bảng làm Tiết 4: TẬP ĐỌC ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chình đoạn, nội dung bài ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc ) - Tìm vài từ màu sắc đoạn thơ, đặt câu với từ màu sắc tìm ( BT2,BT3 ) 2.Kĩ năng:- Đặt câu hỏi có cụm từ nào ( số câu BT4 ) -HS khá, giỏi tìm đúng các từ màu sắc ( BT3) thực đầy đủ BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC 1.GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng 2.HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A.Giới thiệu -Giới thiệu mục tiêu bài học B.Bài 30’ -Đưa các phiếu ghi tên các bài -8 – 10 HS lên bốc thăm 1) HÑ 1: chỗ chuẩn bị 2’ lên Kiểm tra đọc tập đọc đọc bài và trả lời câu -Nhận xét hỏi SGK 2) HĐ 2:Ôn từ Bài 2: ngữ mầu -Bài tập yêucầu gì? -2-3HS đọc đề (117) sắc -Nhận xét sửa bài 3) HĐ 3: Ôn tập cách đặt câu Bài 2b: -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét – sửa bài 4) HDD4: Ôn tập cách đặt câu với cụm từ “khi nào “? 2’ C Củng cố dặn dò : Bài 3: -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ôn tập -Tìm các từ ngữ màu sắc Xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ, tươi, đỏ thắm … -2-HS đọc -Đặt câu với từ vừa tìm trên Thảo luận theo cặp -Thi đặt câu với các từ đó +Dòng suối quê em xanh mát …… -2-3HS đọc đề -Đặt câu với cụm từ nào? -Nối tiếp đọc câu Chiều Tiết 1:NHIÊN Xà HỘI ÔN TẬP TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :- Khắc sâu kiến thức đã học thực vật,động vật,nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm 2.Kĩ :- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên 3.Thái độ :- Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Các hình vẽ SGK, các câu hỏi 2.HS :SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A Kiểm tra bài - Mặt trời lặn phương nào HS trả lời Bạn nhận xét cũ và mọc phương nào ? 30’ B.Bài : - Giới thiêu bài , ghi đầu bài 1) Giới thiệu bài 2)Các hoạt động : HĐ1: Ai nhanh -Treo bảng phụ tay nhanh mắt -Nêu luật chơi - Vài em nhắc lại tên bài -Hình thành nhóm và thực (118) -Nghe * KL:Loài vật và cây cối sống -2 - 3HS nhắc lại kết khắp nơi luận -Quan sát tranh và thực chơi: Mỗi đội cử HĐ2:Trò chơi: -Treo tranh bài 32 người chơi “Ai nhà -Phổ biến luật chơi -Người thứ xác định nhanh” Nhận xét tuyên dương ngôi nhà, người thứ xác định hướng ngôi nhà … -Thực chơi -Đội nào xác định đúng thắng 2’ C Củng cố , - Nhận xét tiết học, Tiết 2:CHÍNH TẢ ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 tuần 34 hiểu ý chình đoạn, nội dung bài ( trả lời câu hỏi nội dung Kĩ : - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ đâu đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống đoạn văn ( BT3) 3.Thái độ : Yêu thích tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1.GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A.Giới thiệu -Giới thiệu mục tiêu bài bài học 30’ B.Bài 1) Kiểm tra -Đưa các phiếu ghi tên -8 – 10 HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét SGK 2) Ôn tập cách Bài 2: đặt câu hỏi có -Bài tập yêucầu gì? -2-3HS đọc đề cụm từ “ -Đặt câu hỏi với cụm từ đâu”? đâu? (119) 3) ôn tập cách sử dụng dấu phẩy, dấu chấm 2’ -Nhận xét chữa bài Bài 3: -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét – chữa bài -Nhận xét tiết học C.Củng cố -1HS đọc câu văn -Làm vào vào -nối tiếp nêu kết a)Đàn trâu tung tăng gặm cỏ đâu? b)Chú mèo mướp nằm lì đâu? c)Tàu Phương Đông buông neo đâu? d) Một chú bé đam mê thổi sáo đâu? 2HS đọc đề bài -Làm vào 1HS lên bảng Chuyến này, … chữ nào? … là bác sĩ răng, … Răng nào Tiết : THỂ DỤC ( Đ /C Luyến dạy ) Thứ ba ngày 10 tháng năm 2016 Sáng Tiết : ÂM NHẠC ( Đ /C Hảo dạy ) Tiết :TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết so sánh các số Kỹ : Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số - Biết giải bài toán ít có liên quan đến đơn vị đo độ dài Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Bảng phụ , phấn màu 2.HS :SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động cđa thầy Hoạt động cđa trß 4’ A Kiểm tra bài - Gọi Hs đọc các bảng nhân, cũ chia đã học - Nhận xét 30’ B Bài Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài (120) b HD làm bài tập Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu Hs tự làm vào Bài - Hỏi HS cách đặt tính và cách thực - yêu cầu Hs tự làm VBT - Vài HS trả lời - Gọi Hs nêu yêu cầu - HS nêu - HS làm vào Bài giải Tấm vải hoa dài là: 40 – 16 = 24 ( m ) Đáp số : 24 m vải Bài - Gọi Hs lên chữa bài 2’ C Củng cố -dặn dò - HS nêu - Thực hành làm bài lên chữa bài - Thực hành làm bài - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Tiết 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chình đoạn, nội dung bài ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc ) 2.Kĩ : - Biết đáp lời chúc mừng theo tình cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ nào ( BT3) 3.Thái độ : HS Yêu thích tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34 2.HS :SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A.Giới thiệu -Giới thiệu mục tiêu bài học bài 30’ B.Bài -Đưa các phiếu ghi tên các bài -8 – 10 HS lên bốc thăm 1) Kiểm tra tập đọc chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét SGK 2) 2) Ôn tập Bài 2: -2-3HS đọc đề (121) cách đáp lời chức mừng -Bài tập yêucầu gì? 3) Ôn tập cách -Nhận xét sửa bài đặt câu hỏi có Bài 3: cụm từ “ Khi -Bài tập yêu cầu gì? nào”? 2’ - Nói lời đáp em? -1HS đọc tình -Thảo luận nhóm nói lời đáp em -một số nhóm trình bày trước lớp -2HD đọc đề bài -Đặt câu hỏi với cụm từ nào? -Làm vào bài tập 2HS đọc bài làm -Nhận xét chữa bài C.Củng cố dặn -Thu chấm số -Nhận xét tiết học dò -Nhắc HS ôn bài Tiết 4: TẬP ĐỌC ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chình đoạn, nội dung bài ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc ) Kĩ năng: - Biết đáp lời khen ngợi theo tình cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sau ( BT3) 3.Thái độ : HS Yêu thích tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc 2.HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A.Giới thiệu -Giới thiệu mục tiêu bài học bài 30’ B.Bài -Đưa các phiếu ghi tên các bài -8 – 10 HS lên bốc thăm 1) Kiểm tra tập đọc chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài đọc và trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét Bài 2: -2-3HS đọc đề (122) 2) Ôn tập cách -Bài tập yêucầu gì? đáp lời chức mừng -Nhận xét sửa bài 3) Ôn tập cách Bài 3: đặt câu hỏi có -Bài tập yêu cầu gì? cụm từ “ Khi nào”? 2’ - Nói lời đáp em? -1HS đọc tình -Thảo luận nhóm nói lời đáp em -một số nhóm trình bày trước lớp -2HD đọc đề bài -Đặt câu hỏi với cụm từ nào? -Làm vào bài tập 2HS đọc bài làm -Nhận xét chữa bài -Thu chấm số C.Củng cố dặn -Nhận xét tiết học dò : -Nhắc HS ôn bài Chiều Tiết 1: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chình đoạn, nội dung bài ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc ) Kĩ : - Biết đáp lời từ chối theo tình cho trước ( BT2); tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? ( BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống đoạn văn ( BT4) 3.Thái độ : HS Yêu thích tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1.GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc 2.HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A.Giới thiệu Giới thiệu mục tiêu bài học bài 30’ B.Bài 1) Kiểm tra -Đưa các phiếu ghi tên các bài – 10 HS lên bốc thăm đọc tập đọc chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét SGK (123) 2) Ôn tập cách Bài 2: đáp lời khen -Bài tập yêucầu gì? ngợi -Nhận xét sửa bài 3) Ôn tập cách Bài 3: đặt câu hỏi có -Bài tập yêu cầu gì? cụm từ “ Vì sao”? 2’ -Nhận xét chữa bài -Thu chấm số C.Củng cố dặn -Nhận xét tiết học dò : -Nhắc HS ôn bài -2-3HS đọc đề - Nói lời đáp em? -Thảo luận cặp đôi đóng vai -Một số cặp HS lên đóng vai -2HS đọc đề bài Đặt câu với cụm từ vì sao? -Làm vào -Nối tiếp đọc trước lớp Tiết 2:TẬP VIẾT ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: 1.KiẾN thức : - Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chình đoạn, nội dung bài ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc ) 2.Kĩ năng:- Biết đáp lời an ủi theo tình cho trước ( BT2) dựa vào tranh, kể lại câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể ( BT3) 3.Thái độ : HS Yêu thích tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 28 - 34 2.HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ A.Giới thiệu Giới thiệu mục tiêu bài học bài 30’ B.Bài 1) Kiểm tra -Đưa các phiếu ghi tên các -8 – 10 HS lên bốc thăm đọc bài tập đọc chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét 2.Nói lời đáp Bài 2: -2-3HS đọc đề (124) em -Bài tập yêucầu gì? -Nhận xét sửa bài 3) Kể chuyện Bài 3: theo tranh đặt -Bài tập yêu cầu gì? tờn cho cõu chuyện 2’ C.Củng cố -1 HS đọc yêu cầu bài -Thảo luận cặp đôi -HS nói lời an ủi -HS Đáp lại lời an ủi -Nối tiếp các cặp thực hành - HS thực tranh -Lớp nhận xét -Có anh em học trên đưòng Em gái trước anh trai sau -HS làm vào bài tập tiếp nối đọc bài viết -Lớp nhận xét bình chọn -Nhận xét chữa bài -Thu chấm số -Nhận xét tiết học Tiết :HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY A MỤC TIÊU - Giúp học sinh hoàn thiện bài tập toán - Giáo dục học sinh có ý thức học B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Học sinh có em học toán - Phấn màu, sỏch giỏo khoa, bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1' 4' I.Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Hỏi sáng các học bài gì? III Luyện tập: 15’ * Hoạt động 1: - Sáng các học môn Hoàn thành bài tập gì? ngày - Những nào chưa hoàn Hoạt động trò - HS hát - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh hoàn (125) 12’ 4’ * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức IV Củng cố, dặn dò: thành bài tập buổi sỏng, cỏc làm nốt vào - Giáo viên cho học sinh giỏi làm toán mở rộng; học sinh trung bình làm toán - GV viết bài lên bảng cho học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh túm tắt yêu cầu bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu lµm bµi - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt - NhËn xÐt chung giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi thành bài - HS nªu yªu cÇu cña bµi - HS lÇn lưît lµm tõng bµi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS làm vào vë - HS l¾ng nghe thùc hiÖn Thứ tư ngày 11 tháng năm 2016 THI HỌC KỲ II Thứ năm ngày 12 tháng năm 2016 CHẤM THI HỌC KỲ II Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2016 Sáng Tiết 1:TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức :- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2, HKII (Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2, NXB Giáo dục, 2008) 2.Kĩ năng: Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút) HIểu ý chính đoạn, nội dung bài (Trả lời các câu hỏi nội dung đoạn đọc) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 28 - 34 2.HS : VBT (126) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 1’ A.Giới thiệu -Giới thiệu mục tiêu bài học 32’ B Kiểm tra đọc 2’ C.Củng cố -Đưa các phiếu ghi tên các bài tập đọc - Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn vừa đọc - GV nhận xét cho HS -Nhaän xeùt tieát hoïc Hoạt động trò -LÇn lît tõng HS leân boác thaêm veà choã chuaån bò 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK Tiết 2:TOÁN KIỂM TRA I Môc tiªu Kiến thức : Biết so sánh các số Kỹ : Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số - Biết giải bài toán ít có liên quan đến đơn vị đo độ dài Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài 2.HS làm bài Thu bài 4.Nhận xét Đề bài Bài Viết các số thích hợp vào chỗ trống (1điểm) a) 216; 217; 218; ; ; b) 310; 320; 330; ; .; Bài Đặt tính tính: (2 điểm) 632 + 425 451+ 46 772 – 430 386 – 35 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Bài 3: Tính (4 điểm) a/ x + 47 = c/ x – 19 = ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… (127) b/ 45 : – = d/ 16 : + 37 = ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… Bài Giải bài toán sau: ( điểm ) Lớp em có 21 bạn, xếp thành hàng Hỏi hàng có bao nhiêu bạn? Bài ( điểm) - Trong hình bên: Có … hình tam giác Có … hình tứ giác Đáp án biểu điểm Bài Viết số: ( điểm) Học sinh viết đúng số 0,5 điểm a)216; 217; 218; 219.; 220 ; b)310; 320; 330; 340.; 350.; Bài Đặt tính tính ( điểm) phép tính đúng cho 0,5 điểm Bài 3: Tính (4 điểm) làm đúng phần cho điểm) a/ x + 47 = 18 + 47 = 65 b/ 45 : – = – =4 Bài Giải bài toán: (2 điểm) c/ x – 16 = 28 – 19 =9 d/ 16 : + 36 = + 36 = 44 Bài giải Mỗi hàng có số bạn là: 21 : = (bạn) Đáp số: bạn - Viết đúng câu lời giải cho 0,5 điểm - Viết phép tính đúng cho 0,5 điểm - Viết đáp số đúng cho 0,5 điểm Bài ( điểm) (128) - Trong hình bên: Có hình tam giác Có hình tứ giác Học sinh viết đúng ý cho 0,5 điểm Tiết 3:CHÍNH TẢ ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU : 1Rèn kĩ đọc hiểu văn và trả lời câu hỏi lưu loát 2.Rèn kĩ viết chính tả 3.Luyện kĩ viết đoạn văn ngắn cây trồng mà em yêu thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: `1.GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc Bảng nhóm ghi nội dung bài tập làm văn 2.HS : SGK + ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung dạy – học 7/ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tập đọc: Bác Hồ YC HS mở sách đọc thầm rèn luyện thân thể bài, sau đó tự làm bài SGK HS tự đọc thầm và làm bài NX kết làm bài HS 15/ Chính tả: Hoa mai 15/ YC HS nêu cách trình bày bài viết GV đọc thong thả bài viết HS viết bài GV đọc chậm lần HS soát lỗi Tập làm văn HS viết bài giấy GV chấm và n/x Củng cố - dặn Chốt kiến thức toàn bài dò 3’ HS đọc bài Tiết 4: Sinh ho¹t líp NHẬN XÉT TUẦN 35 I.MỤC TIÊU : - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 35 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự reøn luyeän baûn thaân (129) II §å dïng d¹y häc : - Cờ thi đua III Các hoạt động dạy học : TG Nội dung Hoạt động thầy 3’ OÅn ñònh toå -Ổn định tổ chức , giới thiệu nội dung yêu cầu sinh hoạt chức 15’ - HD các tổ tổ chức sinh hoạt Sinh hoạt toå 15’ - Yêu cầu tổ lên báo cáo Sinh hoạt kết thi đua lớp Hoạt động trò -Các tổ tổ chức sinh hoạt , nhận xét thi đua tổ - Các tổ trưởng lên báo cáo kết thi đua tổ mình -Tổ khác nhận xét bình cờ - HS lắng nghe -GV nhận xét xếp cờ thi đua Văn nghệ 2’ C ủng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nh ắc HS thực tốt nội quy trường lớp (130)

Ngày đăng: 01/10/2021, 20:24