Xay dung hoat dong cho tre

3 8 0
Xay dung hoat dong cho tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THAM LUẬN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Để đạt được hiệu quả trong quá trình CSGD trẻ, giáo viên chúng ta phải biết xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trun[r]

(1)PHÒNG GD BẾN CÁT TRƯỜNG MG TÂN ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tân Định, ngày 07 tháng 03 năm 2014 BÁO CÁO THAM LUẬN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Để đạt hiệu quá trình CSGD trẻ, giáo viên chúng ta phải biết xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Bản thân tôi đã xây dựng và thực hiện, tôi xin chia sẻ sau: Kế hoạch đưa nhằm vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu nội dung cụ thể Vì chúng ta cần hiểu kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm là: - Khi xây dựng kế hoạch phải đặt trẻ vào trung tâm quá trình giáo dục, có nghĩa là tạo hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động - Trẻ phải trải nghiệm qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi - Trẻ giao tiếp, chia sẻ với bạn và học từ người - Trẻ suy ngẫm, suy nghĩ và tận dụng điều đã lĩnh hội vào việc giải các tình - Trẻ trao đổi diễn đạt và chia sẻ suy nghĩ và mong muốn - Cô giáo là người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Đồng thời chủ động tổ chức hoạt động là phương tiện mình đã chuẩn bị, hình thức đã dự kiến Qua hiểu hiết trên chúng ta phải hiểu và làm sáng tỏ vì phải xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm Vì trẻ vừa là đối tượng hoạt động vừa là chủ thể hoạt động, trẻ tham gia trải nghiệm giao tiếp, chia sẻ từ đó giúp cho hoạt động có hiệu Trẻ thường thích điều lạ nên chúng ta dạy trẻ cái trẻ cần, điều mà trẻ thích, trẻ hoạt động nào, không phải là đánh giá kết trẻ đạt Trẻ học cái gì không quan trọng trẻ học nào Vì xây dựng kế hoạch phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm Khi xây dựng kế hoạch chúng ta cần phải nắm rõ bước sau: - Đánh giá: Khảo sát tìm hiểu trình độ trẻ lớp mình nào? - Xác định mục đích yêu cầu: giáo viên đưa phải gắn liền với đề tài cụ thể để trẻ nắm kiến thức gì, trẻ làm gì hoạt động đó, trẻ biết thái độ sao? (2) - Dự kiến các hoạt động: Trẻ cần đạt mục tiêu mà giáo viên đặt - Chuẩn bị học liêu: Đồ dùng cô và đồ dùng trẻ phải cụ thể, rõ ràng Đồ dùng nào là cô, đồ dùng nào là trẻ Đồ dùng cô và trẻ phải có đủ, đảm bảo an toàn, đồ dùng với dạng mở để trẻ sáng tạo khám phá tìm tòi - Tổ chức hoạt động: Cô là người hướng dẫn trẻ hoạt động trao đổi chia trình bày ý kiến mình, đồng thời cô là người quan sát để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá qua câu hỏi thắc mắc trẻ - Đánh giá: Trẻ đạt mục tiêu đặt hay không? Trẻ học điều giáo viên đã dạy thông qua hoạt động Để tránh nhàm chán và gây hứng thú thoải mái cho trẻ tổ chức, chúng ta nên dùng biện pháp trò chơi qua đó trẻ học mà chơi, chơi mà học Ngoài tổ chức hoạt động chúng ta có thể sử dụng các biện pháp khác như: quan sát, bên cạnh đó cô là người động viên khuyến khích, giúp đỡ trẻ kịp thời Khi xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm chúng ta cần quan tâm chú ý vấn đề sau: - Xác định rõ hoạt động đó nhằm mục đích gì? Thời gian thực là bao lâu? - Hoạt động tổ chức phải phù hợp với khả năng, hứng thú trẻ không quá khó, không quá dễ - Trong thiết kế hoạt động không giống có thể áp dụng lớp này đạt hiệu đưa sang lớp khác dạy chưa đạt được, kể đồ dùng dạy học Khi tổ chức hoạt động cần đa dạng, phong phú Tăng cường tổ chức hoạt động nhóm để trẻ giao lưu và kết chung là nhóm Hệ thống câu hỏi phải chuẩn bị trước xây dựng kế hoạch Không nên lãm dụng câu hỏi đóng mà nên đặt câu hỏi mở Để câu tốt nên đặt ít câu hỏi  trẻ trả lời không đúng, không nên đánh giá trẻ mà khuyến khích trẻ (giáo viên gợi ý cho các bạn khác có câu hỏi trả lời nào giúp bạn) Câu hỏi tốt là câu hỏi mở thường có đáp án khác Trong quá tình xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm mà chúng ta cần hướng tới đó là: Trẻ trãi nghiệm: Ví dụ: trẻ vẽ bàn tay, bàn chân Trẻ giao tiếp: Ví dụ: kỹ giao tiếp nhóm chơi hoạt động vui chơi….Trẻ suy ngẫm: Ví dụ: trẻ học các loại hoa, giai đoạn đầu trẻ biết các loại hoa, trẻ phải tự suy nghĩ các loại hoa trồng nhà, trường, công viên,…Trẻ trao đổi: giáo viên thường xuyên đặt câu hỏi và kiên nhẫn chờ câu trả lời trẻ Ví dụ: (3) Hôm trẻ chưa trả lời thì ngày hôm sau Muốn thì giáo viên phải đặt câu hỏi dễ hiểu, đơn giản Trên đây là kế hoạch xây dựng lấy trẻ làm trung tâm mà tôi đã trình bày Rất mong đóng góp ý kiến quý cô và các bạn đồng nghiệp để tôi có kế hoạch tốt Tân Định; ngày 07 tháng 03 năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Lâm (4)

Ngày đăng: 01/10/2021, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan