1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON

13 467 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 1: HƯỚNG DẪN TRẺ MẶC QUẦN ÁO VÀ CHẢI ĐẦU Số tiết: tiết Tiết 1: Học ngày 10/9/2016 I Mặc quần áo Chuẩn bị Quần áo trẻ thường mặc, nên quần áo rộng dễ cởi, dễ mặc áo cài khuy trước, quần chun, quần ống rộng 2.Hướng dẫn Trước hướng dẫn cho trẻ giáo viên cần giới thiệu đặc điểm quần, áo: mặt trái, mặt phải, măt trước, mặt sau Đối với trẻ bé, việc hướng dẫn cho trẻ phải lần lượt, từ từ thao tác để trẻ quan sát hai lần cách cởi áo, thay áo, cài khúc, sau để trẻ tự làm vài lần Cô giáo cho trẻ biết đặc điểm áo cài cúc trước: phía trước áo có hàng cúc cài; Khi cởi phải cởi cúc lần lượt, cởi hết hàng cúc sau cởi tay Khi mặc áo xỏ tay kéo hai vạt áo so cài cúc từ lên để khỏi bị lệch vạt Cởi, mặc áo chui đầu: áo có đặc điểm khác áo cài khuy khơng có khuy mở, cổ áo phía trước thường thấp phía sau Khi cởi áo cần co tay kéo áo lên phía đầu cởi tay bên, sau kéo áo qua đầu Khi mặc áo, hướng dẫn trẻ để áo mặt trước sau, xỏ tay áo sau chui kéo áo qua đầu Cởi mặc quần chun, quần có khóa cài: Với quần chun, cô nên hướng dẫn trẻ ngồi xuống giường ghế để có chỗ tựa cởi, mặc chân Với quần cài khóa kéo, nhắc trẻ kéo từ từ tránh kéo lệch bên khóa bị mắc kẹt da thịt II Hướng dẫn trẻ cách chải đầu * Chuẩn bị - Mỗi trẻ lược chải tóc, giá để lược, gương soi * Hướng dẫn Tay phải cầm lược, tay trái vén rẽ tóc hai bên đường chải bên Chải dần tóc từ dần lên gốc tóc để tóc khơng bị rối, đau đầu trẻ * Lưu ý: Thực tốt quy trình chăm sóc trẻ cách thường xuyên theo quy định góp phần hình thành cho trẻ kỹ sống cần thiết sinh hoạt tự phục vụ, tự chăm sóc thân, biết giữ gìn vệ sinh thân thể, biết ăn ngủ hợp vệ sinh tạo tiền đề tốt cho tương lai mai sau đứa trẻ BÀI 2: GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHOẺ Số tiết: tiết ( Từ tiết đến tiết 6) Ngày học: 22/9/2016 đến 12/10/2016 Tiết 2: Học ngày 25 tháng năm 2016 I NỘI DUNG GIÁO DỤC DDSK BẬC HỌC MẦM NON Đối với trẻ 18 tháng - Giáo dục trẻ có thói quen ăn uống sẽ, gọn gàng - Tập cho trẻ quen dần với ăn đa dạng chế biến từ thực phẩm sẵn có địa phương, khơng kiêng khem cách vô lý Với trẻ 18 tháng - Dạy rèn cho trẻ số thói quen vệ sinh ăn uống, ăn nhiều loại thức ăn, ăn hết xuất để khoẻ mạnh thơng minh, chóng lớn Đơí với trẻ mẫu giáo - Dinh dưỡng cách thức thể sử dụng thức ăn cho khoẻ mạnh, lớn lên phát triển - Các thực phẩm tốt quan trọng cho sức khoẻ, tănmg trưởng cho hoạt động hàng ngày - Có nhiều loại thực phẩm khác - Nguồn gốc thực phẩm quan trọng thức ăn có nguồn gốc thực vật động vật - Các thực phẩm khác màu sắc, hương vị, tính chất, mùi vị, kích thước, hình dạng - Thực phẩm phân loại theo nhóm sau đây: + Nhóm sữa, thịt, trứng, cá cung cấp chất đạm + Nhóm vừng, dầu mỡ, lạc cung cấp chất béo + Nhóm rau củ cung cấp vi ta muối khống + Nhóm gạo, mì ngơ, khoai, sắn cung cấp chất bột đường, lượng - Bữa ăn tốt bao gồmn thực phẩm khác nhóm - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bữa ăn ( hấp dẫn thức ăn, sẽ, cách chuẩn bị thức ăn, mơi trườngbầu khơng khí ăn, chào đón thức ăn mới) - Chúng ta chọn thức ăn nhiều lý ( Hiểu ích lợi thức ăn thể, sãn có thức ăn giá cả, thói quen gia đình cá nhân, thẩm mĩ, thẩm mĩ, phong tục, văn hoá xã hội ) Nhu cầu lượng ngày trẻ từ - tuổi sau: - Nhà trẻ: 1180 Kcal - Trẻ mẫu giáo: 1470 Kcal * Nhu cầu lượng trường/ngày - Nhà trẻ: 708 - 826 Kcal - Trẻ mẫu giáo: 735 - 882 Kcal II/ HÌNH THỨC GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE - Trò chuyện thực phẩm thức ăn bữa ăn ( sáng, phụ) - Chơi lơ tơ, chơi ngón tay - Đọc sách, kể chuyện - Hát, đọc thơ, đồng dao - Đóng kịch – Ngày nghỉ, lễ hội, sinh nhật - Bản tin cho cha mẹ - Chuẩn bị bữa phụ – Làm vườn khoa học - Thăm trang trại - Đi chợ, siêu thị - Tạo hình – Bé tập nấu ăn - Các tính sinh hoạt ngày Tiết 3+4: Học ngày tháng 10 năm 2016 III/ 10 LỜI KHUYÊN DINH DƯƠNGC GIAO ĐOẠN 2011- 2020 Lời khuyên số 1: Ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm đảm bảo đủ nhóm: chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin muối khoáng Lời khuyên số 2: Phối hợp thức ăn nguồn đạm động vật thực vật, nên ăn tôm, cua, cá đậu đỗ Lời khuyên số 3: Ăn phối hợp dầu thực vật mỡ động vật hợp lý, nờn ăn vừng lạc Lời khuyên số 4: Nên sử dụng muối Iốt, không ăn mặn Lời khuyên số 5: Cần ăn rau hàng ngày Lời khuyên số 6: Đảm bảo an toàn vệ sinh lựa chọn, chế biến bảo quản thực phẩm Lời khuyên số 7: Uống đủ nước hàng ngày Lời khuyên số 8: Cho trẻ bú mẹ sau sinh, bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, ăn bổ sung hợp lý tiếp tục cho bỳ mẹ đến 24 tháng Lời khuyên số 9: Trẻ sau tháng người trưởng thành nên sử dụng sữa sản phẩm sữa phù hợp với lứa tuổi Lời khuyên số 10: Tăng cường hoạt động thể lực, trì cân nặng hợp lý, không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia, nước có ga ăn, uống đồ IV/ MƠ HÌNH PHÒNG CHỐNG SDD BẬC HỌC MẦM NON Tổ chức ăn nhà trẻ mẫu giáo - Vận động trẻ ăn trường theo phần thực đơn, đảm bảo theo chương trình CSGD trẻ - Phối hợp nhiều loại thức ăn, tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có địa phương - Xây dựng bếp chiều đảm bảo VSATTP - Tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ, đảm bảo trẻ ăn hết xuất, hợp vệ sinh Xây dựng hệ sinh thái VAC nhà trường tạo nguồn thực phẩm chỗ Tổ chức tốt việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, tổ chức cân đo, theo dõi biểu đồ, tổ chức khám sức khoẻ theo định kỳ cho trẻ, theo dõi việc tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ Thực tốt chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩn trường mầm non Tổ chức tốt việc tuyên truyền, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thông qua bữa ăn, chơi, học, dạo chơi ngồi trời, qua trò chơi, tranh chuyện - Giáo dục DD SK cho bậc cha mẹ thơgn qua góc tun truền, tổ chức buổi toạ đàm, hội thảo, hội thi Tạo điều kiện để trẻ vui chơi, thoải mái, phù hợp với lứa tuổi, ngủ sạch, ngủ trường Mơ hình muốn tồn bền vững phải có quan tâm đạo, hỗ trợ cấp uỷ Đảng, quyền, địa phương, đạo hướng dẫn GDMN cấp Tiết 5+6: Học ngày 12/ 10/ 2016 V/ CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẦM NON KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM Khái niệm Tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh hưởng đến trình sống, hoạt động tăng trưởng bình thường trẻ Phân loại - Trẻ nhẹ cân: trẻ có cân nặng thấp so với trẻ tuổi giới - Trẻ thấp còi: trẻ có chiều cao thấp so với trẻ tuổi giới - Trẻ gầy còm: trẻ có cân nặng thấp so với trẻ có chiều cao Suy dinh dưỡng: Hậu cho sức khỏe  Hậu sức khỏe (khi bé):  SDD cấp tính nặng làm nguy tử vong trẻ tăng gấp 20 lần;  SDD nặng (thấp còi, gày còm) dẫn đến 45% ca tử vong trẻ tuổi (tương đương triệu ca tử vong trẻ em năm toàn cầu);  Hệ miễn dịch yếu hơn;  Nguy mắc bệnh nhiễm trùng nguy hiểm cao hơn, bao gồm tiêu chảy viêm phổ * Hậu sức khỏe lâu dài (khi trưởng thành): – Cao huyết áp, – Tiểu đường, – Bệnh tim mạch, – Béo phì → Gánh nặng lớn cho hệ thống y tế NGUYÊN NHÂN CỦA SUY DINH DƯỠNG  Khi mang thai cho bú bà mẹ không ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, không bổ sung vi chất dinh dưỡng  Trẻ tháng tuổi không bú mẹ hoàn toàn  Trẻ tháng tuổi không ăn bổ sung đủ số lượng chất lượng  Mẹ bận rộn, thời gian chăm sóc  Trẻ hay mắc bệnh, chăm sóc bệnh sau bệnh chưa tốt  Thiếu nguồn nước vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm chưa tốt Các loại can thiệp  Can thiệp dinh dưỡng đặc hiệu giải nguyên nhân trực tiếp suy dinh dưỡng, phần ăn không đủ, số nguyên nhân gián tiếp thực hành nuôi dưỡng tiếp cận với thực phẩm  Can thiệp liên ngành có liên quan đến dinh dưỡng giải nguyên nhân gián tiếp suy dinh dưỡng cách đưa mục tiêu hoạt động dinh dưỡng vào nhiều lĩnh vực Chúng dùng mơi trường hỗ trợ cho can thiệp dinh dưỡng đặc hiệu Vai trò lượng - Cơ thể cần lượng cho chuyển hóa hoạt động trao đổi chất tế bào, tái tạo mô thể, trì thân nhiệt, tăng trưởng, tiêu hóa thức ăn hoạt động thể lực - Cung cấp lượng không đủ thời gian dài dẫn đến tượng suy dinh dưỡng trẻ em Cung cấp lượng vượt nhu cầu kéo dài dẫn đến tích luỹ lượng thừa dạng mỡ, đưa đến tình trạng thừa cân béo phì Vai trò Lipid - Chất béo thể đóng vai trò quan trọng cấu trúc màng tế bào, dự trữ mô nguồn lượng dự trữ thể - Trẻ từ 1-3 tuổi lượng lipid cung cấp đạt 35-40% lượng tổng số đạt 20-25% nhóm 4-6 tuổi Trong lipid có nguồn gốc thực vật nên chiếm khoảng 30-50% lipid tổng số, acid béo no không vượt 10% lượng phần * Vai trò Glucid - Glucid có vai trò quan trọng cung cấp lượng cho thể Ngoài vai trò sinh lượng, glucid có vai trò tạo hình có mặt thành phần tế bào, tổ chức tham gia chuyển hoá lipid - Năng lượng từ glucid cung cấp khoảng 55-60% lượng phần Vai trò Canxi - Canxi giúp thể hình thành hệ xương vững chắc, đảm bảo chức phận thần kinh đơng máu bình thường, tham gia vào tất q trình chuyển hố thể Canxi có nhiều sữa, cua, cá, tơm, ốc, hến… - Nhu cầu calci thể xác định mối tương quan với phospho: Đối với trẻ từ 1-5 tuổi, tỷ số Ca/P đạt mức tốt 1-1,5 - Sự hấp thu chuyển hóa calci phospho thể điều hòa vitamin D, cần cho trẻ tắm nắng hàng ngày Vai trò Sắt - Sắt cần cho tạo máu, sắt tham gia vào nhiều thành phần men quan trọng thể - Sắt có nhiều thức ăn có nguồn gốc động vật gan, tim, bầu dục, lòng đỏ trứng, thịt, cá, nguồn sắt có giá trị sinh học cao, ngồi sắt có loại đậu đỗ rau có màu xanh đậm rau muống rau ngót - Bữa ăn cần có thực phẩm giầu vitamin C để hỗ trợ hấp thu sắt Vai trò Kẽm - Kẽm vi chất dinh dưỡng tham gia vào cấu trúc enzym, điều hòa hoạt động phản ứng sinh học, sinh tổng hợp protein ảnh hưởng tới trình tăng trưởng, tiêu hóa miễn dịch - Kẽm có nhiều loại thức ăn động vật hải sản, trai, sò, hàu, thịt, cá, lươn số loại ngũ cốc kẽm nguồn thực vật có giá trị sinh học thấp so với kẽm loại thức ăn nguồn động vật Vai trò Vitamin A - Vitamin A Vitamin tan dầu, có tác dụng bảo vệ mắt, chống quáng gà bệnh khô mắt; đảm bảo phát triển bình thường xương, răng, bảo vệ niêm mạc da; tăng cường sức đề kháng thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn - Nguyên nhân thiếu: chế độ ăn bà mẹ, trẻ, tình trạng nhiễm trùng - Phòng chống: Bú mẹ hoàn toàn, chế độ ăn, bổ sung viên nang Vai trò Vitamin C - Vitamin C đóng vai trò chất phản ứng, có chức chất chống oxy hóa để bảo vệ thể chống lại tác nhân gây oxy hóa có hại - Nguồn cung cấp: Rau đặc biệt rau có màu xanh đậm, Quả chín BÀI 3: XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON ( TIẾT) Số tiết: tiết ( Từ tiết đến tiết 9) Ngày học: 5/11/2016 đến 20/11/2016 Tiết 7+8 : Khái niệm nguyên tắc Học ngày 6/11/20116 I Khái niệm Tạo môi trường giáo dục trường mầm non xây dựng mơi trường an tồn thân thiện, ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, có hội trải nghiệm giao tiếp cách tích cực MT có ảnh hưởng sâu sắc đến trẻ giáo viên, hỗ trợ mục tiêu chương trình giáo viên tự quan sát trẻ Mơi trường gồm hai phận tách rời, liên quan chặt chẽ bổ xung lẫn môi trường vật chất môi trường xã hội Môi trường vật chất bao gồm: Toàn phương tiện vật chất kể nhà ( Kích thước, nhà, màu tường), cửa trời ( sân vườn, động vật nguyên vật liệu thiết bị ) liên quan đến diện tích, nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn Môi trường xã hội toàn mối quan hệ giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách: Giao tiếp trẻ với người lớn, trẻ với với môi trường xung quanh, trẻ ( Cô ) gia đình ( Trẻ cha mẹ ) II Những nguyên tắc thiết lập môi trường giáo dục Môi trường không cố định mà thay đổi theo chủ đề chủ đề, GV trẻ thiết kế MT gắn với chủ đề, việc xây dựng môi trường phải tiến hành suốt thời gian thực chủ đề Đảm bảo an toàn thể chất tinh thần, đảm bảo hợp vệ sinh Tạo bầu khơng khí thân thiện, mơi trường giao tiếp hồ đồng, cởi mở hội cho trẻ học tập 4 Kết hợp thành nơi thực hành để làm đồ dùng, đồ chơi: Giáo viên làm, giáo viên trẻ làm, trẻ tự làm Đa dạng, phong phú thể văn hoá địa phương sử dụng thứ sẵn có xung quanh sản phẩm cô trẻ tự làm thương xuyên thay đổi gây hứng thú cho trẻ Bố trí nơi để đồ giáo viên trẻchỗ để nghỉ ngơi thư gión Phù hợp với số trẻ theo nhóm lớn nhóm nhỏ Tiết 9: Thiết lập mơi trường hoạt động cho trẻ Học ngày 16/11/2016 Sắp xếp không gian, tổ chức môi trường hoạt động lớp Khi xếp không gian trường, lớp cần ý đến vấn đề sau: - Nhu cầu đặc biệt trẻ: phát triển, tâm lý, sức khoẻ, cách chơi, nhu cầu chơi - u cầu chương trình: Khơng gian chia thành góc hoạt động thiết kế lý tưởng cho trẻ mầm non khám phá, chế tạo, thử nghiệm theo đuổi sở thích - Tuỳ theo mục đích chung mục đích riêng để bố trí khu vực hoạt động: + Nếu mục tiêu để trẻ học kỹ GV bố trí bàn ghế theo hàng nối + Nếu mục tiêu nhằm nâng cao khả giải vấn đề cho trẻ, GV tổ chức góc hoạt động thể lực trí lực + Nếu mục tiêu phát triển kỹ xã hội, GV bố trí khơng gian theo nhóm nhỏ đóng vai, chơi gia đình… - Các yếu tố đảm bảo an toàn cho trẻ: Như nguồn điện, ánh sáng, phương tiện, thiết bị phũng nhà vệ sinh, đồ dùng, dụng cụ, nguồn nước… - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi - Môi trường phải linh hoạt dễ thay đổi theo nội dung giáo dục: Tuỳ theo điều kiện nhóm lớp, GV bố trí đến khu vực cố định góc hoạt động bố trí góc sát tường, linh hoạt triển khai thành góc cần thiết - Khơng gian thực tế lớp: Tuỳ theo lớp rộng hay hẹp * Lớp mẫu giáo cần có góc sau: Góc chơi đóng vai, góc tạo hình, góc thư viện, góc xây dựng, góc khám phá khoa học, góc âm nhạc * Nhóm trẻ cần có góc sau: * Một số u cầu chung bố trí góc hoạt động lớp - Cần bố trí khu vực chơi, hoạt động lớp phù hợp thuận tiện cho việc sử dụng trẻ - Phòng học đảm bảo sáng sủa, sẽ, nhiều khôg gian mở Cửa, lối vào sân bố trí hợp lý - Trong phòng nên bố trí bàn ghế, kệ , tủ, giỏ thuận tiện, dễ thu dọn cần thiết dành nhiều không gian cho trẻ hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ, lớp nghỉ trưa - Nếu phòng, lớp qúa nhỏ, để bớt đồ đạc, bàn ghế ngồi hiên tạo nhiều khơng gian, diện tích cho trẻ hoạt động - Các khu vực hoạt động ( Góc chơi ) cần bố trí thuận lợi cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích riêng, khuyến khích trẻ tự chọn nơi chơi, góc chơi tự quy định chơi gì, chơi với ai… - Trang trí mơi trường, bố trí tranh ảnh lớp và góc hoạt động cần đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp, ln tạo mẻ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt động - Các góc cần trang trí hấp dẫn, thẩm mĩ với tên gọi hình ảnh phù hợp, giúp trẻ nhận biết dễ dàng… - Khu vực vệ sinh cần bố trí gần vòi nước sạch, vệ sinh sẽ, an toàn thuận tiện cho trẻ thực vệ sinh cá nhân - Các khu vực chơi bố trí phản ánh văn hố nơi trẻ sống trang phục, đồ dùng địa phương - Dành nơi nhiều ánh sáng cho khu vực xem sách, tạo hình, chăm sóc - Tổ chức phòng cho quan sát dễ dàng, bao qt tất góc từ phía nhiều tốt * Nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị - Nguồn cung cấp nguyên vật liệu vô phong phú đa dạng: Như vận động cha mẹ đóng góp đồ dùng học tập qua sử dụng + Vận động cửa hàng, nhóm cộng đồng phụ huynh tặng trường, lớp ( Hộp bia cát tông, vỏ chai lọ nhựa, giấy báo, tạp chí cũ… + Cơ trẻ tự tạo làm ý đồ dùng qua sử dụng cần vệ sinh trước cho trẻ dùng để chơi - Bàn ghế, đồ dùng để ngủ trẻ phải chắn có trọng lượng kích cỡ phù hợp với trẻ để trẻ tự phục vụ - Đồ chơi: Lựa chọn nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng màu sắc chủng loại, đầy đủ cho góc phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, phự hợp với góc chơi để trẻ thoải mái lựa chọn đảm bảo tính an tồn tuyệt trẻ * Cách trang trí trưng bày - Việc trang trí trưng bày cần an tồn, hấp dẫn phù hợp với tính chất hoạt động, độ tuổi điều kiện địa phương - Khi tiến hành chủ đề mơi trường phải phán ánh chủ đề GV trẻ hồn tồn sáng tạo thiết kế mơi trường tương ứng với chủ đề thể trình diễn biến chủ đề - Các sơ đồ mạng dán lên tường giúp cho GV trẻ kiểm tra việc thực chủ điểm tạo môi trường chữ viết cho trẻ - Trang trí trưng bày triển khai suốt thời gian tiến hành chủ đề nhiều hình thức linh hoạt ... 6/11/20116 I Khái niệm Tạo môi trường giáo dục trường mầm non xây dựng mơi trường an tồn thân thiện, ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, có hội trải nghiệm... lớn, trẻ với với môi trường xung quanh, trẻ ( Cô ) gia đình ( Trẻ cha mẹ ) II Những nguyên tắc thiết lập môi trường giáo dục Môi trường không cố định mà thay đổi theo chủ đề chủ đề, GV trẻ thiết... có hại - Nguồn cung cấp: Rau đặc biệt rau có màu xanh đậm, Quả chín BÀI 3: XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON ( TIẾT) Số tiết: tiết ( Từ tiết đến tiết 9) Ngày học: 5/11/2016 đến 20/11/2016

Ngày đăng: 08/05/2018, 13:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w