GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHOẺ CHO TRẺ MẦM NON

41 541 0
GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHOẺ CHO TRẺ MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: HƯỚNG DẪN TRẺ MẶC QUẦN ÁO CHẢI ĐẦU Số tiết: tiết Tiết 1: Học ngày 10/9/2016 I Mặc quần áo Chuẩn bị Quần áo trẻ thường mặc, nên quần áo rộng dễ cởi, dễ mặc áo cài khuy trước, quần chun, quần ống rộng 2.Hướng dẫn Trước hướng dẫn cho trẻ giáo viên cần giới thiệu đặc điểm quần, áo: mặt trái, mặt phải, măt trước, mặt sau Đối với trẻ bé, việc hướng dẫn cho trẻ phải lần lượt, từ từ thao tác để trẻ quan sát hai lần cách cởi áo, thay áo, cài khúc, sau để trẻ tự làm vài lần Cô giáo cho trẻ biết đặc điểm áo cài cúc trước: phía trước áo có hàng cúc cài; Khi cởi phải cởi cúc lần lượt, cởi hết hàng cúc sau cởi tay Khi mặc áo xỏ tay kéo hai vạt áo so cài cúc từ lên để khỏi bị lệch vạt Cởi, mặc áo chui đầu: áo có đặc điểm khác áo cài khuy khơng có khuy mở, cổ áo phía trước thường thấp phía sau Khi cởi áo cần co tay kéo áo lên phía đầu cởi tay bên, sau kéo áo qua đầu Khi mặc áo, hướng dẫn trẻ để áo mặt trước sau, xỏ tay áo sau chui kéo áo qua đầu Cởi mặc quần chun, quần có khóa cài: Với quần chun, cô nên hướng dẫn trẻ ngồi xuống giường ghế để có chỗ tựa cởi, mặc chân Với quần cài khóa kéo, nhắc trẻ kéo từ từ tránh kéo lệch bên khóa bị mắc kẹt da thịt II Hướng dẫn trẻ cách chải đầu * Chuẩn bị - Mỗi trẻ lược chải tóc, giá để lược, gương soi * Hướng dẫn Tay phải cầm lược, tay trái vén rẽ tóc hai bên đường chải bên Chải dần tóc từ dần lên gốc tóc để tóc khơng bị rối, đau đầu trẻ * Lưu ý: Thực tốt quy trình chăm sóc trẻ cách thường xuyên theo quy định góp phần hình thành cho trẻ kỹ sống cần thiết sinh hoạt tự phục vụ, tự chăm sóc thân, biết giữ gìn vệ sinh thân thể, biết ăn ngủ hợp vệ sinh tạo tiền đề tốt cho tương lai mai sau đứa trẻ BÀI 2: GIÁO DỤC DINH DƯỠNG SỨC KHOẺ Số tiết: tiết ( Từ tiết đến tiết 6) Ngày học: 25/9/2016 đến 15/10/2016 Tiết 2: Học ngày 25 tháng năm 2016 I NỘI DUNG GIÁO DỤC DDSK BẬC HỌC MẦM NON Đối với trẻ 18 tháng - Giáo dục trẻ có thói quen ăn uống sẽ, gọn gàng - Tập cho trẻ quen dần với ăn đa dạng chế biến từ thực phẩm sẵn có địa phương, khơng kiêng khem cách vô lý Với trẻ 18 tháng - Dạy rèn cho trẻ số thói quen vệ sinh ăn uống, ăn nhiều loại thức ăn, ăn hết xuất để khoẻ mạnh thơng minh, chóng lớn Đơí với trẻ mẫu giáo - Dinh dưỡng cách thức thể sử dụng thức ăn cho sức khoẻ mạnh, lớn lên phát triển - Các thực phẩm tốt quan trọng cho sức khoẻ, tăng trưởng cho hoạt động hàng ngày - Có nhiều loại thực phẩm khác - Nguồn gốc thực phẩm quan trọng thức ăn có nguồn gốc thực vật động vật - Các thực phẩm khác màu sắc, hương vị, tính chất, mùi vị, kích thước, hình dạng - Thực phẩm phân loại theo nhóm sau đây: + Nhóm sữa, thịt, trứng, cá cung cấp chất đạm + Nhóm vừng, dầu mỡ, lạc cung cấp chất béo + Nhóm rau củ cung cấp vi ta muối khoáng + Nhóm gạo, mì ngơ, khoai, sắn cung cấp chất bột đường, lượng - Bữa ăn tốt bao gồm thực phẩm khác nhóm - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bữa ăn ( hấp dẫn thức ăn, sẽ, cách chuẩn bị thức ăn, mơi trường bầu khơng khí ăn, chào đón thức ăn mới) - Chúng ta chọn thức ăn nhiều lý ( Hiểu ích lợi thức ăn thể, sãn có thức ăn giá cả, thói quen gia đình cá nhân, thẩm mĩ, thẩm mĩ, phong tục, văn hoá xã hội ) Nhu cầu lượng ngày trẻ từ - tuổi sau: - Nhà trẻ: 1180 Kcal - Trẻ mẫu giáo: 1470 Kcal * Nhu cầu lượng trường/ngày - Nhà trẻ: 708 - 826 Kcal - Trẻ mẫu giáo: 735 - 882 Kcal II/ HÌNH THỨC GIÁO DỤC DINH DƯỠNG SỨC KHỎE - Trò chuyện thực phẩm thức ăn bữa ăn ( sáng, phụ) - Chơi lơ tơ, chơi ngón tay - Đọc sách, kể chuyện - Hát, đọc thơ, đồng dao - Đóng kịch – Ngày nghỉ, lễ hội, sinh nhật - Bản tin cho cha mẹ - Chuẩn bị bữa phụ – Làm vườn khoa học - Thăm trang trại - Đi chợ, siêu thị - Tạo hình – Bé tập nấu ăn - Các tính sinh hoạt ngày Tiết 3+4: Học ngày tháng 10 năm 2016 III/ 10 LỜI KHUYÊN DINH DƯƠNGC GIAO ĐOẠN 2011- 2020 Lời khuyên số 1: Ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm đảm bảo đủ nhóm: chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin muối khoáng Lời khuyên số 2: Phối hợp thức ăn nguồn đạm động vật thực vật, nên ăn tôm, cua, cá đậu đỗ Lời khuyên số 3: Ăn phối hợp dầu thực vật mỡ động vật hợp lý, nờn ăn vừng lạc Lời khuyên số 4: Nên sử dụng muối Iốt, không ăn mặn Lời khuyên số 5: Cần ăn rau hàng ngày Lời khuyên số 6: Đảm bảo an toàn vệ sinh lựa chọn, chế biến bảo quản thực phẩm Lời khuyên số 7: Uống đủ nước hàng ngày Lời khuyên số 8: Cho trẻ bú mẹ sau sinh, bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, ăn bổ sung hợp lý tiếp tục cho bỳ mẹ đến 24 tháng Lời khuyên số 9: Trẻ sau tháng người trưởng thành nên sử dụng sữa sản phẩm sữa phù hợp với lứa tuổi Lời khuyên số 10: Tăng cường hoạt động thể lực, trì cân nặng hợp lý, không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia, nước có ga ăn, uống đồ IV/ MƠ HÌNH PHỊNG CHỐNG SDD BẬC HỌC MẦM NON Tổ chức ăn nhà trẻ mẫu giáo - Vận động trẻ ăn trường theo phần thực đơn, đảm bảo theo chương trình CSGD trẻ - Phối hợp nhiều loại thức ăn, tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có địa phương - Xây dựng bếp chiều đảm bảo VSATTP - Tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ, đảm bảo trẻ ăn hết xuất, hợp vệ sinh Xây dựng hệ sinh thái VAC nhà trường tạo nguồn thực phẩm chỗ Tổ chức tốt việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, tổ chức cân đo, theo dõi biểu đồ, tổ chức khám sức khoẻ theo định kỳ cho trẻ, theo dõi việc tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ Thực tốt chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩn trường mầm non Tổ chức tốt việc tuyên truyền, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thông qua bữa ăn, chơi, học, dạo chơi trời, qua trò chơi, tranh chuyện - Giáo dục DD SK cho bậc cha mẹ thơng qua góc tun truyền, tổ chức buổi toạ đàm, hội thảo, hội thi Tạo điều kiện để trẻ vui chơi, thoải mái, phù hợp với lứa tuổi, ngủ sạch, ngủ trường Mơ hình muốn tồn bền vững phải có quan tâm đạo, hỗ trợ cấp uỷ Đảng, quyền, địa phương, đạo hướng dẫn GDMN cấp Tiết 5+6: Học ngày 15/ 10/ 2016 V/ CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẦM NON KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM Khái niệm Tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh hưởng đến trình sống, hoạt động tăng trưởng bình thường trẻ Phân loại - Trẻ nhẹ cân: trẻ có cân nặng thấp so với trẻ tuổi giới - Trẻ thấp còi: trẻ có chiều cao thấp so với trẻ tuổi giới - Trẻ gầy còm: trẻ có cân nặng thấp so với trẻ có chiều cao Suy dinh dưỡng: Hậu cho sức khỏe  Hậu sức khỏe (khi bé):  SDD cấp tính nặng làm nguy tử vong trẻ tăng gấp 20 lần;  SDD nặng (thấp còi, gày còm) dẫn đến 45% ca tử vong trẻ tuổi (tương đương triệu ca tử vong trẻ em năm toàn cầu);  Hệ miễn dịch yếu hơn;  Nguy mắc bệnh nhiễm trùng nguy hiểm cao hơn, bao gồm tiêu chảy viêm phổ * Hậu sức khỏe lâu dài (khi trưởng thành): – Cao huyết áp, – Tiểu đường, – Bệnh tim mạch, – Béo phì → Gánh nặng lớn cho hệ thống y tế NGUYÊN NHÂN CỦA SUY DINH DƯỠNG  Khi mang thai cho bú bà mẹ không ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, không bổ sung vi chất dinh dưỡngTrẻ tháng tuổi khơng bú mẹ hồn tồn  Trẻ tháng tuổi không ăn bổ sung đủ số lượng chất lượng  Mẹ bận rộn, thời gian chăm sóc  Trẻ hay mắc bệnh, chăm sóc bệnh sau bệnh chưa tốt  Thiếu nguồn nước vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm chưa tốt Các loại can thiệp  Can thiệp dinh dưỡng đặc hiệu giải nguyên nhân trực tiếp suy dinh dưỡng, phần ăn không đủ, số nguyên nhân gián tiếp thực hành nuôi dưỡng tiếp cận với thực phẩm  Can thiệp liên ngành có liên quan đến dinh dưỡng giải nguyên nhân gián tiếp suy dinh dưỡng cách đưa mục tiêu hoạt động dinh dưỡng vào nhiều lĩnh vực Chúng dùng môi trường hỗ trợ cho can thiệp dinh dưỡng đặc hiệu Vai trò lượng - Cơ thể cần lượng cho chuyển hóa hoạt động trao đổi chất tế bào, tái tạo mơ thể, trì thân nhiệt, tăng trưởng, tiêu hóa thức ăn hoạt động thể lực - Cung cấp lượng không đủ thời gian dài dẫn đến tượng suy dinh dưỡng trẻ em Cung cấp lượng vượt nhu cầu kéo dài dẫn đến tích luỹ lượng thừa dạng mỡ, đưa đến tình trạng thừa cân béo phì Vai trò Lipid - Chất béo thể đóng vai trò quan trọng cấu trúc màng tế bào, dự trữ mô nguồn lượng dự trữ thể - Trẻ từ 1-3 tuổi lượng lipid cung cấp đạt 35-40% lượng tổng số đạt 20-25% nhóm 4-6 tuổi Trong lipid có nguồn gốc thực vật nên chiếm khoảng 30-50% lipid tổng số, acid béo no không vượt 10% lượng phần * Vai trò Glucid - Glucid có vai trò quan trọng cung cấp lượng cho thể Ngồi vai trò sinh lượng, glucid có vai trò tạo hình có mặt thành phần tế bào, tổ chức tham gia chuyển hoá lipid - Năng lượng từ glucid cung cấp khoảng 55-60% lượng phần Vai trò Canxi - Canxi giúp thể hình thành hệ xương vững chắc, đảm bảo chức phận thần kinh đông máu bình thường, tham gia vào tất trình chuyển hố thể Canxi có nhiều sữa, cua, cá, tôm, ốc, hến… - Nhu cầu calci thể xác định mối tương quan với phospho: Đối với trẻ từ 1-5 tuổi, tỷ số Ca/P đạt mức tốt 1-1,5 - Sự hấp thu chuyển hóa calci phospho thể điều hòa vitamin D, cần cho trẻ tắm nắng hàng ngày Vai trò Sắt - Sắt cần cho tạo máu, sắt tham gia vào nhiều thành phần men quan trọng thể - Sắt có nhiều thức ăn có nguồn gốc động vật gan, tim, bầu dục, lòng đỏ trứng, thịt, cá, nguồn sắt có giá trị sinh học cao, ngồi sắt có loại đậu đỗ rau có màu xanh đậm rau muống rau ngót - Bữa ăn cần có thực phẩm giầu vitamin C để hỗ trợ hấp thu sắt Vai trò Kẽm - Kẽm vi chất dinh dưỡng tham gia vào cấu trúc enzym, điều hòa hoạt động phản ứng sinh học, sinh tổng hợp protein ảnh hưởng tới trình tăng trưởng, tiêu hóa miễn dịch - Kẽm có nhiều loại thức ăn động vật hải sản, trai, sò, hàu, thịt, cá, lươn số loại ngũ cốc kẽm nguồn thực vật có giá trị sinh học thấp so với kẽm loại thức ăn nguồn động vật Vai trò Vitamin A - Vitamin A Vitamin tan dầu, có tác dụng bảo vệ mắt, chống quáng gà bệnh khơ mắt; đảm bảo phát triển bình thường xương, răng, bảo vệ niêm mạc da; tăng cường sức đề kháng thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn - Nguyên nhân thiếu: chế độ ăn bà mẹ, trẻ, tình trạng nhiễm trùng - Phòng chống: Bú mẹ hồn tồn, chế độ ăn, bổ sung viên nang Vai trò Vitamin C - Vitamin C đóng vai trò chất phản ứng, có chức chất chống oxy hóa để bảo vệ thể chống lại tác nhân gây oxy hóa có hại - Nguồn cung cấp: Rau đặc biệt rau có màu xanh đậm, Quả chín BÀI 3: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON ( TIẾT) Số tiết: tiết ( Từ tiết đến tiết 9) Ngày học: 3/11/2016 đến 15/11/2016 Tiết 7+8 : Khái niệm nguyên tắc Học ngày 6/11/20116 I Khái niệm Tạo môi trường giáo dục trường mầm non xây dựng mơi trường an tồn thân thiện, ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, có hội trải nghiệm giao tiếp cách tích cực MT có ảnh hưởng sâu sắc đến trẻ giáo viên, hỗ trợ mục tiêu chương trình giáo viên tự quan sát trẻ Mơi trường gồm hai phận khơng thể tách rời, liên quan chặt chẽ bổ xung lẫn môi trường vật chất môi trường xã hội Môi trường vật chất bao gồm: Toàn phương tiện vật chất kể nhà ( Kích thước, nhà, màu tường), cửa trời ( sân vườn, động vật nguyên vật liệu thiết bị ) liên quan đến diện tích, nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn Mơi trường xã hội tồn mối quan hệ giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách: Giao tiếp trẻ với người lớn, trẻ với với môi trường xung quanh, trẻ ( Cơ ) gia đình ( Trẻ cha mẹ ) II Những nguyên tắc thiết lập môi trường giáo dục Môi trường không cố định mà thay đổi theo chủ đề chủ đề, GV trẻ thiết kế MT gắn với chủ đề, việc xây dựng môi trường phải tiến hành suốt thời gian thực chủ đề Đảm bảo an toàn thể chất tinh thần, đảm bảo hợp vệ sinh Tạo bầu không khí thân thiện, mơi trường giao tiếp hồ đồng, cởi mở hội cho trẻ học tập Kết hợp thành nơi thực hành để làm đồ dùng, đồ chơi: Giáo viên làm, giáo viên trẻ làm, trẻ tự làm - Cặp nhiệt độ cho trẻ ngày, trẻ sốt nên cho trẻ ăn nhẹ, nghỉ ngơi - Nếu trẻ đau vết tiêm chủng, chườm nóng chỗ tiêm - Báo cho y tế địa phương trường hợp bất thường để có biện pháp xử lí kịp thời Lịch tiêm chủng Tuổi Sơ sinh tháng tháng tháng tháng 1-5 tuổi Loại văcxin BCG ( phòng bệnh lao) Viên gan B Bại liệt Bạch hầu- Ho gà- Uốn ván Bại liệt Bạch hầu- Ho gà- Uốn ván Bại liệt Bạch hầu- Ho gà- Uốn ván Viêm gan B Sởi Viêm não nhật 2-5 tuổi Tả ( uống trướcmùa dịch hàng năm) 3-10 tuổi Thương hàn Số lần Địa bàn triển khai Tiêm 1mũi Tiêm mũi Uống lần1 Tiêm mũi Tiêm mũi Uống lần Tiêm mũi Uống lần Tiêm mũi Tiêm mũi Tiêm mũi Tiêm mũi cách mũi sau tuần Tiêm mũi cách mũi sau năm Uống lần, lần uống cách lần sau tuần Tiêm mũi Tồn quốc Vùng có nguy Vùng có nguy Vùng có nguy ( Nguồn: Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia) Hàng năm việc tổ chức tiêm chủng cho trẻ theo lịch có ngày tiêm chủng chiến dịch có đợt tiêm chủng đột xuất tùy theo tình hình dịch bệnh địa phương Vì vậy, giáo viên nhà trường cần nắm thông tin từ y tế địa phương để tuyên truyền cho phụ huynh đưa tiêm chủng đầy đủ Phòng dịch - Nếu nhà trẻ có nhiều trẻ mắc bệnh, cần báo với nhà trường mời y tế đến khám, tìm nguyên nhân đề phòng dịch bệnh xảy - Trường hợp vùng xảy dịch đấy, nhà trường cần phối hợp với y tế để nhanh chóng dập tắt dịch bệnh Thời gian cách li số bệnh truyền nhiễm Tên bệnh Thủy đậu Bạch hầu Ho gà Quai bị Viêm gan Thời gian cách li trẻ bị bệnh ( nhà) Suốt thời gian trẻ mắc bệnh( ngày kể từ mọc nốt mọng nước) Suốt thời gian trẻ mắc bệnh 30 ngày kể từ mắc bệnh 21 ngày 30 ngày Theo dõi trẻ khỏe lớp 11-21 14 ngày 21 ngày Trong vòng 40 ngày BÀI : VAI TRỊ CỦA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI ( Tiết) Số tiết: tiết ( Tiết 23, tiết 24, tiết 25) Thời gian học: Ngày 20/2/2017 Tiết 23+24+25: Học ngày 20/01/2016 1.Vai trò đóng vai Trò chơi đóng vai hoạt động tự nhiên dành cho đứa trẻ thích thú với môi trường xung quanh gần gũi chúng, người sống đối tượng mà trẻ tiếp xúc hàng ngày Ví dụ, đứa trẻ sống gia đình, trẻ mua búp bê trẻ thích "giả làm mẹ", đút cho búp bê ăn thay tã cho búp bê Các chun gia có trí chung việc chơi trò đóng vai đóng vai trò quan trọng phát triển trẻ Ví dụ, chuyên gia Angela Uchoa Branco từ trường đại học Brasilia, Brazil nói rằng, "Tầm quan trọng trò chơi đóng vai phát triển trẻ điều đáng ghi nhận." Một chuyên gia khác, Arve Gunnestad, mơ tả việc chơi trò đóng vai giống "lộ trình quý giá để học tập" trình bày buổi học thường niên lần thứ bàn vấn đề mạng lưới đào tạo giáo viên trường mầm non vấn đề phát triển trường mầm non Nam Phi Ở góc độ việc đóng vai trò đó, có nhiều hội dành cho trẻ em chưa đến tuổi đến trường việc phát triển kĩ sau: • Kĩ xã hội - Học tập cách giao tiếp với đứa trẻ khác • Phát triển ngơn ngữ - Học từ • Kĩ xúc cảm - Học cách xử lý xúc cảm nảy sinh q trình đóng vai ví dụ sợ hãi lúc bị tiêm thuốc đóng vai bệnh nhân • Những kĩ thực tế - Học cách thực nhiệm vụ thiết thực bắt chước hoạt động chẳng hạn trải bàn cho buổi ăn tối chuẩn bị thức ăn Gần nhất, theo Doris Berger, tác giả sách The Role Of Pretend Play in Children's Cognitive Development, việc chơi trò chơi giả cho phát triển tăng tốc lý thuyết trình bày mang tính trí tuệ, việc giải vấn đề, kĩ thương lượng, mục tiêu tìm kiếm, khả ngơn ngữ xã hội với phát triển kĩ nhà trường Phát triển khả đóng vai Vì chơi trò đóng vai hoạt động tự nhiên dành cho trẻ, trẻ không cần học cách phải để 'giả vờ' Tuy nhiên, thật tốt cha mẹ giáo viên chuẩn bị mơi trường mà có lợi cho khả đóng vai trẻ bao gồm họ vào phát triển trò chơi đóng vai Hãy ghi nhớ điều quan trọng phụ huynh thầy cô không kiềm chế hoạt động vui chơi trẻ dập tắt sáng kiến sáng tạo chúng Ví dụ, giáo viên với nhóm trẻ chơi trò đóng vai phòng khám giả làm bệnh nhân bên cạnh trẻ Nếu trẻ giả bị đau bao tử, giáo viên giả bị chứng bệnh khác Sau thực khả đóng vai trò chơi với loạt triệu chứng mới, sử dụng trang thiết bị khác bác sĩ toa thuốc khác Trẻ phải suy nghĩ cách hợp lý để phản ứng với thay đổi giới thiệu giáo viên Chuẩn bị mơi trường có lợi cho trò đóng vai Để đẩy mạnh trò đóng vai lớp học, giáo viên để riêng 'góc tưởng tượng' với chủ đề khác vào tháng Trẻ khuyến khích để đem đồ từ nhà để đóng góp vào góc tưởng tượng chúng Ví dụ, góc cửa hàng tưởng tượng, trẻ mang loại chai hộp bìa cứng trống, máy đếm tiền đồ chơi, đồng phục cho người bán hàng mặc Sẽ lý tưởng bậc phụ huynh thơng báo chủ đề để họ đóng vai đó, thực cách dẫn trẻ đến cửa hàng, khuyến khích trò chuyện qua lại trẻ người bán hàng, qua tăng cường việc học trẻ Bảng bước để thiết lập nên trò chơi đóng vai thành cơng: Bước Bước 1: Điều bao gồm Ví dụ - Quan sát mà- Mua loại tạp phẩm từ siêu Phát triển mộttrẻ thích bị ảnhthị tình Bước2: hưởng - Nghĩ ý tưởng để - Một người mua hàng lên danh sách Thiết kế tròphát triển tình huốngcác hàng cần mua, chúng chơi đóng vai tức đưa vấnkhơng có sẵn đề mà làm cho- Một người bán hàng giúp trò chơi đóng vai thêmđỡ với hàng thay phức tạp - Một người mua hàng khác đề nghị hàng hồn tồn khác Bước3:Chuẩn - Giới thiệu từ và- Giới thiệu rau trái bị ngơnchuẩn bị phơng ngữ Bước 4: - Những yêu cầu để nấu bữa tối - Cung cấp thông tin cụ- Làm bảng nhắc nhở hội Chuẩn bị thựcthể mơ tả vai trò rõthoại mà mơ tả vai trò mục tiêu ví ràng dụ Bảng A: Bạn người mẹ mua thực phẩm nấu bữa tối Bảng B: Bạn người bán bánh mua Bước 5: thành phần để làm bánh,vv - Cho trẻ hội để- Trẻ hỏi cha mẹ chúng Phân vai nghiên cứu vai sử dụng bữa ăn tối, khuyến khích ghé vào nhà bếp nghĩ thêm danh sách thực phẩm BÀI 9: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Thời gian học: Ngày 10/3/2017 Số tiết: tiết ( tiết 26, tiết 27, tiết 28) Tiết 26+27+28: Ngày 10/03/2017 I ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM) Khi tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: Trải nghiệm, gio tiếp, suy ngẫm, trao đổi chia sẻ suy nghĩ, mong muốn Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Xác định mục tiêu - Mục tiêu phải vào: + Khả năng, nhu cầu học tập, sở thích trẻ lớp phụ trách, kết lựa chọn từ việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, sau tuần, tháng + Nội dung giáo dục cho độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) để xác định mục tiêu cho phù hợp khả năng, kinh nghiệm sống trẻ, đáp ứng yêu cầu chương trình, phù hợp với vùng miền, với trường lớp - Mục tiêu học cần xây dựng hướng vào trẻ, nghĩa trẻ đạt gì? Làm gì/ trở nên sau trình học - Mục tiêu đặt cần cụ thể, đo được, đạt Những từ nên dùng để viết mục tiêu như: nhận ra, lệt kê, đếm, xây dựng, lựa chọn (kiến thức); quan sát, so sánh, phân tích, kể, nói (kỹ năng); có ý thức, tự giác, bảo vệ (thái độ) - Mục tiêu phân thành phần chính: + Kiến thức: mục tiêu nhấn mạnh vào kết tư duy, trí tuệ hiểu biết, nhận thức + Kỹ năng: mục tiêu trọng vào kỹ vận động như: nói, sử dụng, chăm sóc, so sánh + Thái độ: mục tiêu trọng đến tình cảm, cảm xúc mối quan tâm, thái độ đánh giá cao Lựa chọn nội dung - Khi mục tiêu giáo dục xác định, giáo viên phải dự vào mục tiêu để cụ thể hóa nội dung lĩnh vực cho độ tuổi quy định chương trình nội dung giáo dục chương trình vấn đề cốt lõi, - Những nội dung giáo dục kế hoạch nội dung cụ thể, trẻ muốn biết, gần gũi với trẻ, phù hợp với vùng, miền - Mục tiêu nội dung liên quan với có mục tiêu phải có nội dung Một mục tiêu có - nội dung Lựa chọn hoạt động - Trong Chương trình giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục gồm: Hoạt động chơi, hoạt động học, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, hoạt động lao động - Khi tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên cần: + Hướng dẫn, khuyến khích, gợi mở, hỗ trợ tạo hội nhiều cho trẻ hoạt động, trao đổi chia sẻ trình bày ý kiến Đồng thời phải quan sát để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá qua câu hỏi thắc mắc trẻ + Tạo cho trẻ ln tích cực, chủ động tham gia hoạt động, thích làm iệc theo cặp, theo nhóm + Dử dụng phối hợp phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng, hình thức tổ chức phù hợp, lúc, chỗ để kích thích tìm tòi, khám phá trẻ Chú trọng cho trẻ trải nghieemk, giao tiếp, trình bày ý kiến - Đặt câu hỏi phải phù hợp, kích thích tư duy, hứng thú học tập trẻ, kích thích trẻ khám phá, tìm tòi đồng thời mở đường cho trẻ học cách học - hỏi, tập đặt câu hỏi Khi đặt câu hỏi giáo viên cần phải hiểu có hai dạng câu hỏi chính: Câu hỏi đóng câu hỏi mở + Loại câu hỏi đóng: Câu trả lời có khơng có câu trả lời Chức loại câu hỏi thường dùng để đánh giá mức độ ghi nhớ thoongg tin, đòi hỏi tư Loại câu hỏi thường dùng phần kết luận giới thiệu để kiểm tra xem trẻ hiểu nhiệm vụ hướng dẫn cần làm phần phát triển + Câu hỏi mở laoij câu hỏi có nhiều đáp án cho trả lời Câu hỏi đòi hỏi tư nhiều thường dùng phần giới thiệu phát triển Lưu ý: Cần đặt câu hỏi tạo thách thức trí tuệ, tìm kiếm hiểu biết tạo hứng thú cho trẻ, câu hỏi mở có câu trả lời mở, đòi hỏi tư duy, câu hỏi thường mang tính dẫn xuất chúng tạo điều mẻ, chẳng hạn câu hỏi như: + Câu hỏi so sánh: Hai hành động/ hai nhân vật/ hai tranh giống chỗ nào? + Câu hỏi đánh giá: Hành động tốt hơn? Vì sao? Bức tranh đẹp hơn? Vì sao? Nhân vật xấu? Vì sao? - Đặt câu hỏi hơn, câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, khơng hỏi tràn lan Với lượng câu hỏi ít, có thời gian để trẻ suy nghĩ trả lời Giáo viên không nên nêu câu hỏi không để thời gian cho trẻ suy nghĩ không nên vội đánh giá, động viên, khuyến khích để nhận câu trả lời tốt từ trẻ Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi Đây động lực thúc đẩy học tập có hiệu quả, nên trân trọng câu hỏi câu trả lời trẻ Ví dụ: * Con nghĩ nào? * Làm biết? * Tại lại nghĩ vậy? * Nếu sao? Nếu khơng sao? * Theo điều gì/ xảy tiếp theo? + Khơng nên đặt câu hỏi hạn chế tư trẻ, câu hỏi khơng khuyến khích trẻ nỗ lực suy nghĩ học tập, ngược lại làm cản trở hoạt động trí tuệ Đó câu hỏi có dạng: * Những câu hỏi phức tạp, lớn, trừu tượng khiến trẻ trả lời ví dụ: "Gió gì?" "Tại có gió?" "Mưa gì?" "Ngày hơm qua gì?" * Những câu hỏi đóng hẹp: "Đây gì?" "Kia gì?" "Cái màu gì?" "Hai tranh có giống khơng?" - Giáo viên cần biết tạo cân câu hỏi phải trả lời ngắn với câu hỏi mở Để tạo câu hỏi tốt giáo viên cần lưu ý đặt câu hỏi: + Phải ý đến mục đích câu hỏi: hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi gì/ + Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả để trẻ trả lời cố gắng để trả lời + Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phân bố câu hỏi cho tất đối tượng trẻ: trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực + Nên dành thời gian suy nghĩ cho câu hỏi sử dụng ngôn ngữ, cử (ánh mắt, cười, gật đầu, vỗ tay ) để khuyến khích, khen ngợi trẻ Để trẻ tích cực hoạt động ngồi việc đặt câu hỏi cho trẻ, giáo viên cần biết khuyến khích trẻ đặt câu hỏi để học * Một số lưu ý thiết kế hoạt động: - Xác định rõ thiết kế hoạt động nhằm mục đích gì?Thời gian thực - Hoạt động học tập tổ chức phải phù hợp với khả năng, hứng thú trẻ khơng q khó q dễ - Tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú phối hợp nhiều phương pháp dạy học (Quan sát, giảng giải, đàm thoại ) kỹ thuật dạy học ( kỹ thuật đặt câu hỏi, sử dụng đồ dùng dạy học ) cách thức dạy học linh hoạt ( học cá nhân, học nhóm ) - Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học phù hợp để hỗ trợ, minh họa cho trình thực hoạt động học BÀI 10: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC GIỜ CHƠI – TẬP PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Số tiết: tiết ( Tiết 29, tiết 30) Thời gian học: Ngày 15/3/2017 Tiết 29+30: Ngày 15/03/2017 TỔ CHỨC PHÚT THỂ DỤC Vị trí, vai trò việc tổ chức phút thể dục cho trẻ nhà trẻ - Phút thể dục hình thức giải trí tích cực, sử dụng với trẻ từ tháng thứ 12 thời gian tổ chức học vận động Mục đích việc tổ chức phút thể dục: Nâng cao trì khả làm việc trí óc trẻ hoạt động có tính chất tĩnh (nhận biết phân biệt, nhận biết tập nói, hoạt động với đồ vật, làm quen với mơi trường xung quanh…), đảm bảo giải trí ngắn gọn cho trẻ học, có căng thẳng thị giác thính giác, thể, đặc biệt cột sống trạng thái tĩnh; ngón tay làm việc - Kích hoạt chức bảo vệ thể, giảm mệt mỏi cách loại bỏ căng thẳng bắp, tinh thần tình cảm trẻ Kích thích phát triển ngơn ngữ, luyện tập vận động ngón tay nhờ biểu cảm nét mặt hành động bắt chước - Phát triển khả phối hợp vận động cảm giác nhịp điệu Giáo dục cảm giác tự do, thoải mái nội tâm, khả trì, thể cảm xúc trẻ Nội dung, phương pháp hướng dẫn phút thể dục cho trẻ nhà trẻ - Phút thể dục cấu trúc thành mộy tập gồm 3-4 tập đơn giản cho nhóm lớn (chân, cánh tay, vai, chân), kích hoạt lưu thông máu thở Thực động tác từ 1,5 – phút - Ban đầu tập thực dạng trò chơi, tập bắt chước - mô chim uống nước, làm giọt mưa rơi, rơi, chim bay,… - Phương pháp hướng dẫn: Trẻ chơi, thực theo hiệu lệnh, yêu cầu cô Cô chơi, tập trẻ BÀI TẬP THỂ DỤC SAU GIẤC NGỦ TRƯA Vị trí, vai trò tập thể dục sau giấc ngủ trưa cho trẻ nhà trẻ - Bắt đầu từ tháng thứ 12, sau trẻ ngủ dậy cho trẻ tập thể dục Tập thể dục sau giấc ngủ trưa hình thức bảo vệ sức khỏe tốt cho trẻ, giúp trẻ khỏe mạnh, tràn đầy lượng Đánh thức trẻ dậy sau ngủ trưa đòi hỏi giáo viên phải có cách tiếp cận giáo dục đặc biệt thời gian phục hồi thể , cần tạo điều kiện để trẻ thức dậy cách sảng khoái: Trẻ nằm ngửa, tay để dọc thân, thả lỏng thể thoải mái Nội dung phương pháp hướng dẫn Mỗi tổ hợp gồm từ 5-6 động tác phát triển nhóm hơ hấp, thay đổi tháng Các tổ hợp tập xây dựng theo chủ đề, mơ phỏng, hình thức chơi - tập cho lớp chỗ, nơi trẻ nằm sau trẻ ngủ trưa dậy Cô sử dụng lời nói yêu cầu trẻ thực tập vị trí nằm trẻ phòng ngủ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG Vị trí, vai trò trò chơi vận động trẻ nhà trẻ Trò chơi vận động phương tiện tốt giúp cho trình giáo dục thể chất trở nên hấp dẫn, dễ hiểu bổ ích cho trẻ cho người xung quanh Tham gia tích cực vào trò chơi vận động mang lại niềm vui cho trẻ, trò chơi kèm kèm theo vận động làm đẩy mạnh trao đổi chất, tăng cường hô hấp tuần hồn máu Đa số trò chơi vận động dùng cho trẻ mầm non trò chơi mang tính chủ đề, phù hợp đặc điểm tâm sinh lí, khả tư tưởng tượng trẻ Khi tham gia chơi, trẻ phải tập trung ý, phân tích tổng hợp nội dung chơi, luật chơi, cách chơi cô giáo phổ biến chuyển thành vận động mình, đặc điểm bật trò chơi vận động hoạt động máy vận động Tổ chức cho trẻ từ – tuổi chơi trò chơi vận động hình thức mơ phỏng, bắt chước giúp phát triển trí tưởng tượng, tư sáng tạo, phối hợp kỹ vận động thô, vận động tinh cho trẻ Trẻ nhà trẻ chập chững tìm hiểu việc cách cầm nắm di chuyển đồ vật từ nơi sang nơi khác Vì trò chơi vận động đơn giản yêu cầu trẻ di chuyển đồ vật, nâng lên, hạ xuống, xếp đồ vật từ chỗ sang chỗ khác cách thức giúp phát triển vận động, giúp trẻ nhận biết kích thước, trọng lượng hình dạng đồ vật, giúp trẻ học nhiều khái niệm khơng gian quan trọng gp ích cho trẻ kiến thức tốn học sau Các trò chơi vận động có giá trị lớn việc mở rộng, làm giàu kinh nghiệm vận động cho trẻ vận động mới, phức tạp hơn, phát triển, hoàn thiện kỹ vận động sử dụng chúng tình chơi thay đổi khác nhau, thơng qua phát triển khả sáng tạo tố chất thể lực Trẻ tích cực vận động khơng khí lành, điiều quan trọng trẻ giấc ngủ ngon, dinh dưỡng tốt, nghỉ ngơi Tham gia tích cực vào trò chơi vận động giúp trẻ làm quen với quy tắc quy định mối quan hệ với bạn người xung quanh Lựa chọn trò chơi vận động trẻ nhà trẻ Nội dung trò chơi vận động cho trẻ nhảtẻ chủ yếu chơi trò chơi vận động có hành động đơn giản bộ, chạy, nhảy ( bao gồm nhảy lò cò chân ), ném xa, bước qua chướng ngại vật, bò, trườn… Lựa chọn trò chơi có vận động phù hợp với mức độ chuẩn bị sẵn sàng thể lực kĩ vận động trẻ Nội dung trò chơi phải phù hợp với thời tiết thời gian năm Phương pháp hướng dẫn Để tạo hứng thú cho trẻ chơi, giáo viên cho trẻ bắt chước hình ảnh lồi động vật mà trẻ biết: mèo, gà, có, vịt… Cần đơn giản hóa vận động vật để trẻ dễ dàng bắt chước, lặp lại đồng thời cố gắng nét vận động đặc trưng vật để trẻ đốn vật miêu tả Có thể tổ chức cho trẻ chơi nhà, sân chơi, đường dạo chơi Thời gian chơi trò chơi vận động từ -8 phút ( trẻ tuổi ), 10 – 15 phút ( trẻ tuổi ) Lặp lại – lần, có tính đến lứa tuổi, sức khỏe, tính chất nhiệm vụ vận động, tâm trạng trẻ Các trò chơi vận động lặp lặp lại nhiều lần trẻ hiểu chơi Sau đó, giáo viên thay đổi nâng cao yêu cầu trò chơi Cần thay đổi nhiệm vụ vận động, phương pháp điều kiện thực hiện, có tính đến việc giao tiếp trẻ chơi Có thể sử dụng trò chơi ( với nhiệm vụ vận động ) cho trẻ đến tuổi Có thể hướng dẫn cho trẻ chơi theo trình tự sau: - Tập trung trẻ; - Tạo tình bất ngờ, gây hứng thú, quan tâm trẻ đến trò chơi; - Giải thích trò chơi, luật chơi; - Tổ chức cho trẻ chơi; - Kết thúc trò chơi, nhận xét Cơ cần tham gia tích cực vào vai trò chơi ... trình giáo dục trẻ sở GDMN, nhằm tạo liên kết thống trường mầm non cha mẹ trẻ nội dung, phương pháp giáo dục trẻ lớp học gia đình - Tuyên truyền nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục lễ giáo, ... khám sức khoẻ theo định kỳ cho trẻ, theo dõi việc tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ Thực tốt chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩn trường mầm non Tổ chức tốt việc tuyên truyền, giáo dục dinh. .. dựng mối quan hệ giáo viên với cha mẹ trẻ * Để phát huy vai trò mình, người giáo viên mầm non phải thực nhiệm vụ sau: - Chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ theo mục tiêu giáo dục mầm non, phải thực

Ngày đăng: 08/05/2018, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan