GIỚI THIỆU BÀI MỚI: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 * Hướng dẫn h/s luyện tập: Bài 3: - Yêu cầu HS nêu cách làm rồi thực - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm hiện tính giá trị của biểu thức.. bài[r]
(1)ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP Tiết 17 I MỤC TIÊU: 1.kiến thức: - Giúp học sinh củng cố số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi các mối quan hệ các em với lời nói, việc làm thân 2.kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân và người xung quanh theo các chuẩn mực đã học 3.Thái độ: - Tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng người, cái tốt, cái đúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Vở bài tập đạo đức - HS: Vở bài tập, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 3-5, 27-28, ND 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài a Giới thiệu bài b Bài giảng *H.động1 Hoạt động dạy - Ngày 27 tháng là ngày gì ? - Em hiểu nào là thương binh.liệt sĩ ? Hoạt động học - Học sinh trả lời các câu hỏi Hướng dẫn học sinh ôn tập - Giáo viên nêu số câu hỏi để củng cố lại số kiến thức đã học 1.Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? - Để tỏ lòng kính yêu 2.Thế nào là giữ lời hứa ? Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy 3.Người biết giữ lời hứa - Giữ lời hứa là thực người đánh giá đúng điều mình đã nào ? nói, đã hứa hẹn với người khác 4.Thế nào là tự làm lấy việc mình ? 5.Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình ? 6.Em nghĩ gì tình cảm và chăm sóc mà người gia đình đã dành cho - Người biết giữ lời hứa người quý trọng, tin cậy và noi theo - Tự làm lấy việc mình là cố gắng làm lấy công việc thân mà không dựa dẫm vào người khác - Tự làm lấy việc (2) em ? 3-5 Củng cố- dặn dò mình giúp cho em mau tiến và không làm 7.Em nghĩ gì bạn phiền người khác nhỏ thiệt thòi chúng ta: - Mỗi người chúng ta phải sống thiếu tình cảm và có gia đình và chăm sóc cha mẹ ? ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm, chăm sóc.Đó là quyền mà trẻ em hưởng - Có số bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình yêu thương và chăm sóc gia đình Vì vậy, chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn 8.Thế nào là tích cực tham - Tích cực tham gia gia việc lớp, việc trường ? việc lớp, việ trường là tự giác làm và làm tốt các công việc lớp, trường phù hợp với khả 9.Vì phải quan tâm, giúp - Ai có lúc gặp đỡ hàng xóm láng giềng ? khó khăn, hoạn nạn Những lúc đó cần cảm thông, giúp đỡ người xung quanh.Vì vậy, không người lớn mà trẻ em cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc 10.Em hiểu nào là thương làm vừa sức mình binh, liệt sĩ ? - Thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa ôn tập - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn tập - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN (3) Tiết 49,50 MỒ CÔI XỬ KIỆN I MỤC TIÊU: A Tập Đọc Kiến thức: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật 2.Kĩ năng: Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ chú giải SGK - Nắm nội dung câu chuyện: Ca ngợi thông minh Mồ CôI (trả lời các câu hỏi sgk) 3.Thái độ :HS học tập tài trí thông minh chàng mồ côi B Kể Chuyện HS dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại toàn câu chuyện -HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện -HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Tranh minh hoạ SGK -HS:SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG , 12-15, ND 1.Kiểm tra Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng *Hoạt động1 Luyện đọc Hoạt động dạy -Gọi HS đọc bài :Về quê ngoại - GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu +Hướng dẫn hs đọc từ khó và phát âm từ khó đọc + Đọc đoạn trước lớp Hoạt động học - HS kết hợp đọc thầm - HS nối tiếp đọc câu Đọc đúng các từ: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, lạch cạch, phiên xử - HS nối tiếp đọc đoạn ngắt nghỉ câu phù hợp theo dấu câu GV nhắc nhở các em nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - HS đọc các từ chú giải Giải nghĩa từ khó bài + Đọc đoạn nhóm (4) - GV theo dõi , hướng dẫn các nhóm đọc đúng + Thi đọc các nhóm + Đọc đồng 8-10 7-8 , HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu bài HĐ3 Luyện đọc lại - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm đọc đoạn - Cá nhân các nhóm thi đọc với - Các nhóm đọc đồng 1.Câu chuyện có nhân vật nào? - Chủ quán, bác nông dân, 2.Chủ quán kiện bác nông Mồ Côi dân vì chuyện gì? - Về tội bác này vào quán hít mùi thơm vịt quay, 3.Tìm câu nêu rõ lí lẽ gà luộc, vịt rán mà không bác nông dân? trả tiền - Tôi vào quán ngồi 4.Tại Mồ Côi bảo bác nhờ để ăn miếng cơm nông dân xóc đồng bạc đủ nắm.Tôi không mua gì 10 lần? - Xóc đồng bạc 10 lần Em hãy đặt tên khác cho đủ 20 đồng câu chuyện? - Vị quan toà thông minh/ Bẽ mặt kẻ tham/ Phiên xử GV yêu cầu HS tự phân vai thú vị và thi đọc truyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên - Các nhóm phân vai và dương nhóm đọc tốt thi đọc truyện KỂ CHUYỆN(25ph) HĐ1 Luyện đọc lại GV yêu cầu HS tự phân - HS thực yêu cầu vai và thi đọc truyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt (5) Hoạt động2 Hoạt động3 GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại toàn câu chuyện Mồ Côi xử kiện Hướng dẫn kể chuyện theo tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoa - HS quan sát tranh minh hoạ SGK HS khá kể Một hôm có ông chủ quán béo tốt giân đưa bác nông dân đến gặp Mồ Côi, kiện bác đã hít mùi thơm quán mà không trả tiền Bác nông dân dường bị oan, vẻ mặt vô cùng uất ức *Kể mẫu: - Yêu cầu HS khá giỏi - Từng cặp HS tập kể kể mẫu đoạn theo tranh HS nối tiếp kể đoạn trước lớp - 1- HS kể lại toàn *Kể theo nhóm câu chuyện *Kể trước lớp - Sau lần HS kể,cả - GV theo dõi, tuyên lớp bình chọn HS dương hs kể tốt kể chuyện hay 3, Củng cố- dặn dò - Câu chuyện ca ngợi điều gì? - GV nhận xét tiết học (6) Tuần 17 Tiết 80 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp theo) (7) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS: biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị biếu thức dạng này Kĩ năng: HS có kĩ tính giá trị biểu thức Thái độ: HS ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: SGK, phấn màu, -HS:sgk, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND 3, 27-30, 1.Kiểm tra Hoạt động dạy Hoạt động học em lên bảng làm bài HS lên bảng lớp làm vào bảng - Chữa bài cho HS 345 : - 27 18 x : 89 + 45 x 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng *HĐ Hướng dẫn tính Hướng dẫn tính giá trị giá trị biểu thức biểu thức đơn giản có ngoặc đơn có dầu ngoặc - Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + : và (30 + 5) : - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị hai biểu thức trên - Yêu cầu HS tìm điểm khác hai biểu thức - Giới thiệu: chính điểm khác này dẫn đến cách tính giá trị hai biểu thức khác - Yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức trên với biểu thức: 30 + : = 31 - Viết lên bảng x (20 - 10) - Tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc HĐ2 Luyện tập: Bài 1: - Thảo luận và trình bày ý kiến mình - Biểu thức thứ không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc - HS nêu cách tính giá trị biểu thức thứ - HS nghe giảng và thực tính giá trị biểu thức - Giá trị hai biểu thức khác - HS nêu cách tính giá trị (8) - Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức sau đó yêu cầu HS tự làm - Chữa bài cho HS Bài 2: - Hướng dẫn HS làm tương tự với bài tập biểu thức này và thực hành tính x (20 – 10) = x 10 = 30 - HS thực theo yêu cầu GV - em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng a) 25 - (20 - 10) = 25- 10 = 15 80 - (30 + 25) = 80 -55 = 25 - HS thực theo yêu cầu GV - em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - em đọc đề bài, lớp - Bài toán cho biết đọc thầm gì? - Bài toán hỏi gì? - Chúng ta phải biết - Muốn biết ngăn có tủ có bao nhiêu bao nhiêu sách, sách chúng ta phải biết - em lên bảng làm bài, điều gì? lớp làm bài vào - Yêu cầu HS làm bài Bài giải - Chữa bài cho HS Số sách xếp tủ là: 240 : = 120( quyển) Số sách xếp ngăn là: 120 : = 30( quyển) Đápsố:30quyển sách 2-3 Tiết 81 Củng cố- dặn dò - Gọi vài HS nhắc lại cách tính giá trị các biểu thức vừa học Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP (9) I MỤC TIÊU : Giúp học sinh: Kiến thức: -Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn Kĩ năng: - Biết áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =,<.> Thái độ: -HS ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:SGK, phấn màu, HS:SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-5, 30, ND 1.Kiểm tra 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng Hoạt động1 Hướng dẫn hs luyện tập Hoạt động dạy -Gọi hs lên bảng 23 + (678 – 345) 7x (35 – 29) (23 + 56) x 81 : (3 x 3) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc - Yêu cầu HS làm bài Hoạt động học -HS lên bảng làm bài - Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực có phép tính ngoặc - em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng - Chữa bài cho HS 238 – (55- 35) = 238–20 = 218 (72 + 18) x = 90 x = 270 Bài 2: - em lên bảng làm bài, - Yêu cầu HS tự làm bài lớp làm bài vào bảng a) (421 – 200) x = 221x2 = 442 421 – 200 x 2= 421 - Em hãy so sánh giá trị - Giá trị hai biểu thức này khác biểu thức (421 - 200) x với biểu thức 421 - 20 x - Theo em giá trị hai biểu thức này lại - Vì thứ tự thực các (10) khác đó chúng có cùng số, cùng dấu phép tính? - Vậy tính giá trị biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng biểu thức đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu phép tính hai biểu thức này khác - Theo dõi HS trả lời Gọi hs làm bài trên bảng 11 + ( 52 - 22 ) = 41 30 < ( 70 + 23) : lớp HS nhận xét bài hs và 120 < 484: (2x2) công nhận kết đúng , Củng cố- dặn dò Tiết 33 I.Mục tiêu : Bài Hướng dẫn hs làm - Gọi vài HS nhắc lại cách tính giá trị các biểu thức vừa luyện tập - Chuẩn bị bài: luyện tập chung - Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN VÀ XẢ HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP (11) Kiến thức: -Nêu số qui định đảm bảo an toàn xe đạp Kĩ năng: -Nêu hậu xe đạp không đúng qui định Thái độ: -Có ý thức tham gia giao thông đúng luật an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: - Các hình SGK trang 64, 65 -HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 3-5ph 30, ND 1.Kiểm tra 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng *HĐ1 Quan sát tranh theo nhóm HĐ2 Thảo luận nhóm Hoạt động dạy - Phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê khác với đô thị nào ? - Kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê và đô thị thường làm Quan sát tranh theo nhóm - Giáo viên chia nhóm học sinh và hướng dẫn các nhóm quan sát các hình trang 64, 65 SGK; yêu cầu và nói người nào đúng, người nào sai Hoạt động học - Các nhóm quan sát các tranh SGK và thảo luận người nào hình đúng, người nào sai - Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp + Hình 1:Có người qua đường có đèn đỏ + Hình 2:Người xe đạp đúng đường + Hình 3:Bạn nữ sai đường + Hình 4:Các bạn xe đạp sai phần đường mình + Hình 5:Các bạn vừa - GV theo dõi các nhóm xe đạp còn mang theo trình bày ý kiến thảo luận, vật cồng kềnh dễ gây té và gây tai nạn giao nhận xét thông Thảo luận nhóm + Hìmh 6:Các bạn xe - GV chia nhóm, đạp đã đúng và đã (12) nhóm người,thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông? - GV vào ý kiến các nhóm để phân tích tầm quan trọng việc chấp hành luật giao thông: Khi xe đạp cần bên phải, đúng phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều Trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chỗ, điều khiển trưởng trò - GV theo dõi lớp chơi trò chơi và tuyên dương số học sinh nắm đươc luật giao thông và chơi đúng HĐ3 Trò chơi 3, Tiết 33 HĐ4 Củng cố- dặn dò chấp hành luật lệ giao thông + Hình 7:Các bạn nam không chấp hành luật lệ giao, chở trên xe đạp, còn bạn nam bên cạnh tham gia giao thông trên đường còn thả tay lái, là nguy hiểm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến - Các nhóm thảo luận câu hỏi và trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung - HS theo dõi và nhắc lại - HS lớp đứng chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải - Trưởng trò hô: + Đèn xanh + Cả lớp quay tròn hai tay + Đèn đỏ + Cả lớp dừng quay và để tay vi trí chuẩn bị - Trò chơi lặp lặp lại nhiều lần, làm sai hát bài hát - Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông? - Em đã thực đúng luật giao thông trên đường chưa?- Thực đúng luật giao thông trên đường - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ VẦNG TRĂNG QUÊ EM (13) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Rèn kĩ viết chính tả - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn vầng trăng quê em.trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn (d/gi/r)vào chỗ trống Kĩ năng: -HS viết đẹp ,nhanh đúng tốc độ qui định Thái độ: Rèn tính cẩn thận lúc viết bài, từ đó giáo dục tính cẩn thận các môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Bút dạ,phấn màu, - HS: Vở viết, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 27-28 ND 1.Kiểm tra Hoạt động dạy - GV đọc cho HS viết bảng con, em viết trên bảng lớp : công cha, nguồn, kính cha, tròn, chữ hiếu - GV nhận xét, Hoạt động học 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng *HĐ Hướng dẫn viết chính tả Hướng dẫn HS viết chính tả - HS đọc lại - GV đọc bài viết - Vầng trăng nhô lên - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm tả đẹp nào? ấp mái tóc bạc các cụ già, thao thức canh gác đêm - Bài chính tả gồm có - Bài chính tả có đoạn đoạn? Chữ đầu đoạn Chữ đầu dòngviết hoa , lùi vào ô từ lề đỏ viết nào? *Y/c hs tìm các từ khó dễ -HS nối tiếp tìm các từ khó lẫn ,khó viết - Hướng dẫn HS viết bảng - HS viết bảng các từ các từ dễ viết sai: óng GV vừa hướng dẫn ánh, hàm răng, đậu, ôm ấp, đáy mắt, khuya, thao thức - Nêu cách trình bày bài viết - Viết đề bài trang vở, chữ cái đầu câu, đầu ? đoạn phải viết hoa - Nêu tư viết bài ? - Ngồi ngắn, lưng thẳng, mắt cách từ 25- 30 cm Vở để (14) - GV nhắc HS ngồi ngắn , viết nắn nót - GV đọc bài - GV đọc lại bài HĐ2 - GV thống kê lỗi lên bảng Hướng dẫn hs - Thu khoảng chấm và làm bài chính tả nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - GV chọn cho HS làm phần b - GV yêu cầu HS đọc đề - Đề bài yêu cầu gì ? - GV tuyên dương HS làm bài đúng 2-3 HĐ3 Củng cố- dặn dò Tiết 17 nghiêng so với mặt bàn.Viết nắn nót chữ - HS thực - HS nghe đọc và viết bài vào - HS soát lỗi - HS báo lỗi - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm - Điền vào chỗ trống dì/gì; rẻo/dẻo; ra/da; duyên/ ruyên; díu dan/ríu ran Giải câu đố - HS làm bài vào vở, em làm trên bảng lớp Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi thể bồng bềnh bay lên Vừa vừa dẻo, lại bền Làm bàn ghế, đẹp duyên bao người? (Là cây mây) Cây gì hoa đỏ son Tên gọi thể thổi cơm ăn liền Tháng ba đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành? (Là cây gạo) - Vừa viết chính tả bài gì ? - Để viết đúng các tiếng có âm d/r/gi em phải chú ý điều gì? - Nêu cách trình bày bài chính tả dạng đoạn văn? - Nêu tư ngồi viết chính tả? - GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS viết chính tả đúng TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA N (15) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ viết hoa N ,Q,Đ(1 dòng )thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng Ngô Quyền chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ chữ cỡ nhỏ 2.Kĩ năng: HS viết đẹp theo đúng mẫu chữ 3.Thái độ: HS yêu thích viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Mẫu chữ viết hoa N, - Tên riêng Ngô quyền và câu ứng dụng trên dòng kẻ - HS:Vở tập viết, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 27-28 ND 1.Kiểmtra 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng HĐ1 hướng dẫn hs viết chữ hoa Hoạt động dạy - GV kiểm tra bài viết nhà HS - Đọc lại từ và câu ứng dụng đã học tuần trước - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Mạc, Một Hoạt động học Hướng dẫn viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có bài? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ Chữ N :Viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang phảI Từ điểm DB nét1, đổi chiều bút, viết nét thẳng xiên xuống ĐK1.Từ điểm DB nét đổi chiều bút , viết nét móc xuôi phải lên uốn cong xuống Chữ D: Viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào , viết thêm neùt thaúng ngang ĐK cuả nét thứ nhaát - Chữ N, Q, Đ - HS theo dõi để nắm cách viết HS thực yc giáo viên - Viết bảng chữ : N, Đ, Q (16) HĐ2 Luyện viết từ ứng dụng HĐ3 Luyện viết câu ứng dụng 2ph HĐ4 Củng cố- dặn dò Chữ Q: Viết nét giống chữ O , từ điểm dừng bút nét lia bút xuống viết nét lượn ngang từ lòng chữ ngoài Luyện viết từ ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Ngô quyền là vị anh hùng dân tộc nước ta.Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ nước ta Luyện viết câu ứng dung - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng: ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An, Hà Tĩnh nay) đẹp tranh vẽ - Nêu độ cao các chữ cái? Hướng dẫn HS viết vào TV - GV nêu yêu cầu: + Viết câu ứng dụng lần Chấm, chữa bài - GV thu khoảng bài chấm, nhận xét - Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ ứng dụng gì? - Chữ hoa cỡ nhỏ cao bao nhiêu? - Nêu tư viết bài ? - GV nhaän xeùt tieát hoïc - HS đọc từ ứng dụng - Viết bảng từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng Bằng khoảng cách viết chữ o - HS nghe hướng dẫn để viết đúng theo yêu cầu - HS viết bài vào - HS nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết sau (17) H§4(2ph) CỦNG CỐDẶN DÒ - Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ ứng dụng gì? - Chữ hoa cỡ nhỏ cao bao nhiêu? - Nêu tư viết bài ? - Về nhà hoàn thành bài viết nhà - GV nhận xét tiết học (18) Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015 TOÁN (19) Tiết 83 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Biết tính giá trị biểu thức dạng Kĩ năng: - HS có kĩ tính toán Thái độ: -HS yêu thích học toán II ĐỒ DÙNG : -GV: Phấn màu, -HS:SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG , 27-30, ND 1.Kiểm tra Hoạt động dạy Hoạt động học - h/s lên bảng h/s làm -2 HS lên bảng lam, hs khác bài làm vảo nháp (72 + 18) x 72 + 18 x - Giáo viên nhận xét 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng * Hướng dẫn h/s luyện tập: Bài 1: - Viết lên bảng (12 + 11) x 45 - Để điền đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì? - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức (12 + 11) x - Em hãy so sánh 69 và 45 - Vậy chúng ta điền dấu lớn (>) vào chỗ trống - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - Chữa bài cho HS - Chúng ta cần tính giá trị biểu thức (12 + 11) x trước, sau đó so sánhgiá trị biểu thức với 45 - (12 + 11) x = 23 x = 69 - 69 > 45 - em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào 11 + (52 - 22) = 41 30 < (70+ 23) : 120 < 484 : (2 x 2) Bài 2: - Yêu cầu h/s tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài 3: Coù hai cuoän vaûi, moãi cuoän may quần áo, moãi boä quaàn aùo may heát - Laøm baøi meùt Hoûi hai cuoän vaûi daøi (20) bao nhieâu meùt? 3, Tiết 51 Củng cố- dặn - Yêu cầu h/s nhắc lại cách tính biểu thức có dấu ngoặc dò đơn - Muốn điền dấu >,<,= vào chổ trống trước tiên ta phải làm gì ? - Về nhà làm bài tập bài tập toán - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM (21) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ,khổ thơ 2.Kĩ năng: Rèn kỹ đọc –hiểu : - Hiểu các từ chú giải bài, biết các vật - Hiểu nội dung bài : Đom đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động.(trả lời đượccác câu hỏi sgk) Thái độ: Học thuộc lòng 2-3khổ thơ bài Qua bài học hs thấy yêu các vật nông thôn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa, -HS:SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3, 12-15, ND 1.Kiểm tra 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng Hoạt động1 Luyện đọc Hoạt động dạy - HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện Mồ Côi xử kiện và trả lời các câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả cảnh; tả tính nết hành động đom đóm và các vật bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ các vật bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu thơ -Hướng dẫn luyện phát âm từ khó ,dễ lẫn + Đọc khổ thơ trước lớp kết hợp nhắc học sinh ngắt nghỉ đúng các dòng +Giải nghĩa từ : y/c hs đọc các từ chú giải -y/c hs đặt câu với từ :chuyên cần + Đọc khổ thơ Hoạt động học - HS kết hợp đọc thầm - HS quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc dòng thơ (đọc vòng ) - HS nối tiếp đọc khổ thơ, Tiếng chị Cò Bợ :// Ru hỡi! // Ru hời!// Hỡi bé tôi ơi,/ Ngủ cho ngon giấc.// - HS đọc các từ chú giải cuối bài -Hs đặt câu với từ chuyên cần Nhóm trưởng điều khiển (22) nhóm + Thi đọc các nhóm + Đọc đồng , 10 7-8 2-3 Tiết 17 Hoạt động2 Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động3 Củng cố- dặn dò các bạn nhóm đọc khổ thơ - Cá nhân các nhóm thi đọc với - Các nhóm đọc toàn bài Hướng dẫn tìm hiểu bài Anh đóm lên đèn đâu? - Anh đóm lên đèn gác cho người ngủ yên Tìm từ tả đức tính - Chuyên cần anh đóm hai khổ thơ? Anh đóm thấy - Chị Cò Bợ ru con, thím cảnh gì đêm? Vạc lặng lẽ mò tôm bên Tìm hình ảnh đẹp sông anh đem đóm bài - HS phát biểu theo ý thơ thích Có thể thích hình ảnh anh đom đóm khổ 2, 3, Học thuộc lòng bài thơ - HS đọc thuộc lòng bài - GV hướng dẫn HS thuộc thơ theo hướng dẫn lòng lớp câu thơ, GV khổ thơ bài: - HS thi đọc thuộc bài thơ xoá dần các từ, cụm từ, hình thức đọc tiếp giữ lại các từ đầu dòng các sức câu thơ - Cả lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, tuyên HS đọc thuộc, hay dương cá nhân đọc thuộc, hay - Bài thơ nói điều gì? - GV yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL bài thơ ; đọc thuộc lòng cho người thân nghe - GV nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM (23) ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Tìm các từ đặc điểm người vật (bt1) - Biết đặt câu theo mẫu nào ?để miêu tả đối tượng (bt2) -Đặt dấu phảy vào chỗ thích hợp câu (bt3/a) Kĩ năng: HS biết dựa vào bài học để viết thành đoạn văn tả người Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phấn màu, -HS:SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 3, 27-28, ND 1.Kiểm tra 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng *Hoạt động1 Ôn luyện từ đặc điểm Hoạt động dạy - HS làm miệng bài tập tiết trước - GV nhận xét, Hoạt động2: Ôn luyện mẫu Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài Hoạt động học Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - Đề bài yêu cầu gì ? - Tìm từ đặc điểm nhân vật các bài tập đọc học - HS nối tiếp phát biểu ý kiến, lớp theo dõi, nhận xét a Mến: tốt bụng, dũng cảm, không ngần ngại cứu người, biết sống vì người khác b.Đom đóm : chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng c.- Chàng Mồ Côi: thông minh, tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ người bị oan uổng - Chủ quán: tham lam, - GV theo dõi, tuyên dương xấu xa, dối trá, vu oan HS làm bài đúng cho người khác - HS đọc đề, lớp đọc thầm (24) câu Ai nào ? Hoạt động3: Luyện tập cách dùng dấu phảy 3-5, Củng cố- dặn dò - Đặt câu theo mẫu Ai - Đề bài yêu cầu gì? nào? - HS làm bài vào vở, - GV theo dõi, tuyên dương em làm trên bảng lớp Cả HS làm bài đúng lớp theo dõi, nhận xét a Bác nông dân chăm b Bông hoa vườn thơm ngát c Buổi sớm hôm lành lạnh Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề, lớp đọc thầm - Đặt dấu phẩy vào chỗ - Đề bài yêu cầu gì ? thích hợp câu - GV phát phiếu học tập cho - HS nhận phiếu học tập HS và điền dấu phẩy vào chỗ - GV theo dõi, nhận xét , thích hợp câu tuyên dương a.Ếch ngoan ngoãn, khen ngợi HS sử dụng chăm và thông minh dấu phẩy chính xác câu b Nắng cuối thu vàng ong, dù trưa dìu dịu c Trời xanh ngắt trên cao, xanh dòng sông trong, trôi lặng lẽ cây hè phố - Các em vừa học nội dung gì ? - GV nhận xét tiết học : Thứ tư ngày tháng năm 2013 Toán (25) LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : -Biết tính giá trị biểu thức ba dạng -Củng cố và rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức -HS yêu thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A.KIỂM TRA BÀI CŨ (3-5ph) - Gọi vài HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức đã học - em lên bảng làm bài lớp làm vào bảng 90 + : 90 + : 67 - (27 + 10) 67 - (27 + 10) - Chữa bài và cho điểm HS B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Luyện tập chung HĐ H§1 Híng dÉn hs luyƯn tËp GIÁO VIÊN HỌC SINH Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm - em lên bảng làm bài, lớp thực tính giá trị biểu làm bài vào bảng thức 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 21 x : = 63 : = - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - em lên bảng làm bài, lớp - Yêu cầu HS nêu cách làm làm bài vào bảng thực tính giá trị biểu 15 + x = 15 + 56 thức = 71 90 + 28 :2 = 90 + 14 = 104 - Chữa bài và cho điểm HS Bµi : -Y/c hs nªu c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biĨu thức có dấu ngoỈc đơn -y/c hs tÝnh dßng Bài 4:Tỉ chøc cho hs ch¬i tc: Ai nhanh ®ĩng.Theo nhãm, nhãm nµo xong tríc lªn d¸n bµi cđa nhãm m×nh - G/v nhận xét Bµi : -Gọi hs đọc đỊ toán -1 hs nªu -1 hs lªn b¶ng tÝnh ,c¶ lèp lµm bµi vµo vë - H/s nối biểu thức với số giá trị nó - Tõng nhãm gi¶i thÝch bµi cđa nhãm m×nh -1 hs đọc đỊ (26) -Bµi to¸n cho biÕt g× ? -Bµi to¸n hái g× ? *Híng dÉn hs lµm bµi IV(2-3ph) CỦNG CỐDẶN DÒ -hs tr¶ lêi -hs tr¶ lêi hs lµm bµi vµo vë Bµi gi¶i Sè hép b¸nh xÕp ®ỵc lµ: 800: = 200(hép) Sè thïng b¸nh xÕp ®ỵc lµ: 200: = 40( thïng) §¸p sè: 40 thïng - Gọi vài HS nhắc lại cách tính giá trị các biểu thức vừa luyện tập - Veà nhaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi trang 83 - Chuẩn bị bài: hình chữ nhật - Nhaän xeùt tieát hoïc Tập đọc ÂM THANH THÀNH PHỐ (27) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài Chú ý đọc đúng : + Các từ : náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, lách cách, đường ray, vi- ô- lông, pi- a- nô, Bét- tôven - Biết nhấn giọng các từ gợi tả Bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với nội dung tả thành phố ồn ào với âm khác nhau, có giây phút yên tĩnh lắng đọng 2.Kĩ năng: Rèn kỹ đọc –hiểu : - Nắm nghĩa các từ ngữ bài - Hiểu nội dung bài: Cuộc sống thành phố sôi động, náo nhiệt với vô vàn âm thanh: bên cạnh âm ồn ào, căng thẳng có âm êm ả làm người cảm thấy dễ chịu, thoải máI 3.Thái độ :HS cảm nhận âm thành phố II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ:(3-5ph) - HS đọc thuộc lòng bài Anh đom đóm và trả lời các câu hỏi nội dung bàI - GV nhận xét, B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI Ở thành phố có nhiều âm thanh, âm đặc biệt Bài đọc các em học hôm đưa các em với thủ đô Hà Nội… cung cấp cho các em hiểu biết âm sống thành phố TG ND Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (khoảng) HĐ1 GV đọc mẫu toàn bài với (12-15ph) Luyện đọc giọng - HS kết hợp đọc thầm -rộn ràng đọan1, chậm rãi đoạn , nhấn giọng các từ ngữ tả - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -HS nối tiếp đọc + Đọc câu GV viết bảng: vi- ô- lông, câu (2 vòng) - HS luyện đọc đúng các pi- a- nô, Bét- tô- ven từ :vi- ô- lông, pi- a- nô, Bét- tô- ven + Đọc đoạn trước - HS nối tiếp lớp đoạn.Chú ý ngắt nghỉ đúng GV có thể chia bài thành chỗ có dấu phẩy, đoạn, lần xuống dòng dấu chấm xem là đoạn - HS đọc các từ chú +Giải nghĩa từ (SGK) giải cuối bài + Đọc đoạn - Nhóm trưởng điều nhóm (28) + Thi đọc các nhóm (8-9ph) HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu bài + Đọc đồng - GV chốt lại câu trả lời đúng Hằng ngày anh Hải nghe thấy âm nào? Tìm từ ngữ tả âm thanhấy? Tìm chi tiết cho thấy Hải yêu âm nhạc? (7-8ph) (3-4ph) Luyện đọc lại HĐ4 CUÛNG COÁ – DAËN DOØ Các âm tả bài văn nói lên điều gì sống thành phố? - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn - GV nhận xét ,tuyên dương HS đọc hay khiển các bạn nhóm đọc đoạn - Cá nhân các nhóm thi đọc với - Các nhóm đọc đồng - Các nhóm thảo luận trao đổi nội dung bài - HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời - Tiếng ve kêu, tiếng kéo người bán thịt bò khô, … - Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéo lách cách người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô xin đường gay gắt, … - Anh thích ngồi lặng hàng để nghe bạn anh trình bày nhạc - Cuộc sống thành phố sôi đọng, náo nhiết và căng thẳng với vô vàn âm … - HS thi đọc đoạn - Cả lớp theo dõi, nhận xét HS đọc hay - Bài văn cho em biết điều gì? - GV nhận xét tiết học; Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015 TOÁN (29) Tiết 84 HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU : Giúp học sinh: Kiến thức: -Bước đầu nhận biết số yếu tố (đỉnh ,cạnh ,góc )của hình chữ nhật Kĩ năng: -Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh ,góc ) Thái độ: -HS ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Phấn màu, ,ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài -HS:SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG , 27-28, ND 1.Kiểm tra 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng Hoạt động dạy - Gọi vài HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức đã học Hoạt động học Hoạt động1 - Vẽ lên bảng hình chữ nhật - Hình chữ nhật ABCD / Giới thiệu hình ABCD, và yêu cầu HS gọi hình tứ giác ABCD chữ nhật: tên hình A B c D - Giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD - Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh hình chữa nhật - Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AB và CD - Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AD và BC - Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AB và AD - Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD coi là hai cạnh dài hình chữ nhật và hai cạnh này - Hai cạnh AD và BC coi là hai cạnh ngắn hình chữ nhật và hai cạnh này có độ dài - Theo dõi - HS đo theo yêu cầu GV - Độ dài cạnh AB độ dài cạnh CD - Độ dài cạnh AD độ dài cạnh BC - Độ dài cạnh AB lớn độ dài cạnh AD - HS nhắc lại AB = CD; AD = BC - Theo dõi (30) Hoạt động2 Luyện tập - Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài AD = BC - Yêu cầu HS dùng thứơc ê ke để kiểm tra các góc hình chữ nhật ABCD - Vẽ lên bảng số hình và yêu cầu HS nhận diện đâu là hình chữ nhật - Yêu cầu HS nêu các đặc điểm hình chữ nhật Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước ê ke để kiểm tra lại - Chữa bài cho HS Bài 2: - Yêu cầu HS dùng thước để đo dộ dài các cạnh hình chữ nhật sau đó báo cáo kết - Hình chữ nhật ABCD có góc cùng là góc vuông - HS thực theo yêu cầu GV - Hình chữ nhật có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn và có góc là góc vuông - Hình chữ nhật MNPQ và Bài 3:- Yêu cầu HS ngồi RSTU, các hình còn lại cạnh thảo luận không phải là hình chữ nhật Bài 4: - Độ dài AB = CD = - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự 4cm và AD = BC = làm bài 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm - Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD 2-3 Củng cố –Dặn dò : HĐ3Củng cố – Dặn dò : - Hỏi lại HS đặc điểm hình chữ nhật (31) (32) Tiết 34 I MỤC TIÊU CHÍNH TẢ ÂM THANH THÀNH PHỐ (33) Kiến thức: Nghe – viết chính xác , trình bày đúnghình thức bài văn xuôi 2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó (ui/uôi); chứa tiếng bắt đầu d/gi/r Thái độ: HS viết đẹp ,nhanh đạt tốc độ qui định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phấn màu, Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 3a -HS: sgk, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG , 27-28, ND 1.Kiểm tra 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài giảng Hoạt động1 Hướng dẫn hs viết chính tả Hoạt động2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Hoạt động dạy Hoạt động học - GV đọc cho HS viết -HS thực yc giáo bảng con: gặt lúa, bắc bếp, viên giặt quần áo, sáng vằng vặc - GV nhận xét, - GV đọc đoạn viết -Khi nghe nhạc ánh trăng Béc- tô – ven Hải có cảm nghĩ nào? - Bài viết có câu? - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - HS đọc lại -Anh Hải cảm thấy dế chịu và đầu óc bớt căng thẳng - Bài viết có câu - Viết hoa chữ cái đầu câu, đầu dòng và tên riêng - Yc hs tìm từ khó -HS nối tiếp tìm từ viết, dễ lẫn viết chính tả khó - Hướng dẫn HS viết bảng - HS viết bảng các từ các từ dễ viết sai: Bét- GV vừa hướng dẫn tô- ven, pi- a- nô, dễ chịu, căng thẳng - Nêu cách trình bày bài - Viết đề bài trang viết? vở, chữ cái đầu câu, đầu đoạn , tên riêng phải viết hoa - Nêu tư viết bài ? - Ngồi ngắn, lưng - GV nhắc HS ngồi thẳng, mắt cách ngắn , viết nắn nót từ 25- 30 cm Vở để - GV đọc bài nghiêng so với mặt - GV đọc lại bài bàn.Viết nắn nót chữ - GV thống kê lỗi lên bảng - HS thực - Thu khoảng chấm và - HS theo dõi nhận xét - HS nghe và viết bài vào Bài - HS soát lỗi - HS báo lỗi - GV yêu cầu HS đọc đề (34) - Đề bài yêu cầu gì ? - GV theo dõi, nhận xét Tuyên dương HS làm bài đúng Bài - GV chọn cho HS làm phần a - GV yêu cầu HS đọc đề - Đề bài yêu cầu gì ? - GV theo dõi, tuyên dương nhóm làm bài đúng 2-3, Củng cố- dặn dò -1 HS đọc đề , lớp đọc thầm - Tìm từ có vần ui, từ có vần uôi - HS làm trên bảng, lớp làm vào - ui: cặm cụi, búi hành, dụi mắt, tủi thân, mủi lòng, húi tóc, dùi cui - uôi: chuối, cuối cùng, đuối sức, muối, dòng suối, tuổi thơ, buổi sáng - HS đọc đề , lớp đọc thầm - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu d,gi r - Các nhóm thảo luận và viết kết vào bảng nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp theo dõi, nhận xét - Vừa viết chính tả bài gì ? - Nêu cách trình bày bài chính tả dạng đoạn văn? - Nêu tư ngồi viết chính tả? - GV nhận xét tiết học LUYỆN ÂM NHẠC (35) ÔN TẬP BÀI HÁT : LỚP CHÚNG MÌNH ĐOÀN KẾT , CON CHIM NON, NGÀY MÙA VUI I MỤC TIÊU : Kiến thức:- Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, hoà giọng kĩ năng: - Hát kết hợp vận động và gõ đệm - Thực trò chơi " Tìm tên bài hát" Thái độ: Hs yêu thích âm nhạc II ĐỒ DÙNG : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc - Chuẩn bị trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: - Yêu cầu h/s nêu tên các nốt nhạc B BÀI MỚI : TG ND Hoạt động giáo viên Hoạt động hoc sinh Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Lớp chúng ta đồn kết - Cho h/s hát 1-2 lần - Cả lớp hát - Hát và gõ đệm theo phách - Hát và gõ đệm theo phách nhịp 2/4 , nhịp 2-3 lần - Hát kết hợp vận động : h/s - Hát kết hợp động tác nắm tay đưa lên cao , lần chân di chuyển nhịp nhàng sang phải , sang trái Hoạt động 2: Ơn tập bài hát Con chim non - Học thuộc bài hát , sau đĩ - Đọc lời bài ca , sau đó hát vừa hát vừa kết hợp gõ đệm và gõ đệm theo nhịp ¾ theo nhịp ¾ Chú ý : khơng gõ tiếng Bình đầu bài hát mà tiếng "minh" Hoạt động 3: Ơn tập bài hát Ngày mùa vui - Hát đúng lời ca và gõ đệm - Tập hát đúng và thuộc lời theo tiết tấu ca , sau đĩ gõ đệm theo tiết tấu bài Trị chơi: Tìm tên bài hát - Thực theo hướng dẫn Cho vài h/s hát bài hát g/v nguyên âm sau đĩ mời bạn khác đốn tên bài hát mình vừa hát CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Hôm chúng ta đã ôn các bài hát nào ? - Về nhà tiếp tục tập hát , học thuộc (36) Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: củng cố và rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức II CHUẨN BỊ: (37) - Bảng phụ viết sẵn tóm tắt bài tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A KIỂM TRA BÀI CŨ: - h/s lên bảng h/s làm bài 201 + 39 : ; 40 : x - Trong biểu thức có phép tính cộng , chia thì ta thực các phép tính theo thứ tự nào? - Trong biểu thức có phép tính chia, nhân thì ta thực thứ tự các phép tính nào? - G/v nhận xét B GIỚI THIỆU BÀI MỚI: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hướng dẫn h/s luyện tập: Bài 3: - Yêu cầu HS nêu cách làm thực - em lên bảng làm bài, lớp làm tính giá trị biểu thức bài vào bảng 123 x (42 - 40 ) = 123 x = 246 72 : (2 x 4) = 72 : - Chữa bài và cho điểm HS = - Ví dụ 86 – (81 - 31) = 86 - 50 = 36 Vậy giá trị biểu thức 86 – (81 31) là 36, nối biểu thức 86 – (81 31) với ô vuông có số 36 - Làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài - Có tất bao nhiêu cái bánh? - em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Mỗi hộp xếp cái bánh? - Có tất 800 cái bánh - Mỗi thùng có hộp? - Mỗi hộp xếp cái bánh - Bài toán hỏi gì? - Mỗi thùng có hộp - Muốn biết có bao nhiêu thùng ta - Bài toán hỏi có bao nhiêu thùng phải biết điều gì trước đó? bánh? - Yêu cầu HS thực giải bài toán - Biết có bao nhiêu hộp bánh/ trên theo hai cách Biết thùng có bao nhiêu cái bánh - em lên bảng làm bàimỗi em làm cách, lớp làm bài vào Cách 1: Bài giải - Chữa bài và cho điểm HS Số hộp bánh xếp là: 800 : = 200 (hộp) (38) Số thùng bánh xếp là: 200 : = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng Cách 2: Bài giải Mỗi thùng có số bánh là: x = 20 (bánh) Số thùng xếp là: 800 : 20 = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng IV CỦNG CỐ DẶN DÒ - Muốn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực nào? - Về nhà làm lại bài toán giải - G/v nhận xét Tiết 85 Thứ sáu ngày tháng năm 2016 TOÁN HÌNH VUÔNG (39) I MỤC TIÊU : Giúp học sinh: Kiến thức: - Nhận biết số yếu tố (đỉnh ,cạnh ,góc ) Kĩ năng: HS vẽ hình vuông đơn giản trên giấy ô li Thái độ: -HS yêu thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Thước kẻ,phấn màu, -HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG , 27-28, ND 1.Kiểm tra Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS nêu đặc điểm hình chữ nhật sau đó vẽ hình chữ nhật - Yêu cầu HS tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật 2.Bài -GV nhận xét - Theo dõi sau đó tìm và gọi a.Giới thiệu tên hình vuông các bài hình vẽ GV đưa b.Bài giảng - Vẽ lên bảng hình Các góc các đỉnh hình HĐ1 vuông, hình tròn, hình vuông là góc vuông Giới thiệu tam giác, hình chữ nhật hình vuông - Yêu cầu HS đoán góc các đỉnh hình vuông (Theo em các góc đỉnh - Thực theo yêu cầu hình vuông là các góc GV nào?) - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra kết ước lượng - Độ dài cạnh góc sau đó đưa kết luận: hình vuông là Hình vuông có góc - Nhắc lại đỉnh là góc vuông - Chiếc khăn mùi xoa, viên - Em hãy ước lượng và so gạch hoa lát nền, sánh độ dài các cạnh hình vuông, sau đó dùng - Giống nhau: Hình vuông thước đo để kiểm tra lại và hình chữ nhật có - Kết luận: Hình vuông có góc đỉnh là góc vuông cạnh - Khác nhau: hình chữ nhật - Yêu cầu HS suy nghĩ, liên có hai cạnh dài nhau, hệ để tìm các vật hai cạnh ngắn thực tế có dạng hình còn hình vuông có cạnh vuông - Em hãy tìm điểm giống - HS dùng thước và ê ke để và khác kiểm tra hình, sau đó (40) HĐ2 Luyện tập hình vuông và hình chữ báo cáo kết với GV nhật - Làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Thực theo yêu cầu Bài 1: GV - Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu HS làm bài - Nhận xét cho HS Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài Bài 3: - Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra HS Bài 4: - Yêu cầu HS vẽ hình SGK vào ô li 3, Củng cốdặn dò Tiết 17 I MỤC TIÊU: - Hỏi lại HS đặc điểm hình vuông vừa học bàI - Yêu cầu HS tìm các đồ dùng có dạng là hình vuông - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN THÀNH THỊ- NÔNG THÔN (41) Kiến thức: Viết thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu )để kể điều đã biết thành thị nông thôn Kĩ năng: Trình bày đúng hình thức thư gửi bà Thái độ: -HS viết thư cho cần II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: màu, Bảng phụ viết các trình tự mẫu lá thư SGK trang 83 - HS: SGK, III.CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND Hoạt động dạy Hoạt động học , 1.Kiểm tra HS kể điều em biết 2.Bài nông thôn thành thị , 27-30 a.Giới thiệu bài - GV nhận xét, b.Bài giảng *Hoạt động GV yêu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đề bài yêu cầu gì ? - Viết thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể điều em biết thành thị nông thôn - GV yêu cầu HS mở SGK - HS đọc mẫu, lớp trang 83 để nhớ lại trình tự đọc thầm mẫu lá thư - GV nhắc HS có thể viết - HS làm bài vào lá thư khoảng 10 câu Một số em đọc bài viết dài hơn; trình bày thư mình Cả lớp theo đúng thể thức, nội dung hợp dõi, nhận xét lí VD: - GV theo dõi, giúp đỡ Đạ Đờn ngày tháng HS yếu năm 2016 Lan Anh thân mến, Tuần trước , bố cho mình thành phố Đà Lạt chơi Mình đã có lần đến Đà Lạt song vì bố mẹ không có thời gian nên không dẫn mình thăm các cảnh đẹp đây Lần này bố bảo bố cho mình chơi khắp thành phố Đà Lạt cho biết Cảnh vật nơi đây thật là đẹp Rừng thông xanh vi vu (42) gió thổi Thác Cam li nước đổ ào ào Hồ Than Thởù hiền hoà với bóng hàng liễu rủ thật thơ mộng Con người nơi đây mến khách Họ trò chuyện với khách lịch sự, dễ mến Đến nơi đây mình thích là cây và hoa.Và mình có may mắn xem lễ hội " Sắc hoa Đà Lạt”vào cuối tháng Thật là ấn tượng Dù đã nhà tuần cảnh vật và người Đà Lạt làm cho mình nhớ mãi, không quên Bạn thân Nguy , Củng cố- dặn dò ễn Lan Chi - - Tiết TLV hôm các em học nội dung gì? - HS đọc bài làm mình - GV nhận xét tiết học; (43) (44) (45) TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI ÔN TẬP Tiết 34 I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : Kiến thức: -Nêu tên và đúng vị trí các phận quan hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu ,thần kinh và cách giữ vệ sinh các quan đó Kĩ năng: -Kể số hoạt động nông nghiệp ,công nghiệp thương mại ,thông tin liên lạc và giới thiệu gia đình em Thái độ: - Nêu số việc nên làm để giữ vệ sinh các quan trên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh - HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG , 15, ND 1.Kiểm tra 2.Bài giảng a.Giới thiệu bài b.Bài giảng *HĐ1 Chơi trò chơi nhanh ? Ai đúng ? 13, HĐ2 Thảo luận nhóm Hoạt động dạy Hoạt động học - Đi xe đạp HS trả lời nào cho đúng luật giao thông ? - Học sinh quan sát các hình giáo viên treo - Giáo viên treo hình trên bảng và làm vào phiếu bài tập đã yêu các quan : hô hấp, cầu tuần hoàn, bài tiết Chức nước tiểu, thần kinh và Tên Tên các quan phận phát cho học sinh phận phiếu bài tập - Hô Yêu cầu học sinh quan hấp sát các hình đã học và hoàn thành phiếu bài Tuần tập hoàn Bài tiết nước tiểu Thần kinh - Sau học sinh làm xong phiếu - Giáo viên theo dõi bài tập, các em trao đổi phiếu với học sinh làm bài, thu để kiểm tra xem làm số bài chấm và nhanh, làm đúng nhận xét.Tuyên dương - Cuối cùng lớp báo cáo kết số học sinh nắm bài - Giáo viên phát cho - Các nhóm thảo luận nội dung các nhóm phiếu bài tập phiếu bài tập và hoàn thành phiếu (46) vàyêu cầu các nhóm dựa vào phiếu bài tập vừa làm, kể tên số bệnh thường gặp các quan đó và nêu cách đề phòng các bệnh trên bài tập NỘI DUNG PHIẾU BÀI TẬP Hãy kể tên số bệnh thường gặp các quan đã học và nêu cách đề phòng các bệnh đó Tên quan Tên bệnh thường gặp Cách đề phòng Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết nước tiểu - GV theo dõi, tuyên dương nhóm làm bài đúng 2, Củng cố- dặn dò SINH HOẠT LỚP - Sau đó các nhóm trình bày kết vừa thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến - Kể tên các phận quan thể? - Chức các quan đó là gì? - Nêu số việc nên làm đễ giữ vệ sinh các quan trên? - Nhận xét tiết học (47) Nhận xét tuần 17: - Duy trì sĩ số : h/s học đặn , đúng - Nề nếp: còn số bạn chưa nghiêm túc xếp hàng vào lớp và như:Mạnh ,Thành - Vệ sinh: Một số h/s học ăn mặc gọn gàng, còn có số bạn vệ sinh cá nhân chưa - Công tác Đội: tham gia các buổi sinh hoạt đội đầy đủ - Các bạn tham gia TD đồng diễn nhiệt tình , đầy đủ - Các khoản thu: còn 18 bạn chưa đóng tiền trường Kế hoạch tuần 18: - Duy trì sĩ số lớp: 100% , học đầy đủ - Nghiêm túc xếp hàng vào lớp, thể dục giờ, không đùa nghịch - Ăn mặc đồng phục đến lớp, vệ sinh cá nhân sẽ, cắt móng tay ( thứ đầu tuần 18 kiểm tra vệ sinh) - Về học bài , làm bài tập chuẩn bị thi HKI - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội đề - Các khoản thu: tiếp tục nhắc nhở động viên h/s nộp - (48) (49)