1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an tuan 3 dong vat

19 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cách chơi: các tổ chọn lô tô các con vật sống trong rừng gắn lên bảng, khi gắn nhảy qua con suối chạy lên chọn lô tô gắn lên chạy về bạn thứ 2 tiếp tục cho đến hết tổ, tổ nào gắn đúng [r]

(1)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1-THÁNG Chủ đề: Thế giới động vật Chủ đề nhánh: Động vật sống rừng Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/04đến ngày 08/04/2016 Lớp:Panda NỘI DUNG 7h00 -8h30 Đón trẻ, thể dục sáng MẦM NON SONG NGỮ PANDA Địa sở 2: Tầng HH1B Khu Đô Thị Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, HN Hotline: 0989 926 180/ 0168 231 4409 THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ - Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở Nhắc nhở trẻ chào hỏi, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định +Trò chuyện với trẻ vật sống rừng Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Ăn sáng - TDS:Cô và trẻ tập bài thể dục chung cùng toàn trường Tập với âm nhạc Phát triển nhận thức THỨ Môi trường xung quanh: Bé tìm hiểu về: 8h30 – 9h00 Hoạt động học Con khỉ Phát triển thể chất Thể dục: -Vận động Bò cao -TC:Nhảy lò cò Phát triển thẩm mĩ Tạo hình: Vẽ vật sống rừng (Tiết đề tài ) 9h00-9h15 9h15-9h45 Hoạt động ngoài trời -HĐCMĐ: Trò chuyện các vật sống rừng - HĐCMĐ: Thảo luận việc cần bảo vệ các vật -TCVĐ: Con bọ dừa -TCVĐ:Mèo và chim sẻ - Chơi tự - Chơi tự Phát triển Phát triển Phát triển nhận thức ngôn ngữ thẩm mĩ Toán: Văn học: Truyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ (Tiết đa số trẻ chưa biết) Âm nhạc: Dạy trẻ đo dung tích đơn vị đo VĐTN:Đố bạn -NH: Chú voi Đôn -TC:Ai nhanh Ăn nhẹ Xem phim phòng -HĐCMĐ:Vẽ phấn -HĐCMĐ: Quan sát cây cảnh trường chiếu phim các vật sống - TCVĐ: Bịt mắt bắt rừng dê -TCVĐ:Ếch ộp - Chơi tự - Chơi tự (Cùng vui Anh ngữ với bạn Panda) -HĐCMĐ: Trò chuyện nguy hiểm tiếp xúc với các vật sống rừng - TCVĐ: Bắt chước tạo dáng -Chơi tự (2) 9h45-10h15 Hoạt động góc 10h15-14h00 14h00- 15h45 Góc trọng tâm *Góc xây dựng: Xây vườn Bách thú 2- Góc kết hợp * Góc nghệ thuật: Tô màu vật sống rừng *Góc ngôn ngữ:Xem và kể chuyện theo tranh chủ đề *Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, gia đình Vệ sinh, ăn trưa - Ngủ trưa - Cho trẻ vận động sau ngủ dậy;ăn quà chiều Chương trình hội nhập 15h45 -16h15 Kỹ Kỹ an toàn thăm vườn thú TC: Tự chọn 16h15 –17h30 Khám phá Võ Tại Kiến lại chạm đầu gặp mặt trên đường Dạy trẻ trò chơi: Nhện giăng tơ Kỹ sống: - Nêu gương bé ngoan - Chơi đồ chơi tự chọn các góc Uống sữa Chơi cùng bạn, cùng cô – Vệ sinh, trả trẻ MẸ HỌC CÙNG BÉ Truyện: Ngựa đỏ và lạc đà Hôm trên thảo nguyên tổ chức hội thi Ngựa Đỏ và Lạc Đà ghi tên tham gia thi chạy hai nghìn mét Bác trọng tài Dê giơ sung phát lệnh, “Đoành” tiếng Ngựa Đỏ và Lạc Đà nhắm phía trước chạy bay Ngựa Đỏ chạy nhanh, chẳng chốc nó bỏ xa Lạc Đà Nó nghỉ: “Lạc Đà, mi đừng hòng giỏi ta, cổ mi dài làm gì nào Hãy xem bốn cẳng kìa, vừa gồ, vừa dẹt, vừa mập ú bốn bánh thịt to, còn chân ta vừa nhỏ, gọn, cứng nên phóng nhanh gió” Ngựa Đỏ chiếm giải nên xem Lạc Đà chẳng gì Mấy ngày sau, thấy bên sa mạc mắc bệnh truyền nhiễm bác Dê Gấm nhờ Ngựa Đỏ và Lạc Đà đưa thuốc sang đó Ngựa Đỏ kiêu ngạo nói: Ngựa Đỏ mồ hôi dầm dề, vừa khát vừa đói, còn Lạc Đà càng càng khỏe Lạc Đà nói: - Tại anh không thích hợp, bước lún, phí sức quá Anh xem dấu chân ta này Ngựa Đỏ đã kiệt sức, Lạc Đà ngoái cổ dài lại và nói: - Đừng lo, vòng qua thêm hai đụn cát là có nước Anh hãy bước theo dấu chân tôi cho đỡ mệt Quả thật, bước theo dấu chân Lạc Đà, Ngựa Đỏ thấy dễ chịu nhiều Qua khỏi hai đụn cát, gốc Liễu, xuất dòng suối nước Ngựa Đỏ vương cổ uống nước ừng ực, khen Lạc Đà: - Cậu giỏi thật đấy! - Không, sa mạc tôi anh, Bài hát : Đố bạn Trèo cây nhanh thoăn đố bạn biết gì? đầu đội hai cái ná đúng là chú hươu sao,hai tai to phành phạch đó là chú voi to trông xem kìa,trông xem kià phục phịch phục phịch đó là bác gấu đen (3) - Như làm Chắc là tôi đến đó trước chờ cậu thôi Lạc Đà chẳng nói gì, lặng lẽ chuẩn bị uống nước, ăn cỏ chở kiện thuốc lên đuờng Nó sa mạc, bước vững vàng, mặt trời chiếu rọi tia nắng nóng lửa trên đồng cỏ thì tôi ko dám sánh với anh đâu Lạc Đà khiêm tốn nói Ngựa Đỏ cảm thấy thật xấu hổ, nó khe khẻ nói: - Tôi hiểu Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2016 (4) Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1) Kiến Môi trường thức: - Trẻ hiểu xung quanh: tên gọi Bé tìm hiểu và đặc điểm, môi trường về: sống Con khỉ khỉ 2) Kỹ năng: - Rèn cho trẻ phát triển tư khám phá số vật sống rừng 3) Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, bảo vệ các vật quy , bảo vệ tài nguyên rùng , chống biến đổi khí hậu là bảo vệ Chuẩn bị Cách tiến hành - Tư liệu, tranh ảnh khỉ - Máy vi tính, đĩa nhạc, giấy vẽ, màu sáp, … Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện các vật sống rừng thông qua tư liệu tranh ảnh - C¸c võa thấy vườn bách thú có gì ? có thể kể cho cô và các bạn cùng nghe nào( cho trẻ kể tự do) + Giáo dục trẻ cách bảo vệ các động vật qúy và bảo vệ rừng Nội dung:Con vật đáng yêu * Cô chia trẻ thành đội lên nhận các tranh khỉ sau đó cho trẻ thảo luận tranh mình, mời đại diện lên kể tranh mình * Cô đố cô đố? " Con gì trông giống người Bốn chân cầm nắm mười ngón tay"? - Tổ nào có tranh vật cô vùa đố thì lên kể tranh mình nhé (Cô đặt câu hỏi gợi cho trẻ kể) + Con Khỉ có đặc điểm gì? (Mình, đầu, chân) + Con Khỉ có màu gì ? Con thường nhìn thấy Khỉ đâu? + Con Khỉ thân hình nào + Con Khỉ là động vật sống đâu? + Khỉ thường ăn thức ăn gì? (các loại trái cây, ăn chuối…) + Các chú Khỉ sinh sống nào? (Sống đàn, đẻ ) + Khỉ người nuôi chăm sóc để làm gì? (Làm xiếc) + Con Khỉ là động vật hay hiền? Vì gọi là động vật hiền? + Cô cho bạn trả lời, luôn gây hứng thú vui vẻ cho trẻ + Khi goị bạn nào thì cô khuyến khích trẻ nói to rõ ràng và chú ý sửa từ nói sai, nói nghọng cho trẻ Thi đua giỏi + Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh lô tô khỉ và các loại động vật khác nhau, cô chia lớp làm tổ tham gia chơi Lưu ý (5) sức khỏe cho thân và cộng đồng - Cách chơi: các tổ chọn lô tô các vật sống rừng gắn lên bảng, gắn nhảy qua suối chạy lên chọn lô tô gắn lên chạy bạn thứ tiếp tục hết tổ, tổ nào gắn đúng và nhanh là thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi và đếm số lượng các vật + Trò chơi: Bảo vệ rừng - Cô phát cho mổi đội tranh vệ các hoạt động đúng và sai việc bảo vệ rừng yêu cầu trẻ đáng dấu vào việc làm đúng thời gian bài hát đội nào dánh dấu nhiều trang đúng là đội dó thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi và hỏi các cháu nghĩa cúa việc làm đúng? * Kết thúc nhận xét học - Cho trẻ hát bài : chú voi đôn - chuyển hoạt động Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý (6) Phát triển Kiến thức: thể chất: - Trẻ biết tên Thể dục: vận động, tên trò chơi -Vận động - Trẻ biết Bò cao phối hợp tay -TC:Nhảy lò chân bò để thực cò vận động :Bò cao theo hướng dẫn cô - Trẻ biết tên trò chơi ,hiểu luật chơi,cách chơi Kỹ năng: - Trẻ phối hợp bàn tay,bàn chân để bò - Phát triển kỹ ghi nhớ cho trẻ - Trẻ có khả định hướng và phản xạ nhanh thực vận động và trò chơi Thái độ: - Trẻ hào - Lớp học thông thoáng, sẽ, an toàn - Xắc xô - Nhạc thể dục -Nhạc bài : “ cào cào” - Đề can dán - Đội hình Ổn định: - Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu tới dự hội thi “Bé khỏe bé ngoan” - Tham dự hội thi gồm đội Sao đỏ và đội Sao xanh -Để mở đàu thi ,phần thi khởi động, xin mời đội lấy đồ dùng và vào vị trí Nội dung: a) Khởi động:- Cho trẻ vòng tròn, thường, nhanh, chậm, chạy nhanh, chạy chậm theo nhạc b) Trọng động: * BTPTC: - Tay 5: Tay thay đưa thẳng trước,rồi sau - Chân 3: Đứng thẳng khép chân tay chống hông,kiễng chân - Bụng 2: Gió thổi cây nghiêng,2 tay đưa nên cao nghiêng người sang bên - Bật: Bật chụm tách chân tay chống hông -Cô thấy các chiến sĩ tập giỏi cô thưởng tràng pháo tay ,bây các chiến sĩ cất đồ dùng và đứng tổ * Nghiêm xin mời đội quay mặt vào để thi phần * Cùng thi tài: * VĐCB: Bò cao - Cô giới thiệu bài tập - Cô tập mẫu lần - Cô tập lần vừa tập, Vừa phân tích : Khi có hiệu lệnh cô đứng vào vạch chuẩn sau đó chuẩn bị cô cúi xuống tay thẳng lòng bàn tay úp xuống sàn,2 chân cô bước phía sau, mắt nhìn phía trước có hiệu lệnh cô bò tới đúng vạch ,cô đứng nên và đứng cuối hàng - Lần 3: Cho trẻ nhắc lại ý chính ( Cho trẻ lên tập cùng cô) * Trẻ thực hiện: - Trẻ luyện tập( Cho bạn hai đội lên tập) - Cô cho thi đua hai tổ - Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài tập, cho trẻ đại diện đội nên tập lại (7) hứng tham gia các hoạt động - Cô lại trẻ tên vận động? - Vừa cô thấy các bạn tập giỏi cô thưởng tràng vỗ tay * TCVĐ: Nhảy lò cò ( - 4m) - Cách chơi: - cho trẻ nêu cách chơi Cô nhắc lại cách chơi cho trẻ: TTCB: Các đứng trước vạch xuất phát, chân co, chân đứng, tay cùng phía chân co cầm cổ chân, tay để tự nhiên, mắt nhìn thẳng TH: Khi có hiệu lệnh: “Nhảy”! Các dùng sức mạnh chân đứng để nhảy lò cò liên tục tiến phía trước, nhảy các chú ý tiếp đất nửa bàn chân trên, đến vạch đích phía trước các nhảy qua vạch đích và bỏ chân co xuống và nhẹ nhàng chỗ c) Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng Kết thúc: Cô nhận xét và chuyển hoạt động Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2015 (8) Tên hoạt động Phát triển thẩm mỹ: Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết miêu tả vẻ Tạo hình: đẹp hình Vẽ dáng, màu vật sống sắc các rừng thú rừng (Tiết đề tài ) và biết xếp bố cục cân đối hợp lý - Mở rộng cho trẻ nội dung, cách thức thể khác hình dáng các thú rừng Kỹ năng: - Tiếp tục sử dụng các kỹ vẽ đã học như: vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên….Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nhiều màu sắc khác cho tranh Chuẩn bị Cách tiến hành Đoạn video động vật sống rừng Giá treo sản phẩm Đồ dùng trẻ: Giấy A4 trẻ tờ Sáp màu, bàn ghế đầy đủ cho trẻ hoạt động theo nhóm Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài “ chú voi ” Trò truyện nội dung bài hát Nội dung: a) Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh các vật sống rừng Cô gợi ý trẻ nhận xét tranh vẽ gì? + Tên và đặc điểm các vật? b) Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ vẽ - Vậy hôm các có muốn vẽ thú thật đẹp không? - Các muốn vẽ thú nào? ( hỏi 3-4 trẻ) - Cô cho trẻ chỗ ngồi và thực c) Trẻ thực * Với trẻ nhanh, tích cực: - Cô hướng dẫn trẻ nhanh, tích cực để trẻ định hướng đúng nhiệm vụ mình - Cô khuyễn khích trẻ hoạt động, gợi mở để trẻ bổ xung thêm chi tiết * Với trẻ chậm, khó khăn: - Cô hướng dẫn, gợi mở trẻ thực nhiệm vụ (Cô hướng dẫn lại cho trẻ yếu kém) d) Tổ chức nhận xét sản phẩm - Cho trẻ tự treo tranh mình lên giá - Mơì cá nhân trẻ đưa ý kiến nhận xét mình ( gọi 4-5 trẻ) - Mời trẻ giới thiệu sản phẩm mình Cô khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm - Cho trẻ chọn sản phẩm yêu thích - Cô cùng trẻ trao đổi cách sửa chữa sản phẩm Kết thúc: - Cô nhận xét học, động viên, khen ngợi trẻ chuyển hoạt động Lưu ý (9) mình - Tiếp tục rèn kỹ di màu cho trẻ Thái độ: Trẻ yêu thích, giữ gìn sản phẩn mình, mong muốn làm và sửa chữa sản phẩm mình Thứ 04 ngày 06 tháng 04 năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý (10) Phát triển nhận thức: Toán: Dạy trẻ đo dung tích đơn vị đo 1.Kiến thức: - TrÎ biÕt c¸ch ®o thÓ tÝch b»ng đơn vị ®o - TrÎ biÕt diÔn t¶ kÕt qu¶ cña phÐp ®o sö dụng đơn vÞ ®o 2.Kỹ năng: - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, so s¸nh - RÌn kÜ n¨ng ghi nhí có chủ định - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học Cô: - chai thñy tinh kÝch thíc kh¸c - c¸i phÔu - c¸i cèc Đồ dùng trẻ - ThÎ sè - ChËu đựng nớc - ThÎ sè tõ 1-4 - b×nh đựng nớc cã dung tÝch kh¸c - chËu nhùa - b×nh nhùa to - x« nhá - cèc Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi Cá sống đâu? nhờ có nước mà cá có thể sống hôm cô cho lớp cùng học toán với nước nhé! Nội dung: a Làm quen với cách đo thể tích đơn vị đo: - Các ạ!Trong gia đình chứa nớc dụng cụ riêng, và bây cô có điều đặc biệt muốn cho chúng mình biết Các hãy chó ý nhÐ! - Trªn bµn c« cã g× ®©y? - Chai thủy tinh đợc gọi là gì? ( vật cần đo) - C« cã tÊt c¶ mÊy chiÕc chai ®©y? - Con cã nhËn xÐt g× vÒ h×nh d¹ng cña nh÷ng chiÕc chai thñy tinh nay? - Nhìn mắt thờng các có biết đợc thể tích chai này nh nµo kh«ng? - Vậy hôm cô và các cùng làm thí nghiệm để xem thể tích chai nµy nhÐ! - Bªn c¹nh c« cã g× ®©y? - Cô muốn rót đợc nớc vào chai, cô cần đến hỗ trợ phễu, và quan trọng đó là cái ca Các có biết cái ca đợc gọi là gì không? (Dụng cụ đo) - Thí nghiệm đợc tiến hành nh sau: Cô dùng cái ca này để múc đầy nớc đổ qua phễu cho nớc chảy vào chai.Trong quá trình cô làm thí nghiệm các hãy quan sát và đếm xem đầy chai thì cần bao nhiêu ca níc nhÐ! - Cô đã đong đầy chai nớc thứ này rồi! Với chai nớc thứ đong đầy, cô đã cần đến bao nhiêu ca nớc? - T¬ng øng víi….ca níc th× chóng m×nh ph¶i dïng thÎ sè mÊy? ( C« mêi trÎ lªn chän thÎ sè ®eo vµo cæ chai) - C¸c ¬i! Khi chai níc ®Çy th× chai níc nµy cã thÓ tÝch Thể tích chai nớc số lần ca nớc đợc đong vào chai Và vơí dụng cụ đo là cái ca thì cần đến bao nhiêu ca nớc để đong đầy chai? - VËy chóng m×nh cã kÕt luËn g×? - KL:ThÓ tÝch cña chai thñy tinh thø nhÊt b»ng…lÇn sè ca níc - Vừa chúng mình đã biết nh nào là thể tích cha? - Còn chai nớc mà chúng mình cha đợc biết thể tích nh nào? - B©y giê c¸c cïng quan s¸t c« lµm tiÕp víi chay thñy tinh thø nhÐ! (C« lµm t¬ng tù víi chai thñy tinh thø vµ Sau mçi lÇn ®ong ®Çy chai, (11) c« nhÊn m¹nh cho trÎ vÒ thÓ tÝch cña mçi chai) - Cô đã thực xong thí nghiệm rồi, các có nhận xét gì thể tích cña chai thñy tinh nµy? - V× biÕt thÓ tÝch cña chai kh«ng gièng nhau? - C« chèt l¹i:Víi dông cô ®o th× thÓ tÝch cña chai thñy tinh kh«ng b»ng b Dạy trẻ đo thể tích đơn vị đo: - Để thực đợc cô chia các thành đội: X - Đ -V Xin mời các đội hãy trở vị trí mình nào! - Các hãy chú ý lắng nghe nhé: Trên bàn đội cô đã chuẩn bị cho đội dụng cụ đựng nớc, cái phễu, cái ca Các có biết đội chúng mình có dụng cụ gì giống không? - Đúng rồi! Cả đội, chúng mình có cùng đơn vị đo là cái ca Nhiệm vụ chúng mình dùng li nớc đong vào đầy chai đội mình, vừa đong các vừa đếm xem thể tích chai nớc bao nhiêu lần đơn vị đo (cái ca) - Các đã nghe rõ nhiệm vụ chúng mình cha? Xin mời các đội bắt đầu - Cô quan sát, kiểm tra kết các đội: + Đội xanh ơi! Con hãy giới thiệu cho cô và các bạn biết đội các đã lµm nh÷ng g× vµ kÕt qu¶ nh thÕ nµo - Tơng tự với đội còn lại,cô kiểm tra để trẻ nói lên kết * LÇn 2; Cho trÎ ®ong theo ý thÝch vµ nãi lªn kÕt qu¶ thùc hiÖn c Trß ch¬i: BÐ khÐo lÐo - Các ơi! các vùng quê nghèo, số ít bạn nhỏ phải xách nớc giúp bố mẹ Hôm các có muốn thử tài làm bạn nhỏ khéo léo giúp đỡ bố mẹ mình xách nớc không? - VËy chóng m×nh h·y s½n sµng cïng c« tham gia trß ch¬i “BÐ khÐo lÐo” nhÐ! - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội Lần lợt bạn đội phải lấy xô nớc nhỏ xíu, múc đầy nớc theo đờng zích zắc để lên đổ vào thùng nớc đội mình.Trong thời gian tính là nhạc, đội nào mang đợc nhiều nớc đó là đội chiến thắng - các nhớ là đơn vị đong nớc chúng minh nhỏ vì các phải thật nhanh và khéo léo để không làm đổ nớc sàn nhé! - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i - Cô kiểm tra kết đội - NhËn xÐt trÎ ch¬i Cñng cè: - Hái trÎ tªn bµi häc - Gi¸o dôc, nhËn xÐt, tuyªn du¬ng KÕt thóc: - Cho trÎ móa h¸t bµi “Con cào cào” (12) - Cho trẻ cất ghế và cất đồ dùng sau đó chuyển sang hoạt động khác Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý (13) Phát triển Kiến thức ngôn ngữ - Trẻ nhớ tên truyện, tên Văn học: nhân vật, Truyện: biết Bác gấu đen tính cách các và hai chú nhân vật thỏ (Tiết đa số - Trẻ hiểu nội dung câu trẻ chưa biết) chuyện Kỹ năng: - Rèn trẻ phát triển thêm vốn từ, trả lời câu hỏi cô rõ ràng Thái độ: - Biết giữ gìn môi trường xanhsạch, không xả rác bừa bãi, bảo vệ các vật quy - Tranh phù hợp với nội dung câu chuyện - Power Point kể chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ” - Nhạc bài hát “Đố bạn” - Thước chỉ, mũ thỏ cho trẻ Ổn định tổ chức: - Cho trẻ chơi trò chơi: "Trời nắng, trờ mưa” - Các vừa chơi trò chơi gì? - Nội dung trò chơi nói gì? - Con thỏ đã đâu? - Khi trời mưa thỏ đâu? - Đúng hôm cô có câu chuyện nói thỏ các có thích nghe không? Đó là câu chuyện "Bác gấu đen và chú thỏ" Do chú "Dương Đình Hy" sưu tầm" các chú ý lắng nghe Nội dung: a) Hoạt động - Câu chuyện “ Bác gấu đen và hai chú thỏ” * Cô kể lần 1: Kể lời kết hợp cử chỉ, ánh mắt, nét mặt… - Câu chuyện cô kể cho các nghe đến đây là hết rồi! - Các ơi! Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện có nhân vật nào? - Để hiểu thêm câu chuyện, sau đây cô kể cho lớp chúng mình nghe lần nhé! b) Hoạt động 2: - Lần 2: Kể trích dẫn, giảng nội dung, giải thích từ khó + Đoạn : "Từ đầu ….không nhẹ đổ ” - Đoạn này nói lên bác gấu đen chơi bị mắc mưa, bác xin vào nhà thỏ nâu trú mưa, thỏ nâu không cho vào - Từ: “ lướt thướt” nghĩa là bác gấu bị ướt hết người nước chảy nhiều + Đoạn 2: “ Trong nhà người ngủ” - Đoạn này nói lên bác gấu đen xin ngủ nhờ nhà thỏ trắng, thỏ trắng mời bác gấu đen vào nhà đốt lửa cho bác sưởi, lấy bánh cho bác ăn bác cháu ngủ + Đoạn : “Nửa đêm bão lên đến hết” - Đoạn chuyện nói đến thỏ nâu bị đổ nhà khóc hu hu chạy sang nhà thỏ trắng xin trú nhờ, bác gấu nói cháu sưởi cho ấm hỏi thỏ nhà cháu (14) bị đổ à, bác gấu, thỏ trắng động viên thỏ nâu mai dựng lại nhà cho thỏ nâu hối hận dang ngập ngừng - Từ: "Bão nổi" nghĩa là trời mưa to, gió lớn - Từ: "Ngập ngừng" Nghĩa là thỏ nâu muốn xin lỗi bác gấu nói chưa thành câu * Đàm thoại: - Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Vì bác gấu xin thỏ nâu vào trú nhờ? - Thỏ nâu có cho bác gấu trú nhờ không? - Thỏ nâu đã nói gì với bác gấu? - Ai đã cho bác gấu ngủ nhờ? - Thỏ trắng đã làm gì bác gấu bị ướt? - Tại thỏ nâu lại đến xin trú nhờ nhà thỏ trắng? - Bác gấu và thỏ trắng đã nói gì với thỏ nâu? - Qua câu chuyện này các phải học đức tính ai? Vì sao? * Các ạ! Qua câu chuyện này là bài học cho chúng ta, sống phải biết thương yêu, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè gặp hoạn nạn khó khăn c) Hoạt động 3: Cô cho trẻ nghe lại truyện qua băng hinh Các vừa nghe câu truyện gì? nội dung câu truyện nào? Trong truyện các thích nhân vật nào nhất? Vì sao? 3* Kết thúc - Cô nhận xét, động viên trẻ Vận động minh họa "Trời nắng, trời mưa"- Chuyển hoạt động Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý (15) 1) Kiến thức: Phát triển - Trẻ biết tên thẩm mỹ: bài hát, tên Âm nhạc: tác giả - Trẻ hiểu nội VĐTN:Đố bạn dung bài -NH: Chú voi hát, hát đúng giai điệu Đôn -TC:Ai nhanh bài hát - Chú ý lắng nghe cô giáo và hưởng ứng cùng cô - Hứng thú với trò chơi 2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ ca hát, nghe hát và cảm thụ âm nhạc - Rèn luyện tai nghe nhạc và tư qua trò chơi 3) Thái độ: - Bảo vệ , không săn bắt, vận chuyển trái phép động vật quý - Không phá Ổn định tổ chức: - Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao : Con voi Cô vừa đọc cho các nghe bài đồng dao nói gì ? - Con voi sống đâu ? - Trong rừng ngoài voi còn có vật gì ? Nội dung: - Và cô Hồng Ngọc sáng tác bài hát vật sống rừng để tặng chúng mình đấy, đó là bài hát “Đố bạn”, các cùng lắng nghe cô hát - Cô hát cho trẻ nghe lần : cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Lần : cô hát cho trẻ nghe bài hát kết hợp theo nhạc, đàm thoại bài hát Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì? Của sáng tác? Bài hát nói điều gì? Trong bài hát có vật nào? Đó là vật có đâu? ND: Bài hát “Đố bạn” Nhạc và lời nhạc sĩ Hồng Ngọc Bài hát viết các vật sống rừng Trèo cây nhanh khỉ, đầu đội hai cái ná là chú hươu sao, hai tai to là chú voi, dáng phục phịch bác gấu *Dạy trẻ hát - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cho trẻ hát: Lớp (1 lần), tổ( tổ), nhóm( nhóm), cá nhân(2 trẻ) GD: Các vật quý dần bị tuyệt chủng nên chúng ta phải biết bảo vệ, không săn bắt, vận chuyển động vật quý Không chặt phá rừng làm môi trường sống động vật * Nghe hát “Chú voi Bản Đôn"’ - Giới thiệu bài hát cho trẻ nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần, yêu cầu trẻ hưởng ứng cùng cô - ND: Bài hát hát chú voi Bản Đôn chưa có ngà nên còn trẻ con, chú đến từ rừng già và với người, giúp buôn làng kéo gỗ Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh nhất” (16) rừng làm môi trường sống động vật - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi LC: Ai không ngồi vào ghế phải nhảy lò cò CC: Vừa xung quanh ghế vừa hát Khi nhac dứng lại các phải ngồi thật nhanh vào ghế Tiếp tục còn người và ghế thì bạn đó là người thắng - Trẻ chơi – lần * Kết thúc nhận xét học - Cho trẻ hát bài : Đố bạn - chuyển hoạt động Người soạn và TH: Nguyễn Thị Hồng Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý (17) Bài dạy thực nghiệm Đề tài: Khám phá trứng sống và trứng chín ( Trứng Gà) 1) Kiến thức: Trẻ biết tên và đặc điểm, Biết cấu tạo trứng Nhận khác trứng sống và trứng chín Kỹ năng: So sánh, phân biệt trứng sống, trứng chín Giáo dục: Biết ăn trứng đã kiểm nghiệm an toàn, yêu quý, bảo vệ các vật gia súc, gia cầm - Mũ gà, mèo , chó… tranh gà, vịt bảng - Bài hát “ Gà trống , mèo và cún con” - Trứng gà còn sống & trứng đã chín đã rửa - bát, đĩa , dao, khăn zĩa 20 trứng chín  Hoạt động Gây hứng thú Cho trẻ đội mũ các vật chơi & hát “gà trống, mèo & cún con”  Hoạt động 2: Quả trứng thú vị :  Cho trẻ xem tranh trứng gà - Cô có món quà tặng lớp ! chúng mình hãy chú ý xem đây là món quà gì nhé! 1,2,3 Mở Cô có trứng Bên tay phải cô là trứng sống, bên tay trái là trứng chín cô đã rửa các ạ! Hôm cô cho lớp cùng khám phá hai trứng này nhé! * Quả trứng sống: - Trẻ quan sát nhận xét đặc điểm trứng: Quả trứng có dạng hình gì? - Vỏ trứng có mầu gì? - Vỏ trứng cứng hay mềm? - Để biết vỏ trứng nào cô làm gì? - Các biết bên trứng nào không? Và kiểm tra cách nào? Cô nói cách đập trứng: Cô chuẩn bị cái bát nhỏ Cô cầm trứng tay trái , cô cầm ngang trứng đầu ngón tay cô cầm vừa chặt để trứng không bị vỡ , bị rơi Tay phải cô cầm dao nhỏ chặt nhẹ vào trứng , cô đặt dao xuống Cầm ngang trứng tay, cô dùng đầu ngón tay cái đưa trứng gần miệng bát mở trứng cho trứng rơi vào bát + Cô cho trẻ xem trứng đã đập có đặc điểm gì? Cô vào lòng trắng cô hỏi trẻ đây là gì?( mầu sắc, đặc điểm) Cô vào lòng đỏ trứng cô đây là gì? ( mầu sắc, đặc điểm) Cô khái quát: Trứng gà sống có đặc điểm hình tròn, mầu trắng, vỏ trứng cứng mỏng dễ vỡ, bên vỏ trứng có lớp đó là lòng trắng loãng và lòng đỏ quánh đặc * Quả trứng chín: - Trẻ quan sát nhận xét đặc điểm trứng: (18) Quả trứng có dạng hình gì? - Vỏ trứng có mầu gì? - Vỏ trứng cứng hay mềm? - Để biết trứng chín khác với trứng sống nào cô cho nước vào nồi và cho trứng vào luộc để kiểm tra nhé Khi luộc nhờ có lửa làm cho nhiệt độ nóng lên làm trứng chín và thay đổi đấy! - Các biết bên trứng chín nào không? Cô nói cách đập trứng: Cô chuẩn bị cái đĩa nhỏ Cô cầm trứng tay phải , cô cầm ngang trứng đầu ngón tay Đập nhẹ trứng xuống bàn , cô dùng tay phải bóc vỏ trứng + Cô cho trẻ xem trứng vừa bóc có đặc điểm gì? Cô vào lòng trắng cô hỏi trẻ đây là gì?(hình dạng , mầu sắc, đặc điểm) Bên lòng trắng trứng còn có điều kỳ lạ các có muốn biết không? + Quả 1: Cô cầm ngang trứng đầu ngón tay trái , Tay phải Cô bóc lớp lòng trắng Các thấy gì nào? Cô vào lòng đỏ trứng cô đây là gì? ( Hình dạng ,mầu sắc, đặc điểm) + Quả 2: Cô cầm ngang trứng đầu ngón tay trái , Tay phải dùng dao cắt ngang trứng thành phần Cô vào lòng đỏ trứng cô đây là gì? ( mầu sắc, đặc điểm) Cô khái quát: Trứng gà chín có đặc điểm hình tròn, mầu trắng, vỏ trứng cứng mỏng dễ vỡ, bên vỏ trứng có lớp đó là lòng trắng mềm và lòng đỏ cứng đặc * So sánh : Trứng gà sống và chín giống và khác nào? Bạn nào biết? Cô khái quát: Giống nhau: Đều gọi là trứng, Vỏ có mầu trắng, có lòng trắng và lòng đỏ Khác nhau: Khi sống trứng khó bóc vỏ, dễ vỡ , lòng (19) trắng loãng, lòng đỏ quánh đặc Khi chín trứng dễ bóc vỏ, lòng trắng mềm, lòng đỏ trứng cứng đặc  Hoạt động trải nghiệm: Cho lớp thực hành bóc trứng Cô hỏi trẻ : Con làm gì? Con làm nào? Cho trẻ ăn & cho trẻ nhận xét sau ăn ( Mùi , vị) -Ngoài món trứng luộc các còn ăn món gì làm từ trứng? Trẻ kể tên Tại chúng ta nên ăn trứng? Nhưng ăn phải chế biến cho chín, nên mua trứng đã kiểm nghiệm để không bị ảnh hưởng đến sức khỏe các nhé? * Kết thúc _ _- Cô nhận xét học - cho trẻ hát bài “ Quả” chuyển hoạt động (20)

Ngày đăng: 30/09/2021, 21:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w