1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuan 14 van 9

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 4 ph Bài cũ: - Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt các phương - Viết một đoạn văn ghi lại cảm nhận về một vài châm hội thoại … Cách dẫn gián tiếp.. chi tiết nghệ thuật m[r]

(1)Tuần : 14 Tiết PPCT : 66,67 Ngày soạn: 20 /11/2015 Ngày dạy: 23/11 /2015 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA - NGUYỄN THÀNH LONG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết thêm tác giả và tác phẩm truyệnViệt Nam đại viết người lao động thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Hiểu cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến Thức: - Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quyên mình vì Tổ Quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động truyện Kĩ năng: - Nắm diễn biến truyện và Tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thái độ: - Yêu quý người sống thầm lặng cống hiến nhiều cho đất nước C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: ( ph ) ? Kể tóm tắt nội dung truyện Lặng lẽ Sa Pa - Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: ( ph ) “Trong cái im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc và lo nghĩ cho đất nước” Đó chính là thông điệp mà Nguyễn Thành Long đã gửi gắm tác phẩm : Lặng lẽ Sa Pa viết chuyến thực tế Lào cai chúng ta tìm hiểu tiết thứ văn này: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm I GIỚI THIỆU CHUNG:( 10 ph) hiểu chung tác giả, tác phẩm Tác giả: (?) Giới thiệu nét chính tác giả - Nguyễn Thành Long (1925- 1991) Nguyễn Thành Long - Quê : Duy Xuyên, Quảng Nam - Là cây bút chuyên viết truỵện ngắn và ký (?) Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản.? Tác phẩm: - “Lặng lẽ Sa Pa” là kết chuyến lên Lào Cai tác giả vào mùa hè 1970 rút từ tập “Giữa rừng xanh” HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản, Phân II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: ( 26 ph ) tích văn Đọc – tìm hiểu từ khó: - Hướng dẫn học sinh đọc: to, rõ, chính xác, chậm rãi, tình cảm, sâu lắng (GV đọc mẫu – - Tóm tắt HS đọc – nhận xét) - Tóm tắt: Câu chuyện xảy Lào Cai năm (2) 1970 trên chuyến xe khách từ Lào Cai Lai Châu qua Sa pa có nhà họa sĩ và cô kỹ sư trẻ, xe qua thị trấn Sa pa đến đỉnh Yên Sơn nghỉ và ông họa sĩ, cô kĩ sư đó có dịp gặp chàng niên và anh đã để lại ấn tượng sâu sắc (?) Tìm bố cục văn bản, nêu nội dung chính phần? Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “Người lái xe lại nói”  Bác lái xe giới thiệu với ông hoạ sỹ già và cô kỹ sư người cô độc gian - Phần 2: Tiếp theo đến “như thế”  Cuộc gặp gỡ và trò chuyện anh niên với ông hoạ sỹ, cô kỹ sư (?) Nêu phương thức biểu đạtcủa văn ? - Phần 3: Còn lại  Họ chia tay b Phương thức biểu đạt: (?) Trong truyện có nhân vật nào? - Tự + biểu cảm + miêu tả (?) Nhân vật chính là ai? c Phân tích: - Nhân vật chính: anh niên c.1 Tình truyện (?) Nhân vật nào có vị trí quan trọng - Tình huống: gặp gỡ tình cờ truyện, vì sao? người không quen biết - Nhân vật có vị trí quan trọng truyện:ông => Tạo cách kể tự nhiên, tình cờ hấp dẫn hoạ sĩ, vì truyện mặc dù không kể theo ngôi thứ đã trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ nhân vật ông hoạ sỹ (?) Nhân vật anh niên có xuất từ đầu VB không, xuất hoàn cảnh nào? - Hiện chốc lát, đủ để các nhân vật khác ghi nhận ấn tượng, “ký hoạ chân dung” anh dường lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở núi cao Sa Pa lên qua nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá các nhân vật khác (?) Qua phần đọc và tóm tắt trên,em có nhận xét gì tình truyện ?Tác dụng tình hướng ấy? - Truyện tập trung vào gặp gỡ tình cờ, người khách trên chuyến xe với người niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn Tạo tình ấy, tác giả giới thiệu nhân vật chính cách tự nhiên, thuận lợi Qua cái nhìn và ấn tượng nhân vật khác, chân dung anh đúng kí hoạ vội vã thoáng chốc Chính điều đó đã để lại ấn tượng sâu sắc, làm cho thông điệp tác giả trở nên có ý nghĩa lớn lao (?) Nêu chủ đề truyện ? * Chủ đề truyện: Ca ngợi người lao động ngày đêm lặng lẽ âm thầm làm việc cống hiến hết mình cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (?) Em hãy đọc đoạn văn tả cảnh phần đầu và c.2 Bức tranh cảnh đẹp Sapa cuối truyện, nêu cảm nhận mình vẻ đẹp (3) tranh ấy? - Nắng bây len tới… luồn vào gầm xe; - Cảnh thiên nhiên Sapa đẹp thơ mộng giàu chất trữ lúc nắng đã mạ bạc đèo…như tình bó đuốc lớn… rực rỡ theo  Trên tranh ấy, sống, lao động người càng trở nên đẹp (?) Anh niên có hoàn cảnh sống và làm việc nào? c.3 Chân dung anh niên (?) Tuy vậy, mắt và suy nghĩ + Hoàn cảnh sống và làm việc người, anh niên có nét đẹp nào? - Sống mình trên đỉnh núi cao HS:Tuy có hoàn cảnh sống và làm việc - Làm công tác khí tượng anh niên toát lên vẻ Dễ làm cho người cảm thấy nhàm chán và cô đẹp khiến người ta phải khâm phục: anh là độc người có trách nhiệm cao với công việc Bất kì + Những nét đẹp anh niên hoàn cảnh nào, anh làm việc cách - Với công việc: đòi hỏi chính xác cao, khổ nghiêm túc , chính xác với tinh thần trách là lúc ghi và báo lúc sáng…chực mình nhiệm cao Hơn nữa, anh còn tìm thấy niềm là ào ào xô tới…mà lại hùng hục cháy vui công việc “ công việc với ta…” và đã - Khi ta làm việc ta với công việc là đôi gọi là góp phần vào lao động sản xuất và chiến đấu mình (?) Em có nhận xét gì nghệ thuật sử dụng  Có trách nhiệm cao, tìm thấy niềm vui công ngôn ngữ khắc họa nhân vật và kết hợp việc và đã góp phần vào lao động sản xuất và chiến các phương thức biểu đạt? đấu (?) Từ phân tích trên, em hãy khái quát + Trong sinh hoạt cá nhân: chân dung anh niên? - Một nhà ba gian, sẽ… - Anh niên lên với nét đẹp Ngăn nắp, tự tạo cho mình sống đầy đủ, tinh thần, tình cảm, lối sống và suy nghĩ nên thơ sống ý nghĩa công việc Anh là - Yêu sách và coi sách là người bạn người tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời + Đối với người: chống Mĩ hăng say lao động, không quản khó - Tặng quà và hoa cho người khăn gian khổ cống hiến hết mình Yêu say mê công việc mình với lẽ sống cao đẹp, - GV liên hệ với HS thể cống hiến cởi mở chân thành hiếu khách, khiêm tốn và mình cho đất nước thành thực - HS phát biểu * Nghệ thuật: xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; kết hợp kể với tả và nghị luận (?) Vai trò ông hoạ sĩ câu chuyện? => Khắc họa rõ nét, sâu sắc chân dung người lao Ông đã bắt gặp điều gì anh niên? động bình thường với phẩm chất cao đẹp - Ông hoạ sĩ chính là điểm nhìn tác phẩm C.4 Ông hoạ sĩ và nhân vật khác Tuy không dùng theo cách kể theo ngối thứ + Ông hoạ sĩ: người kể chuyện đã nhập - Là điểm nhìn trần thuật và thể suy nghĩ vai vào nhân vật này để quan sát, miêu tả anh tình cảm tác giả niên - Tìm thấy anh niên nguồn cảm hứng sáng (?) Các nhân vật khác đã tìm thấy điều gì anh tác niên? - Cô kĩ sư, bác lái xe tìm thấy anh - Nhân vật cô kĩ sư: qua gặp gỡ bất ngờ niên ý nghĩa sống với anh niên, qua điều anh nói, =>Lòng yêu mến, cảm phục với người chuyện anh kể, cô thực bàng hoàng cống hiến quên mình cho nhân dân, Tổ quốc Cô hiểu thêm sống và cảm thấy tự tin đường mà cô đã chọn Tổng kết ( 10 ph) (?) Em cảm nhận thái độ và tình cảm a Nghệ thuật họ dành cho nhân vật anh niên - Tạo tình truyện tự nhiên tình cờ, hấp dẫn (4) nào? (?) Nêu ý nghĩa văn ? - Gọi 2,3 em đọc phần ghi nhớ sgk HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn tự học - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận vài chi tiết nghệ thuật mà thân thích - Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc ; Miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn - Kết hợp kể với tả và nghị luận b.Nội dung: Ý nghĩa văn - Lặng lẽ Sa Pa là câu gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông hoạ sĩ, qua đó tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quyên mình cống hiến cho Tổ Quốc III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC ( ph ) Bài cũ: - Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt ( các phương - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận vài châm hội thoại … Cách dẫn gián tiếp chi tiết nghệ thuật mà thân thích - Xem các ví dụ và trả lời câu hỏi sgk Bài mới: - Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt ( các phương châm hội thoại … Cách dẫn gián tiếp - Xem các ví dụ và trả lời câu hỏi sgk E RÚT KINH NGHIỆM: (5) Tuần : 14 Tiết PPCT : 68 Ngày soạn: 22 /11/2015 Ngày dạy: 25/11 /2015 Tiếng Việt: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Củng cố số nội dung phần Tiếng Việt đã học học kì I B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp Kĩ năng: - Khái quát số kiến thức Tiếng Việt đã học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp Thái độ: -Có thái độ giữ gìn sáng tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP: - Ôn tập, luyện tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: - Các em đã học kiến thức nào phần Tiếng Việt lớp học kì I mà không thuộc phần từ vựng? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Trên sở kiểm tra bài cũ GV giới thiệu vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức Hướng dẫn ôn tập lại kiến thức các phương châm hội thoại (?) GV yêu cầu HS nêu lại hệ thống các phương châm hội thoại đã học (?) Nhắc lại khái niệm các phương châm hội thoại: phương châm lượng, PC chất, PC quan hệ, PC cách thức, PC lịch NỘI DUNG BÀI DẠY I Hệ thống hóa kiến thức 1.Các phương châm hội thoại - Phương châm lượng - Phương châm chất - Phương châm quan hệ - Phương châm quan hệ - Phương châm cách thức HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn ôn lại kiến thức xưng hô hội thoại (?) Nêu đặc điểm hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt? - HS trình bày hệ thống các từ ngữ xưng hô thông dụng Tiếng Việt và cách dùng chúng Bài tập 3: HS thảo luận dựa vào yêu cầu SGK Hướng dẫn ôn tập kiến thức cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Xưng hô hội thoại - Một số từ quan hệ gia đình số từ nghề nghiệp… Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Cách dẫn trực tiếp (6) - GV gọi HS phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn - Cách dẫn gián tiếp gián tiếp? - HS ôn tập phần lí thuyết cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, phân biệt cách dẫn này HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS thực hành luyện tập (?) Kể tình giao tiếp đó có phương châm hội thoại nào đó không tuân thủ + Hình thức: Các tổ trao đổi phần chuẩn bị nhà thành viên, nhận xét đánh giá, chọn bài tiêu biểu trình bày trước lớp - GV nhận xét và cho điểm, có thể minh hoạ truyện cười nào Bài tập 2: Yêu cầu: TV xưng hô thường tuân theo… + Hình thức: Thảo luận, trình bày kết + Định hướng: Phương châm này có nghĩa là: xưng hô, người nói tự xưng mình cách khiêm nhường và gọi người cách tôn kính Ví dụ: bệ hạ – hạ thần; quí ông, quý cô… Bài tập 3: Chuyển lời đối thoại đoạn văn thành lời dẫn gián tiếp - HS đọc đoạn văn - Xác định câu đối thoại có đoạn văn - Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: - Sau chuyển HS rút nhận xét việc thêm, bớt các từ và thay đổi đại từ nhân xưng… HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn làm bài kiểm tra tiếng Việt II Luyện tập Bài tập 1: - Bác sĩ nói tình trạng sức khỏe bệnh nhân - Người chiến sĩ bị địch bắt… Bài tập 2: Bài tập 3: “ Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh…thì khả thắng hay thua nào? Nguyễn Thiếp trả lời nước trống không,… dẹp tan III Hướng dẫn làm bài kiểm tra Tiếng Việt - Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm kết hợp với tự luận - GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra tiếng Việt - Nội dung: + Nắm vững kiến thức tiếng Việt đã ôn tập học kì I + Vận dụng vào tình thực tế viết đoạn văn - Đọc kĩ đề trước làm bài IV Hướng dẫn tự học HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn HS tự học Bài cũ: - Chuẩn bị viết bài viết số theo hướng dẫn tiết - Ôn tập và nắm vững kiến thức 65 - Chuyển lời nói nhân vật thành lời giẫn gián tiếp và ngược lại Bài mới: - Chuẩn bị viết bài viết số theo hướng dẫn tiết 65 E RÚT KINH NGHIỆM (7) Tuần : 14 Tiết PPCT: 69,70 Ngày soạn: 22/11/2015 Ngày dạy: 25/11/2015 Tập Làm Văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ - VĂN TỰ SỰ (8) I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày Suy nghĩ, sáng tạo bài viết II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 90phút III BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Nhân ngày 20 - 11 kể cho các bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ em với thầy cô giáo cũ IV HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu Hướng dẫn chấm Nhân ngày 20 - 11 kể cho các bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ em với thầy cô giáo cũ Điểm *Yêu cầu chung: - Thể loại: Văn tự 1.0 điểm - Kiểu văn bản: Văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm - Nội dung: câu chuyện em với thầy cụ giáo - Trình bày đẹp, đúng chính tả, đúng ngữ pháp *Yêu cầu cụ thể : Bài viết phải đảm bảo bố cục phần 0.75điểm a.Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ thầy cô giáo b.Thân bài: 7.5 điểm - Kỉ niệm em và thầy cô đó là kỉ niệm nào? - Hoàn cảnh diễn kỉ niệm đó? - Kỉ niệm đó để lại cho em ấn tượng gì? - Suy nghĩ em kỉ niệm đó? 0.75 - Tình cảm em dành cho thầy cô điểm - Tình cảm thầy cô dành cho em c.Kết bài: - Ấn tượng em buổi gặp gỡ đó (Chú ý: Trên đây là đáp án sơ lược, tùy đối tượng HS cụ thể địa phương mà GV chấm và cho điểm thích hợp) IV XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (9)

Ngày đăng: 30/09/2021, 21:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w