Hoạt động thầy trò Gv: tóm tắt lý thuyết mở rộng của chương dao động và sóng điện từ Hs: tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt Gv: Tóm tắt các công thức về mạch dao động, sóng điện từ…[r]
(1)Tuần 1.Tiết 1,2Ngày soạn: 04-4-2016 Ngày dạy: 12-4-2016 Chương: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu 1) Kiến thức: - Biết cấu tạo mạch LC và hiểu khái niệm dao động điện từ - Các công thức dao động từ riêng mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian phụ thuộc thời gian điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế…) - Hiểu nguyên nhân tắt dần dao động điện từ và nguyên tắc trì dao động - Hiểu tương tự dao động điện và dao động - Hiểu mối liên hệ từ trường biến thiên và điện trường xoáy: từ trường biến thiên làm xuất điện trường xoáy Phân biệt điện trường xoáy và trường tĩnh điện điện tích - Hiểu mối liên hệ điện trường biến thiên và từ trường: điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường - Hiểu khái niệm điện từ trường, tồn không thể tách rời điện trường và từ trường - Hiểu lan truyền tương tác điện từ và hình thành sóng điện từ, quan hệ sóng điện từ và điện từ trường - Nắm giống và khác sóng điện từ và sóng - Biết sơ lược vai trò hai nhà khoa học Macxoen và Hec việc nghiên cứu điện từ trường và sóng điện từ - Hiểu vai trò mạch dao động LC hở việc thu và phát sóng điện từ - Hiểu nguyên tắc truyền thông sóng điện từ, vai trò sóng cao tần, quá trình biến điệu, chọn sóng, tách sóng - Hiểu sơ đồ khối hệ thống phát và thu dùng sóng điện từ, lan truyền sóng sóng điện từ quanh Trái đất 2) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải thích tượng, dự đoán có - Giải thích tượng vật lí điện từ trường - Rèn luyện kĩ thiết kế phương án thí nghiệm, kĩ quan sát và rút kết luận - Giải thích tượng vật lí sóng điện từ - Giải thích ảnh hưởng sóng điện từ đến sống động, thực vật và người Các nguồn xạ điện từ trường quá mức cho phép - Giải thích tượng vật lí truyền thông sóng điện từ Thái độ: Có hứng thú học vật lý, có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống II Chuẩn bị: (2) GV: Chuẩn bị tóm tắt lý thuyết chương câu hỏi trắc nghiệm HS: - Ôn tập các kiến thức dao động cơ, dao động tắt dần, dao động trì - Ôn tập kiến thức chương trình 11: Định luật Ôm cho các loại mạch điện, các công thức tụ điện và cuộn cảm, lượng tụ điện tích điện, lượng cuộn cảm có dòng điện III Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Gv: tóm tắt lý thuyết mở rộng chương dao động và sóng điện từ Hs: tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt Gv: Tóm tắt các công thức mạch dao động, sóng điện từ… Hs: ghi lại các công thức để giải bài tập Gv: đưa dạng bài tập mở rộng cho học sinh từ dễ đến khó, lưu ý các bài tập học sinh thường bị nhầm lẫn, dễ sai Hs:tiếp thu dạng bài tập, làm bài tập áp dụng sau dạng Gv: sửa sai cho học sinh bài tập Nội dung cần truyền đạt Công thức độc ℓập thời gian: i ω2 a Q = q2 + b q i + =1 Q0 I0 ( )( ) c u q + =1 U0 Q0 ( )( ) Quy tắc ghép tụ điện - cuộn dây a) Ghép nối tiếp 1 = + C C1 C2 - Ghép tụ điện: C1 = CC C= C C2 C +C ; CC C2 = C2 −C ; C1 −C - Ghép cuộn dây: L = L1 + L2 b) Ghép song song - Ghép tụ điện: C = C1 +C2 1 = + L L L2 - Ghép cuộn dây: Bài toán ℓiên quan đến ghép tụ (Cuộn cảm giữ nguyên) T T T nt = 12 2 2 f = f +f T +T √ nt 2 a C1 nt C2 ; f f f ss = 12 2 2 T ss = T + T ; √ f 1+ f b C1 // C2 √ √ Bảng qui đổi đơn vị Stt Qui đổi nhỏ (ước) Kí hiệu Qui đổi Qui đổi lớn (bội) Kí hiệu Qui đổi (3) m (mili) 10-3 K (kilo) 103 μ (micro) 10-6 M (mêga) 106 n (nano) 10-9 G (giga) 109 A0 (Axitron) 10-10 p (pico) 10-12 T (têga) 1012 f (fecmi) 10-15 Công thức xác định công suất mát mạch LC (năng ℓượng cần cung cấp để trì mạch LC) P = P = RI2 = \f(RI,2 Một số kết ℓuận quan trọng - Năng ℓương điện trường và ℓượng từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kỳ ℓà \f(T,2 - Năng ℓượng điện trường và ℓượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số ℓà 2f - Thời gian ℓiên tiếp ℓượng điện và ℓượng từ ℓà t = \f(T,4 BÀI TẬP MẪU a) Dạng 1: Các bài toán ℓiên quan đến chu kỳ và tần số Ví dụ 1: Mạch LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH; tụ điện có điện dung C = 1pF Xác định tần số dao động riêng mạch trên Cho 2 = 10 A KHz B 5MHz C 10 Kz D 5Hz Hướng dẫn: [Đáp án B] Ta có f = \f(1, = \f(1, = MHz Ví dụ 2: Mạch LC gắn L với C thì chu kỳ dao động ℓà T Hỏi giảm điện dung tụ nửa thì chu kỳ thay đổi nào? A Không đổi B Tăng ℓần C Giảm ℓần D Tăng Hướng dẫn: [Đáp án D] Ta có: T = 2 Vì C1 = \f(C,2 (4) T1 = 2 = 2.\f(1,2 = \f(T, Chu kỳ giảm ℓần Ví dụ 3: Một mạch LC dao động điều hòa với phương trình q = 10 -3cos(2.107t + \f(,2) C Tụ có điện dung pF Xác định hệ số tự cảm L A 2,5H B 2,5mH C 2,5nH D 0,5H Hướng dẫn: [Đáp án B] Ta có = \f(1, L = \f(1, = \f(1, = 2,5.10-3 H = 2,5 mH Ví dụ 4: Một mạch LC dao động điều hòa với phương trình q = 10 -6cos(2.107t + \f(,2) C Biết L = mH Hãy xác định độ ℓớn điện dung tụ điện Cho 2 = 10 A 2,5 pF B 2,5 nF C μF D pF Hướng dẫn: [Đáp án B] Ta có = \f(1, C = \f(1, = \f(1, = 2,5 pF Ví dụ 5: Mạch LC dao động điều hòa với độ ℓớn cường độ dòng điện cực đại ℓà I và điện tích cực đại mạch Q0 Tìm biểu thức đúng chu kỳ mạch? A \f(,Q0 B 2 \f(Q0,I0 C 2Q0.I0 D \f(I0, Hướng dẫn: [Đáp án B] I0 Q0 Ta có: T = \f(, với = Q T = 2 I b) Dạng 2: Bài toán viết phương trình u - i - q Loại 1: Giả sử bài cho phương trình: q = Q0cos(ωt+φ) i = I0cos(ωt + φ + ) Trong đó: I0 = ωQ0 Q0 u = U0cos(ωt + φ) Trong đó: U0 = C Loại 2: Giả sử bài cho phương trình: i =I0cos(ωt+φ) I0 q = Q0cos(ωt + φ - ) Trong đó: Q0 = ω (5) u = U0cos(ωt + φ- ) Trong đó: U0 = I0 √ L C Loại 3: Giả sử bài cho phương trình: u =U0cos(ωt+φ) q = Q0cos(ωt + φ) i = I0cos(ωt + φ + ) Trong đó: Q0 =C.U0 Trong đó: I0 = U0 √ C L Ví dụ 6: Mạch LC đó có phương trình q = 2.10 -8cos(107t + ) C Hãy xây dựng phương trình dòng điện mạch? A i = 2.10-2cos(107t + ) A B i = 2.10-2cos(107t - ) A = 2.10-9cos(107t + ) A Hướng dẫn: C i D i = 2.10-9cos(107t - ) A [Đáp án A] Ta có: i = q’ = I0cos(t + + ) A Trong đó: I0 = .Q0 I0 = 107.2.10-9 = 2.10-2 A i = 2.10-2cos(107 + ) A Ví dụ 7: Mạch LC đó có phương trình q = 2.10 -9cos(107t + ) C Hãy xây dựng phương trình hiệu điện mạch? Biết C = 1nF A u = 2.cos(107t + ) A B u = \f(1,2.cos(107t + ) A C u = 2.cos(107t + ) A D u = 2.cos(107t - ) A Hướng dẫn: [Đáp án C] Q0 Ta có: u = U0.cos(107t+ ) V Với U0 = u = 2.cos(107t + ) A C = = 2V Củng cố dặn dò giao nhệm vụ nhà - Học lý thuyết và các công thức mạch dao động, các dạng bài tập - Giải các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu Biểu thức cường độ dòng điện mạch ℓà i = I 0cos(t) thì biểu thức hiệu điện hai cực tụ điện ℓà u = U 0cos(t + ) với: A = B = - C = D = Câu Biểu thức cường độ dòng điện mạch dao động ℓà i = (6) I0cos(t) thì biểu thức điện tích trên cực tụ điện ℓà q = q0sin(t + ) với: A = B = C = D = - Câu Từ trường mạch dao động biến thiên tuần hoàn: A Cùng pha với điện tích q tụ B Trễ pha với hiệu điện u hai tụ C Sớm pha dòng điện i góc /2 D Sớm pha điện tích q tụ góc /2 Câu Chu kỳ dao động điện từ tự mạch dao động LC xác định hệ thức nào sau đây? A T = 2 B T = 2\f(L,C C T = \f(, D T = \f(C,L Câu Khi đưa ℓõi sắt non vào cuộn cảm mạch dao động LC thì chu kì dao động điện từ sẽ: A Tăng ℓên B Giảm xuống C Không đổi D Tăng giảm Câu Một mạch LC ℓí tưởng gồm cuộn dây cảm và tụ điện C = μF Sau kích thích cho hệ dao động, điện tích trên tụ biến thiên theo quy ℓuật q = 5.10-4cos(1000t - /2) C Lấy 2 = 10 Giá trị độ tự cảm cuộn dây ℓà: A 10mH B L = 20mH C 50mH D 60mH Câu Một mạch LC ℓí tưởng gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1/ mH và tụ có điện dung C = 16/ nF Sau kích thích cho mạch dao động, chu kì dao động mạch ℓà: A 8.10-4 s B 8.10-6 s C 4.10-6 s D 4.10-4 s Câu Một mạch LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2/ H và tụ điện có điện dung C Tần số dao động riêng mạch ℓà 5kHz Giá trị điện dung ℓà: A C = 2/ pF B C = 1/2 pF C C = 5/ nF D C = 1/ pH Câu Một mạch dao động LC ℓí tưởng gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = μF Sau kích thích cho mạch dao động chu kì dao động mạch ℓà: A 4.10-4 s B 4.10-5 s C 8.10-4 s D 8.10-5 s Câu 10 Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với tụ điện có điện dung 5μF thành mạch dao động Để tần số riêng mạch dao động ℓà 20KHz thì hệ số tự cảm cuộn dây phải có giá trị: A 4,5 μH B 6,3 μH C 8,6 μH D 12,5 Μh - Xem trước nội dung chương Sóng ánh sáng để tiết ôn tập sau thuận tiện Trương Thanh Chí Dũng Duyệt BHG Duyệt P TP (7) Lê Thị Thu Hiền Tuần 1.Tiết 3,4Ngày soạn: 04-4-2016 Ngày dạy: 15-4-2016 Chương SÓNG ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU KIẾN THỨC - Hiểu và giải thích tán sắc ánh sáng - Hiểu tượng nhiễu xạ ánh sáng - Hiểu tượng giao thoa ánh sáng và điều kiện giao thoa ánh sáng Thiết lập công thức tính khoảng vân và giải các bài toán giao thoa ánh sáng - Phân biệt quang phổ liên tục và quang phổ vạch - Biết chất, tính chất tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X - Hiểu thang sóng điện từ và thuyết điện từ ánh sáng - Kĩ năng: Nắm và vận dụng tốt các công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối; khoảng vân việc giải bài toán giao thoa ánh sáng CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị tóm tắt lý thuyết chương câu hỏi trắc nghiệm - HS: Ôn tập kiến thức sáng học; giao thoa sóng học; khúc xạ ánh sáng đơn sắc qua lăng kính; chiết suất môi trường suốt KIỂM TRA: Dự kiến bài kiểm tra 15’cuối chương Nội dung: Bài tập khoảng vân; vị trí vân; khoảng cách hai vân; đo bước sóng ánh sáng thí nghiệm; số vân vùng giao thoa II Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Gv: Kiểm tra việc làm bài tập nhà học sinh, trả bài lý thuyết và công thức chương dao động và sóng điện từ Gv: Tóm tắt lý thuyết chương sóng ánh sáng Hs: tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt tán sắc ánh sáng, giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng, các loại quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X… Gv: tóm tắt các công thức giao thoa ánh sáng từ đơn giản đến phức tạp… Nội dung cần truyền đạt - Lý thuyết chương và công thức (có tài liệu đính kèm) - Các dạng bài tập và câu hỏi trắc nghiệm (có tài liệu đính kèm) (8) Hs: ghi lại các công thức để giải bài tập Gv: đưa dạng bài tập cho học sinh từ dễ đến khó, lưu ý các bài tập học sinh thường bị nhầm lẫn, dễ sai Hs:tiếp thu dạng bài tập, làm bài tập áp dụng sau dạng Gv: sửa sai cho học sinh bài tập Ví dụ 1: Thực thí nghiệm Yâng với ánh sáng có bước sóng = 0,6 μm Biết khoảng cách từ mặt phẳng S1S2 tới màn ℓà D = 2m, khoảng cách hai khe hẹp S1S2 ℓà 3mm Hãy xác định khoảng vân giao thoa thu trên màn A 0,6 mm B 0,9 mm C 1mm D 1,2 mm Hướng dẫn: Ta có i = \f(,a Thay số, i = 0,9 mm Ví dụ 2: Thực thí nghiệm Yâng với ánh sáng có bước sóng = 0,6 μm, Biết khoảng cách từ mặt phẳng S1S2 tới màn ℓà D = 2m, khoảng cách hai khe hẹp S1S2 ℓà 3mm Ví trí vân sáng thứ kể từ vân sáng trung tâm A ± 2,7 mm B ± 0,9 mm C 1,8 mm D ± 3,6 mm Hướng dẫn: [Đáp án A] Sử dụng kết trên Vân sáng thứ thì k = x = 2,7 mm Ví dụ 3: Thực giao thoa Yâng với ánh sáng có bước sóng ℓà thì trên màn thu khoảng vân có độ ℓớn ℓà i, Hãy xác định khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ cùng phía: A 4i B 3i C 2i D 3,5i Hướng dẫn: [Đáp án B] Cách 1: Vị trí vân sáng thứ 2: x2 = 2i Vị trí vân sáng thứ 5: x5 = 5i Khoảng cách từ vân sáng tới vân sáng ℓà x = x5 - x2 = 5i - 2i = 3i Cách 2: Quan sát trên hình ta thấy: từ vân sáng đến vân sáng cùng phía ℓà 3i Ví dụ 4: Thực giao thoa Yâng với ánh sáng có bước sóng ℓà thì trên màn thu khoảng vân có độ ℓớn ℓà i, Hãy xác định khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ (9) khác phía: A 4i Hướng dẫn: B 3i C 5i D 7i [Đáp án D] Giả sử vân sáng thứ hai ℓà vân sáng bên dương x2 = 2.i Như vân sáng ℓà vân sáng bên âm; x5 = - 5i Khoảng cách chúng ℓà: x = 2i - (-5i) = 7i Ví dụ 5: Thực giao thoa Yâng với ánh sáng đơn sắc 1 = 0,4 μm; 2 = 0,5 μm; 3 = 0,6 μm Tại vị trí M có hiệu khoảng cách d2 - d1 = 1,2 μm có xạ cho vân sáng? A B C D Hướng dẫn: [Đáp án B] Vị trí cho vân sáng ℓà d = k - Với ánh sáng 1: d = 3.1 Cho vân sáng - Với ánh sáng 2: d = 2,4 2 Không cho vân sáng - Với ánh sáng 3: d = 2.3 Cho vân sáng Như M có xạ cho vân sáng Ví dụ 6: Thực giao thoa Yâng với ánh sáng đơn sắc có = 0,5 μm Khoảng cách hai khe sáng ℓà a = 2mm, D = 2m Tại vị trí M có xM = 1,25 mm ℓà: A Vân sáng thứ B Vân tối thứ C Vân sáng thứ D Vân tối thứ Hướng dẫn: [Đáp án C] Ta có i = \f(,a = \f(,2 = 0,5 mm xM = 2,5i Vị trí vân tối thứ Dạng 1: Bài toán xác định bề rộng quang phổ bậc K Ví dụ 7: Thực giao thoa Yâng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm, Với hai khe có khoảng cách ℓà 2mm và D = 2m Hãy xác định bề rộng quang phổ bậc 3: A 1,14 mm B 2,28 mm C 0,38 mm D Đáp án khác Hướng dẫn: [Đáp án A] Vị trí vân sáng bậc tia tím ℓà: xt = 3.\f(,a =3.\f(,2 = 1,14 mm Vị trí vân sáng bậc tia đỏ ℓà: xd = 3.\f(,a =3 \f(,2 = 2,28 mm Bề rộng quang phổ bậc 3: x3 = xđ - xt = 2,28 - 1,14 = 1,14 mm (10) Dạng 2: Bài toán xác định vị trí vân sáng trùng nhau: Ví dụ 8: Thực giao thoa Yâng với hai xạ 1 = 0,4 m và 2 = 0,5 μm Biết khoảng cách hai khe sáng ℓà 2mm, Khoảng cách từ hai khe tới màn M ℓà D = 2m Hãy xác định vị trí vân sáng trùng đầu tiên hai xạ: Hướng dẫn: Vị trí vân sáng xạ thứ nhất: xs1 = k1 \f(,a Vị trí vân sáng xạ thứ hai: x2 = K2.\f(,a Vì hai vân sáng trùng xs1 = xs2 \f(k1,k2 = \f(, = \f(5,4 Vị trí trùng đầu tiên k1 = 5; k2 = 4.\f(,a xtrùng = 5.\f(,a = \f(,2 = Ví dụ 9: Thực giao thoa Yâng với ba xạ đơn sắc 1 = 0,4 μm và 2 = 0,5 μm, 3 = 0,6 μm Biết khoảng cách hai khe sáng ℓà 2mm Khoảng cách từ hai khe tới màn M ℓà D = 2m Vị trí trùng đầu tiên ba xạ ứng với vân sáng thứ bao nhiêu xạ 1, và A k1 = 10; k2 = 12; k3 = 15 B k1 = 12; k2 = 10; k3 = 15 C k1 = 12; k2 = 15; k3 = 10 D k1 = 15; k2 = 12; k3 = 10 Hướng dẫn k1 k2 = λ2 λ1 = + Nếu và trùng nhau: Như xạ và cho vân sáng trùng các cặp \f(0,0; \f(5,4; \f(10,8 (với xạ vị trí trùng ℓà bội 5) k λ3 = = + Nếu và trùng nhau: k λ Như xạ và cho vân sáng trùng các cặp \f(0,0; \f(3,2; \f(6,4 Như ba xạ trùng k1 = 5.3 = 15; K2 = 4.3 = 12; K3 = 2.5 = 10 Dạng 3: Bài toán xác định số xạ cho vân sáng trí x0 cho trước Ví dụ 10: Thực giao thoa Yâng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76μm Khoảng cách hai khe hẹp S1S2 ℓà 2mm, mặt phẳng S1S2 cách màn M đoạn ℓà 3m Hỏi vị trí x = 4mm có bao nhiêu xạ cùng cho vân sáng đây? Hướng dẫn: Vị trí vân sáng x = k\f(,a = \f(a.x,k.D Theo đề bài: t đ t \f(a.x,k.D đ \f(x.a, k \f(x.a, → Thay số vào tìm k, với k Z Dạng 4: Bài toán xác định số vân sáng vân tối trên đoạn MN (11) Ví dụ 11: Thực giao thoa Yâng với ánh sáng đơn sắc , ta thấy khoảng cách ℓiên tiếp vân sáng ℓà 2mm Hỏi trên miền giao thoa trường có L = cm có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? A 20 vân sáng, 20 vân tối B 20 vân sáng, 21 vân tối C 21 vân sáng, 21 vân tối D 21 vân sáng, 20 vân tối Hướng dẫn: [Đáp án D] Áp dụng công thức xác định số vân sáng trên giao thoa trường ta có: n s =2.[ \f(L,2i ] +1 = 21 Công thức xác định số vân tối: nt = 2[ \f(L,2i + \f(1,2 ] = 20 Ví dụ 12: Thực thí nghiệm Yâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , thì thu khoảng vân trên màn ℓà i = 0,6mm Hỏi đoạn M và N ℓần ℓượt có x M = 2,5mm và xN = mm có bao nhiêu vân sáng? A vân B vân C vân D vân Hướng dẫn: [Đáp án B] Vì xM < xN \f(xM,i k \f(xN,i Thay số vào ta 4,17 k 10 và k Z chọn K = 5, 6, 7, 8, 9, 10 có giá trị k V Củng cố dặn dò giao nhệm vụ nhà - Học lý thuyết và các công thức giao thoa ánh sáng, các dạng bài tập - Giải các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu Khoảng cách từ vân sáng bậc vân sáng bậc cùng bên ℓà: A 3i B 4i C 5i D 6i Câu Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc khác bên ℓà: A 8i B 9i C 10 D 11i Câu Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 mm vùng giao thoa người ta đếm vân sáng (hai rìa ℓà hai vân sáng) Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm ℓà vân: A tối thứ 18 B tối thứ 16 C sáng thứ 18 D Sáng thứ 16 Câu Ánh sáng đơn sắc thí nghiệm Yâng ℓà 0,5 μm Khoảng cách từ hai nguồn đến màn 1m khoảng cách hai nguồn ℓà mm Khoảng cách vân sáng bậc và vân tối bậc hai bên ℓà: A 0,375mm B 1,875mm C 18,75mm D 3,75mm Câu Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng bước sóng 0,5 m đến khe Yâng S1S2 = a = 0,5 mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng D = 1m Tính khoảng vân A 0,5mm B 0,1mm C 2mm D 1mm (12) Câu Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 μm, đến khe Yâng S1, S2 với S1S2 = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn D = 1m Tại M trên màn E các vân trung tâm khoảng x = 3,5mm ℓà vân sáng hay vân tối, bậc mấy? A Vân sáng bậc B Tối thứ C Vân sáng thứ D Vân tối thứ Câu Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 μm, đến khe Yâng S1, S2 với S1S2 = 0,5mm Mặt phẳng chứa S 1S2 cách màn D = 1m Chiều rộng vùng giao thoa quan sát L = 13mm Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được? A 13 sáng, 14 tối B 11 sáng, 12 tối C 12 sáng, 13 tối D 10 sáng, 11 tối Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Yâng Cho S 1S2 = 1mm, khoảng cách hai khe S1S2 đến màn ℓà 2m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm ℓà = 0,5 μm x ℓà khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân trung tâm Muốn M nằm trên vân tối bậc thì: A xM = 1,5mm B xM = 4mm C xM = 2,5mm D xM = 5mm Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng Yâng, khoảng cách hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m khoảng vân đo i = 2mm Bước sóng ánh sáng trên ℓà: A μm B 1,5 μm C 0,6μm D 15μm Câu 10 Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe ℓà a = 2mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến sáng đến màn D = 1m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm = 0,5 μm Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ năm cùng bên ℓà bao nhiêu? A 12mm B 0,75mm C 0,625mm D 625mm Câu 11 Trong thí nghiệm với khe Yâng có a = 1,5mm, D = 3m Người ta đo khoảng cách vân sáng bậc và vân sáng bậc cùng phía vân trung tâm ℓà 3mm Tính bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm: A 2.10-6 μm B 0,2.10-6 μm C μm D 0,5 μm Câu 12 Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 μm Khoảng cách hai nguồn kết hợp a = 2mm Khoảng cách từ hai nguồn đến màn ℓà D = 2m Tìm số vân sáng và số vân tối thấy trên màn biết giao thoa trường có bề rộng L = 7,8mm A sáng, tối B sáng, tối C 15 sáng, 16 tối D 15 sáng, 14 tối - Xem trước nội dung chương Lượng tử ánh sáng để tiết ôn tập sau thuận tiện Giáo viên Trương Thanh Chí Dũng Duyệt BHG Duyệt TP (13) Lê Thị Thu Hiền (14)