Bài mới: -GV ghi bảng a.Giới thiệu bài: Hình vuông – Hình tròn b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Nhận biết hình vuông: -Cho HS xem nhiều hình vuông có màu sắc, kích thước -Quan sát [r]
(1)TUẦN 1: NGÀY 20/8 – 24/8/2012 Thứ ngày Số tiết Môn Thứ 20/8/2012 2-3 HĐTT HVẦN TOÁN Đ ĐỨC Thứ 21/8/2012 1-2 Thứ 22/8/2012 Tiết PPCT Tên bài dạy 1-2 1 Ổn định tổ chức Tiết học đầu tiên Em là học sinh lớp HVẦN TD TOÁN TNXH 3-4 Ổn định tổ chức 1-2 HVẦN TOÁN HÁT MT 5-6 Bài : e Hình vuông, hình tròn Thứ 22/8/2012 1-2 HVẦN TOÁN TCÔNG ÔN TẬP 7-8 Bài : b Hình tam giác giới thiệu số loại giấy, bìa và dụng cụ học tập Thứ 24/8/2012 1-2 HVẦN SHL ÔNTẬP 9-10 Bài 3: Dấu sắc (/) ND Tích hợp (KNS) Nhiều hơn, ít Cơ thể chúng ta (SDNLTK : liên hệ) (2) THỨ HAI NS: 27/8/2012 ND:20/8/2012 Học vần Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I MỤC TIÊU: -Học sinh biết nề nếp xếp hàng vào lớp -Nghe và biết đứng lên gọi đến tên -Nắm vững các kí hiệu học tập -Thực đúng cách thức giơ bảng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, Bộ ĐDTV, Hs bảng ,phấn ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Ổn định lớp và kiểm tra đồ dùng học tập b Bài mới: -Cá nhân + nhóm -Giới thiệu bài: ổn định lớp -Hướng dẫn thực các nề nếp: *Hoạt động 1: Xếp hàng vào lớp : -Phân tổ và hướng dẫn cách xếp hàng -Xếp hàng theo hiệu lệnh *Hoạt động 2: Điểm danh sỉ số: -Nhóm tập xếp hàng -Chỉ định học sinh giới thiệu tên -Cả lớp -Đọc tên và hướng dẫn học sinh nghe đến tên mình thì đứng lên và nói : “Thưa cô ! Dạ cóï “ -Cá nhân giới thiệu tên *Hoạt động 3: Giới thiệu các kí hiệu: -Nhóm + lớp -Viết kí hiệu và giải thích ý nghĩa kí hiệu -GV ghi bảng -Thực hành theo kí hiệu * Hoạt động 4:Giới thiệu cách giơ bảng : -Cá nhân, lớp -Hướng dẫn giơ theo hiệu lệnh -Cả lớp -Cá nhân -Nhóm 3.Củng cố - Dặn dò: -Học sinh nêu lại nội dung bài -Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh theo tổ -Dặn dò : Ghi nhớ các nề nếp -Nhận xét tiết học Toán Bài 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU: -Tạo không khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu mình Bước đầu làm quen với SGK, ĐDHT, các hoạt động học tập học toán (3) -Bước đầu biết yêu cầu cần đạt học Toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng học Toán -Sách Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập b Bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết học đầu tiên ( G/V ghi bảng và hướng dẫn ) - Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1: -Xem sách Toán -Hướng dẫn tổng quát sơ hình thức và nội dung sách -Cách gấp, mở sách *Hoạt động 2:Hướng dẫn số hoạt động học Toán lớp 1: -Quan sát tranh -Nhận biết các hoạt động học tập -Cách sử dụng số đồ dùng học Toán *Hoạt động 3:Giới thiệu yêu cầu cần đạt học Toán : -Đếm, đọc, viết, so sánh số -Làm tính cộng, trừ -Nhìn hình vẽ nêu bài toán, phép tính, giải toán -Biết đo độ dài, biết xem lịch hàng ngày *Hoạt động 4: Giới thiệu đồ dùng để học Toán: -Nêu tên gọi đồ dùng và công dụng nó -Lấy đồ dùng theo yêu cầu -Cách bảo quản đồ dùng học Toán 3.Củng cố - Dặn dò: -HS nêu lại nội dung bài -Trò chơi:Thi đua gấp, mở sách và sử dụng đồ dùng học tập -Dặn dò: Ghi nhớ tên các đồ dùng học Toán -Nhận xét tiết học - 10-15hs -Cả lớp -Lấy sách toán -Cá nhân mở sách đếm trang -Cả lớp -GV hướng dẫn -HS quan sát tranh thảo luận -Cả lớp thực hành -Nhóm, lớp Biết lấy đồ dùng theo yêu cầu GV Đạo đức Bài : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( GDKNS ) (4) I MỤC TIÊU: -Bước đầu biết trẻ em tuổi học -Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp.Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tập tốt -Bước đầu biết tự giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp.KN tự giới thiệu thân, KN thể tự tin trước đông người, KN lắng nghe tích cực, KN trình bày suy nghĩ -Vui vẻ, phấn khởi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp Một -Biết yêu quí bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức -Các điều 7, 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em -Các bài hát quyền học tập trẻ em III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra đồ dùng học tập: Bài mới: a.Khám phá: -Gv nêu số câu hỏi + Trong lớp mình bạn nào đã biết hết tên các bạn tổ, lớp? + Em đã giới thiệu thân mình với bạn nào chưa? Nếu đã giới thiệu thì em giới thiệu nào? - GV giới thiệu rút tên bài: “Em là học sinh lớp một” b Kết nối : *Hoạt động1:Trò chơi : Vòng tròn giới thiệu tên (BT1) MT: HS biết tự giới thiệu tên mình với bạn và giới thiệu tên bạn với bạn khác CTH: -Học sinh thực trò chơi -Thảo luận: + Trò chơi giúp em điều gì? Hoạt động học sinh - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc CN- ĐT -Nhóm (bàn) Cá nhân +Giúp em biết tên các bạn lớp +Em có thấy sung sướng, tự hào tự giới thiệu tên +HS trả lời với các bạn, nghe các bạn giới thiệu tên không? +Có bạn nào cùng tên với em không? +Hãy kể tên số bạn mà em nhớ qua trò chơi? -Đôi bạn *Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu sở thích mình (BT2) MT: HS biết tự giới thiệu sở thích mình với các bạn (5) CTH: -GV nêu yêu cầu -HS trình bày trước lớp theo gợi ý +Em thích gì nhất? +Em làm để ý thích mình thành thực? +Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không? GV kết luận : Mỗi người có điều mình thích và không thích, điều đó có thể giống không giống, khác người này và người khác chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng người khác *Hoạt động 3: HS kể ngày đầu tiên học mình (BT3) -Hãy kể ngày đầu tiên học em +Em đã mong chờ ngày đầu tiên học ntn? +Ba mẹ và người gia đình đã chuẩn bị gì cho ngày đầu tiên học em? +Em có thấy vui đã là học sinh lớp không?Em có thích trường lớp mình không? +Em làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? -GV mời đại diện vài HS kể trước lớp GV kết luận: -Vào lớp một, em có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo, cô giáomới, em học nhiều điều lạ, biết đọc, biết viết và làm toán -Đi học là niềm vui, là quyền lợi trẻ em -HS làm việc theo cặp đôi -Đại diện cặp lên trình bày trước lớp -Hs làm việc theo nhóm (2-3 em) -Dại diện nhóm trình bày trước lớp TIẾT thực hành: *Hoạt động 4:Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh (BT4) MT:HS hiểu và kể lại nội dung tranh -GV yêu cầu HS QS tranh bài tập -GV kể lại và vào tranh *Hoạt động 5: HS múa, hát, đọc thơ vẽ tranh chủ đề “Trường em” KLC: -Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học -Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp Một -Chúng ta cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một Vận dụng: -Em phải làm gì để sứng đáng là HS lớp một? +Là HS lớp em phải tự hào cố gắng chăm học để -HS kể chuyện nhóm -Mời 2,3 hs kể chuyện trước lớp -HS làm việc cá nhân -HS làm việc theo nhóm (6) trở thành ngoan trò giỏi -Về nhà em giới thiệu cho ba mẹ và người thân biết trường, lớp, bạn bè, thầy giáo, cô giáo mình THỨ BA ND: 18/8/2012 NS: 21/8/2012 Học vần Bài: CÁC NÉT CƠ BẢN I MỤC TIÊU: -Học sinh đọc và viết đúng các nét -Gọi tên đúng các nét các chữ II CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi sẵn các nét -Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1 Kiểm tra bài cũ: -Cách giơ bảng -Gọi tên các kí hiệu Bài mới: a Giới thiệu bài: Các nét -Giáo viên ghi bảg b Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét : -Cho HS xem bảng viết mẫu các nét -Hướng dẫn cách đọc và so sánh các nét Nét ngang : _ Nét sổ (thẳng đứng) : l Nét xiên trái : \ Nét xiên phải : / Nét móc xuôi : Nét móc ngược : Nét móc hai đầu : *Hoạt động 2:Luyện viết : -GV viết mẫu và hướng dẫn cho H/ S viết -Nhóm ,cả lớp -Cá nhân nhắc lại tên các kí hiệu -Cả lớp quan sát -Cá nhân, nhóm đọc và so sánh các nét -Cả lớp viết bảng TIẾT * Hoạt động : Quan sát, nhận xét: -GV viết bảng -Hướng dẫn HS đọc và so sánh các nét -Cả lớp quan sát -Cá nhân, lớp (7) Nét cong hở - phải : C Nét cong hở - trái : Nét cong kín : O Nét khuyết trên : Nét khuyết : Nét thắt : * Hoạt động : Luyện viết : + Viết bảng + Viết vào -GV hướng dẫn -HS tô dòng vào -Chấm trả bài – Nhận xét Củng cố – Dặn dò: -HS nêu lại nội dung bài -Trò chơi : Thi đọc tên các nét -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Tập viết lại các nét -Cả lớp -Quan sát -Cả lớp -1/3 lớp -Cá nhân -Nhóm Toán Bài : NHIỀU HƠN – ÍT HƠN I MỤC TIÊU: -So sánh số lượng hai nhóm đồ vật -Sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn tả hoạt động so sánh số lượng hai nhóm đồ vật II CHUẨN BỊ: -Vật mẫu -Các tranh Sgk/6 -Sgk, đồ dùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra đồ dùng học tập: -15-20hs Bài mới: a Giới thiệu bài: Nhiều – ít b Hướng dẫn tìm hiểu bài: -GV ghi bảng (8) *Hoạt động 1: Biểu tượng nhiều hơn, ít hơn: -G/V hướng dẫn -So sánh 5bông hoa và lọ hoa Số bông hoa nhiều số lọ hoa Số lọ hoa ít số bông hoa -So sánh số cốc và số thìa (Tương tự) Kết luận: *Hoạt động 2:Luyện tập: -Thực hành so sánh các đồ vật, vật Sgk /6 Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài -Trò chơi: + So sánh số đồ vật lớp + So sánh các bạn tổ -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Về nhà xem lại bài -Quan sát , nhận xét -Cá nhân, lớp nhắc lại -5HS, lớp -Cá nhân, nhóm -Nhóm Tự nhiên và xã hội Bài: CƠ THỂ CHÚNG TA I MỤC TIÊu: -Nhận ba phần chính thể: đầu,mình, chân tay và số phận bên ngoài tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng -Phân biệt bên phải, bên tráicơ thể -Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt II CHUẨN BỊ: -Các hình bài Sgk/4,5 -Vở bài tập TNXH, Sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra đồ dùng học tập: Bài mới: a Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta b Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Quan sát tranh: MT: Gọi đúng tên các hoạt động bên ngoài -GV ghi bảng thể CTH: -Cá nhân-Đôi bạn Bươc 1: -Cho HS xem tranh và yêu cầu và nói tên các phận bên ngoài thể +Nói tên các phận bên ngoài thể -Quan sát và nhận xét (9) GV theo dõi và giúp đỡ Bước 2:Hoạt động lớp *Hoạt động 2: Quan sát tranh MT:HSQS tranh số hoạt động thể và nhận biết thể chúng ta gồm ba phần là đầu, mình và tay chân CTH: Bước 1: +Các bạn hình làm gì? +Qua hoạt động các bạn hình các em hãy nói với xem thể chúng ta gồm phần? -Yêu cầu HS diễn lại hoạt động hình vẽ +Cơ thể chúng ta gồm phần? +Các phần giúp chúng ta điều gì? +Làm nào để các phần trên thể khỏe mạnh? Bước 2:HĐcả lớp -GV yêu cầu +Cơ thể chúng ta gồm phần? GV kết luận: -Cơ thể chúng ta gồm phần: đầu, mình và tay, chân -Chúng ta nên tích cực vận động, Không nên lúc nào ngồi yên chỗ Hoạt động giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn *Hoạt động 3: Tập thể dục MT: Gây hứng thú rèn luyện thân thể Bước -GV hướng dẫn lớp hát -HS thực Bước -GV làm mẫu động tác +Muốn thể phát triển tốt ta phải làm gì? Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài -Trò chơi : Nêu tên và ích lợi các phận trên thể -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Thường xuyên tập thể dục để thể phát triển tốt THỨ TƯ NS: 19/8/2012 ND:22/8/2012 Học vần Bài 1: e -HS làm việc theo cặp HS trình bày trước lớp -Làm việc theo nhóm nhỏ -HS các nhóm làm việc -1số HS biểu diễn trước lớp -1số HS trả lời Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục này Là hết mệt mỏi (10) I MỤC TIÊU: -Nhận biết chữ e -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK -HS khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranhtrong SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói -Bộ đồ dùng học Tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1 Kiểm tra bài cũ: -Đọc viết các nét Bài mới: a Giới thiệu bài: e b Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: +Nhận diện âm: Chữ e giống vật gì?(Chữ e là nét thắt) -Cài âm e -Phát âm e *Hoạt động 2: Luyện viết: e -HS viết bảng TIẾT *Hoạt động 3:Luyện tập: a Luyện đọc: -Luyện đọc bảng lớp -Luyện đọc Sgk b Luyện viết : e -GV hướng dẫn -HS viết dòng vào c Luyện nói: -GV treo tranh Sgk/5 và nêu chủ đề luyện nói +Quan sát tranh em thấy gì? +Mỗi tranh nói loài nào? +Các tranh có điểm gì chung? -Luyện nói trước lớp Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài -Ai phải học và phải học hành chăm Vậy lớp ta có thích học và học tập chăm không? -Trò chơi: Ai tinh mắt -HS lên bảng đọc bài -GV ghi bảng -Quan sát, đàm thoại -Cá nhân -HS viết bảng -HS phát âm e -HS viết chữ e vào tập viết -HS quan sát nêu gì các em thấy được, biết -HS trả lời -Các bạn nhỏ học -Nhóm (11) -Nhận xét tiết học -Về học lại bài xem trước bài Toán Bài : HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I MỤC TIÊU: -Giúp học sinh nhận và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn -Bước đầu nhận hình vuông, hình tròn từ các vật thật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số hình vuông, hình tròn bìa có kích thước, màu sắc khác -Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn -Bộ đồ dùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Nhiều – ít -So sánh các đồ vật có số lượng chênh lệch và nêu kết -Vài HS nêu Bài mới: -GV ghi bảng a.Giới thiệu bài: Hình vuông – Hình tròn b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Nhận biết hình vuông: -Cho HS xem nhiều hình vuông có màu sắc, kích thước -Quan sát , nhận xét khác nhau, hỏi: -Cá nhân trả lời -Cả lớp +Đây là hình gì? +Tìm hình vuông đồ dùng +Tìm đồ vật có mặt là hình vuông +Tô hình vuông BT1 *Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn (tương tự) -Cả lớp -Nhóm(bàn) (12) *Tô hình tròn BT2 Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài -Trò chơi: Thi đua tô màu hình vuông, hình tròn BT3 -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Về tập vẽ hình vuông, hình tròn -Xem trước bài Hình tam giác THỨ NĂM NS: 20/8/2012 ND: 23/8/2012 Học vần Bài : b I MỤC TIÊU: -Nhận biết chữ và âm b -Đọc được: be -Trả lời 2-3 câu hỏiđơn giản các tranh sgk II CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói -Bộ đồ dùng học Tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1 KTBC: -Đọc viết bài e -Đọc bài Sgk, viết bảng -GV nhận xét ghi điểm -GV ghi bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: b b Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: +Nhận diện chữ: -Chữ b gồm nét khuyết trên và nét thắt -So sánh b với e -Cài âm b -Phát âm b +Ghép chữ và đọc tiếng: -Phân tích tiếng be -Cài tiếng be -Đánh vần và đọc : be *Hoạt động 2: Luyện viết: b - be -G/V hướng dẫn -Quan sát Cá nhân -Giống nhau:nét thắt e và nét khuyết b -GV-HS(cả lớp) -cả lớp , đồng -HS đọc cn, đt -GV-HS(cả lớp) -Đọc cá nhân , đồng -Cả lớp viết bảng TIẾT (13) *Hoạt động 3: Luyện tập a Luyện đọc : -Luyện đọc bảng -Luyện đọc Sgk b Luyện viết : -HS tô dòng vào theo hướng dẫn GV c Luyện nói : -GV treo tranh Sgk/7 và nêu chủ đề luyện nói +Quan sát tranh em thấy gì? +Ai học bài? +Ai tập viết chữ e? +Bạn có biết đọc chữ không? +Ai kẻ vở? -Luyện nói trước lớp Củng cố - Dặn dò: -Trò chơi: Ai tinh mắt -GV bảng sgk HS đọc -Nhận xét tiết học -Về học lại bài xem trước bài -Cá nhân , lớp đọc lại bài -Cả lớp tô -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân trả lời -Đôi bạn Toán Bài: HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU: -Nhận biết hình tam giác, nói đúng tên hình -Bước đầu nhận hình tam giác từ các vật thật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số hình tam giác có kích thước, màu sắc khác -Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác -Bộ đồ dùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Bài cũ: Hình vuông – Hình tròn -Đọc tên hình vuông, hình tròn -Nêu tên các vật có dạng hình vuông, hình tròn -Vẽ và tô màu hình vuông, hình tròn Bài mới: a Giới thiệu bài: Hình tam giác b Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác : -Cho HS xem các dạng hình tam giác và hỏi lần lượt: Hoạt động học sinh -10-15hs -GV ghi bảng -Quan sát , nhận xét (14) +Đây là hình gì? +Tìm hình tam giác đồ dùng +Tìm số đồ vật có dạng hình tam giác +Tô màu hình tam giác *Hoạt động 2: Thực hành xếp hình: -Xếp hình chong chóng, thuyền, lá thư, cái nhà, cá, tàu vũ trụ -Cá nhân trả lời -Cả lớp -Cả lớp -Nhóm (bàn) -Nhóm -GV theo dõi HS thực hành HD cho em còn chậm Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài -Trò chơi: Tìm các vật có dạng hình tam giác -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Tập vẽ hình tam giác Xem trước bài Luyện tập Thủ công Bài: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA & DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG (GDSDNLTK&HQ: liên hệ ) I MỤC TIÊU: -Biết số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công -Biết số vật liệu khác có thể thay giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, lịch cũ; giấy học sinh; lá cây… **HS biết tiết kiệm các loại giấy thủ công thực hành xé, dán, gấp hình, cắt, dán giấy -HS yêu thích học môn thủ công II CHUẨN BỊ: -Các loại giấy màu, bìa -Dụng cụ : kéo, hồ, giấy, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động học sinh -10-15hs (15) Bài mới: a Giới thiệu bài: Giới thiệu số loại giấy, bìa & -GV ghi bảng dụng cụ học thủ công b Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu giấy bìa: -Giới thiệu cấu tạo sơ lược các phần -Cả lớp quan sát giấy Giấy, bìa làm từ bột nhiều loại cây : tre, nứa, bồ đề Giấy là phần bên mỏng Bìa đóng -Quan sát và nhận xét phía ngoài dày Giấy để học thủ công, mặt trước là các màu, mặt sau có kẻ ô *Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học công và công dụng nó: Thước kẻ Bút chì Kéo Hồ dán Củng cố - Dặn dò: -HS nêu lại nội dung bài ** Học thủ công ta phải biết tiết kiệm giấy , các loại vật liệu, dụng cụ điều người tạo nên Ta tiết kiệm giấy, các vật liệu, dụng cụ là tiết kiệm lượng lao động ,sản xuất người làm -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác” THỨ SÁU NS: 21/8/2012 ND: 24/8/2012 Học vần Bài: Dấu sắc I MỤC TIÊU: -HS nhận biết dấu sắc và sắc -Biết ghép tiếng bé -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh sgk II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các vật tựa hình dấu sắc -Tranh minh họa phần luyện nói -Bộ đồ dùng học Tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (16) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1 Bài cũ: -Đọc , viết bài b, e, be Bài mới: a Giới thiệu bài: Dấu sắc ( G/V ghi bảng ) b Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Nhận diện dấu thanh: Dấu sắc giống vật gì? -Cài dấu sắc -Đọc dấu sắc *Hoạt động 2: Ghép chữ và đọc tiếng: Học tiếng be thêm dấu sắc ta tiếng gì? -Phân tích tiếng bé -Ghép tiếng bé -Đánh vần và đọc : bé -Đọc bài *Hoạt động 3: Luyện viết : -GV viết mẫu và hướng dẫn -HS viết bảng dấu /- bé TIẾT *Hoạt động 4: Luyện viết: a Luyện đọc: -Đọc bảng lớp -Đọc Sgk b Luyện viết: -HS tô theo hướng dẫn GV c Luyện nói: -GV treo tranh Sgk và nêu chủ đề luyện nói +Quan sát tranh em thấy gì? +Các tranh này có gì giống và khác nhau? +Em thích tranh nào nhất? Vì sao? -Luyện nói trước lớp Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài -Trò chơi: Tìm dấu và tiếng vừa học -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Đọc thuộc bài Xem trước bài -HS đọc bài Sgk, viết bảng GV nhận xét ghi điểm -Quan sát, nhận xét -Cá nhân -Cả lớp -HS đọc cn, đồng -Cá nhân trả lời -Cá nhân -Cả lớp -15HS, đồng -Cá nhân, lớp -Quan sát -Cá nhân, lớp HS đọc lại bài tiết cá nhân,cả lớp -Cá nhân,cả lớp -Cả lớp -Cá nhân nói trước lớp -Đôi bạn (17) SINH HOẠT LỚP -Ổ định nề nếp lớp -HD HS số vấn đề nội dung nhà trường +Không xả rác bừa bãi + Bỏ rác vào sọt rác +Không đánh lộn chửi thề +Đi vệ sinh đúng nơi quy định -GV hướng dẫn học sinh nơi vệ sinh +Giữ trật tự học, không nói chưyện làm việc riêng +Vào lớp phải thuộc bài Giữ trật tự nghiêm trang chào cờ đầu tuần GVCM Soạn xong tuần Trương Thị Hiền (18)