1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN một đề tài NGHIÊN cứu LỊCH sử ĐẢNG

16 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu: Đề tài LSĐ là một vấn đề khoa học trong nội dung khoa học Lịch sử Đảng được luận giải có hệ thống và có kết luận rõ ràng. Đề tài LSĐ có nhiều dạng thức. Có thể là các tiểu luận, thu hoạch một nội dung trong chương trình huấn luyện học tập. Có thể là khóa luận thể hiện kết quả học tập trong một thời gian. Có thể là các luận văn, luận án bảo vệ học vị cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, hoặc có thể là một đề tài khoa học tham gia hội thảo, công bố trên sách, báo. Mỗi đề tài đều mang tính chất là một công trình nghiên cứu khoa học, vừa đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học, vừa đánh giá kết quả quá trình thu nhận kiến thức và rèn luyện phương pháp nghiên cứu, phong cách khoa học của người thực hiện. Thực hiện một đề tài LSĐ là một yêu cầu, nhiệm vụ không thể thiếu của người học tập LSĐ trong các nhà trường, nhất là những người học tập để sau này ra nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng. Mục đích, yêu cầu Hướng dẫn cho người học các bước thực hiện một đề tài LSĐ theo những quy định chung nhất, mới nhất của các cơ quan có liên quan. Thông qua hướng dẫn làm cho người học hiểu biết và thực hiện khi viết các đề tài có chất lượng cao và đúng quy cách. Nội dung bố cục 1. Lựa chọn đề tài LSĐ 2. Xây dựng đề cương nghiên cứu. 3. Tiến hành nghiên cứu. Phương pháp giảng dạy: Hướng dẫn các bước, từng bước có ví dụ chứng minh làm rõ. Hệ thống tài liệu sử dụng: 1. Giáo trình

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐẢNG Mở đầu: Đề tài LSĐ vấn đề khoa học nội dung khoa học Lịch sử Đảng luận giải có hệ thống có kết luận rõ ràng Đề tài LSĐ có nhiều dạng thức Có thể tiểu luận, thu hoạch nội dung chương trình huấn luyện học tập Có thể khóa luận thể kết học tập thời gian Có thể luận văn, luận án bảo vệ học vị cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, đề tài khoa học tham gia hội thảo, công bố sách, báo Mỗi đề tài mang tính chất cơng trình nghiên cứu khoa học, vừa đánh giá kết nghiên cứu khoa học, vừa đánh giá kết trình thu nhận kiến thức rèn luyện phương pháp nghiên cứu, phong cách khoa học người thực Thực đề tài LSĐ yêu cầu, nhiệm vụ thiếu người học tập LSĐ nhà trường, người học tập để sau nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Mục đích, yêu cầu - Hướng dẫn cho người học bước thực đề tài LSĐ theo quy định chung nhất, quan có liên quan - Thơng qua hướng dẫn làm cho người học hiểu biết thực viết đề tài có chất lượng cao quy cách Nội dung bố cục Lựa chọn đề tài LSĐ Xây dựng đề cương nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu Phương pháp giảng dạy: Hướng dẫn bước, bước có ví dụ chứng minh làm rõ Hệ thống tài liệu sử dụng: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb QĐND, H 2001, tr 284-298 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb QĐND, H 2010, tr 204-214 NỘI DUNG: I Lựa chọn đề tài Lịch sử Đảng Đề tài khoa học vấn đề nghiên cứu tự (cá nhân tập thể) lựa chọn quan, tổ chức giao; hợp đồng nghiên cứu Muốn thực tốt đề tài, trước hết phải lựa chọn đề tài phù hợp với khả năng, sở trường điều kiện người thực Yêu cầu chọn đề tài: (5 yc) - Yc1: Đề tài chọn phải với nội dung ngành chuyên ngành khoa học Vì: Các đề tài LSĐ giai đoạn cách mạng thường gần với đề tài thuộc kinh tế học, chủ nghĩa xã hội khoa học Do đó, phải vào đối tượng, nhiệm vụ môn để lựa chọn tên nội dung đề tài cho Ví dụ: * Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang chuẩn bị tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng 8/1945 Đó đề tài thuộc khoa học lịch sử Đảng * Lực lượng vũ trang đời trưởng thành trước Cách mạng Tháng 8/1945 Đó đề tài lịch sử quân * Đại hội lần thứ VII Đảng với phương hướng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đó đề tài thuộc khoa học lịch sử Đảng * Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển năm tới Đó đề tài KTCT => Muốn xác định góc độ nghiên cứu đề tài, để phân biệt với môn khoa học khác phải vào đối tượng, nhiệm vụ khoa học LSĐ - Yc2: Khi chọn đề tài phải tính đến khả thực như: nguồn tư liệu, thời gian cho phép, người hướng dẫn, nhu cầu quan quản lý người nghiên cứu quan quản lý đề tài khoa học Hiện hướng tới nhà trường, khoa, quan quản lý khoa học XD hệ thống vấn đề nghiên cứu phạm vi rộng để cá nhân tự chọn đề tài thích hợp Kinh nghiệm cho thấy, trình học tập cá nhân nên ấp ủ vấn đề nghiên cứu chương trình đào tạo, trước mắt phục vụ cho giáo dục – đào tạo, từ tích luỹ tài liệu, tư liệu, dự kiến bước thực hiện, đến cần thực đề tài có số “VỐN” định, phải thực thuận lợi, khơng phải thay đổi, điều gặp nhiều khó khăn - Yc3: Tùy theo tính chất, nhiệm vụ loại đề tài mà chọn vấn đề nghiên cứu cho vừa tầm không lớn - nhỏ, rộng - hẹp, khó- dễ… Vì: Đề tài q lớn khó thực Đề tài nhỏ thiếu tài liệu ý nghĩa thực tiễn lại khơng tốt - Yc4: Trước xác định đề tài cần có hiểu biết xung quanh vấn đề lịch sử nghiên cứu vấn đề (đã có cơng trình nào, có ai, người hiểu sâu sắc vấn đề đó, cịn vấn đề cần giải quyết?…) để xem thực có thuận lợi, khó khăn gì, có đóng góp khoa học, khơng phải chọn đề tài khác Luận văn, luận án thạc sĩ, tiến sĩ hồn tồn khơng trùng đề tài Thực tế năm qua HVCT cho thấy: Các khoa giáo viên, lớp chuyên ngành tồn cách chọn đề tài: định tự chọn đề tài Đề tài định yêu cầu nhiệm vụ nhà trường, khoa, quan cử học Đề tài tự chọn đề xuất với quan quản lý khoa học chấp nhận Thực tế cho thấy hai cách chọn đề tài có khơng thống với Vì vậy, lớp chuyên ngành khoa LSĐ HVCT thường làm là: Khoa giới hạn phạm vi rộng để người tự chọn đề tài phù hợp với Có trường hợp từ tiểu luận phát triển thành luận văn hay cơng trình nghiên cứu cao Có người theo đuổi hàng chục năm đề tài hay số đề tài Từ thường xun ý tích lũy tư liệu hiểu biết vấn đề để cần thực có “VỐN” định Thực tế vừa qua nhiều trường, nhiều học viên chuẩn bị trước đề tài đến lúc định tự chọn tìm xác định lúng túng cho định hướng nghiên cứu khó khăn cho thực (có chừng phải đổi đề tài) Như vậy, chất lượng khoa học chuyên đề không cao Sau chọn đề tài LSĐ cần đặt suy nghĩ giải đáp câu hỏi sau: + Đề tài có mã số chuyên ngành LSĐ khơng? + Đề tài có đóng góp cho khoa học LSĐ? + Đề tài có ý nghĩa thực tiễn cho nghiệp CM nay? + Đề tài có tính cấp thiết nào? + Có đủ điều kiện thực đề tài khơng? + Đề tài có phù hợp với sở thích, khả người thực nhu cầu quan chủ quản không? - Yc5: Tên đề tài cần ngắn gọn, rõ vấn đề đặt ra, tránh để hiểu sang vấn đề khác tên đề tài dài, lủng củng, trùng lặp, cầu kỳ, khoa trương Cũng không nên dùng “vài suy nghĩ về…”; “mấy vấn đề…”; “thử bàn về…”… => Như vậy, chọn đề tài tốt yếu tố quan trọng để thực thành công đề tài II Xây dựng đề cương nghiên cứu (Kế hoạch nghiên cứu) (1,2) Đề cương nghiên cứu người thực xây dựng Nó thể ý định nghiên cứu khả thực đề tài người thực hịên Mục đích việc làm đề cương nghiên cứu - Để hình thành nội dung mà đề tài phải làm rõ - Để người hướng dẫn quan có thẩm quyền phê duyệt ý định nghiên cứu khả thực người thực Nội dung đề cương phải có (6vđ) - 1là: Lý chọn đề tài gồm: Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - 2là: Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài (Lịch sử nghiên cứu vấn đề) + Cần thống kê đánh giá tất cơng trình, đề tài thực có liên quan đến đề tài thực (Họ nghiên cứu gì? kết đến đâu? vấn đề cần nghiên cứu tiếp?) + Mục đích việc làm này, mặt tham khảo, kế thừa kết nghiên cứu, mặt khác tránh trùng lặp với nội dung công trình, đề tài nghiên cứu +Yêu cầu nội dung phải đầy đủ, cụ thể, tỷ mỷ, tránh tình trạng liệt kê, đánh giá chung chung - 3là: Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu + Xác định mục đích để q trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề kết thúc đánh giá xem đề tài giải đến đâu trọn vẹn hay vấn đề phải gác lại + Thể rõ tiểu luận, khóa luận, luận văn…vv + Để đạt mục đích phải thực nhiệm vụ nào? + Phạm vi nghiên cứu nội dung; thời gian, khơng gian nghiên cứu… + Ngồi cịn phải trình bày phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu, đóng góp đề tài… - 4là: Nội dung đề tài + Gồm chương, tiết, nội dung + Khi làm nội dung nghiên cứu đề tài phải bám sát tên đề tài, bảo đảm không thiếu nội dung lệch đề tài (tên đề tài đường lại viết nẻo khác), đồng thời ý tính cân đối, hợp lý đề tài - 5là: Lập kế hoạch thực Tiến độ thời gian công việc đến hoàn tất đề tài Nếu đề tài tập thể thực phân cơng thực cho thành viên Ví dụ: Ngày N đến ngày N + X làm đề cương Ngày N + X đến … Sưu tầm tài liệu, tư liệu Ngày… Đi thực tế khảo sát Ngày… Làm đề cương chi tiết Ngày… Viết thảo… Ngày… Họp ban đề tài thống thảo Ngày… In ấn Ngày… Nghiệm thu, hoàn tất đề tài - 6là: Dự kiến đề xuất yêu cầu (nếu có) Như: In ấn loại gì, Sao chụp, dịch thuật Điều tra khảo sát Phương tiện lại Nguồn tư liệu, kinh phí… Hiệu đính, thẩm định III Tiến hành nghiên cứu (1,2,3,4) Phát tiếp xúc tư liệu + Tư liệu thơng tin từ sử liệu thơng tin ngồi sử liệu + Yêu cầu Sau xác định đề tài người nghiên cứu phải sơ tìm hiểu lập danh mục tài liệu tham khảo chính, đồng thời bước tiếp xúc với tài liệu Tiếp xúc tài liệu phải thu thập thông tin từ thông tin phát vấn đề nghiên cứu, kiểm chứng giả thuyết Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu điều chưa biết biết chưa đầy đủ cần nghiên cứu Khi phát vấn đề cần nghiên cứu có ý tưởng giải vấn đề, tức giả thuyết Trong khoa học LSĐ, vấn đề nghiên cứu thường SKLS chưa khôi phục đầy đủ, qui luật, kinh nghiệm, BHKN chưa phát Ví dụ: * Cuộc khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 Hà Nội * Kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần TKQĐ… Nếu đề tài mà vấn đề nghiên cứu khơng phải đề tài Tuy nhiên, không nên quan niệm vấn đề nghiên cứu q lớn, mà có hệ thống lại thơng tin để dựng lại SKLS rút số kinh nghiệm, BHKN lãnh đạo Đảng lĩnh vực Xây dựng kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết nghiên cứu (giả thuyết khoa học) kết luận giả định vấn đề nghiên cứu người nghiên cứu đặt để chứng minh cho trở thành chân lý Đây nội dung khoa học đề tài Đề tài nhiều giả thuyết phong phú, chứng minh rõ giả thuyết tính thuyết phục chất lượng đề tài cao - Yêu cầu đặt giả thuyết: + Giả thuyết phải xây dựng sở thông tin từ sử liệu ngồi sử liệu + Giả thuyết khơng trái với lý thuyết xác nhận tính đắn khoa học + Giả thuyết phải kiểm chứng lý thuyết thực tiễn Ví dụ: Đưa giả thuyết: Khi cách mạng gặp khó khăn, dậm chân chỗ, chí thất bại, có nguyên nhân từ đường lối => Như vậy, giả thuyết với lý luận vai trò đường lối với thực tiễn cách mạng qua + Cách kiểm chứng giả thuyết việc chứng minh đầy đủ lý luận thực tiễn lịch sử Trình bày đề tài (a,b,c,d,e,g,h) a) Lập đề cương sơ bộ: Đề cương sơ định hướng nội dung cấu trúc đề tài Đề cương sơ thường có: - 1là: Mở đầu + Nếu tiểu luận, báo mở đầu lời giới thiệu không cần mục mở đâu + Nếu luận văn, luận án phải có mở đầu gồm: * Lý chọn đề tài nghiên cứu * Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu đề tài * Nguồn tài liệu * Ý nghĩa đề tài * Kết cấu đề tài (Luận văn mức thấp luận án tiến sỹ) - 2là: Bố cục nội dung chính: + Gồm phần, chương, tiết, mục, ý lớn nội dung đề tài Ví dụ: Phần thứ nhất, Chương 1, Tiết 1.1, mục 1.1.1 ý -; + + Nếu tiểu luận hay báo thường chia thành đến tiết, đánh số I, II viết ln khơng cần chia mục nhỏ I.1, I.2 + Nếu luận văn, luận án thường chia từ 2-3 chương, chương có tiết nhỏ Tên chương, tiết phải ngắn gọn, lơgíc khơng trùng lặp tên chương với tên đề tài, tên tiết với tên chương…và phải có tính khẳng định nội dung Ví dụ: Chương 3, “BHKN xây dựng quyền cách mạng DTCND” Khơng nên viết: “Chương 3, BHKN…” Ví dụ: Tiết “3.2 Bài học giữ vững lãnh đạo Đảng quyền” Khơng nên viết: “3.2 Bài học lãnh đạo Đảng…” + Trong đề cương sơ tiết cần nêu nội dung đó, dấu gạch đầu dịng (-) Cũng xuống dịng để ngắt ý Ví dụ: Tiết 3.2 “Bài học giữ vững lãnh đạo Đảng quyền” Sau tên tiết cịn phải có: -; +… + Đề cương sơ luận văn cử nhân thường từ 2-3 trang vừa b) Lập đề cương chi tiết: Đề cương chi tiết - Được lập đối chiếu với đề cương sơ quan người hướng dẫn phê duyệt - Đề cương chi tiết cụ thể hoá ý chi tiết đề cương sơ - Đề cương chi tiết thể nội dung bản, phương pháp thể hiện, luận điểm đề tài - Đề cương chi tiết sở quan trọng để sưu tầm xử lý tư liệu => Do đó, làm đề cương chi tiết phải kỹ càng, công phu luận điểm, phân tích kết luận - Đề cương chi tiết thường gấp 3-5 lần đề cương sơ bộ; 1/10 đến 1/4 độ dài đề tài Ví dụ: Đề tài: “Sách lược hồn hỗn có ngun tắc Đảng để giữ vững quyền cách mạng thời kỳ 1945 - 1946” Đề cương sơ cần làm là: Chương 1: Chủ trương hòa hõa với kẻ thù Đảng thời kỳ 1945-1946 Tiết1 Sách lược “Hoa-Việt thân thiện” hịa với Tưởng - Nội tình khả năng, âm mưu, thủ đoạn quân Tưởng - Cuộc đấu tranh hịa hỗn với qn Tưởng Tiết Sách lược “Hịa để tiến” hịa với Pháp - Tình hình sau Hiệp ước Pháp - Hoa - Nội tình âm mưu, thủ đoạn Pháp - Cuộc đấu tranh “Hòa để tiến” với Pháp Nhưng đề cương chi tiết phải làm rõ: Ví dụ: Tiết 1: Sách lược “Hoa-Việt thân thiện” hịa với Tưởng - Nội tình khả năng, âm mưu, thủ đoạn quân Tưởng + Ý đồ phá độc chiếm ĐD đế quốc Mỹ + Những khó khăn nước Tưởng + Sức mạnh, hạn chế 20 van quan “Hoa quân nhập Việt” + Sự bất lực bọn tay sai + Âm mưu, thủ đoạn quân Tưởng gây sức ép trị, quân tiến tới lập phủ tay sai vơ vét kinh tế trước rút qn nước - Cuộc đấu tranh hịa hỗn với quân Tưởng + Chủ trương lợi dụng mâu thuẫn Tưởng Pháp, hòa với Tưởng để tập trung lực lượng chống Pháp Đảng + Những nhân nhượng kinh tế, tài + Việc ĐCS ĐD tuyên bố tự giải tán + Việc mở rộng Quốc hội, lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến có bọn Việt Quốc, Việt Cách tham gia + Đánh giá: Mặc dù có nhân nhượng lớn, biện pháp đắn, sáng suốt Đảng, giữ quyền cách mạng …………………… c) Sưu tầm tư liệu: Muốn nhận thức, đánh giá LS cách đầy đủ, xác trước hết phải có nguồn sử liệu phong phú - Tư liệu viết đề tài LSĐ gồm tất quan điểm LL phương pháp luận, ý kiến khác (cả diện phản diện) tài liệu, sử liệu, di bản… liên quan đế đề tài - Sau định hướng đề tài cần sớm lập danh mục tài liệu tham khảo Thông thường có đề cương sơ phải lập danh mục tài liệu tham khảo sau tiếp tục bổ sung thêm tài liệu khác Tùy theo đề tài mà số lượng tài liệu tham khảo nhiều hay Thường luận văn cử nhân 20-30 tài liệu Thạc sĩ 30-40 - Có danh mục tài liệu tham khảo phải dựa vào đề cương mà phân loại: Loại lý luận, PPháp Loại Lịch sử Loại quan điểm phản diện Để tiện cho khai thác sử dụng Có loại trích, có loại để dẫn ý - Các ghi chép tư liệu “Phích” theo nội dung để tiện khai thác Ví dụ: Viết đề tài CM giải phóng dân tộc VN tư liệu gồm: - Quan điểm Mác- Ănghen, Lênnin, QTCS đảng nước có liên quan - Các tác phẩm Chủ tịch HCM - Các văn kiện ĐCS VN MTrận Việt Minh - Các hồi ký, sổ tay ghi chép nhân chứng lịch sử đ/c lão thành cách mạng, người phía đối lập lúc - Các cơng trình nghiên cứu có liên quan - Các tài liệu phản diện khác d) Viết đề tài - 1là: Xác định phương pháp viết đề tài: + Việc xác định phương pháp viết đề tài xác định từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng kiểm chứng, lập đề cương sơ bộ…Nhưng đến bước viết đề tài thể phương pháp trang viết + Trong LSĐ KHXHNV phải sở quan điểm, phương pháp chủ nghĩa DVBC chủ nghĩa DVLS làm tảng PPháp mơn phổ biến bao trùm PPLS PPLG, ngồi cịn sử dụng số phương pháp khác như: đồng đại, lịch đại, thống kê, so sánh vv + Tùy theo đề tài tùy theo chương mà sử dụng PP cho phù hợp phải kết hợp dẫn giải SLiệu với phân tích, tổng hợp khái quát Cần tránh: trích dẫn SLiệu, kinh điển phân tích lý thuyết chung chung khơng có SLiệu - 2là: Đặt vấn đề, giải vấn đề, ý tưởng viết: + Mỗi vấn đề đưa phải thận trọng, có giải thích, chứng minh bác bỏ thông qua luận cứ, luận chứng + Khi viết có lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu, sâu kiến thức, nhuần nhuyễn phương pháp + Văn phong, ngôn ngữ nội dung LSĐ phải chuẩn xác, rõ ràng, ngắn gọn, sáng, dễ hiểu, khơng khoa trương có tính khẳng định cao để tránh hiểu lệch, hiểu theo cấp độ khẳng định khác Ví dụ: * Viết sai lầm, hạn chế Nghị Đảng phải rõ sai lầm gì? mức độ sai lầm? không nên viết chung chung như: “Nhiều nội dung Nghị mang tính sai lầm, khơng cụ thể” Viết không * Viết từ ngữ khoa trương như: “Đảng ta đắn, sáng tạo”; “Tinh thần hy sinh anh dũng tuyệt vời nhân dân ta”…là không Viết chuyên đề bước định chất lượng đề tài; thể tổng hợp trình độ người viết Vì vậy, người viết phải giành cơng sức thời gian thích đáng cho bước e) Hồn tất đề tài Đây vấn đề không lớn cần thiết Nó bao gồm việc sau: - Tranh thủ ý kiến chuyên gia Sau viết xong tùy theo tính chất chuyên đề mà tranh thủ ý kiến người liên quan như: người hướng dẫn, nhà KH; Cơ quan đặt yêu cầu; Ngành, địa phương sở có liên quan, có đồng nghiệp… Sau nhận ý kiến chuyên gia, tác giả phải tiếp thu có chọn lọc ý kiến để sửa chữa, hoàn chỉnh đề tài - In ấn đề tài theo qui trình kỹ thuật - Viết tóm tắt đề tài Nếu đề tài cơng bố hội thảo, báo cáo nghiệm thu, luận văn, luận án phải bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn, luận án phải viết tóm tắt để nộp cho Hội đồng bảo vệ trước Hội đồng Yêu cầu viết tóm tắt + Phải thể tóm tắt đầy đủ, ngắn gọn nội dung, nêu bật vấn đề mà đề tài đặt giải nào, đóng góp đề tài + Độ dài tóm tắt tùy theo cấp độ đề tài đảm bảo trình bày bảo vệ từ 15-20 phút g) Cách dẫn viết chuyên đề Chú dẫn tài liệu tham khảo chuyên đề LSĐ có cách, tùy theo quy định loại chuyên đề - Một báo, tạp chí thường dẫn cuối trang hay cuối viết Nếu dẫn cuối trang đánh số thứ tự 1,2,3 theo trang Nếu dẫn cuối đánh số thứ tự đến hết - Nếu sách (luận văn, luận án) dẫn cuối trang, thống cách dẫn là: sau trích dẫn ghi ký hiệu dẫn Ví dụ: Ký hiệu [15 - 19] danh mục tài liệu tham khảo Số 15 thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo Số 19 số trang tài liệu tham khảo h) Lập danh mục tài liệu tham khảo - Đánh theo số thứ tự 1,2,3… hết tài liệu tham khảo - Thứ tự xếp theo vần A.B.C theo tên tác giả tài liệu (nếu người Việt Nam), theo họ tác giả (nếu người nước ngoài) Nếu tài liệu nhiều tác giả lấy tên người chủ biên người ghi tài liệu Nếu tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo chữ tài liệu Ví dụ: - Hồng Đình Minh lấy chữ M - V.I Lênin lấy chữ L - Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu VK Đại hội IX lấy chữ T KẾT LUẬN Là chun đề có tính chất hướng dẫn nghiệp vụ chủ yếu cho học viên chuyên ngành LSĐ, vấn đề chung Tuy nhiên, trường có cách bước thực khác Ở phạm vi chưa thể đầy đủ q trình phát triển cịn bổ sung khác CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Thế đề tài Lịch sử Đảng? Các bước thực đề tài Lịch sử Đảng? Ý nghĩa bước đó? ... tr 28 4-2 98 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb QĐND, H 2010, tr 20 4-2 14 NỘI DUNG: I Lựa chọn đề tài Lịch sử Đảng Đề tài khoa học vấn đề nghiên cứu tự... * Lý chọn đề tài nghiên cứu * Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu đề tài * Nguồn tài liệu *... chọn đề tài tốt yếu tố quan trọng để thực thành công đề tài II Xây dựng đề cương nghiên cứu (Kế hoạch nghiên cứu) (1,2) Đề cương nghiên cứu người thực xây dựng Nó thể ý định nghiên cứu khả thực đề

Ngày đăng: 30/09/2021, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w