BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG đảng lãnh đạo đổi mới và phát triển kinh tế từ năm 1986 đến năm 2011

40 29 0
BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG   đảng lãnh đạo đổi mới và phát triển kinh tế từ năm 1986 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới kinh tế là đổi mới một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Trong 25 năm đổi mới (1986 2011), Đảng ta đã tập trung trí tuệ và sức lực lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới và phát triển kinh tế, bảo đảm cho kinh tế và chính trị, hai lĩnh vực quan trọng nhất của công cuộc đổi mới tiến hành đồng thời, làm tiền đề, điều kiện cho nhau, đưa công cuộc đổi mới từng bước giành nhiều thành tựu. Để hiểu về vấn đề này hôm nay tôi giới thiệu các đồng chí chuyên đề “Đảng lãnh đạo đổi mới và phát triển kinh tế từ năm 1986 đến năm 2011”. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích Giúp người học nắm được tính tất yếu khách quan vấn đề đổi mới phát triển KT có được cách nhìn tổng quan, hệ thống về quá trình Đảng lãnh đạo đổi mới và phát triển kinh tế từ 1986 đến 2011. Thấy được tính đúng đắn của những định hướng chiến lược trong đường lối phát triển kinh tế của Đại hội VI, sự bổ sung phát triển của Đại hội VII, VIII, IX, X và XI với những giá trị mang lại trong thực tiễn. Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, tái cấu trúc nền kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

MỞ ĐẦU Đổi kinh tế đổi lĩnh vực quan trọng công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Trong 25 năm đổi (1986 - 2011), Đảng ta tập trung trí tuệ sức lực lãnh đạo, đạo đổi phát triển kinh tế, bảo đảm cho kinh tế trị, hai lĩnh vực quan trọng công đổi tiến hành đồng thời, làm tiền đề, điều kiện cho nhau, đưa công đổi bước giành nhiều thành tựu Để hiểu vấn đề hôm giới thiệu đồng chí chuyên đề “Đảng lãnh đạo đổi phát triển kinh tế từ năm 1986 đến năm 2011” I MỤC ĐÍCH, U CẦU: Mục đích - Giúp người học nắm tính tất yếu khách quan vấn đề đổi phát triển KT có cách nhìn tổng quan, hệ thống trình Đảng lãnh đạo đổi phát triển kinh tế từ 1986 đến 2011 - Thấy tính đắn định hướng chiến lược đường lối phát triển kinh tế Đại hội VI, bổ sung phát triển Đại hội VII, VIII, IX, X XI với giá trị mang lại thực tiễn - Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, tái cấu trúc kinh tế thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế Yêu cầu - Hiểu rõ chủ trương Đảng xây dựng kinh tế công đổi - Qua nâng cao niềm tin vào lãnh đạo Đảng Vận dụng vào thực tiễn trình học tập, cơng tác Đấu tranh với nhận thức, quan điểm sai trái.II NỘI DUNG: Gồm phần I: Tính tất yếu cấp bách đổi mới, phát triển kinh tế nước ta II: Quá trình Đảng lãnh đạo đổi phát triển kinh tế từ năm 1986 đến năm 2000 III: Đại hội IX Đảng đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội IV: Đại hội X Đại hội XI Đảng bổ sung, phát triển đường lối kinh tế thời kỳ Trọng tâm: Phần I, II, III Trọng điểm: Điểm phần II, điểm phần III III THỜI GIAN: Thời gian: 04 tiết IV TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp Phương pháp - Đối với giáo viên: Phương pháp thuyết trình chính, đồng thời gợi mở, định hướng nội dung tài liệu để học viên nghiên cứu - Đối với học viên: Nghe, ghi chép nội dung, kết hợp nghiên cứu tài liệu có liên quan V TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU * Tài liệu bắt buộc - Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 2004, tr.387 - 444 - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb QĐND, HN, 2007, tr.81 224 - Hỏi - Đáp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb QĐND, HN, 2004, tr.179 290 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc từ lần thứ VI đến XI (1986 - 2011) - Các chuyên đề nghiên cứu quán triệt Nghị ĐH VI, VII, VIII, IX, X, XI, Nxb CTQG, HN, 1986 - 2001 * Tài liệu tham khảo - Tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn sau 20 năm đổi mới, Nxb CTQG, HN, 2006 - GS Đặng Phong, Tư kinh tế Việt Nam 1975 - 1989 (nhật ký thời bao cấp), Nxb Tri thức, HN, 2009 - GS Đặng Phong, Tư kinh tế Việt Nam 1975 - 1989 (nhật ký thời bao cấp), Nxb Tri thức, HN, 2009 NỘI DUNG I TÍNH TẤT YẾU VÀ CẤP BÁCH CỦA ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA (1,2) *VỀ KHÁI NIỆM: KINH TẾ Nguyên nghĩa khái niệm “kinh bang tế thế” công việc mà vị vua phải đảm nhiệm: chăm lo đời sống vật chất bề tôi, chăm lo đời sống tinh thần cộng đồng KINH KINH BANG - nghĩa trị nước TẾ TẾ THẾ - nghĩa giúp đời! (chữ vua Minh Trị Nhật (1852 1912)đã yêu cầu dịch từ tiếng Latinh, nhờ chữ mà Minh Hồng lơi kéo tầng lớp tri thức Nho giáo kinh doanh, buôn bán làm giàu) Nghĩa hẹp từ “hoạt động sản xuất làm ăn cá nhân hay hộ gia đình” câu: Gia đình chuyển xây dựng vùng kinh tế Nghĩa rộng từ “toàn hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, lưu thông” cộng đồng dân cư, quốc gia khoảng thời gian, thường năm Thí dụ câu: Kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức độ tăng trưởng 8,2% năm 2006 Kinh tế tổng hòa mối quan hệ tương tác lẫn người xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người xã hội với nguồn lực có giới hạn Kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống người, quan hệ trình sản xuất tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi ích Kinh tế: Theo GS Hồ Tú Bảo, đăng Tạp chí “Tia sáng” ngày 20/07/2010: “Kinh tế toàn hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ cộng đồng hay quốc gia” Khái niệm kinh tế đề cập đế hoạt động người có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, định nghĩa kinh tế thay đổi theo lịch sử hoạt động kinh tế Nói đơn giản kinh tế có nghĩa là: “Dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có hạn hẹp, người xã hội lồi người tìm cách trả lời câu hỏi: “Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai?” Cơ sở lý luận *Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Kinh tế nhân tố suy cho định tồn phát triển xã hội - Trong tồn phát triển xã hội loài người, quốc gia, dân tộc, phân chia thành lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại mối quan hệ lĩnh vực đó, kinh tế thường giữ vai trò định - TT Mác - Ăngghen: Coi CNXH thay CNTB nấc thang tiến trình lịch sử nhân loại: Theo Mác: “Sự phát triển HTKT - XH q trình lịch sử tự nhiên” Chính CNTB tạo tiền đề KT - XH cho CNXH Vì vậy, nghiên cứu XDCNXH khơng nên “dựng tường ngăn cách”, “đoạn tuyệt” thứ CNTB Phải biết kế thừa, tiếp thu, học tập CNTB làm làm có hiệu để tạo điều kiện PT sức sản xuất - Mác - Ăngghen dự báo: + TP “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta (1875)”: CNCS phải trải qua hai GĐ: GĐ thấp GĐ XHCN: Đây GĐ phát triển chưa trọn vẹn, chưa đầy đủ; GĐ cao GĐ CSCN + Mục đích sản xuất XHCN nhằm: Bảo đảm tất thành viên XH có đời sống đầy đủ phương diện vật chất phát triển khiếu, thể lực trí lực: Ăngghen viết: “Nhờ SX có tính chất xã hội, khả đảm bảo cho tất thành viên XH đời sống khơng hồn tồn đầy đủ phương diện vật chất ngày dồi thêm lên, mà lại đảm bảo cho họ PT tự đầy đủ vận dụng tự đầy đủ khiếu thể lực trí tuệ họ” ( Chống Đuyrinh, Nxb ST, HN, 1984, tr.475) + Từng bước xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN TLSX, xố bỏ bóc lột, thiết lập chế độ sở hữu xã hội sở PT LLSX: Trong TP “Tuyên ngôn ĐCS” (1848), Mác - Ăngghen tỏ rõ thái độ sở hữu tư nhân người SX nhỏ: “Chúng tơi có cần phải xố bỏ đó, tiến cơng nghiệp xố bỏ hàng ngày tiếp tục xố bỏ rồi” Việc xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN TLSX, Mác - Ăngghen rõ khơng nóng vội mà phải “diễn bước một”, phải sở PT LLSX, không phụ thuộc vào ý chủ quan người QĐ Lênin: - TKQĐ cần phải chia thành nhiều bước QĐ nhỏ: “Suốt thời kỳ đó, sách chúng ta, lại chia thành nhiều bước QĐ nhỏ Và tất khó khăn nhiệm vụ phải làm, tất khó khăn sách tất khéo léo sách chỗ biết tính đến nhiệm vụ đặc thù bước độ đó” (LN, TT, tập 40, TV, Nxb TB, M, 1978, tr.119-120) - TKQĐ tồn kết cấu KT - XH: TBCN XHCN Kết cấu KT TBCN bao gồm TPKT dựa CĐ tư hữu: tư hữu TBCN tư hữu nhỏ mà xu hướng tự phát lên CNTB Kết cấu KT XHCN trình hình thành PT bao gồm: TPKT nhà nước KT HTX - CNXH chiến thắng CNTB tạo suất lao động cao CNTB - Theo Lênin : Khơng có phụ thuộc vào kinh tế quân đội hạm đội - V.I.Lênin người “thiết kế lý luận”, xác định rõ nhiệm vụ KT, CT, VH, XH…Trong tổng thể nhiệm vụ đó, theo Người: Nhiệm vụ PT kinh tế, tổ chức XD quản lý KT NV chủ yếu, trung tâm đồng thời NV khó khăn GCCN “bước lên vũ đài với tư cách thủ lĩnh” - Tư tưởng Lênin đề cập Tác phẩm “Chính sách kinh tế mới” (NEP) viết năm 1921 bật lên “thiết kế lý luận” xây dựng CNXH + Lênin dạy : “Chúng ta không kỳ vọng Mác, hay người theo CN Mác hiểu biết mặt cụ thể đường tiến lên CNXH… Chúng ta biết phương hướng đường lực lượng, giai cấp dẫn đến đường đó; cụ thể thực tế đường kinh nghiệm hàng triệu người rõ; họ bắt tay vào hành động” (LN, TT, Tập 34, TV, Nxb TB, M.1976, tr152-153) * Hồ Chí Minh: CNXH người ăn no, mặc ấm, sống đời hạnh phúc - Người dân cảm nhận tính ưu việt CNXH họ ăn no, mặc ấm - Hồ Chí Minh ln qn với quan điểm xây dựng, phát triển sử dụng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cách mạng nước ta - Người khẳng định: “Ta XD CNXH từ hai bàn tay trắng khó khăn cịn nhiều lâu dài” (HCM, TT, tập 7, Nxb CTQG, HN 2002, tr.783) Theo HCM: Cải tạo KT cũ, XD KT NV lâu dài mà trung tâm PT LLSX, tạo CSVC cho CNXH Cơ sở thực tiễn * Thực tiễn giới: Từ cuối năm 70 kỷ XX, tình hình giới có nhiều biến đổi sâu sắc đặt cho quốc gia dân tộc phải: đổi mặt, mà trước hết đổi chủ trương, sách phát triển kinh tế không muốn tụt hậu Thực tế cho thấy, từ cuối năm 70 kỷ XX: - Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ; - Sự điều chỉnh, thích nghi CNTB; - Sự xuất “con rồng châu Á” - Sự khủng hoảng kinh tế - xã hội nước XHCN… - Khu vực châu Á - TBD có nhiều biến đổi quan trọng: nhiều nhân tố thận lợi, đồng thời tiềm ẩn nhân tố gây ổn định -> Đặt quốc gia, dân tộc VN phải đổi sách đối nội, đối ngoại mà trước hết đổi chủ trương, sách phát triển kinh tế để hạn chế nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới * Thực tiễn nước - Một là: Truyền thống lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc chứng minh vai trò to lớn kinh tế phát triển đất nước - Hai là: Từ cuối năm 70 kỷ XX, KT - XH nước ta lâm vào khủng hoảng ngày trầm trọng kéo dài, đe doạ đến sống Đảng chế độ XHCN nước ta + Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng CSVN định đưa nước độ lên CNXH Đó chủ trương đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển thời đại + Tuy nhiên, hai nhiệm kỳ Đại hội IV Đại hội V hai kế hoạch năm (1976 - 1980) (1981 - 1985) không đạt mục tiêu phát triển là: ổn định tình hình kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày trầm trọng Biểu hiện: -> Sản xuất tăng trưởng chậm khơng ổn định; -> Khơng có tích luỹ từ nội kinh tế, thường xuyên phải nhờ viện trợ nước ngoài; -> Lạm phát gia tăng liên tục nhiều năm; Năm 1986 lạm phát kỷ lục là: 774,7% -> Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn; -> Quan hệ kinh tế đối ngoại đình trệ; -> Đất nước bị bao vây, cấm vận Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội là: Về khách quan: Điểm xuất phát lên CNXH thấp; Thiên tai liên tiếp xảy ra; Quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi, viện trợ nước XHCN giảm dần Hậu chiến tranh, đồng thời lại xảy chiến tranh hai đầu đất nước; Chiến dịch phản công biên giới Tây - Nam loạt chiến dịch quân Việt Nam tiến hành nhằm đập tan hoạt động quân quân Khmer Đỏ công vào lãnh thổ Việt Nam, giết chóc người dân đốt phá làng mạc Việt Nam năm 1975 - 1978 Chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc, nổ vào ngày 17 tháng năm 1979 Trung Quốc xua qn cơng Việt Nam tồn tuyến biên giới hai nước Cuộc chiến kết thúc Trung Quốc hoàn thành rút quân vào ngày 18 tháng năm 1979, sau chiếm thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, số thị trấn vùng biên Về chủ quan: Đảng, Nhà nước ta có sai lầm nghiêm trọng chủ trương, sách lớn cải tạo XHCN, công nghiệp hố; Duy trì q lâu chế tập trung quan liêu bao cấp thực tiễn thay đổi nhanh chóng; Tư tưởng chủ quan, nóng vội cải tạo XHCN, đẩy mạnh CNH chưa đủ tiền đề cần thiết; Chưa quan tâm mức phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân;  Đại hội VI đánh giá : Các nguyên nhân khủng hoảng: Chủ quan, nóng vội đường lên CNXH Áp dụng mơ hình xây dựng chủ nghĩa Liên Xơ với chế kế hoạch hố tập trung Cơng nghiệp hố theo lối giản đơn - tập trung vào phát triển công nghiệp nặng - Ba là: Quá trình đổi phần lĩnh vực kinh tế từ 1979 đến 1986 cho Đảng ta điều kiện, tiền đề cần thiết để hình thành đường lối đổi toàn diện - Đại hội VI Đảng (12/1986) Quá trình đổi phần từ năm 1979 đến 8/1986 thể rõ nét qua bước đột phá + Bước 1: Hội nghị Trung ương 6, khoá IV (8/1979) với chủ trương tâm làm cho sản xuất “bung ra”… Đánh giá vấn đề này: +Nhiều đại biểu MN coi NQTƯ6 có giá trị NQ 15, BCHTƯ khoá II (1/1959) Đ/c Nguyễn Đức Bình (Nguyên UVBCT, Nguyên GĐHV NAQ, Nguyên TL TBT Lê Duẩn) cho rằng: “Khoảng cách lí luận thực tiễn trước Đại hội VI lớn đến mức lí luận đường mà sống mọt nẻo Cuộc sống thực tế “ngoan cố bướng bỉnh” cuối năm 70 công khai cất lên tiếng nói Đã đến lúc khơng chịu khn mẫu lí luận áp đặt cách ý chí Cuộc sống ập vào phịng họp Hội nghị Trung ương (khố IV - 1979) đặt thẳng lên chương trình nghị vấn đề số “Những vấn đề KT - XH cấp bách” Sự kiện có giá trị học nhớ đời cần thiết phải thống lí luận thực tiễn” (Báo Nhân dân, ngày 4/6/1992) + Bước 2: Hội nghị Trung ương 8, khóa V (6/1985) đổi chế quản lý kinh tế theo hướng xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp; chuyển sang thực phương thức hạch toán kinh doanh XHCN theo nguyên tắc tập trung dân chủ + Bước 3: Kết luận ba quan điểm kinh tế Hội nghị Bộ Chính trị Ban Bí thư (8/1986): > Về đổi cấu kinh tế, > Về cải tạo XHCN, > Về đổi chế quản lý kinh tế > Hội nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư (8/1986) coi Hội nghị “bẻ lái” tư kinh tế Đảng Nhờ kết luận mà Báo cáo Chính trị Đại hội VI chuẩn bị lại Cũng nhờ có quan điểm đắn đường lối đổi phát triển kinh tế Đại hội VI - Tóm lại: > Kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng ổn định phát triển quốc gia, dân tộc > Đối với nước ta, đổi kinh tế trở thành tất yếu từ cuối năm 70 kỷ XX, đến cuối năm 1986 trở thành vấn đề nóng bỏng, cấp bách, có ý nghĩa sống Đảng ta chế độ ta II QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 (1,2,3) Q trình lãnh đạo, đạo CCĐM nói chung, đổi phát triển kinh tế nói riêng thơng qua nhiều khâu, nhiều bước tìm tịi, xác định MT, Phg, chủ trương, giải pháp đến tổ chức thực Những định hướng chiến lược đường lối đổi kinh tế ĐH VI (5 định hướng) (Trọng tâm) * ĐH thứ nhất: Bố trí lại cấu kinh tế, trước hết cấu sản xuất cấu đầu tư Tại vậy? - Một là: Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp bách nước ta Vì: -> Cơ cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) vấn đề bản, điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển; -> Hiện cấu kinh tế nước ta cân đối nghiêm trọng, thiên công nghiệp nặng với quy mô lớn, chưa trọng mức đến phát triển kinh tế nông nghiệp, thương mại dịch vụ - Hai là: Chủ trương Đại hội VI: Những năm lại chặng đường , trước hết kế hoạch năm (1986 - 1990), phải tập trung sức làm tốt ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng hàng xuất Vì: -> Ba chương trình kinh tế: Được coi tiêu điểm Chiến lược phát triển kinh tế Là cụ thể hố nội dung cơng nghiệp hoá XHCN chặng đường đầu thời kỳ độ 10 -> Sử dụng có hiệu nguồn lực, nguồn vốn; -> Đổi nâng cao hiệu quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước - VĐ 2: Về tranh thủ nguồn lực bên ngồi + Vì sao? -> Trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế khơng thể đóng cửa mà phát triển được; -> Nước ta CNH điều kiện điểm xuất phát thấp, kinh tế nghèo; -> Hiện có hội điều kiện để tranh thủ ngoại lực + Yêu cầu tranh thủ nguồn lực bên ngoài: -> Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sở giữ vững độc lập, tự chủ định hướng XHCN; -> Sớm tạo tiềm lực kinh tế, KHCN tăng sức cạnh tranh; -> Sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi, vốn, công nghệ; -> Đổi chế quản lý kinh tế; -> Bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác đối ngoại… * Bốn là: Tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố, xã hội, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường Thế giới có kiểu phát triển: - Cứ phát triển kinh tế giải xã hội môi trường sau; - Dựa vào viện trợ để phát triển; - Tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường Đảng, NN ta chọn kiểu thứ -> Đảng ta khẳng định phải gắn kinh tế với xã hội, thống sách kinh tế với sách xã hội, phát triển kinh tế đôi với thực tiến công xã hội -> Coi đặc trưng bản, thuộc tính quan trọng mang tính quy luật định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, thể tính ưu việt chế độ xã hội ta 26 -> Phát triển xã hội nguyên tắc tiến cơng địi hỏi phải có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững -> Chỉ có kinh tế có khả huy động nguồn lực vật chất cho việc thực tiến công xã hộ * Năm là: Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng, an ninh Đây chủ trương quán Đảng ta Nội dung kết hợp là: - Kết hợp chặt chẽ PT KT-XH với XD tiềm lực trận QPTD trận ANND - Sự kết hợp có chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch PT KT-XH nước, ngành địa phương dự án đầu tư lớn - Phân bố hợp lý việc XD CSVC-KT vùng đất nước để vừa phát huy hiệu KT-XH, vừa sử dụng cho QP-AN - Đầu tư PT KT-XH, ổn định dân cư vùng xung yếu, biên giới, hải đảo phù hợp chiến lược QP ANQG - Hoàn chỉnh chiến lược QP chiến lược ANQG phù hợp tình hình mới, phục vụ PT KT-XH ; mở rộng KT đối ngoại - Phát triển công nghiệp QP kết hợp sử ụng lực để tham gia PT KT-XH ; coi trọng SX mặt hàng vừa phục vujKT vừa phục vụ QP-AN - Sự kết hợp toàn Đảng, tồn dân, hệ thống trị, thành phần kinh tế lãnh đạo Đảng -> Xây dựng đất nước đôi với bảo vệ Tổ quốc, điều quán triệt việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh -> Kinh tế phát triển tạo sở để tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh Quốc phịng, an ninh mạnh tạo mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững 27 -> Chủ nghĩa đế quốc lực lượng thù địch chống chủ nghĩa xã hội không ngừng chạy đua vũ trang Hồ bình, ổn định quốc gia ln ln bị đe doạ Vì vậy, phải không ngừng nâng cao cảnh giác, cần nhận thức đầy đủ đắn mối quan hệ phát triển kinh tế với tăng cường quốc phịng, an ninh Tóm lại: nội dung đường lối phát triển kinh tế thể thống nhất; định hướng lớn; sở cho xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ 2001 đến 2010 (a,b,c) (VK ĐH IX, tr.148 - 221; giáo trình tập (chức danh) 2005, tr.190 - 192) a) Căn cứ: - Lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế thời kỳ độ; - Đường lối xây dựng phát triển kinh tế Đảng; - Kinh nghiệm thực Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội 1991 2000; - Bối cảnh quốc tế với nhiều thời thách thức đan xen b) Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 (2Vđ) - VĐ 1: Mục tiêu tổng quát: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao” (ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biẻu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001, tr 159) + MT1: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; Theo Quỹ tiền tệ quốc tế: nước phát triển GDP bình quân đầu người Thể chế kinh tế thị trường nước ta quy tắc, quy định Nhà nước XHCN để quản lý kinh tế -> Đó thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN + MT 5: Vị nước ta quan hệ quốc tế củng cố nâng cao - VĐ 2: Mục tiêu kinh tế - xã hội cụ thể Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 xác định mục tiêu cụ thể: (VK ĐH IX, tr.159-161; giáo trình tập 2, 2005, tr.191) + Phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2010 lên gấp đơi năm 2000, 29 + Tích luỹ nội 30% GDP; + Tỷ trọng GDP nông nghiệp 16 đến 17%, công nghiệp 40 đến 41%, dịch vụ 42 đến 43%; + Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn 50% + Nâng cao đáng kể số phát triển người: tốc độ tăng dân số 1,1%; giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em xuống 20%; tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi + Năng lực nội sinh KHCN đủ khả ứng dụng công nghệ đại tiếp cận trình độ giới, + Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh có bước trước + Vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước tăng cường chi phối lĩnh vực then chốt kinh tế c) Quan điểm phát triển (5 Qđ) (Trọng tâm) - QĐ 1: Phát triển nhanh có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường Đây quan điểm quán Đảng ta + Nội dung quan điểm: -> Phát huy nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả; -> Tăng nhanh lực nội sinh KHCN, nâng cao chất lượng GD - ĐT; -> Nâng cao lực tạo hội cho người phát huy hết tài vào phát triển; -> Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường + Yêu cầu: -> Phải phát triển bền vững; -> Phát triển bền vững phải gắn với: xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; tiến công xã hội; an ninh kinh tế - xã hội 30 - QĐ 2: Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng tảng cho nước công nghiệp yêu cầu cấp thiết + Nhận thức nhiệm vụ trung tâm trình Từ Đại hội III đến Đại hội IX Đảng ta coi phát triển kinh tế, CNH nhiệm vụ trung tâm + Xây dựng tảng cho nước công nghiệp bao gồm: -> Xây dựng tiềm lực kinh tế sở vật chất kỹ thuật hạ tầng đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH; -> Phát triển mạnh nguồn lực người; -> Hình thành vận hành thơng suốt có hiệu thể chế kinh tế thị trường với vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước - QĐ 3: Đẩy mạnh công đổi mới, tạo động lực giải phóng phát huy nguồn lực + Đây quan điểm quán Đảng ta suốt công đổi + Yêu cầu: -> Tiếp tục đổi sâu rộng, đồng kinh tế - xã hội; -> Phát huy sức mạnh vật chất, trí tuệ, tinh thần nhân dân; -> CNH, HĐH nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; -> Tập trung tháo gỡ vướng mắc, xoá bỏ lực cản; -> Tiếp tục cải thiện môi trường để thu hút đầu tư; -> Gắn kết nội lực ngoại lực… - QĐ 4: Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế + Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ -> Độc lập tự chủ phải thoả mãn hai tiêu chí (về đường lối, mơ hình phát triển có tiềm lực kinh tế đủ mạnh): Đó -> Nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế quốc tế: phải độc lập đường lối, sách xây dựng phát triển kinh tế; có tiềm lực kinh tế đủ mạnh; có cấu kinh tế 31 hợp lý; có sức cạnh tranh cao; có kết cấu hạ tầng ngày đại số ngành cơng nghiệp then chốt; có lực nội sinh khoa học công nghệ; giữ vững ổn định kinh tế - tài vĩ mơ, bảo đảm an ninh lương thực, lượng, tài chính, ngân hàng -> Những nội dung độc lập, tự chủ phải đặc biệt ý an tồn tài chính, kiểm sốt nguồn tài từ nước ngồi vào -> Độc lập, tự chủ không đối lập với mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế + Nguyên tắc bao trùm hội nhập kinh tế quốc tế: -> Bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN; -> Bảo vệ lợi ích dân tộc; -> Giữ vững an ninh quốc gia; -> Giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường + Biện pháp thực hội nhập kinh tế quốc tế: -> Xây dựng kế hoạch, lộ trình hợp lý; -> Phát huy chủ động cấp, ngành; -> Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế; -> Đổi chế quản lý kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; > Nắm vững phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa kiên vừa mềm dẻo - QĐ 5: Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh + Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng tiềm lực trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân + Phân bố hợp lý, xây dựng sở vật chất kỹ thuật vùng vừa đảm bảo hiệu kinh tế vừa kết hợp với quốc phòng - an ninh + Ổn định dân cư vùng biên giới, vùng xung yếu + Hồn chỉnh chiến lược quốc phịng chiến lược an ninh phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng đối ngoại + Phát triển công nghiệp quốc phịng, kết hợp sử dụng lực cơng nghiệp quốc phòng phục vụ kinh tế - xã hội 32 d) Định hướng (P/Hướng) phát triển ngành, vùng kinh tế (VK ĐH IX, tr168 - 188; giáo trình tập 2, 2005, tr.19 - 192) - Định hướng phát triển ngành kinh tế (5 ngành) +Về nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp kinh tế nông thôn + Về công nghiệp + Về phát triển xây dựng + Về phát triển kết cấu hạ tầng + Về phát triển ngành dịch vụ - Định hướng phát triển vùng kinh tế + Có loại vùng: -> Vùng đô thị; -> Vùng nông thôn, đồng bằng; -> Vùng trung du, miền núi; -> Vùng biển, hải đảo + Phát triển vùng tập trung vào hướng: -> Hướng Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; -> Hướng miền Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam;; -> Hướng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; -> Hướng trung du miền núi Bắc Bộ; -> Hướng Tây Nguyên; -> Hướng Đồng sông Cửu Long IV ĐẠI HỘI X VÀ ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ TRONG THỜI KỲ MỚI Một số nội dung bổ sung, phát triển Đại hội X Trên sở đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội IX Đảng xác định; vận dụng phát huy kinh nghiệm đổi phát triển kinh tế - xã hội 20 năm đổi mới, Đại hội X Đảng bổ sung, phát triển đường lối phát triển kinh tế - xã hội số vấn đề sau: 33 - Một là: tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi vì: + Từ sau Hội nghị Trung ương 6, khoá IV (8 - 1979), đến trước Đại hội VI (12 - 1986) kinh tế nước ta có đổi theo hướng thị trường, chủ yếu cấp vi mơ, mang tính cục + Từ Đại hội VI đến hết nhiệm kỳ khoá VIII (2001) thời kỳ đổi toàn diện cấu chế vận hành kinh tế với nội dung từ bỏ chế kế hoạch hoá tập trung, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Đến Đại hội IX (4 - 2001) Đảng khẳng định: xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đề nhiệm vụ xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Kế thừa tư Đại hội IX, Đại hội X Đảng cụ thể hoá nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường đồng thời xác định phải tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nội dung: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta bao gồm: + Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường; + Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước; + Phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh; + Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh 34 - Hai là: Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế CNH, HĐH Vì: + Phát triển kinh tế tri thức xu tất yếu kinh tế giới + Chúng ta tạo số tiền đề quan trọng cho việc phát triển kinh tế tri thức (con người, sở nghiên cứu, ngành kinh tế có hàm lượng tri thức cao) Nội dung: + Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức phải phát triển mạnh ngành sản phẩm có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; + Coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế bước phát triển đất nước; + Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý theo ngành, lĩnh vực lãnh thổ; + Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động tất ngành, ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao + Đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức theo định hướng: -> Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân; ->Phát triển nhanh công nghiệp xây dựng, dịch vụ; ->Phát triển kinh tế vùng; ->Phát triển kinh tế biển; ->Chuyển dịch cấu lao động, cấu công nghệ; bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên - Ba là: Phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Vì: + Chỉ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chưa đủ mà cịn phải tích cực + Thực tiễn số ngành, địa phương, doanh nghiệp chưa chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại vào Trung ương việc tìm hội, đối tác, làm hội 35 Nội dung: + Hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đứng trước hội thách thức không nhỏ đan xen nhau, địi hỏi phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với chiến lược phát triển đất nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; + Tiếp tục đổi thể chế kinh tế, rà soát lại văn pháp qui, sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật tương đối đủ số lượng, bảo đảm tính đồng bộ, quán, ổn định minh bạch; + Phát huy vai trò chủ thể tính động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế - Bốn là: Đại hội điều chỉnh số mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đến năm 2010 (Đọc VK ĐH X, tr.185-190) + Mục tiêu tổng quát: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển + Các nhiệm vụ chủ yếu: -> Giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy tiềm nguồn lực, tạo bước đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, -> Sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển có thu nhập thấp; Vì theo UNDP, nước khỏi tình trạng phát triển thu nhập bình quân đầu người phải đạt 730 USD/năm (2USD/ngày) Dự kiến nước ta đến 2010 đạt 750 USD/năm -> Chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, thực nguyên tắc thị trường, hình thành đồng hoàn thiện loại thị trường thể chế kinh tế thị trường; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển khoa học công nghệ; tạo chuyển biến mạnh việc xây dựng đạo đức, văn hoá, lối sống; thực tiến công xã hội; tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc; tăng cường quốc phịng, an ninh, ổn định trị - xã hội Cùng với xác định mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ chủ yếu, Đại hội X Đảng đưa tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu kinh tế; xã hội; môi trường 36 Một số nội dung bổ sung, phát triển Đại hội XI Đại hội Đảng lần thứ XI (1 - 2011) thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Về quan điểm phát triển: Thứ nhất, phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược - Nước ta có điều kiện phát triển nhanh yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết; - Tập trung giải mối quan hệ phát triển nhanh phát triển bền vững; - Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân - Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến bổi khí hậu - Coi trọng giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững Thứ hai, đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh - Đổi trị phải đồng với đổi kinh tế theo lộ trình thích hợp, tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc - Lấy kết thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm tiêu chuẩn cao để đánh giá hiệu đổi phát triển Thứ ba, mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển 37 - Phát huy tối đa nhân tố người, lấy người làm trung tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chăm lo lợi ích đáng bảo đảm dân chủ cho nhân dân động lực sức mạnh to lớn để phát triển đất nước - Bảo đảm quyền người quyền công dân; tạo chế để phát huy quyền dân chủ, dân chủ trực tiếp Thứ tư, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao; đồng thời, hồn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tháo gỡ cản trở để giải phóng phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển - Tăng cường tiềm lực nâng cao hiệu kinh tế nhà nước để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế - Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt hợp tác xã - Khuyến khích hình thức tổ chức kinh doanh sở hữu hỗn hợp phát triển Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế - Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoại phát triển theo qui hoạch Thứ năm, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng - Tập trung phát huy nội lực sức mạnh dân tộc nhân tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại nhân tố quan trọng để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ - Không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế 38 - Phát triển lực lượng doanh nghiệp nước với nhiều thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh cao thị trường ngồi nước - Q trình hội nhập kinh tế quốc tế, ln chủ động, tích cực thích ứng với biến động tình hình bảo đảm hiệu lợi ích dân tộc Về đột phá chiến lược: Một là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành Hai là, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Ba là, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, nhằm tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, nâng cao vị nước ta trường quốc tế KẾT LUẬN Đổi kinh tế đổi lĩnh vực quan trọng công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Trong 25 năm đổi (1986 - 2011), Đảng ta tập trung trí tuệ sức lực lãnh đạo, đạo đổi phát triển kinh tế, bảo đảm cho kinh tế trị, hai lĩnh vực quan trọng công đổi tiến hành đồng thời, làm tiền đề, điều kiện cho nhau, đưa công đổi bước giành thắng lợi Quá trình đổi phát triển kinh tế trình bổ sung, hồn thiện cụ thể hóa đường lối đổi phát triển kinh tế Đảng nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; phát huy cao độ nội lực, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện 39 mơi trường góp phần thực hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VI Đảng tiến hành đổi toàn diện, đề định hướng chiến lược nhằm đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Quá trình thực đường lối đổi Đại hội VI trình Đảng bước bổ sung, phát triển lý luận đổi kinh tế, nhờ sau 10 năm đổi đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, dất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Tổng kết trình lãnh đạo đổi phát triển kinh tế từ năm 1986 đến 2000; vào thực trạng tình hình kinh tế - xã hội đất nước; vào phát triển kinh tế giới…, Đại hội IX Đảng xác định đường lối, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho 10 năm (20012010), ĐH X XI đề Chiến lược vào năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tính tất yếu định hướng chiến lược đường lối đổi phát triển kinh tế Đại hội VI? Sự bổ sung phát triển tư kinh tế Đảng từ 1987 đến 2000? Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội IX bổ sung Đại hội X Đại hội XI? 40 ... Đảng ta chế độ ta II QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 (1,2,3) Quá trình lãnh đạo, đạo CCĐM nói chung, đổi phát triển kinh tế nói riêng thơng qua nhiều... lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội IX Đảng xác định; vận dụng phát huy kinh nghiệm đổi phát triển kinh tế - xã hội 20 năm đổi mới, Đại hội X Đảng bổ sung, phát triển đường lối phát triển kinh. .. quốc tế KẾT LUẬN Đổi kinh tế đổi lĩnh vực quan trọng công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Trong 25 năm đổi (1986 - 2011) , Đảng ta tập trung trí tuệ sức lực lãnh đạo, đạo đổi phát triển kinh tế,

Ngày đăng: 30/09/2021, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan