1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THU HOẠCH KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực với PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội

28 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 44,14 KB

Nội dung

Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng và xu thế phát triển kinh tế lấy kinh tế tri thức, công nghệ thông tin làm động lực, vai trò của nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Con người với khả năng nắm giữ kiến thức, kinh nghiệm đã trở thành mũi nhọn trong phát triển kinh tế xã hội. Do vậy đào tạo nguồn nhân lực là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Việc làm rõ vấn đề con người có tác động như thế nào, đóng góp những gì cho quá trình sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, làm sao đế nhũng đóng góp của họ hiệu quả hơn, tức xem xét con người từ góc độ phát triến nguồn nhân lực đang là một vấn đề bức xúc và đòi hỏi nhiều nghiên cứu từ nhiều khía cạnh khác nhau.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng và xu thế phát triểnkinh tế lấy kinh tế tri thức, công nghệ thông tin làm động lực, vai trò củanhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.Con người với khả năng nắm giữ kiến thức, kinh nghiệm đã trở thành mũinhọn trong phát triển kinh tế - xã hội Do vậy đào tạo nguồn nhân lực là mộttrong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhânlực.Việc làm rõ vấn đề con người có tác động như thế nào, đóng góp những

gì cho quá trình sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, làm sao đế nhũng đónggóp của họ hiệu quả hơn, tức xem xét con người từ góc độ phát triến nguồnnhân lực đang là một vấn đề bức xúc và đòi hỏi nhiều nghiên cứu từ nhiềukhía cạnh khác nhau

Như vậy đào tạo nguồn nhân lực chính là nhằm đáp ứng nhu cầu pháttriển của nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chỉ phát triển khi nền kinh tếphát triển

Xu thế toàn cầu hoá hiện nay đã mang lại nhiều cơ hội cho tăng trưởngkinh tế và phát triển xã hội, là một trong những nhân tố phát triển nguồnnhân lực, làm tăng năng suất lao động và cải thiện thu nhập của người laođộng Đối với Việt Nam chịu tác động rất lớn của xu thế đó tới các vấn đề vềlao động, tác động đến mở rộng việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, phát triến thị trường lao động, tăng thu nhập của người lao động trongnhiều khu vực, ngành nghề Năng suất lao động trong nhiều khu vực, ngành

đã đạt mức cao hơn nhiều so với trước kia

Trang 2

Đế hiếu rõ hơn những ảnh hưởng của nguồn nhân lực tới sự phát triển

kinh tế xã hội như thế nào, bản thân chọn đề tài: “Phát triến nguồn nhân lực với việc phát triển kinh tế- xã hội”làm nội dung thu hoạch môn kinh tếnguồn nhân lực

Liên Hợp Quốc cho rằng, Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹnăng và năng lực của con người có quan hệ tới sự phát triển của đất nước,chủ yếu xem xét nguồn nhân lực ở phương diện chất lượng con người và vaitrò, sức mạnh của nó tới sự phát triển xã hội

Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về Nguồn nhân lực nhưng nhìnchung thì NNL được hiểu là nguồn lực về con người và theo cách nào đi nữakhi nói về NNL đều thế hiện: khả năng lao động của một xã hội, là nguồn

Trang 3

cung cấp sức lao động cho xã hội, là chủ thể và là động lực của quá trìnhphát triển, có chu kì sống và chịu sự khống chế của phương thức sản xuấtnhất định.

Nói đến NNL phải xem xét con người vừa là chủ thể vừa là khách thểcủa các quá trình kinh tế, xã hội Là chủ thể, con người khai thác, sử dụngcác nguồn lực khác hiện có, đồng thời góp phần tạo ra các nguồn lực mới, đểduy trì sự tồn tại và phát triển xã hội Là khách thể, con người trở thành đốitượng được khai thác cả về trí lực và thể lực cho mục tiêu phát triển xã hội.

Hai tư cách này tồn tại không tách rời nhau, bởi lẽ khi khai thác các nguồnlực khác con người phải sử dụng trí lực và thế lực của mình Chính conngười với sức lực và trí tuệ của mình quyết định mục tiêu, cách thức, nộidung và hiệu quả khai thác các nguồn lực khác Ngược lại, quá trình khaithác trí lực và thế lực ở con người đều có quan hệ với các nguồn lực khác ởcác mức độ khác nhau Với ý nghĩa đó, con người là chủ thế, vừa là kháchthể, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của các quá trình phát triển kinh tế - xãhội Như vậy, NNL giữ vị trí trung tâm không chỉ trong hệ thống các nguồnlực của sự phát triển mà còn của chính sự phát triển xã hội

Mặt khác, NNL phải được xem xét trên 2 góc độ là số lượng và chấtlượng:

Được xác định bởi các chỉ tiêu về quy mô và tốc độ tăng của NNL Ví

dụ như NNL ở nước ta tại một thời điểm xác định là bao nhiêu, chiếm tỷ lệbao nhiêu phần trăm trong tống dân số, tăng trưởng là bao nhiêu phần trăm

Trang 4

một năm ,các chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp của quy mô và tốc độ phát triển.

Ớ Việt Nam, độ tuối lao động được quy định: Nam từ đủ 15 đến đủ 60 tuổi,

Nữ từ đủ15 đến đủ 55 tuổi

Được thể hiện bằng các chỉ tiêu về tình trạng phát triển thể lực, trình độkiến thức, tay nghề, tác phong nghề nghiệp, cơ cấu NNL về tuổi tác, giớitính, nghề nghiệp, phân bố theo khu vực lãnh thổ, khu vực thành thị, nôngthôn Nó không chỉ là chỉ tiêu trình độ phát triển kinh tế mà còn là chỉ tiêuphản ánh trình độ phát triển về mặt đời sống xã hội Bởi lẽ, chất lượng NNLcao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với tư cách không chỉ là NNL của sựphát triển mà còn thể hiện mức độ văn minh của một xã hội nhất định

Chất lượng NNL được thể hiện qua một số chỉ

tiêu sau

- Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ của dân cư

Sức khoẻ là tình trạng thoải mái về thế chất, tinh thần về xã hội chứkhông phải chỉ đơn thuần là không có bệnh tật Nó là tống hoà nhiều yếu tốtạo nên giữa bên trong và bên ngoài, giữa thể chất và tinh thần Nó được thểhiện qua thể lực, tỷ lệ sinh thô, chết thô, tỷ lệ tăng tụ nhiên, cơ cấu giớitính,tuối tác

- Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của người lao động

Trình độ văn hoá của người lao động là sự hiểu biết của người lao độngđối với những kiến thức phố thông về tự nhiên và xã hội Trong chừng mựcnhất định trình độ văn hoá biểu hiện mặt bằng dân trí của quốc gia đó Trình

Trang 5

độ văn hoá thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ: sổ lượng người biết chữ vàchưa biết chữ, số người có trình độ tiếu học, trung học cơ sở, trung học phốthông, đại học và trên đại học Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phảnánh chất lượng của NNL và có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triếnkinh tế- xã hội Trình độ văn hoá cao tạo khả năng tiếp thu và vận dụng mộtcách nhanh chóng nhũng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn.

- Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động.Trình độ chuyên môn là sự hiếu biết, khả năng thực hành về chuyênmôn nào đó, nó biểu hiện trình độ được đào tạo ở các trường trung họcchuyên nghiệp, cao đắng, đại học và sau đại học có khả năng chỉ đạo quản lýmột công việc hay một chuyên môn nhất định Do đó trình độ chuyên mônNNL được đo bằng: tỷ lệ cán bộ trung cấp, tỷ lệ cán bộ cao đẳng, đại hoc, tỷ

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn nhân lực.

1.2.1. Các nhân tố liên quan đến trình độ thể chất.

Trang 6

Các nhân tố này có ảnh hưởng lớn tới NNL như: yếu tố di truyền, y tế,thế dục thể thao, môi trường sống của mỗi quốc gia Chẳng hạn như y tế cótác động tới sức khỏe, sức khỏe có tác động tới chất lượng NNL cả hiện tại

và tương lai Người lao động có sức khỏe tốt có thể mang lại những lợinhuận trực tiếp hoặc gián tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khảnăng tập trung cao khi làm việc Sức khỏe có thế được đánh giá ở thếlực(chiều cao, cân nặng) Điều này lại phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng vàchăm sóc sức khỏe Đối với người đang làm việc thế lực của họ một mặt phụthuộc vào yếu tố dinh dưỡng mặt khác còn phụ thuộc vào dịch vụ chăm sócsức khỏe thường xuyên (đặc biệt đối với những ngành nghề độc hại) vàchính sách bảo hiếm y tế đối với người lao động

Trên thực tế hầu hết các nước đều quan tâm đến NNL trong tương lai.Thế hiện ở việc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ em Đây làcách thức để giúp cho thế hệ tương lai phát triển tốt thể lực, lành mạnh vềtinh thần do đó cũng có đủ năng lực đế nhanh chóng tiếp thu nhũng kiếnthức, kỹ năng đế phát triến Như vậy có thế nói hoạt động giáo dục và hoạtđộng y tế, chăm sóc sức khỏe có tác động hỗ trợ lẫn nhau, bố sung cho nhautrong việc cải thiện chất lượng NNL Hay là yếu tố môi trường sổng cũngvậy nếu có một môi trường sổng lành mạnh, sạch sẽ thì con người cũng sẽ

có điều kiện tốt hơn cả về thể chất lẫn tinh thần

Trình độ chuyên môn của NNL nó lại phụ thuộc vào hệ thống giáo dục,đào tạo; chính sách và biện pháp sử dụng; tập quán

Trang 7

Hệ thống giáo dục đào tạo có ảnh hưởng rất quan trọng, dường như lànhân tố quyết định Giáo dục theo nghĩa rộng là tất cả các dạng học tập củacon người nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của con người trong suốt cảcuộc đời.

Giáo dục phố thông (giáo dục cơ bản) nhằm cung cấp những kiến thức

cơ bản đế phát triển năng lực cá nhân Giáo dục nghề và giáo dục đại học(đào tạo) vừa giúp người học có kiến thức đồng thời còn cung cấp tay nghề,

kỹ năng và chuyên môn Với mỗi trình độ đào tạo nhất định, người học cóthể biết được họ sẽ phải đảm nhận nhũng công việc gì? Yêu cầu kỹ năngcũng như chuyên môn nghề nghiệp phải như thế nào?

Giáo dục tốt là cách thức để tăng tích lũy vốn con người đặc biệt là trithức và sẽ giúp cho việc sáng tạo ra công nghệ mới, tiếp thu công nghệ mới

Nó còn tạo ra một lực lượng lao động có trình độ, có kỹ năng làm việc vớinăng suất cao là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững Khôngnhững thế giáo dục cung cấp kiến thức và những kỹ năng đế người dân đặcbiệt là phụ nữ có thế sử dụng nhũng công nghệ nhằm tăng cường sức khỏe,dinh dưỡng Chẳng hạn tỷ lệ tử vong ở trẻ em giảm xuống, tỷ lệ dinh dưỡngtrẻ em tăng lên cùng với học vấn của cha mẹ, đặc biệt là người mẹ biết cách

sử dụng nhũng thức ăn giàu dinh dưỡng hơn Với những ý nghĩa trên giáodục còn giúp bổ sung cho các dịch vụ y tế như đã nói ở trên Một vấn đềcũng không kém quan trọng là chính sách quản lý và sử dụng nhân lực nhằmphát huy khả năng của nó Nó là các yếu tố đế kích thích sản xuất và tạo rađộng cơ mới cho người lao động Thông thường các chính sách đó được

Trang 8

lồng ghép vào các chính sách xã hội như: chính sách việc làm, chính sáchtiền lương, các chính sách liên quan đến phúc lợi xã hội.

NNL cũng chịu tác động rất lớn của các nhân tố như: Truyền thống vănhóa, tính cộng đồng và trình độ phát triển kinh tế- xã hội

Mức sổng của dân cư chỉ có thế được nâng cao một khi có nền kinh tếtăng trưởng nhanh với năng suất lao động ngày càng nâng cao, tạo đượcphúc lợi xã hội lớn, mọi người lao động đều có cơ hội việc làm, có thu nhập.Nếu một nước có trình độ phát triến kinh tế xã hội cao thì chắc chắn đờisống của người dân cũng như người lao động sẽ được cải thiện rất đáng kể.Một khi kinh tế đã ốn định thì sẽ là nền tảng vững chắc cho người lao động

để họ làm việc thoải mái và tập trung vào công việc

2. Phát triên nguồn nhân lực

Trang 9

người có thế tiếp cận nền giáo dục tốt hơn, chỗ ở tiện nghi hơn và việc làm

có ý nghĩa hơn

Theo UNESCO: PTNNL là làm cho toàn bộ sự lành nghề của dân cưluôn phù hợp với sự phát triến của đất nước.Và chỉ nên giới hạn trong phạm

vi kỹ năng lao động và thích ứng với nhu cầu việc làm

Theo tố chức lao động thế giới: PTNNL không chỉ là sự chiếm lĩnh trình

độ lành nghề hay ngay cả vấn đề đào tạo nói chung mà còn phát triến nănglực, phát triển năng lực đó của con người tiến tới có việc làm hiệu quả, cũngnhư thoả mãn nghề nghiệp và cuộc sổng cá nhân

Theo tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO): Pháttriển con người một cách hệ thống vừa là mục tiêu, vừa là đối tượng của sựphát triển một quốc gia Nó bao gồm mội khía cạnh kinh tế và khía cạnh xãhội như khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồidưỡng chức năng chỉ đạo thông qua giáo dục, đào tao và hoạt động thực tiễn.Như vậy, có thể thấy PTNNL là quá trình biến đối cả về số lượng vàchất lượng, cơ cấu NNL Đó là các hoạt động nhằm nâng cao và khuyếnkhích đóng góp tốt hơn kiến thức và thể lực của người lao động, đáp ứng tốthơn nhu cầu của sản xuất Kiến thức có được nhờ quá trình đà tạo và tiếp thukinh nghiệm, còn thế lực có được nhờ chế độ dinh dường, rèn luyện thân thể

và chăm sóc y tế Là tổng thể các cơ chế chính sách và biện pháp hoàn thiện,nâng cao chất lượng NNL (trí tuệ, thế chất, phẩm chất tâm lý xã hội) và điềuchỉnh hợp lý số lượng NNL nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về NNL cho sựphát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển

Trang 10

2.2, Các nhân tố ảnh hưởng tới PTNNL

Các yếu tố tác động tới PTNNL (biến đôi số lượng, chất lượng và cơcấu của nguồn nhân lực) khá đa dạng và có thế phân theo các nhóm chínhsau: Sức khỏe (dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, chăm sóc sức khỏe); Giáodục và đào tạo; Văn hóa và truyền thống dân tộc, mối quan hệ xã hội và giađình; Việc làm, trả công thu nhập và mức sống; Sự phát triến kinh tế và biếnđổi kinh tế xã hội; Lối sống và phong cách sổng; Điều tiết sinh đẻ và chămsóc sức khỏe sinh sản

Hơn nữa PTNNL là những tiến bộ về chất lượng NNL của mồi quốc gia,ngoài yếu tổ chất lượng sức lao động của mỗi cá nhân sổng và làm việc ở đó,còn phụ thuộc vào cơ cấu của đội ngũ lao động về ngành nghề, trình độ kỹthuật, năng lực tổ chức, quản lý, khả năng phối hợp hành động để đạt đượcmục tiêu đề ra Một cơ cấu nhân lực hợp lý, và tổ chức hoạt động tốt sẽ cótác dụng cộng hưởng làm tăng sức mạnh của tố chức và của từng cá nhân.Ngược lại, một cơ cấu không hợp lý, không đồng bộ và tố chức hoạt độngkhông tốt sẽ không phát huy được tác dụng cộng hưởng mà có khi còn làmgiảm sức mạnh cả tổ chức đó và triệt tiêu động lực hoạt động của từng cánhân

Do vậy, nội dung PTNNL phải bao gồm đồng bộ cả ba mặt chủ yếu sau:Tăng cường thể lực; Phát triển trí lực và kỹ năng; Tạo môi trường việc làm

và đãi ngộ thỏa đáng cho con người Cả ba mặt này có quan hệ mật thiết vớinhau và xâm nhập lẫn nhau cho nên phải giải quyết một cách đồng bộ

Trang 11

- Tăng cường thể lực: Đó là những chính sách chăm sóc, bảo vệ và tăngcường sức khỏe cho mọi người, đáp úng nhu cầu phát triến toàn diệncon người Không chỉ tập trung vào thế hệ hiện tại mà cần chú ý chăm

lo cho thế hệ tương lai cải thiện thể chất và thể lực

Tạo môi trường việc làm và đãi ngộ cho con người: cần có các chínhsách thu hút và sử dụng lao động Nó sẽ tác động trực tiếp đến quá trìnhquản lý nguồn nhân lực Kích thích điều tiết phát triển thị trường lao độngphục vụ lợi ích chung và lợi ích của người lao động, cần có các chính sáchriêng đế quản lý và thúc đẩy sự phát triển của các loại thị trường đặc biệt

Trang 12

2.3. Phát triến nguồn nhân lực thông qua giáo dục - đào tạo.

Giáo dục nhìn từ góc độ PTNNL hẹp hơn so với giáo dục như một quátrình tồn tại trong xã hội Không phải tất cả những gì thu được trong giáodục đào tạo đều nằm trong khuôn khổ PTNNL Những kiến thức và kinhnghiệm thu nhận được trong quá trình giáo dục đào tạo và làm việc không sửdụng cho quá trình sản xuất thì không nằm trong phạm vi của PTNNL Giáodục và đào tạo chuẩn bị cho con người sự phát triển bền vững trên tất cả cáclĩnh vực cho lợi ích hiện tại và lợi ích tương lai của đất nước Lịch sử đãchứng minh rằng trong tất cả các yếu tố tạo nên sự thành công của một quốcgia, nền giáo dục của quốc gia đó là yếu tố cơ bản Thủ tướng Phạm VănĐồng đã khẳng định “ Giáo dục là một nhân tố có tầm quan trọng bậc nhất,góp phần làm nên không chỉ sự nghiệp của một con người, mà còn là độnglực làm nên lịch sử của một dân tộc

Trang 13

Giáo dục đào tạo đóng một vai trò quyết định trong việc gây dựngnguồn nhân lực- nguồn lực quý giá nhất trong các nguồn lực Nguồn lực quýgiá nhất đó lại do chúng ta gây dựng nên chứ không phải chuyển giao từ bênngoài như chuyển giao công nghệ, không thể thu hút từ các nước phát triểnnhư thu hút vốn đầu tư Bởi thế cần phải coi trọng giáo dục và đào tạo là

“Quốc sách hàng đầu”, giáo dục đào tạo phải được đi trước một bước, thậmchí đi trước nhiều bước Điều quan trọng là phải làm sao cho giáo dục đàotạo là quốc sách hàng đầu thấm vào máu thịt của các cấp, các ngành và đôngđảo nhân dân lao động, biến nó thành hành động thực tiễn trong cuộc sống.Ngoài ra giáo dục và đào tạo còn có tác dụng thúc đẩy hiếu biết sâu sắc hơn

về thế giới quanh ta, về bản sắc tòng dân tộc, cũng như sự tương đồng vàkhác biệt giữa nền văn hoá văn học - văn minh, các giai cấp, các quốc gia,dân tộc nghĩa là giáo dục có vai trò mở rộng tầm nhìn, nâng cao trình độ trithức cho người lao động, đế họ có thế tiếp thu, chọn lọc tinh hoa văn hoá củanhân loại trong khi vẫn bảo tồn được tinh hoa văn hoá dân tộc

Giáo dục - Đào tạo có vai trò quyết định đối với việc hình thành quy

mô và chất lượng nguồn nhân lực của đất nước Giáo dục là sự nghiệpchung, Nhà nước chăm lo xây dựng kế hoạch phát triến giáo dục và banhành những chính sách phù hợp với trình độ phát triến kinh tế- xã hội củađất nước; các doanh nghiệp, mọi tầng lớp nhân dân có trách nhiệm tích cựcgóp phần vào sự nghiệp phát triển giáo dục, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vậtlực, tài lực cho giáo dục và mọi người được tạo cơ hội tiếp cận với học vấnphố thông và nghề nghiệp

Trang 14

2.3.2. Phát triển nguồn nhãn lực thông qua giáo dục đào tạo

Các cơ sở giáo dục, đào tạo là nơi thực hiện nhiệm vụ cung ứng cho xãhội những con người có đủ phấm chất, trình độ nghề nghiệp đáp ứng đượcyêu cầu của công việc cụ thể Trong đó các trường đại học, cao đẳng nắm vaitrò đào tạo con người ở trình độ cao có thế hoàn thành một công việc theoyêu cầu, đồng thời nghiên cứu đề ra phương án tối ưu đế thực hiện công việchiệu quả hơn Như vậy vấn đề đặt ra là nhà trường trong một thời gian, mộtgiai đoạn cụ thể phải đào tạo những ngành nghề gì? Trình độ nào? số lượngbao nhiêu là phù hợp? Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng là đàotạo nhũng chuyên ngành hẹp nào đế đáp ứng đúng với nhu cầu của từngdoanh nghiệp cụ thể, chuyên môn sâu nào đế đi vào nền kinh tế hiện tại mộtcách nhanh chóng và hiệu quả nhất Để xác định nhiệm vụ đào tạo cơ sởgiáo dục, đào tạo tìm hiếu rõ nhu cầu của địa phương, của vùng và rộng hơn

là của cả nước, thậm chí của khu vực Vì rằng học sinh, sinh viên tốt nghiệp

có thế tìm việc làm ở bất cứ nơi nào có nhu cầu chứ không phải chỉ

Ngày đăng: 19/08/2017, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w