I ĐẶT VẤN ĐỀ “Vận tiết thiên nhiên không nhận thức dạng ý niệm, đại lượng thời gian mùa, tháng, năm để diện sống Nó tồn thơ với mối tương cảm đặc biệt sâu sắc người thành biệt tính nhịp mùa Mùa xuân tràn trề nhựa sống, mùa hè rạo rực thiết tha, mùa đông cô đơn lạnh lẽo Huyền hoài cảm mạnh mẽ mùa thu Tính khí trời đất thời gian chưng cất cho mọng lên màu trái xen với nỗi niềm lìa cành, trải thảm vàng “quan san” cho người đời mơ mộng làm thơ.” ( Lê Tùng Thanh ) Hữu Thỉnh làm “Sang thu” vào quãng Nhà thơ Hữu Thỉnh tên đầy đủ Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết giáp trở thành cán văn hoá, tuyên huấn quân đội bắt đầu sáng tác thơ Ông tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III, IV, V Từ năm 2000 đến nay, Hữu Thỉnh Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam Hữu Thỉnh gắn bó với sống nơng thơn Ơng có nhiều thơ hay người sống làng quê Bài thơ “Sang thu” tác giả sáng tác vào năm 1977, in lần đầu báo Văn nghệ, sau in tập thơ “Từ chiến hào tới thành phố”, thể tâm hồn nhạy cảm, cảm nhận tinh vi trước biến thái đất trời từ cuối hạ sang đầu thu Về bước thời gian, ta biết hai câu thơ tuyệt vời Nguyễn Du: “Sen tàn, cúc lại nở hoa / Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” (Truyện Kiều) Điệu thơ uyển chuyển, mùa mùa tiếp nối ngắt nhịp rõ ràng Đó dạng thức bước thời gian thơ tự Với thể loại trữ tình, chuyển động thời gian không vận hành theo quy luật Giãi bày chủ thể, ấn tượng thời gian khắc hoạ sâu hơn, tâm trạng kết tinh, có khoảnh khắc phút giao mùa Lại nữa, nói bốn mùa xuân hạ thu đông, thơ Việt Nam nói riêng thơ phương Đơng nói chung khơng hẳn có bình qn, dàn trải Có thể có lí để mùa thu ý nhiều Vậy có khác thơ viết mùa thu ấy? Trước Hữu Thỉnh, thơ, mùa thu sớm định hình, định hình trạng thái ổn định: “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” ( “Thu điếu” Nguyễn Khuyến ), “Giếng vàng rụng vài ngô” ( “Truyện Kiều” - Nguyễn Du ) ; có vận động sau mốc vơ hình có phân chia: “Đây mùa thu tới! Mùa thu tới! / Với áo mơ phai dệt vàng” ( “Đây mùa thu tới” – Xuân Diệu), “Con nai vàng ngơ ngác / Đạp vàng khô” ( “Tiếng thu” – Lưu Trọng Lư) Còn đến “Sang thu” Hữu Thỉnh, cách lựa chọn khoảnh khắc thời gian khác Chưa có định hình, bắc cầu khơng có Chính cảm giác mơ hồ tinh tế chuyên chở hồn thu theo cách mùa thu Nhạy cảm, nhẹ nhàng, mùa thu đến vừa lạ vừa quen, đánh thức nơi ta da diết Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Bài thơ gồm ba khổ, khổ bốn dòng thơ, viết theo thể thơ năm chữ vắt dòng tạo liên tưởng thú vị với hình ảnh thơ tự nhiên, gợi cảm đẹp “Sang thu” thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa a.Bài thơ mở đầu hình ảnh, tượng thể biến đổi đất trời lúc sang thu: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Mùa thu đến với anh đột ngột bất ngờ, không hẹn trước Bắt đầu nét đặc trưng trời mây hay sắc vàng hoa cúc: “Mùa thu vào hoa cúc, / Bao mùa thu hoa vàng / Chỉ có em khác với em xưa” Xuân Quỳnh; hay “Với áo mơ phai dệt vàng” Xuân Diệu… mà hương ổi thơm náo nức (đang vào độ chín) gió se (nhẹ, khô lạnh) Cái ấm lạnh giao Cịn ấm áp nồng nàn hương hoa vườn tược, với trái mùa màng Nó đánh thức tuổi thơ Nó xơn xao hồi niệm Sự rung động hồn thơ nhạy cảm nghệ sĩ lúc sang thu tìm chữ độc đáo Nếu Xuân Quỳnh tài hoa dường thấy mùa thu động từ “vào” ( “Mùa thu vào hoa cúc” ) Hữu Thỉnh tài hoa nghe mùa thu vào hương ổi động từ “phả” Cách dùng từ hay, đặt chỗ (Trong thơ khác, Hữu Thỉnh có câu thơ đạt đến danh cú “Em chiều / Mà nhuộm anh đến tím…”) Hai chữ “phả vào” vừa gợi cảm nhận, vừa gợi vận động nhẹ nhàng gió Chữ “phả” thật có hồn “Phả” nghĩa tác động, chủ động gợi mùi vị Hương thơm luồn vào gió tinh lọc, sánh lại Sánh lại hương đậm, gió se Gió mùa thu hào phóng đem chia hương mùa thu tới khắp nơi vũ trụ Tại vùng quê nhỏ, phút giây đó, người viết bắt gặp hương thu sững sờ: “Bỗng nhận hương ổi” Một bất ngờ mà đợi sẵn, để có dịp bng Chao ơi, thu đến với người đột ngột không lường trước Trước cảnh chuyển mùa ấy, tâm trạng thi sĩ ngỡ ngàng, bâng khuâng: Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Đã cảm “hương ổi”, nhận “gió se”, nữa, mắt lại cịn thấy sương “ chùng chình qua ngõ” Những dấu hiệu đặc trưng mùa thu diện Thu thật rồi! Thế mà tác giả lại viết: “Hình thu về” ? Còn điều chi mà ngờ? Đúng, thi sĩ biết mà chưa tin, chưa dám “Hình như” ngữ tình thái từ diễn tả cảm giác mơ hồ: Bỗng thu! Thoắt ngỡ ngàng Mùa thu thiên nhiên gợi mùa thu đời người hồi cảm thời gian, từ cịn gián tiếp gợi nhắc đến qua, gợi niềm man mác bâng khuâng Là người, mà không rung động trước chuyển giao? Tâm trạng, cảm giác thể chỗ nhà thơ thấy “Sương chùng chình qua ngõ” sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đường thôn, ngõ xóm Cái ngõ sương qua vừa ngõ thực vừa ngõ thời gian nối hai mùa (hạ-thu) Từ “chùng chình”- từ láy tượng hình đầy gợi cảm, gợi lay động lá, vẻ tư lự lòng người, man mác khơng gian chớm thu Thấp thống vạt sương thu mờ ảo thức ngủ chập chờn Trong thơ “Chiều sông Thương”, Hữu Thỉnh viết: “Đi suốt ngày thu / Vẫn chưa tới ngõ / Dùng dằng hoa quan họ” “Dùng dằng hoa quan họ”, “Sương chùng chình qua ngõ”, hoa, sương hay người…? Thật khó biết! Thật sững sờ khó tin thu! Một câu thầm hỏi xuyến xao… Nó “chùng chình” nửa nửa đi, nghĩa phân tâm, vô định “Sương” ngập ngừng, bịn rịn hay hồn người phút giây giao mùa? “Sương” lưu luyến đợi chờ hay nuối tiếc Cái mơ hồ có sức khám phá gợi toạ độ thời gian khơng rõ nét: “Hình thu về” Thành công khổ thơ tả cảnh mà rung rinh cảm nhận khơng có Sự biến chuyển không gian lúc sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận nhiều giác quan rung động tinh tế Hữu Thỉnh mở lịng đón nhận biến thái tinh vi, mong manh, huyền diệu thiên nhiên trời đất sang thu Những biến thái tinh vi ấy, nhà thơ không nhận qua thị giác, khứu giác, thính giác, xúc giác… mà cịn giác quan bên trong, giác quan tâm linh nhà thơ đích thực b.Sang khổ thơ thứ hai, nhà thơ tiếp tục cảm nhận tinh tế chuyển biến không gian sang thu Bây nhà thơ xem xét cảm giác “Sang thu” có đích thực khơng, ảo giác? Thiên nhiên quan sát không gian rộng lớn hơn, nhiều tầng bậc Bức tranh thu từ vơ hình ( hương, gió), từ nhỏ hẹp (ngõ) chuyển sang nét hữu hình, cụ thể ( sơng, chim, mây ) Dịng sơng khơng cịn cuồn cuộn dội gấp gáp ngày mưa lũ mùa hạ Sang thu, sông êm ả, thản, lắng lại, trầm xuống lững lờ ngẫm nghĩ suy tư Từ láy “dềnh dàng” có sức gợi tả sắc thái riêng dịng sơng bắt đầu vào thu Sông “dềnh dàng” sông chậm chạp, thong thả trôi Khác với sông, cánh chim bắt đầu vội vã buổi hồng Hơi thu lạnh làm cho chúng phải khẩn trương chuẩn bị chuyến bay tránh rét Nếu nhịp điệu câu thơ trước dàn trải, ngập ngừng đến câu thơ thứ hai, nhịp thơ bắt đầu nhanh, bắt đầu hối Người đọc thích thú với cấu trúc đối tự nhiên, chặt chẽ tuyệt đẹp thơ cổ điển: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Sự “vội vã” đối đẹp với “dềnh dàng”, vần “àng” vần trắc “ã” tạo hai chiều nhanh - chậm vật Không gian theo nguyên tắc đối sánh: dưới, xa - gần… khiến cho vũ trụ trở nên sống động có hồn Chú ý, việc đối ra, xin quên từ “bắt đầu” độc đáo “Bắt đầu vội vã” thôi, chưa phải “đang vội vã” Ở đây, ta nhận nhìn nhà thơ khơng phải dửng dưng người ngồi Phải gắn bó với đời, phải “đổ mồ hơi, sơi nước mắt” buồn vui nhân đến đâu viết tứ thơ không hời hợt Phải tinh tế nhận “bắt đầu” cánh chim bay (Cũng Huy Cận phải tinh tế nhận thấy “trọng lượng” bóng chiều rơi xuống cánh chim làm chao nghiêng “chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”) Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ Dù có vội vã chim (cái vội vã chớm, bắt đầu), không khí thu khơng khí thư thái , lắng đọng, chậm rãi, lâng lâng Vì mà đám mây mùa hạ thảnh thơi duyên dáng: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Mùa hạ, mùa thu hai bến bờ đám mây nhịp cầu Ô Thước vắt qua Nhịp cầu thật duyên dáng nối hai bờ thời gian vẻ đẹp mềm mại, trữ tình Đám mây mùa hạ dải lụa, khăn voan người thiếu nữ bầu trời nửa mùa hạ, nửa nghiêng mùa thu Nói khác đi, nửa đám mây bên mùa hạ, nửa đám mây bên mùa thu Lưng chừng! Bầu trời nửa thu Hình ảnh mây thực, ranh giới mùa hư Nó sản phẩm trí tưởng tượng nhà thơ, bút pháp đầy nghệ thuật Từ khổ đến khổ đẹp mặt tạo hình, tinh cảm nhận, hai cành biếc thơ lạ Một tranh chuyển mùa ngơn ngữ thơ ca giàu tính hoạ - hoạ có màu sắc, hương vị, âm thanh, hình khối, đường nét có tâm hồn người Đúng nhà thơ Sóng Hồng nói: “Thơ viên ngọc long lanh ánh sáng mặt trời Thơ thơ, đồng thời vẽ, nhạc, chạm khắc theo cách riêng Thơ nghệ thuật kì diệu bậc trí tưởng tượng” Chỉ nghệ sĩ có bút tài hoa Hữu Thỉnh thấy đám mây mùa hạ duyên dáng, bâng khuâng thế, đám mây mùa hạ nhuốm sắc thu; để đến lúc ngỡ ngàng thấy bồng bềnh bầu trời thu trọn vẹn, trở thành “từng mây lơ lửng trời xanh ngắt” mây thu thơ Nguyễn Khuyến Chúng ta, với mây biết reo lên thích thú, vừa khâm phục, vừa “khen cho mắt tinh đời” nhà thơ Người xưa nói: “Thu thơ đất trời, thơ thu lòng người” Hãy lần đọc lại hai dịng thơ để ta thấy tâm hồn phong phú hướng thiện hơn, yêu quê hương hơn: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Đẹp mây mùa hạ “vắt nửa mình” hình ảnh nhân hố tuyệt; hình tượng khơng gian, đồng thời diễn tả vận động thời gian Thi sĩ nắm bắt xơn xao lịng tạo vật, thấy trình chuyển mùa tinh tế đất trời từ “vắt” độc đáo Nó khác hẳn với trình biến đổi sắc thơ Nguyễn Du: “Rừng phong thu nhuốm màu quan san”, hay thơ Nguyễn Bính: “Lá xanh nhuộm thành vàng” Từ “vắt” miêu tả biến đổi cấp độ vi mô từ “nhuốm” hay “nhuộm”, thế, q trình cịn diễn chưa phải hoàn tất Với bút pháp tương giao tinh tế, với ngôn ngữ thơ độc đáo in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo riêng Hữu Thỉnh, hình ảnh thơ trở thành sáng tạo nghệ thuật đẹp mùa thu - vẻ đẹp tâm hồn người gần gũi, giao cảm với thiên nhiên để lắng nghe dự cảm “Sang thu” - suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí người đời tác giả lúc sang thu Hai khổ thơ hai, hồn người sang thu chưa thật rõ đến khổ thơ thứ ba đem đến cho thơ vẻ đẹp mới, trọn vẹn Đó thu từ từ thu vào tâm tưởng, lắng đọng suy tư: Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Hai chữ “bao nhiêu” nghe say mê, luyến tiếc Nắng, mưa, sấm, chớp, bão dơng mùa hạ cịn nhạt dần, Rồi đây, nắng hanh hao, mưa trở nên hoạ hoằn Thu bắt đầu vào chừng mực, vào ổn định (không phải bất ngờ nữa) Khi thực thu Tưởng chừng câu thơ tả cảnh mà thực kín đáo bộc lộ xúc cảm giao mùa, rung động ngào cuả lòng người mối luyến giao thấm quyện với thiên nhiên Nếu hai khổ thơ trước, mùa thu nhà thơ cảm nhận trực tiếp khổ thơ cuối này, mùa thu khẳng định đoán nhận, kinh nghiệm, suy ngẫm: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Hơi thơ đến có dừng lại, thức nhận Bài thơ khép lại với hình ảnh “sấm” “hàng cây” vừa có tính tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi suy tư thâm trầm Ý nghĩa tả thực thiên nhiên: Hàng khơng bị bất ngờ, bị giật tiếng sấm Ý nghĩa ẩn dụ: Khi người ta trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời Đâu phải ngẫu nhiên mà từ “cây đứng tuổi” lại đứng ngự vào chỗ kết thúc thơ, vốn chỗ quan trọng? Phải “đứng tuổi” thêm tuổi người? Phải đứng tuổi chốt cửa để qua ta mở sang giới khác, giới sang thu hồn người? Thêm “đứng tuổi”, người trở nên bình tâm, đạt trạng thái ơn tồn Vẻ chín chắn, điềm tĩnh trước sấm sét, bão dông vào lúc sang thu trải, chín chắn người sau bão táp đời? Ngược trở lên hai khổ thơ trước, ta hiểu lại có chùng chình, bịn rịn lúc sang thu, vừa có dềnh dàng lại vừa có vội vã Thì ra, trước mắt việc mãi, ngoãnh đầu thu đến Bốn mùa ln chuyển vơ hình, lặng lẽ, thu Đời người vất vả, tất bật, bận rộn, lo toan đôi lúc “quên vừng trăng, lạc mùa” (Tơ Hà) chốc thấy mái tóc pha sương, tuổi đứng mức tứ tuần, sững sờ “sang thu” Ở vào độ tuổi ấy, người không cịn bồng bột, sơi nổi, ạt, băng băng thời niên Con người sâu sắc thêm, thâm trầm thêm Sâu sắc thâm trầm đến tận cách cảm xúc biểu đạt Giọng thơ, lời thơ nhẹ nhàng mà tình thơ đầy ắp yêu thương, trìu mến Câu thơ tinh khiết, hướng phía dịng đời Đằng sau khúc tương giao mùa tiếng đồng vọng tâm hồn đáng kính, đáng yêu! Vâng! Hương vào thu Ngọn gió sang thu Dịng sơng, cánh chim, đám mây, bầu trời sang thu Nắng sang thu Mưa sang thu Sấm chớp, dông bão, cối sang thu Nhưng, cảnh thiên nhiên, đất trời, tạo vật, ta thấy người sang thu Vạn vật sang thu hồn người lồng lộng sang thu! Vừa lưu luyến bồi hồi lại vừa nghiêm trang chững chạc, vừa sâu lắng lại vừa mở rộng bâng khuâng, vừa khiêm nhường đầy tự hào, kiêu hãnh III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Với phát sáng bất ngờ từ giác quan cảm nhận, “Sang thu” có cốt cách riêng: vừa cổ điển, vừa đại Tính cổ điển thơ độ hàm súc, gợi khơi, thể thơ năm chữ vốn có từ lâu văn học phương Đơng Chỉ cần thứ hương mùa vụ, gió se se khẽ chạm vào đàn mẫn cảm hồn thơ tự rung lên thành nhạc thành lời Nhưng, mặt kế thừa thơ ca truyền thống, mặt thi phẩm mở rộng đề tài, thi liệu, đem đến chất thực cho thơ Chất thực thơ Hữu Thỉnh kết hợp làm với chất trữ tình Đằng sau cách kể tả ông nhịp đập tim lúc trầm tư, rộn rã Và ý tưởng triết luận bất ngờ với “hàng đứng tuổi” trước sống non tơ Sự chắt lọc, hàm súc đến mức hồn hậu làm cho người đọc lúc đầu đỗi ngạc nhiên, cịn sau thán phục, đồng tình “Sang thu”, chừng mực đạt đến chân, ảo, phẩm chất thơ từ xưa vốn có Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt Một khoảng ngưng kì diệu phút giao mùa mong manh Hữu Thỉnh nắm bắt cách tài tình vĩnh cửu vần thơ tài hoa, giàu cảm xúc Qua đó, nhà thơ gợi cho ta bao rung cảm đẹp mùa thu, thiên nhiên, làng quê đất nước Việt Nam Xin cảm ơn thi sĩ! Những câu thơ thu ơng, bạn đọc vừa đọc lên ngân nga tâm hồn năm tháng; bạn đọc khác, đầu chưa thấy hay, đọc đọc lại nhiều lần, ngày đó, có hàng năm sau, vẻ đẹp thâm trầm, kì diệu – phát thơ mà tự phát ... vào thu Ngọn gió sang thu Dịng sơng, cánh chim, đám mây, bầu trời sang thu Nắng sang thu Mưa sang thu Sấm chớp, dông bão, cối sang thu Nhưng, cảnh thiên nhiên, đất trời, tạo vật, ta thấy người sang. .. cảm ? ?Sang thu? ?? - suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí người đời tác giả lúc sang thu Hai khổ thơ hai, hồn người sang thu chưa thật rõ đến khổ thơ thứ ba đem đến cho thơ vẻ đẹp mới, trọn vẹn Đó thu. .. hồn thơ nhạy cảm nghệ sĩ lúc sang thu tìm chữ độc đáo Nếu Xuân Quỳnh tài hoa dường thấy mùa thu động từ “vào” ( “Mùa thu vào hoa cúc” ) Hữu Thỉnh tài hoa nghe mùa thu vào hương ổi động từ “phả”