Thuyết trình văn học 7 năm 2017

9 464 3
Thuyết trình văn học 7 năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁNH TRÔI NƯỚC Dạo thi đàn văn học trung đại Việt Nam, ta bắt gặp hồn thơ với tâm trạng buồn cô đơn nỗi nhớ nước thương nhà Bà Huyện Thanh Quan, hồn thơ vui dí dỏm thấm đượm tình người với nhiều đề tài “làng cảnh” Việt Nam Nguyễn Khuyến, giọng thơ điêu luyện, uyên bác, sắc bén đại thi hào Nguyễn Du Còn nữ sĩ Hồ Xuân Hương vơi giọng thơ đanh đá, hài hước đầy ngụ ý quên bà Bà có nhiều tác phẩm lưu truyền Với phong cách sáng tác đại, cá tính, phong khoáng, Hồ Xuân Hương khiến người đọc khâm phục tài Bà viết nhiều, viết sâu sắc phụ nữ Việt Nam thời kì phong kiến Trong thơ “Bánh trôi nước”, thơ ẩn dụ hình ảnh người phụ nữ cụ thể “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Bài thơ “Bánh trôi nước” viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, tứ thơ cô đọng có nội dung sâu xa Có lẽ mà người ta gọi bà “Bà chúa thơ Nôm” với câu thơ hàm súc ý sắc sảo Hồ Xuân Hương lựa chọn “bánh trôi nước” làm hình ảnh trung tâm, biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Chỉ vài nét bút, nhà thơ gợi trước mắt người đọc hình ánh bánh chi tiết hình dáng, màu sắc bánh trôi Cái bánh trắng tròn, xinh xắn, Đây loại bánh trôi dân dã, gắn liền với đời sống nhân dân Tác giả dùng từ “thân em” để bánh trôi có ẩn dụ thân Có nhiều cách để viết hay, viết đẹp Hồ Xuân hương lại chọn cách viết thật, viết đúng, viết sâu “Vừa trắng lại vừa tròn” chuẩn mực đẹp lại phúc hậu Chiếc bánh trôi trắng tròn giống hình dáng người phụ nữ hiền lành, " khuôn trăng đầy đặn", điềm đạm khỏe mạnh Đọc đến câu thơ thứ hai trình nấu bánh: Bảy ba chìm với nước non Câu thơ khái quát đầy đủ cách nấu chín bánh trôi dân gian Nhưng hai từ “nổi” ‘chìm’ dường gợi nhắc bếp bênh, trôi vô định bánh trôi, hay đời người phụ nữ Số từ “ba, bảy’ để ám sóng gió, long đong, lận đận mà người phụ nữ phải trải qua Xã hội phong kiến đầy áp bức, bóc lột, hành hạ người phụ nữ đến thê thảm Họ thấp cổ bé họng nên không dám kêu ai, không dám than có thấu, có hiểu đâu Khi đế câu thơ thứ ba dường phó mặc vào người làm bánh, phó mặc cho xã hội đầy bất công; Rắn nát tay kẻ nặn Phải người phụ nữ sống thời kì phong kiến bị lép vế, phải cam chịu đầu hàng số phận Kệ người ta xô, người ta đẩy mặc người ta mà không dám nửa lời Họ không dám đấu tranh, không dám đòi công Từ “mặc” câu thơ khẳng định phó mặc đến não nề, thấp thoáng bất cần Vậy đọc câu thơ này, nhận chút chống cự qua từ “mặc” không bật Chỉ Hồ Xuân Hương người phụ nữ không chịu khuất phục nên thơ bà không chịu khuất phục Mặc dù bị chà đạp, bóc lột tâm hồn người phụ nữ Việt Nam son sắt Mà em giữ tâm lòng son Từ “ mà” lời khẳng định nói lên cách dõng dạc, dứt khoát kiên trì cố gắng đến để giữ lòng thuỷ chung son sắt Hình ảnh “tấm lòng son” cuối thơ ánh lên vẻ đẹp lĩnh làm người, thắm đỏ tình người sáng tâm hồn bạn đọc Dẫu cho đời nghiệt ngã, bạc bẽo bất công son sắt thủy chung người phụ nữ phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng Hồ Xuân hương khám phá nét đẹp thấy phụ nữ Việt Nam Tâm hồn khiết, lòng son không bị vướng bận Chỉ bốn câu thơ , hai mươi tám chữ, ngôn ngữ bình dị, thơ: “Bánh trôi nước” cho thấy vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn thân phận chìm người phụ nữ Việt Nam xưa cách sâu sắc Hồ Xuân Hương với tài tình ngôn ngữ đặc biệt lối nói ẩn dụ độc đáo vén cho người đọc thấy xã hội phong kiến nhiều bất công, thối nát Người phụ nữ phải chịu đè nén giữ trái tim thủy chung, son sắt, thủy chung Hồ Xuân Hương xoáy sâu vào tận ngõ ngách đời để nêu lên bi kịch người phụ nữ Nhưng họ sống đẹp, sống chân để bảo toàn phẩm giá Lời thơ bà lời thơ kiếp người đòi “tự do” Bài thơ: Bánh trôi nước ” văn chương đặc sắc Qua thơ Bánh trôi nước, nhà thơ đặt vấn đề người phụ nữ, vấn đề nhức nhối mà không nhà thơ nhà văn nói đến Có lẽ vấn đề không riêng mà tất chúng ta, xã hội đấu tranh bình đẳng phụ nữ QUA ĐÈO NGANG Kính thưa Ban giám khảo! Kính thưa thầy cô bạn thân mến! Em tên Nguyễn Thị Hồng Hoa, học sinh lớp 7/2 trường THCS Ngô Quyền Lời em xin kính chúc thầy cô giáo sức khỏe, chúc hội thi thành công tốt đẹp! Kính thưa thầy cô bạn! Trong văn học trung đại Việt Nam, bên cạnh “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương mạnh mẽ, sắc sảo, đầy cá tính Bà Huyện Thanh Quan - nữ sĩ tiếng văn học Việt Nam cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, với điệu buồn trang nhã, nhẹ nhàng, man mác mà da diết thấm sâu Bà sáng tác không nhiều với số lượng ỏi tác phẩm lại đến ngày bà quên vẻ dịu dàng, trang trọng với nỗi buồn kín đáo, sâu xa ẩn câu chữ làm day dứt tâm can người nữ sĩ “Qua đèo Ngang” minh chứng cho điều Bài thơ tranh cảnh vật tâm trạng người Bà Huyện Thanh Quan Em xin đọc thơ: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại: trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta Trước hết em xin giới thiệu vài nét tác giả Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh sống nửa đầu kỷ XIX Quê làng Nghi Tàm, ven Hồ Tây, kinh thành Thăng Long Bà xuất thân gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm, giỏi nữ công gia chánh – bà vua Minh Mệnh mời vào kinh đô Phú Xuân làm nữ quan “Cung trung giáo tập” Hiện nay, bà để lại sáu thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường Luật như: "Thăng Long thành hoài cổ", "Chiều hôm nhớ nhà", "Chùa Trấn Bắc", "Chơi Đài Khán Xuân Trấn võ", "Tức cảnh chiều thu" "Qua Đèo Ngang" Thơ bà hay nói đến hoàng hôn, man mác buồn, giọng điệu du dương, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện “Qua Đèo Ngang “ thể rõ nét điều Trên đường vào Phú Xuân…, bước tới Đèo Ngang lúc chiều tà, cảm xúc dâng trào lòng người, Bà huyện Thanh Quan sáng tác “Qua Đèo Ngang” Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc xế tà nói lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà người lữ khách - nữ sĩ Mở đầu thơ không gian hoang vu, tĩnh mịch cảnh đèo Ngang chiều về: “ Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa” Câu thơ giới thiệu không gian, thời gian để bắt đầu bước vào giới tâm hồn nhà thơ Cảnh Đèo Ngang với ý nghĩa tên gọi đầy hiểm trở, hoang sơ Cảnh tượng gợi lên người nhìn heo hút, hiu quạnh Cảnh tượng lại nói tới vào thời điểm vào lúc “bóng xế tà” Đây lúc dễ dàng gợi lên tâm hồn tình cảm người giọt buồn, giọt nhớ … Đúng ! Nhà thơ vừa bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Khái niệm “bóng xế tà” muốn biểu trạng thái tịch dương Trời xế chiều, bóng dần tàn, ngày bắt đầu lụi tắt… cảnh tượng phù hợp với tâm trạng bà chiều Cảnh vật không mang ấm rực rỡ ban ngày mà sót lại vài tia nắng vàng vọt, yếu ớt “Bóng xế tà” gợi lên lòng người đọc nỗi buồn man mác bâng khuâng Âm điệu từ “tà” hạ xuống Cái “bóng xế tà” Bà Huyện Thanh Quan làm ta nhớ đến buổi chiều buồn buồn ca dao xưa : “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” Những tình cảm thiêng liêng người gặp điểm Đó thời gian Thời gian dễ gợi lòng người bao nỗi cô đơn buồn bã khoảnh khắc hoàng hôn chiều Bà Huyện Thanh Quan ngắm khung cảnh Hoành Sơn với đôi mắt buồn ngấn lệ cảnh vật vắng lặng điệp từ “chen” câu hai xuất Từ “chen” cho ta hình dung thấy thiên nhiên nơi đèo Ngang thật um tùm, rậm rạp Hoa lá, đá chen chúc nhau, xô đẩy để cố vươn lên đón ánh nắng cuối ngày Lời thơ nhẹ nhàng, trang trọng, Bà Huyện Thanh Quan vẽ nên tranh Đèo Ngang hoang vu, vắng lặng mà buồn đến thế! Thật vắng lặng tĩnh mịch chất chứa nhiều nỗi niềm sâu kín Tâm hồn buồn bã cô đơn, Bà Huyện Thanh Quan ngắm cảnh để vơi nỗi buồn, ngắm buồn, phải bởi: “Cảnh cảnh chẳng gieo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Nỗi buồn bà Huyện Thanh Quan lan tỏa, thấm vào vạn vật Và từ đỉnh Đèo Ngang, nữ sĩ phóng tầm mắt phía xa để tìm chút sống, xa xa chân núi thấp thoáng bóng người: “Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” Con người nơi mà nhỏ nhoi, thưa thớt đến vậy! Những từ láy gợi hình “lác đác”, “lom khom” đứng đầu câu làm cho cảnh vật trở nên thưa thớt, vắng lặng Con người lên ngút ngàn mênh mông thiên nhiên không làm cho cảnh chiều tươi vui, nhộn nhịp mà làm cho tranh thiên nhiên vắng lặng, quạnh hiu Với cách sử dụng nghệ thuật đối cách nói đảo ngữ, trật tự, bình thường câu: “lom khom - lác đác, núi - bên sông, tiều vài - chợ nhà” nhằm để tạo nhấn mạnh, bật ý thơ Với cách sử dụng từ láy gợi hình “lom khom”, dáng vẻ thu gọn, gập người; “lác đác” tạo thưa thớt, vắng vẻ Bên cạnh tác giả sử dụng số từ “ vài-mấy” làm cho người đọc hiểu cảnh sinh hoạt có vài tiều dáng vẻ tiều tụy, bé nhỏ; thêm vào vài nhà nằm rải rác bên ven sông Cảnh sinh hoạt thật buồn vắng Chính cảnh tượng tạo cho nhà thơ cảm giác hiu quặnh, tẻ nhạt, trống trải Cảnh ấy, thời gian hòa vào tâm trạng nhà thơ khiến cho nỗi buồn bà tăng lên gấp bội xoáy sâu vào tâm hồn nữ sĩ Huyện Thanh Quan văng vẳng bên tai chim cuốc cuốc, chim gia gia khắc khoải lúc hoàng hôn từ từ buông xuống: “Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia” Bằng giác quan thính giác, nhà thơ lắng nghe âm cảnh Đèo Ngang Được thể lối nói đối ngữ: nhớ nước – thương nhà; đau lòng – mỏi miệng; cuốc cuốc – gia gia, Tác giả tạo cân đối nội dung ý nghĩa nhằm nhấn mạnh, bật nội dung Bên cạnh đó, tác giả vận dụng cách nói đảo ngữ, trật tự, bình thường câu, nhà thơ đưa từ ngữ: nhớ nước, thương nhà lên đầu câu nhằm để nhấn mạnh nỗi niềm nhớ nước, lòng thương nhà người nữ sĩ Tiếng chim quốc quốc vẳng kêu nghe mà da diết, khắc khoải buồn thương đến Bằng cách nghệ thuật chơi chữ giúp ta hiểu đau lòng, thương nhớ đất nước, nỗi niềm suy nghĩ quê nhà Làm mà không nhớ nước đến đau lòng, không mỏi miệng thương nhà được? Một người đa sầu đa cảm bà thử hỏi không nhớ không thương quê hương cho được! Vì vậy, Bà huyện Thanh Quan hoài niệm khứ vàng son Tiếng chim cuốc, chim gia gia bùi ngùi, khắc khoải cảnh chiều ảm đạm hay vang lên tâm tưởng nhà thơ ? Thiên nhiên bao la gợi lên thi sĩ bao suy tưởng lớn lao thiên nhiên lại kéo bà trở với thực với thân mình, cô lẻ: “Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta” Trời rộng, non cao, nước mênh mông, ta nghe có tiếng kêu sững lại tác giả trước cảnh thiên nhiên bao la, ngút ngàn Câu thơ với hai hình ảnh đối lập “trời non nước” “ta với ta” gợi cho ta thấy cô đơn, lẻ loi bà Huyện Thanh Quan Cụm từ “ta với ta” không mang nỗi vui sướng hân hoan, thắm thiết Nguyễn Khuyến mà lại trầm buồn, đơn lẻ, không “ta với ta” mà “mảnh tình riêng” cho nước, cho nhà Đọc câu thơ ta không khỏi nghẹn ngào mủi lòng trước cô đơn, trống vắng nứ sĩ Bà Huyện Thanh Quan Thân nữ nhi yếu đuối, bà phải xa nhà xa quê hương lại ôm trọn lòng nỗi buồn bã cô đơn: “một mình khóc, mình hay” Nỗi buồn man mác có hình có khối, cụm từ “ta với ta” không gợi tả mà xoáy sâu vào tâm hồn nhà thơ, tâm hồn người đọc Giữa đất trời mênh mông,tác giả thấy bổng dưng nhỏ lại chơi vơi vũ trụ bao la “Đi nước mà tìm nước” phải nỗi đau đớn, xót xa đời người nữ sĩ Huyện Thanh Quan? Nghệ thuật ước lệ tượng trưng, trang nhã, tao, lối tả cảnh ngụ tình điêu luyện hòa với lời thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, xao xuyến, bâng khuâng, cảnh Đèo Ngang nên thơ, trầm buồn tranh độc đáo bộc bạch tâm hồn tác giả mà thể bút pháp tài tình, trang nhã nhà nữ sĩ tài Qua Đèo Ngang thơ trữ tình đặc sắc Với nghệ thuật ước lệ tượng trưng, cách sử dụng ngôn từ trang nhã, tao điêu luyện hòa với lời thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, xao xuyến, bâng khuâng, cảnh Đèo Ngang nên thơ, trầm buồn tranh độc đáo bộc bạch tâm hồn tác giả mà thể bút pháp tài tình, trang nhã nhà nữ sĩ tài giúp người đọc thấy tranh vịnh cảnh ngụ tình sâu kín Cảnh Đèo Ngang thật buồn vắng, tội nghiệp phù hợp với tâm trạng người cô đơn hoài cảm Từ thơ, cảm nhận tâm cảm nhà thơ, ta cảm thông nỗi lòng tác giả kính phục tài thi ca bà Huyện Thanh Quan Đúng lượng thơ tác giả ít, song khiêm tốn đủ để tạo ấn tượng làm lay động lòng người Có lẽ ai biết đến thơ đọc hiểu bà Huyện Thanh Quan Thơ tình cảm, cảm xúc người Mãi mãi chúng ta, hệ mai sau có dịp qua đèo Ngang quên dược thơ hình bóng người nữ sĩ lồng lộng đỉnh đèo cao vời vợi nghệ thuật Mùa xuân Có lẽ mùa xuân đề tài gợi nhắc nhiều xúc cảm văn nghệ sĩ Có lẽ mùa xuân thời gian hội tụ bao vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam nên văn thơ xuân hay đậm đà Ta bâng khuâng nét xuân thơ Trần Nhân Tông: Song song đôi bướm trắng Phất phới phấn hoa bay (Buổi sớm mùa xuân) Ta cảm sắc xuân thơ Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa (Truyện Kiều) Còn đến với mùa xuân đất nước chiến tranh ta bắt gặp hồn văn yên bình-Vũ Bằng với lối viết hay, sâu sắc giọng văn ngào, tinh tế đầy chất thơ Với sở trường tùy bút bút kí ông vẽ nên tranh mùa xuân đất Bắc tuyệt vời qua “Mùa xuân tôi” Vũ Bằng tên thật Vũ Đăng Bằng (1913 – 1984) sinh Hà Nội, nhà văn nhà báo bắt đầu nghiệp sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 Ông có sở trường truyện ngắn, tùy bút, bút kí Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn vừa viết văn, làm báo, vừa hoạt động cách mạng Bài văn trích từ thiên tuỳ bút Tháng Giêng mơ trăng non rét in tập Thương nhớ mười hai Tác phẩm viết hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả phải sống xa cách quê hương đất Bắc, Nhà văn gửi vào trang sách nỗi niềm thương nhớ quê hương, gia đình tha thiết lòng mong mỏi đất nước hòa bình, thống Điều thể qua hoài niệm cảnh sắc thiên nhiên phong vị sống ngày Thủ đô Hà Nội với vẻ đẹp mang đậm sắc văn hóa tinh tế vùng chung đất nước “Mùa xuân tôi” dòng tản mạn ghi chép lại xúc cảm sâu lắng ngào Vũ Bằng mùa xuân, giao thoa đất trời bước sang năm mới, mùa ấm áp Với giọng văn nhẹ nhàng, dìu dặt, tác giả kéo người đọc với mùa xuân bình yên, tươi đẹp, căng tràn sức sống Bởi mùa xuân mùa đẹp nhất, thi vị duyên dáng năm Trải dọc thơ chân tình tác giả dành cho mùa xuân đất Bắc Sự hòa quyện với thiên nhiên, với đất trời, với người Nói đến tình yêu nồng nàn mùa xuân, tác giả mượn quy luật để khẳng định: Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân… Nhà văn nhớ mùa xuân đất Bắc nhớ cảnh đẹp thiên nhiên cảnh sinh hoạt đời thường mang nét đặc trưng Những hình ảnh đẹp đẽ, khó quên tái rõ ràng tâm tưởng nhà văn: Mùa xuân – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình cồ gái đẹp thơ mộng… Từ câu văn đầu tiên, tác giả vẽ nên đặc trưng thời tiết khí xuân miền Bắc với tiết tròi lành lạnh không nơi có Chính đặc trưng làm tảng để tác giả vẽ thêm nhiều vẻ đẹp khác Những âm tiếng nhạn kêu, câu hát huê tình quyện với ấm áp nhang trầm, không khí đoàn tụ gia đình khiến tác giả thổn thức nhớ thương Có lẽ điều ấm áp bình dị khiến tác giả không nguôi nhớ Mùa xuân đẹp cảnh sắc thiên nhiên từ lòng người toát lên vẻ đẹp quyến rũ, nồng nàn Giọng văn du dương, trầm bổng, giàu chất thơ Vũ Bằng đưa vào giới hồi ức miên man, dạt cảm xúc Thế giới phần thiếu sống tinh thần kẻ tha hương Nhà văn nhắc nhắc lại lời tỏ tình thiết tha, say đắm: Mùa xuân tôi… mùa xuân thần thánh tôi… Điều chứng tỏ tình yêu mùa xuân thấm sâu vào tâm hồn, vào máu thịt người đất Bắc Để nhấn mạnh sức sống hút kì lạ mùa xuân, tác giả dùng cách nói cường điệu ; cường điệu mà tự nhiên Tác giả viết: “ Ngồi yên không chịu Nhựa sống người căng lên máu Mùa xuân khiến cho trái tim người muốn cựa quậy, muốn thổn thức muốn bùng cháy Xuân đến “tim người ta dường trẻ ra, đập mạnh ngày đông giá” Cái rét mùa xuân rét ngào từ không “căm căm” mùa đông xứ Bắc Không khí ấm áp mùa xuân lên khung cảnh gia đình ngày Tết với bàn thờ, đèn nến, hương trầm… tình cảm cha con, vợ chồng, anh em quấn quýt, sum vầy Viết cảnh này, giọng điệu tác giả vừa sôi nhiệt thành, vừa da diết lắng sâu Điều tạo nên âm hưởng trữ tình sức truyền cảm mạnh mẽ đoạn văn Cuối văn, tác giả tập trung miêu tả nét riêng trời đất, thiên nhiên vào thời điểm từ sau ngày rằm tháng giêng Âm lịch Khả quan sát sắc sảo cảm nhận tinh tế tác giả thể qua chi tiết, hình ảnh tiêu biểu từ ngữ trau chuốt, chọn lọc: … Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhụy phong, cỏ không mướt xanh cuối đông, đầu Giêng, trái lại, lại nức mùi hương man mác… Xuân đến, tháng giêng biểu tượng tươi đẹp nhất, nơi hội tụ vẻ đẹp ngào Như Xuân Diệu nói “Tháng giêng ngon cặp môi gần” Trong văn Vũ không ngào, hối Xuân Diệu lại đằm thắm da diết khiến cho người đọc lâng lâng, mê đắm Khi tháng giêng lúc đất trời bắt đầu có chuyển giao kì diệu đầy tinh tế Nét đẹp tháng giêng đất Bắc nét đẹp dịu dàng mà đằm thắm, có hòa quyện người với thiên nhiên đất trời Và có lẽ lòng người đồng điệu theo nhịp điệu mùa xuân Vũ Bằng với cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu chất thơ nhiều hình ảnh so sánh lạ khiến người đọc hồi tưởng mùa xuân qua, mùa xuân quê hương, lòng người mênh mang Thật “Mùa xuân tôi” Vũ Bằng dòng cảm xúc nhẹ nhàng, tinh khôi đầy tươi viết mùa xuân Nó gợi nhắc cho người đọc âm trẻo lành mùa xuân tươi đẹp Quả văn thật hay đẹp thơ trữ tình Người đọc thấy rõ tác giả người không am hiểu kĩ mà yêu mến mùa xuân, yêu mến thiên nhiên; biết trân trọng sống biết tận hưởng vẻ đẹp kì diệu mà mang đến cho người Vũ Bằng bút tài hoa văn xuôi Việt Nam đại CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Mỗi sinh lớn lên vòng tay dịu hiền mẹ, lời dạy bảo ân cần cha, nâng đỡ yêu thương ông bà Đó niềm hạnh phúc gần gũi, tình cảm yêu thương vô bờ bến gia đình Đặc biệt hình ảnh người mẹ Người mẹ có vai trò to lớn gia đình Được nuôi nấng, dạy dỗ trưởng thành khó thiếu bàn tay mẹ Người mẹ - tình mẫu tử thật thiêng liêng cao Văn “Cổng trường mở ra” Lý Lan học cảm động tình mẹ Bài văn phản ánh tâm trạng người mẹ trước ngày đưa đến lớp, tình thương yêu vô hạn mẹ khẳng định vai trò to lớn nhà trường với sống người Đến với thi thuyết trình văn học hôm nay, em xin trình bày đôi điều cảm nhận "……………………… " Trong quãng đời học, trải qua ngày khai trường để ý xem đêm trước ngày khai trường ấy, mẹ làm nghĩ Mở đầu văn, ta bắt gặp hình ảnh người mẹ đêm trước ngày khai trường không ngủ Phần lo chuẩn bị thứ cho con, phần kí ức mẹ xôn xao sống dậy kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ Cứ nhắm mắt lại hình ảnh buổi đầu học mẹ lại lên rõ ràng Người mẹ muốn khắc sâu ấn tượng ngày khai trường lớp Một vào kí ức con, để vài chục năm sau nhớ Ngày mai, mẹ đưa đến trường nhắc can đảm để bước vào giới diệu kì sau cánh cổng Cũng hoàn cảnh tâm trạng lại khác Cậu bé lên sáu tuổi hồn nhiên, ngây thơ thật dễ thương Tuy ngày mai học sinh lớp Một đêm giấc ngủ đến với cậu thật “dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo” Người mẹ mải mê ngắm nhìn say giấc nồng “gương mặt thoát tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở chúm lại mút kẹo” Như vậy, đêm trước ngày khai trường, tâm hồn đứa con, cậu học sinh lớp Một thật thản, nhẹ nhàng, hồn nhiên, vô tư Biết đâu, đêm nay, cậu bé mơ giấc mơ đẹp Đứa con, cậu học sinh lớp Một tất bạn học sinh có giây phút thản, vô tư để mơ giấc mơ đẹp nhờ đâu? Phải chăng, trước hết nhờ tình thương yêu, chăm sóc dạy dỗ người mẹ Nhà văn Lý Lan, người mẹ, ghi lại suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho vào lớp Một Đây phút giây hạnh phúc người mẹ, không thay đổi Vào lớp Một, cậu bé háo hức chờ đợi ngày mai tới trường giống háo hức chờ đợi chuyến chơi xa, khác chỗ cậu cảm nhận lớn Hôm nay, mẹ lo cho cậu đủ cả, “quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập mới, thứ sẵn sàng, mối bận tâm khác chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ” Tác giả tả tâm trạng vô tư đứa để làm bật tâm trạng lo lắng, yêu thương người mẹ Trái hẳn với tâm trạng thản đứa con, người mẹ đêm không ngủ Mọi việc xong, người mẹ tự bảo nên ngủ sớm Mẹ lên giường trằn trọc Người mẹ lo nghĩ điều gì? Dĩ nhiên suy nghĩ “Con học từ ba năm trước, hồi ba tuổi vào lớp mẫu giáo, biết trường, lớp, thầy, bạn Ngay trường mới, tập làm quen từ ngày hè” Và người mẹ tin con, tin “Mẹ tin không bỡ ngỡ ngày đầu năm học Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bị chu đáo cho " Điệp ngữ “mẹ tin” nhắc lại ba lần vang vọng tâm hồn người mẹ, chứng tỏ người mẹ yên lòng, lo lắng con, Tất việc chuẩn bị chu đáo thực mẹ không lo lắng không ngủ có điều làm cho người mẹ “trằn trọc" Bởi lòng người mẹ trào lên bao hồi tưởng đẹp đẽ, bao suy nghĩ lắng sâu Do đó, người mẹ nhớ lại kỉ niệm xa xưa, ngày thơ ấu, ngày cắp sách đến trường Bên tai người mẹ vang lên tiếng đọc trầm bổng: “Hằng năm, vào cuối thu Mẹ âu yếm nắm lấy tay tôi, dẫn đường làng dài hẹp" Trong đoạn văn xuất hai từ ghép đẳng lập thật đặc sắc Từ “trầm bổng" tả âm tiếng đọc thấp, cao, nhẹ nhàng, vang xa không dứt Từ “âu yếm" biểu tình thương yêu, trìu mến, chăm sóc dịu dàng người mẹ đứa Thế từ tiếng đọc trầm bổng, sách xưa, ùa dậy ấn tượng khắc sâu lòng người mẹ ngày “hôm học” “Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng cánh cổng đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào" Chỉ thời khắc ngắn ngủi mở đầu đời cắp sách mà cô học trò nhỏ bé tuổi thơ người mẹ ngày - trải qua tâm trạng Nào nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng Trở lại với tâm trạng người mẹ văn, hiểu rằng, người mẹ nhớ kỉ niệm xưa, không để sống lại tuổi thơ đẹp đẽ mà muốn “nhẹ nhàng cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng Để ngày đời nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến” Điều có nghĩa người mẹ muốn truyền cho cậu học sinh lớp Một cung bậc tâm trạng đẹp đẽ đời, người cắp sách đến trường ngày đầu vào lớp Một Để ngày đời, nhớ lại lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Sau hồi tưởng mong ước, người mẹ mở rộng ý nghĩ, liên tưởng tới nét văn hóa đẹp nước Nhật “Mẹ nghe nói Nhật, ngày khai trường ngày lễ toàn xã hội ưu tiên lớn ưu tiên giáo dục hệ trẻ cho tương lai Ai biết sai lầm giáo dục anh hưởng đến hệ mai sau, sai lầm li có thế' đưa hệ chệch hàng dặm sau ” Nghĩ chuyện giới, để hiểu rõ ghi nhớ trách nhiệm vinh quang nặng nề thân việc chăm lo, giáo dục nói riêng hệ trẻ đất nước nói chung Tấm lòng người mẹ đẹp đẽ, cao Ý tưởng nhà văn Lý Lan sâu sắc nhân văn biết bao! Nhân vật người mẹ văn thủ thỉ tâm tình tự nói với Nhà văn vậy, không răn bảo lời khô cứng mà hóa thân vào nhân vật để tâm với bạn đọc nhẹ nhàng, tinh tế mà vô thấm thía, lay mạnh ý nghĩ tình cảm người đọc Bài văn kết thúc đoạn văn giàu chất trữ tình: Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường một giới kì diệu mở ra” Mẹ dắt tay đến trường đưa đến với giới kì diệu Thế giới kì diệu trường tuổi thơ, năm tháng đẹp đời Nơi đem đến cho người tri thức khoa học tình thầy trò, tình bạn bè, tình yêu quê hương, đất nước… cao hớn đạo lí làm người Bước qua cánh cổng trường tuổi thơ bé bỏng nhiều khờ dại để bước, bước lớn lên, lớn lên, xứng đáng ngoan, trò giỏi công dân tốt sau Nhờ trình học tập nhà trường mà trưởng thành, người trở thành công dân có đạo đức, tài năng, đủ trình độ để xây dựng đất nước giàu mạnh, công văn minh Vậy đấy, đọc "Cống trường mở ra” trí tuệ tâm hồn học sinh lớp Bảy mở rộng, hiểu biết rung cảm điều quý giá Chúng ta hiểu rằng: "Trong quãng đời học, trải qua ngày khai trường đầu tiên" Nhưng để ý xem đêm trước ngày khai trường, mẹ làm nghĩ Đọc văn này, ta hiểu thấm thìa lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng mẹ ta vai trò lớn nhà trường sống người, cổng trường mở rộng bao nhiêu, tình mẹ dạt sâu nặng nhiêu Mẹ cha, gia đình, thầy cô, bạn bè, trường lớp luồn hài hoà gắn bó với nhau, để đưa vào giới tuổi trẻ kì diệu, vô đẹp đẽ, cao gian truân Hãy can đảm lên bạn “…bước qua cánh cổng trường giớ kì diệu mở ra” Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, nhà văn Lý Lan đưa trở giới êm đềm tuổi thơ Qua văn, cảm nhận tình mẫu tử thiêng liêng thấy tầm quan trọng lớn lao nhà trường tuổi trẻ toàn xã hội ... thi thuyết trình văn học hôm nay, em xin trình bày đôi điều cảm nhận "……………………… " Trong quãng đời học, trải qua ngày khai trường để ý xem đêm trước ngày khai trường ấy, mẹ làm nghĩ Mở đầu văn, ... Nguyễn Thị Hồng Hoa, học sinh lớp 7/ 2 trường THCS Ngô Quyền Lời em xin kính chúc thầy cô giáo sức khỏe, chúc hội thi thành công tốt đẹp! Kính thưa thầy cô bạn! Trong văn học trung đại Việt Nam,... “Con học từ ba năm trước, hồi ba tuổi vào lớp mẫu giáo, biết trường, lớp, thầy, bạn Ngay trường mới, tập làm quen từ ngày hè” Và người mẹ tin con, tin “Mẹ tin không bỡ ngỡ ngày đầu năm học Mẹ

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan