1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề ĐẢNG LÃNH đạo đổi mới TỪNG PHẦN từ 1979 đến 1986

27 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, lần thứ V của Đảng, từ cuối những năm 70, đến đầu những năm 80 của thế kỷ XX: Cách mạng Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do còn nhiều sai lầm, khuyết điểm nên đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng KT XH trầm trọng và kéo dài. Trước yêu cầu bức thiết, đòi hỏi phải đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng KT XH, ổn định tình hình mọi mặt, đưa cách mạng Việt Nam tiến lên. Trong điều kiện tình hình thế giới có nhiều biến đổi nhanh chóng, phức tạp và tác động mạnh mẽ. Đòi hỏi Đảng phải tìm tòi, đổi mới. Vậy, Đảng ta đã tìm tòi, đổi mới như thế nào? Hôm nay tôi cùng các đồng chí nghiên cứu chuyên đề: “Đảng lãnh đạo đổi mới từng phần từ 1979 đến 1986”

Môn học: Cách mạng xã hội chủ nghĩa Chuyên đề: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI TỪNG PHẦN TỪ 1979 ĐẾN 1986 MỞ ĐẦU Thực nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, lần thứ V Đảng, từ cuối năm 70, đến đầu năm 80 kỷ XX: - Cách mạng Việt Nam giành nhiều thành tựu quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tuy nhiên, nhiều sai lầm, khuyết điểm nên đất nước lâm vào khủng hoảng KT - XH trầm trọng kéo dài - Trước yêu cầu thiết, đòi hỏi phải đưa đất nước khỏi khủng hoảng KT - XH, ổn định tình hình mặt, đưa cách mạng Việt Nam tiến lên - Trong điều kiện tình hình giới có nhiều biến đổi nhanh chóng, phức tạp tác động mạnh mẽ Đòi hỏi Đảng phải tìm tịi, đổi Vậy, Đảng ta tìm tịi, đổi nào? Hơm tơi đồng chí nghiên cứu chuyên đề: “Đảng lãnh đạo đổi phần từ 1979 đến 1986” Phần Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm yêu cầu khách quan lãnh đạo, đạo đổi phần Đảng từ 1979 đến 1986 - Thấy kiên trì, tâm Đảng nhằm đưa đất nước lên CNXH, qua nâng cao niềm tin vào lãnh đạo Đảng, góp phần đẩy mạnh cơng đổi thực thắng lợi mục tiêu, đường lối Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước II NỘI DUNG: Gồm phần Phần I Yêu cầu khách quan phải đổi phần Phần II Quá trình Đảng lãnh đạo, đạo đổi phần từ 1979 đến 1986 (Trọng tâm phần II, trọng điểm 1; 2/ II) III THỜI GIAN: Tổng thời gian: tiết IV ĐỊA ĐIỂM: Giảng đường …… V TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học Phương pháp: - Đối với giáo viên: Kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic thuyết trình Kết hợp sử dụng trình chiếu, khái quát, hệ thống gợi mở nội dung nghiên cứu - Đối với học viên: Nghe, ghi theo ý hiểu làm sở cho việc nghiên cứu thêm đạt chất lượng hiệu VI VẬT CHẤT ĐẢM BẢO: Phương tiện, kỹ thuật bảo đảm: Giáo án, tài liệu, bảng, phấn, máy tính dụng cụ hỗ trợ khác Tài liệu: a Tài liệu bắt buộc: Lịch sử Đảng CSVN, tập II, Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb QĐND, Hà Nội 2005, tr 68 - 81 Lịch sử ĐCSVN, tập 2, Đảng lãnh đạo cách mạng XHCN học kinh nghiệm tổng quát cách mạng Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 2008, tr 43- 57 b Tài liệu tham khảo: Giáo trình Lịch sử ĐCSVN, Nxb CTQG, Hà Nội 2010, tr 352 – 368 Lịch sử Đảng CSVN, tập II, Nxb QĐND, Hà Nội 1995, tr 51 - 61 Trường Chinh, ĐỔI Mới đòi hỏi thiết sống ST, HN 1987 VK ĐH4, ST, HN 1977, Tr 25-29 VKĐH5, T1, ST, HN 1982, Tr 55-88 VKĐH6, ST, HN 1987 Hỏi đáp Lịch sử ĐCSVN, Nxb QĐND, Hà Nội 2004, tr 167- 179 Góp phần tìm hiểu Lịch sử Đảng CSVN (Hỏi đáp), Nxb CTQG, Hà Nội 1998, tr 153- 166 Phần THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I THỦ TỤC LÊN LỚP: - Ổn định lớp học: - Kiểm tra cũ (nếu có): II TRÌNH TỰ GING BI: Thứ tự nội dung Thời Phơng Bảo gian phút pháp Chủ yếu đảm Phấn, sử dụng bảng, phơng giáo án, pháp tài liệu, O, CH O I MI TỪNG thuyÕt m¸y PHẦN TỪ 1979 ĐẾN 1986 Thời kỳ 1979 – 1981 a Hội nghị lần thứ BCH TW khoỏ IV trình, kết tính hợp phơng phơng pháp lịch tiện hỗ sử với ph- trợ Phn I YÊU CẦU KHÁCH QUAN PHẢI ĐỔI MỚI TỪNG PHẦN Tình hình giới Tình hình nước Phần II QÚA TRÌNH ĐẢNG LÃNH phót phót Đảng (8/1979) bàn tháo gỡ đổi sách kinh tế b Nghị 26/NQ - TW ngày phút ơng pháp 23/6/1980 ca B Chớnh tr v ci tiến l«gic, ln cơng tác phân phối lưu thơng c Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 Ban gi¶i, chøng Bí thư khố sản phẩm đến nhóm người lao động HTX nông nghiệp d Quyết định 25 26 ngày 21/01/1981 Hội đồng Chính phủ sản xuất công nghiệp Thời kỳ 1982 - 1986 a Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V tho¹i phót Phót Đảng (3/1982), bổ sung đường lối, phát triển lý luận b Đổi phần sau Đại hội V Nhận xét chung đổi phần từ 1979 đến 1986 minh,®èi Phót KÕt ln Híng dÉn nghiªn cøu NỘI DUNG BÀI GIẢNG I YÊU CẦU KHÁCH QUAN PHẢI ĐỔI MỚI TỪNG PHẦN (được thể điểm: 1, 2) Tình hình giới : (được thể vấn đề) Cuối năm 1970 đầu năm 1980 kỷ XX, tình hình giới có đặc điểm bật sau : Vấn đề Thứ : Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đại phát triển nhanh chóng, tạo phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất, đẩy nhanh q trình quốc tế hố sản xuất vật chất đời sống xã hội - Nổi bật lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng với sản phẩm siêu sạch, siêu dẫn, siêu bền, siêu nhẹ, siêu rẻ - Cụ thể: + Năm 1947, đời máy tính điện tử đầu tiên; đến năm 1971 vi xử lý Intel đời; + Năm 1978, Luis Brown tạo người từ ống nghiệm, cấy ghép, thay tất phận quan trọng thể người; + Năm 1986 loài người tạo trạm quỹ đạo hoạt động khơng gian rịng rã thập kỷ (kết thúc hoạt động năm 2000, Mir Liên Xô) + Đến năm 1989 Internet xuất làm xã hội thông tin bùng nổ; + Về kinh tế tạo bước nhẩy vọt chưa thấy lực lượng sản xuất, vòng 20 năm từ 1970 đến 1990 loài người sản xuất khối lượng cải vật chất lớn gấp lần so với trước gấp ngàn lần số cải vật chất vịng 230 năm trước Vấn đề Thứ hai: Các nước tư chủ nghĩa có điều chỉnh thích nghi kéo dài tồn - Trước tác động mạnh mẽ nhiều chiều cách mạng khoa học kỹ thuật, chạy đua kinh tế xu quốc tế hóa khiến cho nước phải đổi tư đối nội, đối ngoại, tranh thủ vốn, kỹ thuật, cơng nghệ Nó trở thành xu khách quan tiến trình phát triển - Chủ nghĩa tư có thay đổi, thích nghi chủ trương, sánh; Cụ thể: + Đối lĩnh vực kinh tế : +> Về sở hữu, cho cổ phần hóa +> Về sách: Quan tâm sách xã hội, quyền lợi thiết thực người lao động +> Về quản lý: cho công nhân trực tiếp tham gia + Đối với lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hoá : +> Đến đầu 1980 chủ nghĩa tư thay đổi đường lối đối nội, đối ngoại: Thay đổi chiến lược an ninh quốc gia, sử dụng: “Chiến lược ngăn chặn” công vào lãnh đạo nước chủ nghĩa hội; “Chiến lược vượt ngăn chặn”: công vào ý thức hệ trị nước XHCN Chính nhà tư tưởng chủ nghĩa đế quốc tổng kết: +> “Một đài phát bình định xong đất nước” +> “Một đô la chi cho tuyên truyền có tác dụng ngang với năm la chi cho quốc phịng” +> “Kích động vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tơn giáo địn đột phá, mũi xung kích để chọc thủng mặt trận tư tưởng trị” +> Tổng thống Mỹ, Ních-Xơn sách “Năm 1999 - chiến thắng không cần chiến tranh” viết rằng: “Mặt trận tư tưởng mặt trận định nhất”; “tồn vũ khí chúng ta, hoạt động mậu dịch, viện trợ, quan hệ kinh tế không đến đâu thất bại mặt trận tư tưởng ” + Mặc dù có thay đổi thích nghi chất chủ nghĩa tư không thay đổi Song tất nhằm mục đích: ru ngủ giai cấp công nhân, quần chúng nhân dân lao động; ngồi thay đổi chiến lược chống phá nước CNXH Vấn đề Thứ ba: Các nước XHCN lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Do đó, cải cách, cải tổ đổi diễn xu khách quan để khắc phục trì trệ - Chủ nghĩa xã hội giới sau 70 năm đời tồn phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn, song đứng trước nhiều thách thức lớn Khủng hoảng xảy ngày lan rộng, khiến nước phải tìm tịi đường thích hợp cải cách, cải tổ đổi : - Tiên phong Trung Quốc : + Tháng 12/1978 hội nghị BCHTW lần thứ khóa 11 tiến hành cải cách + Từ năm 1978 - 1983, cải cách nông thôn, nâng giá thu mua nơng sản, khốn hộ, giao đất giao rừng + Năm 1983 - 1984, khoán vào doanh nghiệp nhà nước không thành công + Tháng 5/1984, Quốc vụ viện ban hành mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp nhà nước Đồng thời đưa quan điểm kiên trì ngun tắc: Kiên trì đưa khốn vào nơng thơn thành thị; Kiên trì đường XHCN; Kiên trì lãnh đạo Đảng; Kiên trì đạo Mao Trạch Đơng + Năm 1985- 1988, cải cách kinh tế chiến lược tăng vốn phấn đấu đến năm 2000 để trở thành cường quốc, thực tế chưa đạt + Đến đầu năm 1990, thực có bước nhảy vọt với sách mở cửa tiếng nhà lãnh đạo hệ Đặng Tiểu Bình khởi xướng: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang mầu sắc Trung Quốc” - Ở Liên Xô Đông Âu: + Tháng 4/1985, định cải tổ để thoát khỏi khủng hoảng + Ngày 6/3/1986, Đại hội lần thứ 27 để đưa đường lối cải tổ, lấy cải tổ kinh tế làm trung tâm + Tháng 8/1988, cải tổ trị: Thực đa ngun trị; Dân chủ vơ hạn độ; Hạ thấp vai trị lãnh đạo đảng; Khơng lãnh đạo chặt chẽ phương tiện thông tin đại chúng; Không xem xét lịch sử muốn phủ định lịch sử; Đặt nhiều hy vọng vào phương tây - Liên Xơ cải tổ sau đến Đơng Âu Vấn đề Thứ tư: Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có nhiều biến đổi quan trọng tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định + Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có biến đổi quan trọng Các lực lượng cách mạng hồ bình tiếp tục lớn mạnh Nền kinh tế khu vực phát triển nhanh chóng tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định… + Tất đặt quốc gia, dân tộc phải đổi sách đối nội, đối ngoại mà trước hết đổi chủ trương, sách phát triển kinh tế, không muốn tụt hậu + Như vậy, tình hình giới với biến động phức tạp tác động to lớn đến tình hình Việt Nam Đây vấn đề cấp bách nước ta Tình hình nước (được thể vấn đề) - Thực Nghị Đaị hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng, cách mạng nước ta giành nhiều thành tựu quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Song cách mạng nước ta cịn gặp nhiều khó khăn có tác động to lớn đến đường lên cach mạng Việt Nam Cụ thể: * Về thuận lợi: Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nước độc lập, thống lên CNXH đạt số thành tựu quan trọng Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hồ bình, thống nhất, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khí dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng Đây thuận lợi cách mạng nước ta * Về khó khăn: - 1là: Hậu nặng nề 30 năm chiến tranh; chiến tranh biên giới; chống phá liệt lực thù địch sai lầm chủ quan nóng vội Trong nước ta phải tập trung khắc phục hậu nặng nề 30 năm chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam (12/1978) biên giới phía Bắc (02/1979) Bên cạnh đó, lực thù địch sử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) nhận định: “nước ta tình vừa có hồ bình vừa phải đương đầu với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”1 + Ngày 16/5/1976, Mỹ tuyên bố thực bao vây cấm vận chống Việt Nam + Đến cuối năm 1979, đồng loạt nước phương tây thực sách bao vây, cấm vận Việt Nam Các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế ngừng hoạt động cho vay Việt Nam + Quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta thời kỳ chủ yếu dựa vào nước XHCN, thời điểm đó, nước XHCN rơi vào tình trạng khủng hoảng nên không giúp ta + Hoạt động kinh tế đối ngoại ta gặp nhiều khó khăn, tổng kim ngạch xuất thời kỳ 1976-1980 có chênh lệch lớn: xuất 1, nhập (Số lương thực nhập năm 1978 1,9 triệu tấn; năm 1979 2,2 triệu tấn) + Tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn kinh tế – xã hội - 2là: Sau năm thực Nghị Đại hội IV cân đối kinh tế chưa giải quyết; đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn; tượng tiêu cực xã hội kéo dài chưa giải quyết…đất nước bắt đầu khủng hoảng kinh tế - xã hội - Biểu hiện: + Sản xuất chậm phát triển, suất, chất lượng, hiệu kém; + Công nghiệp tăng 0,6%/ năm, nông nghiệp tăng 1,9%/ năm; + Thu nhập quốc dân (GDP) tăng 0,4 %/ năm, giá lại tăng bình quân 20%/năm (mức lạm phát cao: năm 1976 100% ; năm 1981 131% ; đến năm 1986 774,7%); + Dân số tăng lên 2,24% / năm sấp sĩ triệu người (nếu dân số tăng 1% GDP phải tăng 4% đủ sống, dân số tăng bình quân 2,24%/năm tổng sản phẩm XH bình quân tăng 1,4%, lương thực thiếu nghiêm trọng); + Đời sống nhân dân khó khăn, xã hội rối ren, phức tạp; Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1982 + Hiện tượng “khoán chui” nông nghiệp, “Xé rào”trong công nghiệp diễn nhiều nơi; Nguyên nhân hạn chế là: + Đánh giá khơng sát tình hình KT - XH đất nước bước vào TKQĐ; + Nóng vội đề tiêu cao; + Đẩy mạnh CNH chưa có tiền đề; + Nóng vội xố bỏ thành phần kinh tế; + Chậm xoá bỏ chế quan liêu bao cấp; + Quan hệ Quốc tế có hạn chế  Với nguyên nhân cho thấy đổi nước ta yêu cầu khách quan, vấn đề sống cách mạng Việt Nam  Thực tiễn tình hình giới nước giai đoạn ảnh hưởng lớn đến công xây dựng, phát triển đất nước, đổi yêu cầu khách quan, buộc nước phải tìm tịi đổi để tồn phát triển Yêu cầu xúc đòi hỏi Đảng phải đổi (Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh khẳng định: “Thực tiễn nước giới đòi hỏi phải đổi tìm kiếm đường thích hợp độ lên CNXH”) - Vậy, trước tình hình giới, đặc biệt tình hình nước, Đảng ta lãnh đạo, đạo đổi phần nào? II QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI TỪNG PHẦN TỪ 1979 ĐẾN 1986 (được thể điểm: 1; 2; 3) Thời kỳ từ 1979 đến 1981 (được thể vấn đề: a; b; c; d) Đây thời kỳ Đảng lãnh đạo đổi phần, lĩnh vực riêng lẻ a Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khoá IV Đảng (8/1979) bàn tháo gỡ đổi sách kinh tế: (Đây bước đột phá với tâm làm cho sản xuất “bung ra”) * Hoàn cảnh đời: - Thế giới có biến động nhanh chóng, phức tạp + Các nước XHCN khủng hoảng, bế tắc việc cải cách, cải tổ - Trong nước: + Trước khó khăn sản xuất, kinh doanh khơng đảm bảo đời sống nhân dân + Đời sống nhân dân khó khăn, niềm tin giảm sút + Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp tỏ rõ lạc hậu, kinh tế ngày trì trệ * Nội dung Hội nghị: (Hội nghị bàn nhiệm vụ kinh tế cấp bách trước mắt), tập trung số vấn đề sau: - Thứ nhất, hội nghị nhìn thẳng vào thật, vạch rõ khuyết điểm, sai lầm lãnh đạo kinh tế + Việc xây dựng kế hoạch tập trung quan liêu, chưa kết hợp chặt chẽ kế hoạch hoá với sử dụng thị trường + Chưa sử dụng đắn thành phần kinh tế + Chưa khắc phục bảo thủ, trì trệ việc xây dựng sách kinh tế cụ thể - Thứ hai, hội nghị chủ trương làm cho sản xuất “bung ra” + Hội nghị ban hành sách để phá bỏ rào cản mở đường cho sản xuất phát triển Trước hết sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, hàng tiêu dùng hàng xuất + Sản xuất nơng nghiệp với sách ổn định mức nghĩa vụ lương thực năm, phần lại bán cho Nhà nước với giá thỏa thuận tự lưu thơng + Khuyến khích khai hoang phục hóa, tạo hưng phấn, khuyến khích người dân hăng hái lao động sản xuất + Đẩy mạnh chăn ni gia súc hình thức (cả quốc doanh, tập thể gia đình) - Thứ ba, sử dụng thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể để phát triển sản xuất + Mục đích: Tận dụng khả lao động, sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý thành phần kinh tế, kể tư tư nhân nhằm phát triển sản xuất 10 - Trước tình hình ngày 23 tháng năm 1980, Bộ Chính trị Nghị 26/CT cải tiến công tác phân phối lưu thông * Nội dung Nghị quyết: - Chủ trương: + Phát triển sản xuất; + Cải tiến quản lý theo hướng kinh doanh XHCN; + Nâng cao chất lượng hiệu kinh tế; + Từng bước đổi sách giá cả, tiền lương - Quan điểm giá cả: + Định giá phải phù hợp với chi phí sản xuất; + Thực mua bán theo giá thoả thuận với nông dân (Đây sở tạo tiền đề cần thiết để tiến tới xoá bỏ bước chế độ cung cấp theo tem phiếu); + Xoá bỏ ngăn sông cấm chợ, tự lưu thông (Trước khẳng định ngăn sơng cấm chợ khẳng định lưu thơng phát triển sản xuất phát triển Điều khẳng định thay đổi tư Đảng ta) - Kết quả: + Cải cách giá - lương lần có số kết khơng vững chắc; + Nhà nước phải dùng 1/3 ngân sách để bù lỗ - Nguyên nhân: + Chưa có giải pháp đồng bộ; + Vẫn thực sách giá, người đổ xơ vào mua hàng phân phối * Tóm lại: - Thời kỳ 1979- 1981, Đảng có nhiều tìm tịi, đổi mới, chủ yếu lĩnh vực kinh tế, chưa toàn diện, chưa triệt để - Do đó, chưa đủ đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội - Những chủ trương, sách đổi thời kỳ giải pháp mang tính tình thế, nhằm tháo rỡ khó khăn trước mắt 13 - Qua tổ chức thực đưa lại nhiều kết quả, xong chưa vững Điều chứng tỏ chủ trương, sách chưa mang tính tồn diện, chưa đủ sức giải vấn đề thực tiễn đặt - Vì vậy, địi hỏi Đảng cần tiếp tục tìm tịi, đổi c Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 Ban Bí thư khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp * Chỉ thị đời: - Mơ hình hợp tác xã nông nghiệp bậc cao theo phong trào tập thể hóa thời kỳ 1976- 1980 tỏ trì trệ, hiệu - Sản xuất nông nghiệp nước ta tình trạng trì trệ, lương thực thiếu trầm trọng (Đến năm 1988 phải nhập lương thực) - Trong tình hình đó, số địa phương, quần chúng nhân dân tìm tịi đổi mới, tìm lối “khốn chui” hợp tác xã nơng nghiệp, nơi đời sống nhân dân cải thiện * Như: - Khốn chui HTX nơng nghiệp Vĩnh Phú ( đ/c Kim Ngọc – Bí thư Tỉnh Vĩnh Phú người khởi sướng – vừa qua xây dựng thành phim chiếu cho công chúng xem TV, phim có 50 tập tựa đề: Bí thư Tỉnh uỷ ) - Sau Đồ Sơn - Hải Phịng (Đồn Huy Thành) * Lúc này: - Đảng ta nhận thức khoán nhu cầu thực tiễn - Khoán mơ hình sản xuất kinh doanh vừa có lợi cho Nhà nước vừa có lợi cho nhân dân - Khốn khơng làm ạt mà thực bước - Chỉ thị đời gắn với việc thay đổi mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp * Thực tế: - Trước nhu cầu thực tiễn, ngày 22 tháng năm 1980 Ban Bí thư Trung ương Đảng thơng báo số 22 khốn thí điểm cấy lúa hợp tác xã nông nghiệp 14 - Rút kinh nghiệm qua thí điểm, ngày 13/01/1981, Ban Bí thư Chỉ thị 100/CT- TW cơng tác khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp (Gọi tắt Chỉ thị 100) * Nội dung Chỉ thị: - Mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm người lao động, đến số trồng vật nuôi, số nghành nghề khác hợp tác xã nông nghiệp - Nội dung khoán thực ba khâu + Ba khâu là: cấy, chăm sóc, thu hoạch + Các khâu khác hợp tác xã đảm nhiệm như: giống, cày bừa, tưới tiêu, thuốc trừ sâu…) - Hình thành hợp tác xã, hộ gia đình - Khốn khơng khốn trắng * Kết quả: - Chỉ thị đời đánh dấu đổi cách quản lý hợp tác xã nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu xố bao cấp nơng nghiệp - Được nhân dân nước hồ hởi đón nhận nhanh chóng vào sống Gắn lợi ích người lao động với sản phẩm cuối - Sản xuất lương thực tăng đáng kể * Biểu hiện: - Từ năm 1976 đến năm 1980, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tăng 1,9% Từ năm 1981 đến 1985, tăng trưởng nông nghiệp đạt 4,9% - Tuy nhiên, nơng nghiệp có bước phát triển tốt thời gian đầu, sau chững lại Thực tế chứng tỏ Chỉ thị 100 chưa đủ tồn diện để tháo gỡ khó khăn vướng mắc sản xuất nông nghiệp d Quyết định 25 26 ngày 21/01/1981 Hội đồng Chính Phủ sản xuất cơng nghiệp * Hồn cảnh đời: - Quyết định đời sở tổng kết tượng xé rào làm thí điểm nhằm phát triển cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Long An 15 - Trước thực tiễn đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn (Cơng nhân xí nghiệp khơng có gạo ăn, xin canh tác thưở ruộng nông dân, người nơng dân bỏ hoang ruộng đất) * Nội dung: - Một là, quy định sở sản xuất kinh doanh thực kế hoạch phần + Phần Nhà nước giao: tức nhà nước giao tiêu, đồng thời bảo đảm vật tư, nguyên vật liệu + Phần xí nghiệp tự làm: Nhà nước giao tiêu không bảo đảm đầy đủ nguyên liệu, xí nghiệp tự bảo đảm vật tư, nguyên liêu để đáp ứng sản xuất + Phần sản xuất phụ : Sau hồn thành tiêu, xí nghiệp tự tổ chức sản xuất - Hai là, cần lấy kế hoạch làm chính, xí nghiệp chủ động sản xuất, kinh doanh tự chủ tài đồng thời sử dụng đắn quan hệ hàng hóa, thị trường, kinh doanh có lãi Trong điều kiện vật tư thiếu thốn, Quyết định 25/CP giúp sở khôi phục khả sản xuất, giải thêm công ăn việc làm cho công nhân, viên chức, làm cho xí nghiệp hoạt động trở lại bình thường - Ba là, mở rộng hình thức trả lương khốn, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền thưởng đơn vị sản xuất kinh doanh Nhà nước * Kết quả: - Năm 1981, lần sau chiến tranh, sản xuất công nghiệp đạt tiêu kế hoạch đề - Riêng công nghiệp địa phương vượt kế hoạch 7,5% - Đây kết chủ trương đổi phần Chỉ thị 100 đến Quyết định 25 26/CP Tóm lại: Nghiên cứu thời kỳ 1979 -1981, thời kỳ Đảng lãnh đạo đổi phần, lĩnh vực riêng lẻ, chủ yếu lĩnh vực kinh tế mà chưa toàn diện, chưa triệt để Những chủ trương đổi mới, giải pháp 16 mang tình nhằm tháo gỡ khó khăn trước mắt có đạt số kết chưa vững chắc, chưa đủ sức giải vấn đề thực tiễn đặt ra, đòi hỏi Đảng phải tiếp tục đổi Thời kỳ 1982 đến 1986 (được thể vấn đề: a; b) Đây giai đoạn Đảng lãnh đạo bước tiến lên đổi toàn diện, đồng triệt để a Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (3/1982), bổ sung đường lối, phát triển lý luận (Đây bước phát triển tư Đảng CNXH đường lên CNXH Việt Nam) Đại hội V Đảng diễn ìa Nội từ ngày 27-31/3/1982  Nội dung bổ sung đường lối, phát triển lý luận: - Nội dung 1: Khẳng định đường lối chung đường lối kinh tế Đại hội IV đắn Đại hội V nhấn mạnh vấn đề sau: + Nắm vững CCVS; + Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN (thực quyền làm chủ nhân dân); + Đẩy mạnh cơng nghiệp hố XHCN; Đây vấn đề cốt lõi cách mạng XHCN, không chệch hướng XHCN mà đến giữ nguyên giá trị - Nội dung 2: Đại hội xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng giai đoạn mới: “Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”2, mối quan hệ nhiệm vụ chiến lược + Đây quán triệt sâu sắc quan điểm xây dựng đất nước đôi với bảo vệ đất nước theo tinh thần Đại hội IV + Xuất phát từ nhận định Đảng ta tình hình đất nước giai đoạn + Đại hội xác định đất nước vừa hịa bình vừa sẵn sàng đương đầu với chiến tranh phá hoại chiến tranh quy mô lớn Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1982, tr.42 17 + Trong hai nhiệm vụ chiến lược, đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời không phút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc + Đại hội khẳng định: “Trong không phút lơi lỏng nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta nhân dân ta phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng CNXH”3 + Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật thiết, tác động với + Xây dựng CNXH đạt kết thiết thực làm cho đất nước ta mạnh lên mặt hồn cảnh có đủ sức đánh thắng chiến tranh xâm lược địch, bảo vệ vững Tổ quốc + Ngược lại bảo vệ vững Tổ quốc có điều kiện để xây dựng thành cơng CNXH - Nội dung 3: Đại hội đưa khái niệm chặng đường xác định cách mạng nước ta chặng đường TKQĐ lên CNXH + Đại hội V đã: Nhận thức lại thời kỳ độ biết phân kỳ thời kỳ độ (Thời kỳ độ lên CNXH nước ta lâu dài, trải qua nhiều bước độ ngắn, đồng thời rõ chặng đường thời kỳ độ); + Nhận thức nhiệm vụ trước mắt phải ổn định tình hình kinh tế -xã hội có điều kiện phát triển đất nước Đây nhận thức vận dụng đắn quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thời kỳ độ phân kỳ thời kỳ độ vào điều kiện thực tiễn nước ta; + Chống tư tưởng nơn nóng chủ quan đốt cháy giai đoạn xẩy trước đây; + Xác định nhiệm vụ kinh tế - xã hội sát đúng; + Đại hội V Đảng khẳng định tình tất yếu phân kỳ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta hoàn toàn đắn + Tạo cở sở cho việc xác định nhiệm vụ, mục tiêu chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta sát với tình hình Việt Nam - Nội dung 4: Đại hội xác định mục tiêu, nhiệm vụ chặng đường (của năm 80) là: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1982, tr.42 18 + Đại hội khẳng định: “Chặng đường bao gồm kế hoạch năm (1981- 1985) kéo dài đến năm 1990 khoảng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt Nhiệm vụ thiết trước mắt ổn định tình hình kinh tế xã hội” Thực tế đến năm 1996 nước ta kết thúc chặng đường + Việc khẳng định thực tế cách mạng nước ta chặng đường nào, đường tiến lên CNXH có ý nghĩa định việc tìm nắm vững quy luật khách quan + Là sở để cụ thể hoá đường lối, xác định chủ trương, sác phù hợp với thực tiễn cách mạng; chống chủ quan, nơn nóng, đốt cháy giai đoạn + Giải vấn đề đời sống; + Xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH; + Cải tạo hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN; + Đảm bảo nhu cầu QP-AN; - Nội dung 5: Đại hội xác định nội dung, bước cơng nghiệp hóa XHCN chặng đường (Đại hội IV xác định: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sở phát triển công nghiệp nhẹ, nông nghiệp) * Đại hội V xác định: + Tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn XHCN + Ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển số ngành công nghiệp nặng chủ yếu để phục vụ phát triển nông nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng + Tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng khác phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng, xây dựng cấu công- nông nghiệp hợp lý Thực chất CNH chặng đường mà ĐH5 đưa nhằm:Tích luỹ vốn, chuẩn bị tiền đề để đẩy mạnh CNH + Nội dung phản ánh bước cơng nghiệp hố XHCN, phù hợp với thực tiễn nước ta 19 + Nhằm khai thác, phát huy mạnh, tiềm đất nước lao động, đất đai, ngành nghề + Giải đắn mối quan hệ công nghiệp với nông nghiệp, làm sở để thực nhiệm vụ chủ yếu chặng đường đầu tiên, tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa XHCN chặng đường * Hạn chế Đại hội V: => Đại hội lần thứ V Đảng có bước tiến đổi tư việc tìm tịi đường lên CNXH Tuy nhiên Đại hội cịn có hạn chế là: - Chưa thấy cần thiết phải trì kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ thống vác thành phần kinh tế - Chưa xác định chủ trương, quan điểm cụ thể kết hợp kế hoạch với thị trường - Công tác quản lý lưu thông phân phối chiều theo kế hoạch Nhà nước định - Coi phát triển nông nghiệp mặt trận hàng đầu, chưa có sách, giải pháp cụ thể đồng để giải phóng lực lượng sản xuất nông nghiệp b Đổi phần sau Đại hôi V * Thứ nhất: Tháng 7- 1984, Hội nghị Trung ương 6, khoá V bàn cấu chế quản lý kinh tế - Nội dung Hội nghị: + Phân tích tác hại chế bao cấp kìm hãm phát triển SX + Xác định mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh sở đơi với xố bỏ chế cũ - Kết quả: Ngay Hội nghị khơng có thống cao tư tưởng tư tưởng cũ Do đó, Nghị khơng vào sống, tinh hình kinh tế -xã hội tiếp tục khó khăn *Thứ hai: Nghị Trung ương khoá V (tháng 6/1985) bàn Giá – Lương – Tiền (Bước đột phá thứ hai) 20 (Trước tình hình kinh tế nước ta cịn nhiều bất cập, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, tiêu cực xã hội có chiều hướng gia tăng Tháng năm 1985, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá họp, bàn giá, lương, tiền) - Chủ trương: + Hội nghị thẳng thắn tác hại chế tập trung quan liêu bao cấp (Đặc trưng là: chế độ tem phiếu, thực bao cấp tràn lan) + Hội nghị định dứt khốt xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế quản lý theo phương thức hoạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa + Hội nghị khẳng định khâu đột phá có tính chất định để chuyển kinh tế sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa xóa bỏ quản lý bao cấp qua giá lương - Nội dung giải Giá – Lương - Tiền là: + Thực chế giá (tính đủ chi phí giá thành sản phẩm, lấy giá thóc làm chuẩn) + Bảo đảm tiền lương thực tế cho người lao động sống lương, xoá bỏ cung cấp vật (Lương danh nghĩa cao lương thực tế thấp) + Các sở sản xuất, địa phương chuyển hẳn hoạt động sản xuất, kinh doanh sang chế độ hoạch toán kinh doanh XHCN, bỏ khâu bù lỗ bất hợp lý, trừ trường hợp đặc biệt - Kết quả: + Hội nghị Trung ương khoá V (6/1985) đánh dấu đổi tư cách lĩnh vực phân phối, lưu thông Đảng + Tinh thần thừa nhận sản xuất hàng hoá, coi trọng thị trường + Sau Hội nghị Trung ương khoá V, ngày 14 tháng năm 1985 Chính phủ tiến hành điều chỉnh giá, lương, tiền lần thứ + Bắt đầu từ việc đổi tiền, ban hành số giá tiền lương mới, xố bỏ hồn tồn giá cung cấp chế độ tem phiếu, giữ lại sổ gạo cho người ăn lương (đổi tiền đồng = 10 đồng cũ) + Tuy nhiên, hậu lớn cải cách giá, lương, tiền dẫn đến tình trạng lạm phát “phi mã” năm 1986 - 1988 21 + Tỷ lệ lạm phát hàng năm tăng số, tượng chưa có + Tình hình làm cho khủng hoảng kinh tế - xã hội nước ta ngày trầm trọng - Nguyên nhân hạn chế cải cách giá, lương, tiền: + Giải giá, lương, tiền chưa đồng xoá bao cấp giá lương lĩnh vực khác (vì trước bao cấp tràn lan) + Làm ạt, toàn diện, mức độ lớn, làm dồn dập thời gian ngắn gây cú sốc lớn cho kinh tế, đời sống, kinh tế - xã hội + Khơng tính đến khả tác động, hệ xấu ngân sách Nhà nước Đặc biệt thực chủ trương giữ nguyên chế cũ Không thực hiên đồng tổ chức quản lý với cải cách máy + Thực Giá - Lương - Tiền khơng qui trình (Tiền đổi trước lại bị lộ) * Thứ ba: Tháng – 1986, Bộ Chính trị ban hành bản: “Kết luận Hội nghị Bộ Chính trị số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế” (Đây bước đột phá thứ ba để đến khẳng định đường lối đổi mới) >> Tại có kết luận này: - Từ cuối năm 1985 đến đầu năm 1986 tình hình kinh tế - xã hội nước ta đứng trước khó khăn gay gắt + Lương thực, lượng, ngoại tệ, vật tư, tài căng thẳng + Cơ chế quản lý chưa hình thành + Kỷ luật Đảng pháp luật Nhà nước lỏng lẻo + Chủ trương lấy nông nghiệp mặt trận hàng đầu chưa thực Xây dựng ham quy mô hớn + Lạm phát tăng cao (năm 1986: 774,7%) + Chênh lệch giá lương, lương danh nghĩa lương thực tế nghiêm trọng đến mức người lao động chưa cầm lương tay phải chịu giá - Tháng 7/1986, sau sơ tổng hợp ý kiến đóng góp Đại hội Đảng vịng cấp, Bộ Chính trị nhận thấy: 22 + Dự thảo báo cáo trị lần thứ chưa đáp ứng yêu cầu nguyện vọng cán bộ, đảng viên nhân dân + Chưa rút học từ thực tế xây dựng CNXH + Chưa đề nội dung đổi kinh tế để làm chuyển biến tình hình - Tháng 8/1986, sở tổng hợp ý kiến cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân phản ánh thực tế nóng bỏng đời sống xã hội qua kết khảo sát thực tế (Xuất phát từ lý Bộ Chính trị kết luận ba vấn đề lớn kinh tế thời kỳ độ lên CNXH) >> Nội dung kết luận: - Thứ nhất: Về cấu kinh tế + Sản xuất giậm chân chỗ, suất lao động giảm sút, chi phí sản xuất khơng ngừng tăng lên + Tình hình kinh tế - xã hội ngày không ổn định + Vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng chậm giải + Hội nghị nguyên nhân khuyết điểm Đảng ta sai lầm chủ quan, nóng vội, quy mơ q lớn, nhịp độ nhanh, hiệu xây dựng phát triển sản xuất + Chủ trương Hội nghị: -> Khắc phục chủ quan nóng vội, đề chủ trương lớn quy mô, cao vê nhịp độ xây dựng phát triển sản xuất -> Tiến hành điều chỉnh lớn cấu sản xuất, cấu ddaauff tư theo coi nông nghiệp thực mặt trận hàng đầu -> Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng phải lựa chọn quy mô nhịp độ, trọng quy mô vừa nhỏ, phát huy hiệu nhanh nhằm phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhẹ xuất -> Cần tập trung lực lượng, trước mắt vốn, kỹ thuật, thực cho ba chương trình kinh tế: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất - Thứ hai: Về cải tạo xã hội chủ nghĩa 23 (Sau điểm qua khuyết điểm nóng vội, chạy theo hình thức cơng tác cải tạo XHCN thời gian qua Hội nghị nguyên nhân chưa nắm vững quy luật) Do đó: + Phải nắm vững quy luật đẩy mạnh cải tạo XHCN nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên CNXH Quy luật đòi hỏi: Cải tạo quan hệ sản xuất cũ nước từ sản xuất nhỏ lên nước ta, trình độ xã hội hố cịn thấp + Phải biết lựa chọn bước hình thức thích hợp +> Phải qua bước trung gian độ từ thấp lên cao từ nhỏ đến lớn, làm cho quan hệ sản xuất ln phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất + Phải nhận thức đặc trưng thời kỳ độ nước ta, kinh tế nhiều thành phần cần thiết Bao gồm: +> Kinh tế xã hội chủ nghĩa: bao gồm kinh tế quốc doanh tập thể +> Các thành phần khác: Công tư hợp doanh, tiểu sản xuất hàng hố (thợ thủ cơng, nơng dân cá thể, tiểu thương, kinh tế tự nhiên) kinh tế tư tư nhân tồn thời gian dài => Đó cần thiết khách quan để phát triển lực lượng sản xuất Trong đó, kinh tế XHCN phải giữ vai trò chủ đạo - Thứ ba: Về chế quản lý kinh tế + Hội nghị phân tích tác hại chế cũ, khẳng định tính ưu việt chế mới: hoạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Hội nghị cho rằng: -> Cơ chế quản lý kinh tế cũ mang nặng tính chất tập trung quan liêu -> Đặc trưng chế tập trung quan liêu quan quản lý hành có tồn quyền định vấn đề kinh tế lại không chịu trách nhiệm định mình, cụ thể sau: → Khơng tính tới hiệu sử dụng tiền vốn, tài sản, vật tư, lao động → Khơng gắn trách nhiệm với lợi ích vật chất, tách rời việc trả công lao động với số lượng chất lượng lao động 24 → Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều tâng lớp trung gian, cửa quyền, động, thiếu trách nhiệm + Kiên xóa bỏ triệt để chế tập trung quan liêu bao cấp, thực chế quản lý tập trung dân chủ, hoạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa + Xây dựng nội dung chủ yếu chế quản lý kinh tế * Nội dung chủ yếu chế (quản lý hoạch toán kinh tế, kinh doanh XHCN) là: > Đổi công tác kế hoạch chống mệnh lệnh, áp đặt (Kế hoạch mang tính định hướng), đồng thời sử dụng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ > Nền kinh tế phải quản lý phương pháp kinh tế chủ yếu không coi nhẹ biện pháp hành tư tưởng > Làm cho đơn vị kinh tế có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh > Phân biệt rõ chức quản lý NN với chức SXKD đơn vị sở > Phân công phân cấp rõ ràng chống TTQL, chống tự vô phủ > Cơng tác kế hoạch hóa phải kết hợp chặt chẽ với thị trường > Đổi sách giá * Ý nghĩa kết luận: - Là sản phẩm ý Đảng, lòng dân; kết q trình tìm tịi địa phương tư chín muồi Đảng ta, phản ánh chiến thắng quan điểm trước chói buộc quan điểm tư cũ + Là kết từ thử nghiệm thành cơng khốn sản phẩm nơng nghiệp giao quyền tự chủ công nghiệp đến thực tiễn thất bại, thành công lựa chọn cấu kinh tế, cải tạo XHCN đổi chế quản lý kinh tế - Là quan điểm cốt lõi đánh dấu bước đột phá định trình đổi tư kinh tế Đảng 25 - Là sở trực tiếp hồn chỉnh báo cáo trị trình Đại hội VI Đảng Nhận xét chung đổi phần từ 1979 - 1986: ( thể vấn đề) * Vấn đề 1: Đổi phần thực tiễn Việt Nam đòi hỏi Từ năm 1979 đến tháng 12-1986, nhân dân ta Đảng ta vượt qua giai đoạn thử thách vô gay go, liệt: Thành công bật giai đoạn chưa phải giải khủng hoảng kinh tế- xã hội mà chủ yếu tìm đường lên CNXH, khỏi khủng hoảng kinh tế * Vấn đề 2: Đổi phần có thời đoạn khác nhau: - Từ 1979 - 1981, đổi phần chủ yếu lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực kinh tế lại đổi riêng lẻ nhằm tháo gỡ khó khăn trước mắt Tư tưởng cho cách tiếp cận tư tưởng Lênin NEP (chính sách kinhtế mới) - Từ 1981 - 1985, thời kỳ đổi phần tồn diện hơn, khơng dừng kinh tế mà tư lý luận, chủ yếu kinh tế Đó trình lãnh đạo, đạo tìm kiếm đường thích hợp lên CNXH Đảng ta * Vấn đề 3: Qua năm trăn trở, suy tư, từ thử nghiệm thành cơng khốn sản phẩm nơng nghiệp giao quyền tự chủ công nghiệp đến thực tiễn thất bại, thành công lựa chọn cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa đổi chế quản lý kinh tế, toàn dân ta hoàn toàn tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Qua q trình tìm tịi đường thích hợp, Đảng ta rút số kinh nghiệm: Muốn tìm đường đúng, điều kiện tiên nhìn thẳng vào thật, đánh giá thực trạng đất nước Tổng kết thực tiễn cách công phu khoa học phương pháp tốt đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đường đắn Tổng kết thực tiễn đòi hỏi phải biết lắng nghe ý kiến khác nhau, phân tích loại ý kiến, tự đặt câu hỏi tìm cách trả lời để khắc phục bệnh chủ quan, nóng vội, ý chí 26 Đổi trình bước từ thấp đến cao, từ đổi phận đến đổi toàn diện, chống đốt cháy giai đoạn Nếu đổi phần không đạt hiệu cao vững mà phải đổi toàn diện đồng KẾT LUẬN - Quá trình từ 1979 - 1986 trình đổi phần nhằm khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội - Những chủ trương đổi phần có phát huy hiệu số lĩnh vực khơng chắn Vì vậy, khủng hoảng KT - XH diễn ngày trầm trọng - Những chủ trương cịn mang tính chắp vá, thiếu tồn diện Tuy nhiên, tìm tịi thử nghiệm để tạo tiền đề, điều kiện cần thiết cho đời đường lối đổi toàn diện Đại hội VI HƯỚNG DẪN ÔN LUYỆN (Tập trung vào phần II) Làm rõ sở lý luận thực tiễn đường lối đổi phần? Quá trình Đảng lãnh đạo, đạo đổi phần từ 1979 đến 1981? Đại hội V Đảng bổ sung đường lối, phát triển lý luận trình đổi sau Đại hội V nào? 27 ... hình nước, Đảng ta lãnh đạo, đạo đổi phần nào? II QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI TỪNG PHẦN TỪ 1979 ĐẾN 1986 (được thể điểm: 1; 2; 3) Thời kỳ từ 1979 đến 1981 (được thể vấn đề: a; b;... trị trình Đại hội VI Đảng Nhận xét chung đổi phần từ 1979 - 1986: ( thể vấn đề) * Vấn đề 1: Đổi phần thực tiễn Việt Nam đòi hỏi Từ năm 1979 đến tháng 1 2-1 986, nhân dân ta Đảng ta vượt qua giai... triển lý luận b Đổi phần sau Đại hội V Nhận xét chung đổi phần từ 1979 đến 1986 minh,®èi Phót KÕt ln Híng dÉn nghiªn cøu NỘI DUNG BÀI GIẢNG I YÊU CẦU KHÁCH QUAN PHẢI ĐỔI MỚI TỪNG PHẦN (được thể

Ngày đăng: 30/09/2021, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w