1. Mục đích, yêu cầu: Nhằm giới thiệu cho các đồng chí nắm được những căn cứ để xác định nguồn tư liệu Lịch sử Đảng Nắm chắc những Phương pháp sưu tầm, lưu trữ và sử dụng tư liệu trong nghiên cứu và giảng dạy LSĐ. Nghiên cứu phương pháp sưu tầm, tích luỹ tư liệu cần đặt trong liên hệ với các PP khác trong PP chuyên ngành LSĐ, góp phần nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu, học tập và giảng dạy của từng người.
1 CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP SƯU TẦM, TÍCH LUỸ TƯ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐẢNG Mục đích, yêu cầu: Nhằm giới thiệu cho đồng chí nắm để xác định nguồn tư liệu Lịch sử Đảng - Nắm Phương pháp sưu tầm, lưu trữ sử dụng tư liệu nghiên cứu giảng dạy LSĐ - Nghiên cứu phương pháp sưu tầm, tích luỹ tư liệu cần đặt liên hệ với PP khác PP chuyên ngành LSĐ, góp phần nâng cao hiệu nghiên cứu, học tập giảng dạy người Nội dung: ( 2phần) I NGUỒN TƯ LIỆU LỊCH SỬ ĐẢNG II PHƯƠNG PHÁP SƯU TẦM, TÍCH LUỸ, SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ ĐẢNG Thời gian: Phương pháp: - Trình bày khái qt nội dung, đưa ví dụ lịch sử chứng minh, dùng hệ thống sơ đồ minh họa nội dung - Định hướng số nội dung, tài liệu đồng chí tiếp tục nghiên cứu Tài liệu tham khảo: 2.Giáo trình phương pháp nghiên cứu giảng dạy LSĐCSVN (Dùng cho đào tạo giảng viên LSĐCSVN bậc đại học ), Nxb.QĐND, H.2010,Tr 178-187 3.Tài liệu PP NC, biên soạn giảng dạy LSĐCSVN, Nxb Lý luận trị, H2008 2 Nội dung giảng I NGUỒN TƯ LIỆU LỊCH SỬ ĐẢNG Khái niệm tài liệu, tư liệu lịch sử * Khái niệm tài liệu, tư liệu -Tài liệu: Là văn mang tính chất hồn chỉnh nội dung, vấn đề đó, giúp cho việc tìm hiểu -Tư liệu: khai thác từ tài liệu, phục vụ cho nghiên cứu lĩnh vực -Tài liệu tư liệu có điểm khác nhau, quan hệ chặt chẽ với nhau, có lúc thay cho * Ví dụ: Tờ báo hàng ngày vừa tư liệu, vừa tài liệu * Khái niệm tài liệu, tư liệu lịch sử -Tài liệu lịch sử, tài liệu hoàn chỉnh nội dung đó, hình thành q trình hoạt động tổ chức hay cá nhân, có ý nghĩa trị, kinh tế, văn hố, xã hội…tài liệu phần lớn quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị– xã hội thống quản lý, sử dụng theo quy định thống -Tư liệu lịch sử, khai thác từ tài liệu lịch sử, phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực nội dung * Tài liệu tư liệu lịch sử chia thành nhóm - Tư liệu thành văn (văn tự, văn bằng, chiếu ) - Tư liệu vật (cơng cụ, khí cụ, đền miếu) - Tư liệu dân gian truyền miệng (ca dao tục ngữ hịa vè) - Tư liệu ngơn ngữ, tư liệu dân tộc, tư liệu phim ảnh băng ghi hình ghi âm - Mỗi loại tư liệu có nội dung, hình thức biểu khác Khái niệm tài liệu, tư liệu lịch sử Đảng - Tài liệu lịch sử Đảng: tài liệu phản ánh trình đời, trưởng thành Đảng hoạt động lãnh đạo Đảng qua giai đoạn, thời kỳ lịch sử - Tài liệu lịch sử Đảng quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị – xã hội thống quản lý, sử dụng theo quy định định - Tư liệu lịch sử Đảng: khai thác từ tài liệu lịch sử Đảng phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy giai đoạn, thời kỳ lịch sử Đảng, hay lĩnh vực cụ thể sử dụng theo quy định định - Các dạng tài liệu, tư liệu lịch sử Đảng - Tư liệu thành văn : Là nguồn tư liệu phong phú đáng tin cậy + Bao gồm dạng -> Văn kiện, nghị quyết, thị Đảng > Văn kiện kỳ đại hội đại biểu toàn quốc Đảng phần lớn trình bày đường lối chiến lược, sách lược cách mạng Đảng giai đoạn, thời kỳ cách mạng; tổng kết thực tiễn, rút học kinh nghiệm cách mạng -> Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, thường nghị chuyên đề bàn mặt, lĩnh vực cụ thể Đảng cần tập trung lãnh đạo, đạo thời gian định > Nhưng có nghị có giá trị, có vị trí đặc biệt đạo cách mạng cách toàn diện, thời điểm có tính bước ngoặt lịch sử Ví dụ như, Nghị Trung ương 15(1-1959), -> Các tác phẩm, viết quan trọng đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước > Tác phẩm : “Bản án chế độ thực dân”, Tác phẩm : “Đường cách mệnh” đồng chí Nguyễn Ái Quốc - Tài liệu địch mà ta thu giữ + Là tài liệu tham khảo có ý nghĩa lớn, giúp ta phân tích, nhận định, làm rõ chất, âm mưu thủ đoạn, chống phá kẻ địch cách mạng Việt Nam + Khi sử dụng tài liệu phản diện phải thận trọng, có phân tích, phê phán cách đầy đủ, xác thực - Tư liệu vật: tư liệu quý, có giá trị tư liệu thành văn + Bao gồm di tích lịch sử, vật lịch sử, băng ghi hình, băng ghi âm Các nhân chứng lịch sử * Ví dụ: - Xe tăng húc đổ Dinh độc lập 30/4/1975 - Đồng chí: Bùi Quang Thận người cắm cờ; Người soạn lời đầu hàng cho Dương Văn Minh Hoàng Tùng, Phạm Xuân Thệ, NguyễnTrọng Tình Phó uỷ QK4 Những để sưu tầm tư liệu lịch sử Đảng - Căn vào đối tượng, nhiệm vụ môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam + Đối tượng, nhiệm vụ môn học quy định chi phối nội dung, phạm vi sưu tầm tư liệu lịch sử Đảng để loại bỏ tư liệu không cần thiết - Căn vào nội dung chủ đề giảng + Mỗi cấp học đối tượng khác nhau, có cấu trúc chương trình, chủ đề khác nhau, phản ánh mục tiêu, yêu cầu đào tạo; phù hợp với khả kiến thức người học + Hiện học viện, nhà trường quân đội Môn học lịch sử Đảng có dạng: -> Bài giảng bổ dọc theo thời kỳ lịch sử -> Bài giảng bổ ngang theo chuyên đề lịch sử -> Bài giảng học kinh nghiệm -> Bài giảng giới thiệu tác phẩm, kinh điển, văn kiện Đảng -> Bài giảng hỗ trợ nội dung cụ thể 5 + Căn vào dạng bài, người nghiên cứu, giảng dạy tiến hành cơng tác sưu tầm, tích luỹ để phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy đạt kết cao II PHƯƠNG PHÁP SƯU TẦM, TÍCH LUỸ, SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ ĐẢNG Phương pháp sưu tầm tư liệu lịch sử Đảng a Đối với tư liệu thành văn * Các bước sưu tầm - Chọn đề tài, khâu quan trọng giúp ta xác định phạm vi, nội dung cần sư tầm hệ thống tư liệu đạt kết - Đọc tập hợp tư liệu - Hệ thống tư liệu - Ba bước ln ln gắn bó chặt chẽ với Do đó, nghiên cứu vấn đề gì, giảng nội dung gì, nên tự sưu tầm tư liệu, tập hợp tư liệu vấn đề * Các cách sưu tầm - Đọc trực tiếp toàn tài liệu, điểm, mục có liên quan đến vấn đề mà nghiên cứu (tra phần mục lục) -Thông qua buổi sinh hoạt khoa học (Hội thảo; trao đổi; toạ đàm; bảo vệ luận văn, luận án) - Thơng qua thăm quan, hình thức thu thập tư liệu sinh động * Ví dụ: Cũng bút tích Bác Hồ, đọc trực tiếp khác với đăng tải, chỗ Bác xoá viết đi, viết lại cân nhắc câu chữ, ý tứ chứa đựng trí tuệ tình cảm Bác * Yêu cầu cần nắm vững khai thác tư liệu thành văn - Mọi tài liệu sử dụng khai thác phải kiểm tra nội dung, thời gian khơng gian - Khi trích phải tránh sai sót * Ví dụ: Theo tài liệu nhà Tù Hoả Lị (Hà Nội) thành lập ngày 1/1899 (là khởi công, khánh thành hay đưa vào sử dụng) - Không lấy Hồi ký thay cho văn kiện, nghị (Vì Hồi ký có tính chất văn học gắn liền với tư tưởng, tình cảm cá nhân đó) -Khi sử dụng tài liệu phải lược bỏ nội dung quan điểm tư tưởng phản động b Đối với tư liệu vật - Đây tư liệu quý phản ánh mặt toàn kiện lịch sử, trình lịch sử…thường lưu giữ khu lịch sử, bảo tàng, nhà truyền thống, nhiều cá nhân lưu giữ - Sưu tầm tư liệu từ nhân chứng lịch sử + Các dạng nhân chứng lịch sử =>Nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia chứng kiến kiện, trình lịch sử qua =>Nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia Chỉ huy, lãnh đạo kiện, trình lịch sử qua + Tác dụng => Làm sáng tỏ thêm kiện lịch sử mà tư liệu thành văn ghi chép * Ví dụ: Bắt Tướng Đcát tơ ri (tài liệu viết), thông qua nhân chứng kịch sử mô tả rõ => Khôi phục lại số nội dung kiện lịch sử mà tư liệu thành văn chưa ghi chép (Tài liệu thời kỳ Đảng hoạt động bí mật) => Căn để kết luận số vấn đề thực tiễn lịch sử để lạ, đính số nội dung tư liệu thành văn đề cập, minh oan cho vấn đề thuộc lịch sử * Ví dụ: Anh Trần Quyết Định Thái Bình sau 20 năm kiên trì làm thủ tục sống, qua tư liệu thu thập nhà báo Minh chuyên, Các quan Tỉnh Thái Bình Quân Khu III, Bộ Quốc phòng làm thủ tục cho anh (vì trước anh có giấy báo tử) + Yêu cầu toạ đàm với nhân chứng lịch sử để sưu tầm tư liệu =>Xác định rõ nội dung cần khai thác, chuẩn bị câu hỏi rõ, ngắn gọn, mẫu điều tra phải khoa học để nhân chứng giải đáp =>Người sưu tầm tư liệu phải khiêm tốn, có thái độ bình tĩnh, kiên nhẫn chờ đợi không làm cho người cung cấp tư liệu phật ý, có phương pháp khai thác tốt (Người cung cấp tư liệu thường hay đề cao mình) =>Tập hợp hệ thống lại đưa cho nhân chứng kiểm tra cho kết luận cuối thông tin vừa cung cấp (Đây công đoạn thiếu để đảm bảo tính chuẩn xác trách nhiệm người cung cấp thông tin) =>Kiểm tra kỹ nội dung, không gian, thời gian kiên lịch sử mà tư liệu lịch sử sưu tầm Phương pháp lưu trữ sử dụng tư liệu nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng a Phương pháp lưu trữ tư liệu * Khái niệm: Lưu trữ tư liệu cách bố trí, xếp tư liệu cách khoa học, để tiện cho việc khai thác sử dụng tư liệu có * Các bước tiến hành - Đánh giá phân loại tư liệu theo nhóm (bốn nhóm bản) +Nhóm tư liệu xếp theo phân kỳ lịch sử, nhóm tư liệu thuộc thời kỳ lịch sử săp xếp theo thứ tự thời gian * Ví dụ: Tư liệu thời kỳ:(1920-1930);(1930-1945);(1945-1954); (1954-1975) + Nhóm tư liệu theo chuyên đề lịch sử Đảng nhiều trình bày dạng chuyên đề, chuyên sâu Do tư liệu xếp theo chun đề * Ví dụ: Các tư liệu bàn cách mạng xã hội chủ nghĩa; tư liệu bàn xây dựng, xếp lực lượng cách mạng… + Nhóm tư liệu có ý nghĩa toàn quốc địa phương: Đây xếp tư liệu toàn quốc tư liệu liên quan đến địa phương * Ví dụ: Tư liệu về: Tổng khởi nghĩa Hà Nôi; phong trào Đồng Khởi Bến Tre(1959-1960)… Các tư liệu giá trị địa phương mà cịn bổ sung, làm phong phú thêm cho hệ thống tư liệu toàn quốc + Nhóm tư liệu xếp theo tác giả: Đó tư liệu tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhà khoa học => Nhóm tư liệu xếp theo tên tác giả cách xếp phổ biến, phổ biến cho việc khai thác, sử dụng tư liệu - Yêu cầu xếp tư liệu + Đảm bảo dễ thấy, dễ lấy dễ sử dụng + Sắp xếp theo thứ tự phân loại nhóm tư liệu; ghi phích, ghi chép vào sổ sách theo thứ tự vấn đề riêng biệt, khoa học thuận lợi cho việc sử dụng sau - Chỉnh lý bổ sung tư liệu + Đây bước thiếu q trình sưu tầm, tích luỹ tư liệu + Nhằm đảm bảo tính xác, hồn chỉnh, đầy đủ hệ thống tư liệu + Thông qua thẩm định thực tiễn vấn đề kết luận Đảng, Nhà nước để bổ sung, chỉnh lý tư liệu, đảm bảo tính chân thực tư liệu * Ví dụ: Trước nói chiến tranh miền Nam (19541975), có tài liệu cho nội chiến Đến ngày 23/4/1994 Bộ Chính trị khố VII kết luận, chiến tranh chiến tranh nghĩa nhân dân miền nam chống chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ gây b Phương pháp sử dụng tư liệu lịch sử Đảng - Là khâu quan trọng mục đích cuối cơng tác sưu tầm, tích luỹ tư liệu - Một số vấn đề có tính nguyên tắc sử dụng tư liệu lịch sử Đảng + Nắm vững tính đảng, tính khoa học sử dụng tư liệu Tư liệu sử dụng nghiên cứu, giảng dạy phải thật tiêu biểu, sát với hoàn cảnh lịch sử cụ thể Tư liệu phải xác thực, có độ tin cậy cao +Phải chọn lọc tư liệu tiêu biểu, điển hình, khơng lạm dụng q nhiều tư liệu dễ dẫn đến gây ức chế, nhàm chán người đọc + Có thể trích dẫn tồn văn, trích dẫn ý tư liệu Song hai loại trích dẫn phải có thích, nguồn gốc rõ ràng, xác - Một số phương pháp sử dụng tư liệu +Đưa vào lưu trữ kho lưu trữ, thư viện, phịng đọc nơi lưu trữ, sử dụng rộng rãi tư liệu => Bạn đọc qua sở tiếp cận, khai thác tư liệu phục vụ nghên cứu giảng dạy + Giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng, Tạp chí chun ngành… => hình thức phục vụ rộng rãi đối tượng bạn đọc giúp người có hiểu biết đúng, đầy đủ kiện lịch sử, trình lịch sử Đảng khứ Qua đó, góp phần chống lại luận điệu xuyên tạc lịch sử lực thù địch +Sử dụng tư liệu phục vụ cho chủ đề nghiên cứu, nội dung giảng dạy hình thức, phương pháp sử dụng phổ biến => Đó mục đích trực tiếp người sưu tầm, tích luỹ tư liệu lịch sử Đảng Mỗi chủ đề nghiên cứu, giảng dạy, có nội dung, yêu cầu định có yêu cầu tư liệu cụ thể Vì tư liệu lịch sử cho ta thông tin cần thiết để làm phong phú hơn, chuẩn xác vấn đề nghiên cứu, giảng dạy 10 => Người sử dụng tư liệu phải biết chọn lọc tư liệu đảm bảo tính chân thực, tính điễn hình, giá trị tư liệu lịch sử làm tăng thêm tính thuyết phục cố niềm tin cho người nghiên cứu lịch sử Đảng =>Không nên sử dụng tư liệu tràn lan, phải chọn lọc tư liệu có giá trị có độ tin cậy cao Khi sử dụng tư liệu phải biết phê phán, đánh giá tư liệu, đảm bảo tính khách quan, trung thực, xác tư liệu dùng Kết luận - Sưu tầm, tích luỹ tư liệu lịch sử Đảng, nhiệm vụ thiếu người nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Làm tốt cơng tác góp phần làm rõ, đúng, xác kiện lịch sử, q trình lịch sử - Sưu tầm, tích luỹ tư liệu lịch sử Đảng, giúp cho người có hiểu biết thân Đảng, hoạt động lãnh đạo Đảng; làm phong phú thêm kho tàng trí thức khoa học lịch sử Đảng - Trách nhiệm đặt người sưu tầm, tích , luỹ tư liệu lịch sử Đảng lớn, nặng nề, phải có lịng u ngành, u nghề trách nhiệm trị cao Chỉ có cơng tác sưu tầm, tích luỹ tư liệu lịch sử Đảng đạt hiệu qủa cao ... kiên lịch sử mà tư liệu lịch sử sưu tầm Phương pháp lưu trữ sử dụng tư liệu nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng a Phương pháp lưu trữ tư liệu * Khái niệm: Lưu trữ tư liệu cách bố trí, xếp tư liệu. .. dạng bài, người nghiên cứu, giảng dạy tiến hành công tác sưu tầm, tích luỹ để phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy đạt kết cao II PHƯƠNG PHÁP SƯU TẦM, TÍCH LUỸ, SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ ĐẢNG Phương pháp. .. tài liệu, tư liệu lịch sử Đảng - Tài liệu lịch sử Đảng: tài liệu phản ánh trình đời, trưởng thành Đảng hoạt động lãnh đạo Đảng qua giai đoạn, thời kỳ lịch sử - Tài liệu lịch sử Đảng quan Đảng,